Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.57 MB, 121 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI



NGUYỄN KIM TUYÊN



ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Môi trường
Mã số:608502



LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Huỳnh Thị Lan Hương
2. PGS.TS. Phạm Thị Hương Lan




Hà Nội – 2013





LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu
đến tài nguyên nước mặt tỉnh Quảng Ngãi” đã được hoàn thành tại khoa
Môi trường trường Đại học Thủy lợi tháng 3 năm 2013. Trong quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình.
Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo
TS. Huỳnh Thị Lan Hươngvà PGS.TS. Phạm Thị Hương Lan đã trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các anh chị đồng nghiệp, bạn bè ở
trung tâm Biến đổi khí hậu – Viện khoa học KT-TV và MT đã hỗ trợ chuyên
môn, thu thập tài liệu liên quan để luận văn được hoàn thành.
Xin gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo đại học và sau đại học, khoa
Môi trường trường Đại học Thủy lợi và toàn thể các thầy cô đã giảng dạy, tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực
hiện luận văn.
Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các đồng nghiêp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nôi, tháng 3 năm 2013
Tác giả



Nguyễn Kim Tuyên

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH SÁCH BẢNG v

DANH SÁCH HÌNH vii

MỞ ĐẦU ix

CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG NGÃI 1

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1

1.1.1. Vị trí địa lý 1

1.1.2. Địa hình địa mạo 2

1.2. CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 4

1.2.1. Tài nguyên đất 4

1.2.2. Tài nguyên nước 4


1.2.3. Tài nguyên rừng 5

1.2.4. Tài nguyên biển 5

1.2.5. Tài nguyên khoáng sản 6

1.2.6. Tài nguyên nhân văn 6

1.3. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI 7

1.3.1. Môi trường nước 7

1.3.2. Môi trường đất 8

1.3.3. Môi trường không khí 8

1.3.4. Chất thải rắn 8

1.4. CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI THƯỜNG XUẤT HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NGÃI 9

1.4.1. Bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, lũ quét 9

1.4.2. Hạn hán, cháy rừng 11

1.4.3. Xâm nhập mặn, nước biển dâng 13

1.4.4. Các loại hình thiên tai khác 14

1.5. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 15


1.5.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế của tỉnh 15

1.5.2. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 18

1.5.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng 23

ii


1.5.4. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 30

CHƯƠNG 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33

2.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG NHỮNG NĂM
GẦN ĐÂY 33

2.1.1. Sự thay đổi của nhiệt độ 33

2.1.2. Sự thay đổi của lượng mưa 37

2.2. LỰA CHỌN KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 39

2.2.1. Các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam 39

2.2.2. Các kịch bản biến đổi khí hậu cho Tỉnh Quảng Ngãi 41

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC
MẶT TỈNH QUẢNG NGÃI 45


3.1. PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH TOÁN SỬ DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ 45

3.1.1. Mô hình MIKE – NAM 45

3.1.2. Mô hình MIKE 11 52

3.1.3. Mô hình MIKE 11 –GIS 58

3.1.4. Mô hình MIKE Basin 61

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN
NƯỚC MẶT TỈNH QUẢNG NGÃI 70

3.2.1. Tác động đến bốc hỏi tiềm năng 70

3.2.2. Tác động đến dòng chảy 72

3.2.3. Tác động của BĐKH đến khả năng cấp nước 76

3.2.4. Tác động của BĐKH đến tình hình ngập lụt 77

3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH
VỰC 79

3.3.1. Phòng chống thiên tai bão, lũ, lũ quét 79

3.3.2. Khai thác khoáng sản và sử dụng đất vùng hạ lưu Trà Khúc 81

3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 85


3.4.1. Xác định các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho từng lĩnh vực cụ thể
85

3.4.2. Nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực 86

3.4.3. Tăng cường hợp tác quốc tế 87

iii


3.4.4. Tích hợp, lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiến lược, chương
trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành và địa
phương 87

KẾT LUẬN 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90



iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH Biến đổi khí hậu
NBD Nước biển dâng
MIKE Bộ mô hình thuỷ lực và thuỷ văn của Viện Thuỷ lực Đan Mạch
MIKE - NAM Mô đun tính toán dòng chảy từ mưa trong bộ mô hình MIKE
MIKE 11 -GIS Mô hình tính toán ngập lụt

MIKE BASIN Mô hình tính toán cân bằng nước lưu vực
TM, DV, DL Thương mại, dịch vụ, du lịch
GTT, BVMT Giao thông thủy, bảo vệ môi trường
BĐNL Bản đồ ngập lụt
KT-XH Kinh tế - xã hội
ATNĐ Áp thấp nhiệt đới
GTSX

Giá trị sản xuất
GTSX NLN
Giá trị sản xuất Nông lâm nghiệp
KKT
Khu kinh tế
KCN
Khu công nghiệp
TDTT

Thể dục thể thao
GDP Tổng sản phẩm quốc nội





v


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1. Số cơn bão và ATNĐ ảnh hưởng trực triếp đến Quảng Ngãi 9


Bảng 1.2. Danh sách các hiểm họa thiên tai thường xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi 14

Bảng 1.3. Giá trị sản xuất các ngành nông lâm ngư nghiệp 15

Bảng 1.4. Giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ đồng 16

Bảng 2.1. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S) và biến suất (Sr) nhiệt độ trên
địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 34

Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình của tháng I, VII, Năm các nửa thập kỷ 35

Bảng 2.3. Xu thế biến đổi nhiệt độ tại một số trạm điển hình ở tỉnh Quảng Ngãi 35

Bảng 2.4. Xu thế biến đổi nhiệt độ mùa tại một số trạm điển hình ở tỉnh Quảng Ngãi
35

Bảng 2.5. Chênh lệch nhiệt độ (
0
C) giữa thời kỳ (2000-2010) và thời kỳ (1980-
1999) 36

Bảng 2.6. Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S) và biến suất (Sr) lượng mưa
tại Quảng Ngãi 37

Bảng 2.7. Lượng mưa trung bình các nửa thập kỷ mùa khô, mùa mưa, mưa năm . 37

Bảng 2.8. Xu thế biến đổi đặc trưng lượng mưa mùa tại một số trạm điển hình tại
tỉnh Quảng Ngãi 38


Bảng 2.9. Chênh lệch lượng mưa trung bình (mm) giữa thời kỳ gần đây (2000-
2010) và thời kỳ trước (1977-1999) 38

