Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp quang minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 130 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI





NGUYỄN DUY HÒA




NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA
KHU CÔNG NGHIỆP QUANG MINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ






Hà Nội – 2012




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI





NGUYỄN DUY HÒA


NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA
KHU CÔNG NGHIỆP QUANG MINH


Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường
Mã số : 60-85-02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH THỊ THANH





Hà Nội – 2012




Mẫu gáy bìa luận văn:


NGUYỄN DUY HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2012





















CÁC VĂN BẢN CẦN NỘP KHI NỘP LUẬN VĂN:


- 07 quyển luận văn theo đúng mẫu quy định chung;
- 02 đĩa CD đã có nội dung của luận văn;

- Bản nhận xét của giáo viên hướng dẫn;
- Lý lịch khoa học của học viên (có ký tên và đóng dấu của cơ quan hoặc địa phương);
- Phiếu hết nợ hoặc phiếu đóng tiền học phí của Phòng tài vụ;
- Chứng chỉ tiếng Anh theo quy định của Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ.






























LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Giới tính:
Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh:
Quê quán: Dân tộc:
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:


Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc:

Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng:
Fax: Email: Di động:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Thời gian từ: / đến /
Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:

2. Đại học:
Hệ đào tạo: Thời gian từ: / đến /
Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:

Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:

Người hướng dẫn:

3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Thời gian từ: / đến /
Nơi học (trường, thành phố):
Ngành học:
Tên luận văn:

Ngày và nơi bảo vệ :
Người hướng dẫn:

4. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ):




Ảnh 4x6


5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cấp và nơi
cấp:





III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm





























VI. KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC:





V. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ:







XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Ngày tháng Năm 20
(Ký tên, đóng dấu) Người khai ký tên


Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

i
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là : Nguyễn Duy Hòa
Học viên : Lớp CH18MT
Ngành : Khoa học môi trường
Trường : Đại học Thủy lợi

Tôi xin cam đoan quyển luận văn này được chính tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Trịnh Thị Thanh với đề tài là “Nghiên cứu đề xuất các giải
pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại của khu công nghiệp
Quang Minh” là đề tài nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trích dẫn, kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng được người nào công bố dưới

bất kỳ hình thức nào khác.

Người viết cam đoan


NGUYỄN DUY HÒA







Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS. TS. Trịnh Thị Thanh,
Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội,
PGS. TS. Vũ Hoàng Hoa, Khoa Môi trường - Trường Đại học Thủy lợi người đã
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này.
Nhân đây, Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô Khoa
Môi trường Trường Đại học Thủy lợi, những người đã tận tình giảng dạy và truyền
đạt kiến thức chuyên môn vô cùng quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại
trường. Và gửi lời cám ơn tới Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà
Nội, Công ty TNHH Nam Đức quản lý hạ tầng KCN Quang Minh đã cung cấp tài
liệu cho tôi hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, các anh chị học viên

và người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2012

Học viên



Nguyễn Duy Hòa





Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 4
1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại 4
1.1.1. Phân loại, thành phần và tính chất CTNH 4
1.1.2. Các tác động của chất thải nguy hại 7
1.1.3. Các biện pháp xử lý chất thải nguy hại 8
1.1.4. Các căn cứ pháp lý – Tiêu chuẩn Việt Nam 13
1.2. Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại thế giới và Việt Nam 16
1.2.1. Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại trên thế giới 16

