Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

CÂU HỎI BẢO VỆ TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.63 KB, 31 trang )

1. Các câu hỏi bảo vệ.
2. Nêu các phương án kẻ đường đỏ?
p dụng vào đồ án?
3. Hãy giải thích dây chuyền cống
trong đồ án?
4. Lập tổng mức đầu tư.
5. Mục đích bố trí siêu cao, độ dốc,
cách nâng?
6. Nêu các căn cứ để đònh ra thời
gian khai triển của dây chuyền
tổng hợp?
7. Mục đích điều phối đất và vận
chuyển? p dụng vào đồ án?
8. Các biện pháp xử lý nền đường?
9. Diện hợp lý trong dây chuyền
tổng hợp.
10. Các nhân tố ảnh hưởng đến công
tác đầm nén đất nền đường? Thế
nào là độ chặt tốt nhất? Hệ số
đầm nén K?
11. Yêu cầu vật liệu đối với lớp cấp
phối sỏi đồi? Trình tự thi công
lớp cấp phối sỏi đồi?
12. Có mấy phương pháp nổ phá?
13. Đơn giá tổng hợp?
14. Cách bố trí đường cong đứng?
15. Kể tên các loại mặt cắt ngang
rãnh? Phạm vi áp dụng?
16. Trình tự thi công rãnh?
17. Kiểm tra và nghiệm thu nền
đường gồm những việc gì?


18. Kiểm toán ổn đònh taluy nền
đường?
19.
20.
21. Trình tự thi công cống đòa hình
trong đồ án?
22. Cách vẽ bình đồ kỹ thuật khi có
số liệu đo đạc thực tế?
23. Bán kính tối thiểu thông thường?
24. Căn cứ đònh tốc độ dây chuyền
100m/ca?
25. Nội dung công tác chuẩn bò thi
công đường?
26. Nêu công tác khảo sát đòa chất
đối với tuyến đường cấp 3?
27. Tính tốc độ thi công của dây
chuyền phụ thuộc vào yếu tố
nào?
28. Đóng siêu cao?
29. Ngoài mối nối cống?
30. Trình tự thiết kế mặt đường?
31. Các chế độ nước chảy trong cống?
Phạm vi áp dụng? Vận dụng
trong đồ án?
32. Trình bày phương pháp đo môđun
đàn hồi bằng cần benkenmang?
33. Cách đo cường độ E
0
?
34. Thời gian khai triển hoàn tất?

35. Khi chọn kết cấu áo đường phải
căn cứ vào những vấn đề gì?
36. Thế nào là máy chính, máy phụ?
Liên hệ đồ án?
37. Kết cấu mặt đường?
38. Nối tiếp các đường cong bằng trên
bình đồ?
39. Lên xuống trắc dọc?
40. Để vẽ được bình đồ ngoài thực tế
cần có sổ đo đạc gì? Cách vẽ?
41. Yêu cầu vật liệu, trình tự thi công
lớp móng cấp phối sỏi cuội?
42. Biển báo hiệu?
43. Chọn tải trọng trục tính toán?
44. Chỉnh cánh tuyến?
45. Trình tự tính toán thiết kế rãnh
dọc?
46. Trong tiến độ thi công mặt bằng
đường, máy nào là máy chủ
đạo? Biện pháp sử dụng?
47. Mục đích lập dự án khả thi?
48. Sử dụng trắc ngang khi thiết kế
đường đỏ?
49. Sao có 2 lưới cốt thép? Tại sao
đắp đất?
50. Cho biết các biện pháp nâng siêu
cao? Điều kiện áp dụng?
51. Cho biết phương pháp lu lèn lớp
đá dăm macadam trong đồ án?
52. Láng nhựa trên macadam?

53. Tại sao đánh cấp tăng ổn đònh?
54. Tại sao phải mở rộng đường trong
đường cong? Cách mở?
55. Cho biết các điểm khống chế trên
bình đồ, trên trắc dọc của tuyến?
56. Tại sao các thành phố lớn người ta
xây dựng các đường vành đai?
57. Xử lý móng cống ổn đònh?
58. Khi nào đánh cấp? Mục đích?
59. Để vẽ được bình đồ kỹ thuật cần
thu thập những số liệu gì?
60. Kể tên các phương pháp kiễm tra
độ chặt và độ ẩm của đất hiện
trường? Trình bày phương pháp
đào đai, đốt cồn?
61. Trình tự thiết kế áo đường mềm?
62. Mục đích lề?
63. Cách đưa tuyến từ bình đồ ra thực
đòa?
64. Các sơ đồ tầm nhìn? Trường hợp
sử dụng?
65. Những chú ý khi thi công lớp bê
tông nhựa nóng?
66. Giải quyết ách tắc giao thông?
67. Chú ý khi thiết kế đường ven
sông, ven biển?
68. Thiết kế đường đô thò?
69. Các quy đònh về nối tiếp đường
cong đồ?
70. Công tác nghiệm thu kết cấu mặt

đường dùng trong đồ án?
71. Thiết kế vùng đồng bằng?
72. Rãnh hình thang?
73. Các biện pháp giảm tai nạn giao
thông?
74. Kiểm tra độ chặt lớp móng cấp
phối và độ bằng phẳng của mặt
đường?
75. Biện pháp xử lý nền?
76. Các căn cứ đònh kết cấu?
77. Phối hợp trắc ngang và trắc dọc?
78. Mục đích của việc bố trí đường
cong chuyển tiếp?
79. Nguyên tắc chọn lu để lu lèn mặt
đường?
80. Bố trí cống cấu tạo?
81. Mục đích vẽ sơ đồ lu?
82. Móng sử dụng trong cống?
83. Trình tự thiết kế cống thoát nước?
84. Công tác kiểm tra, nghiệm thu lớp
móng cấp phối sỏi đỏ dùng trong
đồ án?
85. Môđun E
0
phụ thuộc các yếu tố
gì?
86. Hệ số tai nạn phụ thuộc yếu tố gì?
87. Khảo sát đòa chất?
88. Cách xác đònh môđun đàn hồi yêu
cầu? p dụng vào đồ án?

89. Phân biệt cấp phối đá dăm loại 1
và loại 2? Điều kiện áp dụng?
90. Cách đo E
nền
?
91. Cao độ đắp?
92. Lý do gia cố sau móng?
93. Các phương pháp xác đònh độ chặt
của đất ngoài hiện trường? Trình
bày phương pháp rót cát?
94. Những căn cứ để lựa chọn độ dốc
taluy nền đắp và nền đào?
95. Độ dốc i = 0?
96. Sửa đường đỏ?
97. Trình bày cách đo cao độ?
98. Cách tính chi phi khai thác trong
đồ án?
99. Công tác lên khuôn nền đường
đào, đắp để thi công?
100. Cách tính tổng mức đầu tư?
101. Các biện pháp đảm bảo ổn đònh
taluy?
102. Trình tự tính toán thiết kế kết
cấu mặt đường? Kéo, uốn?
103. Căn cứ vào đâu để đònh tốc độ
dây chuyền dùng trong đồ án?
104. Cống?
105. Làm đường BTXM?
106. Trình tự và nội dung công tác
khảo sát bước thiết kế kỹ thuật?

107. Yêu cầu về công tác lu lèn lớp
cấp phối đá dăm? Giải thích sự
cần thiết phải tưới lớp nhựa dính
bám sau khi rải lớp BTN hạt
thô?
108. Khi kẻ trắc dọc sử dụng trắc
ngang thế nào?
109. Khác nhau giữa khảo sát – dự án
khả thi?
110. Lựa chọn đường cong đứng?
111. Giải thích tiến độ thi công theo
giờ?
112. Cách tính chiều dài ảo trong đồ
án?
113. Góc phương vò? Cách đo?
114. Vạch tuyến quan tâm đến vấn đề
gì?
115. Cách đo trắc ngang khi khảo sát?
116. Thế nào là tốc độ tính toán?
Dùng nó để tính những chỉ tiêu
nào trong đồ án?
117. Cách kiểm tra cường độ của kết
cấu mặt đường trong đồ án sau
khi thi công xong?
118. Kể tên các loại cống?
119. Chi phí vận doanh?
120. Trình tự thi công 1 cống?
121. Trình tự thi công lớp đá dăm
macadam? Các giai đoạn lu lèn
lớp mặt đường đá dăm

macadam?
122. Thiết kế kết cấu áo đường trong
đồ án dựa vào những nguyên tắc
nào? 2 phương án.
123. Độ dốc dọc tối đa tính theo gì?
124. Cách tính chiều dài ảo?
125. Các điểm khống chế khi thiết kế
đường đỏ? Nguyên tắc kẻ đường
đỏ?
126. Những chú ý khi thi công các lớp
cấp phối đá dăm và BTN trong
đồ án?
127. Nêu các phương pháp xử lý nền
đất yếu?
128. Mục đích vẽ tiến độ thi công
theo giờ ?
129. Cách tính tốc độ xe chạy bình
quân?
130. Vì sao phải mở rộng đường trong
đường cong có bán kính nhỏ?
Cách mở?
131. Trình tự thi công cống?
132. Nhược điểm BTN?
133. Mục đích đường cong chuyển
tiếp?
134. Lên ga – khuôn đường?
135. Mục đích của việc lập dự án khả
thi?
136. Nêu công tác đo cao trong khảo
sát kỹ thuật?

