Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐAI HỌC XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUNG CƯ CAO TẦNG TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 142 trang )

trờng đại học xây dựng
khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp
bộ môn bê tông cốt thép

thuyết minh
đồ án tốt nghiệp
Đề tài: chung c cao tầng tP HCM
Giáo viên hD chính : nguyễn duy bân
Giáo viên hd thi công : nguyễn thị việt
Sinh viên thực hiện : trơng đắc đức
MSSV : 11325.47
Lớp : 47xd1
Hà Nội - 01/2007


Mở đầu
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ quan trọng nhất của một sinh viên trớc khi
ra trờng. Đây là một bài tập tổng hợp kiến thức tất cả các môn học chuyên
ngành mà sinh viên đợc học tập trong suốt những năm còn ngồi trên ghế nhà
trờng. Đây là giai đoạn tập dợt, học hỏi cũng nh là cơ hội thể hiện những gì
sinh viên đã thu nhận đợc trong thời gian vừa qua.
Đối với đất nớc ta hiện nay, việc đáp ứng nhu cầu nhà ở cho dân c đô thị
là một vấn đề khá bức xúc và đang đợc đầu t phát triển mạnh. Nhà cao tầng
là một hớng phát triển phù hợp và có nhiều tiềm năng. Việc thiết kế kết cấu
và tổ chức thi công một ngôi nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức cơ bản,
thiết thực đối với một kỹ s xây dựng. Chính vì vậy đồ án tốt nghiệp mà em
nhận là một công trình cao tầng có tên "Chung c cao tầng Thành Phố Hồ Chí
Minh ".
Đồ án tốt nghiệp đợc thực hiện trong 15 tuần với nhiệm vụ tìm hiểu kiến
trúc, thiết kế kết cấu, lập biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công
công trình. Kết hợp những kiến thức đợc các thầy, cô trang bị trong hơn 4


năm học cùng sự nỗ lực của bản thân và đặc biệt là đợc sự hớng dẫn nhiệt
tình, chu đáo của các thầy giáo hớng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt đồ án
tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do thời gian thực hiện có hạn và kinh
nghiệm thực tế còn thiếu nên đồ án này khó trành khỏi những sai sót và hạn
chế.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo
:
+ Thầy Nguyễn Duy Bân
+ Cô Nguyễn Thị Việt
Đồng thời em cũng xin đợc cảm ơn những thầy, cô giáo, các bạn sinh
viên trong trờng đã chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình học tập để trở thành
một ngời kỹ s xây dựng.
Sinh viên: Trơng Đắc
Đức
mục lục:
Trang
Lời mở đầu 1

Mục lục 2
Phần 1: Kiến trúc 3
I - Giới thiệu công trình 4
II - Các giải pháp thiết kế kiến trúc
6
II - Các giải pháp kỹ thuật của công trình 7
Phần 2: Kết cấu
9
Chơng 1: - Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình 10

Chơng 2: -Thuyết minh tính toán két cấu
14 I - Xác định tải trọng tác dụng lên công trình

14
II - Tính toán khung trục 2
40
III - Tính toán sàn tầng điển hình 46
IV- Tính thang bộ 61
V- Tính móng dới khung trục 2 66
Phần 3: Thi công
83
I Thi công bê tông toàn khối phần thân 84

II – ThiÕt kÕ tæ chøc x©y têng
110
III _ TiÕn ®é thi c«ng
128
IV-Tæng mÆt b»ng cho giai ®o¹n thi c«ng phÇn th©n 155
V- An toµn lao ®éng vµ vÖ sinh c«ng nghiÖp
160

Mở đầu
Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ quan trọng nhất của một sinh viên trớc khi
ra trờng. Đây là một bài tập tổng hợp kiến thức tất cả các môn học chuyên
ngành mà sinh viên đợc học tập trong suốt những năm còn ngồi trên ghế nhà
trờng. Đây là giai đoạn tập dợt, học hỏi cũng nh là cơ hội thể hiện những gì
sinh viên đã thu nhận đợc trong thời gian vừa qua.
Đối với đất nớc ta hiện nay, việc đáp ứng nhu cầu nhà ở cho dân c đô thị
là một vấn đề khá bức xúc và đang đợc đầu t phát triển mạnh. Nhà cao tầng
là một hớng phát triển phù hợp và có nhiều tiềm năng. Việc thiết kế kết cấu
và tổ chức thi công một ngôi nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức cơ bản,
thiết thực đối với một kỹ s xây dựng. Chính vì vậy đồ án tốt nghiệp mà em
nhận là một công trình cao tầng có tên "Chung c cao tầng Thành Phố Hồ Chí

