BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
THITHPHACHANH INTHILID
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ
ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT
CÁC GIỐNG LÚA BQ10 VÀ Q5 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
THITHPHACHANH INTHILID
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ
ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT
CÁC GIỐNG LÚA BQ10 VÀ Q5 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ : 60.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn trung thực, khách quan và chưa từng
ñược công bố trong bất kỳ luận văn nào khác.
Tác giả luận văn
Thithphachanh INTHILID
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời ñầu tiên cho phép tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô
giáo trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, những người ñã trực tiếp giảng dạy,
truyền ñạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong thời gian học tập tại trường. ðó
là những nền tảng cơ bản, là những hành trang vô cùng quý giá, là bước ñầu tiên
cho tôi bước vào sự nghiệp sau này.
Trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp của mình ngoài sự cố gắng nỗ lực
của bản thân tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều thầy cô trong bộ môn canh
tác học. ðặc biệt cô giáo PSG.TS Hà Thị Thanh Bình. Là người là trực tiếp
hướng dẫn, chỉ bảo và truyền ñạt cho tôi những kinh nghiệm, phương pháp quý
báu trong công việc cũng như trong cuộc sống. Cảm ơn cô ñã tận tình, quan tâm,
giúp ñỡ tôi trong thời gian làm thực tập, giải ñáp những thắc mắc nhờ ñó tôi mới
có thể hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Bên cạnh ñó tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo, cán
bộ công nhân viên bộ môn Canh tác học - Khoa Nông học ñã tận tình giúp ñỡ và
hỗ trợ kỹ thuật giúp tôi tiến hành thí nghiệm.
Bên cạnh ñó tôi xin giửi lời cảm ơn chân thành tất cả người thân, bạn bè
và ñồng nghiệp những người luân bên cạnh ñộng viên giúp tôi trong quá trình
học tập và thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2013
Học viên thực tập
Thithphachanh INTHILID
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
TT Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
MỞ ðẦU 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
2.1. Mục ñích của ñề tài 3
2.2. Yêu cầu của ñề tài 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của ñề tài 3
3.1. Ý nghĩa khoa học 3
3.2. Ý nghĩa của thực tiễn 3
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 4
1.1.1. Sản xuất lúa gạo trên thế giới 4
1.1.2. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam 9
1.2. Một số kết quả nghiên cứu về chất lượng lúa gạo 13
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao. 13
1.3. ðặc ñiểm nông sinh cây lúa. 14
1.3.1. ðặc ñiểm ñẻ nhánh của cây lúa 14
1.3.1.1. ðặc ñiểm hệ rễ và ñẻ nhánh của cây lúa 14
1.3.1.2. Nhánh lúa và sự ñẻ nhánh của cây lúa 15
a. Nhánh lúa 15
1.3.2. Những nghiên cứu về số dảnh cấy cho cây lúa. 16
1.3.3. ðặc ñiểm về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 18
1.3.3.1. Các giai ñoạn phát triển và các yếu tố cấu thành năng suất 18
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
1.4. Những nghiên cứu về mật ñộ ñối với lúa trên thế giới và ở Việt Nam 20
1.4.1. Những kết quả nghiên cứu về mật ñộ cấy trên thế giới 20
1.4.2. Những kết quả nghiên cứu về mật ñộ cấy ở Việt Nam. 22
1.5. Vai trò của mật ñộ ñến sinh trưởng phát triển ñối với năng suất lúa 26
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Vật liệu nghiên cứu 28
2.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 28
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
2.3.1. Nội dung nghiên cứu. 28
2.3.2. Bố trí thí nghiệm 29
2.3.3. ðiều kiện thí nghiệm. 30
2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi. 31
2.3.5. Các chỉ tiêu về sâu bệnh 31
2.3.6. Các chi tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 31
2.3.7. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 32
PHẦN THỨ BAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
3.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến sinh trưởng, phát triển của giống BQ10 và giống
Q5 33
3.1.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến thời gian sinh trưởng của giống BQ10 và
giống Q5 33
3.1.2. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống
BQ10 và Q5. 35
3.1.2.1. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây. 35
3.1.2.1.2. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây. 36
3.1.2.1.3. Ảnh hưởng tương tác của giống và mật ñộ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây 37
3.1.2.2. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến ñộng thái ra lá 39
3.1.2.3. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến ñộng thái ñẻ nhánh 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
3.1.2.3.1. Ảnh hưởng của giống ñến ñộng thái ñẻ nhánh 41
3.1.2.3.2. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến ñộng thái ñẻ nhánh 42
3.1.2.3.3. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến ñộng thái ñẻ nhánh 43
3.2. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến các chỉ tiêu về sinh lý 44
3.2.1. Chỉ số diện tích lá (LAI) 44
3.2.1.1. Ảnh hưởng của giống ñến chỉ số diện tích lá 45
3.2.1.2. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá 46
3.2.1.3. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá. 47
3.3. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến chỉ số SPAD của giống lúa tham gia thí nghiệm.48
3.5. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến tốc ñộ tích lũy chất khô 53
3.6. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến khả năng chống chịu sâu bệnh 54
3.7. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất 55
3.7.1. Ảnh hưởng của giống ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 56