137. Cách lên đường đỏ thiết kế kỹ
thuật?
138. Tính chỉ tiêu kỹ thuật?
139.
140. Phân biệt giữa đá dăm macadam
và cấp phối đá dăm?
141. Mục đích của việc bố trí đường
cong nối dốc lồi, lõm trên trắc
dọc?
142. Các dạng đường cong?
143. Cho biết các chế độ nước chảy
trong cống? p dụng đồ án?
144. Nêu những vấn đề cần lưu ý
trong quá trình thi công đối với
lớp cấp phối đá dăm và lớp BTN
nóng?
145. Kể tên các công trình thoát nước
nhỏ?
146. Cách cắm đường cong chuyển
tiếp ngoài thực đòa?
147. Yêu cầu vật liệu, trình tự thi
công lớp móng cấp phối đá dăm
loại 1 trong đồ án?
148. Công tác đòa chất làm gì?
149. Cống li 150?
150. Tính toán rãnh dọc? Khi nào
phải bố trí rãnh đỉnh?
151. Nguyên tắc chọn lu để lu lèn
mặt đường?
152. Lý do làm đường cong vuông

góc?
153. Tại sao khi thiết kế trắc dọc lại
khống chế chiều dài tối thiểu và
chiều dài tối đa của đoạn dốc?
154. Xử lý đất trước khi đắp?
155. Đònh bán kính đường cong bằng?
156. Mục đích lập báo cáo nghiên cứu
khả thi?
157. Nêu lý do phải khôi phục cọc lúc
thi công? Nội dung công tác
này?
158. Nguyên lý hình thành cường độ,
yêu cầu vật liệu lớp đá dăm
macadam?
159. Lỗ khoan – cống?
160. Dùng phương pháp nào?
161. Thay cống?
162. Nối tiếp các đường cong trên
bình đồ?
163. Nêu tên các công việc chuẩn bò
khi thi công kết cấu áo đường?
164.
165. Yêu cầu nguyên tắc kẻ đường
đỏ?
166. Nêu các yêu cầu khi thiết kế nền
đường?
167. Cách tình khối lượng?
168. Trình tự thi công mặt đường
láng nhựa trong đồ án?
169. Những yêu cầu khi thiết kế rãnh

dọc? Cống cấu tạo được bố trí
như thế nào?
170. Mục đích của việc bố trí siêu
cao? Các phương pháp nâng siêu
cao?
171. Phân loại BTN?
172. Chiều rộng làn xe?
173. Chia mấy trường hợp?
174. Chiều dài gia cố?
175. Các căn cứ để chọn các thông số
trong tính toán kết cấu mặt
đường?
176. Mục đích, yêu cầu của việc thiết
kế sơ đồ ……… lu lèn mặt
đường?
177. Các phương pháp tính lưu lượng?
178. Maý chính, máy phụ?
179. Số làn xe?
180. Lý do phải bố trí đường cong
chuyển tiếp?
181. Đặc điểm, những việc phải giải
quyết khi tổ chức thi công dây
chuyền nền?
182. Phân biệt cấp phối đá dăm và đá
dăm tiêu chuẩn?
183. Nội dung kiểm tra nghiệm thu
mặt đường BTN?
184. Khảo sát mỏ vật liệu xây dựng
trong khảo sát (thiết kế) lập báo
cáo nghiên cứu khả thi? Trữ

lượng?
185. Vì sao bố trí cống 2 lớp cốt thép?
186. Trình tự tính tóan thiết kế rãnh?
187. Trình bày nội dung đo dài trong
khảo sát thiết kế kỹ thuật?
188. Những nguyên tắc thiết kế cấu
tạo mặt đường mềm?
189. Trình bày phương pháp đo trắc
ngang?
190. Các điểm khống chế cao độ?
191. Giá trò dự toán – giá thành dự
toán?
192. Yêu cầu và chú ý khi thi công
lớp cấp phối đá dằm?
193. Mục đích bố trí siêu cao? Các
phương pháp nâng siêu cao? Lựa
chọn chiều dài đoạn nối siêu cao
như thế nào?
194. Vò trí các cống?
195. Giảm độ dốc dọc?
196. Mục đích mở rộng mặt đường?
197. Trình tự vẽ trắc dọc trên máy?
198. Trắc ngang điển hình?
199. Trình bày cách xác đònh cự ly
trung bình vận chuyển, khi điều
phối đất nền đường?
200. Đo cao trong khảo sát thiết kế kỹ
thuật?
201. Đặc điểm dây chuyền và các
việc phải làm?

202. Xử lý nền trước khi đặt cống?
203. Trình bày cách cắm các điểm chi
tiết?
204. Nêu tác dụng của đường cong
đứng lồi, lõm?
205. Nêu các công tác nghiệm thu kết
cấu mặt đường?
206. Sửa trắc dọc hợp lý?
207. Sử dụng tình hình chung của
tuyến làm gì?
208. Cách thi công các cống điển
hình?
209. Trình tự tính toán thủylực cống?
210. Các phương pháp so sánh về mặt
môi trường? Các phương án
tuyến khác nhau?
211. Lập khái toàn 1 tuyến đường bao
gồm những chi phí gì? p dụng
vào đồ án?
212. Cách cắm đường cong bất cập?
213. Mục đích lập công nghệ?
214. Trình bày nối tiếp đường cong
trên bình đồ?
215.
216. Nêu các ưu điểm của phương
pháp thi công dây chuyền?
217. Mục đích của việc bố trí đường
cong chuyển tiếp? Bố trí siêu
cao trong đường cong chuyển
tiếp?

218. Phối hợp đường cong đứng và
bằng?
219. Giải thích trắc dọc? Kiểm tra
cường độ mặt đường khi thi
công?
220. Chế độ thủy nhiệt tốt?
221. Vì sao phải triết giảm độ dốc dọc
trong đường cong có bán kình
nhỏ?
222. Các phương pháp kiểm tra độ
chặt và độ ẩm của đất ngoài
hiện trường?
223. yêu cầu cấp phối sỏi đỏ?
224. Khi qua đất yếu cần khảo sát
vấn đề gì?
225. Các yêu cầu đồi với mặt đường?
Trình tự tính toán kết cấu mặt
đường?
226. Các số liệu cần thiết và cách vẽ
bình đồ tuyến trong trong khảo
sát thiết kế kỹ thuật?
227. Trong thi công mặt đường máy
nào là máy chủ đạo?
228. Nêu các yêu cầu khi thiết kế nền
đường?
229. Nêu các yêu cầu vật liệu và
trình tự thi công lớp cấp phối đá
dăm loại 1 trong đồ án?
A- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG THIẾT KẾ :
1. Căn cứ để chọn số lượng dầm chủ trên m/c ngang?Có sự khác nhau gì

giữa phương án chọn nhiều dầm và chọn ít dầm trên m/c ngang?
˜˜i™™
2. Tác dụng của việc bố trí độ dốc dọc trên cầu và quy đònh về độ dốc dọc.
Trả lời :
- Độ dốc dọc càng lớn càng mau thoát nước mưa trên mặt cầu.
Tuy vậy độ dốc dọc quá lớn có thể sẽ thay đổi sự làm việc của công trình
và gây ra những khó khăn cho xe chạy,thi công,bảo dưỡng cầu.
VD: + khi bố trí KCN có các cao độ gối khác nhau nhiều thì con lăn gối
cầu có thể bò xê dòch
+ trong cầu vòm chạy trên ,nếu độ dốc dọc một chiều quá lớn thì
phần kết cấu trên vòm sẽ ko đối xứng với nhau qua đỉnh vòm và nội lực trong
vòm sẽ thay đổi.
- Độ dốc dọc lớn nhất là 4%. Thông thường từ 1% - 3%
Độ dốc dọc hai chiều cho phép giảm khối lượng đất đắp đường đầu cầu.
Cầu nhỏ và trung có thể làm độ dốc một chiều hoặc bằng không.

