Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

thiết kế trang web hỗ trợ học sinh ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức chương hạt nhân nguyên tử - vật lý 12 (nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 99 trang )

Thai Nguyen university
The college of education

-------NGUYỄN DUY TRƯỢNG

designing a website to support student's
revision and consolidation and testing and
assessment in chapter "atomic nuclear" physics 12 ( advanced programme

Major: Theories and methods of teaching physics
Code: 60.14.10

Summary of master’s education thesis

Supervisor: Associate Professor. Dr. Pham Xuan Que

Thai nguyen- 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan.............................................................................................. i
Mục lục ...................................................................................................... ii
Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt ............................................................. vi
Danh mục các bảng .................................................................................... vii
Danh mục các hình ................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ ii
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1


2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Khách thẻ, đối tượng nghiên cứu .................................................................... 4
3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự ôn tập, củng cố và kiểm tra, đánh
giá của học sinh với sự hỗ trợ của trang Web..................................................... 4
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................ 4
5. Giả thuyết khoa học......................................................................................... 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................... 5
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 5
8. Những đóng góp mới của luận văn................................................................. 5
9. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn ....................................................... 6
10.Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 6
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG
ÔN TẬP,CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH
TRONG CÁC TRƢỜNG THPT..................................................................... 7
1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động ôn tập, củng cố ........................................... 7
1.1.1. Khái niệm ôn tập và mục đích của ơn tập .............................................. 7
1.1.2. Vai trị và vị trí của ơn tập trong q trình nhận thức .......................... 9
1.1.3. Nội dung cần ôn tập, củng cố trong dạy học Vật lí.............................. 10
1.1.4. Các hình thức ơn tập.............................................................................. 11
1.1.4.1. Ôn tập trên lớp dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên, bao gồm:
........................................................................................................................... 11
1.1.4.2. Ơn tập ngồi giờ lên lớp ...................................................................... 12
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

ii




1.1.5. Các phương pháp ơn tập ngồi giờ lên lớp .......................................... 13

1.1.5.1. Đọc lại và hoàn thành những bài tập tự luận, trắc nghiệm ở nhà có tác
dụng giúp học sinh tự ôn tập, củng cố kiến thức .............................................. 13
1.1.5.2. Hoạt động ngoại khóa góp phần tự ơn tập, củng cố kiến thức ........... 14
1.1.6. Phương tiện hỗ trợ việc ôn tập, củng cố ............................................... 15
1.1.6.1. Sách (giáo khoa, bài tập, các tư liệu khác).......................................... 16
1.6.1.2. Các tư liệu, bài tập, bài kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận) trên
mạngInternet ..................................................................................................... 16
1.1.7. Mối quan hệ giữa ôn tập, củng cố và kiểm tra, đánh giá .................... 17
1.2 Cơ sở thực tiễn của hoạt đông ôn tập củng cố ....................................... 18
1.2.1. Đánh giá vai trị của ơn tập, củng cố từ phía GV và từ phía HS ........ 19
1.2.1.1. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc hướng dẫn học sinh
ôn tập ................................................................................................................. 19
1.2.1.2. Nhận thức của HS về vai trị của hoạt động ơn tập củng cố ............... 20
1.2.2. Thực trạng việc áp dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng và ôn tập
kiến thức cho học sinh .................................................................................... 20
1.2.3. Các nội dung mà hiện nay giáo viên và học sinh thường ôn tập, củng
cố........................................................................................................................ 23
1.2.4. Các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động ôn tập, củng cố đang được sử
dụng ................................................................................................................... 24
1.3. Kết luận chƣơng I .................................................................................... 24
CHƢƠNG II. Xây dựng trang Web hỗ trợ học sinh tự OTCC phần “
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ”- Vật lí 12, nâng cao ....................................... 26
2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng “Hạt nhân nguyên tử” -Vật lí
12, nâng cao ...................................................................................................... 26
2.1.1. Đặc điểm về nội dung của chương “Hạt nhân nguyên tử” .............. 26
2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức và lơgic hình thành kiến thức
chương“ Hạt nhân nguyên tử”- Vật lí 12 Nâng cao ..................................... 27
2.2. Nội dung kiến thức, kĩ năng học sinh cần có sau khi học xong
chƣơng “ Hạt nhân nguyên tử ”- Vật lí lớp 12 ( chƣơng trình nâng cao )
tr 261 ................................................................................................................. 28

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

iii




2.2.1. Nội dung kiến thức................................................................................. 28
2.2.2. Các kĩ năng cơ bản học sinh cần đạt được sau khi học xong chương
“Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 Nâng cao..................................................... 28
2.2.3. Các sai lầm phổ biến của học sinh trong khi học phần“Hạt nhân
nguyên tử” ........................................................................................................ 29
2.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng ôn tập, củng cố ............... 30
2.3.1. Đề xuất về nội dung cần ôn tập, củng cố.............................................. 30
2.3.1.1. Nội dung kiến thức ............................................................................... 30
2.3.1.2. Các kĩ năng........................................................................................... 32
2.3.2. Đề xuất về hình thức ơn tập và phương pháp ơn tập .......................... 32
2.3.2.1. Ơn tập thơng qua việc trả lời các câu hỏi ôn tập ................................ 32
2.3.2.2. Ơn tập thơng qua việc xây dựng dàn ý tóm tắt bài học ....................... 33
2.3.2.3. Ơn tập thơng qua việc xây dựng sơ đồ (graph) ................................... 33
2.3.2.4. Ơn tập thơng qua việc làm bài tập luyện tập....................................... 35
2.3.2.5. Ôn tập thông qua diễn đàn thảo luận .................................................. 36
2.3.3. Đề xuất về phương tiện ôn tập, củng cố............................................. 41
2.3.3.1. Các khái niệm liên quan đến Web ....................................................... 41
2.3.3.2. Một số ưu điểm của Web trong dạy học hiện đại ................................ 43
2.3.3.3. Các khả năng hỗ trợ của Web đối với ôn tập củng cố ........................ 45
2.4. Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố phần kiến thức
“Hạt nhân nguyên tử” .................................................................................... 49
2.4.1. Lựa chọn và nghiên cứu công cụ để xây dựng trang Web ................. 49
2.4.2. Thiết kế Website .................................................................................... 51