Bảng 2.10. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm, mùa (
O
C) trong các thập kỷ so với
thời kỳ 1980-1999 theo các kịch bản phát thải 42

Bảng 2.11. Mức thay đổi lượng mưa năm, mùa (%) trong các thập kỷ so với thời kỳ
1980 -1999 theocác kịch bản phát thải 43

Bảng 2.12. Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 43

Bảng 3.1. Các trạm mưa được sửdụng để tính toán chuyển mưa thành dòng chảy
bằng mô hình NAM 49

vi


Bảng 3.2. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm nghiệm mô hình mưa - dòng chảy MIKE
NAM 50

Bảng 3.3. Sự khác nhau về đỉnh lũ trong hiệu chỉnh trạm Trà Khúc 57

Bảng 3.4. Sự khác nhau về đỉnh lũ trong kiểm định trạm Trà Khúc 57

Bảng 3.5. Diện tích ngập lớn nhất ứng với các kịch bản NBD 61

Bảng 3.6. Kết quả đánh giá tính toán cân bằng nước giai đoạn hiện tại bằng chỉ tiêu
Nash-Sutcliffe. 67


Bảng 3.7. Kết quả tính toán cân bằng nước giai đoạn hiện tại theo các vùng. 68

Bảng 3.8. Hệ số dòng chảy của một số lưu vực tại trạm thủy văn theo các kịch bản
73

Bảng 3.9. Diện tích ngập lớn nhất theo các kịch bản 77

Bảng 3.10.Tóm tắt tác động của lũ lụt 79

Bảng 3.11. Tóm tắt ảnh hưởng của bão đến Quảng Ngãi 80

Bảng 3.12. Danh sách các khu mỏ khai thác khoáng sản bị tác động do ngập lụt 82

Bảng 3.13. Diện tích đất nông nghiệp có khả năng bị ngập lớn nhất theo các kịch
bản 84

Bảng 3.14. Tóm tắt tác động của BĐKH và biện pháp ứng phó theo các lĩnh vực . 87



vii


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ngãi 2

Hình 1.2. Diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2000 – 2010 13

Hình 2.1. Xu thế biến đổi các đặc trưng nhiệt độ tại trạm Ba Tơ 36


Hình 2.2. Xu thế biến đổi các đặc trưng nhiệt độ tại trạm Quảng Ngãi 36

Hình 2.3. Xu thế biến đổi các đặc trưng mưa tại trạm Ba Tơ và Quảng Ngãi 39

Hình 3.1. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định tại trạm An Chỉ 50

Hình 3.2. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định tại trạm Sơn Giang 51

Hình 3.3. Sơ đồ mạng thủy lực sông Trà Khúc 55

Hình 3.4. Đường quá trình mực nước giờ thực đo và tính toán trạm Trà Khúc trên
sông Trà Khúc ngày năm 1999 56

Hình 3.5. Sơ đồ xây dựng bản đồ chuyên đề dựa trên sự kết hợp 59

Hình 3.6. Sơ đồ các bước xây dựng BĐNL bằng mô hình MIKE 11 và MIKE 11
GIS 60

Hình 3.7. Bản đồ ngập lụt lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi năm 1999 61

Hình 3.8. Khái niệm của MIKE BASIN về lập mô hình phân bổ nước 63

Hình 3.9. Sơ đồ phác họa mô hình lưu vực sông trong MIKE BASIN 64

Hình 3.10. Sơ đồ hóa mạng tính toán cân bằng nước lưu vực sông Trà Khúc trong
MIKE BASIN 66

Hình 3.11. Dòng chảy tính toán và thực đo tại trạm Sơn Giang 1980-1999 67


Hình 3.12. Dòng chảy tính toán và thực đo tại trạm An Chỉ 1980-1999 67

Hình 3.13. Bản đồ thiếu nước tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn hiện tại 70

Hình 3.14. Bốc hơi tiềm năng theo các kịch bản tại trạm Ba Tơ 71

Hình 3.15. Biến đổi của bốc hơi tiềm năng so với kịch bản nền tại trạm Ba Tơ 71

Hình 3.16. Bốc hơi tiềm năng theo 71

Hình 3.17. Biến đổi của bốc hơi tiềm năng so với kịch bản nền tại trạm Quảng Ngãi
71

Hình 3.18. Dòng chảy năm tại trạm Sơn Giang theo các kịch bản 73

Hình 3.19. Dòng chảy năm tại trạm An Chỉ theo các kịch bản 73

viii


Hình 3.20. Dòng chảy mùa lũ tại một số trạm theo các kịch bản 74

Hình 3.21. Dòng chảy mùa cạn tại một số trạmtheo các kịch bản 74

Hình 3.22. Biến đổi dòng chảy tháng theo các kịch bản 76

Hình 3.23. Tổng diện tích ngập lớn nhất theocác kịch bản 78

Hình 3.24. Thay đổi của diện tích ngập so với trận lũ năm 1999 78


Hình 3.25. Thay đổi của phần trăm diện tích ngập so với trận lũ năm 1999 78

Hình 3.26. Bản đồ ảnh hưởng của ngập lụt tới các khu khai thác khoáng sản 83



ix


MỞ ĐẦU

Hiện nay, loài người đã và đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi
trường trên phạm vi toàn cầu như: biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh
học (DDSH), suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và
hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy v.v. BĐKH sẽ tác
động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới:
đến 2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm 2 - 4%, giá sẽ tăng 13 - 45%, tỷ lệ dân số
bị ảnh hưởng của nạn đói chiếm 36-50%; NBD gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn
nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, và gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ
thống KT-XH trong tương lai. Các công trình hạ tầng được thiết kế theo các tiêu
chuẩn hiện tại sẽ khó an toàn và cung cấp đầy đủ các dịch vụ trong tương lai.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam là một trong những
nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và NBD. BĐKH sẽ làm gia tăng tần
suất và cường độ các hiện tượng dị thường như bão, mưa lớn, nhiệt độ cao, hạn hán.
Ở Việt Nam, theo các kết quả nghiên cứu, nhiệt độ trung bình năm tăng
khoảng 0,1°C/thập kỷ. Mùa đông, nhiệt độ giảm đi trong các tháng đầu mùa và tăng
lên trong các tháng cuối mùa. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hè có xu thế tăng
rõ rệt.
Xu thế biến đổi của lượng mưa không nhất quán giữa các khu vực và các
thời kỳ. Cường độ mưa có xu hướng gia tăng. Trên phần lớn lãnh thổ, lượng mưa