˜˜i™™
3. Tác dụng của độ dốc ngang trên mặt cầu ? Biện fáp tạo độ dốc ngang.
Trả lời :
- Độ dốc ngang giúp thoát nước trên mặt cầu nhanh hơn.
Độ dốc ngang thường từ 1,5 - 2%
Đường người đi trên cầu thường làm dốc ngang : 1 - 1,5%
- Độ dốc ngang cầu được tạo bằng cách thay đổi chiều dày lớp vữa đệm
hoặc thay đổi chiều cao tấm kê gối theo phương ngang cầu.
Khi bản mặt cầu được đổ BT tại chỗ or các dầm BTCT đúc tại chỗ trên
đà giáo , độ dốc ngang được tạo ngay trong quá trình đổ BT

˜˜i™™
4. Khái niệm về hệ số PBN , những phương pháp tính hệ số PBN ?
Trả lời :

- Tỉ lệ tải trọng truyền cho mỗi dầm chủ gọi là hệ số PBN.
- Các pp tính hệ số PBN : + pp đòn bẩy
+ pp nén lệch tâm
+ pp dầm liên tục trên các gối đàn hồi
+ pp mạng dầm.

5. Điều kiện để lựa chọn phương pháp tính hệ số PBN?
6. Tại m/c gối xđ hệ số PBN theo phương pháp đòn bẩy , tại m/c giữa nhòp xđ
theo phương pháp nén lệch tâm hoặc phương pháp gối đàn hồi,còn tại các m/c
khác xđ theo phương pháp nào ?
7. Phân tích những biện pháp bố trí lề người đi bộ trên mặt cầu (cùng mức,
khác mức,có dải phân cách cứng và ko có dải phân cách cứng )
8. Khi dùng dải fân cách mềm thì biện pháp xếp xe trên cầu để xđ hệ số
PBN có gì khác so với trường hợp có dải phân cách cứng?
9. Khái niệm về tổ hợp tải trọng tác dụng lên KCN và trên mố trụ cầu ?
10. Khái niệm về trạng thái giới hạn trong thiết kế cầu cống.
Trả lời :
- TTGH là trạng thái mà cầu hoặc các bộ fận của cầu ko còn tiếp tục đáp
ứng các yêu cầu ban đầu đã được đề ra từ lúc thiết kế nó nữa.
Theo quy trình mới 272-05 thì có 4 trạng thái giới hạn là :
+ TTGH CĐ : đảm bảo cường độ và sự ổn đònh
+ TTGH đặt biệt : liên quan đến những sự kiện đặt biệt chỉ lặp lại sau
một thời gian dài ( động đất,băng trôi,va tàu thủy,va xe cộ )
+ TTGH sử dụng : liên quan đến ứng suất ,biến dạng và nứt
+ TTGH mỏi : để hạn chế biên độ của ứng suất
˜˜i™™
11. Những hệ số sử dụng trong tính toán nội lực kết cấu nhòp.
Trả lời :
- hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên γ
P


- hệ số tải trọng của hoạt tải
˜˜i™™
12. Ý nghóa của 3 mức nước thiết kế MNCN,MNTT,MNTN .Sử dụng các
mực nước này trong quá trình thiết kế các phương án cầu như thế nào ?
Trả lời :
- Mực nước trên sông thường thay đổi rất lớn.Về mùa khô có mức nước
kiệt hay mực nước thấp nhất (MNTN)
- Về mùa mưa ,mức nước dâng cao.Mực nước cao nhất tính toán(MNCN)
xđ theo các số liệu quan trắc thủy văn về mực nước lũ,được tính toán theo tần
suất qui đònh đối với các cầu và đường khác nhau.
- Mực nước thông thuyền (MNTT) là mực nước cao nhất cho phép tàu bè
đi lại dưới cầu một cách an toàn.
- Sử dụng các mức nước này trong thiết kế :
+ Khoảng cách tónh giữa hai mép trong của trụ l
o
tính theo MNCN gọi
là chiều dài nhòp tónh(tónh không cầu).Trong các cầu nhiều nhòp,tónh không cầu
là tổng khoảng cách giữa các nhòp kề nhau ,bằng Σl
o
.
+ Khoảng cách H
1
từ đỉnh đường xe chạy trên cầu đến MNTN gọi là
chiều cao cầu.
+ Khoảng cách H từ đáy KCN đến MNCN hoặc MNTT gọi là chiều
cao tự do dưới cầu.Khoảng cách này để cho nước lũ cao nhất thoát qua cầu hoặc
tàu bè qua lại dưới cầu an toàn.Khi sông ko có tàu bè qua lại,đáy KCN phải
cao hơn MNCN tối thiểu 0,5m .Khi có cây trôi,đá lăn thì đáy KCN phải cao hơn
MNCN tối thiểu 1m(cầu ôtô) và 1,5m (cầu đường sắt).


˜˜i™™

13. Cơ sở để chọn chiều dài và chiều cao của cầu?
˜˜i™™

14. Vai trò của khe co dãn trên mặt cầu ?Biện pháp để giảm số lượng khe co
dãn.
Trả lời :
- Vai trò : đảm bảo cho KCN có thể chuyển vò tự do dưới tác dụng của
hoạt tải,thay đổi nhiệt độ,từ biến và co ngót của BT
- Để làm giảm số lượng khe co giãn

˜˜i™™
15. Các loại khe co dãn sử dụng cho các loại cầu nhòp vừa và nhỏ ?
16. Cấu tạo của khe co dãn cao su ? Phân tích ưu nhược điểm ?
17. Những nội dung cần so sánh giữa các phương án sơ bộ với nhau ?
18. Nguyên lí làm việc của gối cao su.Phân biệt giữa gối cố đònh và gối di
động cao su như thế nào ?
19. Nguyên tắc và căn cứ thành lập một phương án cầu ?
20. Tiêu chuẩn kỹ thuật của cầu liên quan đến cấp hạn kỹ thuật của đường
như thế nào ?
21. Xác đònh vò trí và số lượng bố trí các ống thoát nước trên mặt cầu ?
Trả lời :
- Khoảng cách từ tim ống đến đá vỉa thường từ 20 - 40 cm
- Quy đònh : cứ 1m
2
bề mặt hứng nước mưa của cầu thì fải tương ứng với
ít nhất 1cm
2

diện tích lỗ thoát nước với mặt cầu ô tô và 4cm
2
với mặt cầu đường
sắt.
- Khoảng cách giữa các ống xa nhất là 15m
- Nếu cầu có độ dốc dọc nhỏ hơn 2% thì cứ cách 6-8m nên có 2 ống thoát
nước bố trí sát hai lề người đi đối diện nhau.
- Nếu cầu ngắn hơn 50m và i
d
>2% thì ko cần đặt ống thoát nước
Nếu cầu dài hơn 50m và i
d
>2% thì cứ 10-15m đặt một ống thoát nước

˜˜i™™
22. Cấu tạo và tác dụng của mỗi lớp phủ trên mặt cầu ?
Trả lời :
Mặt cầu gồm có các lớp :
- Lớp vữa đệm : dày 1-1,5cm , bằng vữa XM mác 150-200 , tạo độ bằng
fẳng hoặc tạo độ dốc ngang cho cầu.
- Lớp phòng nước : gồm 1 lớp nhựa đường nóng,1 lớp vải thô tẩm nhựa,
trên phủ tiếp 1 lớp nhựa nóng dày 1-1,5cm nhằm bảo vệ bản BT mặt cầu khỏi bò
ngấm nước.
- Lớp BT bảo hộ : dày 3-4cm;bằng BT mác ≥ 200 ; được đặt trên lớp
phòng nước để tránh những lực tập trung nguy hiểm.Để tăng tác dụng bảo vệ và
độ bền của lớp này thường đặt thêm các lưới cốt thép 3-4mm với ô lưới 5x5cm
hoặc 10x10cm.Lưới cốt thép này nhất thiết phải đặt ở cầu BTCT có bản mặt
cầu hẫng.
- Lớp BT atphan : dày 4-5cm ; được đặt trên cùng


˜˜i™™
23. Tác dụng của hệ lan can trên cầu?Nêu các loại lan can .Làm thế nào để
lan can ko làm việc cùng KCN ?
Trả lời :
- Lan can ko những là bộ phận đảm bảo an toàn xe chạy mà còn là một công
trình kiến trúc trên cầu.Vì vậy kết cấu lan can phải vững chắc ,đẹp,phù hợp với
cảnh quan xung quanh