2.4.3. Xây dựng các module chính .................................................................. 52
2.4.3.1. Xây dựng module 1: Tóm tắt lí thuyết ................................................ 52
2.4.3.2. Xây dựng Module 2: Ơn tập lý thuyết có phản hồi.............................. 53
2.4.3.4. Xây dựng module 4: Ôn tập kiến thức thông qua sơ đồ bài học......... 56
2.4.3.5. Xây dựng Module 5: Ơn tập thơng qua các thí nghiệm ......................... 59
2.4.3.6. Xây dựng module 6: Sử dụng các diễn đàn thảo luận nhóm để ơn tập
trên Web............................................................................................................. 60

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

iv




2.4.3.7. Xây dựng module 7: Sử dụng bài kiểm tra trên Web để đánh giá mức
độ thu nhận kiến thức của học sinh.................................................................. 62
2.4.3.8. Xây dựng Module 8: Trò chơi ô chữ .................................................. 63
2.5. Kết luận chƣơng II.................................................................................. 63
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.............................................. 66
3.1. Khái quát chung ....................................................................................... 66
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................... 66
3.1.2. Đối tượng thực nghiệm .......................................................................... 66
3. Nội dung thực nghiệm.................................................................................. 66
3.1.4. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................. 66
3.1.5. Phương pháp đánh giá .......................................................................... 67
3.2. Kết quả thực nghiệm................................................................................ 67
3.2.1. Đánh giá kết quả trước thực nghiệm .................................................... 67
3.2.1.1. Mục đích của việc đánh giá kết quả trước thực nghiệm ..................... 67
3.2.1.2. Nội dung kiểm tra ................................................................................. 67

3.2.1.3. Kết quả.................................................................................................. 67
3.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm ..................................................... 69
3.2.2.1. Mục đích của việc đánh giá kết quả sau thực nghiệm......................... 69
3.2.2.2. Nội dung kiểm tra ................................................................................. 70
3.2.2.3. Kết quả.................................................................................................. 70
3.3. Kết luận chƣơng III ................................................................................. 71
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 74
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 76

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

v




CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt

Viết đầy đủ

CNTT - TT

Công nghệ thông tin và truyền thông

ĐTB

Điểm trung bình


GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SBT

Sách bài tập

SGK

Sách giáo khoa

SGV

Sách giáo viên

THPT

Trung học phổ thơng

TT


Thứ tự

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

vi




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Kq điều tra nhận thức GV về tầm quan trọng của việc hướng dẫn HS
Ôn tập ................................................................................................................ 19
Bảng 2: Kết quả ks thực trạng các biện pháp rèn kĩ năng và Ôn tập ............ 21
Bảng 3: Kq khảo sát nhu cầu Ôn tập củng cố của HS .................................. 22
Bảng 4: Kq khảo sát nội dung GV thường ÔTCC ......................................... 23
Bảng 5: Các sai lầm và hướng dẫn sửa trong web............................................ 40
Bảng 6: Kết quả khảo sát trước thực nghiệm ................................................... 68
Bảng 7: Bảng tỉ lệ % kết quả trước thực nghiệm:............................................. 68
Bảng 8: Kết quả khảo sát sau thực nghiệm....................................................... 70
Bảng 9: Bảng kết quả tỉ lệ % sau khi thực nghiệm:.......................................... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

vii




DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
h1: Sơ đồ mối quan hệ giữa ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá................... 18

h2: Sơ đồ cấu trúc chương Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 ................................ 27
h3. Giao diện trang chủ ..................................................................................... 51
h4: Hình ảnh giao diện trang liên kết với trang chủ ......................................... 52
h5: Giao diện trang Tóm tắt lí thuyết ................................................................ 53
h6: Hình ảnh Module câu hỏi Ơn bài................................................................ 54
h7: Hình ảnh thơng báo khi học sinh chọn phương án ..................................... 56
h8: Ảnh đối tượng đồ họa ................................................................................. 58
h9: Giao diện sơ đồ logic kiến thức về phóng xạ ............................................. 58
h10: Thông báo của hệ thống khi đúng kết quả ............................................... 59
h11: Hình ảnh về Game Java tính tuổi cổ vật ..................................................... 60
h12: Đồ thị biểu diễn các kết quả khảo sát trước thực nghiệm ........................ 68
h13: Đồ thị biểu diễn các kết quả khảo sát sau thực nghiệm............................ 71

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

viii




MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cơng nghệ thơng tin và truyền thông (CNTT-TT) đang phát triển với
tốc độ rất nhanh. Nhiều chuyên gia đã dự đoán: Trong thập kỷ tới Internet
đa phương tiện, truyền thông băng rộng CD-Rom, DVD... sẽ mang đến
những biến đổi to lớn có tính cách mạng trên quy mơ tồn cầu trong nhiều
lĩnh vực, trong đó có Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT). Thực tế đã chứng
minh rằng “ Mọi sự vật hiện tượng đều thay đổi”, trong thời đại ngày nay
chúng ta không thể cứ mãi áp dụng phương pháp mà đã sử dụng trong
những thập kỉ trước.Vì vậy, việc ứng dụng CNTT-TT vào giáo dục đã trở