1.2.2. Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại tại việt nam 19
1.2.2.1. Quản lý chất thải rắn nguy hại tại các tỉnh phía Nam 19
1.2.2.2. Quản lý chất thải rắn nguy hại tại các KCN Phía Bắc 23
1.2.2.3. Quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam 24
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Khái quát về KCN Quang Minh 26
2.1.2. Hiện trạng quản lý CTNH tại KCN 31
2.1.2.1. Thu gom và vận chuyển 31
2.1.2.2. Lưu trữ 32
2.1.2.3. Xử lý 32
2.1.3. Quản lý nhà nước về CTNH 33
2.1.4. Một số ngành công nghiệp tạo ra nhiều CTNH trong KCN Quang Minh 35
2.1.4.1. Ngành dệt nhuộm 35
2.1.4.2. Ngành điện, điện tử: 36
Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

iv
2.1.4.3. Ngành sản xuất giấy 37
2.1.4.4. Ngành sản xuất chất dẻo 38
2.1.4.5. Ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su 38
2.1.4.6. Công nghệ gia công cơ khí kim loại 39
2.1.5. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại tại KCN Quang Minh . 39
2.1.5.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn nguy hại 40
2.1.5.2. Hiện trạng xử lý chất thải rắn nguy hại 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu 43
2.2.1. Phương pháp luận 43
2.2.2. Các phương pháp cụ thể 43

2.2.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu 43
2.2.2.2. Phương pháp khảo sát hiện trạng 44
2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 45
2.2.2.4. Phương pháp ý kiến chuyên gia 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
3.1. Xác định thành phần và tính toán lượng chất thải nguy hại phát sinh 46
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý CTNH Khu công nghiệp 48
3.2.1. Đề xuất hệ thống quản lý CTNH toàn diện cho KCN 48
3.2.2. Sử dụng công cụ hỗ trợ trong quản lý CTNH 61
3.3. Đề xuất các biện pháp xử lý CTNH Khu công nghiệp 63
3.3.1. Các biện pháp giảm thiểu chất thải 63
3.3.2. Đề xuất lựa chọn các biện pháp xử lý CTNH
74
3.3.3. Quy hoạch xây dựng khu xử lý CTNH cho KCN Quang Minh 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHẦN PHỤ LỤC
Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KCN Khu công nghiệp
KCN & KCX Khu công nghiệp & khu chế xuất
CSSX Cơ sở sản xuất
UBND Ủy ban nhân dân
TP. HN Thành phố Hà Nội
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn
CTRCN-CTNH Chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại
CTRCNNH Chất thải rắn công nghiệp nguy hại
CTCNNH Chất thải công nghiệp nguy hại
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
Bộ KHCN&MT Bộ khoa học công nghệ và môi trường
Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môitrường
Sở KHCN Sở khoa học công nghệ
BQL Ban quản lý
BQLKCN Ban quản lý khu công nghiệp
URENCO Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội
HANIF Qũy đầu tư phát triển đô thị-Hà Nội
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

vi
CE Hiệu quả quá trình đốt
TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật
PE Poly Etylen
VOC Chất hữu cơ dễ bay hơi






















Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các dạng chất thải nguy hại phát sinh theo nguồn gốc phát sinh và ngành
nghề sản xuất 5
Bảng 1.2. Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường 7
Bảng 1.3. Khả năng áp dụng các kỹ thuật xử lý chất thải nguy hại 10
Bảng 1.4. Tình hình xử lý chất nguy hại bằng phương pháp đốt ở một số nước 12
Bảng 1.5. Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến ở Việt Nam 13
Bảng 1.6. Lượng CTNH phát sinh trung bình hàng năm tại một số nước 18
Bảng 1.7. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2010 20
Bảng 1.8. Khối lượng chất thải rắn phát sinh tại TP.Hồ Chí Minh năm 2010 20

