Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 121 trang )

Mục lục

1. Đặt vấn đề
1.1. Bệnh hen Suyễn và nguyên nhân gây bệnh
1.1.1. Theo y học hiện đại
1.1.2. Theo YHCT.
1.2. Tình hình nghiên cứu và diễn biến bệnh hen Suyễn
1.2.1. ở nuớc ngoài
1.2.2. ở trong nuớc
1.3. phuơng thuốc Nhị trần thang và Các vị thuốc
Đuợc nghiên cứu trong đề tài
1.3.1. Nhị trần thang
1.3.2. NTTGG
1.3.3. Những vị thuốc liên quan đến các phuơng thuốc nttgg trong
đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. đối tuợng & phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tuợng nghiên cứu
3.2. Phuơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phuơng pháp xây dựng phơng thuốc NTTGG
3.2.2. Phuơng pháp nghiên cứu thành phần hoá học
3.2.3. Phuơng pháp nghiên cứu tác dụng duợc lý
3.2.4. Bào chế siro NTTGG
LH
, xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho siro
3.2.5. Xử lý số liệu






-4-



4. Kết quả nghiên cứu

4. 1. Phuơng pháp xây dựng các phuơng thuốc NTTGG
4.1.1. Nhị trần thang kinh điển
4.1.2. Tiến hành xây dựng phuơng thuốc NTTGG
4. 2. Nghiên cứu thành phần hoá học của lá hen và
của các phuơng thuốc NTTGG
4.2.1. Nghiên cứu thành phần hoá học của vị thuốc lá hen
4.2.2. Nghiên cứu thành phần hoá học của hai phuơng thuốc nhị
trần thang gia giảm
4.3. nghiên cứu một số tác dụng sinh học của một số
vị thuốc và phuơng thuốc NTTGG
4.3.1.Tác dụng giãn khí quản
4.3.2. Tác dụng giảm ho
4.3.3. Tác dụng long đờm
4.3.4. Tác dụng chống dị ứng
4.3.5. Tác dụng giãn cơ trơn ruột
4.3.6. Tác dụng trên tim ếch cô lập

-5-
4.3.7 Độc tính cấp
4.3.8. Độc tính bán truờng diễn
4.4. Bào chế, tác dụng sinh học và công năng chủ
trị của Siro NTTGG
LH
4.4.1. Bào chế



4.4.2. Một số tác dụng sinh học của siro Typhocihen
4.4.3.Công năng - chủ trị
4.5. Dự thảo tiêu chuẩn cơ sở siro TYPHOCYHEN
4.5.1. Yêu cầu kỹ thuật
4.5.2. Phơng pháp thử
4.5.3. Dán nhãn bảo quản
5. Bàn luận
6. Kết luận và kiến nghị
7. Tài liệu tham khảo.















-6-










Hình 1.1: Bán hạ nam (16 )
Hình 1.2: Lá hen (23)
Hình 1.3: Cóc mẳn (25)
Hình 4.4: Sơ đồ chiết xuất alcaloid của lá hen (46)
Hình 4.5: Sắc ký đồ alcaloid toàn phần (47)
Hình 4.6: Sơ đồ chiết xuất glycosid của lá hen (49)
Hình 4.7: Sắc ký đồ glycosid tim của lá hen, cóc mẳn (50)
Hình 4.8: Sơ đồ chiết xuất glycosid tim (52)
Hình 4.9: Sắc ký đồ alcaloid trong lá cà độc duợc, bán hạ, bột NTTGG
CA
,
nuớc sắc NTTGG
CA
(56)
Hình 4.10: Sắc ký đồ alcaloid trong lá hen, bán hạ, bột NTTGG
LH
, nuớc sắc
NTTGG
LH
(57)
Hình 4.11: SKĐ Flavonoid trong NTTG
LH
(61)
Hình 4.12: Sơ đồ chiết xúât flavonoid bằng cồn 70

0
(62)
Hình 4.13: Sơ đồ chiết xuất bằng nuớc (63)
Hình 4.14: Sơ đồ chiết xuất saponin toàn phần (66)
Hình 4.15: Sắc ký đồ saponin trong NTTGG
LH
(68)
Hình 4.16: Sơ đồ chiết xuất saponin trong NTTGG (70)
Hình 4.17: Mô hình nghiên cứu tác dụng giãn khí quản (71)
Hình 4.18: Mô hình gây ho cho chuột nhắt trắng (78)
Hình 4.19: ảnh huởng của phuơng NTTGG
LH
trên ruột cô lập (85)
Hình 4.20:
Hình 4.21: ảnh huởng của phuơng NTTGG
LH
đến tế bào gan (90)
Hình 4.22: Các vị thuốc trong phuơng NTTGG
LH
(93)
Hình 4.23: Chế phẩm siro Cyphotyhen (94)

Bảng 4.1: Kết quả định tính các nhóm hoạt chất trong lá hen (44)
Bảng 4.2: Hệ số Rf và màu sắc các vết trên SKLM alcaloid toàn phần lá hen
(47)
Bảng 4.3: Hệ số Rf và mău sắc các vết glycosid tim (50)
Bảng 4.4: Kết quả định tính glycosid (53)
Bảng 4.5: Kết quả định tính glycosid tim bằng SKLM (54)
Bảng 4.6: Hàm luợng glycosid tim trung bình của các phuơng thuốc.(54)
Bảng 4.7: Kết quả định tính alcaloid trong ống nghiệm (55)


-7-
Bảng 4.8: Giá trị Rf và màu sắc các vết alcaloid trong lá cà độc duợc, bán
hạ, bột NTTGG
CA
, nuớc sắc NTTGG
CA
(56)
Bảng 4.9: Giá trị Rf và màu sắc các vết alcaloid trong lá hen, bán hạ, bột
NTTGG
LH
, nuớc sắc NTTGG
LH.
(57)
Bảng 4.10: Hàm luợng alcaloid toàn phần trong 2 phuơng thuốc NTTGG
(58)
Bảng 4.11: Hàm luợng alcaloid toàn phần trong nuớc sắc 2 phuơng thuốc
NTTGG (59)
Bảng 4.12: Kết quả định tính flavonoid trong ống nghiệm (60)
Bảng 4.13: Rf và màu sắc các vết flavonoid (61)
Bảng 4.14: Hàm luợng flavonoid toàn phần trong các mẫu thử (63)
Bảng 4.15: Hàm lợng flavonoid toàn phần trong các mẫu thử (64)
Bảng 4.16: Rf và màu sắc các vết tinh dầu (65)
Bảng 4.17: Hàm luợng tinh dầu của các phuơng thuốc NTTGG (65)
Bảng 4.18: Kết quả định tính saponin trong các vị thuốc và phuơng thuốc
(67)
Bảng 4.19: Rf và màu sắc các vết Saponin (69)
Bảng 4.20: Hàm luợng Saponin toàn phần trong các phuơng thuốc NTTGG
(70)
Bảng 4.21: ảnh huởng của các dung dịch chuẩn lên khí quản cô lập (73)

