Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

nghiên cứu ứng dụng mô hình lọc tự rửa cấp nước quy mô nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 76 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI




VƯƠNG TRƯỜNG GIANG


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LỌC TỰ RỬA CẤP NƯỚC
QUY MÔ NHỎ





LUẬN VĂN THẠC SĨ











Hà Nội – 2013



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI




VƯƠNG TRƯỜNG GIANG


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LỌC TỰ RỬA CẤP NƯỚC
QUY MÔ NHỎ


CHUYÊN NGÀNH: CẤP THOÁT NƯỚC
MÃ SỐ: 60 – 58 – 70


LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TUẤN ANH




Hà Nội – 2013

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, học viên đã nhận được sự giúp đỡ, động viên của
các thầy cô giáo, các bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô

giáo trong bộ môn Cấp thoát nước, các thầy cô và các cán bộ của khoa Sau đại học
trường Đại Học Thủy lợi đã giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến cô giáo hướng dẫn TS Đoàn Thu
Hà - Trưởng bộ môn Cấp thoát nước, khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại
học Thủy lợi, người đã hướng dẫn tôi tận tình, tỉ mỉ và có nhiều góp ý quý báu cho
tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp Cao học Cấp thoát nước 19 CTN 2011
- 2013, các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn nghiên cứu của mình.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đề tài này
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp để
đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Vương Trường Giang, học viên cao học lớp 19CTN, chuyên ngành Cấp
thoát nước, khoá 2011-2013. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Nghiên cứu Ứng dụng
mô hình lọc tự rửa cấp nước quy mô nhỏ’’ là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu tính toán, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, không sao chép và chưa từng
được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.


Tác giả



Vương Trường Giang

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
38TMỞ ĐẦU38T 6
38T1. Sự cần thiết của đề tài38T 6
38T2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài38T 7
38T2.1. Cơ sở khoa học38T 7
38T2.2. Cơ sở thực tiễn38T 9
38T3. Mục đích của đề tài38T 9
38T4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu38T 9
38T4.1. Đối tượng nghiên cứu38T 9
38T4.2. Phạm vi nghiên cứu38T 9
38T5. Giá trị khoa học và những đóng góp của đề tài38T 10
38T6. Các phương pháp nghiên cứu.38T 10
38T6.1. Phương pháp luận nghiên cứu.38T 10
38T6.2. Thu thập tài liệu, số liệu.38T 10
38TCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LỌC TỰ RỬA - CẤP NƯỚC
QUY MÔ NHỎ
38T 11
38T1.1. Nguồn và tiêu chuẩn cấp nước quy mô nhỏ38T 11
38T1.2. Các loại mô hình cấp nước quy mô nhỏ38T 14
38T1.2.1.38T 38TMột số mô hình cấp nước quy mô nhỏ sử dụng nguồn nước mưa38T 14
38T1.2.2. Một số mô hình xử lý nước quy mô nhỏ sử dụng nguồn nước mặt38T 17
38T1.2.3. Một số mô hình xử lý nước quy mô nhỏ sử dụng nguồn nước ngầm38T 26
38T1.3. So sánh các loại công nghệ lọc trong cấp nước quy mô nhỏ38T 33
38T1.4. Tổng quan về cấp nước ứng dụng công nghệ lọc tự rửa38T 34
38T1.4.1. Giới thiệu về công nghệ lọc tự rửa38T 35
38T1.5. Cơ sở lý thuyết bể lọc tự rửa38T 36
38T1.5.1. Ứng dụng công nghệ lọc tự rửa trên thế giới38T 39
1
38T1.5.2. Ứng dụng công nghệ lọc tự rửa ở Việt Nam38T 39
38TCHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG LỌC

