Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

đề cương môn kinh tế môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.28 KB, 21 trang )

Câu 1) phân tích hoạt động của hệ thống kinh tế trog mối quan hệ với hệ thống mt và từ đó
giải thích tại sao lại xuất hiện những mâu thuẫn và khả năng giải quyết các mâu thuẩn này
hướng tới sự phát triển bền vững.
* hoạt động của hệ thống kinh tes trog quan hệ với hệ thống mt
- quá trình hoạt động của hệ thống kinh tế dc biểu diễn như sau
R(tài nguyên)  P(sản xuất)  C(tiêu thụ)
Tài nguyên R được con người khai thác từ hệ thống mt đó là các loại nhiên liệu, vật liệu như gỗ,
than đá, dầu mỡ…tài nguyên sau khi đi khai thác được đưa vào quá trình sx P tạo thành sản phẩm
phục vụ cho con người. Sản phẩm được phân phó đến tay người tiêu dùng đó là quá trình tiêu thụ C
phục vụ cuộc sống con người.
- ngay trog quá trình khai thác tài nguyên con người chỉ sử dụng như vật liệu cần thiết, phần dư
thừa đều bỏ lại mt.
- trong quá trình sx cũng không tránh dc xả thải. vd: đốt nhiên liệu trog sx nhiệt điện chạy than sẽ
xả thải các chất như bụi, SO
x
, SO
2
, NO
x
,…
- quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng thải nhìu tạp chất như bao bì, vỏ đồ hộp, thức ăn thừa vào mt.
Khi đó:
Tổng lượng thải các quá trình trong hệ thống kt = lượng tài nguyên dc đưa vào sử dụng  R= W=
Wr+ Wp+ Wc
* vai trò của hệ thống mt đối với hệ thống kt
- mt là nơi chứ đựng và đồng hóa chất thải của hệ thống kt

w: rác thải
r: lượng rác thải tái chế và tái sd
A: khả năng đống hóa of mt
Nếu w>A chất lượng mt bị suy thoái, suy giảm tài nguyên bị tác động


W<A: tn được cải thiện, mt đc đảm bảo.
+ khả năng đồng hóa của mt là chất lượng chất thải lớn nhất mà mt có thể tiếp nhận đồng hóa để
không làm ảnh hưởng tới sức khỏe của con ng, sinh vật
- mt là nơi cung cấp tntn cho hệ thống kinh tế
R: tài nguyên: + RR:tái tạo: n’c, gió time phục hồi nhanh hơn nhưng khi khai thác quá mức vượt
quá khả năng phục hồi  không tái tạo.
+ ER: tài nguyên k tái tạo: khoáng sản, than, dầu…time phục hồi tn đó rất lâu
- mt là không gian sống cho con ng và sinh vật:
Gọi u là nguồn phúc lợi
Con ngườikhai thác tn để tạo ra sp nhằm thỏa mản nhu cầu, mt còn đem lại các giá trị tinh thần:
cảnh quan
(y: khả năng phục hồi của tài nguyên. h: khả năng khai tác tài nguyên)
- khả năng giải quyết mâu thuẩn để hướng tới phát triển bền vững
+ để pt bền vững  w<A và h<y: lượng chất thải đổ ra bên ngoài < khả năng đồng hóa của mt và
khả năng khai thác < khả năng phục hồi của tn.
+ để hướng tới pt bền vững: Tìm những nguồn năng lượng mới, khả năng tái tạo thay thế cho
những nguồn không tái tạo; con người có thể kiểm soát được khả năng phục hồi của tn nếu có quy
hoạch tốt và sử dụng tốt tn đồng thời sử dụng công nghệ tiên tiến trog khai thác; con ng cần quan
tâm và có trách nhiệm đối với thiên nhiên, mt; kiểm soát mực độ gia tăng dân số.
Câu 2)Phân tích khả năng thỏa thuận thông qua thị trường về ngoại ứng để đạt được đk
ngoại ứng tối ưu. Tại sao khả năng này không được áp dụng rộng rãi.
* Khả năng thỏa thuận thông qua thị trường về ngoại ứng để đạt đc ngoại ứng tối ưu
- Nếu như không có sự điều chỉnh thì ng gây ô nhiễm sẽ cố hoạt động ở mức tối đa Qp nhưng như
thế thì mức hoạt động tối ưu xã hội k đạt dc Q* vì thế hoạt động của thị trường và mục tiêu tối ưu
xh k tương hợp nhau.
Xét 2 trường hợp:
TH1: nếu quyền sở hửu thuộc về người bị ô nhiễm
- ng chịu ô nhiễm không muốn bị ô nhiễm nên họ khôg muốn có hoạt động sx trog khu mih sih
sống. Nhưg các doah nghiệp lại muốn vì thuận tiện cho việc kih doah và đã xd các cở sở hạ tầng
- nếu nhà sx hoạt động hoạt động tại Qp sẽ gây chi phí ngoại ứng (OCQ1) nên gây ô nhiễm từ đó

xảy ra sự mặc cả giữa ng bị ô nhiễm và ng gây ô nhiễm
- nếu ng gây ô nhiễm đền bù chon g chịu ô nhiễm 1 khoản chi phí lớn hơn (OCQ1) thì ng gây ô
nhiễm vẫn dc lợi nhuận là Oabc. Tất cả đều dẫn đến mức hoạt động Q*, nếu ng sx vượt quá mức
Q* thì lợi nhuận sẽ khôg có và họ sẽ chấp nhận thỏa thuận.
TH2: quyền sở hữu mt thuộc về ng gây ô nhiễm
- Khi đó sẽ hoạt động ở mức Qp vì họ có quyền thải ra mt với mực hoạt động tối đa Qp, ngoại ứng
do hoạt động gây ra sẽ rất lớn, phi phí ngoại ứng (0iQp)
- Khi hoạt đôg ở Qp ng bị ô nhiễm đành chịu chi phí bên ngoài lớn vì vậy họ muốn nhà sx giảm
mức hoạt động. Nếu giảm mức hoạt động về Q2 thì lợi nhuận sẽ bị giảm 1 lượng (QpgQ2)  thỏa
thuận giữa ng gây ô nhiễm và ng chịu ô nhiễm
- Nếu ng chịu ô nhiễm bỏ ra 1 khoản chi phí tối thiểu lớn hơn lợi nhuận nhà sx bị thiệt hại do giảm
mức sx từ Qp Q2 thì ng sx sẵn sang chấp nhận  lợi chon g chịu ô nhiễm, mặc dù họ bỏ ra 1
khoản chi phí đền bù nhưng lại giảm dc chi phí bên ngoài lớn hơn rất nhiều  lý thuyết Coase
* giải thích lý thuyết Coase khôg dc áp dụng rộng rãi vì
- Ta đang xét đến thị trường cạnh tranh hoàn hảo nhưg thực tế lại k có thị trường cạnh tranh hoàn
hảo.
- tài sản thỏa thuận là tài sản chug tức là thủa thuận chug giữa các nước, giữa dân chúng và nhà
máy điện nguyên tử nên không tìn ra được đại diện đứng ra để thỏa thuận.
- k xác định dc nguồn gây ô nhiễm, tác nhân gây ra ngoại ứng khôg chỉ là 1 DN mà còn rất nhiều
doah nghiệp nên khôg xđ dc nguồn gây ô nhiễm
- đối tượng ng gây ô nhiễm chưa sih ra
- đe dọa để dc đền bù: khi quyền tài sản thuộc về ng gây ô nhiêmx họ nhận dc sự đền bù từ ng chịu
ô nhiễm, lợi dụng đền bù mà mộ số ng đòi hỏi dc đền bù mặc dù DN chưa bao giờ sx.
Câu 3: Nêu và phân tích cas giả thiết nâng cao mức sống trog mối quan hệ với vốn tài nguyên.
Liên hệ với nước ta
Nâng cao mức sống là mục tiêu phtt triển, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trog đó có vốn TNTN và khả
năng sử dung TNTN. xét khả năngnâng cao mức sống liên quan tới vốn dự trử tài nguyên dc dùng
trog sx, phát triển kt. Đưa ra 2 giả thiết sau. Gọi KN: vốn dự trử tn, SOL: mức sống.
*gt1: cuốc gia có vốn dự trử tn thấp
- đối với nền kt có mức dự trử tn thấp, muốn tăng mức sống SOL phải tăng vốn tài nguyên. Từ sơ

đồ ta thấy HNmin thể hiênj vốn dự trử tài nguyên tối thiểu cho mức sống lay lắt tại OL: mức sống
cực khổ hay chết đói với vốn dự trử tn =0.  nâng cao mức sống vừa gia tăng vốn dự trử tn chỉ có
thể đạt dc khi sống tiết kiện  phải chấp nhận mức sống tăng chậm.
*gt2: quốc gia có vốn dự trử tn cao.
- nâng cao mức sống chỉ thực hiện dc khi giảm bớt vốn dự trử tn  muốn mt tốt lên thì mức sống
phải giảm xuống.
- khi mức sống SOL dưới mức điễm SOL* tươg ứng với W thì sẽ lựa chọn những cách thức để đạt
dc W tùy mức xuất phát.
- nếu quốc gia mà có vốn KN cao ứng với Y có thể lựa chọn phát triển theo gt2. khi mức sống SOL
đạt mức SOL* ứng với W thì có 2 hướng lựa chọn cho mô hình phát triển.
+ mô hình hoàn hảo: muốn nâng cao mức sống SOL cần phải đánh đổi với dự trử tài nguyên KN
tuân theo gt2. tuy nhiên sự đánh đổi này phải có giới hạn nhất đinh vì tại Z tương ứng KNmin.
+ mô hình phát triển bền vững: khi mức sống đạt SOL* để nâng cao SOL có thể dữ nguyên hoặc
phát triển vốn tài nguyên ở mức KN*. Theo mức đó quan hệ giữa KN và SOL phải nằm trog nền
PWQ.
KN* là mức sống trữ lượng tn đủ cao đảm bảo khả năng phục hồi đk
* Liên hệ với nước ta hiện nay.
- nc ta là 1 nước có nền kt đang ohát triển nhưg mà mức sống của nhân dân vẫn ở mức thấp. Nguồn
tn dồi dào phân bố khắp đất nước nhưng do chiến tranh tàn phá và khai thác không hợp lý  nguồn
tn đang dần cạn kiệt và suy thoái đến mức báo động.
 ta thấy giống với gt1: vì thế thì để vừa nâng cao mức sống vừa gia tăng vốn dự trữ tài nguyên thì
ta phải sống tiết kiệm vì vậy muốn phát triển kt lâu dài, đất nước ta phải tiết kiệm vì vậy muốn phát
triển kt lâu dài, đất nc ta phải tiết kiệm vì vậy muốn phát triển kt lâu dài, đất nc phải tiết kiệm sử
dụng tài nguyên, động viên nhân dân sống tiết kiệm nhằm từng bước tăng nguồn dự trử tài nguyên.
Câu 4) phân tích khả năng phát triển bền vững vừa có khả năng nâng cao mức sống vừa duy
trì được vốn tn.
- phát triển bền vững là phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng, thỏa
mãn nhu cầu của thế hệ tương lại.
- nguyên tắc của phát triển nền kt bền vững là duy trì nguồn tntn nên cơ sở đó có hành động và biện
pháp phù hợp.

+ thay thế tntn bằng tn tái tái: việc thay thế chỉ có ý nghĩa khi vốn tn nhân tạo có năng suất nhân tạo
có năng suất cao so với vốn tntn dc sử dụng để tạo ra vốn nhân tạo đó.
+ tiến bộ kỹ thuật cũng là một biện pháp nhằm giảm tiêu thụ tntn đầu vào cho hệ sx đảm bảo nâng
cao đời sống SOL.năng suất tăng nhanh giảm bớt tiêu hao nhiện liệu, nguyên liệu trog hoạt động
kt.
+ khả năng phát triển kéo dài: các nước nghèo phụ thuộc vào vốn tn họ phải khai thác để đảm bảo
cơ sở của mình họ đã khai thác thiếu cân nhắc vậy vốn dự trử tn giảm nhanh gặp thiên tai khó có
thể khắc phục được. các nước giàu hơn thì sự phát triển của họ chủ yếu phụ thuộc vào việc dự trủ
tntn nếu vốn dự trử tn lớn sẽ dễ dàng điều chỉnh càng nhiều vốn dự trữ tntn càng có khả năng phát
triển kéo dài.
+ công bằng giữa các thế hệ: duy trì vốn dự trũ tn để duy trì đảm bảo tính công bằng sử dụng vốn
tntn giữa các thế hệ hơn nữa ta tạo dc vốn tn nhân tạo dễ hơn vốn tntn. Vậy các nước phải lựa
chọn pt sống vừa nâng cao mức sống vừa nâng cao vốn dự trữ tn khai tác tiết kiệm.
Câu 5) nêu và phân tích khái niệm ngoại ứng và ngoại ứng tối ưu.
* hn ngoại ứng: là ảnh hưởng của một hoạt động xảy ra bên trong 1 hệ sx lên các yếu tố khác ngoài
hệ sx đó.
* phân tích ngoại ứng tối ưu
- xét mối quan hệ giữa mức hoạt động của hệ sx Q với lợi nhuận biên cá nhân của hoạt động sản
xuất thuộc lợi nhuận cá nhân và lợi nhuận riêng của 1 hệ sx.
MNPB là đường biểu thị lợi nhuận doanh nghiệp, chính là lợi nhuận thu được khi hoạt động thêm 1
đơn vị sản phẩm.
MEC là chi phí ngoại ứng biên- chi phí xã hội phải chịu hoặc phải trả để khắc phục ngoại ứng
MNPB = P-MC (P là giá cả)
MC: chi phí biên cho sản xuất ra sản phẩm gây ô nhiễm.
Trog nền kinh tế thị trường với cạnh tranh hoàn hảo thì P dc coi là không đổi khi thay đổi mức sx.
Để có cạnh tranh hoàn hảo thì phải có đk sau:
+ thôg tin về sản phẩm và thông tin khác phải đủ, công khai.
+ mọi chi phí phải dc phản ánh trog giá thị trường
+ hàng hóa trao đổi trên nguyên tắc sở hữu các nhân
Qp là mức sx tối ưu đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận tối ưu.

LNXH= LNDN- chi phí ngoại ứng
= SOXYQ*- SOXQ* =SOXY
Ta chứng minh với mức hoạt động tại điểm Q* lợi nhuận toàn xh là lớn nhất.
- xét tại Q1<Q*
Ta có LNXH= LN của hệ sx- chi phí ngoại ứng
= SOXRQ1- SOCQ1  khi đó lợi nhuận xh thu dc nhỏ hơn so với Q*
- xét Q2>Q*:
LNXH= LNSX- chi phí ngoại ứng
= OXY- SDY  sx ở mức cao hơn hay nhỏ hơn Q* đều cho LNXH ít hơn so với sx tại Q*
- Xét tại Q*:
MNPB= P- MC
MNPB= MEC  P- MC= MEC  P= MC +MEC = MSC
(MSC: tổng chi phí xh biên)
Vậy tại mức hoạt động Q* giá cả = tổng chi phí xh biên  đây gọi là đk tối ưu, tức là tại mức hoạt
động Q* sẽ gây ra ngoại ứng tối ưu và ô nhiễm tại mức này là ô nhiễm tối ưu.
Câu 6) Nêu ý tưởng đánh thuế ô nhiễm của Pigou và khả năng đạt sản lượng tối ưu. Giải
thích tại sao ý tưởng này chưa dc ứng dụng rộng rãi.
* thuế Pigou tối ưu
- nguyên tắc tính thuế Pigou là ai gây ô nhiễm ng đó chịu thuế, thuế Pigou dc tính trên từng đơn vị
sản phẩm gây ô nhiễm = chi phí bên ngoài do đơn vị sản phẩm gây ra ô nhiễm tại mức hoạt động
tối ưu Q*.
Thuế Pigou chính = MEC tại mức hoạt động Q*= T*. khi trừ đi thuế Pigou mà sx sẽ điều chỉnh
mức hoạt động về Q* vì thuế đánh vào từng đơn vị sx nên chỉ khi nào MNPB lớn hơn mức thuế thì
ng sx mới có lãi chỉ có sx tại Q*
Thuế Pigou= giá sp- chi phí riêng= P- MC
* giải thích tại sao chưa dc ứng dụng rộng rãi.
- thiếu sự đảm bảo công = của thuế pigou vì có khi thuế vượt quá mức thuế ô nhiễm
- nếu DN phát thải dưới mức tối ưu cũng phải chịu thuế = DN phát thải vượt quá tối ưu
- thiếu thông tin về hàm thiệt hại (MEC): vì để tính thuế pigou đúng ta phải biết đường chi phí
ngoại ứng biên MEC mà trog thực tế khó ước lượng dc hàm thiệt hại MEC

- trạng thái quản lý thay đổi: vì thuế là 1 ý tưởng mới trog kiểm soát ô nhiễm, cái mới thường khó
dc chấp nhận, nhiều câu hỏi đặt ra xug quanh vấn đề thuế như là thuế có ưu việt hơn các biện pháp
kiểm soát trước đây đã làm k, thuế liệu có điều chỉnh thích hợp với hệ thống pháp luật hiện hành
không.
Câu 8 : Phân tích công thức tính phí ÔN tổng quát
Trả lời: T=M (AiXi + A2X2 + …= AnXn) Z * Y*V + H
Trong đó :
T : phí gây ÔN
M: Tổng lượng thải trên 1 đơn vị time
Ai : xuất phí cho 1 đơn vị chất ÔN
Xi: Nồng độ chất ÔN
Y: Nồng độ khả năng chịu tải của môi trường
Z: Nồng độ đặc trưng of nền kinh tế
V: hệ số thể hiện khả năng kiểm soát
H: hằng số
* Hệ số đặc trưng of nền KT (Z)
-Tiêu chí tính (Z)
+ Các nhành KT được nhà nước ưu tiên, khuyến khích phát triển như các nghành CN, XD, Công
nghệ cao, Công nghệ sạch… thì 0 < Z<1
+ Các nhành kinh tế mang tính chất nhân đạo như y tế, bệnh viện… 0 <Z<1
+ Các loại KT ko thuộc 2 lọa hình trên thì Z= 1
*Hệ số chịu tải of MT (Y)
Với C<Y<1 : Vùng ít ÔN, ít tác động của nền kt, chịu tải tốt
Y>1 : vùng chịu tải kém vì đã có sự tập trung nền kt
Y=1 mt đặc biệt khó xác định
+ Cơ sở tính Y : -Căn cứ vào mật độ các cơ sở sản xuất có nguồn thải gây ô nhiễm và mật độ cơ sở
tại khu vực đó
- Căn cứ vào tính chất MT # nhau
- Xác định hệ số chịu tải MT theo các thành phố, KCN
* Xuất phí Ai

+ Được tính đối với 1 đơn vị khối lượng chất thải được xác định theo cách sau
- Dựa vào giá trị ước tính hoặc do 1 đơn vị chất thải gây ra
- Dựa vào chi pí lắp đặt thiết bị giảm phát thải
- Dựa vào chi phí xử lý ÔN trước khi thải ra MT
- Dựa vào ngân sách nhà nước dự tính hàng năm
- XĐ chi phí dựa vào kinh nghiệm of nước ngoài
*Hằng số (H) Thể hiện trách nhiệm BVMT of cơ quan, tổ chức cá nhân gây ra OONMT được xđ
+ Hằng số H như nhau đối vs mọi doanh nghệp (thiếu công bằng)
+ Hằng số H thay đổi với DN  không thu dc phí từ các DN làm ăn thua lỗ mặc dù họ vẫn thải
chat thải gây ô nhiễm
Câu 9 Phân tích mức đóng góp of người SX và người tiêu dùng khi đánh thuế mt
Trả lời Theo nguyên tắc tính thuế của Pigau người gây ô nhiễm pải trả tiền, thuế ô nhiễm về ng tắc
đánh vào ng sản xuất.Tuy nhiên khi pải đánh thuế, chi phí đầu vào sẽ tăng.Theo quy định cung cầu
khi chi phí đầu vào tăng và các yếu tố khác ko thay đổi thì đường cung sẽ có xu hướng năng lên
phía trên, nghĩa là cùng mức giá như trước đây, lượng hàng hóa mà ng cung ứng sẵn sàng bán rẻ ít
hơn.Thị trường hoạt động sau 1 khoảng thời gian nào đó sẽ cân bằng mới. Theo đó giá trị sản phẩm
dk đẩy lên mà ng tiêu dùng cũng pải tham gia trả 1 pần khoản thuế.
VD : Hình biểu diễn đường cung (S) và đường cầu (D) of giấy do 1 xí nghiệp sx. Trước khi áp
dụng thuế ô nhiễm nhà máy có đường cug (So), So cắt đường cầu D= Eo mức giá là Po tại Eo = số
lượng giấy mà xí nghiệp mún bán Qo
Giả sử xí nghiệp buộc pải trả 1 khoản thuế ô nhiễm t* cho mỗi hộp giấy sx vad bán ra. Thuế này
làm tăng chi pí sx giấy of xí nghiệp 1 lượng t*,xí nghiệp chỉ cung ứng số lượng Qo nếu có dk 1 giá
án mwosi cao hơn = Po+ t*.Đường cung So chuyển sang S1 bằng cách tịnh tiến So theo chiều
thẳng đứng 1 khoảng t*.Xí nghiệp sẽ cố gắng duy trì sẳn lượng và lợi ích hiện có = cachschuyeenr
khoản thuế này cho ng tiêu dungfduwois hình thức giá cả cao hơn tức là cố gắng tăng giá từ Po
->Po + t* trong khi lượng cung ứng vẫn là Qo.
Tuy nhiên vì xí nghiệp tăng giá nên ng tiêu dùng mua ýt giấy hơn, nếu xí nghiệp tăng giá bán đúng
= Po + t* thì lượng hàng hóa bán ra sẽ giảm trầm trọng.Khi đường cung là S1 thì điểm cân bằng
duy nhất là E1 giá báo là P1 và số lượng giấy sx và bán ra ngoài giảm Qo  Q1, thay đổi này a/h
cả ng sx và tiêu thụ.

+ Về pía ng sx mặc dù bán ra giá sp of họ tăng lên ( po P1) nhưng họ pải trả 1 khoản thuế t* cho
mọi hàng hóa bán ra nên họ chỉ thực sự nhận dk giá P1 – t* < Po. Thu thập biên thực tế nhận dk
giảm từ Po  P1 –t*.Đây là biểu hiện 1 pần thuế of khoản thuế ô nhiễm t* mà nhà sx trả cho mọi
đơn vị bán ra, hơn nữa khi giữa Po-P1 đã làm giảm số lượng bán từ Qo Q1 nên nhà sx cũng bị
mất thu nhập và doanh số bán ra thấp hơn.
+ Mặt khác áp dụng thuế ôn, giá tăng tuwfPO P1 và ng mua pải trả pần P1  Po of khoản thuế
ôn t* giá tăng thì lg mua of ng tiêu dùng giảm từ Qo  Q1.
Câu 10: Nêu các vấn đề khai thác tài nguyên theo giải pháp mở cửa và giải pháp sỡ hữu công
cộng
- từ việc nghiên cứu giải pháp cực đại hóa lợi nhuận cho thấy lợi nhuận lớn sẽ cuốn hút nhìu người
vào khai thác tài nguyên. Tuy vậy nếu toàn bô TN đó do 1 người chủ quản lý thì những người mới
sẽ ko thể khai thác được. Như các khu rừng thuộc hữu of cá nhân nào thuộc quyền sỡ hữu of tập thể
1 cộng đồng , 1 quốc gia,đưa giải pháp mở cửa, lối giải pháp này thì trữ lượng sẽ giảm hơn so vs
trường hợp cực đại hóa lợi nhuận và tỷ lệ thu hoạch cũng thấp hơn.
- Sự tuyệt chủng rko nhất thiết xảy ra sự tuyệt chủng chỉ xảy ra tại Emax < khi tỉ lệ thu hoạch cực
đại hay mức cố gắng max> khi đó trữ lượng tiến tới 0.
 k/n mở cửa : ko có chủ sỡ hữu TN và cửa luôn mở cho mọi người ko giới hạn vs ng mới mún
khai thác.
- Giải pháp sỡ hữu công cộng là TN do 1 nhóm ng xác định còn gọi là công cộng hay dân tộc làm
chủ chỉ trong pạm vi cộng đồng đó mới có thể mở cửa tức là mới có thể khai thác tài nguyên.
- Trong trường hợp này giải pháp cực đại hóa lợi nhuận sẽ có ý nghĩa XH nếu tính cả giá trị TN
,gọi CP’ ngoại ứng công cộng là TEC, ta có :
CP’ XHESC = TC + TEC. Khi đó tối ưu XH dk xđ qua giá trị cực đại của hiệu
Câu 11. Nêu khả năng tuyệt chúng của loài, phân tích nguyên nhân gây nên tuyệt chúng.
* Khả năng tuyệt chúng của loài.
_ một trong những nguyên nhân gây nên khả năng tuyệt chủng của loài là giải pháp mở cửa và cực
đại hóa lợi nhuận.
_ nhìn chung mở cửa không dẫn đến tuyệt chủng các loài song nó làm tăng rủi ro đối với sự tuyệt
chủng. Điều đó cố thế thấy khi so sánh trữ lượng khai thác trong trường hợp mở cửa làm trữ lượng
giám xuống thấp hơn so với trường hợp sở hữu tư nhân.

Ta có PT logic mô tả tăng trưởng của loài.
Dx/ dt = F(x) = r x(1-x/x) (1)
Trong đó :
K. sức chứa
r. tỷ lệ tăng trưởng
F(x). tỉ lệ tăng trưởng trữ lượng
H. mức thu hoạch
E. mức cố gắng
=> H= E.X
Ta có: dx/dt- Ex = rx (1-x/x) – Ex = 0 . (2)
 thành phần sinh học của mô hình sử dụng tài nguyên tải tạo nên coi mở cửa là đúng thì ta có :
TR – TC = PEx* - CF = 0
 X* = C/P (3)
X* : lượng cá thể cân bằng
Từ (2).(3) = > E = r(1-C/Px)
Nếu C > PK => E < 0 : tài nguyên không bị khai thác, chi phí khai thác cao sẽ duy trì được TN
ngược lại chi phí thấp có thế làm TN cạn kiệt
* Cực đại hóa lợi nhuận.
Có F’(x) – C’(x).F(x)/P- C(x) = S S. hệ số chiết giảm.
Khi C’(x) = 0 => F’(x) = S => tỉ lệ tăng trưởng = tỷ lệ chiết giảm
- S > F’(x) => P – C(x) < 0
Người chủ TN có xu hướng làm giảm trữ lượng tới 0 . Do tỷ lệ hoàn trả tài sản < so với chi phí cơ
hội của vốn.
*Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chúng của loài
- chi phí thu hoạch các loài thấp trong khi giả sản phẩm lại cao.
- hệ số chiết giảm của người săn bắn có xu hướng tăng cao. (S) F’(x) người săn bắn không có lợi
nhuận khi giảm mức thu hoạch để dự trữ các loài cho tương lai.
- ĐK sở hữu công cộng và mở cửa làm tăng khá năng tuyệt chúng. Vì vậy nguy cơ tuyệt chúng các
loài cao nhất là ở vùng rừng ẩm nhiệt đới.
- Thu hoachj loài này có thế dẫn tuyệt chúng loài khác

- Do có nhiều loài nên ý nghĩa thị trường hoặc giá có thế rất thấp nên việc bảo tồn không được chú
ý. Nếu có giá trị sẽ bị khai thác
- một số loài mất đi. Một số loài khác sử dụng chúng làm thức ăn cũng sẽ dẫn mất cân bằng.
Câu 12.Nêu khả năng thu hoạch cực đại hóa lợi nhuận và các ĐK cần có để thực hiện.
*khả năng thu hoạch cực đại.
Ta gọi :
TC .tổng chi phí khai thác
W. giá của mức cố gắng
E. mức cố gắng
=> TC= W.E
giá sản phẩm thu hoạch không đổi và = P
 tổng thu nhập TR từ thu hoạch TN là
TR = P.H
P. giá cả
H. tỉ lệ thu hoạch
- hình chỉ mỗi quan hệ giữa thu nhập, chi phí mức cố gắng, vì P và W được coi là hệ số nên dạng
đường cong tổng thu nhập sẽ giống dạng đường cong nữa dưới hình E . Mà tại đó thu thập từ chi
phí có giá trị max tức là R-C = max.
Cũng có thế xác định E = cách sử dụng dường cong chi phí biên và thu nhập biên vì lợi nhuận sẽ
cực đại khi thu nhập biên = chi phí biên
- như vậy E có thế xđ như giá trị tại điểm cắt của đường thu nhập biên MR và đường chi phí biên
MC . MC biên thì độ dốc của đường cong chi phí MC = dc/dE =W
MR: độ dốc của đường cong thu nhập MR = dr/de
=> u nhập biên = chi phí biên tại * ( ĐK để có lợi nhuận cực đại)
* ĐK cần để thực hiện
- Quyền làm chủ TN phải được xđ rõ ràng, nếu không lợi nhuận có thế bị suy giảm
- Đặc điểm cực đại hóa lợi nhuận không trùng với đặc điểm có MSY. Đặc điểm thu hoạch lớn nhất
có thế
MSY là đặc điểm để chúng ta có cách khai thác TN tốt
E là đặc điểm để chúng ta có cách quản lý TN tốt.

Câu 13.
Nêu khái niệm mức cố gắng, ý nghĩa trong khai thác TN.
Trả lời: * ý nghĩa xét mức khai thác với mức thu hoạch đối với TN nhằm thu được lợi nhuận cao
nhất mà vẫn bảo vệ tốt TN
Gọi E. tỉ lệ thu hoạch mức cố gắng
H. ượng thu hoạch hàng năm
X. trữ lượng
=> E= H/X => H = E.X
Mức cố gắng (E) đặc trưng cho mức thu hoạch loài, nguồn lực, phương tiện khai thác ứng với một
mức trữ lượng nhất định
- Xét mối quan hệ giữa H, X .E
KN: mức cố gắng là c./s quản lý loài nhằm đạt được trữ lượng tối ưu nghĩa là muốn trữ lượng loài
ổn định thì chúng ta cần phải điều chỉnh E tức là chúng ta điều chính phức
+ mối quan hệ giữa tỉ lệ thu hoạch và mức tăng trưởng
Ex* = H* = dx/dt
Tại H* ứng với trữ lượng luôn ổn định ở X*
Nếu mức thu hoạch nằm bên phải X* => thu hoạch > năng suất có thế và trữ lượng giảm nếu mức
thu hoạch ở bên trái X* thì trữ lượng sẽ tăng lên.
Khi mức cố gắng tăng mức trữ lượng ổn định X* sẽ giảm nhưng mức thu hoạch H* lúc đầu tăng
nhưng sau đó giảm dần.
=> vậy muốn trữ lượng loài ổn định ở mức cao thì phải giảm mức cố gắng giảm phương tiện,
nguồn lực khai thác E.
Câu 14 :nêu khái niệm cota ô nhiễm và các lợi ích
*kn:cota ô nhiễm là hoạt động của nhà nước đánh vào các doanh nghiệp. là 1 loại giấy phép về
quyền được thải do chính phủ phát hành, nhằm kiểm soát ô nhiễm và nó có thể chuyển nhượng.
*các lợi ích
- người gây ô nhiễm có thể tối thiểu hóa chi phí do ô nhiễm
+ mối quan hệ giữa giá cota và quyết định mua cota của cơ sở sản xuất
. khi giá cota thấp hơn chi phí xử lý thì các nhà máy quyết định mua hết cota để xả thải , lúc đó
lúc đó khả năng đồng hóa sẽ tận dụng hết

. khi giá cota cao hơn chi phí xử lý :nếu nhà nước cung cấp số lượng cota cụ thể rồi thì giá cota
đẩy lên theo mức tiêu thụ của doanh nghiệp
+ tác động của thị trường cota đối với nhà nước
. nhà nước phải tính toán giá cota cho hợp lý, để tận dụng hết cota trong mt và giúp cho doanh
nghiệp phát triển.
. nhà nước xiết chặt cota để bvmt nên giảm sự phát triển=>nhà nước phải tính toán để đua ra số
cota hợp lý.
- cơ hội không có người gây ô nhiễm.
+các tổ chức phi chính phủ muốn bvmt nên khi nhà nước ban hành sô lượng cota họ mua hết .lúc
đó nhà nước nhận thấy rằng sự phát triển kinh tế không có lợi nên nhà nước ban hành thêm số
lượng cota . lúc dó xảy ra mâu thuẫn, vì vậy họ phải có sự thoả thuận để phát hành hợp lý số
cotavuwaf phù hợp với sự phát triển kinh tế và bmt
- khắc phục dc số hạn chế của thuế ô nhiễm
+ có nơi tiêu chuẩn được thiết lập ,thuế được sử dụng nhưng vẫn xảy ra rủi ro do thuế bị đánh sai.
Đối với cota xác định tiêu chuẩn và tìm cơ chế phát hành có phần mềm dẻo hơn.mặt khác khi nền
kinh tế có lạm phát thì giá trị của thuế ô nhiễm sẽ thay đổi làm giảm hiệu quả thuế giảm đi.
- như vậy cota đáp ứng quy luật cung cầu, nhưng cũng phải cảnh giác với hiện tượng lạm phát cota
ô nhiễm.
Câu 15 : nêu khả năng tăng trưởng của loài và ý nghĩa MSY .xét ví dụ về 1 loài riêng( vd oài
cá) có trữ lượng thay đổi theo thời gian.
Ta xét: xmin là mức giới hạn thấp nhất của trữ lượng
- nếu trữ lượng dưới mức này thì loài rất khó phục hồi và rất dễ bị tuyệt chủng.
- nếu trữ lượng trên mức này thì số lượng cá thể của loài sẽ tăng khi có điều kiện thuận lợi.
- lúc đầu mức tăng trưởng chậm, sau đó mức tăng trưởng tăng dần và khi đạt đến mức trữ lượng
nào đó chúng bắt đầu canh tranh thức ăn=>tăng trưởng chậm lại cuối cùng sẽ dần về Xmax=>gọi là
khả năng chứa đựng của HST với loài gọi dx/dt là tỷ lệ tăng trưởng loài .nếu không có tác động ảnh
hưởng đến phát triển thì trữ lượng của loài sẽ đạt tới X max.
năng suất cực đại có thể dạt được MSY hay là giá trị tỷ lệ tăng trưởng cực đại ổn định.
* ý nghĩa của MSY
- là cơ sở đưa ra mức cơ sở tối ưu khai thác tài nguyên phải đặt mục tiêu ổn định về trữ lượng.

- nếu điều chỉnh về mức X* rồi thu hoạch tài nguyen tái tạo này 1 lượng tương ứng đúng bằng
MSY thì khi đó tài nguyên có thể tái sinh , nếu mất 1 năm để phục hồi thì có thể thu hoach 1 lần
/năm .nếu mất 20 năm phục hồi thì thu hoạch 1 lần/ 20 năm.
CÂU 16 : Các công cụ kinh tế và khả năng áp dụng ở việt nam.
Có 4 công cụ kinh tế: thuế mt, phí mt, ký quỹ hoàn trả, cota ô nhiễm.
1 :thuế môi trường.
a, đn :là các khoản thu của ngân sách nhà nước về các hoạt động của môi trường nằm điều tiết các
hoạt động có ảnh hưởng tới mt.
b, cách tính: số thuế mt phải nộp bằng số lượng đơn vị hàng hóa chịu thuế nhân với mức thuế tuyệt
đối
c, các loại thuế
- thuế tn ,thuế đầu vào,thuế sản phẩm,thuế năng lượng.
- thuế tn là khoản thu của ngân sách nhà nước đối với các doanh nghiệp về việc sử dung các dạng
TNTN trong quá trình sản suất.
-thuế ô nhiễm: là thuế đánh vào các chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường nước như BOD,
COD, TSS vào khí quyển như SO2, NOX,…vào môi trường đất rác…
+ ưu điếm: ít rủi ro về thất thu hơn so với các tiêu điểm phát thải cố định được giám sát thông
qua các cuộc kiểm tra. Thuế ô nhiễm luôn thúc đẩy giảm thiểu nhiều hơn mức phát thải. thuế tạo
cho doanh nghiệp 1 lực khuyến khích để nghiên cứu công nghệ mới.
+ Nhược điểm : việc xác lập gặp nhiều khó khăn do không tính toán được chắc chắn chi phí
thiệt hại. để xác lập thuế pigow đòi hỏi dữ liệu cũng như hiểu biết về khoa học kỹ thuật.
2 : phí môi trường
a, khai niệm: phí là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp 1 phần chi phí thường xuyên và không
thường xuyên đối với công tác quản lý, điều phối hoạt động của người nộp phí.
- lệ phí :là khoản thu có tổ chức bắt buộc với những người được hưởng lợi hoặc sử dụng dịch vụ
nào đó , do nhà nước hoặc cơ quan được nhà nước cho phép cung cấp.
b, nguyên tắc xách định phí
- phí thải phải đủ cao để có hiệu lực thi hành với các đối tượng gây ô nhiễm , nếu phí thấp quá
thì không có tác động trong kiểm soát chất gây ô nhiễm . nếu quá cao thì hạn chế sản xuất.
- mức phí thải được xác định trên cơ sở mang tính chất phương pháp và được điều chỉnh cho phù

hợp với vung ô nhiễm , đặc tính sản xuất ô nhiễm và loại hình gây ô nhiễm.
c, công thức tính phí
- tính dựa vào tổng nguyên liệu đầu vào
Mij=Pij nhân Fij nhân Tj
Fij: mức thải giả định chất ô nhiễm của doanh nghiệp do nguyên liệu đầu vào gây ra
Tj : tổng lượng nguyên liệu đầu vào các doanh nghiệp j
Pij :xuất phí
- tính phí dựa vào khối lượng sản phẩm đầu ra
Mij=Pij – Sij
Sij= sản lượng sản phẩm I của doanh nghiệp
-tính phí dựa vào lợi nhuận
Mij=X(TR-TC)
X là mức phí(%), TR là tổng thu nhập, TC là tổng chi phí
-Tính chi phí dựa vào lượng chất thải
Mij = Pij – Eij
Pij là tổng chất thải, Eij là nồng độ chất ô nhiễm
3, Hệ thống kí quỹ hoàn trả
Đặt cọc hoàn trả: Được sử dụng trong hoạt động BVMT=cách qui định các đối tượng tiêu dùng
sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm MT, trả thêm một khoản tiền đặt cọc khi mua hàng nhằm bảo
đảm cam kết sau khi tiêu dùng sẽ đem sản phẩm đó trả lại cho đơn vị thu gom…nếu thực hiện
đúng người tiêu dùng sẽ được nhận lại khoản tiền đặt cọc do các tổ chức thu gom và hoàn trả lại
*Ưu điểm:
- BVMT:nhà nước ta phải bỏ ra một khoản tiền để cải tạo MT khi doanh nghiệp bị thua lỗ
- Khuyến khích các xí nghiệp phát triển công nghệ sạch
*Nhược điểm:
- Các nhà kinh doanh phải kí quĩ môi ttruwowngf và đặt cọc một khoản tiền mà họ không có
lãi=>họ không có lời=> không kí quĩ
- Áp dụng ở VN:
- ở một số lĩnh vực như :Nước đóng chai nước giải khát …vv. Để khuyến khích tái chế tái sử dụng
- kí quĩ hoàn trả

- kí quĩ MT là công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ô nhiễm MT yêu cầu các
doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền để đảm bảo cho việc thưc
hiện nghĩa vụ và công tác BVMT. Số tiền kí quĩ phải lớn hơn hoặc bằng chi phí cần để khắc phục
MT
- áp dụng: đang được khuến khích nhưng chưa bắt buộc đối với tất cả các ngành nghề bắt buộc với
khai thác khoáng sản nhưng cũng chưa đáp ứng yêu cầu
Câu 17: nêu căn cứ và phương pháp đo đạc định giá MT và cho ví dụ
- Đo đạc định giá MT: là công việc khó khăn muốn giải quyết được khó khăn này cần xác định và
sàng lọc tất cả các tác động sẽ xảy ra và có thể xảy ra. Các tác động quan trọng nhất phải được định
lượng và qui ra tiền tệ để phục vụ việc phân tích kinh tế của dự án
- Căn cứ để định giá tài nguyên chính là giá trị sẵn lòng trả cực đại của cá thể để ngăn chặn thiệt hại
MT và nhận thức về lợi ích MT, giá trị này thường cao hơn giá trị thị trường của hàng hóa
- Phương pháp đo đạc định giá thường đòi hỏi đầu tư thời gian và tiền của nhưng lại là pp qui đổi
của pp lợi ích. Vì vậy việc đầu tư áp dụng pp này là cần thiết . có thể tiếp cận pp này dưới dạng
trực tếp và dán tiếp
- Với pp dán tiếp người ta không khảo sát sự sẵn lòng trả một cách trực tiếp mà ước tính giá trị thị
trường thông qua thái độ quan sát được trong thị trường về hàng hóa MT.có thể đưa ra giá trị
hưởng thụ để ước tính giá trị của hàng hóa MT.khi xem xét các thuộc tính có ảnh hưởng đến hàng
hóa thị trường làm cơ sở để con người quyết định trả trong các hoàn cảnh khác nhau
- VD: lợi ích của không khí sạch có thể ước tính qua giá khác nhau của một nhà ở có tiện nghi hoặc
một nhà ở không có tiện nghi,diện tích điều kiện như nhau nhưng ở những nơi có chất lượng không
khí khác nhau. Chắc chắn giá ở nơi có tác động lớn của ô nhiễm tiếng ồn sẽ hơn so với ở nơi trong
lành yên ĩnh chênh lệch giá nhà trong trường hợp này chính là cơ sở ước tính thiệt hại do ô nhiễm
tiếng ồn gây nên
- Với pp trực tiếp người ta có thể sử dụng giá trị sẵn lòng chấp nhận để BVTNTN và nâng cao chất
lượng MT.

×