thành mối ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Đẩy
mạnh ứng dụng CNTT-TT trong GD&ĐT ở tất cả các cấp học, bậc học,
ngành học theo hướng sử dụng CNTT-TT như một công cụ hỗ trợ đắc lực
nhất cho đổi mới phương pháp học tập ở tất cả các môn học. Sự bùng nổ tri
thức cùng với các vấn đề giao lưu hội nhập quốc tế khiến mỗi chúng ta phải
biết tận dụng những thành tựu của khoa học- công nghệ đặc biệt là sự ra
đời của mạng máy tính tồn cầu (Internet) giúp chúng ta biết lựa chọn các
phương pháp học tập cho phù hợp.
Xã hội học tập – đó là mục tiêu của nền giáo dục thế giới. Thành tựu
nổi bật nhất của CNTT-TT trong GD&ĐT hiện nay chính là dạy học
thơng qua các chương trình chạy trên Website. Nó cung cấp một kho
tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại và tạo cơ hội học tập cho nhiều
người có trình độ khác nhau, ở mọi nơi vào mọi thời điểm, tạo ra sự bình
đẳng, dân chủ trong học tập. Các chuyên gia giáo dục đều cho rằng, khi đưa
CNTT-TT vào nhà trường sẽ tạo ra một cuộc cách mạng trong giáo dục
dẫn đến những thay đổi trong cả nội dung và phương pháp dạy và học.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

1




Giáo dục Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng phát triển đó.
Hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu tiến đến xây dựng một nền kinh tế tri
thức. Nền kinh tế tri thức đòi hỏi nền giáo dục phải là nền giáo dục tiên
tiến. Trong nền giáo dục đó thì phương pháp dạy học phải phát huy được
tính tích cực, chủ động của người học để tạo ra những người lao động
có khả năng sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường sống. Do vậy, đổi

mới nội dung và phương pháp dạy học là một vấn đề mang tính chiến lược
trong hoạch định của các nhà giáo dục.
Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung Ương Đảng
Cộng sản Việt Nam (Khoá VII, năm 1993) đã chỉ rõ: Về phương pháp giáo
dục phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục
hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề.
Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng
sản Việt Nam (Khoá VIII, năm 1997) tiếp tục khẳng định “Phải đổi
mới phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương
pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều
kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
Với thời đại CNTT-TT bùng nổ như hiện nay cơ hội tiếp thu kiến trức
mới của thầy và trị la khó phân biệt
Các ứng dụng của CNTT-TT đặc biệt là Internet – Website học tập
góp phần rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu phù hợp với mọi đối
tượng và tiết kiệm thời gian.Công tác quản lý giáo dục cũng thay đổi, các
tài liệu tham khảo, các giáo án, sáng kiến kinh nghiệm, các bài tập tham
khảo, các đề thi, các hình thức luyện thi đại học liên tục được đưa lên
mạng Internet để GV và HS có thể tham khảo, nghiên cứu ở mọi lúc, mọi

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

2




nơi. Hai năm gần đây, các Website dành cho HS học tập trong đó có hoạt

động tự ơn tập, củng cố kết hợp với tự kiểm tra, đánh giá được xây dựng
trên cơ sở lí luận dạy học Vật lí hiện đại bắt đầu được nghiên cứu nhưng
mới được triển khai ở một số nội dung vật lí như: Động lực học (của Hồng
Anh Đức), “Dịng điện xoay chiều” (của Trịnh Thành Dương ) "Dao đông
̣
cơ" (của Nguyễn Đức Mạnh) và “Sóng cơ và sóng âm” (của Nguyễn Ngọc
Dư)...v..v
Về lĩnh vực “Hạt nhân nguyên tử”, các Website theo kiểu này vẫn cịn
chưa được nghiên cứu. Chính vì vậy việc thiết kế các trang Web Vật lí
giúp việc tự ơn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá theo quan điểm của lí luận
dạy học hiện đại nội dung về “Hạt nhân nguyên tử” là hết sức cần thiết.
Trong phạm vi rất hạn hẹp của luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Thiết kế trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm
tra, đánh giá kiến thức chương "Hạt nhân nguyên tử" – Vật lí lớp 12
(chương trình nâng cao)”.
Mặt khác trong q trình dạy học vật lí THPT tơi nhận thấy rằng
chương “ Hạt nhân nguyên tử” là một phần kiến thức khó và mới đối với
học sinh. Chính vì lí do đó mà tôi nghiên cứu đề tài : Thiết kế trang web
củng cố, ôn tập, đánh giá chương “ Hạt nhân nguyên tử” với hi vọng giúp
đỡ các em học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng giải toán bên cạnh đó
cịn giáo dục cho học sinh tính ưu việt của năng lượng hạt nhân trong mục
đích hồ bình cũng như mối nguy hiểm của hạt nhân trong việc phát triển
vũ khí nguyên tử
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và thử nghiệm sử dụng trang web hỗ trợ việc tổ chức hoạt
động tự ôn tập, củng cố, kiểm tra đánh giá một cách tích cực, tự lực của
học sinh theo quan điểm của lí luận dạy học hiện đại và ứng dụng CNTT

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên


3




3. Khách thẻ, đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự ôn tập, củng cố và kiểm tra,
đánh giá của học sinh với sự hỗ trợ của trang Web.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu:
- Hệ thống các kiến thức, kĩ năng học sinh cần nắm vững khi học xong
phần kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí lớp 12 (chương trình nâng
cao).
- Hoạt động tự ơn tập, củng cố và kiểm tra, đánh giá của học sinh lớp
12 đối với phần kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí lớp 12 (chương
trình nâng cao).
- Các chức năng của trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và
kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng phần kiến thức “Hạt nhân
nguyên tử”
– Vật lí lớp 12 (chương trình nâng cao).
4. Phạm vi nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tự ôn tập, củng cố của học
sinh để thiết kế trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra,
đánh giá kiến thức chương " Hạt nhân ngun tử " – Vật lí lớp 12
(chương trình nâng cao) nhằm giúp học sinh ôn tập kiến thức và rèn luyện
kĩ năng, kích thích hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả việc tự ôn tập
củng cố.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng lí luận dạy học vật lí hiện đại về OTCC, xác định các
sai lầm phổ biến về kiến thức và những thiếu hụt về kĩ năng cần thiết đối
với học sinh và ứng dụng công nghệ thiết kế Web thì có thể thiết kế được

trang Web hỗ trợ HS tự OTCC và kiểm tra, đánh phần “Hạt nhân nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