TỰ RỬA CHO CẤP NƯỚC QUY MÔ NHỎ VÀ HỘ GIA ĐÌNH
38T 43
38T2.1. Giới thiệu mô hình lọc tự rửa đề xuất38T 43
38T2.2. Đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ ứng dụng công nghệ lọc tự rửa trong
cấp nước quy mô nhỏ
38T 46
38T2.2.1. Dây chuyền công nghệ ứng dụng lọc tự rửa dùng nước mặt trong cấp
nước quy mô nhỏ
38T 46
38T2.2.2. Dây chuyền công nghệ ứng dụng lọc tự rửa dùng nước ngầm trong cấp
nước quy mô nhỏ
38T 48
38T2.3. Phạm vi áp dụng các loại mô hình:38T 51
38TCHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MÔ HÌNH LỌC TỰ RỬA CHO CẤP
NƯỚC QUY MÔ NHỎ TẠI ĐỊA PHƯƠNG
38T 52
38T3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, hiện trạng sử dụng nước của khu vực:38T 52
38T3.2. Đề xuất áp dụng mô hình lọc tự rửa38T 54
38T3.3. Vận hành mô hình lọc tự rửa38T 62
38TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ38T 64
38T1. Kết luận38T 64
38T2. Kiến nghị và một số hướng nghiên cứu38T 65
38TTÀI LIỆU THAM KHẢO.38T 66
PHỤ LỤC







2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Tiếng Anh
Tiếng Việt
SMEWW

Standard Methods for the
Examination of Water and Waste
Water
Các phương pháp chuẩn xét
nghiệm nước và nước thải
US EPA
United States Environmental
Protection Agency
Cơ quan bảo vệ môi trường
Hoa Kỳ
TCU
True Color Unit
đơn vị đo màu sắc
NTU
Nephelometric Turbidity Unit
Công nghệ bùn hoạt tính
dạng mẻ liên tục
TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam.
TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt

Nam.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Các bảng chương 1
Bảng 1.1 Bảng giới hạn các chỉ tiêu chất lượng
Các bảng chương 2
Các bảng chương 3
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu chất lượng nước thô đầu vào
Bảng 3.2 Các thông số tính diện tích bể lọc
Bảng 3.3 Cường độ rửa lọc và thời gian rửa lọc
Bảng 3.4 Bảng tính vốn đầu tư cho hệ thống lọc tự rửa
3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Các hình chương 1
Hình 1.1 Các loại phương tiện thu hay công trình thu, chứa và xử lý nước
Hình 1.2 Bể lọc chậm
Hình 1.3 Sơ đồ thu xử lý nước mặt
Hình 1.4 Sơ đồ xử lý nước dừng bình lọc áp lực đa cấp (ảnh áp dựng cấp
nước cho một thôn công suất 3m3/h)
Hình 1.5 Sơ đồ xử lý nước dừng bình lắng lọc áp lực (ảnh ứng dụng cấp nước
cho 1 thôn công suất 2m3/h)
Hình 1.6 Sơ đồ cụm xử lý nước dùng bể lắng lamen kết hợp bể lọc nhanh
Hình 1.7 Sơ đồ cấp nước giếng với bể lọc
Hình 1.8 Bể thu nước mạch lộ
Hình 1.9 Hình ảnh công trình xử lý nước ngầm sử dụng giàn mưa trong xử lý
nước ngầm cấp nước quy mô nhỏ
Hình 1.10 Sơ đồ dây chuyền thiết bị xử lý nước ngầm dùng tháp cao tải
Hình 1.11 Sự thay đổi tổn thất thủy lực theo bề dầy và theo thời gian lọc
Hình 1.12 Nguyên lý hình thành lọc tự rửa

