BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
PHẠM THỊ THU HỒNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA AUXIN (α -NAA) VÀ
GIBBERELLIN (GA
3
) ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA
GIỐNG LÚA BC 15 TRÊN HAI NỀN PHÂN ðẠM KHÁC NHAU TẠI
HUYỆN KỲ SƠN- HÒA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
PHẠM THỊ THU HỒNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA AUXIN (α -NAA) VÀ
GIBBERELLIN (GA
3
) ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA
GIỐNG LÚA BC 15 TRÊN HAI NỀN PHÂN ðẠM KHÁC NHAU TẠI
HUYỆN KỲ SƠN- HÒA BÌNH
CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ : 60.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN HỮU TỀ
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho công việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Hồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
LỜI CẢM ƠN
Có ñược kết quả nghiên cứu này, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc ñến:
GS.TS.KH. Nguyễn Hữu Tề, người ñã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và
tạo mọi ñiều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện ñề tài
nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn này.
Tập thể các thầy cô giáo bộ môn Cây lương thực, Khoa Nông học,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, luôn giúp ñỡ và có những góp ý sâu
sắc trong thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài.
Các bạn sinh viên, những người ñã luôn tích cực cùng tôi tham gia, tiến
hành thực hiện ñề tài. Bà con nông dân, nơi tôi tiến hành các thí nghiệm,
nghiên cứu khoa học ñã luôn nhiệt tình giúp ñỡ tôi.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân và gia ñình ñã
ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Hồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
MỤC LỤC
Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
MỞ ðẦU 1
Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây lúa 4
1.1.1 Nguồn gốc 4
1.1.2 Phân loại 4
1.1.3 Gía trị của lúa gạo 5
1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo 6
1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới 6
1.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo ở Việt Nam 8
1.3 Kết quả nghiên cứu về phân bón ñối với lúa 11
1.4 Auxin- Vai trò sinh lý và ứng dụng của Auxin trong sản xuất 20
1.4.1 giới thiệu về Auxin 20
1.4.2 Vai trò sinh lý của Auxin 20
1.4.3 Ứng dụng của auxin trong sản xuất. 22
1.5 Gibberellin – vai trò sinh lý và ứng dụng gibbereliin trong sản xuất. 23
1.5.1 Giới thiệu về gibberellin 23
1.5.2 Vai trò sinh lý chủ yếu của Gibberellin 24
1.5.3 Ứng dụng của GA trong sản xuất. 25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
Chương 2 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 28
2.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu: 28
2.1.1 Nguồn gốc và ñặc ñiểm của giống lúa BC 15 28
2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 28
2.2 Nội dung nghiên cứu 29
2.3 Phương pháp nghiên cứu 29
2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh 31
3.5 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 35
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
3.1 Anh hưởng của α -NAA và phân bón ñến sinh trưởng, phát triển
và năng suất . 36
3.1.1 Ảnh hưởng của α- NAA và phân bón ñến thời gian sinh trưởng
của cây lúa qua các giai ñoạn. 36
3.1.2 Ảnh hưởng của α - NAA và phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều cao cây. 38
3.1.3 Ảnh hưởng của α - NAA và phân bón ñến ñộng thái ñẻ nhánh 41
3.1.4 Ảnh hưởng của α – NAA và phân bón ñến chỉ số diện tích lá 44
3.1.5 Ảnh hưởng của α – NAA và phân bón ñến sự tích lũy chất khô
qua các giai ñoạn sinh trưởng. 47
3.1.6 Ảnh hưởng của α – NAA và phân bón ñến tốc ñộ tích lũy chất
khô qua các giai ñoạn sinh trưởng. 50
3.1.7 Ảnh hưởng cúa α - NAA và phân bón ñến khả năng chống chịu
sâu bệnh hại 52
3.1.8 Ảnh hưởng của α - NAA và phân bón ñến năng suất và các yếu
tố cấu thành năng suất. 53
3.1.9 Ảnh hưởng của α – NAA và phân bón ñến hiệu quả kinh tế. 57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
3.2 Ảnh hưởng của GA
3
và phân bón ñến sinh trưởng, phát triển và
năng suất 58
3.2.1 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón
ñến
thời gian sinh trưởng. 58
3.2.2 Ảnh hưởng của GA
3
và phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều cao 61
3.2.3 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
ñộng thái ñẻ nhánh. 63
3.2.4 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
chỉ số diện tích lá cuả giống BC15 . 66
3.2.5 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
sự tích lũychất khô qua các giai ñoạn 69
3.2.6 Ảnh hưởng của GA
3
và phân bón ñến tốc ñộ tích lũy chất khô
qua các giai ñoạn sinh trưởng 71
3.2.7 Ảnh hưởng cuả chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
khả năng chống chịu sâu bệnh 72
3.2.8 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. 74
3.2.9 Ảnh hưởng của GA
3
và phân bón ñến hiệu quả kinh tế 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
1 Kết luận 79
2 Kiến nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