giảm đi trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11.Mưa phùn giảm đi rõ
rệt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong một số năm gần đây.
Trung bình hàng năm có khoảng 4,7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng
đến nước ta. Ba thập kỷ gần đây, số cơn bão ảnh hưởng đến nước ta và mức độ ảnh
hưởng cũng có xu hướng tăng. Bão thường xuất hiện muộn hơn và dịch chuyển
xuống vĩ độ thấp hơn.
Trong thời gian gần đây, lũ lụt lớn xảy ra ở các tỉnh miền Trung và Đồng
bằng sông Cửu Long có xu thế tăng hơn nửa đầu thếkỷ trước.
Tần suất và cường độ El-Nino tăng lên rõ rệt trong những năm cuối thế kỷ
trước và những năm đầu thế kỷ này. Trong 5 thập kỷ gần đây hiện tượng ENSO
ngày càng có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết và đặc trưng khí hậu trên nhiều
khu vực của Việt Nam.
x


Nhận thức được tính cấp bách của các vấn đề liên quan đến BĐKH, Việt
Nam đã có những hoạt động tích cực trong những năm qua. Ở cấp độ quốc tế, Việt
Nam đã tham gia vào các công ước quốc tế như Công ước Khung của Liên hiệp
quốc về BĐKH (UNFCCC) vào tháng 6 năm 1992, phê chuẩn tháng 11 năm 1994
và Nghị định thư Kyoto vào tháng 11 năm 1998 và phê chuẩn tháng 9 năm 2002.
Việt Nam cũng đã triển khai nhiều hoạt động ứng phó với BĐKH được lồng
ghép vào Luật Bảo vệ Môi trường, Chương trình nghị sự Agenda 21, Chiến lược
quốc gia về quản lý môi trường biển và ven biển, Kế hoạch hành động quốc gia về
DDSH và BĐKH, Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm
2020… Trong thời gian gần đây, nhiều Bộ, ngành, địa phương đã và đang triển khai
các chương trình, dự án nghiên cứu tình hình diễn biến và tác động của BĐKH đến
tài nguyên, môi trường, sự phát triển KT-XH, đề xuất và bước đầu thực hiện các
giải pháp ứng phó.
Đã có những biểu hiện ngày càng rõ nét tác động của BĐKH đến nhiều lĩnh
vực khác nhau ở Quảng Ngãi. Trong những năm gần đây, lũ lụt, hạn hán xảy ra trên

địa bàn tỉnh Quảng Ngãi với tần xuất và cường độ ngày càng cao. Mực nước tại các
sông liên tục xuất hiện giá trị nhỏ nhất thời kỳ quan trắc. Trong vụ hè thu năm 2010,
mặc dù đã bước vào thời kỳ gieo cấy, nhưng nhiều cánh đồng ở Quảng Ngãi vẫn
chưa có nước để làm đất đổ ải, tình trạng khô hạn diễn ra gay gắt. Liên tục trong
những năm 2009, 2010 và 2011, bão lũ đã ảnh hưởng và gây nên những thiệt hại
đáng kể cho tỉnh. Tuy nhiên, các tác động của BĐKH đến từng lĩnh vực cụ thể ở
tỉnh Quảng Ngãi chưa được nghiên cứu, đánh giá đầy đủ một cách hệ thống. Vì vậy,
việc Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt của tỉnh
Quảng Ngãi là rất cần thiết, làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện các giải pháp
ứng phó, giảm thiểu các thiệt hại do BĐKH gây ra.
1


CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH QUẢNG NGÃI

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Quảng Ngãi nằm ở vùng duyên hải miền Trung, có tọa độ địa lý
14
0
32’04” đến 15
0
25’00” vĩ độ Bắc và từ 108
0
14’25” đến 109
0
09’00” độ kinh
Đông.
- Phía Đông : Giáp biển Đông.
- Phía Tây : Giáp tỉnh Kon Tum và tỉnh Gia Lai.

- Phía Nam : Giáp tỉnh Bình Định.
- Phía Bắc : Giáp tỉnh Quảng Nam.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 515.295,46 ha (theo thống kê đất đai tỉnh
Quảng Ngãi năm 2011) chiếm 1,7% diện tích tự nhiên của cả nước.
Tỉnh Quảng Ngãi có 14 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 1 thành phố, 6
huyện đồng bằng, 6 huyện miền núi và 1 huyện đảo, với 184 xã, phường, thị
trấn.Dân số năm 2010 là 1,22 triệu người, chiếm 1,6% dân số của cả nước, mật độ
dân số 237 người/km
2
.
Quảng Ngãi là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có hệ
thống giao thông thuận lợi như đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1A chạy qua tỉnh, và
tuyến Quốc lộ 24 nối tỉnh Quảng Ngãi với Kon Tum, Tây nguyên, Lào và Đông
Bắc Thái Lan, cùng các tuyến giao thông quan trọng khác đã giúp lưu thông hàng
hóa, phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa giữa các vùng, miền trong nước và quốc tế.
Quảng Ngãi có bờ biển dài hơn 130 km có nhiều cửa biển lớn như Sa Kỳ,
Cửa Đại, Mỹ Á, Sa Huỳnh .v.v.
Vùng biển Quảng Ngãi là nơi tiếp giáp của hai dòng hải lưu nóng và lạnh
nên có lượng phù du phong phú, với diện tích ngư trường tương đối lớn, nguồn hải
sản đa dạng. Do có sự lồi lõm, gấp khúc, nhiều mũi đá cứng nhô ra biển, chia cắt bờ
thành những vũng, vịnh. Đặc biệt có cảng nước sâu Dung Quất, tại đây hình thành
một khu kinh tế đang hoạt động có hiệu quả trong đó nhà máy lọc dầu số 1 Dung
Quất là hạt nhân. Khu kinh tế hình thành là điều kiện thuận lợi để Quảng Ngãi phát
triển kinh tế toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cách bờ biển 25
km là đảo Lý Sơn với chiều dài 5,5 km, chiều ngang chỗ rộng nhất là 2,5 km, diện
2


tích trên đảo khoảng 10 km
2

là nơi tập trung nhiều người dân làm nghề biển. Lý Sơn
là đảo tiền tiêu của Tổ quốc có vị trí hết sức quan trọng đối với quốc phòng.
Nhìn chung vị trí địa lý của tỉnh Quảng Ngãi có nhiều thuận lợi cho việc khai
thác những thế mạnh về tiềm năng lao động, đất đai, tiềm năng về biển, phục vụ sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mở rộng thị trường tiêu thụ, thu hút vốn
đầu tư, giao lưu thông thương với các tỉnh trong nước và Quốc tế, hoà nhập chung
vào xu thế phát triển kinh tế của đất nước.

