LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Thủy Lợi
Tên tác giả: Đặng Quang Đạt
Học viên cao học: CH19Q
Người hướng dẫn: PGS – TS Hà Lương Thuần
TS Nguyễn Văn Tài
Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến
đổi khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh”.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông
tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào trước đây.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đặng Quang Đạt
LỜI CẢM ƠN
Luận văn” Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu
và nước biển dâng cho các tuyến đê biển tỉnh Quảng ninh ” được hoàn thành tại
Trường Đại học Thuỷ lợi
Sau một thời gian nghiên cứu dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Hà
Lương Thuần, TS Nguyễn Văn Tài, cùng với sự giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp,
cơ quan và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành Luận
văn này.
Tác giả chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa kỹ
thuật tài nguyên nước, các thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi, Ban lãnh đạo Chi
cục Thủy lợi tỉnh Quảng ninh, Văn phòng Ban chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh Quảng
ninh đã tạo điều kiện và động viên giúp đỡ về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận
văn.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hà
Lương Thuần, TS Nguyễn Văn Tài đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình để tác giả hoàn
thành luận văn.
Do trình độ và thời gian có hạn nên luận văn không thể tránh khỏi những tồn
tại, hạn chế, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và trao đổi chân
thành của các thầy cô giáo, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp. Tác giả rất mong
muốn những vấn đề còn tồn tại sẽ được tác giả phát triển ở mức độ nghiên cứu sâu
hơn góp phần ứng dụng những kiến thức khoa học vào phục vụ đời sống và sản
xuất.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
TÁC GIẢ
Đặng Quang Đạt
MỤC LỤC
34TMỞ ĐẦU34T 1
34TChương 1. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TỈNH QUẢNG NINH34T 4
34T1. Sơ bộ về tỉnh Quảng Ninh34T 4
34T1.1 Đặc điểm tự nhiên34T 4
34T1.1.1 Vị trí địa lý34T 4
34T1.1.2 Đặc điểm địa hình34T 5
34T1.1.3 Đặc điểm địa chất34T 6
34T1.1.4 Đặc điểm khí tượng – khí hậu34T 8
34T1.1.5 Mạng lưới sông ngòi34T 12
34T1.1.6 Đặc điểm hải văn34T 13
34T1.2 Hiện trạng dân sinh kinh tế - xã hội34T 17
34T1.2.1 Dân số34T 17
34T1.2.2 Công nghiệp34T 18
34T1.2.3 Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp34T 18
34T2. Hiện trạng các tuyến đê biển Quảng Ninh34T 19
34T2.1 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng34T 19
34T2.1.1 Các tuyến đê thành phố Móng Cái34T 19
34T2.1.2 Các tuyến đê huyện Hải Hà34T 22
34T2.1.3 Các tuyến đê huyện Đầm Hà34T 24
34T2.1.4 Các tuyến đê huyện Tiên Yên34T 26
34T2.1.5 Các tuyến đê huyện Vân Đồn34T 29
34T2.1.6 Các tuyến đê huyện Hoành Bồ34T 31
34T2.1.7 Các tuyến đê Thành phố Hạ Long34T 33
34T2.1.8 Các tuyến đê thị xã Quảng Yên34T 35
34T2.1.9 Tuyến đê Hang Son – Vành Kiệu II - Thành phố Uông Bí34T 40
34T2.1.10 Tuyến đê Cẩm Hải - Thành phố Cẩm Phả34T 40
34T2.1.11 Tuyến đê Trường Xuân – Huyện Cô Tô34T 41
34T2.1.12 Hiện trạng cây ngập mặn34T 41
34T2.2 Hiện trạng quản lý34T 44
34T2.2.1 Tổ chức34T 44
34T2.2.2 Thiệt hại do bão gây ra trong những năm gần đây34T 47
34TChương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT34T 50
34T2.1 Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hệ thống đê biển tỉnh
Quảng Ninh
34T 50
34T2.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng vùng Quảng Ninh34T 50
34T2.1.2 Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng34T 54
34T2.2 Những hạn chế và tồn tại đối với hệ thống đê biển Quảng Ninh34T 57
34T2.3 Yêu cầu của công tác đê điều và phòng chống lụt bão34T 59
34T2.4 Những vấn đề đặt ra cho tuyến đê biển Quảng Ninh34T 62
34T2.4.1 Những vấn đề về thiết kế34T 62
34T2.4.2 Những vấn đề thi công34T 62
34T2.4.3 Những vấn đề về kết cấu34T 63
34T2.5 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cho nâng cấp tuyến đê34T 66
34T2.5.1 Lựa chọn mặt cắt ngang đặc trưng34T 66
34T2.5.2 Xác định các tham số thiết kế34T 67
34TChương III: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ NƯỚC BIẾN DÂNG CHO CÁC TUYẾN ĐÊ BIỂN QUẢNG NINH
34T 75
34T3.1 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình34T 75
34T3.1.1 Giải pháp quy hoạch34T 75
34T3.1.2 Giải pháp khoa học công nghệ34T 83
34T3.2 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phi công trình34T 91
34T3.2.1 Nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và phòng chống lụt bão34T 91
34T3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý: Xã hội hóa trong công tác quản lý đê34T 94
34T3.2.3 Giải pháp trồng rừng ngập mặn34T 96
34T3.2.4 Các giải pháp phối hợp khác34T 102
34TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ34T 103
34T1. Kết luận34T 103
34T2. Kiến nghị34T 104
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH Biến đổi khí hậu
NBD Nước biển dâng
PCLB Phòng chống lụt bão
TNMT Tài nguyên môi trường
KCN Khu công nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