Minh ".
Đồ án tốt nghiệp đợc thực hiện trong 15 tuần với nhiệm vụ tìm hiểu kiến
trúc, thiết kế kết cấu, lập biện pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công
công trình. Kết hợp những kiến thức đợc các thầy, cô trang bị trong hơn 4
năm học cùng sự nỗ lực của bản thân và đặc biệt là đợc sự hớng dẫn nhiệt
tình, chu đáo của các thầy giáo hớng dẫn đã giúp em hoàn thành tốt đồ án
tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên do thời gian thực hiện có hạn và kinh
nghiệm thực tế còn thiếu nên đồ án này khó trành khỏi những sai sót và hạn
chế.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo
:
+ Thầy Nguyễn Duy Bân
+ Cô Nguyễn Thị Việt
Đồng thời em cũng xin đợc cảm ơn những thầy, cô giáo, các bạn sinh
viên trong trờng đã chỉ bảo em rất nhiều trong quá trình học tập để trở thành
một ngời kỹ s xây dựng.
Sinh viên: Trơng Đắc
Đức
mục lục:
Trang
Lời mở đầu
1
Mục lục 2
Phần 1: Kiến trúc 3
I - Giới thiệu công trình
4

II - Giải pháp thiết kế kiến trúc
4
II - Giải pháp kỹ thuật của công trình 6

Phần 2: Kết cấu
9
Chơng 1: - Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình 10

Chơng 2: -Thuyết minh tính toán két cấu
14 I - Xác định tải trọng tác dụng lên công trình
14
II - Tính toán khung trục 2
31
III - Tính toán sàn tầng điển hình 50
IV- TÝnh thang bé 55
V- TÝnh mãng díi khung trôc 2 61
PhÇn 3: Thi c«ng
83
I – Thi c«ng bª t«ng toµn khèi phÇn th©n 84

II – ThiÕt kÕ tæ chøc x©y têng
122
III _ TiÕn ®é thi c«ng
127
IV-Tæng mÆt b»ng cho giai ®o¹n thi c«ng phÇn th©n 134
V- An toµn lao ®éng vµ vÖ sinh c«ng nghiÖp
145
PHÇn 1
KiÕn tróc
(10% nhiÖm vô )

NhiÖm vô:
- Thuyết minh kiến trúc.
- bản vẽ a1 gồm có :

+ kt 01 - Mặt cắt a-a mặt đứng trục a-d.
+ kt 02 - Mặt bằng tầng 2
+ kt 03 - Mặt bằng tầng 1 và mặt bằng mái
H ớng dẫn: nguyễn duy bân
Bộ môn bê tông cốt thép
I. giới thiệu về công trình.
Tên công trình :
Khu chung c và công trình phục vụ 10 tầng
1. Địa điểm xây dựng :
đờng Nguyễn đình chiểu-quận 3 thành phố Hồ chí minh
2. Chủ đầu t :
Công ty afc Sài gòn
3. Cơ quan quyết định đầu t :
Uỷ ban nhân dân thành phố hồ chí minh.
4. Cơ quan thiết kế:
Công ty cổ phần t vấn đông duơng
(indochina consutancy)
5. Cơ quan thẩm định:
Viện khoa học công nghệ.
6. Chức năng của công trình:
Phục vụ nơi ăn ở và sinh hoạt cho dân c
- Hiện nay nền kinh tế Việt Nam phát triển khá mạnh mẽ đặc biệt là các
thành
phố lớn đông dân nh: HàNội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh nhu cầu về ăn ở và sinh
hoạt của dân c ngày càng đợc nâng cao mà đất đai lại có hạn do đó xu hớng xây
dựng các khu đô thị mới với các chung c cao tấng ngày càng phát triển mạnh mẽ
công trình Khu chung c và công trình phục vụ 10 tầng đợc xây dựng để cung
cấp nhà ở sinh hoạt cho dân c góp phần thoả mãn nhu cầu về nhà ở của thành phố
Quy mô chung của công trình bao gồm :
- Diện tích xây dựng phần thân: 873.6 m

2
- Số tầng thân: 10 tầng
- Tổng chiều cao công trình: 31.8 m
II. Giải pháp kiến trúc công trình
1. Giải pháp về mặt đứng công trình :
- Mặt đứng công trình có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện ý đồ kiến trúc,
phong cách kiến trúc của một cao ốc hiện đại và sang trọng.
- Để giảm tính đơn điệu cho nhà dạng cao tầng bố trí các khoảng ban công chìm
với vách kính màu, đã tạo cho công trình một phong cách thiết kế hiện đại, phù hợp
với cảnh quan kiến trúc chung.
2. Giải pháp về bố trí mặt bằng công trình :
- Mặt bằng công trình là dạng chữ nhật, đối xứng theo cả hai phơng, rất thuận
tiện cho việc bố trí các không gian kiến trúc cũng nh xử lý kết cấu dạng công trình
cao tầng.
- Tầng 1 là ga ra xe
- Tầng 2 tầng 10: khu vực nhà ở cao cấp dạng chung c, đợc bố trí độc lập
về không gian và giao thông. Trong đó bao gồm:
+ Căn hộ loại 1: Diện tích sử dụng là 125 m
2
Gồm có:
1 tiền phòng + kho 5m
2
4 phòng ngủ (17 + 2*16,2 + 13,3) m
2
1 phòng sinh hoạt chung + bếp + phòng ăn 32,5 m
2
2 khu vệ sinh (4,7 + 3,3) m
2
,
1 ban công 5,9 m