Hình 1.1. Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ngãi
1.1.2. Địa hình địa mạo
Với đặc điểm chung là núi lấn sát biển, địa hình có tính chuyển tiếp từ địa
hình đồng bằng ven biển ở phía Đông đến địa hình miền núi cao ở phía Tây. Miền
núi chiến khoảng 3/4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đồng bằng nhỏ hẹp chiếm 1/4
3


diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Cấu tạo địa hình gồm các thành tạo đá biến chất, đá
macma xâm nhập, phun trào và các thành tạo trầm tích.
Từ vùng núi đến đồng bằng, địa hình của tỉnh có sự chuyển tiếp không liên
tục, vùng núi ở phía Tây có độ cao từ 1.500 - 1.800 m, vùng đồng bằng có độ cao từ
5 - 30m, hình thành các bậc địa hình cao thấp nằm kề cận nhau, có thể chia địa hình
của tỉnh thành 4 loại sau:
1.1.2.1. Vùng bờ biển và ven biển:
Chiếm khoảng 1,60 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh bao gồm là cồn cát, mũi
đất, cửa sông, đầm nước mặn, đụn cát tạo thành một dải hẹp chạy dọc ven biển
với chiều rộng trung bình khoảng từ 2 - 3 km. Hình dạng và quy mô của loại địa
hình này biến đổi theo thời gian, có xu hướng lấn dần vào đồng bằng do tác động
của sóng và gió biển.
1.1.2.2. Vùng đồng bằng
Chiếm khoảng 24,4 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Nằm tiếp giáp với vùng

ven biển có độ cao từ 10 - 30 m. Đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi có đặc điểm
không liên tục mà bị phân cách bởi các sông, đồi núi xen kẽ, vừa thể hiện tính chất
của đồng bằng phù sa và đồng bằng gò đồi.
1.1.2.3. Vùng đồi
Đây là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng chiếm khoảng 18 %
diện tích tự nhiên toàn tỉnh, độ cao từ 30 - 300 m. Độ dốc tương đối lớn, lớp phủ
thực vật kém, khả năng xói mòn lớn.
1.1.2.4. Vùng núi cao trung bình
Nằm ở phía Tây và Tây Nam của tỉnh, chiếm 56% diện tích tự nhiên.Độ cao
từ 300 - 1.800 m. Địa hình này bị phân cách mạnh, độ dốc lớn, quá trình xói mòn,
rửa trôi xảy ra mạnh.


4


1.2. CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI
1.2.1. Tài nguyên đất
Kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất thuộc hệ thống phân loại FAO-
UNESCO, đất của tỉnh Quảng Ngãi được chia làm 9 nhóm đất chính với 25 đơn vị
đất và 68 đơn vị đất phụ, cụ thể như sau:
- Nhóm đất cát biển
- Nhóm đất mặn
- Nhóm đất phù sa
- Nhóm đất Glây
- Nhóm đất xám
- Nhóm đất đỏ
- Nhóm đất đen
- Nhóm đất nứt nẻ
- Nhóm đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

Đánh giá chung về chất lượng các nhóm đất:
Nhìn chung chất lượng đất của tỉnh Quảng Ngãi vào loại trung bình so với cả
nước. Đất có chất lượng tốt là các nhóm đất phù sa, đất glây, đất đỏ và đất đen,
chiếm tỷ lệ khoảng21,09% diện tích tự nhiên trong tỉnh. Chất lượng trung bình là
nhóm đất xám, chiếm tỷ lệ 73,07 %. Chất lượng kém là nhóm đất cát biển, đất mặn,
đất nứt nẻ và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, chiếm tỷ lệ 3,52%.
1.2.2. Tài nguyên nước
Nước phục vụ cho sản xuất và cho sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh chủ yếu
được lấy từ 2 nguồn nước sau:
- Nguồn nước mặt: Được lấy chủ yếu từ nước mặt của hệ thống kênh thủy lợi
Thạch Nham và các ao hồ sông suối trên địa bàn tỉnh như: Sông Trà Bồng, Sông
Trà Khúc, Sông Vệ, Sông Trà Câu, suối Bin Dần, Suối La, hồ Nước Trong …
- Nguồn nước ngầm: Hiện tại nguồn nước ngầm đang được khai thác sử dụng
cho sinh hoạt và công nghiệp ở địa phương. Các kết quả điều tra khảo sát cho thấy
nguồn nước ngầm ở Quảng Ngãi tương đối nghèo nhưng có chất lượng tốt, chỉ phù
hợp với việc khai thác quy mô nhỏ, không thích hợp cho việc xây dựng các công
trình có công suất lớn.
Theo dự báo có thể khai thác nguồn nước ngầm ở một số khu vực:
5


+ Khu vực thành phố Quảng Ngãi: 20.000m
3
/ngày.
+ Khu vực đồng bằng Bắc Sông Vệ: 1.000m3/ngày.
+ Khu vực đồng bằng Mộ Đức - Đức Phổ: 2.000m3/ngày.
1.2.3. Tài nguyên rừng
Quảng Ngãi có diện tích rừng tự nhiên 103.444,49 ha (trong đó rừng tự nhiên
phòng hộ là 84.167,53 ha và rừng tự nhiên sản xuất là 19.276,96 ha). Rừng Quảng
Ngãi phong phú về lâm, thổ sản với nhiều chủng loại gỗ có giá trị kinh tế cao như