Bảng 1.9. Khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh tại các CSSX trong KCN&KCX
phân theo ngành nghề sản suất trên địa bàn TpHCM 21
Bảng 1.10. Dự báo khối lượng CTRCN-CTNH phát sinh trên địa bàn TpHCM đến
2020 22
Bảng 1.11. Xu hướng của tổng lượng chất thải, CTR công nghiệp, chất thải công
nghiệp nguy hại trong giai đoạn 1999 – 2025 24
Bảng 2.1. Tổng hợp lĩnh vực ngành nghề hoạt động sản xuất trong KCN Quang
Minh 29
Bảng 2.2. Khái quát về các cơ sở xử lý thuộc URENCO Hà Nội 33
Bảng 2.3. Lượng chất thải công nghiệp xử lý bởi URENCO Hà Nội 33
Bảng 2.4. Quy trình phát sinh CTNH tư ngành Dệt nhuộm 36
Bảng 2.5. Quá trình phát sinh CTNH từ
sản xuất lắp ráp mạch in 37
Bảng 3.1. Kết quả tổng hợp các chất thải nguy hại phát thải theo ngành nghề sản
xuất 46
Bảng 3.2. Một số loại chất thải và tính tương thích của chất phụ gia hóa rắn 76
Bảng 3.3. Kết quả nghiên cứu đốt nhiệt phân đối với một số loại chất thải công
nghiệp nguy hại 79
Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

viii
Bảng 3.4 Kết quả nghiên cứu đốt nhiệt phân đối với chất thải TBVTV (TR
TC
R>
1100
P
0
PC) 80

Bảng 3.5. Phân tích so sánh tính khả thi của các loại lò đốt chất thải nguy hại 82























Luận văn thạc sĩ Ngành: Khoa học môi trường

Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Cơ sở hạ tầng xử lý rác ở Singapore 13
Hình 1.2. Bãi chôn lấp rác ở Semakau 13
Hình1.3. Cảng trung chuyển ở Tuas South 13
Hình 1.4. Chôn lấp chất thải rắn ở Semakau 13

Hình 2.1. Sơ đồ minh họa vị trí KCN Quang Minh 22
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức ban quản lý KCN Quang Minh 24
Hình 2.3. Hệ thống quản lý CTNH tại KCN Quang Minh 35
Hình 2.4. Quy trình sản xuất các sản phẩm từ cao su 38
Hình 3.1.Các thành phần của hệ thống quản lý CTNH áp dụng tại KCN Quang
Minh 49
Hình 3.2. Sơ đồ giảm thiểu và xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên 50
Hình 3.3. Mô hình sơ đồ tổ chức quản lý CTNH cho KCN Quang Minh 51
Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống kỹ thuật quản lý và xử lý chất thải nguy hại 55
Hình 3.5. Sơ đồ công nghệ tận dụng thùng chứa phế thải bằng nhựa 65
Hình 3.6. Sơ đồ quy trình công nghệ tái sinh nhớt phế thải 66
Hình 3.7. Sô đồ tái chế nhôm từ phế liệu 67
Hình 3.8. Quy trình tẩy nhuộm vải gia công 68
Hình 3.9. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất giấy 72

Luận văn thạc sĩ 1 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
MỞ ĐẦU
Thành phố Hà Nội với dân số trên 6,9 triệu người nằm trong vùng trung tâm
kinh tế trọng điểm phía Bắc là một trong các địa phương có tốc độ đô thị hóa, công
nghiệp hóa nhanh chóng. Quá trình phát triển kinh tế tại các địa phương gắn liền với
việc hình thành các khu công nghiệp lớn, thu hút rất nhiều doanh nghiệp trong và
ngoài nước đầu tư. Song song với quá trình phát triển kinh tế là sự gia tăng, ảnh
hưởng tác động tiêu cực đến môi trường, lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiều,
đa dạng và phức tạp. Đặc biệt là chất thải nguy hại từ các hoạt động công nghiệp.