2
.
+ Căn hộ loại 2: Diện tích sử dụng là 91,8 m
2
Gồm có:
1 tiền phòng + kho 6,6 m
2
3 phòng ngủ (17,7 + 14,5+ 12,1) m
2

1 phòng sinh hoạt chung +bếp + phòng ăn 25,6 m
2

2 khu vệ sinh (4,6 + 3,5) m
2
1 ban công 7,0 m
2
+ Căn hộ loại 3: Diện tích sử dụng là 85 m
2
Gồm có:
1 tiền phòng 3,3 m
2
2 phòng ngủ (17,1 + 16,2) m
2
1 phòng sinh hoạt chung + bếp + phòng ăn 34,5 m
2

2 khu vệ sinh (4,7 + 3,3) m
2
, 1 ban công 5,9 m

2
.
3. Giải pháp về giao thông trong công trình :
- Theo phơng đứng, công trình đợc bố trí 4 cầu thang máy cho khu dân c,
hai thang bộ phục vụ giao thông và thoát hiểm, đảm bảo các yêu cầu công năng
kiến trúc, thẩm mỹ và tiện dụng.
- Giao thông đi lại đến công trình: Do công trình nằm cạnh đờng giao thông
của
thành phố nên không cần làm đờng.
III. giảI pháp về kỹ thuật
1. Về mặt kiến trúc.
- Công trình hớng ra đờng Nguyễn Đình Chiểu Thành Phố Hồ Chí Minh với
chức năng chính của công trinh là khu chung c nên các yêu cầu cơ bản đòi hỏi phải
thoả mãn nhu cầu của ngời ở, đảm bảo thuận tiện khi sinh hoạt và phải thoả mãn
tiêu chuân xây dựng các chung c phù hợp với quy hoạch của thành phố.
2. Về mặt kết cấu.
- Công trình cần đợc thiết kế, tính toán để đảm bảo khả năng chịu lực trong
thời gian sử dụng.
- Không có những biến dạng, mất ổn định quá lớn gây cảm giác lo lắng, khó
chịu cho ngời sử dụng.
- Cần bảo đảm các yêu cầu thiết kế:
* Cấp công trình: Cấp I.
* Bậc chịu lửa: Bậc I.
* Trong các phòng cần đảm bảo thông gió, chiếu sáng, nhiệt độ, chống
cháy nổ, cách âm, cách nhiệt tốt.
3. Hệ thống chiếu sáng, thông gió, tản nhiệt :
- Công trình đợc thiết kế tận dụng tốt khả năng chiếu sáng tự nhiên. Tất cả
các phòng làm việc và phòng ngủ đều có cửa sổ kính lấy sáng. Công trình còn có
hai giếng trời lấy sáng cho khu vực thang bộ.
- Thông gió tự nhiên đợc đặc biệt chú ý trong thiết kế kiến trúc. Với các cửa

sổ lớn có vách kính, lô gia chìm, các phòng đều đợc tiếp xúc với không gian ngoài
nhà, tận dụng tốt khả năng thông gió tự nhiên, tạo cảm giác thoải mái cho ngời dân
khi phải sống ở trên cao.
- Để đảm bảo cho công trình có thể lắp đặt các thiết bị điện tử hiện đại lên việc
đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm trong các phòng máy cao.
T
o
= 0
o
- 30
o
C
W% = 35% - 90%
Nên công trình có lắp đặt các thiết bị tản nhiệt , điều hoà hoàn chỉnh bao gồm các
hệ thống:
* Hệ thống điều hoà thông gió.
* Máy quạt cho hệ thống thông gió, cấp gió tơi.
* Các máy quạt cho hệ thống chống tụ khói cầu thang và hút khói
hành lang.
* Các máy hút ẩm cục bộ, các thiết bị điều hoà thông gió.
* Lắp hệ thống đờng dẫn không khí lạnh, hệ thống đờng dẫn không
khí thông gió, cấp khí tơi.
4. Hệ thống điện và thông tin liên lạc:
- Đờng điện trung thế 15 kV đợc dẫn ngầm vào trạm biến áp của công trình.
Ngoài ra công trình còn đợc trang bị 2 máy phát điện chạy bằng diezen, nhằm cung
cấp điện trong các trờng hợp mất điện trung tâm. Hệ thống đờng dây đợc trang bị
đồng bộ cho toàn bộ các khu vực chức năng, đảm bảo chất lợng, an toàn và tính
thẩm mỹ cao.
- Hệ thống đờng điện thoại, truyền hình cáp, internet băng thông rộng đ ợc
thiết kế đồng bộ trong công trình, đảm bảo các đờng cáp đợc dẫn đến toàn bộ các