trắc, huỳnh, hương, sến, kiền kiền, gụ, mật, lim, sao cát, muồng đen, dầu, dổi gõ, chỏ,
chênh vênh… Giá trị sản lượng khai thác năm 2010: 185.760 m
3
. Ngoài các loại cây
lấy gỗ, dưới tán rừng còn có nhiều loại tre, nứa, song mây, đót…làm nguồn nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến. Giá trị sản lượng năm 2010 của các sản phẩm này là
197.075 triệu đồng (theo giá hiện hành). Rừng còn có nhiều loại cây dược liệu có giá
trị như: Sa nhân, hà thủ ô, ngũ gia bì, sâm,…
Rừng Quảng Ngãi còn là nơi sinh sống của nhiều loại thú quý như gấu,
hươu, nai, khỉ, trăn và hàng trăm loài chim quý.
Ngoài ra, Quảng Ngãi còn có 163.320,21 ha rừng trồng (trong đó rừng
phòng hộ là 34.720,51 ha và rừng sản xuất là 128.599,70 ha), phân bố rải rác ở hầu
hết các huyện trong tỉnh.
Hiện nay diện tích đất trống đồi núi trọc của tỉnh Quảng Ngãi còn khoảng
52.800 ha, đây là điều kiện thuận lợi cho các dự án trồng rừng nguyên liệu trên địa
bàn tỉnh.
1.2.4. Tài nguyên biển
Quảng Ngãi có tiềm năng lớn về tài nguyên biển, bờ biển dài trên 130 km,
với 6 cửa lạch lớn nhỏ như Sa Cần, Sa Kỳ, Cổ Lũy, cửa Lở, cửa Mỹ Á, cửa Sa
Huỳnh, tàu thuyền có thể ra vào thuận lợi. Diện tích mặt nước có thể khai thác đánh
bắt thủy, hải sản khoảng 11.000 km
2
. Qua điều tra ngư học vùng biển Quảng Ngãi
nói riêng và vùng Duyên hải miền Trung nói chung đã phát hiện trên 160 loại cá
(trong đó cá nổi chiếm 60% và cá đáy 40%).
Biển Quảng Ngãi còn có nhiều hải sản quý có giá trị kinh tế cao như cua
Huỳnh Đế, Sò, Điệp, Hải Sâm,…
Dọc bờ biển của tỉnh Quảng Ngãi có nhiều lợi thế phát triển về du lịch như
bãi tắm Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Mũi Ba Tân Gân, Khe Hai là những cảnh đẹp, vào mùa
6



hè thu hút hàng ngàn lượt người đến tắm biển và du ngoạn. Đặc biệt khu du lịch bãi
tắm Mỹ Khê đã và đang được quy hoạch xây dựng để đáp ứng cho nhu cầu phát
triển của Khu kinh tế Dung Quất, đô thị Vạn Tường và sự phát triển của thành phố
Quảng Ngãi trong tương lai.
1.2.5. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của Quảng Ngãi không đa dạng về chủng loại, chủ
yếu là vật liệu xây dựng và một số mỏ nước khoáng, mỏ khoáng sản.
- Đá xây dựng:Bao gồm các loại đá làm vật liệu xây dựng thông thường, tập
trung ở chủ yếu ở Đức Phổ, trữ lượng đá trên địa bàn tỉnh tới 7 tỷ m
3
.
- Các mỏ khoáng sản khá:Trên địa bàn tỉnh có những khoáng sản như vàng,
quặng sắt, quặng nhôm, si - lic tự do, cao lanh, graphit, mi - ca, đá vôi, quặng sa
khoáng titan, than bùn nhưng trữ lượng không lớn
- Nước khoáng: Quảng Ngãi có nguồn nước khoáng với trữ lượng lớn và
được đánh giá có chất lượng cao được khai thác làm nước giải khát hoặc chữa bệnh,
nhiệt độ từ 40
0
C đến60
0
C, nằm rải rác từ đồng bằng đến miền núi như mỏ nước
khoáng Thạch Bích (Trà Bồng), Hà Thanh, Vin Cao, Vi-Mang-Song, Đăc Joan (Sơn
Hà), Bình Hòa (Bình Sơn), An Bình Trai (Sơn Tịnh), Đức Lân (Mộ Đức), Nghĩa
Thắng (Tư Nghĩa), Hòa Thuận (Nghĩa Hành).
- Đất sét: Dùng để sản xuất gạch ngói, phân bố ở hầu hết các vùng trong tỉnh
nhưng tập trung chủ yếu ở Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ, Sơn Tịnh.
1.2.6. Tài nguyên nhân văn
Quảng Ngãi là địa bàn cư trú lâu đời của một số dân tộc cùng chung sống là:

Dân tộc kinh 88,6%, dân tộc Hre 8%, dân tộc Cor 1%, dân tộc KaDong và một số
dân tộc ít người khác.
Các dân tộc Hre, Cor và KaDong sinh sống chủ yếu ở các vùng Sơn Tây,
Sơn Hà, Trà Bồng, Tây Trà, Ba Tơ, Minh Long. Tuy số lượng ít nhưng vốn văn hóa
của các dân tộc ít người ở Quảng Ngãi tương đối hấp dẫn.
Về âm nhạc: dân tộc ít người đã tạo được nhiều thể loại âm nhạc và múa với
các làn điệu dân ca phổ biến như Ca chòi, Ca lêu, Xà ru, A giới, Cà lù, Cor nghé…
Nhạc cụ gồm nhiều loại như: bộ chiêng hòa âm với trống, đàn gió, đàn nước,
đàn Brang, được sử dụng khá phổ biến trong ngày cưới, ngày ngã rạ, lễ đâm trâu,
mừng nhà mới, tiếp khách, lễ tạ thần, cầu an,…
7


Vùng đất này còn có bề dày lịch sử với nền văn hóa lâu đời, với nhiều dấu
tích cổ xưa: Di chỉ Gò Đá (xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh), Di chỉ Gò Vàng (xã Sơn
Kỳ, huyện Sơn Hà) thuộc thời kỳ đồ đá cũ, Di chỉ Long Thạnh (xã Phổ Thạnh,
huyện Đức Phổ) thuộc sơ kỳ đồng thau, Di chỉ Bình Châu (huyện Bình Sơn) thuộc
trung kỳ đồng thau; Văn hóa Sa Huỳnh thuộc thời kỳ đồ sắt là những di sản văn hóa
cần được giữ gìn và tôn tạo.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa: Đây là Lễ hội của người dân huyện đảo Lý
Sơn nhằm tôn vinh những người con nơi đây đã ra đi khám phá và bảo vệ vùng biển
Hoàng Sa,Trường Sa góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Quảng Ngãi vốn trước đây còn là một trong những trung tâm tiếp nhận
truyền bá Phật giáo của miền Trung. Nhiều chùa chiền được xây dựng rất sớm và
mang tính đặc trưng riêng của khu vực, điển hình là chùa Thiên Ấn (Sơn Tịnh
1695), chùa Ông (huyện Tư Nghĩa, 1821), chùa Bà (Trà Xuân, huyện Trà Bồng),…
1.3. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với sự phát
triển chung của cả nước, tỉnh Quảng Ngãi đã có những bước phát triển đáng kể, tỷ
trọng công nghiệp dịch vụ trong cơ cấu kinh tế ngày được nâng cao, cuộc sống của