Hà Nội là một trong những thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
gặp phải và đối đầu sớm nhất với chất thải nguy hại. Khả năng quản lý và xử lý chất
thải nguy hại của tỉnh chưa theo kịp yêu cầu thực tế. Việc sử dụng ngày càng nhiều
chủng loại nguyên vật liệu và hóa chất trong sản xuất công nghiệp đã dẫn đến sự
phát thải chất thải nguy hại vào môi trường dưới cả ba dạng nước thải, khí thải và
chất thải rắn. Do đó, việc nghiên cứu về chất thải nguy hại cùng với biện pháp quản
lý và xử lý là vấn đề cần thiết và cấp bách.
Trong số 13 KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội, KCN Quang Minh - Xã
Quang Minh - huyện Mê Linh - thành phố Hà Nội chính thức hoạt động từ năm
2004 là một khu công nghiệp tiêu biểu đi đầu với cơ cấu ngành nghề đa dạng, tập
trung nhiều doanh nghiệp lớn với đa dạng các ngành nghề sản xuất như:
1TSản xuất
phụ tùng cơ khí, phụ tùng ô tô và xe máy, sản xuất khuôn mẫu chính xác, linh kiện
thiết bị điện tử điện lạnh, đồ gỗ trang thiết bị nội thất, in bao bì nhãn mác các loại,
nhuộm len, dược phẩm, chế biến đồ trang sức vv… đồng
1T thời phát sinh lượng chất
thải công nghiệp nhiều và đa dạng có thể đặc trưng cho ngành công nghiệp Hà Nội
thu nhỏ. Trong quá trình hoạt động của các nhà máy trong khu công nghiệp Quang
Minh Hà Nội, với việc phát sinh chất thải nguy hại là đa dạng về chủng loại cũng
như khối lượng chất thải khác nhau (Dầu thải, rẻ lau dính dầu, cặn sơn, kim loại
nặng và bùn thải nguy hại …), một số doanh nghiệp phát sinh chất thải nguy hại
thường gặp khó khăn trong vấn đề đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại, lưu trữ
Luận văn thạc sĩ 2 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
quản lý chất thải trong nhà máy, hợp đồng vận chuyển xử lý chất thải nguy hại với
đơn vị có đủ chức năng theo quy định. Cùng với việc quan tâm quản lý của các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp đối với các chất thải nguy hại còn chưa cao, sự
rời rạc thiếu đồng nhất trong các vấn đề quản lý, hợp đồng thu gom xử lý chất thải
nguy hại với các đơn vị có chức năng theo quy định của Nhà nước. Do vậy, việc lựa
chọn KCN Quang Minh làm mô hình quản lý và đề xuất là hợp lý và thích hợp với

tình hình thực tế. Trên cơ sở đề xuất và áp dụng thành công mô hình quản lý chất
thải nguy hại tại KCN Quang Minh có thể nhân rộng và áp dụng cho các KCN trên
toàn thành phố Hà Nội.
Đề tài "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý
chất thải nguy hại của khu công nghiệp Quang Minh" sẽ thực hiện nghiên cứu,
xây dựng quy trình quản lý CTNH đáp ứng được yêu cầu thực tế với hy vọng góp
phần tham gia vào công tác quản lý chất thải nguy hại tại KCN Quang Minh nói
riêng và các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung.
MỤC TIÊU VÀ CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá công tác quản lý chất thải nguy hại của KCN Quang Minh;
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại
cho KCN Quang Minh.
2. Nội dung nghiên cứu
- Tóm tắt điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội trong khu vực thực hiện đề
tài.
- Khảo sát tình hình hoạt động, tình hình thu gom và xử lý chất thải nguy hại
tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Quang Minh - thành phố Hà Nội, xác
định mức phát thải và khả năng tác động đến môi trường.
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTNH tại KCN Quang Minh.
- Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất biện pháp và quy trình quản lý CTNH hiệu
quả tại KCN Quang Minh.
Luận văn thạc sĩ 3 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan: Mục tiêu của
phương pháp này nhằm thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự
nhiên, kinh tế – xã hội của khu vực nghiên cứu; các văn bản pháp quy về quản lý
chất thải nguy hại; các tài liệu; kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới cũng như ở Việt
Nam có liên quan đến chất thải nguy hại. Nguồn sưu tầm từ các tài liệu đã công bố,