CNM Cây ngập mặn
RNM Rừng ngập mặn
LLQLĐND Lực lượng quản lý đê nhân dân
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
BTCT Bê tông cốt thép
TKCN Tìm kiếm cứu nạn
DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Tỉnh Quảng Ninh 4
Hình 1-2. Các tuyến đê thuộc thành phố Móng Cái theo quyết định 58 21
Hình1- 3. Các tuyến đê thuộc huyện Hải Hà theo quyết định 58 23
Hình 1-4. Các tuyến đê thuộc huyện Đầm Hà theo quyết định 58 25
Hình 1-5. Các tuyến đê thuộc huyện Tiên Yên theo quyết định 58 28
Hình 1-6. Các tuyến đê thuộc huyện Vân Đồn theo quyết định 58 30
Hình 1-7. Các tuyến đê thuộc huyện Hoành Bồ theo quyết định 58 32
Hình 1-8. Các tuyến đê thuộc thành phố Hạ Long theo quyết định 58 34
Hình 1-9. Các tuyến đê thuộc huyện Yên Hưng theo quyết định 58 39
Hình 2-1: Khối âm dương đúc tại chỗ, chất lượng kém 63
Hình 2-2: Lát mái trên nền đất đắp chưa ổn định 63
Hình 2-3: Vải lọc bị phơi nắng lâu ngày, vữa bê tông bịt kín gây mất chức năng lọc 63
Hình 2-4: Đê Hải Xuân – Bình Ngọc 64
Hình 2-5: Thi công đá hộc lát khan trong khung BT 64
Hình 2-6: Lát khan đúng kỹ thuật 64
Hình 2-7: Kè lát khan không đúng kỹ thuật 64
Hình 2-8: Khối âm dương mặt nhẵn 65
Hình 2-9: Khối âm dương có mố nhám 65
Hình 2-10: Trường hợp hư hỏng cục bộ 65
Hình 2-11: Trường hợp xóa sạch toàn kè 65
Hình 3-1. Xác định điểm phân định ranh giới đê biển và đê cửa sông khi hướng
cửa sông lệch góc với tuyến bờ biển hai bên cửa sông 82
Hình 3-2. Xác định điểm phân định ranh giới đê biển và đê cửa sông khi hướng
cửa sông vuông góc với tuyến bờ biển hai bên cửa sông 82
Hình 3- 3: Thi công cấu kiện gia cố mái đê ở Hà Lan 84
Hình 3- 4: Cấu kiện bê tông lắp ghép 85
Hình 3-5: Thi công cấu kiện gia cố mái đê ở Hà Lan 85
Hình 3- 6: Cấu kiện bê tông gia cố dạng cột 86
Hình 3- 7: Một dạng cấu kiện gia cố đê biển ở Nhật Bản 86
Hình 3-8: Kè đê biển đá xếp nhựa đường 87
Hình 3-9: Thảm bê tông liên kết bằng dây cáp 88
Hình 3-10: Thảm bê tông được sử dụng làm kè đê biển ở Hà Lan 88
Hình 3-11: Ống địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ ở Hà Lan 89
Hình 3-12: Thảm cỏ chống xói mái đê 90
Hình 3-13: Sử dụng lưới sợi tổng hợp kết hợp chồng cỏ chống xói 90
Hình 3-14: Bể bê tông có bố trí ống tiêu nước 91
Hình 3-15: Bể bê tông có tính năng tiêu năng 91
Hình 3-16:Quần thể Mắm biển tại Móng Cái - Quảng Ninh 98
Hình 3-17: Quần thể Sú tại Tiên Yên - Quảng Ninh 98
Hình 3-18: Quần thể Trang tại Tiên Yên - Quảng Ninh 98
Hình 3-19: Quần thể Bần tại Uông Bí - Quảng Ninh 98
DANH MỤC BẢNG
34TBảng 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng tại các trạm chính (P
0
PC)34T 10
34TBảng 1-2: Tốc độ gió trung bình tháng tại các trạm (m/s)34T 11
34TBảng 1-3: Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu34T 12
34TBảng 1-4: Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max tại các trạm (mm)34T 12
34TBảng 1-5: Lưới trạm thủy văn34T 14
34TBảng 1-6: Số lần xuất hiện lũ lớn nhất trong năm34T 15
34TBảng 1-7: Biên độ lũ lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất trong thời kỳ quan trắc nhiều năm (cm)34T . 15
34TBảng 1-8: Tổng lượng bùn cát và xâm thực34T 16
34TBảng 1-9: Độ mặn lớn nhất tại Đồn Sơn – Bến Triều34T 16
34TBảng 1-10: Độ lớn thủy triều trên sông Bạch Đằng mùa cạn34T 16
34TBảng 1-11: Mực nước thủy triều lớn nhất tính toán34T 17
34TBảng 1-12: Thống kê dân số năm 201134T 17
34TBảng 1-3: Thống kê hiện trạng CNM tại tỉnh Quảng Ninh34T 42
34TBảng 1-14: Thống kê lực lượng quản lý đê nhân dân34T 45
34TBảng 2-1. Dự báo nước biển dâng khu vực Móng Cái – Hòn Dấu (cm)34T 51
34TBảng 2-2. Diện tích có nguy cơ bị ngập theo các mực nước biển dâng (% diện tích)34T 52
34TBảng 2-3. Tỷ lệ chiều dài quốc lộ có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước
biển dâng (%)
34T 52
34TBảng 2-4. Tỷ lệ chiều dài tỉnh lộ có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước
biển dâng (%)
34T 52
34TBảng 2-5. Tỷ lệ chiều dài đường sắt có nguy cơ bị ảnh hưởng theo các mực nước
biển dâng (%)
34T 53
34TBảng 2-6. Tỷ lệ số dân có nguy cơ bị ảnh hưởng trực tiếp (so với tổng dân số
vùng) theo các mực nước biển dâng (%)
34T 53
34TBảng 2-7: Thống kê các trụ sở, nhà cao tầng trên đảo Hà Nam34T 61
34TBảng 2-8. Các thông số mực nước và sóng thiết kế đê biển Quảng Ninh34T 68
34TBảng 2-9. Quan hệ lưu lượng tràn cho phép qua đỉnh đê và giải pháp bảo vệ phía
đồng (bảng 5 - Tiêu chuẩn kỹ thuật 2012)
34T 72
34TBảng 3-1. Tổng hợp hiện trạng nâng cấp tuyến đê Quảng Ninh đến tháng 7/201234T . 76
1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Ninh là một tỉnh có hệ thống đê biển phức tạp nhất và có những đặc thù
riêng: một tuyến đê có thể chỉ bảo vệ cho một hoặc vài xã, cũng có khi chỉ là một
đảo nhỏ. Do vậy, tỉnh Quảng Ninh có 9 huyện và 2 thành phố giáp biển với 160Km
đê thuộc 30 tuyến đê được quy hoạch nâng cấp theo Quyết định số 58/2006/QĐ-
TTg của Thủ tướng Chính phủ . Trong số các tuyến đê được qui hoạch đó , phần lớn
là đê cấp IV do địa phương quản lý , chỉ có một tuyến đê biển cấp III do Trung
ương quản lý, đó là tuyến đê Hà Nam thuộc thị xã Quảng Yên , có nhiệm vụ bảo vệ
8 xã, phường của đảo Hà Nam.