˜˜i™™


B- MỐ VÀ TRỤ :
24. Căn cứ để xđ kích thước bệ cọc ?
25. Qui đònh về bố trí cọc trong bệ móng ( đối với các hàng cọc thẳng và các
hàng cọc xiên )
26. Tại sao cốt đai ở đầu cọc và mũi cọc lại bố trí dày hơn so với ở thân cọc.
27. Căn cứ để chọn cốt thép trong cọc?
28. So sánh hai loại cốt thép đai vuông và cốt thép đai xoắn ?
29. Vai trò của cốt thép đai trong cọc
30. Cấu tạo mối nối cọc. Cấu tạo mũi cọc.
31.Vò trí bố trí các móc cẩu trong cọc được xđ dựa trên cơ sở nào ?
32. Cách xđ kích thước xà mũ mố và xà mũ trụ cầu ?
33. So sánh loại trụ thân hẹp và trụ thân cột?
34. Khoảng cách giữa 2 cột của thân trụ được xđ dựa trên những căn cứ nào.
35. Khi nào bố trí cấu tạo thân trụ 2 đốt?Chiều dài đốt dưới xác đònh dựa
trên cơ sở nào ?
36. Các bước kiểm toán mố cầu ?
37. Xác đònh chiều dài tường cánh mố ?
38. Tác dụng của các loại cốt thép bố trí trong tường cánh dọc của mố?
39. Cách chọn cao độ đáy bệ móng ở vò trí trên cạn và trong vùng bò ngập

nước ?
40. So sánh loại móng có cọc xiên và loại chỉ có cọc thẳng ?
41. Vai trò của bản quá độ . Cách xđ chiều dài bản quá độ.
42. Sơ đồ tính toán bản quá độ có thanh kê và bản ko có thanh kê?
43. Vai trò của các loại cốt thép trong thân trụ?Loại trụ nào ko cần bố trí cốt
thép trong thân trụ ?
44. Cốt thép nào trong trụ cần tính toán ,cốt thép nào bố trí theo cấu tạo?
45. Vai trò của các loại cốt thép trong xà mũ trụ.
46. Giải thích sự làm việc của lưới cốt thép đá kê gối ?
47. Các tổ hợp tải trọng tác dụng lên thân mố ?
48. Các tổ hợp tải trọng tác dụng lên trụ cầu ?
49. Tính toán tường đỉnh và tường cánh mố (tải trọng tác dụng,sơ đồ tính
toán )
50. So sánh mố chữ U và mố chân dê ? So sánh mố vùi và mố chân dê.
51. Sơ đồ xếp tải khi toán trụ cầu.
52. Sơ đồ bố trí gối cầu theo phương dọc và phương ngang cầu ?
53. Các bước tính toán để xđ số lượng cọc trong bệ móng
54. Sơ đồ tính toán xà mũ trụ đặc thân hẹp và của trụ hai cột ?
55. Nội dung tính duyết trụ thân đặc
C- CẦU DẦM THÉP LIÊN HP :
56. Căn cứ để lựa chọn số lượng dầm chủ theo phương ngang cầu ?
57. Những biện pháp để đảm bảo ổn đònh chung và ổn đònh cục bộ của dầm
chủ ?
58. Giải thích tại sao các neo mềm lại đặt xiên về fía hai đầu dầm ?
59. Vò trí đặt mối nối tạo vồng ? Cấu tạo của mối nối này ?
60. Các giai đoạn làm việc của dầm liên hợp ?
61. Đặc điểm làm việc của dầm thép liên hợp bản BTCT ?
62. Sự làm việc của các loại đinh liên kết trong mối nối dầm ?
63. Biện pháp tạo vồng bằng mối nối ?
64. Tính toán mối nối dầm ?

65. Tácdụng của liên kết dọc dưới ? Nguyên lí tính toán ?
66. Có thể bỏ hệ liên kết dọc dïi được ko ? Trong hai hệ liên kết dọc trên
và dọc dưới thì nên bỏ hệ nào ?
67. Vai trò của liên kết ngang ? Sự khác nhau giữa dầm ngang và liên kết
ngang ?
68. Giải thích tại sao trong qui trình cho phép hàn sườn tăng cường vào cánh
chòu nén của dầm mà ko cho hàn vào cánh chòu kéo ?
69. Tại sao trong mối nối dầm liên hợp bản cá trên lại ngắn hơn so với bản
cá dưới ?
70. Tác dụng của vút bản mặt cầu trong dầm liên hợp?Kích thước của vút
71.So sánh cấu tạo và sự làm việc của dầm ngang đầu nhòp và các dầm
ngang khác ?
72. Vai trò của sườn tăng cường đứng ? Qui đònh về cấu tạo ?
73. Các loại neo liên kết ? Nêu cấu tạo và cách bố trí mỗi loại ?
74. So sánh sự làm việc của neo cứng và neo mềm ?
75. Tại sao lại bố trí neo hộp ở vò trí đầu dầm ?
76. Những nội dung tính toán đối với dầm thép liên hợp?
77. Những m/c nào của dầm chủ cần xđ nội lực và tính duyệt ?

D- CẦU BÊTÔNG CỐT THÉP NHỊP GIẢN ĐƠN :
78. So sánh hai loại nhòp có dầm ngang và ko có dầm ngang.
Trả lời :
- Nhòp có dầm ngang sẽ có độ cứng ngang lớn hơn so với nhòp ko có dầm
ngang.Điều đó được thể hiện khi xe qua cầu ko có dầm ngang có cảm giác rung
rõ rệt .
- Sự phân bố tải trọng tác dụng trên nhòp có dầm ngang sẽ đồng đều hơn.
Dầm ngang nên lấy bằng 2/3 chiều cao dầm chủ,chiều dày sườn dầm
ngang vào khoảng 12-15cm là hợp lí

79. Cơ sở xđ các kích thước cơ bản của dầm chủ ?

80. So sánh 3 loại dầm 33m:loại chiều cao 1,5m;1,7m và dầm chữ I liên hợp
81. Ý nghóa của việc uốn xiên cốt thép trong dầm
82. Vò trí uốn xiên cốt thép và bán kính uốn của cốt thép
83. Vai trò của cốt thép thường trong dầm BTCT ƯST ?
84. Cấu tạo của bó cốt thép tao xoắn 7 sợi và loại 24φ5
Trả lời :
- Bó xoắn 7 sợi :(tao cáp 7 sợi xoắn) mỗi tao cáp có 1 sợi lõi thẳng ở
giữa,các sợi ngoài có đường kính giống nhau xếp thành một hoặc 2 lớp
Sợi ngoài có đường kính 1,5-5mm
Sợi lõi có đường kính lớn hơn 10%
Ưu điểm : dính bám tốt với BT ,dễ uốn,dễ cuộn thành cuộn lớn để vận
chuyển và do đó có chiều dài lớn.
- Bó các sợi song song 24φ5 :gồm có 24 sợi cốt thép tròn φ5mm xếp song
song thành một lớp bao quanh một lõi thép kiểu lò xo đã uốn sẵn từ sợi thép
nhỏ có đường kính 1,5-2,5mm
Các sợi thép CĐC được buộc chặt,cứ 1-2m lại buộc một đoạn dài 10-20cm.
Riêng ở đoạn gần neo 1m thì phải cách 20cm buộc một chỗ.
˜˜i™™

85. So sánh các loại neo dùng trong dầm ƯST
86. Tính toán bản mặt cầu làm việc với tải trọng cục bộ.
87. Trình tự tính toán thiết kế bản mặt cầu ?
88. Sự làm việc của bản mặt cầu của dầm có dầm ngang và dầm ko có dầm
ngang có gì khác nhau ?
89. Chiều dày của bản mặt cầu phụ thuộc vào yếu tố nào ?
90. Lý do fải bố trí 2 lớp lưới trong bản mặt cầu ?
91. So sánh hai loại mối nối khô và mối nối ướt bản mặt cầu ?
92.Nội dung tính toán nội lực trong dầm ngang.Tải trọng tác dụng lên dầm
ngang
93.So sánh hai loại dầm có dầm ngang và ko có dầm ngang ?

94.Kể các loại mất mát ứng suất trước ?
95.Tính toán các mất mát ứng suất dầm kéo trước và dầm kéo sau có gì khác
nhau ?
96.Các mất mát ứng suất tại thời điểm hoàn thành chế tạo dầm.
97.Những giải pháp cấu tạo có tác dụng chống nứt cho dầm BT ƯST.
98.Giải thích các nội dung tính duyệt chống nứt cho dầm.
99.Kích thước bầu dầm chỉ cần đủ để bố trí các bó cốt thép,phần thừa ở hai
bên bỏ đi được ko ?
100.Mác của BT dầm ƯST và dầm BT thường có gì khác nhau ?
101.Các loại cốt thép và neo dùng cho dầm bêtông.
102.Cách bố trí cốt thép chủ (ƯST) trên m/c ngang dầm ?
103.Qui đònh về bố trí CT chủ trong phạm vi dầm có gì khác so với khu vực
đầu dầm hay không ?
104.Cự ly các bó cốt thép ở giữa và ở đầu dầm ?
105.Tác dụng của việc các neo quả trám trong dầm kéo trước bố trí so le
nhau ? Khoảng cách giữa các neo là bao nhiêu ?
106.Cấu tạo của neo đònh vò trong dầm kéo trước để uốn CT xiên ?
107.Vò trí của mỗi m/c trong mỗi nội dung kiểm toán chống nứt?
108.So sánh CT tao xoắn và loại bó sợi song song ?
109.Chiều rộng mối nối dọc được chọn trên cơ sở nào?
110.Những nội dung tính duyệt của dầm BT ƯST?
111.Những m/c nào trong dầm BT ƯST cần xđ nội lực và tính duyệt?
112.Những nội dung cần tính duyệt dầm trong giai đoạn chế tạo
113.Phân tích sự làm việc của CT đai trong sườn dầm,từ đó suy ra cách bố trí
cốt đai dọc theo chiều dài dầm.
114.Các loại CT thường trong dầm DƯL và vai trò của mỗi loại.
115.Các loại mối nối dầm ngang
116.Tác dụng của việc mở rộng sườn dầm tại m/c gối .Nguyên tắc mở rộng?
117.Cốt thép bản mặt cầu tại đầu nhòp và ở giữa nhòp bố trí có gì khác nhau.