từ các kinh nghiệm được đào tạo, học hỏi, từ internet.
- Phương pháp khảo sát hiện trạng: Phương pháp này được sử dụng nhằm
thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở có phát sinh chất thải nguy hại trong
KCN, nắm bắt được thực trạng và những tồn tại của công tác quản lý chất thải nguy
hại trong KCN. Đã tiến hành khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp KCN Quang
Minh về hiện trạng quản lý CTNH.
- Phương pháp xử lý số liệu: Từ kết quả điều tra thu được, đề tài sử dụng
phần mềm Excel để thống kê các nguồn phát thải, lượng chất thải nguy hại phát
sinh trong KCN Quang Minh. Trên cơ sở đó, xác định hệ số phát thải chất thải nguy
hại.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong đánh giá
hiệu quả và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại.
4. Cấu trúc luận văn
Chương 1: Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại trên thế giới và việt nam
Chương 2 : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết luận và kiến nghị



Luận văn thạc sĩ 4 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại
Khái niệm về chất thải nguy hại: CTNH là chất có chứa các chất hoặc hỗn
hợp các chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm
ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác
với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người (Quy chế
quản lý CTNH của Việt Nam).

1.1.1. Phân loại, thành phần và tính chất CTNH
a) Phân loại chất thải nguy hại: Tùy vào mục đích sử dụng thông tin cụ thể
mà có các cách phân loại sau:
* Phân loại theo UNEP: Chia làm 9 nhóm dựa trên những mối nguy hại và
những tính chất chung.
- Nhóm 1: Chất nổ
- Nhóm 2: Các chất khí nén, hóa lỏng hay hòa tan có áp
- Nhóm 3: Các chất lỏng dễ cháy
- Nhóm 4 : Các chất rắn dễ cháy
- Nhóm 5 : Những tác nhân oxy hóa và các peroxit hữu cơ
- Nhóm 6 : Chất độc và chất gây nhiễm bệnh
- Nhóm 7 : Những chất phóng xạ
- Nhóm 8 : Những chất ăn mòn.
- Nhóm 9 : Những chất khác - Bao gồm những chất và vật liệu mà trong quá
trình vận chuyển có biểu hiện mối nguy hại không được kiểm soát theo tiêu chuẩn
các chất liệu thuộc nhóm khác.
* Phân loại theo tiêu chuẩn Việt Nam :Theo TCVN 6706: 2000: Dựa vào
đặc tính chất thải có thể chia CTNH thành 7 nhóm theo các đặc tính của chất thải
như (Chi tiết thể hiện trong phần phụ lục 6).
Luận văn thạc sĩ 5 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
*) Theo danh mục chất thải nguy hại:
Cắn cứ theo Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trường ngày 26/12/2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại. Căn cứ
thông tư số 12/2011/TT-BTNMT, Quy định về quản lý chất thải nguy hại.
b) Thành phần chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại có thành phần đa dạng (theo bảng 1.1) và phức tạp tùy
theo nguồn gốc phát sinh và theo các ngành nghề sản suất.
Bảng 1.1. Các dạng chất thải nguy hại phát sinh theo nguồn gốc phát sinh
và ngành nghề sản xuất

Các loại
chính
Đặc tính Ví dụ
Nước thải
chứa chấ
t vô

Thành phần chính là nước
nhưng có chứa kiềm/axit
và các chất vô cơ độc hại
Axit sunphuric thải từ mạ kim loại.
Dung dịch amoniac trong sản xuất
linh kiện điện tử.
Nước bể mạ kim loại.
Nước thải
chứa chất
hữu cơ
Nước thải chứa dung dịch
các chất hữu cơ nguy hại.
Nước rửa từ các chai lọ thuốc trừ
sâu.
Chất hữu cơ
lỏng
Chất thải dạng lỏng chứa
dung dịch hoặc hỗn hợp
các chất hữu cơ nguy hại.
Dung môi halogen thải ra từ khâu
tẩy nhờn và làm sạch.
Cặn của tháp chưng cất trong sản
xuất hoá chất.