Bảng 4.22: ảnh huởng của các vị thuốc gia giảm trên khí quản cô lập (73)
Bảng 4.23: ảnh huởng của các vị thuốc trên khí quản bị co thắt bởi
acetylcholin (74)
Bảng 4.24: ảnh huởng của các vị thuốc trên khí quản bị giãn bởi adrenalin
(74)
Bảng 4.25: ảnh huởng của các phơng thuôc NTTGG trên khí quản cô lập ở
điều kiện bình thuờng (75)
Bảng 4.26: ảnh huởng của các phuơng thuốc NTTGG trên khí quản cô lập
bị co thắt bởi acetylcholin (76)
Bảng 4.27: ảnh hởng của dung dịch acetylcholin trên khí quản bị giãn bởi
dịch chiết của các phơng thuốc NTTGG (76)
Bảng 4.28: ảnh huởng của các phơng thuốc trên khí quản bị giãn bởi
adrenalin (77)
Bảng 4.29: ảnh huởng của các thành phần chính trong phuơng thuốc lên
khí quản (77)
Bảng 4.30: Tác dụng giảm ho của các phuơng thuốc NTT (79)
Bảng 4.31: Tác dụng giảm ho của các thành phần chiết từ phuơng
NTTGG
LH
(80)
Bảng 4.32: Tác dụng long đờm của các phuơng thuốc NTT (81)
Bảng 4.33: Tác dụng long đờm của một số thành phần trong phuơng
NTTGG
LH
(82)

-8-
Bảng 4.34: ảnh huởng của dịch sắc phuơng NTTGG
LH
tới sự thoát mạch

của xanh evan (84)
Bảng 4.35: Kết quả nghiên cứu độc tính cấp (87)
Bảng 4.36: ảnh hởng của NTTGG
LH
đến một số chỉ số sinh hoá (88)
Bảng 4.37: ảnh huởng của thuốc đến các chỉ số huyết học (89)
Bảng 4.38: Trọng luợng chuột truớc và sau uống thuốc (91)
Bảng 4.39: Rf và màu sắc các vết flavonoid của siro Typhocihen (95)
Bảng 4.40: Rf và màu sắc các vết saponin của siro Typhocihen (95)
Bảng 4.41: ảnh huởng của siro Typhocihen lên khí quản co thắt bởi
acetylcholin (96)
Bảng 4.42: Tác dụng giảm ho của siro Typhocihen (97)
Bảng 4.43: Tác dụng long đờm của siro Typhocihen (98)
































-9-










1. Đặt vấn đề

Hen suyễn là một bệnh phổ biến và ngày càng có xu hớng gia tăng ở
nhiều nớc trên thế giới, trong đó có nớc ta, một nớc có khí hậu nhiệt đới
gió mùa, cộng thêm với sự ô nhiễm môi trờng ngày càng gia tăng là những

nguyên nhân gây ra các bệnh viêm nhiễm đờng hô hấp và dẫn đến bệnh
hen suyễn. Bệnh hen suyễn có thể gặp ở mọi lứa tuổi, song nhiều nhất vẫn
là ở trẻ em (15%) [58] và ngời cao tuổi (5%) [23,58]. Các mùa trong năm
đều có thể mắc bệnh hen suyễn. Song nhiều nhất và dễ tái phát là vào cuối
đông đầu xuân, khi mà khí hậu giữa lạnh của mùa đông và ấm ẩm của mùa
xuân giao nhau, khi mà cây cối đâm chồi, nẩy lộc, mùa của nhiều hoa nở;
trong bầu không khí nhiều bụi phấn hoa, lông của đài hoa, vỏ quả , là
những tác nhân gây kích thích niêm mạc đờng hô hấp, gây co thắt khí
quản dẫn đến hen và tái phát hen, làm cho bệnh phát triển nặng thêm. Tuy
nhiên bệnh cũng có thể xảy ra trong mùa hè nóng ẩm, sau khi bị nhiễm lạnh
đột ngột do ma gió lạnh. Bệnh hen suyễn sẽ làm suy giảm khả năng lao
động của mỗi ngời làm chất lợng cuộc sống kém đi, và cũng là loại bệnh,
gây ra sự tốn kém khá nhiều tiền của của các quốc gia,đồng thời cũng dẫn
đến tỉ lệ tử vong đáng báo động ở các nớc.

-10-
1.1. Bệnh hen suyễn và nguyên nhân gây bệnh
1.1.1. Theo y học hiện đại
Dựa vào các triệu chứng của bệnh hen suyễn của YHCT, có thể thấy
rằng bệnh này chủ yếu thuộc phạm vi bệnh viêm phế quản mạn tính và một
phần của hen phế quản (viêm nhiễm đờng hô hấp có khó thở từng cơn, liên
quan đến yếu tố mùa và thay đổi thời tiết) của YHHĐ [19,57]; đồng nghĩa
với tình trạng bệnh lý của đờng hô hấp, trong đó cũng thờng thấy tăng tỷ
lệ bạch cầu ái toan trong máu [31]; hoặc có đờm đặc dính quánh khó khạc,
trong đờm có nốt giống nh hạt trai [58]; do tác nhân nào đó (bụi, lông súc
vật, hơi hoá chất ) kích thích vào niêm mạc đờng hô hấp, gây co thắt khí
quản, dẫn đến khó thở tức ngực, kèm theo những tiếng rên rít. Bệnh có khả
năng do những điều kiện thay đổi của khí hậu và ngày càng trầm trọng, làm
suy giảm khả năng lao động, nặng có thể suy hô hấp và dẫn đến tử vong
[17,58 ]. Đơng nhiên trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập đến triệu chứng