PHỤ LỤC 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TGST : Thời gian sinh trưởng
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
P1000 : Trọng lượng 1000 hạt
CCCC : Chiều cao cuối cùng
NHH : Nhánh hữu hiệu
TSC : Tuần sau cấy
LAI : Chỉ số diện tích lá
DM : Khối lượng chất khô tích lũy
CGR : Tốc ñộ tích lũy chất khô
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1 Thành phần sinh hóa của lúa gạo (% trọng lượng khô) 5
1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên toàn thế giới giai ñoạn từ năm 2005 - 2011 6
1.3 Tình hình xuất khẩu gạo của 1 số nước trên thế giới năm 2010 và 2011
(triệu tấn) 7
1.4 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo của Việt Nam trong giai ñoạn từ
2000 - 2011 9
1.5 Sản lượng gạo xuất khẩu Việt Nam từ năm 2007 ñến năm 2011 10
3.1 Ảnh hưởng tương tác của α - NAAvà phân bón ñến thời gian sinh trưởng
qua các giai ñoạn (ngày) 36
3.2 Ảnh hưởng của α -NAA và phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây 39
3.3 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng α -NAA, phân bón ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao (cm) 40
3.4 Ảnh hưởng tương tác của α - NAA và phân bón ñến ñộng thái ñẻ nhánh
(nhánh/ khóm) 42
3.5 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng α - NAA, phân bón ñến ñộng thái
ñẻ nhánh (nhánh/ khóm) 43
3.6 Ảnh hưởng tương tác của α – NAA và phân bón ñến chỉ số diện tích lá (m
2
lá/m
2
ñất) 45
3.7 Ảnh hưởng của α - NAA phân bón ñến chỉ số diện tích lá (m
2
lá/m
2
ñất) 46
3.8 Ảnh hưởng tích hợp của α – NAA và phân bón ñến sự tích lũy chất khô 48
3.9 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng α - NAA, phân bón ñến sự tích
lũy chất khô (g/ cây) 49
3.10 Ảnh hưởng của α - NAAvà phân bón ñến tốc ñộ tích lũy chất khô qua các
giai ñoạn sinh trưởng 51
3.11 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng ñến sâu bệnh hại trên giống
BC15 ở hai nền phân bón khác nhau 52
3.12 Ảnh hưởng tương tác của α - NAA và phân bón ñến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất. 54
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix
3.13 Ảnh hưởng của α -NAA, phân bón ñến năng suất và các yếu tố cấu thành
năng suất. 56
3.14 Ảnh hưởng của α - NAAvà phân bón ñến hiệu quả kinh tế (triệu ñồng/ ha) 57
3.15 Ảnh hưởng tương tác của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn (ngày) 59
3.16 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
, phân bón ñến thời gian
sinh trưởng qua các giai ñoạn (ngày) 60
3.17 Ảnh hưởng tương tác của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) 61
3.18 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
, phân bón ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao cây (cm) 62
3.19 Ảnh hưởng tương tác của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
ñộng thái ñẻ nhánh ( nhánh/ khóm) 64
3.20 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
, phân bón ñến ñộng thái ñẻ
nhánh (nhánh/ khóm) 65
3.21 Ảnh hưởng tương tác của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
chỉ số diện tích lá (m
2
lá/m
2
ñất) 66
3.22 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
, phân bón ñến chỉ số diện
tích lá (m
2
lá/m
2
ñất) 68
3.23 Ảnh hưởng tương tác của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
sự tích lũy chất khô (g chất khô/ khóm) 69
3.24 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
, phân bón ñến sự tích lũy
chất khô (g chất khô/ khóm) 70
3.25 Ảnh hưởng tương tác của GA
3
và phân bón ñến tốc ñộ tích lũy chất khô qua
các giai ñoạn sinh trưởng 72
3.26 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến khả năng
chống chịu sâu bệnh 73
3.27 Ảnh hưởng tương tác của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
và phân bón ñến
năng suất và yếu tố cấu thành năng suất 75
3.28 Ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng GA
3
, phân bón ñến năng suất và
yếu tố cấu thành năng suất 77
3.29 Ảnh hưởng của GA
3
và phân bón ñến hiệu quả kinh tế 78
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
MỞ ðẦU
1. ðặt vấn ñề
Cây lúa là cây lương thực chính xếp hàng thứ 2 trên thế giới sau lúa
mì; Nó là cây lương thực chủ yếu của các nước Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ
la tinh, Khu vực Trung ðông. Ở Việt Nam cây lúa ñóng một vai trò quan
trọng trong ñời sống của người dân, nó là nguồn lương thực chính của người
Việt Nam, diện tích trồng lúa chiếm 61% diện tích ñất trồng trọt cả nước, với
hơn 70% dân số làm nông; ngoài ra gạo còn là một mặt hàng có kim ngạch
xuất khẩu lớn của Việt Nam. Chính vì tầm quan trọng ñó, trong thời gian qua
chính phủ Việt Nam luôn ñặt phát triển lúa gạo là nhiệm vụ trung tâm của
phát triển nông nghiệp và ñã có những ñầu tư thích ñáng cho xây dựng cơ sở
hạ tầng, ñầu tư khoa học công nghệ và có các chính sách hỗ trợ cho nông
dân… ñã ñưa nền sản xuất lúa gạo ở nước ta có những bước khởi sắc ñáng kể,
từ một nước thiếu lương thực cung cấp nhu cầu trong nước nay ñã trở thành
một nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, từ năm 2002 ñến nay năng suất lúa
bình quân của Việt Nam luôn ñứng ñầu các nước ASEAN.
