Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT
CƠ SỞ SỬ DỤNG HỢP LÝ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
ThS. Văn Hữu Tập
Khoa Khoa học Môi trường và Trái đất
Tel: 02803746981
Cell phone: 0975326936
E-mail:
Nội dung môn học

Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên
nhiên.

Tài nguyên khí hậu

Tài nguyên nước

Tài nguyên đất

Tài nguyên rừng

Các loại tài nguyên khác

Các cách tiếp cận trong quản lý và sử
dụng tài nguyên thiên nhiên
Các tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Phương Loan, 2003, Giáo trình tài
nguyên nước.



Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Giáo trình tài
nguyên khoáng sản.

Trần Kông Tấu, Giáo trình tài nguyên đất.

Ngyễn Xuân Cự, Giáo trình tài nguyên rừng.

Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ, Tài nguyên
khí hậu.

Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên và môi
trường biển.
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần
của tự nhiên được con người sử dụng
hoặc có thể được sử dụng làm phương
tiện sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.

Phân loại tài nguyên thiên nhiên:

Theo thuộc tính tự nhiên

Theo công dụng kinh tế

Theo khả năng bị hao kiệt
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


Theo khả năng bị hao kiệt
Đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên

phân bố không đồng đều giữa các vùng
trên trái đất

đại bộ phận các nguồn tài nguyên có giá
trị kinh tế cao hiện nay đều đã được hình
thành qua quá trình phát triển lâu dài của
lịch sử
Chương 1: Tài nguyên khí hậu

Khái niệm khí hậu và tài nguyên khí hậu

Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là "Thời tiết trung
bình", hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mô tả định kì về ý
nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên quan trong khoảng
thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng
triệu năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo như
định nghĩa của Tổ chức Khí tượng Thế giới (World
Meteorological Organization - WMO). Các số liệu thường xuyên
được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió.

Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê
mô tả của hệ thống khí hậu.

Tài nguyên khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm,
lượng mưa, áp suất khí quyển, gió, các hiện tượng xảy ra trong
khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời

gian dài ở một vùng, miền xác định. .
Chương 1: Tài nguyên khí hậu

Các yếu tố hình thành khí hậu

Bức xạ Mặt trời

Hoàn lưu khí quyển

Các yếu tố địa lý.
Bức xạ Mặt trời

Bức xạ Mặt trời
là nguồn năng
lượng bức xạ và
thực tế là nguồn
nhiệt chính của
mặt đất và khí
quyển.
Bức xạ Mặt trời

Bản chất của bức xạ mặt trời
Bức xạ Mặt trời
Bức xạ mặt trời

Sự biến đổi bức xạ mặt trời trong khí
quyển và trên mặt đất
Bức xạ mặt trời

Hiệu ứng nhà kính

Bức xạ mặt trời

Sự phân bố
năng lượng
bức xạ mặt
trời trên bề
mặt trái đất
Hoàn lưu khí quyển

Hệ thống các
dòng không khí
trên trái đất quy
mô lục địa và đại
dương được gọi
là hoàn lưu chung
khí quyển.
Các yếu tố địa lý

Vĩ độ địa lý

Địa hình

Độ cao (so với mực biển)

Sự phân bố lục địa và biển

Dòng biển

Lớp phủ thực vật và lớp tuyết phủ
SỰ TỔNG HỢP KHÍ HẬU


Đới khí hậu và các loại hình khí hậu

Sự phân bố khí hậu

Biến đổi khí hậu qua các thời kỳ
Đới khí hậu và các loại hình khí hậu

Theo phương pháp phân loại của Cô-pen:
chia mặt Trái đất thành 8 đới khí hậu dựa trên
chế độ nhiệt và mức độ tưới ẩm
A- Đới khí hậu nóng ẩm: ko có mùa đông, t
o
thấp nhất 18
0
C, lượng mưa
>= 750mm
B- 2 Đới khí hậu khô: mưa ít, bốc hơi do nhiệt, sa mạc khô, thảo nguyên
bán khô hạn
C- 2 Đới khí hậu ẩm với mùa đông lạnh vừa:
không có lớp tuyết phủ thường xuyên
D- Đới khí hậu ẩm với mùa đông rất lạnh (Bắc bán
cầu): lớp tuyết phủ bền vững vào mùa đông,
E- 2 Đới khí hậu cực: khí hậu đài nguyên (Bắc bán cầu), khí hậu băng
tuyết vĩnh cửu, nhiệt độ <= 0, toàn bộ lục địa Nam Cực
Đới khí hậu và các loại hình khí hậu