đại bộ phận nhân dân từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển
kinh tế xã hội là sức ép lên môi trường: Khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, lượng chất thải ra môi trường ngày càng nhiều và đa dạng, nguy cơ gây
ô nhiễm ngày càng cao. Qua kết quả quan trắc 3 đợt trên địa bàn tỉnh năm 2010 có
thể đánh giá chung về chất lượng môi trường tỉnh Quảng Ngãi như sau:
1.3.1. Môi trường nước
Chất lượng nước tại các điểm quan trắc của nước thải công nghiệp phần lớn
các giá trị vượt tiêu chuẩn cho phép. Trong đó có một số vị trí quan trắc hàm lượng
BOD, COD vượt tiêu chuẩn rất nhiều. Đây là vấn đề đáng quan tâm bởi vì hàm
lượng chất hữu cơ, cyanua trong nước thải cao khi thải ra môi trường sẽ làm ô
nhiễm nguồn nước mặt của khu vực nhận thải. Đối với chỉ tiêu kim loại nặng: ngoại
trừ hàm lượng Cd của một số vị trí vượt tiêu chuẩn cho phép, tất cả các chỉ tiêu còn
lại như Pb, As, Hg đều nằm trong khoảng cho phép của tiêu chuẩn.
Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh: Qua số liệu quan trắc tỉnh Quảng
Ngãi năm 2010, nhìn chung nguồn nước mặt tại các nơi nhận thải của các nhà máy,
8


khu công nghiệp, các bến cá, cửa sông đều có hàm lượng chất hữu cơ cao. Đây là
nguyên nhân làm cho chỉ tiêu Coliform của nước mặt tăng cao.
Chất lượng nước ngầm: Tại các điểm quan trắc trên địa bàn tỉnh vẫn còn tương
đối tốt và hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong khoảng cho phép của quy chuẩn.
Chất lượng nước biển ven bờ tại các vị trí quan trắc trên địa bàn tỉnh là tương
đối tốt, môi trường biển còn sạch. Hầu hết các chỉ tiêu tại các vị trí quan trắc năm
2010 nằm trong quy chuẩn cho phép và thấp hơn các đợt quan trắc năm 2007. Chất
lượng nước biển tại các bãi tắm còn tốt, nước biển tại các khu vực khác có hàm
lượng các chất ô nhiễm cao hơn.
1.3.2. Môi trường đất
Chất lượng môi trường đất tại tỉnh Quảng Ngãi tương đối tốt, chưa có dấu
hiệu của sự ô nhiễm kim loại nặng và thuốc trừ sâu (trừ một số nơi quan trắc có nhu

cầu oxy hóa học vượt tiêu chuẩn cho phép).
1.3.3. Môi trường không khí
Đối với khu vực nông thôn chất lượng không khí còn tốt, chưa có dấu hiệu ô
nhiễm. Trong khi đó không khí tại các tuyến quốc lộ, các khu vực khai thác vật liệu
xây dựng thông thường, cũng như trong khu vực thành phố đã có dấu hiệu ô nhiễm
bụi và tiếng ồn ở mức độ nhẹ. Nguyên nhân là do sự phát triển về kinh tế đã kéo
theo sự gia tăng đột biến về các phương tiện giao thông, đặc biệt là xe máy và ô tô
trên địa bàn tỉnh.
1.3.4. Chất thải rắn
Hàng năm trung bình có khoảng 63.000 tấn chất thải rắn phát sinh, dự báo
trong những năm đến lượng chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tăng nhanh (năm 2010:
320.400 tấn/năm; 2015: 473.436 tấn/năm; 2020: 626.904 tấn/năm). Hoạt động xử lý
chất thải rắn mới đáp ứng thu gom, xử lý khoảng 70-75% lượng rác thải phát sinh
trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi; 20 - 35 % lượng chất thải rắn phát sinh trên địa
bàn các huyện.
Như vậy: Hiện trạng về môi trường của tỉnh Quảng Ngãi trong những năm
qua tuy chưa ở mức độ ô nhiễm nghiêm trọng nhưng cũng đã ở tình trạng báo động.
Nước thải, khí thải từ các khu công nghiệp, từ các khu đô thị xử lý chưa đạt chuẩn
hoặc chưa được xử lý thải ra môi trường, rác thải chưa được thu gom, xử lý triệt để.
9


Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế, đặc biệt là các
ngành công nghiệp nặng phát triển tại Khu kinh tế Dung Quất cũng như quá trình
đô thị hóa diễn ra nhanh sẽ đặt công tác môi trường trở thành một trong những vấn
đề trọng tâm trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
1.4. CÁC LOẠI HÌNH THIÊN TAI THƯỜNG XUẤT HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NGÃI
1.4.1. Bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, lũ quét
Theo số liệu thống kê (Bảng 1.1), trung bình hàng năm ở tỉnh Quảng Ngãi có