Dầu Chất thải chứa thành phần
là dầu
Cặn dầu từ quá trình xúc rửa tàu dầu
hoặc bồn chứa dầu.
Bùn, chất thải
vô cơ
Bùn, bụi,chất rắ
n và các
chất thải rắn chứa chấ
t vô
Bùn xử lý nước thải có chứ
a kim
loại nặng.
Luận văn thạc sĩ 6 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
cơ nguy hại.

Bụi từ quá trình xử lý khí thải của
nhà máy sản xuất sắt thép và nấu
chảy kim loại.
Bùn thải từ lò nung vôi
Bụi từ bộ phận đốt trong công nghệ
chế tạo kim loại.
Chất rắn/bùn
hữu cơ
Bùn,chất rắn và các chất
hữu cơ khôngở dạng lỏng
Bùn từ khâu sơn
Hắc ín từ sản xuất thuốc nhuộm
Hắc ín trong tháp hấp thụ phênol

Chất rắn trong quá trình hút chất
thải nguy hại đổ tràn.
Chất rắn chứa nhủ tương dạng dầu.
(Nguồn: Lâm Minh Triết 2006, Quản lý chất thải nguy hại [7])
c) Đặc tính chất thải nguy hại
Chất thải công nghiệp nguy hại là nguồn ô nhiễm tiềm tàng rất đáng lo ngại
cho môi trường và sức khoẻ của cộng đồng. Cho đến nay chưa có một đánh giá
chính thức nào về thiệt hại môi trường do các CTNH gây ra, nhưng chất thải nguy
hại rõ rang là nguy cơ đáng lo ngại đối với con người cần phải được kiểm soát chặt
chẽ ngay từ bây giờ. Chất thải nguy hại tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con
người và môi trường theo có các tính chất sau: Loại 1 : Tính nổ - Loại 2 : Tính cháy
- Loại 3 : Oxi hoá - Loại 4 : Ăn mòn - Loại 5 : Độc tinh - Loại 6 : Độc sinh thái -
Loại 7 : Dễ lây nhiễm.





Luận văn thạc sĩ 7 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
1.1.2. Các tác động của chất thải nguy hại
Bảng 1.2. Mối nguy hại của CTNH lên con người và môi trường
TT Tên nhóm Nguy hại đối với người tiếp
xúc
Nguy hại đối vớ
i môi
trường
1 Chất thải
dễ bắt lửa,
dễ cháy

Hỏa hoạn, gây bỏng Gây ô nhiễm không khí
Các loại này ở thể rắ
n khi
cháy có thể sinh ra các sản
phẩm cháy độc hại.
2 Chất ăn
mòn
Ăn mòn, gây phỏng, hủy hoại
cơ thể
khi tiếp xúc.

ô nhiễm không khí và nước
gây hư hại vật liệu
3 Chất dễ nổ Gây tổn thương đến sức khỏe
do sức ép, gây bỏng, dẫn tới
tử vong
Phá hủy công trình
Sinh ra các chất ô nhiễm
môi trường đất, không khí,
nước
4 Chất dễ
ôxy hóa
Gây cháy nổ khi xảy
ra phản ứng hóa học
ảnh hưởng đến da,
sức khỏe.
Gây ô nhiễm đất, nước
5 Chất độc Ảnh hưởng mãn tính và cấp
tính đến
sức khỏe