phòng với chất lợng truyền dẫn cao.
5. Hệ thống cấp thoát nớc :
- Hệ thống cấp nớc sinh hoạt: nớc đợc lấy từ nguồn nớc thành phố, dự trữ
trong các bể ở tầng hầm và tầng mái, đợc hệ thống máy bơm đa đến từng căn hộ.
Lợng nớc dự trữ đợc tính toán đảm bảo nhu cầu sử dụng, cứu hoả và dự phòng khi
cần thiết.
- Hệ thông thoát nớc: nớc ma từ tầng mái đợc thu qua sênô và đờng ống
thoát đa về bể phốt. Nớc thải công trình đợc thu gom toàn bộ về các bể xử lý nội
bộ ở tầng 1, trớc khi đợc thải ra hệ thống chung của thành phố.
6. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy :
- Công trình đợc thiết kế hệ thống chuông báo cháy tự động, kết hợp với các
họng nớc cứu hoả đợc bố trí trên tất cả các tầng. Lợng nớc dùng cho chữa cháy đợc
tính toán và dự trữ trong các bể nớc cứu hoả ở tầng hầm. Hệ thống máy bơm luôn
có chế độ dự phòng trong các trờng hợp có cháy xảy ra sẽ tập trung toàn bộ cho
công tác cứu hoả.
- Công trình đợc thiết kế bậc chịu lửa là bậc I nên cần đảm bảo phòng cháy và
chữa cháy cho ngời và thiết bị. Hệ thống bao gồm:
* Hệ thống báo cháy tự động.
* Hệ thống chữa cháy bên trong công trình bằng họng nớc vách tờng,
đầu phun nớc tự động SprintKler.
* Hệ thống bình chữa cháy sách tay.
7. Chống sét cho công trình.
- Hệ thống chống sét cho công trình bao gồm:
* Kim thu lôi sét.
* Hệ thống dây thu lôi, dây dẫn.
* Cọc nối đất.
- Toàn bộ hệ thống biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có
hệ thống nối đất an toàn.
8. Giải pháp kết cấu.
- Khối 10 tầng giải pháp kết cấu đợc chọn là hệ khung dầm kết hợp với lõi

cứng BTCT, kết cấu sàn gồm các ô bản sàn BTCT toàn khối tựa trên các dầm
khung và dàm phụ (kết hợp đỡ tờng ngăn).
Phần ii:
Kết cấu
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn duy bân
Nhiệm vụ thiết kế: - Thiết kế khung trục 2 .
- Thiết kế thép sàn tầng điển hình.
- Thiết kế cầu thang bộ.
- Thiết kế móng
khung trục 2
Bản vẽ kèm theo : - 2 bản vẽ thép khung trục 2 (KC-01 + KC-
02).
- 1 bản vẽ thép sàn (KC-03).
- 1 bản cầu thang (KC-04).
- 1 bản vẽ kết cấu móng (KC-05).


Chơng I
Lựa chọn giải pháp kết cấu
I. Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng.
Thiết kế kết cấu nhà cao tầng so với thiết kế kết cấu nhà thấp tầng thì vấn
đề chọn giải pháp kết cấu có vị trí rất quan trọng. Việc chọn hệ kết cấu khác nhau
có liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng , hình thể khối đứng, độ cao các tầng, thiết
bị điện, đờng ống, yêu cầu về kỹ thuật thi công, tiến độ thi công, giá thành công
trình
Nhà cao tầng có các đặc điểm chủ yếu sau:
1. Tải trọng ngang:
Tải trọng ngang bao gồm áp lực gió tĩnh, gió động là nhân tố chủ yếu của
thiết kế kết cấu. Nhà ở phải đồng thời chịu tác động của tải trọng đứng và tải trọng
ngang. Trong kết cấu thấp tầng, ảnh hởng của tải trọng ngang sinh ra rất nhỏ, nói

