Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Đề cương ôn tập Quản trị kinh doanh_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 43 trang )

Quản trị kinh doanh
ThS. Nguyễn Thị Vân Anh

Chức năng tổ chức và quản trị một số
lĩnh vực hoạt động cơ bản của doanh
nghiệp

1

Lãnh đạo doanh nghiệp

2

Thông tin và quyết định quản trị kinh doanh

3

Giám đốc đoanh nghiệp

4
BÀI 4: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ MỘT SỐ LĨNH
VỰC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
Chức năng tổ chức là chức năng liên kết những cá nhân,
những quá trình, những hoạt động trong doanh nghiệp nhằm
thực hiện những mục đích đề ra của doanh nghiệp dựa trên
cơ sở các nguyên tắc và quy tắc quản trị của doanh nghiệp.
4.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Cơ cấu tổ chức: là hình thức tồn tại của tổ chức
được biểu thị bằng việc sắp xếp các bộ phận của
doanh nghiệp theo trật tự nào đó cùng các mối quan


hệ giữa chúng.

Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp: là tổng hợp các bộ
phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của
doanh nghiệp.
4.2 CÁC LOẠI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Các loại cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp bao gồm

Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đường thẳng);

Cơ cấu chức năng;

Cơ cấu trực tuyến chức năng;

Cơ cấu ma trận;

Cơ cấu vệ tinh;

Cơ cấu tạm thời.
4.2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN

Cơ cấu bao gồm có một cấp trên và một số cấp dưới.
4.2.2 CƠ CẤU CHỨC NĂNG

Cơ cấu chức năng: là cơ cấu mà các nhiệm vụ quản trị được phân chia cho các
đơn vị riêng biệt theo các chức năng quản trị và hình thành nên những người lãnh
đạo chuyên môn hoá chỉ đảm nhận thực hiện một chức năng nhất định.
4.2.3 CƠ CẤU TRỰC TUYẾN CHỨC NĂNG


Cơ cấu trực tuyến chức năng đây là cơ cấu hiệu quả nhất vì
bao hàm mọi ưu điểm của mọi cơ cấu khác và hoàn toàn đáp
ứng đầy đủ các nguyên tắc phải có của một cơ cấu quản lý tốt.
4.2.4 CƠ CẤU MA TRẬN

Cơ cấu ma trận là kiểu tổ chức áp dụng để thiết kế cơ cấu
cho toàn bộ hệ thống, cũng như để thành lập cơ cấu bên
trong hệ thống hoặc các bộ phận.
4.2.5 CƠ CẤU VỆ TINH

Cơ cấu vệ tinh là cơ cấu tổ chức quản trị
mang tính phi hình thức, được hình
thành từ một trung tâm đầu não, trong
kinh doanh đó là hình thức một nhà máy
mẹ; từ đó toả đi các trung tâm nhỏ hơn
(với tư cách là các phân hệ, các vệ tinh
của trung tâm đầu não, nhưng chỉ mang
tính phi hình thức; chứ không phải cấp
trực tuyến).

Ví dụ, mạng lưới bán hàng của một tập
đoàn kinh doanh lớn; các phân hệ đại
học của một trung tâm đại học
4.2.6 CƠ CẤU TẠM THỜI

Cơ cấu tạm thời là cơ cấu tổ chức
quản trị được thành lập để thực
hiện các nhiệm vụ đột xuất, nhất
thời, cơ cấu tạm thời sẽ hết nhiệm

vụ và tự động giải tán sau khi mục
tiêu đặt ra đã được thực hiện.

Ví dụ, cơ cấu thực hiện đề án khoa
học hoặc công nghệ
4.3 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP

Sản xuất là loại lao động có chủ đích, có ý thức của con người
nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên hoặc đã qua chế biến
thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người.

Quản trị sản xuất doanh nghiệp là sự tác động có tổ chức và
bằng quyền lực của chủ doanh nghiệp lên các yếu tố cấu thành
sản xuất theo mục đích, mục tiêu đã định của doanh nghiệp.

Chiến lược sản phẩm

Công nghệ và thiết bị sản xuất

Hậu cần kinh doanh

Quản trị nguồn nhân lực

Quản trị tài chính doanh
nghiệp

Làm việc với thị trường

Quản trị rủi ro


Quản trị sự thay đổi
4.3 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP (TIẾP)
BÀI 5: LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP

Khái niệm:
Lãnh đạo là quá trình tạo và gây
ảnh hưởng của chủ thể quản trị
lên đối tượng và khách thể quản
trị bằng cách quyết định hành
động nhằm đạt được mục tiêu
quản trị trong môi trường cụ
thể.