Hình 1.13 Thiết bị LA.CASELLA(Ý) cho trung tâm nhiệt điện ENEL-
LA.CASELLA lưu lượng 300m3/h
Hình 1.14 Thiết bị lọc tự rửa do Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi
trường thuộc Viện Khoa học kinh tế bảo hộ lao động (Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam) chế tạo
Hình 1.15 Cụm xử lý nước áp dụng công nghệ lọc tự rửa công suất
240m3/ngày đêm tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Hình 1.16 Thiết bị hợp khối lắng lamen lọc tự rửa công suất 3.000 m3/ngđ
Các hình chương 2
Hình 2.1 Sơ đồ mô hình đề xuất lọc tự rửa cấp nước quy mô nhỏ
4
Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ ứng dụng lọc tự rửa dùng cho nước mặt
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ ứng dụng lọc tự rửa dùng cho nước ngầm
Các hình chương 3
Hình 3.1. Vị trí tỉnh Bắc Giang và xã Quang Châu
Hình 3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ đề xuất dùng thiết bị lọc ứng dụng lọc
tự rửa công suất 200 l/h dùng cho nước ngầm
5
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Theo tổng kết của chương trình mục tiêu nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn quốc gia giai đoạn 2006-2010 Theo báo cáo của Bộ
NN&PTNT, đến cuối năm 2010, mục tiêu cấp nước hợp vệ sinh cho người
dân nông thôn đã cơ bản đạt được. Tổng số dân nông thôn được sử dụng nước
hợp vệ sinh là hơn 52 triệu người, tăng 13,2 triệu người so với cuối năm 2005;
tỷ lệ số hộ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh là 83%, Hiện tại
vẫn còn khoảng 17% số hộ dân nông thôn còn chưa tiếp cận đến được nguồn
nước sạch.
Theo chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn giai đoạn 3 (2011-2015) đề ra mục tiêu sẽ có 95% số dân nông thôn

được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đó 60% được sử dụng nước
sạch đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế, với số lượng ít nhất là 60 lít/người/ngày.
Chính vì vậy hiện nay trên các địa bàn nông thôn ở Việt Nam rất nhiều
khu vực và các hộ gia đình chưa tiếp cận được với nước sạch hợp vệ sinh vẫn
đang phải sử dụng các nguồn nước chưa qua các thiết bị xử lý hoặc sử dụng
các thiết xử lý nước quy mô nhỏ hoặc các thiết bị lọc nước trong gia đình.
Các thiết bị xử lý nước quy mô nhỏ sau một thời gian sử dụng chất lượng
nước không còn đảm bảo do không dược bảo dưỡng và vận hành dúng cách,
các bể lọc thường xuyên bị tắc do không dược rửa lọc đúng cách, hoặc thường
xuyên phải thay cát lọc do các bể lọc chậm, hoặc dùng các bể lọc nhanh
nhưng không được rửa lọc đúng quy trình.
Đã có một số công trình ứng dụng công nghệ lọc tự rửa, bể lọc không
van ở một số công trình có quy vừa và nhỏ như dự án “Hoàn thiện công nghệ
chế tạo và phát triển ứng dụng thiết bị lọc trọng lực tự rửa xử lý nước giếng
6
khoan quy mô nhỏ cho nhu cầu sinh hoạt và công nghiệp” do Trung tâm Khoa
học và Công nghệ Môi trường thuộc Viện Khoa học kinh tế bảo hộ lao động
(Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam) thực hiện đã áp dụng ở một số địa
phương áp dụng cho cấp nước tập trung , hay các công trình ứng dụng ở quy
mô lớn cấp nước cho các thành phố như nhà máy cấp nước Cẩm Giàng tỉnh
Hải Dương, nhà máy phân đạm DAP Hải Phòng nhưng các dự án hầu hết áp
dụng trong quy mô tập trung.
Vì vậy đề tài “Nghiên cứu Ứng dụng mô hình lọc tự rửa cấp nước
quy mô nhỏ” là vô cùng cần thiết đáp ứng nhu cầu cấp thiết của một bộ phận
dân cư trong giai đoạn hiện nay.
2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Cơ sở khoa học
Hiện nay ở các địa phương, các công nghệ được áp dụng trong cấp nước
quy mô nhỏ chủ yếu vẫn là hệ thống lọc chậm hoặc lọc nhanh trọng lực
truyền thống hoặc dùng lọc áp lực. Trong quá trình vận hành bể lọc không