E- THI CÔNG :
118.So sánh phạm vi áp dụng của vòng vây cọc ván và thùng chụp.
119.Những sự cố xảy ra khi đóng vòng vây cọc ván thép.
120.Nội dung cần tính toán khi thiết kế vòng vây cọc ván thép.
121.Trình tự thi công vòng vây cọc ván thép và biện pháp nhằm đảm bảo
khép kín vòng vây.
122.Vai trò của lớp BT bòt đáy và cách xđ chiều dày lớp BT bòt đáy?
123.Những biện pháp đổ BT dưới nước để thi công lớp bòt đáy.
124.Trường hợp nào có thể áp dụng được thùng chụp treo(có đáy)
125.Tổ chức đổ BT mố và trụ như thế nào để đảm bảo chất lượng?
126.Có được độn đá hộc vào trong BT trụ được ko?Nếu được thì tiến hành
như thế nào ?
127.Biện pháp lắp dựng giá 3 chân.
128.Vò trí cần kiểm toán đối với giá 3 chân ?
129.Trình bày hoạt động của giá 3 chân.Có mấy loại giá 3 chân dùng cho lao
dầm bêtông?
130.Khi ko có giá 3 chân thì có thể lắp dầm BT bằng biện pháp nào ?
131.Biện pháp sàng ngang dầm BT?
132.Biện pháp đảm bảo an toàn cho dầm BT khi lao dọc và sàng ngang ?
133.Kích thước mở rộng trụ khi lao dọc xđ trên cơ sở nào?
134.Những sự cố xảy ra trong khi lao dọc trên đường trượt con lăn và cách
xử lí ?
135.Nguyên tắc xđ chiều dài mũi dẫn trong biện pháp lao dọc.
136.Cấu tạo mối nối mũi dẫn với dầm chủ khi lao dọc.
137.Những nội dung cần tính toán khi lao kéo dọc?
138.Biện pháp nào làm giảm số lượng con lăn trên đường trượt có hiệu quả
139.Biện pháp tạo độ vồng trong chế tạo và trong khi lắp ráp dầm thép.
140.Biện pháp công nghệ thực hiện mối nối bulông cường độ cao?
141.Biện pháp lắp đặt gối cầu?
142.Nội dung cần tính toán đối với hệ nổi dùng cho thi công cầu

143.Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn?
144.Trình tự căng và kéo các bó cốt thép trên m/c ngang dầm?
145.Trình tự căng và kéo một bó cốt thép?
146.Vai trò của việc bơm vữa lấp rãnh?Biện pháp tiến hành bơm vữa
147.Biện pháp thi công mối nối dọc và thi công dầm ngang cầu BT lắp
ghép?
148.Biện pháp hạ đà giáo khi thi công đúc tại chỗ dầm BT trên đà giáo cố
đònh?
149.Biện pháp lắp dựng giá búa?Điều chỉnh giá búa khi đóng hàng cọc xiên
150.Kiểm toán nào cần phải thực hiện khi cẩu cọc.
151.Những sự cố xảy ra khi đóng cọc và cách khắc phục?
152.Tác dụng của việc đập và xử lí đầu cọc?
153.Sơ đồ di chuyển giá búa trong khi đóng cọc trong một bệ móng?
154.Khi nào người ta tiến hành đóng cọc trong hố móng đào sẵn?
155.Thế nào là độ chối?Khi nào xuất hiện độ chối giả?
156.Ý nghóa của độ chối giả trong khi đóng cọc?
157.Tại sao phải đóng cọc thử?Số lượng cọc thử cần đóng?

F- CẦU DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG :
1.Cơ sở để phân chia chiều dài các đốt đúc?
2.Cơ sở chọn chiều dài cánh hẫng bản mặt cầu?
3.So sánh ưu và nhược điểm của 2 dạng hộp thành xiên và thành đứng?
4.Chọn tỉ lệ giữa các nhòp trong cầu dầm liên tục đúc hẫng?
5.Vai trò của vách ngăn trong hộp dầm?
6.Cơ sở chọn kích thước của hộp dầm?
7.Dầm liên tục có thể sử dụng tiết diện chữ Π được ko?
8.Cơ sở xđ khoảng cách giữa 2 sườn hộp?
9.So sánh m/c có 2 sườn và 3 sườn hộp?
10.Tác dụng của việc tạo vút tại các góc hộp.Kích thước của vút?
11.

12.Biện pháp điều chỉnh cao độ hai đầu mút hẫng trong giai đoạn hợp long
13.Trình tự các bước tính toán nội lực của dầm liên tục đúc hẫng?
14.Đường lối tính toán xđ nội lực trong dầm liên tục đúc hẫng ?
15.Nguyên lí tính toán và bố trí CT thường của bản nắp hộp?
16.Căn cứ chọn chiều dài đốt hợp long nhòp giữa ?
17.Các căn cứ bố trí CT thường trong mỗi bộ phận của hộp?
18.Tác dụng của CT thường trong hộp dầm.
19.So sánh sự khác nhau giữa hai phương pháp hợp long : nhòp biên trước và
nhòp giữa trước?
20. So sánh sự khác nhau giữa hai phương pháp hợp long : hạ xuống gối
chính trướcvà hạ xuống gối chính sau khi hợp long nhòp giữa?
21.Biện pháp khống chế ứng suất kéo trong nắp hộp đốt hợp long?
22.Biện pháp tạo độ vồng cho cầu dầm liên tục đúc hẫng
23.Căn cứ để chọn chiều dài số lượng thanh Bar liên kết tạm kết cấu nhòp
vào đỉnh trụ?
24.Lí do phải tạo DƯL trong thân trụ?
25.Thớ dưới có thể bò nứt trong quá trình đúc hẫng,biện pháp khắc phục?
26.Trong tính toán cầu dầm liên tục có xét đến khả năng gối lún hay ko? Xét
đến ảnh hưởng này như thế nào?
27.Lí do uốn cong các bó cốt thép và neo vào vò trí sườn dầm.
28.Vò trí uốn các bó cốt thép theo phương đứng và theo phương ngang?
29.Vai trò của cốt thép dự phòng và bố trí cốt thép dự phòng dựa trên cơ sở
nào?
30.Nguyên tắc bố trí CT DƯL trên m/c ngang hộp dầm.
31.Giải thích tại sao CT chòu momen dương ít hơn nhiều so với CT chòu
momen âm?
32.Tại sao khi hợp long nhòp giữa chỉ để lại một xe đúc?
33.Biện pháp giữ ổn cánh hẫng KCN trong giai đoạn hợp long?
34.Cách xđ số lượng và chiều dài các bó cốt thép chòu momen dương?
35.So sánh hai biện pháp hợp long nhòp biên trên đà giáo treo và hợp long

trên đà giáo cố đònh.
36.Thay đổi biện pháp công nghệ đúc hẫng thành lắp hẫng,cấu tạo nhòp có
gì thay đổi?
37.So sánh hai phương án bố trí neo cốt thép : tập trung tại vút của hộp và
phân bố tại bản nắp của hộp?
38.Sơ đồ và tải trọng tính toán để xđ được số lượng và chiều dài các bó cốt
thép chòu momen dương.
39.Momen do tónh tải giai đoạn I gây ra xđ như thế nào?
40.Giải thích liên quan giữa biện pháp công nghệ thi công và thiết kế kết
cấu trong cầu dầm liên tục đúc hẫng?
41.Đảo trình tự hợp long nhòp giữa trước,hợp long nhòp biên sau có được ko?
Có gì thay đổi ko?
42.Quá trình tính toán dầm liên tục đúc hẫng phụ thuộc vào trình tự công
nghệ thi công.Tại sao?
43.Đúc hẫng tiếp cho đến đỉnh trụ nhòp biên,sơ đồ tính có gì thay đổi ko?
44.Việc kéo cốt thép thớ dưới có làm thay đổi nội lực trong dầm hay ko?ảnh
hưởng của nó như thế nào?
45.Nguyên tắc thiết kế đà giáo mở rộng trụ.
46.Thi công đúc hẫng có thực hiện được đối với loại KCN có chiều cao ko
thay đổi hay ko?
47.Tính toán nội lực trong bản mặt cầu dầm hộp có gì khác so với bản mặt
cầu dầm T?
48.Nguyên tắc bố trí gối cầu trên mặt bằng/
49.Vò trí đặt gối cầu ở dưới đáy hộp dầm?
50.Giải thích vì sao đáy dầm lại thường thiết kế theo đường cong?
51.Tiêu chuẩn chọn đường cong đứng mặt cầu và đường cong biên của đáy
dầm?
52.Biện pháp và căn cứ để tạo độ vồng cho dầm liên tục đúc hẫng.
53.Tính duyệt dầm hộp theo m/c xiên góc
54.Khi nào người ta sử dụng cáp DƯL ngoài trong cầu dầm liên tục đúc