Bão và áp thấp nhiệt đới thường hay gặp ở vùng bờ biển Quảng Ninh với
tốc độ gió mạnh nhất có thể lên tới 40 - 50 m/s (cấp 13 - 16). Trung bình hàng
năm có từ 3 cơn bão đổ bộ vào vịnh Bắc Bộ và tác động trực tiếp đến vùng bờ
biển Quảng Ninh. Bão thường xuất hiện từ tháng 7 - 9, trong đó hoạt động mạnh
nhất là tháng 8. Đặc biệt bão thường kèm theo mưa lớn trên diện rộng, sóng to
và nước dâng gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất và tính mạng của nhân dân.
Riêng năm 2012 có 4 cơn bão ảnh hưởng tới Quảng Ninh (bão số 3, 4, 5 và 8), nhiều
hơn trung bình nhiều năm. Trong đó có cơn bão số 2 và số 8 đổ bộ trực tiếp vào
Quảng Ninh. Thiệt hại do bão gây ra trong năm 2012 ước tính khoảng 65 tỷ đồng.
Với 250km bờ biển, Quảng Ninh là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng trực
tiếp và nặng lề của biến đổi khí hậu. Đây là một trong những thách thức lớn nhất đối
với nhân loại trong thế kỷ 21. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH tác
động đến các lĩnh vực và đời sống của con người. Kết quả của những nghiên cứu đã
chỉ ra rằng BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống và môi trường
trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp sẽ dễ bị tổn thương nhất.
Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, diễn biến của khí hậu theo chiều
hướng cực đoan. Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa kiệt
cùng với nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5-0,70C; mực nước biển đã dâng
khoảng 0,2 m. Hiện tượng El-Nino, La-Nina càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam.
2
BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác
liệt. Theo tính toán, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 30
P
0
PC và mực
nước biển có thể dâng 1,0 m vào năm 2100. Nếu mực nước biển dâng 1,0 m, thì
hàng năm sẽ có khoảng 40 nghìn km
P
2
P đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập,
trong đó 90% diện tích thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hầu như
hoàn toàn (Bộ TNMT, 2003).
Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là rất nghiêm trọng và là một nguy cơ
hiện hữu cho mục tiêu xóa đói - giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên
niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ
bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là tài nguyên nước, nông
nghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồng bằng và dải ven
biển. Nó làm tăng thêm thiên tai lũ lụt và hạn hán ngày càng khốc liệt như hạn hán
năm 2008 và lũ tháng 10 năm 2010 làm cho đời sống của người dân vô cùng khó
khăn, sản xuất nông nghiệp thiệt hại to lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã
hội của nước ta.
Hệ thống đê điều của tỉnh Quảng Ninh tuy đã được quản lý và đầu tư tu bổ
hàng năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhất là trong bối cảnh biến đổi khí
hậu và nước biển dâng. Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu các giải pháp cho phù hợp
để củng cố và quản lý tốt hệ thống đê điều của tỉnh, đặc biệt là hệ thống đê biển của
tỉnh Quảng ninh để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Đây chính là
cơ sở hình thành nên đề tài “ Nghiên cứu các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi
khí hậu và nước biển dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh”.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Đề xuất được các giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển
dâng cho các tuyến đê biển Quảng Ninh .
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các tuyến đê biển trong phạm vi tỉnh Quảng Ninh.
3
1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
1.4.1 Cách tiếp cận
1. Tiếp cận kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở trong nước.
2. Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn, tổng hợp đa mục tiêu.
3. Tiếp cận theo yêu cầu.
4. Tiếp cận theo quan điểm hệ thống.
5. Tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng.
6. Tiếp cận theo quan điểm bền vững.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
1. Phương pháp kế thừa tài liệu và kết quả nghiên cứu đã có.
2. Đánh giá nhanh (PRA), phân tích theo khung logic (LFA).
3. Điều tra, khảo sát thực địa.
4. Phương pháp chuyên gia.
5. Nghiên cứu phân tích, thống kê.
6. Phương pháp phân tích hệ thống
4
Chương 1. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TỈNH QUẢNG NINH
1. Sơ bộ về tỉnh Quảng Ninh
1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu Ðông Bắc Việt Nam, nằm giữa các kinh độ
đông 106º26’-108º31’3’’ và các vĩ độ bắc 20º40’-21º40’, khoảng dài nhất từ đông
sang tây là 195km, từ bắc xuống nam là 102km.
Phía bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới dài 132,8km và
tỉnh Lạng Sơn.
Phía Tây giáp Bắc Giang, Hải Dương,
Phía Nam giáp Hải Phòng.
Phía Đông Nam giáp biển Ðông với 250km bờ biển.
Là một tỉnh miền núi duyên hải, Quảng Ninh có 80% diện tích đất đai là đồi
núi. Hơn 2.000 hòn đảo nổi trên mặt biển phần lớn đều là núi, với tổng diện tích là
620km².
0BHình 1-1: Tỉnh Quảng Ninh
5
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình
Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn
Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là đông bắc - tây nam. Có hai dãy núi
chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) và Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn
diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi (1.166 m)
ở phía bắc huyện Tiên Yên. Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ,
phía bắc thị xã Uông Bí và thấp dần xuống ở phía bắc huyện Đông Triều. Vùng núi
này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông
Triều với đỉnh Yên Tử (1.068 m) trên đất Uông Bí và đỉnh Am Váp (1.094 m) trên
đất Hoành Bồ.
Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá
và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền
sông và bờ biển. Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Yên Hưng, nam Tiên Yên,
Đầm Hà, Hải Hà và một phần Móng Cái. ở các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa
tạo nên những cánh đồng và bãi triều thấp. Đó là vùng nam Uông Bí, nam Yên
Hưng (đảo Hà Nam), đông Yên Hưng, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đông
nam Hải Hà, nam Móng Cái. Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung
du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông, nên đang là
những vùng dân cư trù phú của Quảng Ninh.
Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng có địa hình độc đáo. Hơn
hai nghìn hòn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo
đường ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn như đảo
Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo chỉ như một hòn non bộ. Có hai huyện hoàn toàn là
đảo là huyện Vân Đồn và huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ Long và Bái Tử Long có
hàng ngàn đảo đá vôi nguyên là vùng địa hình karst bị nước bào mòn tạo nên muôn
nghìn hình dáng bên ngoài và trong lòng là những hang động kỳ thú.
Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngoài những bãi bồi phù sa còn những
bãi cát trắng táp lên từ sóng biển. Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho
6
công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan
Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng )
Địa hình đáy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20
m. Có những lạch sâu là di tích các dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi
sinh trưởng các rạn san hô rất đa dạng. Các dòng chảy hiện nay nối với các lạch sâu
đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc khuỷu
kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển và giao
thông đường thuỷ rất lớn.
Vùng bờ Quảng Ninh có địa hình đa dạng, phức tạp, bao gồm cả địa hình
đồi núi ven biển, địa hình đồng bằng ven biển, biển ven bờ và hải đảo. Khu vực
phía Bắc Quảng Ninh địa hình chủ yếu là đồi núi phức tạp và bị chia cắt mạnh bởi
các dãy núi đâm ra sát biển, tạo ra các eo, vịnh nhỏ ven bờ. Còn ở phía Nam (là
tỉnh Hải Phòng) là vùng hạ lưu của hai sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình
nên địa hình thấp và bị chia cắt bởi nhiều cửa sông đổ ra biển, trong đó có loại
hình cửa sông hình phễu. Trong vùng bờ Quảng Ninh – Hải Phòng có hơn 2.700
hòn đảo nằm cách biệt nhau, nhưng trong một “quần thể” kéo dài từ Hải Phòng
đến đảo Trần giáp biên giới Trung Quốc, trong đó có những đảo nằm tách biệt, xa
đất liền hàng chục hải lý. Đây là nét đặc thù của vùng, có giá trị cảnh quan đặc
biệt, độc nhất vô nhị ở Việt Nam và trên thế giới. Điều kiện địa
hình trên đã ảnh
hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xã hội và xây dựng kết cấu hạ tầng, nhất
là hạ tầng giao thông, nhưng lại tạo ra tiềm năng bảo tồn và phát triển kinh tế
biển nói chung và du lịch biển-đảo nói riêng trong vùng.
1.1.3 Đặc điểm địa chất
Quảng Ninh nằm trong đới kiến trúc duyên hải và Cô Tô. Thực chất, đó là
một phức nếp lồi, một bộ phận của hệ uốn nếp Việt Bắc. Đới phức nếp lồi Quảng
Ninh chiếm toàn bộ phần rìa Tây Bắc vịnh Bắc Bộ.
- Những thành phần chính của phức nếp lồi Quảng Ninh như sau:
7
+ Nếp lồi Tấn Mài dạng địa lũy nằm ở Bắc - Tây Bắc, ngăn cách An Châu
bằng đứt gãy sâu lớn. Nếp lồi phát triển ở phần lớn các huyện thị miềng Đông tỉnh
Quảng Ninh: Móng Cái, Quảng Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên và đảo Cái Chiên,
đảo Vĩnh Thực.
+ Vùng trồi Cô Tô giữa biển Đông cũng là một phần của phức nếp lồi. Đây là
một sụt võng sâu kiểu sụt võng nội địa mang Caledoni muộn của Đông Bắc Bắc bộ.
+ Tầng cấu trúc Đê vôn trên bình đồ có dạng “vành trăng khuyết” bao gồm
các đảo tuyến khơi vịnh Hạ Long và Bái Tử Long kéo dài đến Đồ Sơn. Trầm tích Đê
vôn ở Quảng Ninh đặc trưng cho thành hệ molat của giai đoạn sinh núi thuộc địa
máng Caledoni muộn.
+Tầng cấu trúc Carbon hạ - Pecmi hạ gồm thành hệ Carbonat nằm không
chỉnh hợp lên các thành tạo Đevôn. Tầng cấu trúc này chủ yếu phân bố ở quần đảo
Cát Bà. Tại Quảng Ninh chúng tạo thành một khu tầng gồm đá vôi - silic bột kết và
thấu kính than tuổi Pecmi muộn chỉ dày 250m. Quan sát thấy chúng ở đảo Đầu Bê,
Hàng Trai và một số khối nhỏ dọc theo đường ô tô Hồng Gai - Đông Triều - Bắc
Ninh.
+ Nằm lên các tầng cấu trúc Paleozoi là trầm tích Mezozoi (T2 - Y) tạo thành
một võng, chồng dạng địa hào hẹp kéo dài từ Vĩnh Yên - Đông Triều - Hòn Gai -
Cẩm Phả.
+ Thành hệ chứa than chủ yếu hướng lục địa với bề dày 2.500 - 3.000 m, có
chứa hàng chục vỉa than công nghiệp tạo thành bể than Quảng Ninh tuổi J3n-r.
+ Hố trũng Tiên Yên nằm trong sụt võng Hạ Long có dạng hình chữ nhật,
phương Đông Bắc từ Cửa Ông, Tiên Yên, Móng Cái.
- Hố trũng Kainozoi Hoành Bồ, Hồng Gai được hình thành vào thời kỳ kiến
tạo mới, được lấp đầy trầm tích sông hồ Neogen dày đến 450m. Thành phần chính
của trầm tích là sét bột kết, thấu kính cuội kết, có các lớp than nâu, sét tẩm dầu. Thời
kỳ hình thành các lớp sét có giá trị công nghiệp ở Hoành Bồ và Giếng Đáy.
Quá trình vận động kiến tạo cổ sinh, trung sinh và tân sinh với các loại nham
thạch như sa thạch, diệp thạch, sa diệp thạch và đá vôi.
8
Tuy nhiên, phần lớn đất đai tỉnh Quảng Ninh là nằm trong vùng bị lún xuống
được tạo nên từ thời Trias thượng thuộc vùng trầm tích lớn ở phía tả ngạn sông
Hồng, dưới lòng đất có nhiều vỉa than anthracities và các khoáng sản khác.