được chú trọng thường xuyên rửa lọc dẫn đến công trình xử lý hoạt động kém
hiệu quả chất lượng nước đầu ra không đảm bảo.
Bể lọc tự rửa là loại bể lọc tự điều chỉnh quá trình rửa lọc mà không cần
sự điều khiển của công nhân hay các thiết bị tự động phức tạp trong quá trình
làm việc cũng như trong quá trình rửa lọc do đó nó không những giúp giảm
chi phí vận hành mà còn nâng cao hiệu quả làm việc của trạm xử lý.
Những tồn tại của bể lọc chậm:
Việc quản lý, vận hành bể lọc chậm bằng thủ công và nguyên lý bể lọc
chậm có màng lọc để xử lý vi sinh do thời gian giữa hai lần rửa bể kéo dài (từ
1 - 3 tháng). Sau mỗi đợt mưa thì phải một thời gian dài chất lượng nước
7
nguồn mới trở lại như lúc đầu nên hầu như sau khi mưa thì bể lọc chậm không
hoạt động được nữa, tổ quản lý vận hành không sửa chữa kịp thời dẫn đến bể
lọc ngừng hoạt động.
Những tồn tại của bể lọc nhanh, bể lọc áp lực:
Bể lọc nhanh, lọc áp lực để xử lý nước thì việc sử dụng vật liệu lọc và
quản lý, vận hành, bảo dưỡng là rất quan trọng, nó quyết định tới chất lượng
nước sau xử lý và tuổi thọ của bể lọc.
Với đặc điểm dân cư ở nông thôn nước ta còn nghèo, do vậy tư tưởng và
xu hướng thiết kế xây dựng các công trình cấp nước càng đơn giản và chi phí
thấp càng được đồng ý và chấp nhận. Chính vì vậy hầu hết các công trình xử
lý đã được xây dựng không tuân theo tiêu chuẩn ngành.
Vật liệu lọc là bộ phận cơ bản của các bể lọc, nó đem lại hiệu quả làm
việc và tính kinh tế của quá trình lọc. Vật liệu lọc hiện nay được dùng phổ
biến nhất là cát thạch anh tự nhiên, đảm bảo đồng nhất, có độ bền cơ học cao,
ổn định về hoá học. Hiệu quả và tuổi thọ của bể lọc phụ thuộc nhiều vào chế
độ vận hành và bảo dưỡng công trình, nhất là quá trình rửa lọc. Bể lọc trong
công trình cấp nước quy mô nhỏ và hộ gia đình thường được rửa lọc bằng
nước thuần tuý.
Mặt khác những người vận hành các công trình cấp nước quy mô nhỏ và

hộ gia đình ít am hiểu về kỹ thuật nên bể lọc ít được thau rửa, bể lọc hoạt
động ngày càng kém, nhanh xuống cấp. Để giải quyết vấn đề nêu trên và phù
hợp với hiện trạng cấp nước quy mô nhỏ nhất là ở khu vực nông thôn cần
thiết phải tiến hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ bể lọc tự rửa cho các
trạm cấp nước quy mô nhỏ và cấp nước hộ hộ gia đình.
8
2.2. Cơ sở thực tiễn
Hiện tại ở Việt Nam chỉ mới có một bộ phận dân cư được tiếp cận với
nguồn cấp nước tập trung, chủ yếu là dân cư đô thị, vùng dân cư tập trung,
còn một phần không nhỏ dân cư nông thôn, sinh sống phân tán thành từng
cụm nhỏ chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch tập trung có nhu cầu sử
dụng các thiết bị lọc nước hợp vệ sinh thuận tiện đơn giản trong quá trình sử
dụng. Vì vậy mà nhu cầu sử dụng các thiết bị xử lý nước cấp quy mô nhỏ quy
mô hộ gia đình là rất lớn
3. Mục đích của đề tài
• Phân tích, đánh giá các loại công trình xử lý nước quy mô nhỏ quy mô
hộ gia đình qua đó tìm ra được các ưu điểm nổi bật của bể lọc nước
ứng dụng công nghệ lọc tự rửa.
• Nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn dây chuyền và mô hình ứng dụng
công nghệ lọc nước tự rửa trong quy mô nhỏ quy mô hộ gia đình.
• Đưa ra tính toán hoàn chỉnh một mô hình ứng dụng lọc tự rửa dùng
cho quy mô nhỏ quy mô hộ gia đình áp dựng trong điều kiện thực tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
• Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lọc tự rửa trong cấp nước quy mô
nhỏ.
• Chế tạo thiết bị cấp nước quy mô nhỏ ứng dụng công nghệ lọc tự rửa .
4.2. Phạm vi nghiên cứu
• Cấp nước quy mô nhỏ quy mô hộ gia đình.
• Công nghệ lọc nước tự rửa.