Theo phương pháp phân loại của Alisop.B.P:
chia mặt Trái đất thành 7 đới khí hậu dựa trên

những điều kiện hoàn lưu chung của khí quyển
1- Đới xích đạo
2- Đới cận xích đạo
3- Đới nhiệt đới
4- Đới Cận nhiệt đới
5- Đới ôn đới
6- Cận cực
7- Cực đới (Bắc Băng Dương và Nam Băng Dương)
Các loại hình khí hậu
1. Khí hậu miền nhiệt đới: nhiệt độ trung bình 24oC đến 28oC, chế độ
nhiệt độ rất điều hoà, độ ẩm cao, bức xạ nghịch lớn, lượng mưa lớn: 1000 – 3000mm.
-
Khí hậu nhiệt đới (cận xích đạo): gió mùa nhiệt đới chiếm
ưu thế (mùa mùa đông (gió đông) và mùa mùa hè (gió tây))
- Khí hậu gió mùa trên các cao nguyên nhiệt đới:
(độ cao lớn trên mực nước biển, Mùa đông rất ít khi có tuyết
- Khí hậu tín phong: nhiệt độ tương đối cao và tăng về phía xích đạo, Ở phần
phía đông của đại dương, đới tín phong thổi từ vĩ độ cao hơn với thành phần tốc độ gió
hướng về phía xích đạo lớn có bình lưu lạnh, nhiệt độ thấp nhất. Nhiệt độ tháng mùa hè 20-
27, tháng mùa đông ở đới vĩ độ cao giảm xuống 10.
- Khí hậu sa mạc nhiệt đới: Lượng mây và giáng thuỷ ở đây rất nhỏ,
do nhiệt cung cấp cho bốc hơi nhỏ nên nhiệt độ không khí ở đây rất cao. Chính ở khu vực này
quan trắc được nhiệt độ cực đại tuyệt đối trên Trái Đất (khoảng 57 – 58oC). Mùa đông ở miền
này ấm, nhiệt độ của tháng lạnh nhất trong khoảng +10 – + 22oC.
Các loại hình khí hậu
2. Khí hậu cận nhiệt đới
- Khí hậu lục địa cận nhiệt đới: nhiệt độ cao, lượng ẩm và độ ẩm
tương đối nhỏ. Thời tiết ít mây, khô, nóng. Nhiệt độ trung bình của các tháng mùa hè

khoảng 30oC hay hơn nữa. Thời tiết không ổn định với nhiệt độ và lượng giáng thuỷ biến
đổi nhiều
- Khí hậu vùng núi cận nhiệt: vùng núi cao châu Á – ở Tây Tạng và
Pamia trên độ cao 3500 – 4000m. Khí hậu ở đây có tính lục địa rõ rệt; mùa hè mát còn
mùa đông lạnh.
- Khí hậu Địa Trung Hải: bờ tây của lục địa trong miền cận nhiệt đới,
mùa hè tương đối nóng và khô, mùa đông mưa và ôn hoà.
- Khí hậu gió mùa cận nhiệt đới: Mùa đông thời tiết quang mây
và khô; ngược lại, mùa hè lượng giáng thuỷ lớn rơi trong các xoáy thuận trên lục địa. rừng
phát triển mạnh với các loại cây lá to, thực vật leo bò sát
- Khí hậu đại dương cận nhiệt đới
Các loại hình khí hậu
3. Khí hậu miền ôn đới
Mùa hè, cân bằng bức xạ của mặt trải dưới lớn, mùa đông cân bằng bức xạ âm.
-
Khí hậu lục địa ôn đới: lục địa Âu, Á và Bắc Mỹ. mùa hè nóng và mùa
đông lạnh với lớp tuyết phủ ổn định
-
Khí hậu vùng núi ôn đới: chế độ nhiệt độ rất đa dạng tuỳ thuộc vào
độ cao và địa hình
-
Khí hậu miền tây lục địa ôn đới: miền tây lục địa Âu Á và
Bắc Mỹ. mùa hè không quá nóng và mùa đông ôn hoà, lượng giáng thuỷ tương đối lớn.
Lượng giáng thuỷ rất lớn ở các sườn núi phía tây.

Khí hậu miền đông lục địa ôn đới: khí hậu gió mùa điển
hình là sự tiếp tục của gió mùa nhiệt đới và cận nhiệt đới. miền bờ biển đông Liên Xô, miền
đông bắcTrung Quốc, miền bắc Nhật Bản và trên đảo Sakhalin.
-
Khí hậu đại dương miền ôn đới

×