khó thở của đờng hô hấp.
Theo YHHĐ, hen suyễn do một số nguyên nhân sau đây [17,31,58]
Do bụi: Bụi là nguyên nhân khá phức tạp và đa dạng, và chính nó là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ho hen. Trong số đó phải kể đến các loại bụi
vô cơ : bụi xi măng, vôi, cát bụi hữu cơ, bụi lông súc vật: chó mèo , bụi
lông sợi. Khi bụi bám vào niêm mạc mũi, nếu với số lợng ít và tính chất
của bụi không nghiêm trọng sẽ đợc vận chuyển theo cơ chế màng nhầy để
đa bụi ra ngoài. Song nếu bụi có tính chất kích thích mạnh: bột xà phòng,
bột hoá chất hoặc có sự trở ngại về vận chuyển, do đờm đặc dính quánh
dẫn đến kích thích khí quản gây ho và co thắt phế quản gây khó thở.
Do phấn hoa: phấn hoa là một trong những nguyên nhân quan trọng
gây dị ứng, gây co thắt khí quản dẫn đến hen suyễn, khó thở, đặc biệt vào
mùa xuân khi tiết trời nóng ẩm, có nhiều loài hoa nở, tung bụi phấn hoa vào
không khí là điều kiện thuận lợi cho việc phát sinh và tái phát hen suyễn.
Trên thực tế, về mùa xuân tỉ lệ mắc bệnh ho hen có tăng lên.

-11-
Do nớc tiểu, lông da súc vật: chó, mèo, chuột, gà cũng là những
tác nhân gây dị ứng và dẫn đến ho hen, đặc biệt ở những cơ địa dễ bị mẫn
cảm và đã có tiền sử về hen suyễn.
Do hoá chất, hơi, khí: nhiều hoá chất nh sơn (sơn ta, sơn hoá
học ); đặc biệt là hơi sơn ta từ nhựa cây sơn , hơi các dung môi: benzen,
ete, formaldehid, etyl acetat, butanol rất dễ kích thích phế quản gây khó
thở; SO
2
cũng là một nguyên nhân gây co thắt khí quản rất lớn. ở những nơi
chế biến dợc liệu dùng phơng pháp xông lu huỳnh, tỷ lệ ngời viêm phế
quản tăng đáng kể. Ngời ta đã thống kê có tới 250 loại các chất hoá học là
nguyên nhân gây co thắt khí quản [17]. Do đó ở các nớc công nghiệp phát
triển, ở những nhà máy sản xuất hoá chất, sản xuất nhựa, phân đạm ngay

cả khu vực dân c lân cận cũng có tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn cao.
Do thuốc tân dợc: aspirin và các chế phẩm có aspirin, các thuốc
chống viêm phi steroid nh advil, anaprox, một số thuốc chữa cao huyết áp
cũng là những nguyên nhân gây ra những phản ứng quá mẫn mà dẫn đến
hen suyễn [28].
Do thức ăn: thức ăn, đặc biệt là các thức ăn hải sản (cua, tôm, cá
biển ) có chứa các protein lạ, cũng là những nguyên nhân dẫn đến hen
suyễn ở một số cơ địa, nhất là ở những cơ địa có tiền sử dị ứng.
Do nhiễm khuẩn đờng hô hấp trên: nhiều ngời do viêm nhiễm
đờng hô hấp cũng là nguyên nhân gây co thắt khí quản do đờm nhiều, đặc
biệt là đờm đặc quánh, dính khó long, là nguyên nhân kích thích khí quản
dẫn đến hen.
Hen nội tại (intriseque): Đối với thể này, trong các xét nghiệm sinh
học ngời ta không phát hiện đợc vai trò của dị ứng. Do tăng hoạt tính của
phế quản không đặc hiệu, ví dụ ở những ngời 50 tuổi bị viêm phế quản
do hít phải khói thuốc lá, bụi khói, ô nhiễm không khí (SO
2
, NO
2
), khói bếp

-12-
lò, khí công nghiệp, đôi khi bị kích thích bởi thức ăn: rợu vang, các chất
bảo quản thực phẩm. Do chất SO
2
của các chất nói trên phóng thích ra đợc
thải qua phổi gây co thắt phế quản (viêm phế quản co thắt) [58].
Lao động thể lực quá sức, kèm theo là các yếu tố tâm lý (stress)
dẫn đến sự tái phát các cơn hen suyễn. Ngời ta nhận thấy rằng trong
Olimpic 1984 có tới 11% số vận động viên bị lên cơn hen [28].

Do ô nhiễm môi trờng: môi trờng bị ô nhiễm là nguyên nhân tổng
hợp, rất phức tạp dẫn đến viêm phế quản mạn tính khó thở. Trong đó gần
đây ngời ta quan tâm nhiều đến vấn đề khói thuốc lá. Vì khói thuốc lá làm
tăng giải phóng elastase từ bạch cầu đa nhân (neutrophil elastase); đó là
protease quan trọng nhất ở phổi, có tác dụng hoá giải các chất elastin và
collagen của tổ chức, làm xơ hoá phổi, đồng thời khói thuốc cũng làm tăng
số lợng bạch cầu đa nhân ở tuần hoàn phổi và phổi và làm giảm tốc độ di
chuyển của chúng qua tuần hoàn phổi, gây ứ đọng các bạch cầu từ mạch
máu và tổ chức kẽ. ở Anh những ngời hút nhiều thuốc lá, tỷ lệ viêm phế
quản 17,6%, những ngời hút ít chiếm tỷ lệ 13,9%, những ngời đã bỏ
thuốc lá tỷ lệ này chỉ còn 4,5 % [58]; do đó làm suy yếu khả năng hô hấp
của phế nang [23, 50]. Cũng cần nói thêm rằng sự ô nhiễm môi trờng là
nguyên nhân của các khí độc hại từ rác thải, đặc biệt là rác thải công
nghiệp, rác thải sinh hoạt, các xác súc vật Điều đó ảnh hởng rất lớn đến
việc hô hấp của phổi và cũng là những yếu tố vô cùng nguy hại đối với bệnh
hen suyễn.
Tóm lại theo y học hiện đại, nguyên nhân dẫn đến hen suyễn thì có
nhiều, song về mặt cơ chế để tạo thành cơn hen đã đợc giải thích một cách
cụ thể, đó là do các tác nhân gây kích thích làm cơ thể phóng thích các
phân tử protein đặc hiệu (kháng thể), kháng thể này làm cho một số tế bào
bạch cầu phóng thích Histamin, leukostriens (khoảng 12 chất khác nhau),
gây ra co thắt phế quản dẫn đến hen suyễn [28]. Mặt khác ngời ta cho rằng