9
• Nghiên cứu chế tạo thiết bị lọc ứng dụng trong các cụm xử lý nước
cấp quy mô nhỏ và hộ gia đình tại Việt Nam.
5. Giá trị khoa học và những đóng góp của đề tài
• Xử lý nước sinh hoạt quy mô nhỏ cải thiện cuộc sống của các hộ dân
trong khu vực chưa được cung cấp nước sạch tập trung.
• Xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt của bộ y tế với chi phí
thấp thuận tiện trong quá trình sử dụng.
• Khả năng áp dụng rộng dãi trong các khu vực chưa được cấp nước
sạch.
6. Các phương pháp nghiên cứu.
6.1. Phương pháp luận nghiên cứu.
• Phương pháp tổng hợp lý thuyết.
• Phương pháp kế thừa.
• Phương pháp chuyên gia.
• Phương pháp phân tích thống kê.
• Phương pháp so sánh.
6.2. Thu thập tài liệu, số liệu.
• Tài liệu về xử lý nước cấp ứng dụng lọc tự rửa.
• Các giáo trình về xử lý nước cấp, công trình xử lý nước cấp ứng dụng
lọc tự rửa.
• Các hồ sơ kỹ thuật áp dụng công nghệ lọc tự rửa.

10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LỌC TỰ RỬA - CẤP
NƯỚC QUY MÔ NHỎ
1.1. Nguồn và tiêu chuẩn cấp nước quy mô nhỏ
Nước dùng trong cấp nước quy mô nhỏ có thể bao gồm các nguồn nước
sau đây:
- Nguồn nước mưa.

- Nguồn nước ngầm: nước mạch lộ giếng khơi, giếng thấm, giếng khoan
lấy nước ngầm mạch sâu
- Nguồn nước mặt: nước từ sông, suối, ao, hồ, từ các hệ thông kênh
mương thủy lợi
Trong thực tế, tùy từng điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán ở từng
vùng, người ta có thể kết hợp sử dụng hai hay nhiều loại nguồn nước trên đây
để cấp nước phục vụ cho các yêu cầu ăn uống sinh hoạt ở quy mô nhỏ.
Nước cấp cho ăn uống phải không màu, không mùi , không v , không
cha cc cht đc hi, các vi trùng và cc tc nhân gây bnh. Hm lưng cc
cht ha tan không đưc vưt tiêu chun cho php. Các tiêu chuẩn chất lượng
nước dùng cho mục đích sinh hoạt và ăn uống tuân theo Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT. Quy chuẩn này
quy định mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng đối với nước sử dụng cho mục
đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp hoặc dùng
cho chế biến thực phẩm tại các cơ sở chế biến thực phẩm. Quy chuẩn này áp
dụng đối với:
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khai thác, kinh doanh
nước sinh hoạt, bao gồm cả các cơ sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích
sinh hoạt có công suất dưới 1.000 m3/ngày đêm.
11
- Các cá nhân và hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích
sinh hoạt.
Bảng 1.1 Bảng giới hạn cc chỉ tiêu cht lưng
TT
Tên chỉ
tiêu
Đơn
vị
tính
Giới hạn