LĐ là một
hệ thống
tổ chức
LĐ là một
quá trình
LĐ là hoạt động
quản trị mang
tính phân tầng
LĐ gắn liền với sự
phục tùng của
người dưới quyền

Lãnh đạo
Đặc điểm của chức
năng lãnh đạo
QUẢN TRỊ, LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC TỔ CHỨC


Nhà quản trị đại diện cho quyền lực của doanh nghiệp. Các
nhà quản trị sử dụng quyền lực doanh nghiệp để đặt ra các quy
chế vận hành doanh nghiệp, đòi hỏi mọi người trong doanh
nghiệp phải phục tùng. Còn các nhà lãnh đạo lại là những
người gây ảnh hưởng đến cho quy chế và cơ chế vận hành
được thông suốt, trở thành hiện thực.

Nhà lãnh đạo có thể đồng thời là nhà quản trị khi họ có địa vị,
chức quyền trong doanh nghiệp.
Quyền lực doanh nghiệp
Các nhà
quản trị
Quy chế,
cơ chế vận hành
Các
nhà lãnh đạo
Mục
tiêu
Doanh nghiệp phải làm gì?
Sơ đồ 5.1: Quan hệ giữa quyền lực doanh nghiệp – quản trị - lãnh đạo

Theo cách tiếp cận
này gồm 2 xu
hướng: tập trung vào
tự lãnh đạo và thay
thế lãnh đạo.

Một phương thức để
phân tích tính hiệu lực

của lãnh đạo là xem
xem người lãnh đạo
tương tác với cấp dưới
của họ là trực tiếp hay
gián tiếp trong tình
huống cụ thể.
CÁCH TIẾP CẬN TỚI LÃNH ĐẠO
Lấy cấp
dưới làm
trung tâm
Tiếp cận
tương tác
giữa hai phía

Cách tiếp cận lấy nhà
lãnh đạo làm trung tâm
tập trung vào đặc điểm
cá nhân, hành vi của
người lãnh đạo và
quyền lực mà họ sử
dụng
Lấy lãnh
đạo làm
trung tâm
Cách tiếp
cận 3C
Mô hình này dựa trên
năng lực
(competence), nhân
cách (character),

cộng đồng
(community) của nhà
lãnh đạo.
KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO
Phương pháp lãnh đạo là tổng
thể các cách thức tác động có
thể và có chủ đích của chủ
doanh nghiệp lên người lao
động cùng với các nguồn lực
khác trong doanh nghiệp nhằm
đạt được các mục tiêu đề ra
của doanh nghiệp.
-
Phương pháp hành chính
-
Phương pháp kinh tế
-
Phương pháp giáo dục
-
Phương pháp ủy quyền
-
Phương pháp tổng hợp
KIỂM TRA VÀ NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

Kiểm tra là một chức năng
mà doanh nghiệp thực hiện
đo lường và chấn chỉnh
việc thực hiện nhằm đảm
bảo cho các mục tiêu của
doanh nghiệp và các kế

hoạch vạch ra để đạt tới các
mục tiêu đã, đang được
hoàn thành.
Kiểm tra

Nguyên tắc kiểm tra:
-
Chính xác, khách quan
-
Có chuẩn mực
-
Công khai và tôn trọng người
bị kiểm tra
-
Có độ đa dạng thích hợp
-
Kinh tế
-
Có trọng tâm, trọng điểm
BÀI 6: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Nội
Nội
dung 1
dung 1
Khái niệm, vai trò của
thông tin trong QTKD
Nội
Nội
dung 2

dung 2
Quyết định quản trị
kinh doanh
TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN

Vai trò của thông tin

Khái niệm

Đặc điểm
KHÁI NIỆM THÔNG TIN

Thông tin trong quản trị kinh
doanh là những tín hiệu mới, được
doanh nghiệp thu nhận, được hiểu
và được đánh giá là có ích trong
việc ra quyết định quản trị kinh
doanh của chủ doanh nghiệp.
KHÁI NIỆM THÔNG TIN (tiếp theo)
Đặc điểm của thông tin:

Thông tin gắn liền với quá trình
điều khiển

Thông tin có tính tương đối:

Mỗi thông tin đều có vật mang tin
và lượng tin.

Tính định hướng của vật mang tin:

QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Khái niệm;

Các loại quyết định;

Các nguyên tắc cơ bản ra quyết
định;

Yêu cầu đối với các quyết định;

Các bước ra và thực hiện quyết
định.

Trở ngại của giám đốc khi ra
quyết định;

Phương pháp ra quyết định.
KHÁI NIỆM

Quyết định quản trị kinh doanh là phương án hành động đã
được tính toán cân nhắc, mang tính sáng tạo của chủ doanh
nghiệp, nhằm xử lý một cấn đề trên cơ sở phân tích các thông
tin về hiện trạng của doanh nghiệp.

×