4




tử” – Vật lí lớp 12 (chương trình nâng cao) góp phần rèn cho HS kĩ năng tự
học, kích thích hứng thú học tập và nâng cao hiệu quả tự OTCC của HS.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tự ôn tập, củng
cố và kiểm tra, đánh giá.
- Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức và chuẩn kĩ năng
phần kiến thức trong chương “Hạt nhân nguyên tử” – Vật lí lớp 12
(chương trình nâng cao).
- Nghiên cứu việc thiết kế trang Web hỗ trợ việc tự ôn tập, củng cố
và kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả trang Web
xây dựng được.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê tốn học.
8. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ôn tập, củng cố và kiểm
tra, đánh giá khi học sinh học xong phần kiến thức “Hạt nhân nguyên tử ”
– Vật lí lớp 12 (chương trình nâng cao).

- Trên cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn đề xuất những nội dung ôn tập,
củng cố, kiểm tra và đánh giá, hình thức và phương pháp cần hướng dẫn
cho học sinh tự ôn tập và kiểm tra kiến thức phần : “Hạt nhân ngun
tử” – Vật lí lớp 12 (chương trình nâng cao).

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

5




- Trang Web được xây dựng đã góp phần giúp học sinh tự ôn tập,
củng cố và kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng trên cơ sở lí luận dạy học
hiện đại.
Đồng thời bước đầu đã góp phần đổi mới phương pháp dạy và học.
9. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn
- Về mặt lí luận, luận văn góp phần hệ thống hố các lí luận về việc ôn
tập, củng cố và kiểm tra, đánh giá kiến thức theo quan điểm của lí luận dạy
học hiện đại cũng như vận dụng lí luận này kết hợp với công nghệ thông tin
trong việc xây dựng trang Web về nội dung ôn tập, củng cố và kiểm tra,
đánh giá kiến thức.
- Về mặt thực tiễn, trang Web xây dựng được là tài liệu tham khảo tốt
cho học sinh tự ôn tập và kiểm tra kiến thức và cho giáo viên trong việc
đổi mới phương pháp dạy học phần “Hạt nhân ngun tử” – Vật lí lớp
12 (chương trình nâng cao).
10.Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động ôn tập, củng cố và
kiểm tra, đánh giá của học sinh trong các trường THPT.

Chương II: Xây dựng trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố và
kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí lớp 12
(chương trình nâng cao).
Chương III: Thực nghiệm sư phạm.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

6




CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN
TẬP,CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH
TRONG CÁC TRƢỜNG THPT
1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động ôn tập, củng cố
1.1.1. Khái niệm ôn tập và mục đích của ơn tập
Theo từ điển tiếng Việt, ơn tập là học và luyện lại những điều đã học
để nhớ, để nắm chắc.[ 7, tr 747 ]
Theo các nhà tâm lý học ôn tập không chỉ để nhớ lại mà cịn là sự cấu
trúc lại các thơng tin đã lĩnh hội, sắp xếp các thơng tin đó theo một cấu trúc
mới kết hợp với những mẫu kiến thức cũ để tạo ra sự hiểu biết mới. Khi
cần có thể tái hiện lại những thông tin và sử dụng những thơng tin đó có
hiệu quả cho nhiều hoạt động khác nhau. Sự lưu giữ thông tin được bắt đầu
từ quá trình ghi nhớ. Q trình ghi nhớ có liên quan đến những thơng tin
được chuyển từ trí nhớ ngắn sang trí nhớ dài. Thơng tin được lưu giữ trong
trí nhớ ngắn chỉ chừng vài giây trong thời gian người học làm việc, tiến
hành thao tác trên các thơng tin đó, cịn trí nhớ dài lưu giữ thơng tin trong
suốt cả cuộc đời. Trí nhớ ngắn lưu giữ những gì ta đang suy nghĩ vào lúc

đó, cùng với những thơng tin chuyển từ các giác quan như tai, mắt của con
người. Sau khi lưu giữ và sử lý những thông tin ấy trong vài giây, trí nhớ
ngắn lập tức quên hầu hết số thông tin ấy. Để lưu giữ thông tin thì những
nội dung của trí nhớ ngắn phải được chuyển sang trí nhớ dài. Nhưng muốn
chuyển được sang được trí nhớ dài thì các thơng tin đó trước hết cần được
xử lý, sắp xếp cấu trúc trong trí nhớ ngắn sao cho nó có nghĩa đối với
người học. Thực chất của hoạt động này là thực hiện việc phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa để xác nhận và tổ chức lại thông tin đã thu
nhận trong một cấu trúc mới sao cho nó có nghĩa đối với người học. Để tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