chung có thể bỏ qua. Theo sự tăng lên của độ cao, nội lực và chuyển vị do tải trọng
ngang sinh ra tăng lên rất nhanh.
Nếu xem công trình nh một thanh công xôn ngàm cứng tại mặt đất thì lực
dọc tỉ lệ thuận với bình phơng chiều cao:
M=q.
2
2
H
(Tải trọng phân bố đều)
M=q.
3
2
H
(Tải trọng phân bố tam giác)
2.Chuyển vị ngang:
Dới tác dụng của tải trọng ngang, chuyển vị ngang của công trình cao tầng
cũng là một vấn đề cần quan tâm. Cũng nh trên, nếu xem công trình nh một
thanh công xôn ngàm cứng tại mặt đất thì chuyển vị do tải trọng ngang tỉ lệ
thuận với luỹ thừa bậc 4 của chiều cao.
=
EJ
H
q
8
4
(Tải trọng phân bố đều)
=
EJ
H
q

120
11
4
(Tải trọng phân tam giác)
Chuyển vị ngang của công trình làm tăng thêm nội lực phụ do tạo ra độ
lệch tâm cho lực tác dụng thẳng đứng làm ảnh hởng đến tiện nghi của ngời làm
việc trong công trình và phát sinh các nội lực phụ sinh ra các rạn nứt các kết cấu
nh cột, dầm, tờng, làm biến dạng các hệ thống kỹ thuật nh các đờng ống nớc, đ-
ờng điện
Chính vì thế, khi thiết kế công trình nhà cao tầng không những chỉ quan
tâm đến cờng độ của các cấu kiện mà còn phải quan tâm đến độ cứng tổng thể
của công trình khi công trình chịu tải trọng ngang.
3. Giảm trọng lợng bản thân:
Công trình càng cao, trọng lợng bản thân càng lớn thì càng bất lợi về mặt chịu
lực. Trớc hết, tải trọng đứng từ các tầng trên truyền xuống tầng dới cùng làm cho
nội lực dọc trong cột tầng dới lớn lên, tiết diện cột tăng lên vừa tốn vật liệu làm cột,
vừa chiếm không gian sử dụng của tầng dới, tải trọng truyền xuống kết cấu móng
lớn thì sẽ phải sử dụng loại kết cấu móng có khả năng chịu tải cao, do đó càng tăng
chi phí cho công trình. Mặt khác, nếu trọng lợng bản thân lớn sẽ làm tăng tác dụng
của các tải trọng động nh tải trọng gió động, tải trọng động đất. Đây là hai loại tải
trọng nguy hiểm thờng quan tâm trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng.
Vì vậy, thiết kế nhà cao tầng cần quan tâm đến việc giảm tối đa trọng lợng bản
thân kết cấu, chẳng hạn nh sử dụng các loại vách ngăn có trọng lợng riêng nhỏ nh
vách ngăn thạch cao, các loại trần treo nhẹ, vách kính khung nhôm
II. Phơng án kết cấu :
Từ thiết kế kiến trúc, ta có thể chọn một trong hai loại kết cấu sau:
1. Kết cấu thuần khung :
Với loại kết cấu này, hệ thống chịu lực chính của công trình là hệ
khung bao gồm cột dầm sàn toàn khối chịu lực, lõi thang máy đợc xây gạch. Ưu
điểm của loại kết cấu này là tạo đợc không gian lớn và bố trí linh hoạt không gian

sử dụng; mặt khác đơn giản việc tính toán khi giải nội lực và thi công đơn giản.
Tuy nhiên, kết cấu công trình dạng này sẽ giảm khả năng chịu tải trọng ngang của
công trình. Nếu muốn đảm bảo khả năng chịu lực cho công trình thì kích thớc cột
dầm sẽ phải tăng lên, nghĩa là phải tăng trọng lợng bản thân của công trình, chiếm
diện tích sử dụng. Do đó, chọn kiểu kết cấu này cha phải là phơng án tối u.
2 .Kết cấu khung vách:
Đây là kết cấu kết hợp khung bê tông cốt thép và vách cứng cùng
tham gia chịu lực. Tuy có khó khăn hơn trong việc thi công nhng kết cấu loại này
có nhiều u điểm lớn. Khung bê tông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải
trọng ngang của công trình. Lõi cứng tham gia chịu tải trọng ngang cho công trình
một cách tích cực. Lõi cứng ở đây sẽ tận dụng lồng thang máy không ảnh hởng đến
không gian sử dụng, mặt khác lõi cứng sẽ giảm chấn động khi thang máy làm việc.
Vậy, phơng án kết cấu chọn ở đây là hệ khung kết hợp lõi chịu lực. Bê tông cột
dầm sàn và lõi cứng đợc đổ toàn khối tạo độ cứng tổng thể cho công trình.
III. Chọn vật liệu và chọn sơ bộ kích thớc cấu kiện.
1,Vật liệu:
a, Bê tông
Bê tông cho đài, giằng, tờng tầng hầm là bê tông thơng phẩm.
Bê tông cho cột, dầm, sàn và lõi cứng là bê tông trộn tại công trờng.
Bê tông Mac 250# có : R
n
=110 kG/cm
2
R
k
=9 kG/cm
2
b, Cốt thép
Cốt thép dọc loại AII Có : R
a