hẫng?
Trả lời :
DƯL ngoài được áp dụng trong các trường hợp sau :
- Nếu việc đặt CT DƯL trong bêtông quá dày hoặc đặc gây khó khăn cho
việc đổ BT kết cấu thì một số bó thép được đưa ra ngoài.
- Khi bố trí cốt thép DƯL tạm thời chỉ để phục vụ thi công.Sau đó có thể
dễ dàng tháo bỏ.
- Khi sửa chữa các cầu cũ có thể dùng bó thép DƯL đặt ngoài để khắc
phục hư hỏng.Cũng có thể dùng trong trường hợp cần tăng cường khả năng chòu
tải của các cầu đang khai thác

˜˜i™™
55.Ngoài vách ngăn tại m/c gối ,các vách ngăn tại vò trí khác có tác dụng gì?
56.Cấu tạo của thanh Bar và gối tạm?Biện pháp thi công lắp đặt?
57.Những biện pháp khống chế độ võng trong đúc hẫng?
58.Ngoài biện pháp đúc hẫng cân bằng còn có biện pháp đúc hẫng nàokhác
59.Vò trí bắt đầu bố trí cốt thép chòu momen dương của nhòp giữa?
60.So sánh việc kéo căng CT một đầu và kéo CT ở cả hai đầu?
61.Trình bày các dạng xe đúc.Ưu nhược điểm của mỗi loại?
62.Trình bày các dạng cấu tạo của đà giáo mở rộng trụ ?Phạm vi áp dụng
của mỗi loại ?
63.Trong quá trình đúc hẫng cân bằng có tháo dỡ đà giáo mở rộng trụ ko?
Tại sao ?
64.Tải trọng để thiết kế đà giáo mở rộng trụ?
65.Biện pháp liên kết đà giáo mở rộng trụ với đỉnh trụ.
66.Tác dụng của việc căng kéo CT DƯL ngang và DƯL cốt đai.
67.Căn cứ để chọn chiều dài đốt trên đỉnh trụ?
68.Giải thích cơ cấu hoạt động của gối cao su chậu thép?
69.Chu kỳ thi công một đốt dầm.Những giải pháp công nghệ để duy trì đúng
tiến độ của chu kỳ này?

70.Thời điểm và biện pháp tháo dỡ đà giáo cố đònh đúc tại chỗ nhòp biên?
71.Cứ để đà giáo cố đònh đỡ nhòp biên rồi tiến hành hợp long nhòp giữa,sơ đồ
tính toán có gì thay đổi ko?
72.So sánh sự khác nhau giữa bố trí CT trong dầm liên tục đúc hẫng và dầm
liên tục đúc đẩy.
73.Trong hộp dầm ko có CT xiên,vậy khả năng chòu cắt và chòu momen của
m/c xiên được đảm bảo bằng những yếu tố nào?
74.Trình tự thi công đốt K0?
75.Trình tự đổ BT một đốt đúc hẫng
76.Trong quá trình đúc hẫng có thể xảy ra những sự cố gì và biện pháp khắc
phục?
77.Nội dung cần tính mấu neo?
Th viện tài liệu CAUDUONGVN Website
Nguyễn Anh Hải *** Email :
Một số câu hỏi su tầm từ các lễ bảo vệ tốt nghiệp
o0o
1.Trình tự và nội dung thi công cống .
2.Các loại đất thờng dùng để đắp nền.
3.Căn cứ chọn tốc độ thi công mặt đờng .
4.Lên khuôn đờng? Cách tính khối lợng nền.
5.Chọn độ dốc mái ta luy nh thế nào?
6.Căn cứ chọn máy trong thi công nền đờng.
7.Giải thích tiến độ thi công theo giờ.
8.Căn cứ chọn tốc độ thi công nền đờng .
9.Mục đích tác dụng của việc đầm nén đất nền đờng.
10.Nêu phơng pháp xác định độ chặt tốt nhất.
11.Kĩ thuật đầm nén đất nền đờng.
12.Trình bày các phơng pháp kiểm tra độ chặt , độ ẩm nhanh tại
hiện hiện trờng.
13.Nêu phơng pháp xác định độ chặt theo Kavaliep.

14.Nội dung công tác kiểm tra và nghiệm thu nền đờng .
15.Dùng ống cống nh thế nào.
16.Các nguyên lí sử dụng vật liệu để làm mặt đờng.
17.Cách chọn lu đầm nén mặt đờng .
18.Xác định, chiều dày lớp mặt đờng .
19.Tại sao quy định chiều dày lớn nhất , nhỏ nhất của lớp kết cấu
mặt đờng.
20.Nghiệm thu mặt đờng đá dăm .
21.Yêu cầu vật liệu , trình tự thi công mặt đờng cấp phối.
22.Mặt đờng đá dăm , yêu cầu vật liệu, trình tự thi công.
23.Các giai đoạn lu lèn mặt đờng đá dăm.
24.So sánh ba loại thấm nhập nhựa (sâu, nông , bán thấm nhập).
25.Căn cứ chọn tốc độ dây chuyền thi công mặt đờng bê tông
nhựa nóng .
26.Cấu tạo mặt đờng BTXM .
27.Nguyên tắc chung chọn cấu tạo mặt đờng .
28.Xác định độ chặt mặt đ
ờng cấp phối .
29.Nêu nội dung và giải thích các chi phí khác trong dự toán XDCB.
30. Cách xác định E đa vào TK .
31.Tại sao phải mở rộng bụng đờng cong .Cách bố trí mở rộng .
32.Nguyên tắc chung thiết kế trắc dọc đờng.
33.Biện pháp xử lí khi thiết kế thi công nền đắp cao .
34.Các phơng pháp XĐ độ nhám mặt đờng .
35.Nội dung KS địa chất trong thiết kế kĩ thuật
36.Căn cứ chọn cấp hạng đờng .
37. Đặc điểm của tuyến qua vùng dân c .
Th viện tài liệu CAUDUONGVN Website
Nguyễn Anh Hải *** Email :
38.Nguyên tắc chung định tuyến qua đèo .

39.Thế nào là tần suất TK thuỷ văn , quy định trong cầu , cống ,
nền.
40.Cách xác định lu lợng .
41.Các phơng pháp khảo sát thuỷ văn .
42.Các điểm khống chế trên đờng đỏ .
43. Có mấy phơng pháp nâng siêu cao, u nhợc điểm.
44. Trình tự thi công ? những chú ý khi thi công mặt đờng BT nhựa
nóng .
45.Các bớc đo cao ? dụng cụ đo ?
46.Các bớc khảo sát thiết kế tuyến .
47.Các phơng pháp KSĐC công trình .
48.Các bớc thi công cống .
49.Trình tự thiết kế cống ?Bộ hồ sơ cần lập .
50. Tại sao phải bố trí đờng cong chuyển tiếp .
51. Mục đích , tác dụng của đờng cong chuyển tiếp .
52.Quy định bố trí nối tiếp đờng cong chuyển tiếp .
53.Tại sao phải triết giảm dốc trên đờng cong.
54.Phơng pháp khảo sát trữ lợng mỏ vật liệu.
55.Cách đánh giá một cấp phối mang ra thi công .
56.Có mấy phơng pháp xác định tầm nhìn.
57.Sử dụng tầm nhìn hai chiều trong thiết kế.
58.Khi nào dùng phơng pháp đờng bao tia nhìn .
59.Các bớc đo dài .
60.Hồ sơ cần lập trong bớc thiết kế kĩ thuật.
61.Hồ sơ cần lập trong bớc thiết kế bản vẽ thi công.
62.Hồ sơ cần lập trong bớc lập dự án khả thi .
63.Các biện pháp xử lí nền đất yếu .
64.Khi nào không xử dụng đợc biện pháp cọc cát .
65.Điều kiện sử dụng cọc cát bấc thấm .
66.Các chỉ tiêu so sánh phơng án tuyến chỉ tiêu nào quan trọng