Tuy nhiên trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện ñại hóa ñất nước ngày
nay, diện tích ñất trồng lúa có nguy cơ ngày càng bị thu hẹp do nhu cầu sử
dụng làm khu công nghiệp, giao thông, nhà ở…; trong vòng 10 năm từ năm
2000 ñến năm 2009 diện tích ñất lúa ñã giảm 380 nghìn ha, dự tính diện tích
ñất lúa sẽ tiếp tục giảm theo chiều hướng của công nghiệp hóa- hiện ñại hóa
nếu không kiểm soát nghiêm ngặt việc chuyển ñất lúa sang các mục ñích phi
nông nghiệp, an ninh lương thực của ñất nước lâu dài sẽ bị ñe dọa khi dân số
nước ta mỗi năm tăng trên 1 triệu người; ðây là một bài toán ñặt ra cho các
nhà nghiên cứu cần ñảm bảo an ninh lương thực trong ñiều kiện thử thách của
quốc gia bằng cách áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến về giống,
dinh dưỡng,… trong sản xuất nông nghiệp cần ñược quan tâm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
Huyện Kỳ Sơn là một huyện nằm giáp với trung tâm thành phố Hòa
Bình, trên quốc lộ 6, giao thông ñi lại thuận lợi cả ñường thủy lẫn ñường bộ,
nơi ñây có tiềm năng phát triển kinh tế lớn, với số dân là gần 34.000 người,
chủ yếu làm nông nghiệp, nên cây lúa có ý nghĩa rất quan trọng ñối với người
dân nơi ñây. Trong năm năm gần ñây theo chiều hướng chung của cả nước,
diện tích ñất trồng lúa của huyện cũng giảm nhẹ từ 1060,8 ha năm 2009
xuống còn 1060,5 ha năm 2012, nguyên nhân do chuyển ñổi một số diện tích
ñất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản, ñường giao thông, khu công
nghiệp ,trong khi ñó dân số của huyện không ngừng tăng trong các năm, từ
khoảng 30.944 dân năm 2009 lên ñến 32.099 dân năm 2012 và ước tính dân
số năm 2013 sẽ lên tới 33. 099 dân; Trước tình hình ñó ñể ñảm bảo vấn ñề an
ninh lương thực , chính quyền huyện cũng có những chính sách giúp nông
dân tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiếp cận với những kiến thức
mới nhằm nâng cao sản lượng lúa trong vùng như chuyển ñổi cơ cấu giống,
kỹ thuật cấy, tưới tiêu, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa nên năng
suất lúa của huyện cũng dần ñược nâng cao, tuy nhiên ñể nền sản xuất nông
nghiệp phát triển hơn nữa người dân cần thay ñổi một số thói quen, tập quán
canh tác trong ñó có kỹ thuật sử dụng phân bón sao cho hiệu quả; Hơn nữa
việc sử dụng các chất ñiều hòa sinh trưởng cho cây trồng nói chung và cây lúa
nói riêng nhằm nâng cao năng suất còn rất xa lạ ñối với người nông dân trong
huyện. Do vậy ñể góp một phần ñưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật ñến với
người dân nơi ñây nhằm nâng cao năng suất, sản lượng lương thực trong vùng,
chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của auxin (α _NAA) và
gibberellin (GA
3
) ñến sinh trưởng, phát triển của giống lúa BC 15 trên hai
nền phân ñạm khác nhau tại huyện Kỳ Sơn- Hòa Bình”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
2. Mục ñích và yêu cầu
2.1. Mục ñích
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng nhóm
auxin và gibberellin ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC
15 trên 2 nền phân bón khác nhau ñề xuất biện pháp sử dụng chúng hợp lý
nhằm tăng năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh, nâng cao hiệu quả kinh
tế sản xuất lúa tại huyện Kỳ Sơn- Hòa Bình.
2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của α_ NAA và GA
3
ở các nồng ñộ khác nhau,
trên 2 nền phân bón khác nhau ñến sỉnh trưởng, phát triển và năng suất của
giống lúa BC 15 vụ xuân 2013 tại Kỳ Sơn – Hòa Bình.
2.3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
-Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn
liệu khoa học có ý nghĩa về vai trò của auxin và gibberellin (α NAA và GA
3
)
trên 2 nền phân bón khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất của
giống lúa BC 15 trong vụ Chiêm Xuân tại huyện Kỳ Sơn- Hòa Bình.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của ñề tài sẽ làm cơ sở khoa học cho việc
ñề xuất bổ sung biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lúa tại Hòa Bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu sơ lược về cây lúa
1.1.1. Nguồn gốc
Có rất nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc xuất xứ của cây lúa:
Theo Nguyễn Hữu Tề và công sự (2001):Căn cứ vào các tài liệu cổ của
Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam…cây lúa ñã có mặt từ 3000-2000 năm trước
công nguyên, ở Trung Quốc vùng Triết Giang ñã xuất hiện cây lúa khoảng
5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử 4000 năm trước
Nguyễn Văn Luật (2008), cho rằng về nguồn gốc xuất xứ của cây lúa cũng
có rất nhiều ý kiến khác nhau. Erygin P. S cho rằng lúa bắt ñầu ñược trồng
trọt không phải một vùng mà nhiều vùng ñịa lý khác nhau, có thể ở phía ñông
bán ñảo ðông Dương, vùng ñông nam Trung Quốc, hạ lưu Sông Ganga và
song Bramapoatre. Cũng có ý kiến cho rằng ñồng bằng sông Cửu Long có thể
là vùng xuất sứ của lúa trồng ( ðào Thế Tuấn, 1968). Sasato trong cuốn
“ Nghiên cứu tổng hợp về lúa” cho rằng lúa từ Ấn ðộ, Việt Nam, Myanmar
ñã ñược truyền tới Trung Quốc hoặc theo ñường Hoa Nam, hoặc theo ñường
Tây Nam. Một số nhà khoa học như Vavilop N.T, Ghose R.L.M, Watt G,
Komarov V.L… ñều cho là Việt Nam nằm trong cái nôi của lúa trồng [17]
1.1.2. Phân loại
ðối với lúa trồng cũng có nhiều cách phân loại khác nhau:
- Theo ñiều kiện khí hậu và vĩ ñộ ñịa lý, lúa ñược phân thành 2 loại: lúa
tiên và lúa cánh
- Theo mùa vụ gieo cấy trong năm và thời gian sinh trưởng người ta
chia ra làm lúa chiêm và lúa mùa.
- Theo ñiều kiện tưới và gieo trồng phân chia thành: Lúa cạn và lúa nước.