3.7.1.1. Số bông/m.
2
56
3.7.1.2. Số hạt/bông. 56
3.7.1.3. Tỷ lệ hạt chắc 57
3.7.1.4. Khối lượng 1000 hạt 57
3.7.1.5. Năng suất lý thuyết 57
3.7.1.6. Năng suất thực thu 57
3.7.2 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 57
3.7.2.1. Số bông/m
2
.
57
3.7.2.2. Số hạt/bông. 58
3.7.2.3. Tỷ lệ hạt chắc 58
3.7.2.4. Khối lượng 1000 hạt 59
3.7.2.5. Năng suất lý thuyết 59
3.7.2.6. Năng suất thực thu 59
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
3.7.3. Ảnh hưởng tương tác của giống và mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất 60
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 61
1. Kết luận 61
2. ðề nghị 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 63
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 65
III. CÁC WEBSITE: 66
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ
CCCC Chiều cao cuối cùng
CT Công thức
ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long
ðBSH ðồng bằng song Hồng
FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc
KTðN Kết thúc ñẻ nhánh
KTT Kết thúc trỗ
LAI Chỉ số diện tích lá
Mð Mật ñộ
NSKT Năng suất kinh tế
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu (NSKT)
NXB Nhà xuất bản
P1000 Khối lượng 1000 hạt
PSSH Phù sa sông Hồng
SNHH Số nhánh hữu hiệu
TB Trung bình
TGST Thời gian sinh trưởng
TSC Tuần sau cấy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT Trang
LỜI CAM ðOAN i
Bảng.1.1. Diện tích, năng suất sản lượng lúa trên thế giới năm 2007. 5
Bảng.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai ñoạn 2000 – 2009. 6
Bảng.1.3. Tình hình sản suất lúa ở một số nước trên thế giới năm 2009 7
Bảng.1.4. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong những năm gần ñây 11
Bảng.1.5. Sản lượng thóc của Việt Nam (Tổng cục thống kê 2010) (x1000 tấn) 12
Bảng.3.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến thời gian sinh trưởng giống lúa BQ10 và
giống lúa Q5 34
Bảng.3.2a. Ảnh hưởng của giống tới ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây 35
Bảng.3.2b. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây 36
Bảng.3.2c. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây.37
Bảng.3.3. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến ñộng thái ra lá 39
Bảng.3.4a. Ảnh hưởng của giống ñến ñộng thái ñẻ nhánh 41
Bảng.3.4b. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến ñộng thái ñẻ nhánh 42
Bảng.3.4c. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến ñộng thái ñẻ nhánh 43
Bảng.3.5a. Ảnh hưởng của giống ñến chỉ số diện tích lá 45
Bảng.3.5b. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá 46
Bảng.3.5c. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá 47
Bảng.3.6a. Ảnh hưởng của giống ñến chỉ số SPAD (Vụ xuân; năm 2012) 48
Bảng.3.6b. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số SPAD (Vụ xuân; năm 2012) 49
Bảng.3.6c. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ cấy ñến chỉ số SPAD của giống lúa tham
gia thí nghiệm (Vụ xuân) 49
Bảng.3.7a. Ảnh hưởng của giống ñến khả năng tích lũy chất khô 50
Bảng.3.7b. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến khả năng tích lũy chất khô. 51
Bảng.3.7c. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và giống ñến khả năng tích lũy chất khô 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix
Bảng.3.8. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến tốc ñộ tích lũy chất khô 53
Bảng.3.9. Ảnh hưởng của giống và mật ñộ ñến khả năng chống chịu sâu bệnh 54
Bảng.3.10a. Ảnh hưởng của giống ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.56
Bảng.3.10b. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suấ
t và
năng suất 58
Bảng.3.10c. Ảnh hưởng của mật ñộ và giống ñến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình ảnh.1. Giai ñoạn lúa hồi xanh 67
Hình ảnh.2. Giai ñoạn lúa ñẻ nhánh 67
Hình ảnh.3. Giai ñoạn lúa trỗ 68
Hình ảnh.4. Giai ñoạn chín, thu hoạch, tuốt lúa thí nghiệm 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài.
Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực quan trọng của nhiều quốc gia
trên thế giới, ñồng thời cung cấp năng lượng lớn nhất cho con người (bình quân
180 – 200 kg gạo/người/năm tại các nước Châu Á, khoảng 10 kg/gạo/người/
năm tại các nước Châu Mỹ).
Châu Á là nguồn cung cấp gạo chính của thế giới, trong ñó Việt Nam và
Thái Lan chiếm 1/2 tổng sản lượng gạo xuất khẩu.
Lúa là loại cây lương thực chính và cung cấp lương thực cho hơn một nửa
dân số thế giới. Người ta ước tính ñến năm 2030 sản lượng lúa của thế giới phải
tăng lên thêm 60% so với sản lượng năm 1995 (Yuan Longping, năm 2004)
[32]. Về mặt lý thuyết, lúa có khả năng cho sản lượng cao hơn nếu ñiều kiện
canh tác như hệ thống tưới tiêu, chất lượng ñất, biện pháp thâm canh và giống
ñược cải thiện. Trong tất cả các yếu tố ñó, cải tạo giống ñóng vai trò rất quan
trọng. Thực tế cho thấy lúa lai có thể cho năng suất cao hơn 20% so với lúa
thuần. Lúa lai ñã trở thành một nhân tố quan trọng góp phần tăng năng suất và
sản lượng lúa. Chính vì vậy, mà diện tích lúa lai càng ngày càng ñược mở rộng
và trở nên phổ biến trên khắp thế giới. Khai thác tiềm năng của lúa lai ñể tăng
năng suất là một hướng ñi mới trong sản xuất nông nghiệp.
Theo Ronald Cantrell, không một hoạt ñộng kinh tế nào nuôi sống nhiều
người và hỗ trợ nhiều gia ñình bằng việc sản xuất lúa gạo. Lúa gạo ñóng vai trò
cốt lõi trong việc phát triển của rất nhiều quốc gia nhưng cũng gây nhiều tác
ñộng ñến môi trường, vì ñất trồng lúa chiếm 11% ñất trồng trọt của trái ñất. Việc
sản suất lúa gạo nuôi sống gần một nửa hành tinh mỗi ngày, cung cấp hầu hết
thu nhập chính cho hàng triệu hộ gia ñình ở vùng quê nghèo khổ và lúa gạo cũng
có thể lật ñổ các chính quyền [28].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
Ở Việt Nam hầu hết người Việt sử dụng lúa gạo làm lương thực chính,
không những vậy nó còn là cây trồng chính trong nông nghiệp. Sản xuất lúa ñã
ñảm bảo lương thực trong nước, ngoài ra còn xuất khẩu ñứng thứ hai thế giới
sau Thái Lan [15].
Việt Nam là một nước với ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới ñược coi là cái nôi
của nền nông nghiệp lúa nước. ðã từ lâu cây lúa ñược trồng và ñược xem là cây
lương thực chủ chốt nên việc nghiên cứu rất ñược chú trọng. Hiện nay Việt Nam
có hơn 9 triệu ha ñất nông nghiệp, trong ñó có gần 4 triệu ha ñất lúa. Tuy nhiên,
diện tích này lại ñang giảm một cách nhanh chóng do nhu cầu công nghiệp hóa,
ñô thị hóa và chuyển ñổi cơ cấu sản xuất. Với ñà này, ñến năm 2020 sản lượng
lúa của Việt Nam chỉ còn ñảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong nước chứ không còn
khả năng xuất khẩu. Quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ngày càng diễn ra
mạnh mẽ kéo theo ñó là diện tích ñất nông nghiệp bị thu hẹp dần. Dân số thế
giới tăng nhanh, vì vậy nhu cầu ñảm bảo lương thực ngày càng trở nên cấp thiết.
ðối với sản xuất lúa chưa có quy hoạch tổng thể. Việc ñầu tư thâm canh
còn chưa ñược coi trọng, năng suất, sản lượng còn thấp so với các tinh thuộc
ñồng bằng Bắc Bộ, ñặc biệt cơ cấu và bộ giống lúa còn lạc hậu. Các giống trong
bộ giống lúa của Hà Nội chủ yếu là các giống chất lượng thấp và trung bình
như: DT10, Q5, khang dân 18, C70, C71, nếp 87, nếp 97, v các giống chất
lượng cao còn ít [16].