7




chức được thông tin, điều đầu tiên người học phải xác nhận lại thơng tin, bổ
sung, chỉnh lý, chính xác hóa những thơng tin đã lĩnh hội qua các thao tác
trí tuệ để tìm ra những vấn đề cơ bản, những kết luận mấu chốt, những vấn
đề chưa rõ, chưa hiểu, trao đổi với bạn bè, với thầy cô giáo để làm sáng tỏ
những thơng tin đó. Tức là phải thông hiểu thông tin, phải trả lời được câu
hỏi “tại sao như vậy?”. Trên cơ sở của sự thông hiểu thơng tin, người học
tiến hành các hoạt động phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa,
hệ thống hóa để tổ chức lại các thông tin đã lĩnh hội đó trong một cấu trúc
mới. Sau khi trí nhớ ngắn đã “làm nên ý nghĩa” cho thông tin đã được lĩnh
hội thì nó được chuyển thành trí nhớ dài. Từ đây cho thấy chất lượng của
việc cấu trúc lại thông tin như thế nào để chuyển sang lưu trữ tại vùng trí
nhớ dài hồn tồn phụ thuộc vào nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
ơn tập của GV và vào chính cá nhân HS

Trí nhớ dài giống như một tủ hồ sơ chứa những thông tin đã được lập
thành tệp để phục vụ cho việc khai thác trong tương lai. Tuy nhiên trí nhớ
dài có khuynh hướng chỉ coi một dữ liệu hoặc một ý tưởng nào đó là “hữu
ích” một cách lâu dài nếu nó thường gặp phải những dữ liệu hoặc những ý
tưởng đó. Do vậy, với những thơng tin cần được lưu giữ trong trí nhớ dài
thì chúng cần phải được sử dụng và gợi nhớ lại một cách thường xuyên.
Điều đó có nghĩa là khi thơng tin đã được chuyển từ trí nhớ ngắn sang trí
nhớ dài, nếu khơng có sự sử dụng thường xun thì những thơng tin đó sẽ
bị lãng qn. Vì vậy để lưu giữ thông tin lâu dài, GV cần phải tổ chức cho
HS sử dụng những thông tin đã được lĩnh hội một cách thường xuyên bằng
nhiều hình thức khác nhau, trong đó cách sử dụng tốt nhất là vận dụng
những thông tin ấy vào việc giải quyết các nhiệm vụ nhận thức và thực
hành.
Theo các nhà giáo dục học Ôn tập là giúp HS củng cố tri thức, kĩ năng,

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

8




kĩ xảo; tạo khả năng cho GV sửa chữa những sai lầm lệch lạc trong nhận
thức của HS, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo,phát huy tính tích cực độc lập tư duy
cũng như phát triển năng lực nhận thức, chú ý cho HS. Ơn tập cịn giúp HS
mở rộng đào sâu, khái quát hóa, hệ thống hóa những tri thức đã học, làm
vững chắc những kĩ năng kĩ xảo đã được hình thành. Một số tác giả khác
lại cho rằng: Ôn tập là một quá trình giúp HS xác nhận lại thông tin đã lĩnh
hội, tổ chức lại thông tin đó nếu thấy có chỗ chưa hợp lí hay có chỗ chưa
tối ưu, góp phần củng cố và khắc họa thơng tin để có thể sử dụng thơng tin

có hiệu quả trong các hoạt động ở nhiều mức độ khác nhau. Tiếp thu những
quan niệm về ôn tập như trên, chúng tơi cho rằng: Ơn tập là q trình người
học xác nhận lại thông tin, bổ sung và chỉnh lý thông tin, tổ chức lại thông
tin theo một cấu trúc khoa học hơn, dễ nhớ và dễ gọi lại hơn, vận dụng
thơng tin đã lĩnh hội qua đó mà củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức, làm
vững chắc các kĩ năng, kĩ xảo đã được lĩnh hội, phát triển trí nhớ, tư duy
của người học.
1.1.2. Vai trị và vị trí của ơn tập trong q trình nhận thức
Ơn tập được tổ chức tốt chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong q
trình dạy học ở bất cứ mơn học nào trong nhà trường. Nó là biện pháp cần
thiết mà GV phải sử dụng trong việc dạy học của mình và nó giúp người
học trong q trình hồn thiện tri thức và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Nhờ ôn
tập được tổ chức tốt mà những kiến thức đã được học khơng chỉ được ghi
lại trong trí nhớ mà còn được cấu trúc lại, khắc sâu một cách sáng tạo hơn,
cái thứ yếu sẽ được loại bỏ ra ngoài và cái chủ yếu được gắn lại với nhau
và có một chất lượng mới. Kiến thức sẽ không được giữ lại trong trí nhớ
nếu thiếu ơn tập, và nói chung nếu thiếu bất kỳ sự vận dụng nào.
Ôn tập cần thiết cho việc củng cố, nắm vững, hoàn thiện tri thức và
sau đó là để làm mới lại chúng trong trí nhớ lúc này hoặc lúc khác. Ơn tập

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

9




cịn có một ý nghĩa lớn hơn trong việc rèn luyện kĩ năng, đặc biệt là kĩ năng
vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống khi ơn tập Vật lí. Nếu người thầy
cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức rời rạc và khơng ổn định sẽ gây

khó khăn cho việc tri giác kiến thức mới và củng cố kiến thức cũ. “Những
kiến thức cũ cần được củng cố, điều chỉnh là để “giải phóng bộ óc” giúp
cho việc lĩnh hội kiến thức mới, bởi vì chỉ có thể cố định kiến thức cũ thì
mới dùng nó làm chỗ dựa cho kiến thức mới được.” [17, tr 248]
Thông qua việc ôn tập, củng cố giúp học sinh hệ thống hố kiến thức,
có một “bức tranh” tổng thể, hệ thống về những kiến thức, luyện tập và
phát triển các kĩ năng đã được học, giúp học sinh đào sâu, mở rộng, khắc
sâu các kiến thức, sửa và tránh được các quan niệm sai lầm thường mắc
phải trong và sau khi học lần đầu
1.1.3. Nội dung cần ôn tập, củng cố trong dạy học Vật lí
Ơn tập là một khâu trong các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ
thơng, vì thế ơn tập khơng tự đề ra nội dung, chương trình riêng cho nó mà
trên cơ sở nội dung chương trình của mơn học quy định cho từng khóa học
mà lựa chọn những vấn đề cơ bản cần ôn tập và sắp xếp có hệ thống những
vấn đề đó. Ôn tập cũng không tự đề ra phương pháp riêng cho mình mà dựa
trên phương pháp dạy học của bộ môn với nội dung cần ôn tập để lựa chọn
phương pháp thích hợp nhất trong khoảng thời gian cho phép được quy
định của chương trình.
Đối với mơn Vật lí, cái tạo thành nội dung chính của mơn học là
những kiến thức Vật lí cơ bản. Thơng qua việc hình thành những kiến thức
cơ bản đó mà thực hiện các nhiệm vụ khác của dạy học Vật lí, trước hết là
phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo, hình thành thế giới quan
khoa học
Trong quá trình dạy học Vật lí cần chú ý đến những tác động sư phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