tối đa cho
phép
Phương pháp thử
Mức
độ
giám
sát
I II
1 Màu sắcP
(*)
TCU 15 15
TCVN 6185 - 1996
(ISO 7887 - 1985) hoặc
SMEWW 2120
A
2 Mùi vịP
(*)
-
Khôn
g có
mùi
vị lạ
Khôn
g có
mùi
vị lạ
Cảm quan, hoặc
SMEWW 2150 B và
2160 B
A

3 Độ đụcP
(*)
NTU 5 5
TCVN 6184 - 1996
(ISO 7027 - 1990)
hoặc SMEWW 2130 B
A
4 Clo dư mg/l
Trong
khoản
g
0,3-
0,5
-
SMEWW 4500Cl hoặc
US EPA 300.1
A
5 pHP
(*)
-
Trong
khoản
g 6,0
- 8,5
Tron
g
khoả
ng
6,0 -
8,5

TCVN 6492:1999 hoặc
SMEWW 4500 - H
P
+

A
6
Hàm
lượng
Amoni
P
(*)

mg/l 3 3
SMEWW 4500 - NH
R
3
R
C hoặc
SMEWW 4500 - NH
R
3
R
D
A
7
Hàm
lượng Sắt
mg/l 0,5 0,5
TCVN 6177 - 1996

(ISO 6332 - 1988) hoặc
B
12
TT
Tên chỉ
tiêu
Đơn
vị
tính
Giới hạn
tối đa cho
phép
Phương pháp thử
Mức
độ
giám
sát
I II
tổng số
(FeP
2+
P +
Fe
P
3+
P)P
(*)

SMEWW 3500 - Fe
8

Chỉ số
Pecmanga
nat
mg/l 4 4
TCVN 6186:1996 hoặc
ISO 8467:1993 (E)
A
9
Độ cứng
tính theo
CaCO
R
3
RP
(*)

mg/l 350 -
TCVN 6224 - 1996
hoặc SMEWW 2340 C
B
10
Hàm
lượng
Clorua
P
(*)

mg/l 300 -
TCVN6194 - 1996
(ISO 9297 - 1989) hoặc

SMEWW 4500 - Cl
P
-
P D
A
11
Hàm
lượng
Florua
mg/l 1.5 -
TCVN 6195 - 1996
(ISO10359 - 1 - 1992)
hoặc SMEWW 4500 -
F
P
-

B
12
Hàm
lượng
Asen tổng
số
mg/l 0,01 0,05
TCVN 6626:2000 hoặc
SMEWW 3500 - As B
B
13
Coliform
tổng số

Vi
khuẩn
/
100ml
50 150
TCVN 6187 - 1,2:1996
(ISO 9308 - 1,2 - 1990)
hoặc SMEWW 9222
A
14
E. coli
hoặc
Coliform
chịu nhiệt
Vi
khuẩn
/
100ml
0
20

TCVN6187 - 1,2:1996
(ISO 9308 - 1,2 - 1990)
hoặc SMEWW 9222
A
Nguồn QCVN 02/2009/BYT, trang 3
13
1.2. Các loại mô hình cấp nước quy mô nhỏ
1.2.1. Một số mô hình cấp nước quy mô nhỏ sử dụng nguồn nước mưa
Việt Nam có lượng mưa bình quân thuộc loại cao trên thế giới, theo số