Cùng với công tác chọn tạo giống, kỹ thuật thâm canh cây lúa ñã góp
phần tăng năng suất, sản lượng lúa nước của Việt Nam. Trong kỹ thuật thâm
canh việc xác ñịnh mật ñộ hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng. Mật ñộ có ảnh
hưởng trực tiếp ñến quá trình hình thành số bông, quyết ñịnh trực tiếp tới năng
suất. Chính vì vậy việc nghiên cứu mật ñộ thích hợp ñối với cây trồng có vai trò
rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
Suất phát từ những thực tế trên và ñể góp phần xác ñịnh ñược mật ñộ hợp
lý cho giống lúa BQ10 và Q5, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng, phát triển năng suất các giống lúa
BQ10 và Q5 tại Gia Lâm, Hà Nội’’.
2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục ñích của ñề tài.
Xác ñịnh mật ñộ cấy thích hợp cho giống lúa BQ10 trên ñất Gia Lâm, Hà
Nội.
2.2. Yêu cầu của ñề tài.
- Xác ñịnh ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến sinh trưởng của 2 giống lúa thí
nghiệm: số lá, ñẻ nhánh, chiều cao cây và thời gian sinh trưởng.
- Xác ñịnh ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến các chỉ tiêu sinh lý ở 2 thời kỳ ñẻ
nhánh rộ và trỗ; Chỉ số diện tích (LAI), tích lũy chất khô và chi số Spad.
- Xác ñịnh mức ñộ nhiễm một số loài sâu bệnh hại chính ở các mật ñộ cấy
khác nhau.
- Xác ñịnh ảnh hưởng của các mật ñộ cấy ñến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất 2 giống thí nghiệm.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiến của ñề tài.
3.1. Ý nghĩa khoa học.
Kết qủa nghiên cứu của ñề tài là luận cứ ñể góp phần xây dựng quy trình
kỹ thuật thâm canh cho giống lúa BQ10.
3.2. Ý nghĩa của thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu là cơ sở ñể khuyến cáo nông dân cấy với mật ñộ thích
hợp nhằm ñạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam.
1.1.1. Sản xuất lúa gạo trên thế giới.
Trên thế giới, lúa chiếm một vị trí quan trọng, ñặc biệt ở vùng Châu Á. Ỏ
Châu Á, lúa là lương thực chính, giống như ngô của dân Nam Mỹ, hạt kê của
dân châu Phi hoặc lúa mì của dân Châu Âu và Bắc Mỹ [23].
Thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO, năm 2008) cho thấy, có
114 nước trồng lúa, trong ñó 18 nước có diện tích trồng lúa trên 1.000.000 ha
tập trung ở Châu Á, 31 nước có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000 ha –
1.000.000 ha. Trong ñó 27 nước có năng suất trên 5 tấn/ha, ñứng ñầu là Ai Cập
(9,7 tấn/ha), Úc (9,5 tấn/ha) El Salvador (7,9 tấn/ha) [27].
Theo thống kê của FAO (2008) diện tích canh tác lúa toàn thế giới năm
2007 là 148,67 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 4,80 tấn/ ha sản lượng 714,35
triệu tấn. (Bảng 2.1).
So với năm 2000 diện tích lúa toàn cầu năm 2007 tăng 2,85 triệu ha, năng
suất tăng 0,21 tấn/ ha, sản lượng tăng 52,78 triệu tấn.
Theo dự báo của ban nghiên cứu kinh tế - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ giai
ñoạn 2007 – 2017 các nước sản suất gạo ở Châu Á sẽ tiếp tục là nguồn xuất
khẩu gạo chính của thế giới, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Ấn ðộ. Riêng xuất
khẩu gạo của hai nước Thái Lan, Việt Nam sẽ chiếm khoảng nửa tổng lượng gạo
xuất khẩu của thế giới, một số nước khác cũng ñóng góp giúp tăng sản lượng
gạo của thế giới như: Ấn ðộ, các tiểu vùng Sahara Châu Phi, Bangladesh,
Philippines, Brazil [33].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
Bảng.1.1. Diện tích, năng suất sản lượng lúa trên thế giới năm 2007.
Tên nước
Diện tích
( triệu ha)
Năng suất
( tấn/ha)
Sản lượng
( triệu Tấn)
Thế giới 148,67 4,805 714,35
Châu Á 140,30 4,21 591,71
Trung Quốc 29,49 6,34 187,04
Ấn ðộ 44,00 3,20 141,13
Indonesia 12,16 4,68 57,04
Bangladest 11,20 3,88 43,50
Thái Lan 10,36 2,69 27,87
Myanma 8,20 3,97 32,61
Việt Nam 7,30 4,86 35,56
Philippines 4,25 3,76 16,00
Campuchia 2,54 2,35 5,99
Châu Mỹ 6,63 4,95 32,85
Brazil 2,90 3,81 11,07
Mỹ 1,11 8,05 8,95
Colombia 0,36 6,25 2,25
Ecuador 0,32 4,00 1,30
Châu Phi 9,38 2,50 23,48
Nigeria 3,00 1,55 4,67
Guinea 0,78 1,77 1,40
Châu Âu 0,60 5,77 3,49
Italy 0,23 6,42 1,49
(Nguồn: FAOSTAT,2008)
Thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO, năm 2009) từ năm 2000
– 2002 diện tích trồng lúa thế giới có xu hướng giảm dần, năm 2002 còn 147,70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
triệu ha. Từ năm 2003 ñến 2006, diện tích trồng lúa trên thế giới lại tăng lên, năm
2006 ñạt mức 153,51 triệu ha, nhưng năm 2007 chỉ còn 148,67 triệu ha. Từ năm
2007 ñến 2009 diện tích lúa gia tăng nhẹ ñạt 151,51 triệu ha vào năm 2009 [03].