10





khác nhằm điều hành quá trình dạy học từ đầu đến cuối, thí dụ như: gợi
động cơ, hứng thú; củng cố, ôn tập; điều chỉnh; kiểm tra, đánh giá…
Những kiến thức Vật lí cơ bản cần hình thành trong q trình học kiến
thức mới cũng như trong q trình ơn tập củng cố trong chương trình Vật lí
ở trường phổ thơng gồm các loại sau:
- Những khái niệm Vật lí, đặc biệt là những khái niệm về đại lượng
Vật lí.
- Những định luật Vật lí.
- Những thuyết Vật lí.
- Những ứng dụng của Vật lí trong kĩ thuật.
- Những phương pháp nhận thức Vật lí.
Bên cạnh những kiến thức Vật lí cơ bản cần hình thành ở trên thì học
sinh cần phải có một số kĩ năng sau để nâng cao hiệu quả của việc tự ôn
tập, củng cố:
- Kĩ năng thu thập thông tin: kĩ năng đọc sách; kĩ năng quan sát; đọc
đồ thị, biểu đồ; kĩ năng khai thác mạng Internet ...
- Kĩ năng xử lí thơng tin: kĩ năng xây dựng bảng biểu, đồ thị; kĩ năng
so sánh, đánh giá; phân tích, tổng hợp ...
- Kĩ năng truyền đạt thơng tin: trình bày, viết, báo cáo kết quả ...
1.1.4. Các hình thức ơn tập
Ơn tập có thể thực hiện dưới nhiều hình thức nhưng chủ yếu là hai
hình thức: ơn tập trên lớp và ơn tập ngồi giờ lên lớp.
1.1.4.1. Ôn tập trên lớp dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên,
bao gồm:
- Ôn tập trong khi trình bài tài liệu mới, nếu việc tiếp thu kiến thức
mới dựa trên cơ sở của những kiến thức đã học trước đó. Hình thức này
được thực hiện thơng qua hệ thống các câu hỏi được GV chuẩn bị sẵn, đó là


Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

11




các câu hỏi kiểm tra bài cũ đầu giờ, hoặc những câu hỏi đặt ra trong tiết
học nhằm gợi lại kiến thức cũ mà nó là cơ sở để hình thành kiến thức mới
trong bài học.
- Ôn tập được thực hiện ngay sau khi trình bày tài liệu mới, nhằm củng
cố những kiến thức HS vừa mới lĩnh hội, chốt lại những kiến thức cơ bản,
cốt lõi của bài học. Hình thức này có thể tiến hành bằng cách đưa ra các
câu hỏi để HS trả lời hoặc làm các bài tập có tính chất hệ thống hóa, tổng
kết những kiến thức cơ bản của bài học.
- Ôn tập sau khi kết thúc một chương hoặc một phần của chương trình.
Hình thức ơn tập này thường được thực hiện trong một (hoặc một vài) tiết
học riêng biệt. Mục đích sư phạm của các tiết ôn tập như vậy là chỉnh lý
lại, hệ thống lại, tìm ra mối liên hệ logic giữa các kiến thức mà HS đã được
lĩnh hội trong một phần của tài liệu học, tạo cho HS có cái nhìn tồn diện
về nội dung kiến thức trong phần đó.
1.1.4.2. Ơn tập ngồi giờ lên lớp
Hoạt động ơn tập ngoài giờ lên lớp diễn ra sau khi nghe giảng và dưới
sự hướng dẫn gián tiếp của GV thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập mang
tính định hướng. HS thực hiện việc ơn tập của mình bằng cách đọc lại bài
học hoặc tái hiện lại nội dung bài học như cấu trúc của các phần, các mục,
nội dung của các đề mục trong bài học. Sau đó trả lời các câu hỏi của GV
hoặc câu hỏi trong sách giáo khoa (SGK), hoặc tự đặt ra câu hỏi để trả lời.
Đồng thời cần tìm đọc các tài liệu có liên quan để mở rộng và đào sâu
những kiến thức đã học. Trong q trình ơn tập HS có thể trao đổi với bạn

bè về kết quả ôn tập của mình, sau đó ghi chép lại tồn bộ nội dung ôn tập
bằng cách tóm tắt bài học, xây dựng dàn ý, sơ đồ, bảng biểu; bằng cách xây
dựng đáp án trả lời câu hỏi hay bằng cách vận dụng kiến thức của bài học.
Theo quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm hiện nay, dạy học là dạy HS