liệu thống kê khoảng 1.500 đến 2.500 mm/năm. Lượng mưa chủ yếu tập trung
vào mùa mưa ( chiếm tới 85 – 95% tổng lượng mưa), những tháng mùa đông
lượng mưa ít, thường là mưa phùn, không tạo thành dòng chảy. Trong mùa
mưa, mưa phân phối khá đều, tuy nhiên tại các vùng lãnh thổ khác nhau, sự
phân bố mưa có sự khác biệt.
Trên cơ sở lượng mưa hàng năm và sự phân bố mưa trong năm có thể sơ
bộ đánh giá dược khả năng sử dụng nước mưa để cấp nước cho sinh hoạt và
ăn uống. Nước mưa dễ thu gom, xử lý và sử dụng đơn giản. Chi phí đầu tư và
cấp nước mưa nhỏ. tuy nhiên, việc sử dụng nước mưa còn phụ thuộc vào khả
năng thu nước, điều kiện chứa nước của nhân dân trong khu vực. Trong nước
mưa thiếu một số khoáng chất như iôt, flo, cho con người. Mặt khác do
không khí có mặt phủ bị bụi và vi khuẩn bám dính, hàm lượng cặn và vi
khuẩn gây bệnh trong nước mưa( đặc biệt là trong nước mưa đợt đầu) tương
đối cao. Nước mưa có pH thấp (thường dưới 7,0). Nhiều vùng, do ô nhiễm
SO2, NO2 nước mưa chứa axit sunfuric và axit nitric hàm lượng lớn, làm
cho pH nhiều lúc ở mức thấp dưới 6,0.
Từ xưa, người dân nông thôn Việt Nam có tập quán thu hứng , dự trữ,
dụng nước mưa.  những nơi đó hầu như mỗi một gia đình đều luôn có sn
các dụng cụ chứa nước: bể xây các loại, các cỡ, lu, chum, vại
 các vùng núi cao không có mạch nước ngầm, nước mặt hoặc các vùng
ven biển không có nguồn nước ngọt , thì nước mưa sẽ là nguồn nước chủ yếu
để cấp nước ăn sinh hoạt.
14
Nước mưa được thu hứng từ mái nhà , sân thượng. thậm chí là từ các cây
lớn theo máng dẫn vào các bể chứa, lu hoặc chum vại. Ưu điểm của các giải
pháp cấp nước từ nguồn nước mưa là có thể sử dụng vật liệu địa phương, từng
hộ gia đình có thể áp dụng được.
 những nơi diện tích mái nhà và các công trình không đủ thì cần xây
dựng thêm các sân thu nước mưa . Nước mưa đầu mùa và nước mưa đầu các
trận mưa nói chung có độ nhiễm bẩn cao cần được xả đi . Nếu muốn được sử

dụng cần xử lý làm sạch thích đáng.
Nếu đối tượng dung nước là các hộ gia đình có từ 4 đến 6 người thì hợp
lý nhất là thu nước mưa từ mái nhà và có hệ thống máng dẫn vào bể chứa
nước. Có thể xây bế ngầm hoặc nửa nổi , nửa chìm. khi bể có dung tích l ớn
nên chia làm nhiều ngăn để tiện cho việc sử dụng và thau rửa.
Để có thể thu sau đó là xả hoặc xử lý nước mưa đợt đầu, có thể xây dựng
một công trình nhỏ (xem hình 2.4).
Vật liệu xây dựng bể phổ biến nhất là gạch , có thể xây đá hoặc đổ bê
tông trong những điều kiện riêng của địa phương.
Vị trí bể được xác định bởi phương thức thu hứng , cách đặt máng thu ,
ống dẫn nước mưa và quy hoạch chi tiết của khu dân cư và khuôn viên ở.
15

Hình 1.1 Các loại phương tiện thu hay công trình thu, chứa và xử lý
nước
a) Bể xây gạch đá dung tích nhỏ 1-3m
P
3

b) Bể xây gạch đá hoặc bê tông cốt thép dung tích lớn hơn 20-30m3
c) Chum đựng nước mưa
d) Bể lọc và chứa nước mưa
16
Ưu điểm:
- Sử dụng các hình thức xử lý nước dùng nước mưa có ưu điểm công
trình xử lý đơn giảm, thuận tiện phù hợp với tập quán và điều kiện của
người dân nông thôn. Giá thành xây dựng công trình xử lý thấp.
Nhược điểm:
- Nguồn nước không ổn định
- Quá trình sử dụng nguồn nước sử dụng bể lọc chậm lên phải thường