-13-
tế bào limpho T có vai trò rất quan trọng đến bệnh sinh của hen, vì tham gia
điều hoà, tổng hợp IgE (là các cảm thụ ở bề mặt tế bào Mast) làm tăng phản
ứng viêm trong hen suyễn, đặc biệt là thể hen dị ứng [23]. Ngoài ra limpho
T còn tham gia điều hoà mối tơng tác giữa các tế bào trong phản ứng viêm
và do đó số lợng các limpho T, lu hành đợc hoạt hoá tăng lên ở bệnh
nhân hen suyễn, đồng thời giảm đi khi điều trị bằng corticoid. Sự thay đổi

limpho T đánh giá kết quả điều trị của bệnh và nh vậy bệnh hen phế quản
hình thành là do viêm mạn tính niêm mạc phế quản do tăng tiết, tăng phản
ứng dần dần dẫn đến tắc nghẽn phế quản, gây ra rỗi loạn hô hấp nặng. Theo
WHO cho rằng các tiêu chí của hen phế quản: trong 1 năm ngời bệnh có
ho và khạc đờm là 3 tháng và ít nhất là 2 năm, có khó thở khi gắng sức, có
thể sốt hoặc không sốt [17,58].
1.1.2. Theo YHCT [11, 12, 25, 54, 87]
YHCT quan niệm hen suyễn gắn liền với các triệu chứng:
Hàn ẩm phục phế (hàn nhập phế): nguyên nhân này gây ra do chứng
cảm mạo phong hàn, lúc đầu ngời bệnh có sốt cao, rét run, đau đầu, đau
họng, ho, đờm nhiều Nếu hàn nhập lý( nhập phế), gây sốt cao ly bì và
đờm nhiều vít tắc phế quản dẫn đến ho nhiều khó thở tức ngực do khí quản
bị co thắt. Trong trờng hợp này YHCT thờng dùng pháp sơ phong tán hàn
hoá đờm chỉ ho bình suyễn [12].
Đờm nhiệt ngng phế: ngời sốt cao, biểu hiện hơi thở thô mạnh,
đờm vàng, mùi hôi, khó long, khó khạc, ho nhiều, đau họng, khó thở, lồng
ngực bứt rứt, mặt hồng, miệng khát khô. YHCT thờng dùng phơng pháp
thanh phế hoá đờm, chỉ ho bình suyễn [11,12]. Thể loại này tơng tự nh
thể hen phế quản của YHHĐ [17,58].
Khí phế và khí tỳ: ngời bệnh thờng có ho, khó thở, hơi thở gấp,
đờm trắng, đại tiện thờng lỏng, chân tay co rút, kém ăn, mệt mỏi, sức đề

-14-
kháng giảm. Thờng gắn liền với phơng pháp bổ phế ích tỳ.
Tỳ thận dơng h:
Ngời bệnh thờng biểu hiện thở gấp gáp, khó thở, chân tay lạnh,
nhiều mồ hôi, nhất là sau cơn ho, tiêu hoá kém, đại tiện lỏng, thờng gắn
liền với phơng pháp ôn bổ tỳ thận.
Phế thận âm h:
Ngời bệnh thờng biểu hiện khó thở, đờm ít nhng dính, ra nhiều mồ

hôi, miệng khô khát, thờng gắn liền với phơng pháp t thận ích phế.
Ngoài những nguyên nhân và sự biểu hiện nh trên, YHCT còn quan
tâm đến những nguyên nhân bên trong cơ thể cũng góp phần dẫn đến cơn
hen tái phát. Nh vậy tuy có nhiều nguyên nhân dẫn đến hen suyễn, song có
3 nguyên nhân chính là cảm nhiễm phải ngoại tà, ăn uống thất thờng, làm
việc quá sức là những nguyên nhân chính gây bệnh hen suyễn. Nh vậy
kể cả quan niệm của YHHĐ và YHCT đều cho rằng bệnh hen suyễn thể
hiện rõ nhất ở 3 triệu chứng: khó thở, ho nhiều, đờm nhiều, và 3 triệu chứng
này luôn có quan hệ mật thiết với nhau [25,49]. Đờm là môi trờng tốt cho
sự phát triển của các vi khuẩn viêm đờng hô hấp, ngời ta đã phát hiện
trên 15 loại vi khuẩn khác nhau có trong đờm của những ngời viêm phế
quản mãn tính nh song cầu, phế cầu, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn viêm
phổi, Hemophylus influenza, vi khuẩn đờng ruột [58]. Đồng thời đờm
cũng là nguyên nhân gây ho và gây co thắt khí quản, dẫn đến khó thở, tức
ngực, nhiều trờng hợp đờm thờng dính quánh, bám chắc vào thành phế
quản, khó long. Do vậy, trừ đờm là phơng pháp quan trọng để trị hen
suyễn. Mặt khác khi khí quản co thắt , làm lòng khí quản hẹp lại, khiến
đờm càng khó long ra và bệnh nhân lại càng khó thở [17,23]. Do đó để chữa
bệnh hen suyễn vấn đề đặt ra là phải dùng thuốc kết hợp, giải quyết song
song 3 triệu chứng chính: trừ đờm, giảm ho và giãn phế quản.

-15-
1.2. Tình hình nghiên cứu và diễn biến bệnh hen
suyễn

1.2.1. ở nớc ngoài
Nh ta đã biết, bệnh hen suyễn nguyên nhân rất phức tạp và có rất
nhiều nguyên nhân gây ra. Theo Giáo s Nguyễn Năng An, hiện nay toàn
thế giới có khoảng 300 triệu ngời mắc bệnh hen. Trong đó 6-8% là ngời
lớn, 10-12% là trẻ em 15 tuổi, với 20 vạn trờng hợp tử vong do hen/ năm