- Theo chất lượng và hình dạng hạt phân thành lúa tẻ và lúa nếp; lúa hạt
tròn và lúa hạt dài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
1.1.3. Gía trị của lúa gạo
Theo Nguyễn Hữu Tề và công sự (2001), trong lúa gạo có mặt ñầy ñủ
các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác , ngoài ra còn có các
vitamin, ñặc biệt là các vitamin B).
Bảng 1.1: Thành phần sinh hóa của lúa gạo (% trọng lượng khô)
Tinh bột protein Lipit Xenluloza Tro Nước
62,4 7,9 2,2 9,9 5,7 11,9
Tinh bột: Là nguồn chủ yếu cung cấp calo. Gía trị nhiệt lượng của lúa
là 3594 calo, so với lúa mì là 3610 calo. Hàm lượng amyloza trong hạt quyết
ñịnh ñộ dẻo của gạo. Nếu hạt có 10-18% amyloza thì gạo mềm, dẻo, từ 25-
30% thì gạo cứng. Các loại gạo Việt Nam có hàm lượng amyloza thay ñổi từ
18-45%, cá biệt có giống lên ñến 54% ( Lê Doãn Diên và CTV, 1995)
Tinh bột trong lúa gạo có hai loại: Amyloza có cấu tạo mạch thẳng,
có nhiều trong gạo tẻ, amylopectin có cấu tạo mạch ngang (mạch nhánh) có
nhiều trong gạo nếp. Tỷ lệ thành phần amyloza và amylopectin cũng có
liên quan ñến ñộ dẻo của hạt: gạo nếp có nhiều amylopectin nên thường
dẻo hơn gạo tẻ.
Protein: Tỷ lệ chiếm khoảng 6-8%, thấp hơn so với lúa mì và các loại
khác. Các loại giống lúa Việt Nam có lượng protein thấp nhất 5,25%, cao nhất
12,84%, phần lớn trong khoảng 7-8%, lúa nếp có lượng protein cao hơn tẻ,
lúa chiêm cũng có lượng protein cao
Lipit: Vào loại trung bình. Phân bố chủ yếu ở lớp vỏ gạo. Nếu ở gạo
xay là 2,02% thì ở gạo giã chỉ còn 0,52%.
Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhất là vitamin nhóm B
như: B1, B6, B2, PP lượng vita min B1 là 0,45mg/ 100 hạt (trong ñó phân
bố ở phôi 47%, vỏ cám 34,5% còn trong hạt gạo chỉ có 3,8%) so với lúa mì là
0,52 mg/ 100 hạt và ngô là 0,4 mg
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
1.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới
Theo Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (2001), cây lúa có nguồn gốc nhiệt
ñới, dễ trồng, cho năng suất cao. Hiện nay trên thế giới có trên 100 quốc gia
trồng lúa. Vùng trồng lúa tương ñối rộng: có thể trồng ở các vùng có vĩ ñộ cao
như Hắc Long Giang (Trung Quốc) 53
0
B; Tiệp 49
0
B, Nhật, Italia, Nga 45
0
B
ñến Nam bán cầu: úc 35
0
N. Vùng phân bố chủ yếu ở Châu Á từ 30
0
B ñến
10
0
N. Năng suất trên phạm vi quốc gia ñã ñạt tới 60-80 tạ/ha/vụ.
Theo Nguyễn Hữu Tề và công sự (2001), Châu Á vốn là vùng ñông
dân cư, cũng là vùng gieo trồng và sản xuất lúa gạo lớn nhất trên thế giới .
Châu Á có những tiến bộ ñáng kể trong việc nâng cao năng suất và sản lượng
lúa gạo. 85% sản lượng lúa trên thế giới phụ thuộc 8 nước Châu Á: Trung
Quốc, Ấn ðộ, Indonesia, Banglades, Việt Nam, Thái Lan, Myanma và Nhật
Bản Năm 1990 tổng diện tích trồng lúa của Châu Á là 131.903 nghìn ha,
cho năng suất 36,5 tạ/ha và sản lượng ñạt 480,772 triệu tấn. Năm 1992 tổng
diện tích gieo trồng là 130.974 nghìn ha, năng suất ñạt 36,6 tạ/ha và sản lượng
479,588 triệu tấn.
Biến ñộng về diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên toàn thế giới
giai ñoạn từ năm 2005 ñến năm 2011 ñược thể hiện qua bảng Bảng 1.2
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên toàn thế giới giai ñoạn
từ năm 2005 - 2011
Diện tích Năng suất Sản lượng
Năm
(Triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn)
2005 154,99 40,93 634,44
2006 155,61 41,21 641,21
2007 155,14 42,35 656,97
2008 160,21 42,98 688,53
2009 158,58 43,203 685,09
2010 161,76 43,343 701,13
2011 164,12 44,037 722,76
(Nguồn: FAOSAT, 2013 )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
Như vậy ta có thể thấy diện tích canh tác lúa trên thế giới từ năm 2005 ñến
2011 liên tục tăng, ñến năm 2009 diện tích tuy có giảm nhưng lại cao trở lại vào
năm 2010. Về năng suất lúa/ ha liên tục tăng theo các năm. Sản lượng lúa/ ha
cũng tăng ñáng kể trong các năm và ñạt kỷ lục vào năm 2011 sản lượng lúa ñạt
722,6 triệu tấn lúa ( tương ñương khoảng hơn 480 triệu tấn gạo), tăng khoảng 3%
so với năm 2010, sản lượng tăng do việc mở rộng diện tích canh tác lên ñến
hơn164 triệu ha, chủ yếu diễn ra ở các nước Châu Á, ñặc biệt là Trung Quốc
Xét về tiêu dùng thì lúa ñược tiêu thụ nhiều nhất, chiếm 85% tổng sản
lượng sản xuất ra, sau ñó là lúa mỳ chiếm 60% và ngô chiếm 25%.