1.1.4 Đặc điểm khí tượng – khí hậu
Trong vùng có 16 trạm khí tượng, phần lớn là các trạm đo mưa, có 6 trạm đo
cả 5 yếu tố X, W, V, E, T là Móng Cái, Tiên Yên, Đình Lập, Cửa Ông, Hòn Gai và
Uông Bí. Hầu hết các trạm được xây dựng từ năm 1960 đến nay, một số trạm được
xây dựng từ thời Pháp thuộc, nhưng đo không liên tục, số liệu gián đoạn và thất lạc
nhiều. Tài liệu từ sau khi hòa bình lập lại có đồng bộ về thời gian, phương pháp, do
đó chất lượng đảm bảo cho việc tính toán.
Vùng nghiên cứu nằm trong phân khu Đông Bắc Bắc Bộ, có nền chung khí
hậu là khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa
nhiều.
a) Nhiệt độ
Vùng nghiên cứu có nhiệt độ thấp hơn so với nhiều nơi ở miền Bắc nước ta,
nhưng do nằm sát biển nên nhiệt độ có được điều hoà hơn, không có nhiều đột biến
quá cao. Nhiệt độ cao nhất đã quan trắc được tại Móng Cái là 39,1
P
0
PC ngày
5/11/1935 và thấp nhất là 1,1
P
0
PC ngày 15/1/1963. Đình lập 37,2P
0
Pc ngày 13/7/1983.
Tiên yên 37,8
P
0
Pc ngày 15/7/1957, Uông bí 37,9P
0
Pc ngày 18/6/1983, Cửa Ông 38,8P
0
Pc
ngày 13/7/1983. Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hồng Gai là 22,9
P
0
PC, nhiệt độ
trung bình tháng cao nhất từ 28 - 28,5
P
0
PC (tháng VI, VII ), thấp nhất từ 16-17,5P
0
PC (
tháng XII, I). Nhiệt độ trung bình tháng tại các trạm chính được tổng hợp ở bảng 1.
Thời kỳ nắng nhiều là từ mùa hè đến đầu mùa thu (tháng 5-10), mỗi tháng có
khoảng 170 - 230 giờ nắng (bình quân 5,5 - 7,5 giờ/ngày). Thời kỳ ít nắng nhất là
khi có tiết trời đầy mây, âm u và mưa phùn (tháng 2-3), mỗi tháng chỉ có 40-60 giờ
nắng, (bình quân 1,7 - 2,0 giờ/ngày).
So với các khu vực khác, nền nhiệt của vùng bờ Quảng Ninh thấp, nhiệt độ
trung bình năm là 23 – 24
P
0
PC. Biên độ nhiệt trong năm giao động khá cao, khoảng 12
- 13
P
0
PC. Về mùa hè, nhiệt độ trung bình 28 - 29P
0
PC, cao nhất là tháng 7, nhiệt độ
9
thường trên 30P
0
PC, có ngày lên tới 40P
0
PC. Về mùa đông nhiệt độ trung bình xuống
dưới 20
P
0
PC, thấp nhất là tháng 1, chỉ khoảng 13 - 15P
0
PC.
Chế độ ẩm: Do chịu ảnh hưởng của khí hậu biển nên độ ẩm tương đối trong
vùng khá cao, trung bình trên 80%. Độ ẩm tương đối cao nhất đạt tới 86 - 92% vào
thời kỳ có thời tiết mưa phùn (tháng 2 - 4) và thấp nhất là 65 - 70% vào thời kỳ khô
hanh (từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau). Lượng bốc hơi trung bình năm giao động
trong khoảng từ 700 - 1.100 mm.
Chế độ mưa: Vùng bờ Quảng Ninh có lượng mưa khá lớn, từ 1.800 mm đến
3.000 mm phụ thuộc vào địa hình ở từng khu vực. Đặc biệt lượng mưa trong
vùng phân hóa mạnh theo mùa, phần lớn lượng mưa tập trung vào mùa hè và thu
(5 - 10), trong đó mưa lớn nhất vào tháng 7 - 9, là thời kỳ có bão hoạt động
mạnh. Trong thời kỳ này có tháng lượng mưa lên tới 450 mm. Mùa đông lượng
mưa nhỏ, chủ yếu là mưa phùn do ảnh hưởng của gió mùa cực đới, trong đó có
3 - 4 tháng khô lượng mưa dưới 50 mm và 1 - 2 tháng hạn lượng mưa chỉ khoảng
25 mm.
Chế độ gió: Gió ở vùng bờ Quảng Ninh mang đặc trưng của chế độ gió
mùa ven biển. Mùa đông (tháng 10 - 3 năm sau) là thời kỳ gió mùa Đông Bắc
hoạt động mạnh, hướng gió thịnh hành là Bắc và Đông Bắc, trong đó gió Đông
Bắc
chiếm tần suất 20 - 30%. Mùa hè, hướng gió chính là Đông Nam và Nam,
chiếm tần suất 50 - 55%. Do ảnh hưởng của biển, tốc độ gió trong vùng thường
mạnh hơn các vùng nội địa, trung bình giao động trong khoảng từ 2,5 - 5 m/s tuỳ
theo từng khu vực.
Sương mù: nhất là ở khu vực Quảng Ninh thường xuất hiện vào thời kỳ
cuối đông, đầu xuân (tháng 12 - 4) trong điều kiện tiết trời ẩm ướt, lặng gió.
Hàng năm thường có 20 - 30 ngày sương mù, làm hạn chế tầm nhìn, gây trở
ngại cho giao thông, du lịch và các hoạt động kinh tế khác.
Giông: thường xuất hiện từ tháng 4 - 9 với tốc độ gió khá lớn kèm theo
mưa to, sấm sét. Trung bình hàng năm có khoảng 30 - 50 ngày giông.
10
Lũ quét: cũng thường xuất hiện ở khu vực vùng bờ Quảng Ninh. Đặc tính
của lũ quét là xảy ra bất ngờ trong thời gian ngắn, có khi chỉ 2 - 3 giờ nên có sức
tàn phá rất mạnh, gây hậu quả nặng nề cho sản xuất và đời sống dân cư.