và diễn biến của bệnh hen vẫn gia tăng. Trên toàn thế giới cứ 10 năm, số
ngời mắc hen tăng 50%, có nơi tăng 100%, thậm chí 200% hoặc cao hơn
nữa. Do hen mà hàng năm có khoảng 26,5% ngời mắc bệnh hen ở châu á,
25% ở Mỹ mất việc làm. Số ngời phải nghỉ học là 49% ở châu Mỹ, 36,5%
ở châu á, 42% ở châu Âu. Tỷ lệ nhập viện là 15,3% ở khu vực Đông Nam
á, 9% ở châu Mỹ, đã làm cho gia đình và xã hội thiệt hại 484
USD/năm/ngời [23].
Theo con số thống kê ở Mỹ năm 1993, có tới 14 triệu ngời mắc
bệnh hen suyễn, trong số đó có tới 200.000 ngời phải nằm bệnh viện và có
342 ngời bị tử vong. Đáng lu ý là trong số này có tới 5 triệu ngời dới
18 tuổi, là lứa tuổi đang có đóng góp lớn cho nền kinh tế. Năm 1998 con số
tử vong của bệnh này lên tới 4500 ngời. Theo hội đồng ngực Mỹ cho rằng
đối với ngời hút thuốc lá tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn khá cao 23 - 41% và tỷ
lệ giữa bệnh nhân nam và nữ là 10/1. Do đó hàng năm chính phủ Mỹ phải
tiêu tốn tới 6,2 tỷ đô la cho bệnh này [28,58].
ở Pháp (1977) có khoảng 2,5 triệu ngời mắc bệnh hen, chiếm tới
5% dân số [58]; tỷ lệ tử vong là 6 ngời trên 100.000 dân. Một thống kê
khác (1998) cho thấy tỷ lệ bệnh này ở Pháp có xu hớng tăng lên 5 - 39%
và tỷ lệ tử vong cũng tăng cao 15 - 38 ngời/ 100.000 dân [23].

-16-
ở Anh (1962) có tới 30.000 ngời tử vong do hen suyễn. Ngời ta
tính ra có tới 71 ngời bị tử vong trên 100.000 dân [23].
ở Hunggari năm 1975 có tới 9811 ngời bị hen suyễn thì năm 1993
là 35.494 ngời, trong số đó có tới 8624 ngời bị tử vong.
ở Australia hàng năm có tới 5000 ngời chết về bệnh hen [23]. Xếp
theo thứ tự thì bệnh hen có tỷ lệ tử vong đứng vào hàng thứ t (1995) và
hàng thứ năm (1996) dao động 10 - 500 ngời tử vong trên 100.000 dân
[23].
ở Uzơbekistan tỷ lệ mắc bệnh là 1,4%, cao nhất 28% [23].

Singapo (1984) là 5%; 15%(1991); 20%(1994) [23].
ở Đức tỷ lệ mắc bệnh hen là 3 - 4%, trung bình hàng năm có tới
2000 ngời chết vì bệnh này [23].
ở Trung quốc ngời ta rất chú ý đến việc nghiên cứu bệnh này. Theo
con số thống kê, số ngới từ 50 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc bệnh cao [49, 89].
Việc tổ chức nghiên cứu bệnh hen suyễn ở Trung quốc theo một hệ thống từ
trung ơng đến địa phơng. ở Trung ơng tập trung chủ yếu ở học viện
(Học viện trung y và các sở nghiên cứu Dợc liệu ở các tỉnh, thành phố).
Các cơ sở này đều có các tổ nghiên cứu về các cây thuốc, bài thuốc điều trị
hen suyễn. Theo con số thống kê của WHO, tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn trung
bình của thế giới là 5% ở ngời lớn, 10% ở trẻ em dới 15 tuổi. Tuy nhiên
tỷ lệ này ở các nớc không giống nhau [23]: Trung Quốc - 6%. Indonesia -
8,2%. Thái lan - 9,23%. Malaixia - 9,7%. Philippin - 11,8%. Singapo -
14,33%. Australia - 21,04%. Newzeland - 21,34%. Việt nam 5 - 6%. Năm
1997 một con số điều tra khác cho thấy rằng có 11 nớc có tỷ lệ hen suyễn
1 - 3%, 13 nớc có tỷ lệ hen suyễn 4 - 7%, 22 nớc có tỷ lệ 8 - 11%, 9 nớc
có tỷ lệ 12 - 15%, 5 nớc 16 - 19%, 5 nớc có tỷ lệ trên 20%. Theo nghiên

-17-
cứu mới nhất của tổ chức phòng chống hen toàn cầu (GINA), việc kiểm
soát hen triệt để là hoàn toàn có thể [23].
1.2.2. ở trong nớc
ở nớc ta bệnh hen suyễn cũng đã đợc chú ý nghiên cứu từ những
năm 1960, đã tiến hành các đợt điều tra dịch tễ học ở các địa phơng, các
ngành nghề, các khu công nghiệp và dân c [58]. Tuy nhiên về mặt nghiên
cứu một cách hệ thống bệnh này còn hạn chế. Mặc dù về mặt YHCT, nớc
ta có nhiều vị thuốc và phơng thuốc dùng điều trị tốt cho bệnh hen suyễn.
Từ (1962 - 1970), Viện chống lao và bệnh phổi đã tổ chức nhiều đợt điều
tra cho trên 100.000 ngời, tại nhiều địa phơng trong nớc, nhiều ngành
nghề khác nhau. Kết quả cho thấy có tới 3 - 5% số ngời đợc khám ở nông

thôn, 8 - 10% số ngời đợc khám ở khu công nghiệp và 17% ở một số nhà
máy bị mắc bệnh hen suyễn [58]. Theo GS Phạm Khuê và Hoàng Cao
Phong (1980), tỷ lệ bệnh hen là 4,7%. Theo Chu Văn ý (1984), tỷ lệ bệnh
hen là 12,1% trong tổng số bệnh phổi phải điều trị ở bệnh viện Bạch mai.
Theo Vũ Văn Đính (1998), ở khoa A9 bệnh viện Bạch mai có 14/60 bệnh
nhân hen suyễn bị tử vong chiếm 37% [23]. Vào những năm 1980, Viện
YHCT Việt nam đã nghiên cứu về bệnh hen suyễn với bài thuốc Ma hạnh
thang để trị bệnh hen suyễn. Cũng từ 1978 đến nay, Phạm Xuân Sinh và các
cộng sự ở Trờng đại học Dợc Hà nội đã tiến hành nghiên cứu nhiều vị
thuốc và phơng thuốc cổ truyền dùng cho bệnh hen suyễn, song vẫn ở
bớc đi thực nghiệm trên động vật. Đã tiến hành nghiên cứu trên một số vị
thuốc và phơng thuốc cổ truyền Việt nam có tác dụng giảm ho trừ đờm tốt
trên thực nghiệm: Bán hạ nam (Rhizoma Typhonii trilobati ) [3,49].
Cóc mẳn (Herba Centipedae minimae) [39,40,42,43,44], lá mớp
(Folium Luffae indicae) [30], trần bì (Pericarpium Citri retculatae perren)
[38}, hạnh nhân(Semen Armeniacae) [5,30,49], tang bạch bì (Radix Mori