Bảng.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới giai ñoạn 2000 – 2009.
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
2000 154,11 3,887 598,79
2001 152,00 3,935 598,03
2002 147,70 3,931 578,01
2003 149,21 3,907 583,02
2004 151,03 4,017 606,65
2005 153,51 4,004 614,65
2006 153,51 5,003 767,96
2007 148,67 4,805 714,35
2008 152,80 5,207 794,96
2009 151,51 5,106 773,31
(Nguồn: FAOTAT-2009)
Năng suất lúa bình quân trên thế giới cũng tăng khoảng 1,4 tấn/ha trong
vào 24 năm từ năm 1961 – 1985, ñặc biệt sau cuộc cách mạng xanh của thế giới
vào những năm 1965 – 1970, với sự ra ñời của các giống lúa thấp cây, ngắn
ngày, không cảm quang, mà tiêu biểu là giống lúa IR5, IR8. Các giống lúa này
có yêu cầu kỹ thuật cao hơn, tạo ñiều kiện cho các nước phát triển tăng nhanh
sản lượng lúa bằng con ñường tăng năng suất nhờ có ñiều kiện phát triển hệ
thống thủy lợi hoàn chỉnh và ñầu tư phân bón, kỹ thuật cao [33]. Do ñó, ñến
những năm 1990 dẫn ñầu năng suất lúa trên thế giới là các nước Triều Tiên, Úc,
Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha (IRRI, 1990). Từ năm 1990 trở ñi ñến tại thời ñiểm
hiện nay năng suất lúa thế giới liên tục ñược cải thiện và ñạt 5,106 tấn/ha năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
2009. Mặc dù, diện tích trồng lúa trên thế giới giảm, nhưng năng suất lại tăng
lên, do vậy sản lượng lúa trên thế giới cũng ñược tăng lên, ñạt 773,31 triệu tấn
vào năm 2009 [26].
Các nước nhiệt ñới có năng suất lúa bình quân thấp do chế ñộ nhiệt và ẩm
ñộ cao, sâu bệnh phát triển mạnh và trình ñộ canh tác hạn chế (Bùi Chí Bửu
2009 [03].
Bảng.1.3. Tình hình sản suất lúa ở một số nước trên thế giới năm 2009.
Quốc gia
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Ấn ðộ 44,10 2,97 131,27
Trung Quốc 29,93 6,59 197,26
Indonesia 12,88 4,99 64,40
Bangladest 11,50 3,92 45,08
Thái lan 10,96 2,87 31,48
Japan 1,62 6,52 10,59
Việt Nam 7,44 5,23 38,90
Phinipines 4,53 3,59 16,27
Campuchia 2,68 2,84 7,59
Brazil 2,89 4,37 12,60
Mỹ 1,26 7,91 9,97
Colombia 0,54 5,50 2,99
Ecuador 0,40 4,00 1,58
Italy 0,24 6,29 1,50
Thế giới 161,42 4,20 678,69
(Nguồn: FAOSTAT, 2010)
Các nước có diện tích trồng lúa nhiều nhất thế giới năm 2008, ñứng ñầu
vẫn là 7 nước Châu Á: Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladest, Thái Lan,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
Việt Nam, Philippines. Mặc dù năng suất lúa ở các nước Châu Á còn thấp nhưng
do diện tich sản xuất lớn Châu Á vẫn là nguồn ñóng góp rất quan trọng cho sản
lượng lúa trên thế giới (trên 90%). Như vậy, có thể nói Châu Á là vựa lúa quan
trọng nhất thế giới [03].