Gây ô nhiễm đất, nước
6 Chấ
t lây
nhiễm
lan truyền bệnh Một vài hậu quả về môi
trường
(Nguồn: Lâm Minh Triết 2006, Quản lý chất thải nguy hại [7])
Luận văn thạc sĩ 8 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
1.1.3. Các biện pháp xử lý chất thải nguy hại
Xu hướng hiện nay là thực hiện mọi cách giảm thiểu lượng CTNH phát sinh
và giảm thiểu tính độc của chất thải. Theo thứ tự ưu tiên, chất thải nguy hại được xử
lý theo các biện pháp như sau: Giảm thiểu chất thải tại nguồn; Thu gom lưu giữ và
vận chuyển chất thải nguy hại; Tái sinh, tái sử dụng; Xử lý và chôn lấp.
a) Giảm thiểu chất thải tại nguồn
Giảm thiểu chất thải tại nguồn là các biện pháp quản lý và vận hành sản xuất,
thay đổi quy trình công nghệ sản xuất nhằm giảm lượng chất thải hay độc tính của
Chất thải nguy hại (Sản xuất sạch hơn). Giảm thiểu tại nguồn là giảm về số lượng
hoặc độc tính của bất kì chất thải nguy hại nào đi vào dòng thải trước khi tái sinh,
xử lý hoặc đưa ra môi trường. Thông thường, có hai biện pháp chính để giảm thiểu
chất thải tại nguồn. Để giảm thiểu CTNH ta sử dụng các biện pháp như sau: Cải tiến
trong quản lý và vận hành sản xuất và thay đổi quá trình sản xuất.
b) Thu gom, lưu giữ và vận chuyển CTNH
Thu gom, đóng gói và dán nhãn chất thải nguy hại Quy trình này rất quan
trọng đối với quá trình công nghệ xử lý sau này, cũng như trong an toàn vận chuyển
và lưu giữ. Việc thu gom đóng gói sẽ làm giảm các nguy cơ cháy nổ, gây độc cho
các quá trình tiếp theo như lưu giữ và vận chuyển và nhận diện chất thải nguy hại.
Thu gom đóng gói thường được thực hiện bởi chủ nguồn thải, có thể tận dụng bao
bì nguyên liệu, hoặc các loại bao bì khác đảm bảo chất lượng bảo quản
Việc dán nhãn Chất thải nguy hại được quy định rất kỹ theo TCVN 6706,

6707-2000 bao gồm các loại nhãn báo nguy hiểm và các loại nhãn chỉ dẫn bảo quản.
Lưu giữ Chất thải nguy hại: Việc lưu giữ chất thải nguy hại tại nguồn hay tại
nơi tập trung chất thải nguy hại là một việc làm cần thiết. Trong quá trình lưu giữ,
các vấn đề cần quan tâm: Lựa chọn vị trí kho lưu giữ ; Nguyên tắc an toàn khi thiết
kế kho lưu giữ; Vấn đề khi phải lưu trữ ngoài trời; Thao tác vận hành an toàn tại
kho lưu giữ; Bố trí trong kho lưu giữ; Công tác an toàn vệ sinh.
Luận văn thạc sĩ 9 Ngành: Khoa học môi trường
Học viên: Nguyễn Duy Hòa Lớp: CH18MT
Vận chuyển chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại được vận chuyển từ nơi
lưu giữ đến nơi xử lý là việc không thể tránh khỏi. Do đó việc quan tâm hàng đầu
trong quá trình vận chuyển là đảm bảo tính an toàn trong suốt lộ trình vận chuyển.
Lộ trình vận chuyển phải thực hiện sao cho ngắn nhất tránh tối đa các sự cố giao
thông và tránh các sự cố ô nhiễm môi trường trên đường đi, và rút ngắn tối đa lượng
thời gian nếu có thể.
c)Tái sinh, tái chế CTNH:
Để có thể tận dụng tối đa các nguồn nguyên vật liệu cũng như hạn chế các
loại chất thải phát sinh, người ta thường chọn biện pháp tái sinh chất thải nguy hại.
Tuy nhiên vấn đề tái sinh nếu không được kiểm soát kỹ sẽ gây ra các tác động xấu
đến môi trường và con người không thể lường trước được. Từ việc xem xét khả
năng gây rủi ro do các hoạt động tái chế, tái sinh chất thải mà các hình thức tái sinh
chất thải nguy hại được sắp xếp ưu tiên như sau:
- Tái sinh hay tái sử dụng bên trong nhà máy;
- Tái sinh bên ngoài nhà máy;
- Bán cho mục đích tái sử dụng;
- Tái sinh năng lượng.
d) Các phương pháp xử lý CTNH:










×