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

12




biết tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cũng như tự ôn tập và củng cố kiến
thức, dạy học là dạy HS biết phối hợp hoạt động trong nhóm dưới sự hướng
dẫn của thày thì hoạt động tự ơn tập, củng cố cũng như hoạt động ôn tập,
củng cố trong nhóm như thế nào trong thời gian hiện nay và tương lai là hết
sức quan trọng và cần chiếm tỉ lệ cao. Hơn nữa, ngày nay CNTT-TT phát
triển, việc tổ chức cho HS tự ôn tập củng cố, và ôn tập củng cố trong nhóm
thơng qua việc xây dựng các Website, các Forum trên mạng Internet dưới
sự điều khiển của GV thơng qua việc xây dựng các chương trình ơn tập
phân nhánh, thơng qua các bài trắc nghiệm có phản hồi, hướng dẫn hồn
tồn có thể làm được để nâng cao chất lượng ôn tập, củng cố.
1.1.5. Các phương pháp ôn tập ngoài giờ lên lớp
1.1.5.1. Đọc lại và hoàn thành những bài tập tự luận, trắc nghiệm ở
nhà có tác dụng giúp học sinh tự ôn tập, củng cố kiến thức
Đọc sách là một trong những dạng hoạt động nhận thức cơ bản của
con người, một loại hình tự học quan trọng và phổ biến. HS học tập ở nhà
là sự tiếp tục một cách có lơgic hình thức trên lớp. Ở đây, HS phải tự lực
đọc lại và hoàn thành các bài tập do GV đề ra sau các giờ lên lớp. Ngoài
những bài tập về nhà chung cho cả lớp, GV có thể ra những bài tập riêng

cho các HS kém và giỏi. Như vậy, học tập ở nhà có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc nâng cao chất lượng của quá trình dạy học. Trước hết, nó có tác
dụng ơn tập, củng cố, đào sâu, mở rộng, khái qt hóa và hệ thống hóa tri
thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Nó góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh
chóng ở HS năng lực tự học, năng lực làm việc độc lập. Nó cịn cho phép
thực hiện được sự cá biệt hóa việc dạy học, giúp lấp những lỗ hổng trong
trí thức của những HS kém và phát triển năng lực sáng tạo ở HS giỏi. Vì
HS tự thực hiện những nhiệm vụ học tập do GV giao cho, trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ HS khơng có sự hướng dẫn của GV; GV đánh giá kết

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

13




quả của hoạt động tự học thông qua mức độ hồn thành cơng việc của HS;
nội dung tự học cũng rất đa dạng, tuỳ thuộc nội dung chương trình và đối
tượng HS.
1.1.5.2. Hoạt động ngoại khóa góp phần tự ơn tập, củng cố kiến thức
Hoạt động ngoại khố Vật lí là một trong những hoạt động ngồi giờ
lên lớp có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng xác định được HS tiến
hành theo nguyên tắc tự nguyện ở ngoài giờ nội khoá dưới sự hướng dẫn
của các GV Vật lí nhằm gây hứng thú, phát triển tư duy, rèn luyện một số
kĩ năng, bổ sung và mở rộng kiến thức Vật lí cho HS; nó có tác dụng lớn về
mặt giáo dục tư tưởng, hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và giáo
dục kĩ thuật tổng hợp.
Hoạt động ngoại khố Vật lí có thể đem lại nhiều tác dụng to lớn mà
một trong những tác dụng đó là góp phần củng cố, đào sâu, mở rộng, hệ

thống hố kiến thức Vật lí đã học trên lớp; bổ sung những kiến thức về mặt
lí thuyết hoặc khắc phục những sai lầm mà HS thường mắc phải khi học
nội khoá.
Trong lí thuyết graph thì từ “Graph” bắt nguồn từ “graphic” có nghĩa
là tạo ra một hình ảnh rõ ràng, chi tiết sinh động trong tư duy. Graph là một
cấu trúc rời rạc gồm nhiều đỉnh và các cạnh (vô hướng hoặc có hướng) nối
các đỉnh đó. Trong dạy học người ta quan tâm nhiều đến graph định hướng.
Việc chuyển graph toán học sang các graph dạy học đã được ứng dụng
nhiều trong các mơn học như: Hóa học, Vật lí, Văn học, Địa lí, Sinh
học...và đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Ở Việt Nam, từ năm 1971, giáo
sư Nguyễn Ngọc Quang là người đầu tiên nghiên cứu chuyển hoá graph
tốn học thành graph dạy học. Graph có tác dụng mơ hình hố đối tượng
nghiên cứu và mã hố các đối tượng đó bằng một loại “ngơn ngữ” vừa trực
quan, vừa cụ thể và cô đọng. Những ứng dụng của lí thuyết graph:

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

14




- Dùng graph để hệ thống hóa khái niệm trong một tổng thể, giúp mở
rộng những hiểu biết về đối tượng nghiên cứu.
- Dùng graph cấu trúc hóa nội dung tài liệu giáo khoa, nghĩa là tạo nên
mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức trong một hệ thống nhất định (trong
một chương trình, một chương hay một bài).
- Dùng graph hướng dẫn HS tự học, hoàn thiện tri thức, nghĩa là GV
có thể để cho HS tự thiết kế các graph hoặc hoàn thiện các graph do GV
gợi ý. Hệ thống hóa kiến thức giúp HS có một bức tranh tổng thể, hệ thống

về những kiến thức được học trong một lĩnh vực nhất định. Sử dụng graph
trong khâu này có các mức độ sau:
* Mức độ thứ nhất: GV đưa ra:
- Các yếu tố có trong graph đã có chiều mũi tên nối các đỉnh nhưng
nội dung ở các đỉnh cịn trống, hoặc các yếu tố có trong graph chưa có
chiều mũi tên nối các đỉnh và các đỉnh đã điền đủ (hoặc thiếu) các yếu tố
nội dung.
- Chưa có các cạnh rồi yêu cầu HS điền thơng tin vào những chỗ trống
đó, tạo các liên kết giữa các đỉnh theo các chiều từ yếu tố cơ bản đến yếu tố
dẫn xuất .
* Mức độ thứ hai: HS tự xây dựng graph thể hiện các kiến thức đã học
theo một lôgic mà mỗi HS tự xác định, giáo viên chỉ nêu định hướng
chung, những yêu cầu cơ bản của bài ơn tập.
Sử dụng graph trong khâu hồn thiện tri thức là sự kết hợp giữa khâu
học ở lớp với khâu tự học ở nhà dưới sự hướng dẫn của GV.
1.1.6. Phương tiện hỗ trợ việc ôn tập, củng cố
Phương tiện dạy học là các phương tiện sư phạm đối tượng- vật chất
do GV hoặc HS sử dụng dưới sự chỉ đạo của GV trong quá trình dạy học,
tạo những điều kiện cần thiết nhằm đạt được mục đích dạy học. Phương