Tình hình xuất khẩu gạo: năm 2008. Thái Lan vẫn là nước xuất khẩu gạo
dẫn ñầu thế giới với 9 triệu tấn hơn Việt Nam ñứng thứ 2 (3,8 trệu tấn) về cả số
lượng và giá trị, chiếm 31% sản lượng xuất khẩu gạo thế giới, 38,8 % sản lượng
xuất khẩu gạo của Châu Á. Pakistan, Mỹ, Ấn ðộ cũng là những nước xuất khẩu
gạo quan trọng. Theo IRRI, lúa gạo sản xuất ra chủ yếu là ñể tiêu dùng nội ñịa,
chỉ có khoảng 6 – 7 % tổng sản lượng lúa gạo trên thế giới ñược lưu thông trên
thị trường quốc tế (IRRI, 2005) [22].
Trần Văn ðạt, 2005. Hiện nay, lúa gạo là nguồn lương thực căn bản của
39 nước và vùng ñịa lý trên thế giới, lúa gạo cung cấp từ 35 – 59 % nguồn năng
lượng cho hơn 3 tỷ người. Dân số thế giới hiện nay trung bình tăng thêm 1 tỷ
người sau 14 năm. Diện tích ñất nông nghiệp trên ñầu người: 0,4 ha/năm (1996);
0,25 ha/năm (1998), và dự ñoán còn 0,15 ha vào năm 2050. Thách thức ñạt ra
cho nhân loại là diện tích nông nghiệp giảm (1,5 tỷ ha) vào năm 2050, nước tưới
cho nông nghiệp giảm, nhưng phải tăng sản lượng thực gấp ñôi [10].
Wailes, E., B. Watkins, J. Hill, và E. Chavez. Năm 2006, tiên ñoán trong
vòng 10 năm tới, năng suất lúa thế giới tiếp tục tăng bình quân trên 0,7% hằng
năm. Bảy mươi phần trăm tăng trưởng về sản lượng lúa thế giới sẽ từ Ấn ðộ
(37%), Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Nigeria. Trong khi mức
tiêu thụ gạo cũng tăng bình quân 0,7%. Tuy nhiên, do tốc ñộ tăng dân số nhanh
hơn nên hằng năm mức tiêu thụ gạo bình quân ñầu người sẽ giảm khoảng 0,4%
mỗi năm. Ấn ðộ và Trung Quốc vẫn sẽ là nước tiêu thụ gạo nhiều nhất và ước
khoảng 50% lượng gạo tiêu thụ toàn thế giới. Cân ñối giữa sản xuất và tiêu thụ
gạo thế giới, ông cũng dự ñoán giá gạo thế giới sẽ tăng bình quân 0,3% mỗi năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
và lượng gạo lưu thông trên thị trường thế giới cũng gia tăng trung bình 1,8%
trên năm. Khoảng năm 2016, lượng gạo trao ñổi toàn cầu sẽ ñạt 33,4 triệu tấn
(17% cao hơn mức kỹ lục năm 2002). Dù vậy, lượng gạo lưu thông trên thị
trường thế giới cũng chỉ chiếm khoảng 7,5% lượng gạo tiêu thụ hằng năm. Cùng
với mức tăng năng suất và giảm mức tiêu thụ trên ñầu người, Ấn ðộ và Thái
Lan sẽ là nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Gạo xuất khẩu từ Pakistan sẽ
giảm, trong khi Việt Nam sẽ ổn ñịnh vì mức tiêu thụ trong nước tăng nhanh hơn
mức sản xuất. Uruguay, Myanmar, và Úc cũng ñược dự ñoán là sẽ tăng lượng
gạo xuất khẩu do sự phục hồi sản xuất gần ñây. Nhu cầu nhập khẩu gạo trong 10
năm tới của các nước Châu Phi và Trung ðông dự ñoán sẽ chiếm gần 42%
lượng gạo nhập khẩu trên thế giới. Nigeria dự ñoán sẽ nhập khẩu 2,4 triệu tấn
vào năm 2016. Sản xuất lúa ở Trung ðông bị trở ngại do thiếu nước, nên các
nước Iran, Iraq, Saudi Arabia và Ivory Coast vẫn tiếp tục gia tăng nhập khẩu do
tăng dân số và tăng mức tiêu thụ gạo bình quân ñầu người [30].
Cũng trong khoảng thời gian này, gần 30% sản lượng gạo nhập khẩu của
thế giới sẽ thuộc về các nước E.U., Mexico, Hàn Quốc và Philippines [30].
Theo thống kê của FAO năm 2009 ñã có 1,02 tỷ người thiếu ñói (chiếm
14 %) tập trung ở hai khu vực chính là Châu Á và Châu Phi.
Theo số liệu của Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA, năm 2007), tổng nhu cầu
tiêu thụ gạo trung bình hàng năm của cả thế giới từ 410 triệu tấn (năm 2004 –
2005), ñã tăng lên ñến khoảng 424,5 triệu tấn (năm 2007), trong khi tổng lượng
gạo sản xuất của cả thế giới luôn thấp hơn nhu cầu này. Hàng năm thế giới thiếu
khoảng 2 – 4 triệu tấn gạo, ñặc biệt năm 2003 – 2004 sự thiếu hụt này lên tới 21
triệu tấn [03].