Nhìn chung, điều kiện thời tiết, khí hậu của vùng bờ Quảng Ninh – Hải
Phòng có nhiều yếu tố bất lợi cho sản xuất và đời sống dân cư. Mặc dù yếu tố mùa
đông lạnh là điều kiện để phát triển một số loại cây trồng ôn đới, song tình trạng
lạnh giá kéo dài kèm theo mưa phùn, ẩm ướt trong mùa đông cũng ảnh hưởng lớn
đến sức khoẻ dân cư và gây trở ngại đáng kể cho sản xuất, nhất là hoạt động
du lịch, nuôi trồng thuỷ sản,… Ngoài ra, trong vùng bờ Quảng Ninh- Hải Phòng
còn có một số yếu tố thời tiết bất lợi khác như sương mù về mùa đông và
giông, bão, mưa lớn, lũ quét, về mùa hè
Bảng 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng tại các trạm chính (
0
C)
Trạm
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Móng Cái
15,1
15,7
18,8
23,2
26,0
28,4
28,1
27,8
27,1
24,4
20,6
17,1
Tín coóng
12,6
13,6
17,0
20,5
24,3
26,1
25,6
24,6
24,6
21,2
18,7
13,6
Tiên Yên
14,7
15,8
18,9
22,7
26,2
27,5
27,8
27,3
26,3
23,5
19,9
16,4
Cửa Ông
15,0
15,9
18,8
22,8
26,7
28,3
28,6
27,6
26,7
24,1
20,4
16,9
Hồng Gai
15,8
16,3
19,2
22,9
26,7
28,0
28,5
27,7
26,8
24,5
21,1
17,5
Uông Bí
16,4
17,2
20,0
23,5
27,1
28,4
28,8
28,0
27,0
24,7
21,2
17,8
Cô Tô
15,1
15,3
18,1
21,8
26,1
28,0
28,6
28,0
27,3
25,1
21,3
17,2
Đình Lập
13,8
15,1
18,5
22,3
25,6
26,8
27,1
26,4
25,3
22,4
18,7
15,1
b) Gió, bão
Địa hình vùng nghiên cứu khá phức tạp nên cơ chế gió ở đây không thuần
nhất, mặc dù là vùng giáp biển.
Bão và áp thấp nhiệt đới thường hay gặp ở vùng bờ Quảng Ninh – Hải
Phòng với tốc độ gió mạnh nhất có thể lên tới 40 - 50 m/s (cấp 13 - 16). Trung bình
hàng năm có từ 3 - 5 cơn bão đổ bộ vào vịnh Bắc Bộ và tác động trực tiếp đến
vùng bờ Quảng Ninh – Hải Phòng. Bão thường xuất hiện từ tháng 7 - 9, trong đó
11
hoạt động mạnh nhất là tháng 8. Đặc biệt bão thường kèm theo mưa lớn trên
diện rộng, sóng to và nước dâng gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất và tính mạng
của nhân dân.
Gió: Tốc độ gió trung bình hàng năm ở ngoài khơi như đảo Cô Tô là 5m/s ở
vùng đất liền từ 2- 3m/s. Tốc độ gió lớn nhất đã xảy ra tại Móng Cái là 45m/s
(17/8/1963), ở Tiên Yên và Cửa Ông là 40m/s, ở Hòn Gai 45m/s (8/7/1964).
Bảng 1-2: Tốc độ gió trung bình tháng tại các trạm (m/s)
Trạm
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Móng Cái
2,1
2,0
1,9
1,9
2,0
2,0
2,1
1,8
1,9
1,9
2,1
2,0
Tiên Yên
1,9
1,6
1,5
1,6
1,8
1,7
1,8
1,8
2,2
2,4
2,2
2,1
Cửa Ông
3,4
3,0
2,6
2,5
2,8
3,0
3,2
2,8
3,3
3,6
3,6
3,6
Hồng Gai
2,8
2,4
2,1
2,3
2,9
2,9
3,1
2,8
3,1
3,5
3,2
3,1
Uông Bí
1,9
2,0
2,0
2,3
2,6
2,4
2,5
1,9
1,8
1,9
1,7
1,8
Cô Tô
4,5
4,3
3,8
3,2
3,5
4,2
4,7
3,7
4,3
4,9
5,0
4,8
Đình Lập
1,6
1,6
1,5
1,4
1,3
1,1
1,1
0,8
1,0
1,3
1,3
1,5
Bão: Bão đổ bộ vào vùng này tương đối sớm, tập trung vào tháng VII,VIII.
Trung bình mỗi năm có từ 5-6 cơn, có năm đến 9-10 cơn bão vào Quảng Ninh. Bão
đổ bộ vào Quảng Ninh phần lớn là bão nhỏ hoặc bão vừa, tốc độ gió có thể >20m/s.
Cũng có những cơn bão có gió > 40m/s, nhưng không nhiều.
Bão đổ bộ vào thường kèm theo mưa lớn.
c) Mưa
Lượng mưa trung bình nhiều năm trong vùng dao động từ 1.448 ÷ 3.580 mm.
Số ngày mưa trong năm từ 90- 170 ngày. Chia thành hai mùa rõ rệt mùa mưa từ
tháng IV đến tháng X, XI, mùa khô từ tháng XII đến tháng III.
Lượng mưa trung bình nhiều năm xem bảng 3.
Phần lớn các tháng trong mùa mưa có lượng mưa từ 200 đến 600 mm, các
tháng trong mùa khô từ 20 đến 100 mm, còn những tháng chuyển tiếp mùa mưa như
tháng IV và tháng X có lượng mưa từ 20 đến 100 mm.