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

15




tiện dạy học có thể được sử dụng một cách đa dạng trong q trình củng cố
(ơn tập, đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá) kiến thức, kĩ năng của HS. Hiện
nay, các phương tiện được dùng trong ôn tập củng cố thường là các phương

tiện sau:
1.1.6.1. Sách (giáo khoa, bài tập, các tư liệu khác)
Sách là một công cụ để chứa đựng hệ thống tri thức. Sách là hình thức
vật chất, cịn nội dung của nó là tri thức, mà cốt lõi của tri thức là hệ thống
khái niệm. Do đó, khi đọc sách con người dùng năng lực tư duy, năng lực
ngơn ngữ và tồn bộ kinh nghiệm xã hội vốn có của mình để tách khái
niệm ra khỏi hệ thống từ ngữ mà lĩnh hội chúng, đó là một con đường nhận
thức, con đường tái tạo lại tri thức, một phương thức lĩnh hội khái niệm.
Khả năng lĩnh hội khái niệm qua con đường đọc sách phụ thuộc vào nhiều
yếu tố. [14, tr 316]
1.6.1.2. Các tư liệu, bài tập, bài kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận) trên
mạngInternet
Các mơ hình mơ phỏng các hiện tượng Vật lí, các đoạn video chưa
được sử dụng khi nghiên cứu kiến thức mới có thể dùng trong giai đoạn
vận dụng các kiến thức đã học để xây dựng trang Web củng cố (ơn tập, đào
sâu, mở rộng, hệ thống hố) kiến thức, kĩ năng của học sinh.Các bài kiểm
tra, bài trắc nghiệm được xem như phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ
năng trong dạy học. Theo chúng tôi, việc soạn thảo công phu các câu hỏi
trắc nghiệm, các bài trắc nghiệm có phản hồi những sai lầm của HS và
hướng dẫn HS tự đọc tư liệu dựa trên công nghệ thiết kế Web hợp lí thì sẽ
tạo ra được một công cụ, phương tiện hữu hiệu để định hướng hoạt động
chiếm lĩnh kiến thức cần ôn tập, đánh giá mục tiêu và phương pháp dạy
học, mà hiện nay chưa có những bài trắc nghiệm trên mạng như vậy .

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

16





Ưu thế của Web thể hiện ở các tính năng tạo lập và quản lý nội dung
ôn tập như: giao – nộp bài tập; trao đổi trực tuyến giữa GV và HS, giữa các
bạn học (chat), tạo lập các diễn đàn,... Nhưng đặc biệt hơn cả “Quản lý học
viên” là một tính năng đặc biệt quan trọng của cơng nghệ thiết kế Web bao
gồm: kết nạp và theo dõi thông tin học viên trong một khóa học, chia học
viên thành các nhóm (lớp học, khóa học), lên lịch các sự kiện của site hoặc
khóa học…, áp dụng tỉ lệ cho các hoạt động khác nhau cho học viên, quản
lí điểm, theo dõi lần truy cập của học viên và tải lên các file ở ngồi để sử
dụng cho khóa học… GV có thể phân quyền truy cập vào nội dung ôn tập
đối với từng nhóm đối tượng như: ôn tập cho mọi người, ôn tập dành cho
học viên,... Với khả năng tính tốn của máy tính, máy tính có thể dễ dàng
và nhanh chóng thực hiện kiểm tra trên Web đồng thời thực hiện chấm
điểm trên Web theo thang điểm đã đặt ra.
1.1.7. Mối quan hệ giữa ôn tập, củng cố và kiểm tra, đánh giá
Ơn tập nói chung được tiến hành trong mối quan hệ chặt chẽ với công
việc kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Những công việc mà địi hỏi tính tích
cực của HS nhiều hơn là khi giảng kiến thức mới. Chúng ta có thể hợp nhất
hồn tồn tự giác cả ơn tập và kiểm tra vào làm một. Tuy nhiên tính mục
đích của ơn tập và kiểm tra hoàn toàn khác nhau. Ở trường hợp thứ nhất là
công tác củng cố tri thức, ở trường hợp thứ hai là việc kiểm tra chúng với
sự cho điểm (đánh giá) thích đáng. Tất nhiên mặc dù ở tính mục đích khác
nhau nhưng ơn tập và kiểm tra tiến hành một cách đồng thời. Bất kỳ việc
ôn tập nào của GV (do GV tổ chức) cũng đồng thời tiến hành cả kiểm tra tri
thức, mặc dù người GV khơng có dụng ý đạt mục đích này đi nữa. Liên hệ
giữa ôn tập và kiểm tra là vô cùng khăng khít. Tổ chức ơn tập để tuyệt đối
hóa nó, khơng có yếu tố kiểm tra hoặc tổ chức kiểm tra để tuyệt đối hóa nó,
khơng có yếu tố ôn tập như thế không thể có được. Ở đây cơng việc có thể
tiến hành chỉ là trong trường hợp thứ nhất, những yếu tố ôn tập trội hơn yếu
tố kiểm tra, hoặc trong trường hợp thứ hai thì ngược lại. Thực tế việc giảng


Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

17




×