1.1.2. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, theo thống kê của FAO năm 2009, Việt Nam có diện tích lúa
khoảng 7,4 triệu ha ñứng thứ 7 sau các nước có diện tích lúa trồng nhiều ở Châu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
Á theo thứ tự Ấn ðộ (xấp xỉ 44,10 triệu ha), Trung Quốc (xấp xỉ 29,93 triệu ha),
Indonesia (xấp xỉ 12,83 triệu ha), Bangladesh (xấp xỉ 11,50 triệu ha), Thái Lan
(xấp xỉ 10,96 triệu ha), Myanmar (xấp xỉ 8,2 triệu ha). Việt Nam có năng suất
lúa khoảng 5,2 tấn/ha ñứng thứ 24 trên thế giới, ñứng ñầu khu vực ðông Nam Á
và ñứng thứ 4 trong khu vực châu Á sau Hàn Quốc (7,4 tấn/ha), Trung Quốc
(6,59 tấn/ha), Nhật (6,52 tấn/ha). Việt Nam có mức tăng năng suất trong 8 năm
qua là 0,98 tấn/ha ñứng thứ 12 trên thế giới và ñứng ñầu của 8 nước có diện tích
lúa nhiều ở Châu Á về khả năng cải thiện năng suất lúa trên thế giới. Việt Nam
vượt trội trong khu vực ðông Nam Á nhờ thuỷ lợi ñược cải thiện ñáng kể và áp
dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón và bảo vệ thực vật [01].
Theo thống kê của FAO năm 2008, Việt Nam có tổng sản lượng lúa hàng
năm ñứng thứ 5 trên thế giới, nhưng lại là nước xuất khẩu gạo ñứng thứ 2 sau
Thái Lan, chiếm 18% sản lượng xuất khẩu gạo trên thế giới, 22,4% sản lượng
xuất khẩu của Châu Á mang lại lợi nhuận 1275,9 tỷ USD năm 2006 [03].
Từ năm 1990 ñến năm 2005, trong vòng 15 năm diện tích lúa tăng gần 1,3
triệu ha, ñạt 7,3 triệu ha với năng suất tăng gần 1,7 tấn / ha, ñạt 4,9 tấn / ha, và
mức gia tăng năng suất vẫn tiếp tục cải thiện [04].
Ở Việt Nam, dân số hiện nay khoảng 86,4 triệu người, với tốc ñộ tăng gần
ñây 1 triệu người/năm. So với năm 2001, diện tich gieo trồng lúa giảm trung
bình 58,700 ha/năm; diện tích canh tác lúa giảm 325.000 ha (Cục trồng trọt,
2008). Sự thay ñổi khí hâụ sẽ còn diễn biến vô cùng phức tạp cho sản xuất lúa
gạo trong tương lai gần [03].
Thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam trong 15 năm qua, thứ nhất
là các quốc gia ðông Nam Á (chiếm khoảng 40 – 50% lượng gạo xuất khẩu),
thứ hai là các quốc gia Châu Phi (chiếm khoảng 20 – 30%, một thị trường khá
ổn ñịnh). Các thị thường khác là Trung ðông và Bắc Mỹ, nhưng lượng gạo xuất
khẩu sang các nước này không ổn ñịnh ñặc biệt là trong giai ñoạn 2001 – 2004.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
Trong những năm qua, gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng về số lượng và
chất lượng cũng như mở rộng thị trường. ðến năm 2003, ngoài các thị trường
truyền thống của Việt Nam như là Philipines, Việt Nam ñã mở rộng và phát triển
thêm một số thị trường tiềm năng như Châu Phi, Mỹ Latinh và EU. Yếu tố quan
trọng ảnh hưởng là các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam ít kinh
nghiệm nên thiếu khả năng duy trì và khai thác các thị trường nhiều biến ñộng.
Nếu có một liên kết tốt hơn và tổ chức thị trường tốt, họ sẽ nâng cấp hạng ngạch
và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam [03].
Bảng.1.4. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong những năm gần ñây.