12
Bảng 1-3: Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu
Đơn vị: (mm)
Tháng
Trạm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Móng Cái
39.1
51.3
70.1
114.9
298.5
463.7
611.7
513.9
328.8
191.5
72.7
36.4
2792.6
Mũi Ngọc
28.1
44.7
49.5
98.5
232.3
406.2
628.2
450.5
429.9
138.6
56.0
23.9
2586.4
Pò Hèn
87.2
116.0
126.8
187.1
480.2
518.0
583.8
672.0
312.1
249.8
136.2
110.7
3579.9
Tài Chi
75.5
64.7
82.1
176.9
402.6
488.4
565.4
555.4
385.7
207.2
68.7
34.9
3107.5
Tiên Yên
32.0
35.5
51.9
130.0
241.5
369.5
445.6
475.8
361.2
142.5
43.9
23.9
2353.3
Cửa Ông
28.3
31.2
43.1
105.3
206.2
292.7
373.2
535.6
366.7
169.1
73.7
24.8
2249.9
Cô Tô
23.5
26.6
33.8
79.5
147.4
226.7
268.4
409.4
307.4
125.9
55.3
29.2
1733.1
Đình Lập
18.8
26.8
38.6
97.5
162.0
227.7
282.2
275.4
177.6
93.7
33.6
14.7
1448.6
Tín Coóng
44.0
35.9
61.3
159.4
436.0
428.8
531.8
586.0
363.7
144.7
44.6
41.6
2877.8
Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max được tổng hợp trong bảng 1-4
Bảng 1-4: Lượng mưa 1,3,5,7 ngày max tại các trạm (mm)
Trạm
X1 ngày max
X3 ngày max
X5 ngày max
X7 ngày max
Móng Cái
384
643
767
773
Tiên Yên
422
758
780
789
Cửa Ông
471
518
687
763
Hòn Gai
448
964
1.370
1.389
Đông Triều
196
245
341
195
Cô Tô
332
513
553
595
1.1.5 Mạng lưới sông ngòi
Hệ thống sông, suối trong vùng bờ Quảng Ninh phân bố tương đối đều,
hướng chảy chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam. Tại vùng bờ Quảng Ninh, ngoài
13
sông Bạch Đằng là sông lớn, các sông khác như Hà Cối, Đầm Hà, Yên Lập, Ba
Chẽ, Tiên Yên,…đều là sông nhỏ, ngắn và dốc nên thường xuất hiện lũ vào mùa
mưa với lưu lượng có thể lên tới 90 - 100 m
3
/s. Mùa khô lưu lượng dòng chảy
xuống thấp, có sông chỉ còn 3 - 4 m
3
/s và thường bị cạn ở các đoạn hạ lưu gây
trở ngại cho việc khai thác, sử dụng. Khu vực vùng bờ Hải Phòng gồm các sông
chính là sông Giá, sông Rế, sông Đa Độ, có lưu lượng khá lớn và đều đã có
các công trình hồ chứa để cung cấp nước ngọt cho các đô thị, các khu công
nghiệp của thành phố Hải Phòng.
Nhìn chung, nguồn nước mặt ở vùng bờ Quảng Ninh khá dồi dào với tổng lưu
lượng hơn 100 tỷ m3, nhưng do phân bố rất không đều theo không gian và thời gian
(gần 80% tổng lưu lượng tập trung vào mùa mưa); chất lượng nước thấp, thường
bị nhiễm mặn nên việc khai thác sử dụng có nhiều khó khăn. Một số khu vực
trong vùng thiếu nước ngọt trầm trọng cho sản xuất và sinh hoạt.
Trong vùng nghiên cứu có 30 con sông có chiều dài trên 10 km, trong đó có
4 sông lớn là sông Đá Bạch (là đoạn hạ lưu sông Thái Bình), Ba Chẽ, Tiên Yên và
Ka Long.
1.1.6 Đặc điểm hải văn
Lưới trạm quan trắc thủy văn
Trong vùng nghiên cứu có 11 trạm thủy văn (bảng 5), mật độ 300 km2/trạm.
Số liệu quan trắc từ năm 1975 có thể đảm bảo cho việc nghiên cứu quy hoạch, còn
số liệu trước năm 1975 bị gián đoạn nhiều nên có ảnh hưởng tới kết quả tính toán.
Vùng biển ven bờ khu vực Quảng Ninh – Hải Phòng là nơi có mật độ các
đảo lớn nhất nước ta, tạo ra nhiều eo, vụng, và các khu biển với chế độ hải văn
khác nhau. Động lực biển ưu thế thuộc về động lực của thủy triều và dòng chẩy
triều với biên độ triều thuộc loại cao nhất nước ta, từ Móng Cái (biên độ cực đại
hơn 5m) giảm dần xuống Đồ Sơn còn 4,2m. Chế độ thủy triều là nhật triều đều,
tương tác vùng bờ từ Móng Cái đến bắc Đồ Sơn nghiêng về phía có lợi cho
quá trình biển, hình thành các cấu trúc vùng cửa sông hình phễu (hệ cửa sông
14
Bạch Đằng) và các đoạn bờ bồi tụ yếu. Phía nam Đồ Sơn thuộc cấu trúc châu
thổ lấn tiến, động lực tương tác nghiêng về phía các quá trình sông, với xu thế
lục địa lấn biển (tốc độ bồi tụ lấn biển 30-50m/năm), xen kẽ các phase xói lở cục
bộ trên phông chung của một vùng bồi tụ với tốc độ 10-20m/năm.
Bảng 1-5: Lưới trạm thủy văn
TT Tên trạm Sông
Vị trí địa lý
DT lưu
vực
(km2)
Thời kỳ h.động
Kinh độ Vĩ độ Bắt đầu K.thúc
1
Ka Long
Ka Long
107050’
21034’
-
1963
2
Mũi Ngọc
Mũi Ngọc
107058’
21025’
-
1964
1969
3
Tín Coóng
Vài Lài
107000’
21033’
61,1
1966
1971
4
Tài Chi
Tài Chi
107042’
21030’
55,6
8/1971
5
Bình Liêu
Tiên Yên
107022’
21029’
505,0
5/1961
6
Mũi Chùa
Tiên Yên
107030’
21017’
-
1965
1975
7
Dương Huy
Diễn Vọng
107012’
21003’
52,0
12/1960
1974
8
Bằng Cả
Yên Lập
106051’
21005’
85,0
12/1960
1976
9
Bình Khê
Tràng Bảng
107035’
21002’
-
1963
1969
10
Đồn Sơn
Đá Bạch
106036’
21001’
-
1959
11
Bến Triều
Kinh Thầy
106029’
21003’
-
10/1960
12
Hà Nam
Nam
106047’
20053’
-
1963
1976
Đặc trưng thuỷ văn dòng chảy.
