Tổng quan về
kế tốn tài chính
1.1. KẾ TỐN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TỐN QuẢN TRỊ
KẾ TỐN TÀI CHÍNH
Mục đích
KẾ TỐN QuẢN TRỊ
Sử dụng bên ngồi doanh Sử dụng trong nội bộ
nghiệp: nhà đầu tư, người cho doanh ngiệp
vay, khách hàng, nhà cung
cấp, người lao động, Nhà
nước, …
Thơng tin cung - Liên quan đến tồn bộ hoạt - Tập trung về một mảng
cấp
động của công ty
nhất định của công ty
- Liên quan đến công tác
lập kế hoạch của cơng
ty
Báo cáo
Báo cáo tài chính (bắt buộc)
u cầu bởi Ban giám
đốc cơng ty
Quy định
GAAP, chuẩn mực kế tốn và Khơng có quy định
các quy định khác
1.2. QUY TRÌNH KẾ TỐN
Bốn hoạt động chính
Thu thập
Đo lường
Thơng tin
Ghi nhận
1.3. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TẠI VN
Tài sản
TS ngắn hạn
Loại 1
=
Nợ phải trả + Nguồn vốn CSH
TS dài hạn
Loại 2
Loại 3
Loại 5: Doanh thu
Loại 6: Chi phí
Loại 7: Thu nhập khác
Loại 8: Chi phí khác
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh
Loại 4
1.3. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TẠI VN
Tài sản
=
Nợ phải trả + Nguồn vốn CSH
TS dài hạn
TS ngắn hạn
Loại 1
Loại 2
Tài sản
Loại 3
Loại 4
Nợ phải trả và
NVCSH
SD đầu kỳ
+
SD cuối kỳ
SD đầu kỳ
-
-
+
SD cuối kỳ
1.3. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN TẠI VN
Chi phí SXKD
+
-
Xác định KQKD
Chi phí
SXKD
Doanh
thu
Chi phí khác
-
-
+
Thu nhập khác
Chi phí
khác
+
Doanh thu
Thu nhập
khác
-
+
1.4. CÁC GiẢ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG
TRONG KTTC
Giả thuyết cơ sở dồn tích
Nghiệp vụ kinh tế được vào sổ kế tốn tại thời điểm phát sinh
khơng căn cứ vào thời điểm thực thu hay thực chi tiền.
1.4. CÁC GiẢ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG
TRONG KTTC
Giả thuyết hoạt động liên tục
Giả định doanh nghiệp sẽ hoạt động liên tục vơ thời hạn hoặc ít
nhất khơng bị giải thể trong tương lai gần
=> Tài sản đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải được
duy trì cho hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4. CÁC GiẢ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG TRONG KTTC
Giả thuyết kỳ kế toán
Để đáp ứng được yêu cầu so sánh, các số liệu tài chính phải được
báo cáo trong những khoảng thời gian quy định được gọi là kỳ kế
tốn
- Kỳ kế tốn chính thức: là năm (cịn gọi là niên độ kế toán). Niên
độ kế toán là khoảng thời gian 12 tháng liên tục bất kỳ, bắt đầu
từ đầu tháng.
Ghi chú: ở Việt Nam:
Niên độ kế toán theo pháp lệnh kế toán-thống kê là theo năm
dương lịch (từ 1/1 đến 31/12)
Ở các đơn vị có vốn đầu tư nước ngồi: niên độ kế tốn là
khoảng thời gian 12 tháng liên tục bất kỳ, bắt đầu từ đầu quý.
1.4. CÁC GiẢ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG TRONG KTTC
Nguyên tắc giá gốc (giá phí)
Liên quan đến việc đo lường tài sản.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương
đương tiền đã trả hoặc phải trả để có tài sản đó ở trạng
thái sẵn sàng sử dụng.
- Kế tốn quan tâm đến giá phí hơn là giá thị trường vì:
Giá thị trường khó ước tính và mang tính chất chủ quan. Trong
khi giá phí mang tính khách quan.
Khái niệm “Hoạt động liên tục” làm cho việc ước tính giá thị
trường là khơng cần thiết.
1.4. CÁC GiẢ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG TRONG KTTC
Nguyên tắc nhất quán
Các khái niệm, nguyên tắc, các tính tốn trong quy trình
kế tốn phải được thực hiện trên cơ sở nhất quán giữa
các kỳ kế toán => đảm bảo đặc trưng về tính so sánh của
thơng tin
Khơng có nghĩa là kế tốn khơng được phép thay đổi
phương pháp kế toán
1.4. CÁC GiẢ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG TRONG KTTC
Nguyên tắc trọng yếu
Chỉ chú trọng đến những vấn đề mang tính quyết định đến
bản chất và nội dung của các báo cáo tài chính
Khơng quan tâm đến các yếu tố có ít ảnh hưởng (ảnh
hưởng khơng đáng kể) đến báo cáo tài chính
1.4. CÁC GiẢ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG TRONG KTTC
Nguyên tắc phù hợp
Nguyên tắc quan trọng khi đo lường lợi nhuận của doanh
nghiệp
⇒Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với
nhau
− Doanh thu được ghi nhận khi quyền sở hữu hàng hóa
bán ra được chuyển giao, hoặc khi các lao vụ, dịch vụ
hoàn thành chuyển giao
− Chi phí phù hợp với doanh thu là chi phí tạo ra doanh thu
hay gắn liền với kỳ kế toán đó.
1.4. CÁC GiẢ THUYẾT VÀ NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG TRONG KTTC
Nguyên tắc thận trọng
- Không được phép ghi nhận các khoản lời khi chưa có chứng
cứ chắc chắn
- Được phép ghi nhận những khoản lỗ khi có chứng cứ có thể
Nguyên tắc thận trọng được thể hiện trong kế toán VN như sau:
-Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng được lập quá lớn
-Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu
nhập
-Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và
chi phí
-Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng
chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế
-Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng
phát sinh chi phí
1.5. BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Bảng cân đối kế tốn
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính