Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Đề cương ôn tập Quản trị kinh doanh_1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 30 trang )

Quản trị kinh doanh

ThS. Nguyễn Thị Vân Anh


Nội dung

•1

•Cơ sở lý luận về kinh doanh và quản trị kinh
doanh

•2

•Quy luật và nguyên tắc trong quản trị kinh
doanh

•3

•Định hướng kinh doanh


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN



Cung, cầu, giá cả, sản phẩm, khách hàng, thị trường


Tất cả các yếu tố trên tạo nên thị trường, thơng qua trao đổi, chúng
ta có thể có những sản phẩm mà chúng ta cần hoặc bán sản phẩm


chúng
ta
có.


CẦU



Là mong muốn phù hợp với khả năng thanh tốn của con người ở trên
thị trường.
Nói các khác cầu phải thoả mãn hai điều kiện:
 Phía người có nhu cầu phái có khả năng thanh tốn
 Phía người đáp ứng nhu cầu phải thông qua trao đổi trên thị trường.


SẢN PHẨM

• Là những hàng hố, dịch vụ được chào bán trên thị trường mà
người bán mong muốn và cần đem đáp ứng cho người mua.


SẢN PHẨM

• Sản phẩm: có các đặc điểm sau:
 Sản phẩm có giá trị;
 Tính thay thế của sản phẩm;
 Tính đa cơng dụng của sản phẩm;
 Giá trị của sản phẩm ln thay đổi;
 Đem lại lợi ích cho người bán chứ không phải là mục tiêu của

ngừời bán.
 Dùng để trao đổi.


KHÁCH HÀNG


Khách hàng là người đi mua sản phẩm trên thị trường để đáp ứng nhu cầu của
mình.


NGƯỜI BÁN



Là người sở hữu sản phẩm với
mong muốn đem đáp ứng cho
khách hàng vì mục đích thu lợi.


CUNG


Là bên bán (một loại sản phẩm tương
tự) cùng khối lượng sản phẩm mà họ
có thể đáp ứng cho bên có nhu cầu.


•Quản trị kinh doanh


•Doanh
•nghiệp

•Quản trị

•Kinh doanh

•Nội dung của
•quản trị kinh
doanh

•Quản trị
•kinh doanh
•Sự phát triển
quản trị kinh
doanh


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

•Kinh
doanh

•Doanh

•Các hoạt

nghiệp

động cốt lõi


•Kinh doanh là các hoạt
động nhằm mục tiêu

•Doanh

sinh lời của các chủ thể

một chủ thể kinh

kinh doanh trên thị

doanh

trên

thị

trường, bằng việc tạo ra

trường,

thoả

mãn

sản phẩm đáp ứng nhu

đầy đủ các điều kiện


cầu cho khách hàng và

của luật định.

nghiệp

•Doanh nghiệp

mơi trường
-Doanh nghiệp hoạt



động

trong

mơi

-Hoạt động sản xuất

trường bao gồm:

-Hoạt động phân phối

•+ Mơi trường kinh

- Hoạt động quan hệ

tế, luật pháp và thể

chế, văn hóa, xã hội,

gây tổn hại nhất định

cơng nghệ, chính trị,

cho mơi trường.

sinh thái, quốc tế


QUẢN TRỊ KINH DOANH LÀ GÌ?

•Quản trị
kinh doanh

•Quản trị kinh doanh là sự tác động liên
tục, có tổ chức, có hướng đính bằng
quyền lực của chủ doanh nghiệp lên tập
•Quản trị là sự tác động của chủ

thể những người lao động, các nguồn lực,

thể quản trị lên đối tượng bị quản

các cơ hội, các mối quan hệ của doanh

trị, nhằm đạt được mục tiêu đặt ra

nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra của


trong điều kiện biến động của môi

doanh nghiệp, trong khuân khổ luật định

trường.

và thông lệ của xã hội; đồng thời phải
chịu trách nhiệm về các tổn hại mà doanh
nghiệp gây ra cho môi trường.


SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ KINH DOANH
Kinh doanh ra đời cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hố. Lúc đầu nó
chưa phải là ngành khoa học độc lập mà chỉ là một lĩnh vực kiến thức ước lệ, kinh
nghiệm của nhà quản trị kinh doanh. Đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 mới tách
một ngành khoa học mang tính độc lập với nhiều bước phát triển và nhiều trường
phái khác nhau.


Trường phái cơ cấu và chế độ hệ thống: Trường phái này dành nghiên cứu quản trị
trong phạm vi hệ thống doanh nghiệp, ở góc độ tạo ra một cơ cấu tổ chức quản trị
hợp lý, một chế độ điều hành khoa học, chặt chẽ để đem lại hiệu quả cao cho công
tác quản trị trong hệ thống.



Trường phái quan hệ con người với con người trong hệ thống: Trường phái này đã
có sự quan tâm thoả đáng đến yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu khơng
khí tâm lý trong xí nghiệp; đã phân tích yếu tố tác động qua lại giữa con người với

con người trong xí nghiệp.



Trường phái quản lý kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu



Trường phái quản trị con người gắn với môi trường.


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP
CHỦ DOANH NGHIỆP TƯƠNG LAI
Nhận thức kinh doanh

Đánh giá bản thân:
Đánh giá bản thân:
- - Thách thức khi khởi sự
Thách thức khi khởi sự

Lựa chọn ýýtưởng kinh doanh:
Lựa chọn tưởng kinh doanh:
- - Chọn lựa loại hình kinh doanh.
Chọn lựa loại hình kinh doanh.

- - Phân tích điều kiện bản thân.
Phân tích điều kiện bản thân.
- - Kiểm tra năng lực quản trị.
Kiểm tra năng lực quản trị.


- - Chọn ýýtưởng kinh doanh.
Chọn tưởng kinh doanh.
- - Thử nghiệm ýýtưởng kinh doanh.
Thử nghiệm tưởng kinh doanh.

- - Đánh giá tài chính có thể huy động
Đánh giá tài chính có thể huy động

- - Phát triển kế hoạch kinh doanh thành kế hoạch.
Phát triển kế hoạch kinh doanh thành kế hoạch.

KẾ HOẠCH KINH DOANH
KẾ HOẠCH KINH DOANH
1.Phân tích thị trường 2.Lập kế hoạch Marketing 3.Lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp
1.Phân tích thị trường 2.Lập kế hoạch Marketing 3.Lựa chọn hình thức pháp lý phù hợp

4.Tổ chức nhân sự
4.Tổ chức nhân sự

5. Xác định trách nhiệm pháp lý 6. ước tính vốn kinh doanh và huy động vốn 7. Đánh giá khả năng tồn tại của DN
5. Xác định trách nhiệm pháp lý 6. ước tính vốn kinh doanh và huy động vốn 7. Đánh giá khả năng tồn tại của DN
8. Tiến hành kinh doanh
8. Tiến hành kinh doanh
Sơ đồ 1.4: Bước quản trị kinh doanh của việc khởi nghiệp


CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP (tiếp theo)

Hình thành ýýđồ, hồi bão
Hình thành đồ, hoài bão


Sách lược, chiến lược
Sách lược, chiến lược

đường lối, sứ mệnh
đường lối, sứ mệnh

doanh nghiệp
doanh nghiệp

Xây dựng và hoàn thiện
Xây dựng và hồn thiện

--

Thể chế hóa bộ máy
Thể chế hóa bộ máy

cơ cấu bộ máy doanh nghiệp
cơ cấu bộ máy doanh nghiệp

--

Tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực
Tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực

Huy động nhân lực, vốn,
Huy động nhân lực, vốn,
các nguồn lực khác, các mối quan hệ
các nguồn lực khác, các mối quan hệ


Mục đích,
Mục đích,
mục tiêu quản trị
mục tiêu quản trị

Điều hành doanh nghiệp
Điều hành doanh nghiệp
Kiểm tra đo lường kết quả
Kiểm tra đo lường kết quả
Thích nghi đổi mới
Thích nghi đổi mới

Sơ đồ 1.5: Các bước của quá trình quản trị kinh doanh


BÀI 2: QUY LUẬT VÀ NGUYÊN TẮC TRONG QuẢN TRỊ KINH DOANH

•Nội
dung 1

•Nội
dung 2

Tổng quan về quy luật
kinh doanh

Các nguyên tắc trong
kinh doanh



TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT

Khái niệm
Cơ chế sử dụng các quy luật

Đặc điểm của quy luật


KHÁI NIỆM QUY LUẬT




Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật hiện
tượng, trong những điều kiện nhất định.
Ví dụ: Trong kinh tế thị trường, tất yếu phải có các quy luật cạnh tranh,
cung cầu, giá trị…


ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUY LUẬT

• Con người khơng thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy
luật chưa có và ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy
luật vẫn cịn thì con người khơng thể xóa bỏ quy luật.
• Các quy luật tồn tại và hoạt động khơng lệ thuộc vào việc
con người có nhận thức được nó hay khơng, có ưa thích hay
ghét bỏ nó.
• Các quy luật tồn tại đan xen vào nhau tạo thành một hệ
thống thống nhất.

• Các quy luật có nhiều loại: kinh tế, công nghệ, tự nhiên…
luôn chi phối chế ngự lẫn nhau


CƠ CHẾ SỬ DỤNG CÁC QUY LUẬT








Phải nhận biết được quy luật, quá trình nhận biết quy luật gồm hai giai đoạn:
Nhận biết các hiện tượng thực tiễn và qua các phân tích bằng khoa học và lý
luận.
Tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống xuất hiện các điều
kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
Ví dụ: Để quy luật của thị trường (cạnh tranh, giá trị…) phải phát huy các cơ
quan quản lý vĩ mơ phải sốt lại các chức năng của mình để tạo điều kiện mơi
trường thuận lợi cho các doanh nghiệp.
Tổ chức thu thập các thông tin sai phạm, ách tắc do việc không tuân thủ các đòi
hỏi các quy luật khách quan gây ra để có biện pháp xử lý kịp thời.
Các quy luật cần chú ý trong kinh doanh: bao gồm quy luật kinh tế và quy luật
tâm lý


QUY LUẬT KINH TẾ
Quy luật
cạnh tranh

Yêu cầu của quy luật
cạnh tranh:

địi hỏi

các chủ doanh nghiệp
phải ln ln vươn
lên giành giật lấy
tồn bộ hoặc một
mảng nào đó của thị
trường để tồn tại,
tăng trưởng và phát
triển.

Quy luật
tăng lợi
nhuận
Địi hỏi doanh
nghiệp
phải
tìm mọi cách
để tăng lợi
nhuận trong đó
chủ yếu là 3
giải pháp kỹ
thuật, quản trị
và giá cả.

Quy luật
về người

mua

Quy luật
cung cầu

Đó là các biện pháp

-Người mua sẽ mua sản

tăng cường các hoạt

phẩm để thỏa mãn nhu

động chiêu thị để nâng

cầu tiêu dùng

sức mua của khách

- Người mua đòi hỏi

hàng lên,

người bán quan tâm tới

Hoặc sử dụng biện

lợi ích của họ

pháp ngừng bán hoặc


-

bán hàng nhỏ giọt để

muốn mua được sản

kích cầu

phẩm có giá cả hợp lý

Người

mua

mong


QUY LUẬT TÂM LÝ

•1

•2

•3

•Đặc điểm tâm lý cá

•Tâm lý khách hàng:


•Nhà quản trị kinh doanh

nhân:

-Nhu cầu khách hàng

cần phải nắm được đặc

•-Xu hướng

thường bị tác động bởi

điểm tâm lý các nhân,

-Tính khí

các nhân tố sau:

tâm lý khách hàng, nhằm

-Tính cách

•+ Mức thu nhập cá nhân

- Năng lực

•+ Tính thay thế của sản
phẩm
•+ Các đặc điểm cá nhân
khác, gia đình…




những

chiến

lược

trong quản trị kinh doanh
phù hợp


CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ KINH DOANH

Khái
niệm

Căn cứ hình
thành
nguyên tắc

Các nguyên
tắc tổng quát
thường dùng

Nguyên tắc
quản trị kinh doanh



KHÁI NIỆM

• Các nguyên tắc quản trị kinh doanh là các ràng buộc khách
quan, khoa học mà chủ doanh nghiệp phải tuân thủ trong quá
trình kinh doanh.
Các nguyên tắc quản trị kinh doanh được hình thành dựa trên
căn cứ của các ràng buộc sau:
• Mục tiêu cuối cùng sau mỗi chu kỳ kinh doanh;
• Các ràng buộc của mơi trường vĩ mơ;
• Địi hỏi của các quy luật khách quan;
• Thực trạng và xu thế phát triển của doanh nghiệp.


CÁC NGUYÊN TẮC TỔNG QUÁT THƯỜNG DÙNG












Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh
Phải xuất phát từ khách hàng
Hiệu quả
Chun mơn hóa

Chọn đúng mũi nhọn
Kết hợp hài hịa các lợi ích
Khéo léo che đậy ý đồ, nguồn lực
Biết dừng đúng lúc
Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh
Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp


×