=2800 kG/cm
2
khi
mm12
>
Cốt thép đai loại AI Có : R

=1700 Kg/cm
2
khi
mm12
<
2, Chọn sơ bộ kích thớc cấu kiện:
* Chọn kích thớc cột:
Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn: F =
)5,12,1.( ữ
n
R
N
Trong đó:
N : Tổng lực dọc tại chân cột. N=

S
.q
q=1-1,6 T/m
2
, với nhà chung c ta lấy q=1 T/m
2



S
: tổng diện tích sàn truyền tải vào cột.

5,12,1 ữ
hệ số kể đến ảnh hởng của mômen
R
n
: Cờng độ chịu nén của bê tông . R
n
=110 kG/cm
2
Lực dọc N tính sơ bộ lấy bằng tổng tải trọng trên phần diện tích chịu
tải.
Căn cứ vào đặc điểm công trình là nhà ở nên lấy sơ bộ tải trọng 700
kg/m
2
sàn.
- Với vột C
2
Tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu
tải
S
1-10
=
7,7 5,75
x 6,5=43.71
2 2
+




m
2
Diện tích cột cần thiết F =
700 43.71
10 .(1,2 1,5) 2742 5043
130
ì
ì ữ = ữ
(cm
2
)
Vậy chọn kích thớc cột 400x700mm. F= 2800cm
2
Theo chiều cao của nhà cứ 3 tầng ta thay đổi kích thớc tiết diện cột một lần
đối với cột trục B và C
C
2
: Tầng 1,2,3 400 x 700 mm.
Tầng 4-10 400 x 600 mm
Cột trục A và D không thay đổi tiết diện và có kích thớc là: 400 x 600
mm
- Với vột C
1
Tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu
tải
S
1-10
=
5,75

x 6,5=26,49
2
1,2+



m
2
Diện tích cột cần thiết F =
1000 26,49
10 .(1,2 1,5) 2934 3668
130
ì
ì ữ = ữ
(cm
2
)
chọn 400 x 600. F=2400 cm
2
* Chọn kích thớc dầm chính :
Chiều cao dầm:
h =
l








12
1
8
1
(cm) (Tính với dầm liên tục)
h =
l







6
1
4
1
(cm) (Tính với dầm côngson)
Bề rộng dầm b
d
=(0,3ữ0,5)h
d
Vậy chọn tiết diện dầm nh sau:
l
max
=7700 cm.
h =
1 1 1 1
7700 642 962

8 12 8 12
l

ữ = ữ ì = ữ
ữ ữ

(cm)
- Do yêu cầu kiến trúc cần chiều cao thông thuỷ nên ta chọn h
d
=300x700mm.
+ Dầm: D1,D2, h
d
= 300x700mm.
* Chọn kích thớc dầm phụ :
Chiều cao dầm:
h =
1 1
12 20
l




(cm) (Tính với dầm liên tục)
Bề rộng dầm b
d
=(0,3ữ0,5)h
d
Vậy chọn tiết diện dầm nh sau:
l

max
=6500 cm.
h =
1 1 1 1
6500 325 542
12 20 12 20
l

ữ = ữ ì = ữ
ữ ữ

(cm)
- Chọn h
d
=300x600mm.
+ Dầm: Dp1,Dp2, Dp3,Dp4: h
d
= 200x400mm.
+ Chọn chiều dày sàn:
Chiều dày sàn kê bốn cạnh đợc lấy nh sau: h
b
=
l
m
D
.
Với bản loại dầm: m = 30 ữ 35 ; chọn m = 45, l=7700/2=3850 mm.
D = 0,8 ữ 1,4 ; chọn D = 1
h
b

=
1
.3850 110
35
mm=
. Chọn h
b
= 12 cm
+ Chọn kích thớc lõi cầu thang máy:
Chiều dày lõi cầu thang máy thoả mãn 2 điều kiện:
15 cm và H
t
/20=500/20=25 cm.
lấy bằng =25 cm.
Chơng 2
Thuyết minh tính toán kết cấu
I. xác định tảI trọng tác dụng lên công trình
I.1 Xác định tĩnh tải bản thân.
Tĩnh tải bao gồm trọng lợng bản thân các kết cấu nh cột, dầm, sàn và
tải trọng do tờng, vách kính đặt trên công trình. Khi xác định tĩnh tải, ta
chỉ cần xác định tải trọng do các lớp sàn và tải trọng các vách tờng truyền
vào các khung vì khi giải lực bằng chơng trình SAP 2000, tải trọng bản
thân của các phần tử cột và dầm sẽ đợc tự động cộng vào khi khai báo hệ số
trọng lợng bản thân.
Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn. Cấu tạo các lớp
sàn phòng làm việc, hành lang, mái và phòng vệ sinh nh bảng. Trọng lợng
tờng ngăn trên sàn sẽ quy về phân bố đều trên sàn với giá trị tiêu chuẩn là
50 kG/m
2


- Tĩnh tải các lớp sàn
Bảng 1.1:Bảng xác định tải trọng tĩnh tải cầu thang
1 Gạch lát dày 2,5cm 25 800 20 1.1 22
2 Vữa lót #50 20 1800 36 1.3 46.8
3 Bản sàn BT #300 100 2500 250 1.1 275
4 Bậc gạch cao 16 cm 80 2000 160 1.3 208
Tổng tĩnh tải 466 551.8
Chú thích:
+ Vật liệu sử dụng:
Vật liệu Khối lợng riêng,
kg/m
3
Hệ số độ tin
cậy
Bêtông 2500 1,1
Vữa các loại 1800 1,3
Gạch lát 2000 1,1
Khối xây 1800 1,1
- Tĩnh tải sàn S1 (nhà ở tầng điển hình) :
1 Sàn gỗ công nghiệp 30 800 24 1.1 26.4
2 Vữa lót #50 20 1800 36 1.3 46.8
3 Bản sàn BT #300 120 2500 300 1.1 330
4 Vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Tổng tĩnh tải 387 438.3
- Tĩnh tải sàn S2 (khu vệ sinh) :
1 Gạch lát chống trơn 15 2000 30 1.1 33
2 Vữa lót #50 20 1800 36 1.3 46.8
3 Bản sàn bêtông #300 120 2500 300 1.1 330
4 Tấm trần thép 50 1.3 65
Tổng tĩnh tải 416 474.8

- Tĩnh tải sàn S2 (khu hành lang) :
1 Gạch Granit Thạch Bàn 15 2000 30 1.1 33
2 Vữa lót #50 20 1800 36 1.3 46.8
3 Bản sàn BT#350 120 2500 300 1.1 330
4 Vữa trát trần 15 1800 27 1.1 35.1
Tổng tĩnh tải 393

454.9
- Tĩnh tải các lớp mái :
1 Mái tôn trên tờng hồi 20 1.2 24
2 Vữa xi măng mác 75 10 2000 20 1.3 26
4 Sàn bê tông cốt thép 120 2500 300 1.1 330
5 Vữa trát trần 10 2000 20 1.3 26
Tổng tĩnh tải 360 406

Tải trọng tác dụng lên dầm là tải do tờng, cửa kính ta sẽ tính dựa vào thể
tích tờng và khối lợng riêng
+ Tải trọng do tờng ngăn và tờng bao 220 xung quanh các căn hộ tác dụng lên
dầm có kích thớc 300x750 (lấy chiều cao trung bình của tờng 3200-
700=2500mm) là:
q
t
= n.b.h.=1,1.0,22.2,5.1800 = 1089 kg/m
+ Tờng ngăn giữa các phòng trong một căn hộ và phòng vệ sinh sử dụng loại t-
ờng 110 có trọng lợng là: q
t
= n.b.h.=1,1.0,11.2,5.1800 = 544,5 kg/m
Các tải trọng này là tải phân bố đều trên dầm
+ Tờng ngăn nào có lỗ cửa thì tải trọng phân bố trên dầm sẽ đợc nhân với 0.8
- Sơ đồ truyền tải của sàn vào dầm

a
c
7 8
b
*Tĩnh tải phân bố trên dầm từ tâng 1 đến tầng 9
Dầm
Thứ
tự
Loại tải trọng và công thức tính tĩnh tải phân bố
(kG/m)
Kết
quả(kG/m)
D1
1
- Do trọng lợng tờng xây 220 trên dầm cao 3,2-0,7=2,5m (
tờng có lỗ cửa nên nhân với hệ số giảm tải 0,8): q
1
x 0,8 =
1089 x 0,8 = 871
- Do trọng lợng dầm 0,3 x 0,6 x 2500 = 450
1321
2
Do sàn truyền vào dới dạng phân bố hình thang (có 2 hình
thang) với tung độ lớn nhất:
q
ht
= 438.3 x 6,5/4 =712 KG/m.
1424
1
Do trọng lợng tờng xây 220 trên dầm cao 3,2-0,7=2,5m