-18-
radicis) [5,26,30}, lá hen (Folium Calotropis gigentae) [61,4], đào nhân
(Semen pruni persicae) [30]. Một số phơng thuốc cổ truyền: tam tử thang
[30,49],
Nhị trần thang, Nhị trần thang gia giảm (Nhị trần thang + xơng
bồ) [45,49].
Nh vậy qua một số nghiên cứu trên, thấy rằng ở nớc ta bệnh hen
suyễn cũng đang có xu hớng gia tăng, tỷ lệ mắc bệnh trung bình khoảng
5% dân số (4 triệu ngời) bị hen [58]. Trong đó, trẻ em ở lứa tuổi đi học
chiếm hơn 11% với số ngày nghỉ học 25-40 ngày/ năm. Thiệt hại do bệnh
hen gây ra cho gia đình và xã hội khoảng 301 USD/năm, chiếm 6-15% thu
nhập của gia đình bệnh nhân hen [23]. Vài năm gần đây Bộ Y tế nớc ta đã
có những quan tâm thích đáng về bệnh hen. Ngày 4/5/2004 Bộ Y tế đã có

hội thảo về bệnh hen suyễn ở nớc ta. Đã có những trờng học phổ thông
cơ sở ở Hà nội lập câu lạc bộ về Hen; và hy vọng trong các năm tới việc
nghiên cứu điều trị bệnh hen suyễn, trong đó có việc sử dụng thuốc cổ
truyền để phòng trị hen suyễn sẽ đợc quan tâm đúng mức. Tuy hiện nay
trên thị trờng đã có một số chế phẩm chủ yếu trị ho, đờm, song hầu nh
thiếu các chế phẩm cổ truyền trị hen suyễn.












-19-
1.3. phơng thuốc Nhị trần thang và Các vị thuốc
Đợc nghiên cứu trong đề tài

1.3.1. Nhị trần thang [16,51]
Trong phơng NTT có 4 vị thuốc (bán hạ, trần bì, bạch linh, cam thảo)
trong đó có 2 vị đợc bảo quản lâu ngày mới dùng đó là bán hạ, trần bì.
Trong phơng này vị bán hạ với tính chất vị cay, tính ấm với công năng ôn
hoá hàn đàm, đợc đóng vai trò chính của phơng (vị quân) với chức năng
trừ đờm, hạ khí (phế khí, và vị khí) thợng nghịch, chỉ ho, chỉ nôn. Trần bì
đóng vai trò là vị thần, hỗ trợ cho vị bán hạ về mặt trừ đờm, hành khí, hạ
khí, chỉ ho, chỉ nôn. Bạch linh đóng vai trò "Tá" cho phơng thuốc với chức

năng lợi niệu, trừ thấp và kiện tỳ. Cam thảo đóng vai trò là vị sứ cho phơng
vừa có tác dụng dẫn thuốc vào kinh phế vừa có tác dụng chống ho trừ đờm.
Công năng của NTT là trừ đờm, chống ho, chống nôn.
Chủ trị: dùng trong các trờng hợp bị ho, đờm nhiều, dẫn đến nôn
lợm, nhất là sau cảm mạo phong hàn dẫn đến ho đờm; hoặc bụng đau đầy
chớng tức.
1.3.2. NTTGG
Từ Nhị trần thang, ngời ta đã gia giảm thành nhiều phơng khác
nhau, có tới 10 phơng, mỗi phơng có ý nghĩa riêng để chữa một bệnh
nào đó. Song vẫn lấy trừ đờm thấp làm chính [ 45,51].
Ví dụ:
+ Nhị trần thang gia giảm I (Nhị trần thang gia hoắc hơng, sơn tra, sa
nhân) dùng trị ho đờm mà phần cơ co rút [45,51].
+ Nhị trần thang gia giảm II (Nhị trần thang gia thơng truật, đinh
hơng, xuyên khung, hơng phụ, sa nhân) trị ho đờm mà ói mửa do hàn
[45,51].

-20-
+ Nhị trần thang gia vị II (Nhị trần thang gia khơng hoàng, phòng
phong, tang chi, sài hồ, thiên môn đông) có tác dụng trừ đờm, khứ phong,
thông kinh hoạt lạc trị đau cánh tay [45,51]. Ngoài ra còn có Nhị trần thang
gia vị III [45,51], Nhị trần thang gia vị IV [45,51], Nhị trần thang gia sơn
tra, hậu phác [45]
Trong những năm gần đây, một số tác giả đã gia thêm một số vị thuốc
khác để tăng thêm tác dụng của NTT. Phạm Xuân Sinh và Nguyễn Thái An
gia Huyền sâm vào NTT thấy có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt hơn. Phạm
Xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyển gia thêm Xơng bồ, Hạnh nhân, Cóc mẳn
vào NTT thấy có tác dụng chống ho tốt, trừ đờm tốt hơn NTT [45,46]. Đã
tiến hành bào chế một số dạng thuốc mới của NTTGG nói trên dới dạng
viên nén, viên nang cứng [44,48]. Tuy nhiên kể cả các phơng thuốc của

các tác giả trớc đây cũng nh gần đây gia thêm vào NTT cũng mới chỉ tạo
ra tác dụng chống ho, trừ đờm tốt hơn phơng NTT, cha có phơng thuốc
nào cho tác dụng bình suyễn (giãn khí quản) , ngay cả trên thực nghiệm.
1.3.3. Những vị thuốc liên quan đến các phơng thuốc nttgg trong
đề tài
1.3.3.1. Bán hạ nam: Typhonium trilobatum (L.) Schott, họ Ráy
(Araceae) [2, 30, 10, 61]
Araceae
Dợc liệu:
Là thân rễ của cây bán hạ nam, cây này mọc hoang ở những nơi ẩm ớt,
có ở hầu hết các tỉnh của Việt Nam [10, 18, 59, 61].
Thành phần hoá học:
Từ thân rễ Bán hạ nam thấy có alcaloid toàn phần 0,35%, sterol
0,01%, coumarin toàn phần 0,1% [1,3], ngoài ra còn có chất béo,

-21-
phytosterol, saponosid toàn phần 0,18%, acid hữu cơ, acid amin, chất nhầy
và tinh bột [3].