Nhu cầu gạo nhập khẩu của thị trường trên thế giới cũng tương ñối
khác nhau, Châu Âu, Châu Mỹ thường có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lượng
cao, trong khi ñó Châu Phi lại có nhu cầu nhập khẩu gạo chất lượng trung
bình hoặc thấp, ñây ñược coi là thị trường nhập khẩu dễ tính nhất. Trong
những năm qua Indonexia là nước luôn có nhu cầu nhập khẩu gạo lớn nhất thế
giới. Hiện nay lượng gạo trao ñổi trên trên thị trường thế giới chiếm tỷ trọng
thấp trong tổng cung ( dưới 4%) và giá gạo chịu ảnh hưởng rất lớn lượng
mua vào của một số nước nhập khẩu chính như Inñonexia, Philippin,
Bảng 1.3: Tình hình xuất khẩu gạo của 1 số nước trên thế giới
năm 2010 và 2011 (triệu tấn)
Sản lượng gạo Xuất khẩu Dự trữ
Quốc gia
2010 2011 2010 2011 2011
Thế giới 466,6 480,4 31,5 34,5 140,6
Trung quốc 134 137 0,6 0,7 75,2
ấn ñộ 89,1 94,1 2,1 3,8 19,1
In ñonexia 43,2 44,3 - - 5,4
Việt Nam 25,9 26,6 6,9 7,3 2,8
Thai Lan 21,3 20,9 9,0 10,5 5,8
Braxil 8,6 8,0 0,4 1,0 5,8
Mỹ 7,6 6,8 3,9 3,4 17
Pakistan 6,9 5,5 3,8 3,0 0,4
(Nguồn: FAO và USDA December2011 )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
Trong năm 2011, luợng gạo giao dịch thương mại trên thế giới lên 8%
ñạt con số kỷ lục 34,5 triệu so với 31,5 triệu tấn năm 2010. Tất cả các nơi
ngoại trừ Nam Mỹ ñều có nhu cầu mua gạo tăng như ở châu Á (Bangladesh,
Trung Quốc và Indonesia) và châu Phi (Ai Cập, Ghana, Nigeria, Senegal).
Những nuớc xuất khẩu tăng bao gồm Ấn Ðộ, Thái Lan; ñạt kỷ lục có Brazil
và Việt Nam. Trái lại xuất khẩu gạo của Trung Quốc, Pakistan và Mỹ giảm,
do giá gạo trong nuớc tăng cao hay do sản luợng thấp. Dự trữ gạo trên thế giới
ñến cuối năm 2011 ñạt 140,6 triệu tấn so với 138 triệu tấn năm 2010. Con số
này bằng 30% luợng gạo trên thế giới
Sang năm 2012, giao dịch thương mại chỉ còn 34,3 triệu tấn, giảm 2,6%,
do nhu cầu nhập khẩu gạo ở các nuớc châu Á giảm. Những nuớc nhu cầu nhập
gạo giảm là Bangladesh, Indonesia, Nepal, Nigeria và Philippines. Giá gạo cao
trong nuớc ñã hạn chế khả năng xuất khẩu của Thái Lan, nhưng nguồn cung thấp
cũng gây trở ngại cho Argentina, Brazil, Miến Ðiện, Mỹ và Uruguay.
1.2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo ở Việt Nam
Nghề trồng lúa ở Việt Nam có từ rất lâu ñời so với sự phát triển của
nghề trồng lúa ở các nước Châu Á. Các nhà khoa học trong và ngoài nước ñã
nhận ñịnh rằng Việt Nam là cái “ nôi” của nền văn hóa lúa nước
Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là ðồng bằng Sông Hồng ở phía
bắc và ðồng bằng Sông Cửu Long ở phía Nam. Ở miền Bắc một năm có hai
vụ chính là vụ chiêm xuân và vụ mùa; Ở miền Nam nông dân trồng 3 vụ 1
năm tuy nhiên do năng suất vụ thứ 3 không ñược cao do ảnh hưởng của lũ ở
ðồng Bằng Sông Cửu Long nên chính quyền sở tại ñang khuyến cáo nông
dân giảm và chuyển ñổi một phần ñất vụ ba sang nuôi trồng thủy sản hay
trồng cây ăn quả.
Về sản lượng lúa gạo ở Việt Nam cũng ñược ñánh giá là một trong
những nước có sản lượng lúa gạo lớn và có chiều hướng tăng do ứng dụng
thành công các tiến bộ khoa học kỹ thuật Từ năm 1979 ñến 1985, sản lượng lúa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
cả nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân là do ứng dụng giống mới,
tăng diện tích và năng suất. Tính riêng 2 năm 1988 và 1989 sản lượng lương thực
tăng thêm 2 triệu tấn/năm. ( Bùi Huy ðáp, 1999).
Từ khi thực hiện ñổi mới (năm 1986), Việt Nam ñã có những tiến bộ vượt
bậc trong sản xuất lúa, ñưa nước ta từ chỗ là nước thiếu ăn triền miên ñã không
những ñảm bảo ñủ lương thực cho nhu cầu trong nước mà còn là nước ñứng thứ
2 trên thế giới về các nước xuất khẩu gạo và dành vị trí xuất khẩu gạo lớn nhất thế
giới vào năm 2012.