nhất ?
67.Thế nào là chiều dài ảo .
68.áp cống cấu tạo vào mặt cắt nh thế nào ?
69.Các l
u ý khi thi công mặt đờng BTN .
70.Trình tự nội dung bố trí đoạn nối siêu cao quanh mép trong .
71.Cách lập bình đồ kĩ thuật .
72.Yêu cầu VL , trình tự thi công lớp láng nhựa .
73.Nội dung dự toán .
74.Bố trí hệ thống thoát nớc nh thế nào .
75.Mặt cắt địa chất trong trắc ngang.
76.Các giai đoạn thiết kế đờng .
Th viện tài liệu CAUDUONGVN Website
Nguyễn Anh Hải *** Email :
77.Hãy giải thích lí do dùng hỗn hợp đá dăm trộn nhựa rải nguội .
78.Giá thành 1m
2
mặt đờng bao gồm?
79.Phân biệt tình hình chịu lực của mặt đờng cứng và mềm .
80.Các chế độ nớc chảy trong cống .
81.Khảo sát nâng cấp một tuyến đờng ?
82.Tính xói sau cống nh thế nào.
83.Các phơng pháp đo cờng độ mặt đờng nh thế nào.
84.Diện thi công hợp lí của dây chuyền tổng hợp .
85. Thế nào là thời gian khai triển hoàn tất .
86.Tại sao không thiết kế cống bản .
87.KS nâng cấp khác KS đờng mới ?
88.Cách tính lu lợng rãnh dọc .
89.Căn cứ vào đâu chọn hớng thi công .
90.Mục đích vẽ sơ đồ lu

91.Căn cứ chọn bán kính đờng cong bằng
92.Dùng số liệu gì để vẽ trắc dọc .
93.Nêu phơng pháp dao đai đốt cồn .
94.Tại sao ngời ta không chọn thi công lớp mặt đờng bằng đá
dăm nhựa rải nóng .
95.Nguyên tắc chọn lu để lu nền mặt đờng .
96.Điều kiện để bố trí đờng cong chuyển tiếp .
97.Điều kiện áp dụng biện pháp thi công dây chuyền .
98.Bán kính tối thiểu ?
99.Thế nào là đoạn dự trữ , dãn cách .
100.Mục đích lập tiến độ thi công theo giờ .
101.Mực nớc đầu và cuối rãnh .
102.Hãy nêu cách đo dài và đo trắc ngang .
103.Sử dụng dự phòng phí nh thế nào .
104.Lập tiến độ thi công chỉ đạo cần lu ý gì .
105.Tính thời gian hoàn vốn .
106.Nội dung nghiệm thu mặt đờng .
107.Các phơng pháp gia cố đất .
108.Khi nào cần đánh cấp ?yêu cầu ?
109.Mục đích , tác dụng đờng cong nối dốc .
110.Sự liên quan vị trí tuyến đờng và cầu .
111.Các dạng h
hỏng của nền đờng , nguyên nhân .
112.Trình tự thiết kế khẩu độ cầu nhỏ .
113.Thế nào là phân kì đầu t .
114.Công tác nên khuôn đờng .
115.Các điểm khống chế trên bình đồ .
116.Tại sao phải lu nhẹ trớc , lu nặng sau .
117.Thế nào là hệ số triển tuyến .
Th viện tài liệu CAUDUONGVN Website

Nguyễn Anh Hải *** Email :
118.Căn cứ vào trình tự lập dự toán .
119.Nguyên lí hình thành cờng độ các lớp KC áo đờng .
120.Định vị cống , tính KL đào móng cống .
121.Yêu cầu của cấp phối sỏi sạn trong đồ án .
122.Kiểm toán ổn định nền đờng trên sờn dốc .
123 . Khi nào phải tính thời gian hoàn vốn , cách tính .
124.Thế nào lu lợng xe thiết kế , mục đích của việc điều phối đất
nền đờng .
125.Khi nào phải gia cố rãnh .
126.Thiết kế , chọn tuyến rãnh đỉnh .
127.Hệ số tai nạn .
128.Sử dụng bản vẽ tình hình chung .
129.Mục đích của việc điều phối đất , cách xác định cự li vận
chuyển kinh tế.
130.Mục đích của thiết kế sơ bộ .
131.Phân biệt cấp phối đá dăm một và hai .
132.Vị trí cần cắm cọc tiêu trên tuyến .
133.Mối liên quan giữa bình đồ , trắc dọc , trắc ngang trên tuyến .
134.Các biện pháp làm tăng chất lợng mặt đờng cấp phối đá trộn
nhựa nóng.
135.Cách tính diện tích mặt đờng .
136.Căn cứ chọn kết cấu áo đờng .
137.Trình bày cách cắm cong ngoài thực địa .
138.Nêu các biện pháp xử lí nền dốc trớc khi đắp.
139.Các phơng pháp thăm dò địa chất tuyến .
140.Mối quan hệ giữa đờng cong đứng và nằm .
141.Các loại mối nối cống .Phạm vi áp dụng .
142.Các loại móng cống? Phạm vi áp dụng .
143.Chiều dài đoạn thi công mặt đờng .

144.Các chế độ chảy trong cống .
145.Phơng pháp thăm dò mỏ đất trong KSTKSB.
146.Khi nào phải gia cố ta luy nền đờng .
147.Nguyên tắc chọn bán kính đờng cong bằng .
148.Sử dụng các loại biển báo cọc tiêu nh thế nào .
149.Sử lí khi gặp nớc ngầm .
150.Tới n
ớc khi lu làm gì .
151.Nội dung kiểm tra và nghiềm thu mặt đờng bê tông nhựa .
152.Cách đo mặt cắt ngang l
153.Phơng pháp điều tra mỏ vật liệu .
154.Trình tự tính toán mặt đờng mềm .
155.Phơng pháp xác định cờng mặt đờng bằng cần đo độ võng .
156.Cao độ đờng dọc sông .
Th viện tài liệu CAUDUONGVN Website
Nguyễn Anh Hải *** Email :
157.Yêu cầu chung đối với lớp mặt đờng .
158.Cho biết mục đích của việc thiết kế đờng cong chữ chi ,có mấy
loại đờng cong chữ chi .
159.Khi nào đờng chảy có áp , không áp .Điều kiện sử dụng đờng
thấm .
160.Ưu nhợc của các đoạn đờng đắp thấp .
161.Biện pháp sử lí nền trớc khi đắp .
162.Giá thành khai thác đờng bao gồm những gì , cách tính .
163.Cấu tạo , tác dụng và cách thi công các loại khe mạch trong
mặt đờng BTXM đổ tại chỗ .
164.Cho biết khả năng thông xe của một làn xe phụ thuộc những gì
.
165.Các yếu tố ảnh hởng cự li hãm xe .
166 .Các thông số thiết kế áo đờng.

167.Thế nào là hệ số đầm nén K .
168.Trình bày các biện pháp hạ giá thành trong đồ án .
169.Thi công mối nối ống cống .
170.Yếu tố làm cho đờng ôtô giảm chất lợng .
171.Cách XĐ diện thi công dây chuyền .
172.Cách XĐ số ca máy thi công .
173.Khi rãnh dọc không đủ khả năng thoát nớc ?
174.Mục đích gia cố lề .
175.Thuận lợi , khó khăn khi thi công lớp đá gia cố XM.
176.Cách đắp đất bên cống.


















Mt s cõu hi tt nghip ngnh ng


1.

Trình bày các bớc đo cao trong khảo sát thiết kế kỹ thuật.

2.

Kiểm tra đấnh giá chất luợng, trữ luợng mỏ cấp phối đồi.

3.

Đẫ dốc ngang mặt, lề.

4.

Yêu cầu vật liệu, đá thải

5.

Lý do khác nhau của 2 phuơng án

6.

Hãy nêu trình tự, nội dung thiết kế cống thoát nớc.

7.

Hãy nêu các biện pháp cần thiết để đảm bảo độ bằng phẳng, độ dốc ngang khi thi
công các bãi có kích thớc lớn.

8.


Làm thế nào để đảm bảo độ ẩm của đất = W
0pt
.

9.

Nghiệm Thu độ chặt: vị trí, k?

10.

Phuơng pháp điều tra mỏ vật liệu xây dựng?

11.

Mục đích của các buớc nghiên cứu khả thi của dự án (Lập dự án)?

12.

Cống có làm đuợc không? Thuợng, hạ lu, gờ?

13.

Mục đích bố trí đuờng cong chuyển tiếp?

14.

Trong đờng cong không có siêu cao, có bố trí đuờng cong chuyển tiếp?

15.


Phuơng pháp vạch tuyến trên bản đồ địa hình?

16.

Các căn cứ để xác định độ dốc mái ta luy đuờng?

17.

Trình tự thi công cống?

18.

Nghiệm thu nền đuờng?

19.

Phạm vi sử dụng L
id max
?

20.

Phạm vi áp dụng một số dạng tiếp nối đuờng cong Clotoit? Tại sao đuờng cấp
thấp lại không bố trí đuờng cong chuyển tiếp?

21.