Hình 1.1: Bán hạ nam

Tác dụng sinh học:
Cao lỏng bán hạ sống và chế đều có tác dụng giảm ho trên chuột nhắt
trắng bằng phơng pháp xông hơi amoniac. Hai loại cao này cũng làm tăng
tiết dịch khí quản chuột nhắt trên thực nghiệm với chất chỉ thị màu là
phenol đỏ [3].
Tác dụng chống nôn của cao lỏng bán hạ chế tốt hơn nhiều so với
dạng sống, trong đó alcaloid toàn phần có tác dụng chống nôn rõ rệt [3].
Chế biến:

Do vị thuốc có vị ngứa, có tính kích thích cổ họng, vì vậy trớc khi
dùng để uống, YHCT thờng tiến hành chế biến bán hạ. Có nhiều cách chế
biến bán hạ khác nhau:
Bán hạ chế với gừng (khơng bán hạ) [3,14,47], bán hạ chế phèn chua,
hoặc cùng với gừng tơi, cam thảo [3,14,47], với cam thảo, vôi sống [6,14],
với nớc vo gạo, phèn chua, gừng [14,47]. Với trúc lịch [47], với bồ kết
[3,14,47].

-22-
Tính vị - Quy kinh:
Vị cay, tính ấm, Quy kinh: tỳ, vị, phế
Công năng - chủ trị:
Ráo thấp, trừ đờm, chỉ ho, giáng nghịch, giải độc, cầm nôn [5, 30].
Bán hạ đợc dùng để điều trị các chứng ho, có nhiều đờm (hàn), viêm
khí quản, hen suyễn, nôn mửa, có thể phối hợp trong các phơng NTT để
chữa ho đờm và các bệnh khác [12,13]. Những ngời có chứng táo nhiệt
không nên dùng, có thai dùng thận trọng [5,30]. Liều dùng: 4 - 16g.
1.3.3.2. Trần bì: Pericarpium Citri reticulatae perenne
Dợc liệu:
Trần bì là vỏ quả chín đã phơi hay sấy khô để nhiều năm của cây
quýt Citrus reticulata Blanco, họ Cam Rutaceae [5,10,30, 60].
Cây Quýt đợc trồng ở hầu hết các địa phơng trong cả nớc
Thành phần hoá học:
Trong trần bì có khoảng 3-5% tinh dầu, tinh dầu trần bì có tỷ trọng
0,8476 ở 15
o
C, [D] + 78
o
45' n(D) = 1,475 (); có thể thay đổi từ 0,76 -
2,4% [38, 47]. Thành phần chủ yếu của tinh dầu trần bì là d-limonen 91%

và các tecpen, caren, linalol, -pinen, camphen, myrcen, -terpinen, -
terpinen. Ngoài ra còn có flavonoid, hesperidin khoảng 2,75%,
neohesperidin, các vitamin A, B, C [30, 61, 63].
Tác dụng sinh học:
Nớc sắc và tinh dầu trần bì có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt trên
chuột nhắt thực nghiệm [38,49]. Dịch nớc sắc có tác dụng chống ho, trừ
đờm tốt hơn dịch chiết cồn [38] . Hesperidin trong trần bì, có tác dụng trừ
đờm, giảm tính giòn thành mạch [5, 61], giãn mạch tai thỏ, ức chế co thắt
của khí quản chuột lang, ức chế loét dạ dầy, lợi mật rõ rệt [61], tăng cờng
tác dụng của tim ếch cô lập,

-23-
Chế biến:
Trần bì đợc rửa sạch nhanh cho hết bụi, cát để khỏi bị vữa nát, sau
khi để ráo nớc, tãi phơi khô, sấy khô ở nhiệt độ dới 60
o
C. Bóc bỏ các
màng trắng, xơ, thái chỉ. Vi sao (nhiệt độ 60 độ), có thể sao vàng.
Tính vị - Quy kinh:
Trần bì có vị cay, đắng, chua, tính ôn [5, 30, 61].Quy kinh: phế, tỳ
[5,12].
Công năng - chủ trị:
Trần bì có công năng hoá đàm, chỉ ho, chỉ nôn, nhuận phế, hoà vị, kiện
tỳ, ráo thấp [5,12,55]. Đợc sử dụng trong các trờng hợp ho nhiều đờm, ho
lâu ngày [25,49], còn dùng khi bụng bị trớng đầy, đau bụng do lạnh, kém
ăn, nôn mửa, tiêu chảy [5,12].
1.3.3.3. Bạch linh: Poria cocos
Dợc liệu:
Vị thuốc là thể quả nấm đã phơi hay sấy khô của nấm phục linh
Poria cocos (Schw.) Wolf họ nấm lỗ Polyporaceae mọc ký sinh trên rễ một

số loài thông [30, 61].
Thành phần hoá học:
Trong bạch linh có các loại đờng, pachymose (75-84%), glucose,
fructose, chất khoáng, các acid có thành phần triterpen, pachimic C
33
H
52
O
5
,
tumolosic C
31
H
50
O
4
, eburicoic C
33
H
50
O
5
, pinicolic C
30
H
46
O
3
, acid 3--
hydroxylanosta-7,9(II), 24 trien, 21-oic. Ngoài ra còn có ergosterol, colin,

histidin, men protease, saponin triterpenic [5, 61].


-24-
R
R
1
O
HOOC

a. Pachimic: R = OH
R
1
= COCH
3
a. Tumuloic: R = OH
R
1
= H
a. Eburicoic: R = R
1
= H

Tác dụng sinh học:
Phục linh có tác dụng lợi tiểu, tác dụng đó không phải do muối có
trong phục linh gây ra. Ngoài ra, phục linh còn có tác dụng hạ đờng huyết,
tác dụng cờng tim [5].
Chế biến:
Rửa sạch thể quả, gọt bỏ lớp vỏ xám bên ngoài, lấy lớp giữa có màu
trắng, bổ nhỏ thành từng miếng có kích thớc 3ì3cm. Phơi khô. Khi dùng

sao khô.
Tính vị - quy kinh:
Vị ngọt, tính bình.Quy kinh: tâm, phế, vị.
Công năng chủ trị:
Lợi thuỷ, thẩm thấp, dùng trong trờng hợp, tiểu buốt, nớc tiểu đỏ
đục, lợng nớc tiểu ít, bị phù nề, tiểu đờng. Thờng phối hợp với các
thuốc thẩm thấp lợi niệu khác nh trạch tả, sa tiền [5,12,30], kiện tỳ, an
thần [5,30,32].