0,28 cơn bão đổ bộ trực tiếp; nếu xét về mưa và cường độ gió từ cấp 6 trở lên có 1
cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp; nếu chỉ xét đơn thuần ảnh
hưởng về mưa (gián tiếp và trực tiếp) thì trung bình hàng năm có 4 cơn bão hoặc áp
thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến tỉnh Quảng Ngãi. Bão và ATNĐ thường xuất hiện
trong thời gian từ tháng V đến tháng XII; trong khoảng 5 năm gần đây, áp thấp
nhiệt đới xuất hiện cả trong tháng I, tháng II; bão cũng xuất hiện sớm hơn (trong
tháng IV).
Bảng 1.1. Số cơn bão và ATNĐ ảnh hưởng trực triếp đến Quảng Ngãi
Năm Số cơn bão trên biển Đông Số cơn ATNĐ trên biển
đông
2006 10 5
2007 7 3
2008 10 7
2009 11 4
2010 6 4
44 23
(Ghi chú: Năm 2009 là năm có nhiều bão nhất trên biển Đông, và là năm có bão đổ bộ trực tiếp
vào Quảng Ngãi trong vòng 10 năm trở lại đây)
Nguồn: Chi cục Thủy lợi và PCLB tỉnh Quảng Ngãi
Theo số liệu thống kê từ năm 1964 đến nay đã có 22 cơn bão đổ bộ vào
Quảng Ngãi (và Nghĩa Bình cũ), đặc biệt năm 2007: 5 cơn; năm 2008: 7 cơn; năm
2009 có 3 cơn. Cơn bão số 2 năm 1989, cơn bão số 1 (bão Chan Chu) năm 2006 và
cơn bão số 9 năm 2009 là những cơn bão mạnh gây thiệt hại nặng nề nhất. Riêng
cơn bão số 9 năm 2009 là cơn bão lịch sử trong vòng 80 năm qua và có nhiều diễn
biến và gây tác hại lớn trên địa bàn tỉnh.
Quảng Ngãi là một trong những tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng của các đợt áp
thấp nhiệt đới, đặc biệt đợt áp thấp nhiệt đới vào tháng XI/2010. Áp thấp nhiệt đới
10



thường kéo theo hiện tượng mưa lớn gây ngập lụt, nhiều nơi trong tỉnh phải đối mặt
với cảnh ngập nước, tắc đường, nứt núi và nhiều khu vực đứng trước nguy cơ bị cô
lập.
Trung bình mỗi năm, trên các sông lớn thuộc tỉnh Quảng Ngãi có 5- 7 đợt lũ
lớn trên báo động cấp II. Có những cơn lũ vượt báo động cấp III từ 1 – 2,6m; những
trận lũ kép nhiều đỉnh, kéo dài nhiều ngày gây ngập lụt nghiêm trọng cho vùng thấp
trũng ở đồng bằng và ven biển. Lũ, lụt là loại hình thiên tai nguy hiểm nhất, có mức
độ ảnh hưởng nghiêm trọng và gây thiệt hại lớn nhất về dân sinh, kinh tế - xã hội
của tỉnh. Một số trận lũ lớn, điển hình như lũ lịch sử xảy ra vào cuối tháng XI, đầu
tháng XII năm 1999; trận lũ xảy ra vào cuối tháng X, đầu tháng XI năm 2003; trận
lũ giữa tháng XI năm 2007; trận lũ ngày 29-30/IX/2009 (do ảnh hưởng của bão số
9).
Mưa lớn thường gây ra lũ quét làm nhiều tuyến đường từ trung tâm huyện đi
các xã Sơn Long, Sơn Lập, Sơn Tân, Sơn Tinh, Sơn Mùa bị sạt lở nặng với
khốilượng đất đá lên đến hàng trăm ngàn mét khối, giao thông bị ách tắc nghiêm
trọng. Lũ quét thường phát sinh bất ngờ, xảy ra trong phạm vi hẹp, nhưng rất khốc
liệt và gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Thiên tai lũ quét hiện nay
chưa dự báo được, công tác phòng tránh hết sức khó khăn.
Sạt lở, gió mùa đông bắc, dông, lốc, sét
1.4.1.1. Sạt lở
Hiện nay tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển diễn ra khá phức tạp (60 điểm có
nguy cơ cao), tuỳ vào đặc điểm từng hệ thống sông, cấu tạo địa chất từng vùng mà
tốc độ sạt lở cũng khác nhau, tốc độ sạt lở bình quân từ 5 ÷ 10 m/năm, có những
vùng lên đến 20 m/năm với tổng chiều dài các đoạn sạt lở là: 65,25 km bờ sông;
45,3 km bờ biển. Khu vực ảnh hưởng trên lưu vực 4 hệ thống sông lớn của Quảng
Ngãi: Trà Bồng, Trà Khúc, Trà Câu, Sông Vệ và khu vực ven biển thuộc địa bàn
các huyện: Sơn Hà, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, thành phố Quảng Ngãi, Mộ
Đức, Đức Phổ, Nghĩa Hành, Ba Tơ.
Do tập tục của nhân dân trong vùng thường sống tập trung ở ven sông, ven
biển (càng xuôi về hạ lưu, dân cư tập trung còn đông, nhất là ở vùng đồng bằng)

nên số hộ, số khẩu, cơ sở hạ tầng phục vụ … chịu ảnh hưởng rất lớn bởi tình trạng
sạt lở bờ.
11


Ngoài ra, sạt lở núi cũng là một loại hình thiên tai xảy ra hầu hết trên tất cả
các huyện miền núi của tỉnh.Hiện nay có 75 điểm có nguy cơ sạt lở núi, trong đó có
21 điểm có nguy cơ cao ở các huyện Ba Tơ, Trà Bồng, Tây Trà, Minh Long, Sơn
Hà, Sơn Tây.
1.4.1.2. Gió mùa đông bắc (không khí lạnh)
Gió mùa Đông Bắc thường ảnh hưởng đến thời tiết tỉnh Quảng Ngãi từ tháng
X năm trước đến tháng III năm sau.Trung bình hàng năm có 14 đến 15 đợt gió mùa
Đông Bắc gây ảnh hưởng đến địa bàn tỉnh.Những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về
thường kết hợp với nhiễu động nhiệt đới ở phía Nam Biển Đông như bão, áp thấp
nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt đới,…,gây ra mưa to, kéo dài nhiều ngày hình thành
những trận lũ lớn, gây ngập lụt nghiêm trọng. Trận lũ lịch sử năm 1964, các trận lũ
đặc biệt lớn năm 1999, 2003, 2007 là do mưa bởi các hình thế thời tiết này. Trong
thời kỳ từ tháng I đến tháng III, gió mùa Đông Bắc có cường độ mạnh tràn về gây ra
mưa lớn, rét lạnh trong đất liền làm ngập úng, hư hỏng lúa Đông Xuân.Gió mạnh ở
ngoài khơi, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế biển.
1.4.1.3. Dông, lốc, sét
Trong những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh thường xảy ra nhiều giông, lốc,
sét mạnh, gây thiệt hại không nhỏ đến người, tài sản và hoạt động sản xuất của nhân
dân, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. Ở Quảng Ngãi bình quân hàng năm
có 85 – 110 ngày có giông, ở vùng núi là nơi xảy ra dông nhiều nhất, ngược lại
vùng hải đảo chỉ có khoảng 35 ngày. Năm 2008, có 10 trận giông, lốc lớn, xuất hiện
cả gió xoáy mạnh xảy ra vào các tháng III, V, VI, VII, X và XI. Chỉ trong 6 tháng
đầu năm 2009 cũng đã xuất hiện 3 trận lốc mạnh kèm theo mưa lớn trong tháng III
và tháng IV.
1.4.2. Hạn hán, cháy rừng