xuyên kiểm tra bể để thay cát và thau rửa bể. Nhiều lúc công trình xử lý
lớn tốn diện tích.
1.2.2. Một số mô hình xử lý nước quy mô nhỏ sử dụng nguồn nước mặt
Bên cạnh các tập quán sử dụng nước mưa, tập quán sử dụng nước mặt từ
sông, suối, hồ, ao, kênh rạch cũng rất phổ biến. Từ điều kiện thực trạng của
các loại nguồn nước ở các vùng, nước mặt dù đã bị ô nhiễm, dù không hợp vệ
sinh, rất nhiều nơi vẫn là các nguồn nước chủ lực đảm bảo cuộc sống, sinh
hoạt của hàng chục triệu nông dân Việt Nam.
Với các loại nguồn nước này thường các công trình xử lý gồm các loại như
sau:
• Cụm xử lý bơm tay (hoặc máy) - lọc chậm
Tại các vùng cần làm sạch nước mặt (sông, suối, hồ, đập ) cho các nhu
cầu sinh hoạt, khi các nguồn nước có hàm lượng cặn nhỏ hơn 50mg/l, độ màu
nhỏ hơn 50
P
0
P có thể sử dụng bơm tay (hoặc máy) – lọc chậm (hình 2.2)
Với cấp nước quy mô phân tán (áp dụng cho khi phục vụ cho hộ gia đình
hoặc nhóm hộ gia đình khoảng từ vài người đến vài chục người) bể lọc chậm
sẽ được dùng để xử lý với ưu điểm không phải dùng hóa chất, quản lý vận
hành đơn giản, hiệu quả xử lý cao phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý
17
của cộng đồng, Nhược điểm của công trình là là chiếm nhiều diện tích và quá
trình rửa lọc phải làm thủ công không tự động hóa được


Hình 1.2 Bể lọc chậm
Ưu điểm:
18
- Dễ xây dựng và vận hành có thể sử dụng các vật liệu ở địa phương để xây

dựng
- Nguồn nước dồi dào ổn định
Nhược điểm:
- Bể lọc phải thường xuyên kiểm tra để thay cát lọc
- Phải vận hành bàng thủ công
- Diện tích xây dựng lớn
• Xử lý nước mặt bng lọc phá – lọc chậm
Trong nhiều trường hợp nguồn nước đục, không bảo đảm được hiệu quả
làm việc của bể lọc chậm , trước khi đưa nước vào bể lọc chậm , thường sử
dụng bể lọc phá (hay còn gọi là bể lọc sơ bộ hay bể lọc thô)
Bể lọc phá được áp dụng để lọc nước khi có hàm lượng cặn từ 50 tới 250
mg/l.
Với lọc phá khi sử dụng vật liệu bằng cát, bể có cấu tạo như bể lọc chậm.
Tuy nhiên cấp phối lớp vật liệu lọc lớn hơn , vật liệu lọc đư ờng kính d= 1-2
mm, chiều dầy lớp vật liệu từ 0,4 -0,7m và tốc độ lọc từ 2,5 đến 5 m/h.
Nước nguồn sau khi lọc phá sẽ có chất lượng phù hợp với phạm vi hiệu
quả của bể lọc chậm và sử dụng bể lọc phá là điều cần hết sức lưu ý . Trong
điều kiện nông thôn khó có thể rửa lọc được bể lọc phá bằng phương pháp cơ
giới, phần lớn phải rửa thủ công.
19




Hình 1.3 Sơ đồ thu xử lý nước mặt
a) Lọc phá – lọc chậm (mặt cắt đứng)
b) Sơ lắng – hào thấm – lọc chậm (mặt cắt đứng)
c) Sơ lắng – lọc chậm (mặt bằng)
20

×