Trong những năm gần ñây sản lượng gạo của Việt Nam liên tục tăng ñã
góp phần rất lớn vào nền kinh tế của ñất nước
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo
của Việt Nam trong giai ñoạn từ 2000 - 2011
Năm
Diện tích
(Triệu ha)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
2000 7,67 42,4 32,5
2001 7,49 42,9 32,1
2002 7,52 45,9 34,6
2003 7,45 46,4 34,6
2004 7,45 48,6 36,1
2005 7,30 48,9 35,8
2006 7,33 48,9 35,8
2007 7,21 49,9 36,0
2008 7,44 52,3 38,7
2009 7,40 52,3 38,9
2010 7,49 53,4 40,0
2011 7,67 55,3 42,3
Nguồn: FAOSTAT, 2013
Do việc chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất, mà diện tích ñất lúa của
nước ta ngày càng giảm, giảm mạnh nhất là năm 2007. Do ñược ñầu tư nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
về tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống… nên năng suất lúa của nước ta từ năm
2000-2011 liên tục tăng qua các năm. Năm 2011 do diện tích lúa tăng hơn
nữa năng suất lúa cũng ñạt rất cao 55,3 tạ/ ha do ñó ñã làm cho sản lượng lúa
ñạt rất cao 42,3 triệu tấn, có thể coi là mức kỷ lục từ trước năm 2011chính
nhờ sản lượng tăng cao mà ñã ñưa Việt Nam ñến một mức xuất khẩu gạo
ñáng nể trên thị trường thế giới
Bảng 1.5: Sản lượng gạo xuất khẩu Việt Nam từ năm 2007 ñến năm 2011
Chênh lệch
Năm
Khối lượng xuất khẩu
(1000 tấn)
+/- %
2007 4.558 - -
2008 4.830 272 5,97
2009 6.052 1,22 25,32
2010 6.890 838 13,85
2011 7 110 1,59
Nguồn: AGROINFO
Từ bảng 2.3 cho thấy sản lượng xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam liên tục
tăng từ năm 2007-2011. Xuất khẩu gạo của nước ta tăng trước hết là do sự phát
triển của khoa học công nghệ ñã cải thiện rất nhiều từ khâu sản xuất giống, phân
bón, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cho lúa, từ ñó năng suất lúa ngày càng
ñược nâng cao, tạo nguồn cung cấp lúa ñảm bảo cho thị trường trong nước và tăng
dần khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam.
Về thị trường xuất khẩu gạo gồm một số nước như indonexia,
Malayxia, Philippin và Việt Nam ñang tiếp tụ mở rộng thị trường xuất khẩu gạo
mới. Sang năm 2011 theo thống kê tại Việt Nam, giá gạo xuất khẩu tăng 3%
nhưng vẫn còn cạnh tranh so với Thái Lan, thu hút các nhà nhập khẩu gạo ở châu
Á. Philippines là một thị trường nhập khẩu gạo tương ñối lớn ñã ký hợp ñồng
mua gạo của Việt Nam và Campuchia. Trong khi ñó, Philippines mua của
Vinafood 2 số luợng 500.000 tấn gạo và của Mega Green Imex Campuchia
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
50.000 tấn. Việt Nam chiếm 2/3 luợng gạo nhập khẩu của Philippines và phần còn
lại là của Thái Lan. Việt Nam cũng ký hợp ñồng 1 triệu tấn gạo giao cho Trung
Quốc, nguyên nhân do giá gạo ở Trung Quốc 4-5 tệ/kg (13.200- 16.500 ñồng Việt
Nam biến dộng tùy theo từng tỉnh), ñắt hơn mua của Việt Nam .
1.3. Kết quả nghiên cứu về phân bón ñối với lúa
Theo Bùi ðinh Dinh (199) phân bón có từ rất lâu ñời cùng với sự ra
ñời của nền nông nghiệp và bắt ñầu bằng việc sử dụng các loại phân hữu cơ.
Từ trước Công Nguyên con người ñã quan tâm ñến việc bón phân hữu cơ cho
ruộng, ở Trung Quốc ñã biết bón phân xanh và phân bón ñã ñược bắt ñầu sử
dụng từ các phân của ñộng vật và mở rộng ra các loại phân hữu cơ khác.
Theo Nguyễn Hữu Tề và CS (1997)Nông dân Việt Nam ñã dùng phân
hữu cơ từ rất lâu ñời, việc phát nương làm rẫy, ñốt rơm rạ trên nương ñể lại lớp
tro rồi chọc lỗ bỏ hạt. Việc cày vặn ngả dạ (làm dầm) mục ñích ñể rơm rạ ñược
ủ nát thành phân ngay tại ruộng, người nông dân ñã biết tận dụng ngay tại chỗ
nguồn phân bón kết hợp với thu gom phân trâu bò, tro bếp ñể bón ruộng.
Ở Việt Nam, diện tích ñất canh tác bình quân ñầu người trong vòng 65
năm qua ñã giảm từ 2.548 m
2
xuống còn 732 m
2
/người, tương ñương với mức
ñộ giảm 1,1%/năm. Như vậy trong nông nghiệp hiện nay, sản lượng cây trồng
sẽ ñược quyết ñịnh chủ yếu bằng yếu tố năng suất thông qua thâm canh và áp
dụng các kỹ thuật mới trong công tác chọn tạo giống, bảo vệ thực vật và chế
biến, bảo quản sau thu hoạch, trong ñó vai trò của phân bón là cực kỳ quan
trọng. ðiều này cũng phù hợp với kinh nghiệm lâu ñời của ông cha ta là “Nhất
nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Phân bón góp phần làm tăng năng suất cây
trồng thông qua nhiều cơ chế tác ñộng khác nhau, song quan trọng hơn cả là
phân bón cung cấp cho cây trồngnhững dinh dưỡng cần thiết mà ñất không ñủ
khả năng cung cấp, duy trì ñộ phì nhiêu trong quá trình canh tác. Ngoài ra,
cùng với năng suất kinh tế, phân bón làm tăng lượng sinh khối cây do ñó tăng
nguồn hữu cơ trả lại cho ñất, góp phần ổn ñịnh ñộ phì của ñất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
Theo kết quả tổng kết của Mai Văn Quyền trên 60 thí nhiệm khác
nhau, thực tiễn ở 40 nước có khí hậu khác nhau cho thấy : Nếu ñạt năng
suất lúa 3 tấn thóc/ha, thì lúa lấy ñi hết 50kg ñạm, 260kg lân, 80kg kali,
10kg CaO, 6kg Mg, 5kg S và nếu ruộng lúa ñạt năng suất ñến 6 tấn/ha thì
lượng dinh dưỡng cây lúa lây ñi là 100kg ñạm, 50kg lân, 160kg kali, 19kg
CaO, 12kg Mg, 10kg S.