Hạn hán là hiện tượng thời tiết khô không bình thường ở một khu vực do
trong một thời gian dài không có mưa hay mưa không đáng kể. Ở tỉnh Quảng Ngãi,
có hai thời kỳ hạn hán và cháy rừng xảy ra trong năm là tháng VII và tháng VIII.
Do đặc điểm điều kiện địa hình, điều kiện địa chất thủy văn, điều kiện nguồn nước,
nên các khu vực thường có nguy cơ xuất hiện hạn cao nhất trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi, là:
12


- Vùng chưa có công trình thủy lợi (hoặc có nhưng là công trình thủy lợi nhỏ,
nằm ở vùng núi có độ dốc lớn nên gây khó khăn cho việc tưới tự chảy) như huyện
Sơn Tây, Sơn Hà, Trà Bồng, Tây Trà, Minh Long, Ba Tơ và huyện đảo Lý Sơn.
- Vùng phía Tây các huyện đồng bằng bao gồm Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư
Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ và Nghĩa Hành (thường có cao trình cao, khó khống chế
tưới tự chảy từ những công trình thủy lợi đã có và số lượng công trình phục vụ tưới
động lực lại ít, cục bộ)
- Vùng phía đông (giáp biển) của huyện Bình Sơn, Mộ Đức và Đức Phổ do
nhiễm mặn nguồn nước khi nắng hạn kéo dài, do địa hình dạng bán sơn địa; vùng
phía Nam huyện Đức Phổ (do địa hình đồi, dốc cao).
Ngoài ra, những vùng tưới từ các công trình đập dâng nước (loại hình công
trình phụ thuộc nguồn nước đến trực tiếp tại chân công trình) cũng có nguy cơ cao
xảy ra hạn nếu xuất hiện thời tiết khô nóng, ít mưa sẽ không có nguồn nước bổ sung
dòng chảy. Đó là những diện tích tưới ở các huyện miền núi, vùng tưới của đập
Thạch Nham (vùng tưới của đoạn cuối kênh chính Bắc và Nam), những vùng có
lượng mưa tương đối thấp như huyện Đức Phổ, các huyện miền núi và huyện Lý
Sơn.
Hạn hán không xảy ra thường xuyên hàng năm mà có chu kỳ lặp lại 2 đến 3
năm một lần. Do chưa dự báo được hạn hán trên các hệ thống sông nên công tác
phòng chống còn bị động, khi hạn hán xảy ra sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
Hạn hán kéo dài cộng với các đợt gió Tây Nam khô nóng tạo ra nguy cơ

cháy rừng rất cao, ở cấp báo động nguy hiểm.Cháy rừng hủy hoại môi trường sinh
thái trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vikhí hậu khi diện tích rừng bị
cháy lớn.
Hàng năm, từ tháng IV đến tháng VIII, các đợt gió Tây Nam khô nóng
ảnhhưởng làm cho nhiệt độ không khí trên 37
0
C và độ ẩm thấp, tình trạng không
mưa kéo dài gây nên những đợt hạn hán trên diện rộng ở vùng đồng bằng ven biển
và vùng trung du. Gió Tây Nam khô nóng cũng là nguyên nhân của những vụ cháy
rừng.
Trong những năm gần đây, do nắng nóng, sự bất cẩn của người dân và tình
trạng đốt nương làm rẫy, nhiều vụ cháy rừng đã xảy ra tại tỉnh Quảng Ngãi, như vụ
cháy 10 ha rừng tại thôn Trà Ong, xã Trà Xuân (2010) và vụ cháy 20 ha rừng keo và
bạch đàn của xã Phổ Phong, Đức Phổ (2011).
13


Mặc dù công tác trồng, chăm sóc và nuôi dưỡng tái sinh rừng đã được quan
tâm hơn, công tác thanh tra, kiểm tra các vụ vi phạm lâm luật và phòng cháy rừng
được tăng cường nên từng bước hạn chế tình trạng chặt phá, đốt cháy rừng. Tuy
nhiên, tổng diện tích rừng bị cháy vẫn lớn, trong 5 năm 2001 - 2005 cháy 271,9 ha,
rừng bị chặt phá 92,4 ha; 3 năm 2006 - 2008 diện tích rừng bị cháy là 117,74 ha
trong đó 2006 bị cháy 86,98 ha; rừng bị chặt phá là 85,7 ha. Số diện tích rừng bị
thiệt hại trong giai đoạn 2000 - 2010 được thể hiện trong Hình 1.2.

Hình 1.2. Diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2000 – 2010
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005 và 2010
Trong thời gian tới, BĐKH có thể sẽ làm gia tăng hơn nữa số lượng và mức
độ thiệt hại của các trận cháy rừng, làm sụt giảm giá trị sản xuất lâm nghiệp của tỉnh
Quảng Ngãi.

Cuối cùng, nhiệt độ gia tăng có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng
của các loài gây hại mới, hoặc làm thay đổi tần suất và mức độ thiệt hại gây ra bởi
các loài sâu bệnh đến khu rừng.Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các hoạt động
trồng rừng và nuôi rừng tại tỉnh Quảng Ngãi.
1.4.3. Xâm nhập mặn, nước biển dâng
1.4.3.1. Xâm nhập mặn
Độ mặn trong nước sông vùng ven biển Quảng Ngãi là do độ mặn từ nước
biển xâm nhập vào qua các cửa sông khi triều lên. Mức độ nhiễm mặn trên từng con
sông phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Độ mặn của nước biển ven bờ (vùng biển Quảng
Ngãi có độ mặn lớn nhất trung bình vào khoảng 32‰); Chế độ triều vùng cửa sông
(theo số liệu khảo sát, vùng ven biển có chế độ nhật triều và bán nhật triều không
đều; Biên độ triều vùng cửa sông trong mùa khô trung bình từ 1,2 – 1,3 m, lớn nhất
0
20
40
60
80
100
120
140
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Bị cháy (ha)
Bị chặt phá (ha)

×