Dòng chảy lũ.
U
Chế độ lũ:
Trong vùng thường có lũ chính vụ, lũ sớm và lũ muộn.
Lũ chính vụ: Xuất hiện trong các tháng mùa lũ, từ tháng VI÷ VIII. Lũ chính
vụ có dạng lũ đơn, hoặc nhiều đỉnh, dạng gầy, đỉnh nhọn do lũ lên, xuống nhanh. Ở
các sông nhỏ, dốc thời gian lũ khoảng từ 20 đến 36 giờ. Trong trường hợp một số
15
đỉnh mưa lớn kế tiếp nhau trong một ngày sẽ tạo nên dạng lũ kép, lũ sẽ kéo dài
trong khoảng thời gian từ 2-3 ngày. Tuy nhiên, do phần lớn là sông nhỏ, thời gian
tập trung nước chỉ vài giờ nên dạng lũ kép kéo dài vài ngày ít.
Bảng 1-6: Số lần xuất hiện lũ lớn nhất trong năm
Trạm
Số năm thống kê
(năm)
Số lần xuất hiện lũ lớn nhất trong năm
V
VI
VII
VIII
IX
X
Tài Chi
17
4
4
3
3
3
0
Bình Liêu
27
2
6
7
6
5
1
Dương Huy
13
0
4
5
4
2
0
Bằng Cả
15
1
2
2
6
2
2
U Biên độ lũ:
Biên độ lũ chính vụ hàng năm từ 3-6m, lớn nhất từ 6-8m ở các sông nhỏ miền núi.
Các trạm gần cửa sông (vùng ảnh hưởng thủy triều) như Đồn Sơn, Bến Triều có
biên độ lũ lớn nhất quan trắc được từ 3,5- 4,5m.
Bảng 1-7: Biên độ lũ lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất trong thời kỳ quan trắc
nhiều năm (cm)
Biên độ
Trạm
Tài Chi
Bình Liêu
Dương Huy
Bằng Cả
Đồn Sơn
Bến Triều
Lớn nhất
706
700
732
642
427
377
Trung bình
464
411
631
414
386
329
Nhỏ nhất
333
193
503
223
332
258
U Dòng chảy bùn cát.
Trong vùng có 3 trạm đo dòng chảy cát bùn là trạm Bình Liêu (14 năm, từ
1967-1980), Dương Huy (13 năm, từ 1962-1974), Bằng Cả (11 năm, từ 1962-1972).
Tổng lượng bùn cát và hệ số xâm thực được tính toán theo tài liệu quan trắc được
nêu ở bảng 1-8
16
Bảng 1-8: Tổng lượng bùn cát và xâm thực
Trạm
Sông
R (kg/s)
Wp(103 tấn)
Hệ số xâm thực
F (km2)
Bình Liêu
Tiên Yên
2,134
67,30
133 T/km2
505
Dương Huy
Diễn Vọng
0,150
4,73
91 T/km2
52
Bằng Cả Yên Lập 0,218 6,875 81 T/km2 85
U
Thuỷ triều
Thuỷ triều ven biển Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều thuần nhất của vịnh
Bắc Bộ, hầu hết các ngày trong tháng mỗi ngày có một lần triều lên và một lần triều
xuống, biên độ triều giảm dần từ Móng Cái đến Quảng Yên.
Bảng 1-9: Độ mặn lớn nhất tại Đồn Sơn – Bến Triều
Năm
Trạm Đồn sơn
Trạm Bến Triều
S (‰)
Ngày xuất hiện
S (‰)
Ngày xuất hiện
1979
22.5
28/I
0,657
1/I
1980
25,6
20/I
0,780
16/III
1986
27,8
8/II
0,320
3/II
1987
13,7
26/II
0,427
26/II
1988
14,8
14/III
1989
16,7
25/I
0,547
12/XII
1990
21,0
8/I
0,045
16/XII
Bảng 1-10: Độ lớn thủy triều trên sông Bạch Đằng mùa cạn
TT
Tên trạm
Cách biển (km)
Mực nước triều (m)
1
Hà Nam
3,0
4,38
2
Đồn Sơn
40,0
3,55
3
Bến Triều
56,0
2,48
4
Bình Khê
66,0
1,32
17
Bảng 1-11: Mực nước thủy triều lớn nhất tính toán
Trạm
Đặc trưng thống kê
Hmax ứng với tần suất (cm)
Hmax
Cv
Cs
1%
2%
5%
10%
Mũi Ngọc
415
0,07
0
483
476
463
425
Mũi Chùa
424
0,03
0
454
451
445
440
Hòn Dấu
409
0,04
0
447
443
436
430
Hà Nam
430
0,03
0
460
457
451
446
Đồn Sơn
426
0,07
0
495
489
474
464
Bến Triều
456
0,08
0
541
533
516
503
1.2 Hiện trạng dân sinh kinh tế - xã hội
1.2.1 Dân số
Bảng 1-12: Thống kê dân số năm 2011
TT
Huyện,
Thị xã,
Thành phố
Diện
tích
(km
P
2
P)
Dân số
(x1000)
Mật độ
dân số
(người/
km
P
2
P)
TT
Huyện,
Thị xã,
Thành
phố
Diện
tích
(km
P
2
P)
Dân số
(x1000)
Mật độ
dân số
(người /
km
P
2
P)
1
TP Hạ
Long
272 2222 816,9 8
Huyện Hải
Hà
513,9 52,9 102,9
2
TP Móng
Cái
518,4 90,6 174,8 9
Huyện Ba
Chẽ
608,6 19,4 31,9
3
TP Uông
Bí
256,3 108,2 422,2 10
Huyện
Vân Đồn
553,2 40,8 73,8
4
TP Cẩm
Phả
343,2 178,1 518,9 11
Huyện
Hoành Bồ
844,6 46,8 55,4
5
Huyện
Bình Liêu
475,1 28,1 59,1 12
Huyện
Đông
Triều
397,2 158,5 399
6
Huyện
Tiên Yên
647,9 45,1 69,6 13
TX Quảng
Yên
314,2 132 420,1
7
Huyện
Đầm Hà
310,3 33,8 108,9 14
Huyện Cô
Tô
47,5 5,1 107,4
Tổng 6102,4 1161,6 190,4