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Năng suất
(tạ / ha)
1995 6.765,6 24.963,7 36,9
1996 7.003,8 26.396,7 37,7
1997 7.099,7 27.523,9 38,8
1998 7.362,7 29.145,5 39,6
1999 7.653,6 31.393,8 41,0
2000 7.666,3 32.529,5 42,4
2001 7.492,7 32.108,4 42,9
2002 7.504,3 34.447,2 45,9
2003 7.452,2 34.568,8 46,4
2004 7.445,3 36.148,9 48,6
2005 7.329,2 35.832,9 48,9
2006 7.324,8 35.849,5 48,9
2007 7.207,4 35942,7 49,9
2008 7400,2 38729,8 52,3
2009 7.440,1 38895,5 52,3
Nguồn: Tổng cục thống kê 2009, * AGROINF
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là ñồng bằng sông Hồng ở phía Bắc
và ðồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam. Hàng năm sản lượng của cả nước
ñạt 33- 34 triệu tấn thóc, trong ñó chỉ sử dụng khoảng 8 triệu tấn (tương ñương 4
triệu tấn gạo sau khi xay xát) cho xuất khẩu, còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ
sung dự trữ quốc gia. Năm 2009 cả nước xuất khẩu hơn 6 triệu tấn và giá trị xuất
khẩu ñạt gần 2,7 tỷ USD.
Diện tích trồng lúa của Việt Nam năm 2010 ñạt khoảng 7.351 nghìn ha,
tăng 0,23% so với năm 2009. Trong 3 năm 2008, 2009, 2010 sản lượng gạo của
Việt Nam hầu như không có sự biến ñộng lớn và luôn duy trì ở mức trên 38,8
triệu tấn.
Bảng.1.5. Sản lượng thóc của Việt Nam (Tổng cục thống kê 2010) (x1000
tấn).
Năm Tổng số ðông xuân Hè thu Mùa
2000 32.529,5 15.571,2 8.625 8.333,3
2001 32.108,4 15.474,4 83.28,4 8.305,6
2002 34.447,2 16.719,6 9.188,7 8.538,9
2003 34.568,8 16.822,7 9.400,8 8.345,3
2004 36.148,9 17.078 10.430,9 8.640
2005 35.832,9 17.331,6 10.436,2 8.065,1
2006 35.849,5 17.588,2 9.693,9 8.567,4
2007 35.942,7 17.024,1 10.140,8 8.777,8
2008 38.725,1 18.325,5 11.414,2 8.985,4
2009 38.895,5 18.696,3 11.184,1 9.015,1
Riêng trong năm 2009 năng suất lúa ở ðBSH ñạt 5,88 tấn/ha, Trung du và
miền núi phía bắc ñạt 4,55 tấn/ha, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ
ñạt 5,12 tấn/ha, ðông Nam Bộ ñạt 4,31 tấn/ha, ðồng Bằng Sông Cửu Long ñạt
5,29 tấn/ha [04].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
1.2. Một số kết quả nghiên cứu về chất lượng lúa gạo.
1.2.1. Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao.
Lúa chất lượng cao là tiêu chuẩn hàng ñầu ñối với việc xuất khẩu gạo trên
thị trường thế giới. Thái Lan là nước có chất lượng lúa gạo xuất khẩu hàng năm
ñứng thứ nhất trên thế giới ñồng thời do chất lượng gạo cao nên giá bán cũng rất
cao [24].
Thái Lan chủ yếu sản xuất các giống lúa cổ truyền của ñịa phương, có
chất lượng cao ñể xuất khẩu, nhưng năng suất thấp khoảng 2 tấn/ha, các giống
lúa cải tiến ngắn ngày năng suất cao chỉ chiếm diện tich rất nhỏ.
Giống lúa chất lượng cao ñang ñược trồng khá phổ biến hiện nay, tại Nhật
Bản là giống cổ truyền Koshihikari, giống này có năng suất 55 – 60 tạ/ha, hàm
lượng amyloze 17 – 18%, không thơm nhưng vị ngon ñặc biệt. Ngoài ra còn một
số giống lúa chất lượng khác ñang ñược gieo trồng tại Nhật Bản như Ettaman –
17, Hatsurishiki, Norin [25].
Một số quốc gia khác là Pakistan cũng có ñiều kiện sinh thái rất phù hợp
với việc gieo trồng các giống lúa thơm, giống Basmati và rất nhiều giống khác
của IRRI [22].
Cây lúa ở Lào chiếm 72% diện tích ñất trồng trọt (năm 1994) trong ñó
85% ñược trồng bằng các giống lúa dẻo dính, năng suất thấp [23].
Theo thống kê của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2004 có
63 giống lúa ñang ñược trồng phổ biến ở ñồng bằng sông Cửu Long trong ñó
phổ biến nhất là các giống hạt dài trong gạo thơm như: OM 1490, OMCS 2000,
Jasmine 85, OM 2517, IR 50404.
Theo ñiều tra năm 2003 của Viện lúa ðBSCL về các giống lúa ñang sản
xuất trong khu vực này thì các giống lúa có hạt gạo dài (>6.61mm) chiếm trên
80% diện tích gieo trồng toàn vùng, giống có hàm lượng amyloze trung bình