Theo viện lúa Kuban (Nga) ñể tạo ñược 1 tạ thóc cần có 2,42kg N;
1,24 kg P
2
O
5
và 2,5 kg K
2
O. Ở Việt Nam ñể tạo ra 1 tạ thóc cần 2 kg N và 0,9
kg P
2
O
5
( theo Lê Văn Tiềm). Do vậy muốn ñạt các ngưỡng năng suất phải
tính toàn lượng phân bón phù hợp. Ví dụ ở Nga, ñể ñạt năng suất 50 tạ/ha
phải bón 120N+ 60P
2
O
5
+125 K
2
O , còn ở Việt Nam tương tự phải bón
100N+ 50 P
2
O
5
. Cần lưu ý khi tính toán lượng
phân phải tính ñến lượng dinh
dưỡng trong phân chuồng. Bình thường trong 1 tạ phân chuồng tốt có khoảng
0,5kg urê và 0,5 kg super lân. Do ñó nếu bón trung bình 8-10 tấn phân
chuồng/ha là ta ñã cung cấp 40-50 kg uree và chừng ấy supe lân cho 1 ha
theo Nguyễn Hữu Tề và công sự (2001).
*Dinh dưỡng ñạm ñối với cây lúa
ðạm ñóng một vai trò quan trọng trong ñời sống cây trồng nói chung,
ñặc biệt ñối với cây lúa, ñạm giữ vai trò ñặc biệt trong việc tăng năng suất.
Theo Yoshida (1980), ñạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất ñối với
cây lúa trong các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển.
Theo Koyama năm 1981 và Sarker năm 2002 thì: “ðạm là yếu tố xúc tiến
quá trình ñẻ nhánh của cây, lượng ñạm càng cao thì lúa ñẻ nhánh càng nhiều,
tốc ñộ ñẻ nhánh lớn nhưng lụi ñi cũng nhiều”.
Theo kết quả nghiên cứu của Mitsui (1973) về ảnh hưởng của ñạm ñến
hoạt ñộng sinh lý của lúa như sau : Sau khi tăng lượng ñạm thì cường ñộ
quang hợp, cường ñộ hô hấp và hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên,
nhịp ñộ quang hợp, hô hấp không khác nhau nhiều nhưng cường ñộ quang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
hợp tăng mạnh hơn cường ñộ hô hấp gấp 10 lần cho nên vai trò của ñạm
làm tăng tích luỹ chất khô (Nguyễn Thị Lẫm), 1994.
Về liều lượng phân ñạm bón cho lúa cũng là một vấn ñề rất ñáng
quan tâm nhằm nâng cao năng suất cho cây lúa. Lúa là cây mẫn cảm với
phân ñạm vì vậy cần phải bón liều lượng ñạm thích hợp ñể cây sinh trưởng
phát triển tốt. Nếu thiếu ñam làm cho cây lúa thấp, ñẻ nhánh kém, phiến lá
nhỏ, hàm lượng diệp lục giảm, lá vàng, thiếu ñạm làm số bông và hạt ít,
dẫn ñến năng suất giảm; thừa ñạm dẫn ñến hiện tượng lá to, dài, phiến lá
mỏng, nhánh ñẻ vô hiệu nhiều, lúa trỗ muộn, cây cao vóng dẫn ñến hiện
tượng lúa lốp, ñổ non ảnh hưởng ñến năng suất lúa sau này.
Viện Nông hoá thổ nhưỡng ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của ñất,
mùa vụ và liều lượng phân ñạm bón ñến tỷ lệ ñạm do cây lúa hút Không phải do
bón nhiều ñạm thì tỷ lệ ñạm của lúa sử dụng nhiều. Ở mức phân ñạm 80 kgN/ha,
tỷ lệ sử dụng ñạm là 46,6%, so với mức ñạm này có phối hợp với phân chuồng
tỷ lệ ñạm hút ñược là 47,4%. Nếu tiếp tục tăng liều lượng ñạm ñến 160N và
240N có bón phân chuồng thì tỷ lệ ñạm mà cây lúa sử dụng cũng giảm xuống.
Trên ñất bạc màu, so với ñất phù sa sông Hồng thì hiệu suất sử dụng ñạm của
cây lúa thấp hơn. Theo ðỗ Thị Thọ (2004) Khi bón liều lượng ñạm từ 40N -
120N thì hiệu suất sử dụng phân giảm xuống, tuy lượng ñạm tuyệt ñối do lúa sử
dụng có tăng lên.
Kết quả nghiên cứu sử dụng phân ñạm trên ñất phù sa sông Hồng của
Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tổng kết các thí nghiệm 4 mức ñạm
từ năm 1992 ñến năm 1994, kết quả cho thấy : Phản ứng của phân ñạm ñối
với cây lúa phụ thuộc vào thời vụ, loại ñất và giống lúa.