( tuờng có lỗ cửa nên nhân với hệ số giảm tải 0,8): q
1
x 0,8
= 1089 x 0,8=871
Do trọng lợng dầm 0.3 x 0.7 x 2500 = 525
1396
2
Do sàn truyền vào dới dạng phân bố hình thang với tung
độ lớn nhất:
q
ht
= 438.3 x 6.5/4 =712 KG/m.
712
3
Do sàn truyền vào dới dạng phân bố tam giác với tung độ
lớn nhất la 438,3.3,85/2=843,7 kG/m
844
*Tĩnh tải phân bố trên dầm tầng 10( dầm sàn mái)
Dầm
Thứ
tự
Loại tải trọng và công thức tính tĩnh tải phân bố
(kG/m)
Kết
quả(kG/m)
D1
1
- Do trọng lợng tờng xây 220 trên dầm cao (0.5+1.5)/2= 1
m : q
1

= 1.1 x 0.22x 1800 x 1 =436
- Do trọng lợng dầm 0,3 x 0,6 x 2500 = 450
886
2
Do sàn truyền vào dới dạng phân bố hình thang (có 2 hình
thang) với tung độ lớn nhất:
q
ht
= 454.9 x 6,5/4 =739 KG/m.
1478
D2 1
- Do trọng lợng tờng xây 220 trên dầm cao (0.5+1.5)/2= 1
m : q
1
= 1.1 x 0.22x 1800 x 1 =436
- Do trọng lợng dầm 0,3 x 0,6 x 2500 = 450
886
2
Do sàn truyền vào dới dạng phân bố hình thang với tung
độ lớn nhất:
q
ht
= 454.9 x 6,5/4 =739 KG/m.
739
3
Do sàn truyền vào dới dạng phân bố tam giác với tung độ
lớn nhất la 454.9.3,85/2=876 kG/m
876
*Tĩnh tảI tập trung tại nút tầng 1 đến tầng 9
Vị

trí
Thứ
tự
Loại tải trọng và công thức tính tĩnh tải tập trung
(kG/m)
Kết
quả(kG)
Cột
C1
1
Do trọng lợng tờng xây 220 trên dầm cao 32-0,7=2,5m ( t-
ờng có lỗ cửa nên nhân với hệ số giảm tải 0,8):
q
1
x 6,5 x 0,8 = 1089x 6,5 x 0,8=5662,8
Do trọng lợng tờng 110 ( không có hệ số lỗ cửa)
q
2
= 544,5x 5,75/2=1565
7228
2
Do trọng lợng dầm phụ DP1, DP2
0.3 x 0.5 x 2500 x 6.5 = 2438
Do trọng lợng dầm phụ DP3,DP4
0.2 x 0.4 x 5.75/2= 576
Do trọng lợng cột
0.4 x 0.6 x (3.2-0.6) x 2500 = 1560
4574
3 - Do sàn truyền vào dới dạng phân bố hình tam giác,gồm có
2 tam giác với mỗi tam giác có diện tích la:

1 3,25
3,25 2,64
2 2

ì ì =


m
2
Lực tập trung là 438,3x 2,64x2=2314,2
- Do sàn truyền vào dới dạng hình thang :

3,25
712 5,75 2937
2

ì =




5215
7 8
Tĩnh tải phân bố trên diện tích phần gạch chéo truyền vào cột C1
c1
Cộng 18057
Cột
C2
1
Do trọng lợng tờng xây 220 trên dầm cao 3,2-0,7=2,5m ( t-

ờng có lỗ cửa nên nhân với hệ số giảm tải 0,8):
q
1
x 6,5 x 0,8 = 1089x 6,5 x 0,8=5662.8
Do trọng lợng tờng 110 ( không có hệ số lỗ cửa)
q
2
= 544,5x 5,75/2=1565.4
Do trọng lợng tờng 220 xây trên dầm phụ Dp6 truyền
vào(không có hệ số lỗ cửa)
q
3
= 1089 x 3.25/4 = 885
8113
2
Do trọng lợng dầm phụ DP1, DP2
0.3 x 0.5 x 2500 x 6.5 = 2438
Do dầm phụ DP3,4
0.2 x 0.4 x 2500 x (5.75/2+7.7/4) = 960
Do dầm phụ Dp6 truyền vào
0.22 x 0.5 x 3.25/4 x 2500 = 224
Do trọng lợng Cột
0.4 x 0.7 x (3.2-0.7) x 2500 = 1750
5372
3 - Do sàn truyền vào dới dạng phân bố hình tam giác, gồm
có 3,5 tam giác với mỗi tam giác có diện tích la:
1 3,25
3,25 2,64
2 2


ì ì =


m
2
Lực tập trung là 438,3x 2,64x3,5=4050 kG
- Do sàn truyền vào dới dạng hình thang:
10503

×