-25-
1.3.3.4. Cam thảo: Radix Glycyrrhizae
Dợc liệu:
Dợc liệu là rễ phơi khô hay sấy khô của ba loài cam thảo
Glycyrrhiza uralensis Fish, G. inflata Bat., G. glabra L., họ Đậu Fabaceae
[16, 61]. Chi Glycyrrhiza L. trên thế giới có khoảng 12 loài phân bố ở vùng
ôn đới hoặc á nhiệt đới [30, 61]. Hiện nay cam thảo chủ yếu nhập từ Trung
quốc với số lợng không hạn chế trên thị trờng.
Thành phần hoá học:
Trong rễ cam thảo chứa từ 6 - 14% glycyrrhizin là muối K và Ca của
acid glycirrhizic, acid này là một saponin triterpen nhóm olean có độ chảy
205
o
C,
D
20
= + 58,5
o
hoà tan trong nớc nóng [30, 61]. Trong rễ còn chứa
desoxyglycirrhitic I, acid desoxyglycirrhetic, acid 18-hydroxyglycirrhetic,
acid liquiritic, glycyrrhetol, glabrolid, desoxyglabrolid, isoglabrolid [61,

85]. Ngoài ra còn có các flavonoid liquiritin, isoliquirtin, liquiritigenin,
licoflavon A, licochalcon A, B, quercetin 3 lucobicosid,
saponaretin, flavanon pinocembrin, prunetin. Các hợp chất oestrogen,
sistosterol, stigmasterol [30, 61, 86]. Ngoài ra còn thấy có đờng glucose 3-
8%, saccarose 2,4 - 6,5%, tinh bột 25-30%, tinh dầu 0,3-0,35%, asparagin
2-4%, Vitamin C, gôm, nhựa, chất đắng glycyramarin, coumarin,
umbeliferon, acid ferulic [30, 61, 70].
Tác dụng sinh học:
Tác dụng ức chế thần kinh trung ơng, giảm vận động tự nhiên, hạ
thân nhiệt, giảm hô hấp,giảm ho giải độc, đối kháng acetyl cholin,
histamin) [5, 61].

-26-
Glycyrrhizin có tác dụng giải độc mạnh với độc tố của bạch hầu, nọc
độc rắn, độc tố uốn ván [61], giải co thắt cơ trơn, ức chế tăng tiết dịch vị
[61], bảo vệ gan, tăng bài tiết mật, chống viêm, chống dị ứng [5, 61].
Chế biến:
Rễ cam thảo đợc rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô cho sạch nấm
mốc, thái phiến chéo 5-7 cm, sao khô hoặc tẩm mật ong sao vàng [47,61].
Nhiều khi còn đợc sử dụng nh một phụ liệu để chế biến các vị thuốc nh
phụ tử, bán hạ(3,5).
Tính vị - Quy kinh [5,12]:
Tính vị: Vị ngọt tính bình- Quy kinh: 12 kinh.
Công năng - chủ trị [5,12,30]:
Công năng: Kiện tỳ, nhuận phế, thanh nhiệt giải độc, điều hoà, dẫn
thuốc vào kinh. Dùng để chữa ho, ho lâu ngày, nhiều đờm, mất tiếng, đau
loét dạ dày và ruột,giải độc.
1.3.3.5. Cà độc dợc Datura metel:
Dợc liệu:
Vị thuốc là lá phơi khô của cây cà độc dợc,có thể thu hái ở các loại

nh sau: Datura metel L. forma alba, cây có thân màu xanh, cành xanh, hoa
trắng, hoặc cây Datura metel L. forma violacea, cây có thân màu tím, hoa
màu tím và loại lai của hai loại cây trên [7,30]. Các loại này mọc hoang
hoặc đợc trồng ở nhiều nơi trong nớc ta.
Thành phần hoá học
Lá chứa alcaloid scopolamin C
17
H
28
NO
4
, ngoài ra còn có Hyoxyamin
và Atropin, tỷ lệ alcaloid thay đổi tuỳ theo bộ phận dùng và thời kỳ thu hái.
Trong lá chứa 0,100,50%, có khi tới 0,60,7%, hoa chứa 0,30% alcaloid

-27-
toàn phần. Dợc điển Việt Nam quy định trong lá phải chứa ít nhất 0,12%
alcaloid toàn phần. Ngoài ra còn có saponin, coumarin, flavonoid, tanin,
chất béo [30, 61].
Tác dụng sinh học:
Tác dụng của cà độc dợc là tác dụng của Hyoscin và atropin. Các
alcaloid trong cà độc dợc đều là những chất gây liệt thần kinh đối giao
cảm parasympatholytic, atropin là hợp chất của l và dhyoscyamin, song
chỉ có đồng phân l là có tác dụng sinh học. Với tác dụng ngoại vi, các
alcaloid trên đều có tác dụng chống co thắt cơ trơn đờng tiêu hoá, chống
co thắt cơ trơn hô hấp, tiết niệu [61]; ức chế phân tiết tuyến nớc bọt, tuyến
mồ hôi, dịch vị, ruột, giãn đồng tử, tăng nhãn áp [30, 61].
Chế biến:
Lá cà độc dợc của loài D. metel L. Lá đợc thu hái vào tháng 6-7, lúc
cây bắt đầu ra hoa. Rửa sạch, phơi khô, ngắt bỏ cuống, vi sao để diệt mốc

trớc khi phối hợp vào thang.
Tính vị - quy kinh :
Tính vị: Vị cay, tính ấm, có độc. Quy kinh: phế, vị[5,12] .
Công năng - chủ trị:
Định suyễn, dùng để trị hen suyễn, viêm phế quản, có thể dùng lá thái
chỉ hoặc hoa, cuốn thành điếu thuốc, hút. Chỉ dùng cho ngời trên 15 tuổi
với liều 0,4 g/ngày, hoặc 0,1 g/lần, trong 24 giờ là 0,3 g lá. Cao khô 0,005g,
cồn 0,01g/ ngày. Cũng có thể dùng viên nén 0,25g có hàm lợng làm thành
cao khô từ 0,03g lá. Nếu là cao lỏng 1:1, dùng 0,1 g/lần, ngày 3 lần [14,30],
còn dùng để chữa đau dạ dày, đau khớp với liều 0,4g lá/ngày [5,30].

-28-

×