Theo Nguyễn Thị Lẫm (1994), khi nghiên cứu về bón phân ñạm cho
lúa cạn ñã kết luận : Liều lượng ñạm bón thích hợp cho các giống có nguồn
gốc ñịa phương là 60N/ha. ðối với những giống thâm canh cao như (CK136)
thì lượng ñạm thích hợp từ 90 - 120N/ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14
Theo Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (2001),Về sự hút ñạm của cây lúa,
nhiều công trình của nhiều tác giả trong và ngoài nước ñều cho rằng: cây lúa
hút ñạm nhiều nhất vào 2 thời kỳ: thời kỳ ñẻ nhánh và thời kỳ làm ñòng. Lúa
hút ñạm nhiều nhất ở thời kỳ nào thì cũng ñồng thời hút lân và kali nhiều
nhất vào thời kỳ ñó. Tanaka và nhiều người khác (1959) cho rằng: cây lúa hút
ñạm nhiều nhất vào 2 thời kỳ, ñó là thời kỳ ñẻ nhánh và thời kỳ trỗ bông. Tùy
theo giống lúa sớm hay muộn mà 2 ñỉnh về sự hút ñạm có khoảng cách gần
hay xa nhau. ðối với những giống lúa sớm ngắn ngày, sự hút ñạm hình như
xảy ra liên tục từ lúc bắt ñầu ñẻ nhánh ñến trỗ bông. Còn các giống muộn dài
ngày 2 ñỉnh ñó khoảng cách xa nhau từ 30-40 ngày .
Qua nhiều năm nghiên cứu, ðào Thế Tuấn ñã ñi ñến nhận xét: Cây lúa
ñược bón N thoả ñáng vào thời kỳ ñẻ nhánh rộ thúc ñẩy cây lúa ñẻ nhánh
khoẻ và hạn chế số nhánh bị lụi ñi. Ở thời kỳ ñẻ nhánh của cây lúa, N có vai
trò thúc ñẩy tốc ñộ ra lá, tăng tỉ lệ N trong lá, tăng hàm lượng diệp lục, tích
luỹ chất khô và cuối cùng là tăng số nhánh ñẻ (ðào Thế Tuấn, 1980).
Theo tác giả Bùi ðình Dinh, 1993 , cây lúa cũng cần nhiều N trong
thời kỳ phân hoá ñòng và phát triển ñòng thành bông, tạo ra các bộ phận
sinh sản. Thời kỳ này quyết ñịnh cơ cấu sản lượng: số hạt/bông, khối lượng
nghìn hạt (P
1000
).
Theo Nguyễn Thị Lẫm (1994),Với phương pháp bón N (bón tập trung
vào giai ñoạn ñầu và bón nhẹ vào giai ñoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng
suất lúa cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha.
Cần tập trung lượng ñạm vào thời kỳ ñẻ nhánh vì ñây là thời kỳ khủng
hoảng ñạm lớn nhất của cây lúa. Nếu bón ñạm tập trung vào thời kỳ ñẻ nhánh
sẽ kích thích cây lúa ñẻ nhiều và tập trung, do ñó số nhánh hữu hiệu tăng lên;
ðây chính là yếu tố quyết ñịnh năng suất của lúa.
*Dinh dưỡng lân ñối với cây lúa.
Lân là thành phần chủ yếu của axit nucleic, là chất chủ yếu của nhân tế
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
15
bào. Trong vật chất khô của cây có chứa hàm lượng lân từ 0,1-0,5%. Lân có mối
quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự di chuyển tinh bột.
Lân ñược cây hút dưới dạng H
2
PO
4
-2
và HPO
4
-2
. Cùng với ñạm lân xúc
tiến sự phát triển của bộ rễ và làm tăng số nhánh ñẻ, ñồng thời cũng làm cho
lúa trỗ bông và chín sớm hơn
Thiếu lân lá lúa có màu xanh ñậm, bản lá nhỏ, hẹp, lá dài và rất mềm yếu,
ria mép có màu vàng tía. Thiếu lân làm cho lúa ñẻ ít, thời kỳ trỗ bông và chín
ñều chậm lại và kéo dài. Do trỗ bông muộn nên hạt lép nhiều, ñộ dinh dưỡng hạt
gạo thấp. Thiếu lân ở thời kỳ làm ñòng thì giảm năng suất một cách rõ rệt
ðào Thế Tuấn (1963), cho biết: bón phân lân có ảnh hưởng ñến phẩm
chất hạt giống rõ rệt, làm tăng trọng lượng nghìn hạt, tăng tỉ lệ lân trong hạt,
tăng số hạt trên bông và cuối cùng là cho năng suất lúa cao hơn. Bùi Huy ðáp,
1980 cho rằng: P có vai trò quan trọng ñối với quá trình tổng hợp ñường, tinh
bột trong cây lúa và có ảnh hưởng rõ rệt ñến năng suất.
Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (2001), Về thời kỳ cây lúa cần nhiều lân
nhất, có nhiều ý kiến cho rằng cây hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ñẻ nhánh và
thời kỳ làm ñòng
ðào Thế Tuấn nhận xét: Trong ñiều kiện chất dinh dưỡng ñược cung
cấp liên tục thì cây lúa hút ñạm, lân và kali nhiều nhất vào lúc làm ñòng. Nếu
nhìn vào cường ñộ hút dinh dưỡng thì cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ
ñẻ nhánh, bởi vì lúc này sự sinh trưởng của thân, lá, rễ tương ñối mạnh. Nhiều
tác giả nghiên cứu về ñộng thái các hợp chất có lân qua các thời kỳ sinh
trưởng của cây lúa ñều nhận thấy: Hàm lượng lân trong cây lúa cao nhất vào
lúa ñẻ nhánh rồi giảm dần xuống.
Actiomenko (1985) cho rằng hàm lượng lân cao nhất ở thời kỳ mạ rồi
giảm dần, ñến thời kỳ ñẻ nhánh lại tăng lên và ñạt ñỉnh cao thứ 2 vào giữa
thời kì làm ñòng và sau ñó giảm xuống
Theo Xoomiru (1962) thì trong thời kỳ chín, hàm lượng lân vô cơ giảm