Trình tự thi công móng đuờng bằng đá gia cố XM, nội dung nghiệm thu nó?


22.

Binh đồ qua dèo tháp, sửa thế nào?

23.

Lựa chọn tốc độ thiết kế Theo tiêu chuẩn VN? Nội dung?

24.

Phân tích sự giống nhau và khác nhau về nguyen lý tính toán kết cấu áo đuờng
mềm Theo quy trình VN và Theo quy trình của AASHTO?

25.

Mục đích của thiết kế tổ chức thi công tổng thể?

26.

Giải thích giá Thu phí và ảnh huởng đến IRR?

27.

Ưu diểm và hạn chế của Alize 5 ?

28.

Nhận xét về mô đun đàn hồi [t]?

29.


Phuơng pháp điều tra địa chất thuỷ văn dọc tuyến trong khảo sát kỹ thuật?

30.

Kiểm tra nghiệm thu lớp mặt bê tông nhựa?

31.

Cách xác định độ chặt của lớp cấp phối đá dăm?

32.

Công tác đo dài và đo cao trong khảo sát kỹ thuật?

33.

Ta luy nền đào, nền đắp?

34.

Độ dốc cống , trình tự thi công cống ?

35.

Chỉ tiêu kinh tế, nội dung IRR?

36.

Làm thế nào để bảo đảm chất luợng của các chỗ giáp nối mặt đuờng BTN trong

quá trình thi công?

37.

Mô tả cách thu thập số liệu khảo sát và vẽ đuờng đồng mức trên bìng đồ kỹ thuật?

38.

Nối tiếp đuờng cong trong bìng đồ?

39.

Mối nối cống và cách thi công cống?

40.

Mục đích gia cố lề đờng?

41.

Tác dụng của dự toán trong hồ sơ thiết kế?

42.

Có nhận xét gì về kết quả của các tuơng quan giữa E
đh
và CBR tác giả khác đã đu-
ợc trình bày trong phần tổng quan của chuyên đề?

43.


CBR là gì?

44.

Độ chặt k và W ?

45.

N/tắc xây dựng quan hệ CBR- E ?

46.

Cách xác định khả năng phục vụ cuối cùng PSC
c
khi thiết kế mặt đuờng theo ph-
ơng pháp AASHTO ?

47.

Cách xác định nền đàn hồi đất nền đuờng M
R
khi thiết kế mặt đuờng theo phơng
pháp AASHTO ? So sánh với TCVN.

48.

Tác dụng địa chất trên mặt cắt ngang ?

49.


Điểm khống chế trên trắc dọc kỹ thuật ?

50.

N/tắc chung chọn kết cấu áo đuờng ?

51.

Cho biết cách tính luợng xe máy thi công , mục đích của việc tiến độ thi công
tổng thể ?

52.

Trìng tự thiết kế cống thoất nớc trên tuyến ?

53.

Bình đố kỹ thuật ?

54.

Chọn thời gian triển khai

55.

Đuờng đỏ và đờng thiên nhiên sát nhau ?

56.


Giải thích tính hợp lý của việc bố trí thi công lớp bê tong nhựa nhu trong đồ án ?

57.

Tại sao lại phải qui định độ dốc dọc tối thiểu trong nền đuờng đào ? Vận dụng
vào giải quyết độ dốc thiết kế trong đồ án ?

58.

Tác dụng của lề đuờng ?

59.

Căn cứ chọn tốc độ dây chuyền BTN nóng , những điểm cần -_-* ý khi thi công
loại mặt đuờng này ?

60.

Nêu các biện pháp xử lý nền trớc khi đắp nền ?

61.

Tại sao?

62.

Phạm vi dỡ bỏ tầm nhìn ?

63.


Tầm nhịn 1 chiều và 2 chiều ?

64.

Cho biết cách tìm kinh phí cho hạng mục các thiết bị an toàn trên đuờng ( cột KM
, biển báo , cọc tiêu )?

65.

Báo cáo NCKT giải quyết những mục tiêu nào ?

66.

Điều chỉnh bình đồ kỹ thuật ?

67.

Phân tích chỉ tiêu khai thác của 2 phuơng pháp ảo mặt đờng ?

68.

mục đích vẽ sơ đồ luu ?

69.

Các biện pháp gia cố rãnh dọc ?

70.

Nêu các giải pháp chính cần thực hiện để biểu đồ xe máy sử dụng tuơng đối ổn

định ?

71.

Vuợt sông , chọn tuyến ?

72.

Nguyên tắc lu khi thi công đuờng nâng cấp ?

73.

Đánh giá hiệu quả tổ chức thi công ?

74.

Giải thích cách thí nhiệm xác định các chỉ tiêu của đất ?

75.

Giải thích cách thoát nuớc ở đoạn KM2+800 KM3+400 ?

76.

Cách xác định E dựa vào

77.

Mở rộng trong đuờng cong ?


78.

Phuơng pháp lu lèn lớp lề đất và lớp cấp phối dấ cùng 1 lúc ( Trong phần tổ chức
thi công ) có hơp lý không tại sao ?

79.

Giải thích việc bố trí thoát nớc tai TC8 Vẽ bình đồ kỹ thuật ?

80.

Cống địa hình , cống cấu tạo ?

81.

Vạch tuyến trên bình đồ , dã tiến hành thế nào ?

82.

Cách xác định E
Đẳc trng
trên mặc đuờng cũ ?

83.

Mục đích lập dự án NCKT , nêu nội dung hồ sơ cần lập buớc DAKT ?

84.

Giải thích sơ đồ lu , hiệu quả sử dụng máy khi thi công mặt đuờng đuợc tính thế

nào ?

85.

Yêu cầu vật liệu , trình tự thi công , nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm XM?

86.

Sơ đồ thi công lớp BTN?

87.

Hãy giải thích lý do chọn dòng thiết kế kỹ thuật lớp mặt đuờng là đá dăm tiêu
chuẩn láng nhựa mà không phải là thảm nhựa ?

88.

Khảo sát kết cấu mặt đuờng khi nang cấp đuờng ?

89.

Tác dụng đánh cấp ? mặt cấp 2 ?

90.

Tiến độ thi công tong thể , tốc độ thi công ,biểu đồ ôtô ?

91.

Phơng pháp khảo sát tuyến khi qua đèo ?


92.

Trình bày phơng pháp xác định E
0
của nền ngoài thực tế ?

93.

Những điểm cần -_-* ý khi thi công lớp BTN nóng ? Đánh giá chất lợng lớp BTN
sau thi công ntn?

94.

Chi phí khai thác ?

95.

Gia cố lòng sông ?

96.

Thi công lớp đá dăm tiêu chuẩn bù vênh trên mựt đờng cũ nh thế nào ? Yêu cầu
vật liệu chung cho lớp đá dăm tiêu chuẩn?

97.

Mục đích bố trí siêu cao phơng pháp nâng siêu cao tại sao phải triêt giảm dốc dọc
trong đờng cong ?


98.

Tính hợp lý của cấp mặt đờng và kết cấu mặt đờng ?

99.

Khảo sát kỹ thuật khi nâng cấp đờng ?

100.

Trình bày trình tự các bớc khảo sát để lập thiết kế bản vẽ thi công ?

101.

Nêu hên lý hình thành cờng độ và u nhợc điểm của lớp móng cấp phối đá dăm ?

102.

Tại sao bố trí siêu cao trong đờng cong ?

103.

cách thi công nền ?

104.

Tại sao phải bố trí 2 lớp cốt thép cống ?

105.


Trình t , nội dung vẽ bình đồ một tuyến đờng ôtô , các tài liệu cần phải có ?

106.

Trình tự thi công 1 cống thoát nợc ?

107.

Đo dài trong thiết kế kỹ thuật?

108.

Tờng cống cánh góc chéo ?

109.

Ô vuông trong bình đồ ?

110.

Giải thích tính hợp lý của đờng đỏ trong thiết kế lập báo cáo NCKT?

111.

Việc thể hiện 1 tuyến trong đồ án thiết kế ra thực địa đợc thực hiện nh thế nào ?
(vẽ bình đồ )

112.

BTN là gì?


113.

Bình đồ kỹ thuật ?

114.

Khi nào thì cho phép sau cấp phối đá dăm bằng máy san ? Khi nào bắt buộc phải
dùng máy rải ?

115.

Đặc điểm về xây dựng của đất Bazan trong đồ án , cách thức xác điịnh trong đồ án
, cách xác định dặc điểm ấy ?

116.

Láng nhựa ?

117.

Trình bày quan hệ giữa bớc lập báo cáo NCKT và bớc thiết kế kỹ thuật đờng ôtô ?

118.

Thời gian lu lèn trong bản vẽ TCTC mặt đờng đợc quyết định nh thế nào ?

119.

Đờng cong ổng hợp ?


120.

Mục đích lập tiến độ tôổ chức thi công chi tiết ?

×