Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cây dưa chuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



PHÍ THỊ CẨM UYÊN


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VI SINH VẬT ðỐI KHÁNG NẤM
Fusarium oxysporum GÂY BỆNH HÉO VÀNG
CÂY DƯA CHUỘT



LUẬN VĂN THẠC SĨ





HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


PHÍ THỊ CẨM UYÊN


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VI SINH VẬT ðỐI KHÁNG NẤM
Fusarium oxysporum GÂY BỆNH HÉO VÀNG
CÂY DƯA CHUỘT




CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ : 60.62.10


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN VĂN VIÊN
TS. HÀ MINH THANH



HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa
từng ñược sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn


Phí Thị Cẩm Uyên







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Văn Viên là
người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài
cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Bệnh cây -
Khoa nông học – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện
giúp ñỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn TS. Hà Minh Thanh và các anh, chị trong phòng
Bệnh cây của Viện Bảo vệ thực vật ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn


Phí Thị Cẩm Uyên


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
MỞ ðẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 3
1.2. Những nghiên cứu ở trong nước 14
Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 22
2.1. ðối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 22
2.2. Vật liệu nghiên cứu 22
2.3. Nội dung nghiên cứu 23
2.4. Phương pháp nghiên cứu 23
2.4.1. ðiều tra, thu thập nguồn nấm Fusarium gây bệnh, nguồn vi sinh vật
(VSV) ñối kháng: 23
2.4.2. Phương pháp phân lập nấm Fusarium gây bệnh héo rũ cây dưa chuột:23
2.4.3. Phương pháp lây bệnh nhân tạo 24
2.4.4. Phương pháp phân lập vi khuẩn, xạ khuẩn từ ñất trồng dưa chuột 25
2.4.5. Phương pháp ñánh giá khả năng ñối kháng của nấm có ích với nấm
Fusarium 26
2.4.6. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường, nhiệt ñộ, pH ñến
sự phát triển của VSV ñối kháng 27
2.4.7. Phương pháp nghiên cứu ñối kháng của VSV trong nhà lưới 28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv

2.4.8. Phương pháp nghiên cứu sự biến ñộng số lượngVSV ñối kháng trong
nhà lưới 29
2.4.9. Phương pháp ñánh giá khả năng ñối kháng của vi khuẩn, xạ khuẩn với
nấm F. oxysporum 29

2.4.10. Nghiên cứu các phản ứng sinh lý, sinh hóa 30
2.4.11. Giám ñịnh vi sinh vật có ích bằng phương pháp sinh học phân tử 33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
3.1. Kết quả phân lập nấm F. oxysprum từ mẫu dưa chuột bị bệnh héo
vàng 35
3.1.1. Thu thập mẫu dưa chuột bị bệnh héo vàng, phân lập nấm F. oxysprum
35
3.1.2. Xác ñịnh tác nhân gây bệnh héo vàng dưa chuột qua lây bệnh nhân tạo
lại ñối với dưa chuột 36
3.2. Thu thập vi khuẩn, xạ khuẩn ñối kháng nấm F. oxysporum gây bệnh
héo vàng dưa chuột. 36
3.2.1. Phân lập VK, XK ñối kháng 36
3.2.2. Khả năng ñối kháng của các dòng vi khuẩn và xạ khuẩn có triển vọng.
37
3.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh lý và sinh hóa của các dòng vi khuẩn, xạ
khuẩn có triển vọng 45
3.3.1. Xác ñịnh tính yếm khí 45
3.3.2. Xác ñịnh khả năng khử Nitrat 46
3.3.3.Khả năng ñồng hóa nguồn Cacbon 47
3.3.4. Tính chịu muối (NaCl) của các dòng vi khuẩn, xạ khuẩn triển vọng 49
3.3.5. Khả năng thủy phân tinh bột của các dòng VK, XK có triển vọng 50
3.3.6. ðịnh tính hoạt ñộ enzyme của các nguồn vi khuẩn, xạ khuẩn triển vọng
51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v

3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường, nhiệt ñộ, PH ñến khả năng
phát triển của các nguồn vi khuẩn, xạ khuẩn triển vọng trên môi trường
nhân tạo 53
3.4.1.Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến sinh trưởng, phát triển của
các nguồn VK, XK triển vọng 53

3.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự sinh trưởng và phát triển của các dòng
vi khuẩn, xạ khuẩn có triển vọng 56
3.4.3. Ảnh hưởng pH môi trường ñến sinh trưởng, phát triển của các nguồn
VK, XK triển vọng 58
4.5. Giám ñịnh vi khuẩn xạ khuẩn ñối kháng bằng sinh học phân tử 60
KẾT LUÂN VÀ ðỀ NGHỊ 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHẦN XỬ LÝ SỐ LIỆU 72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi

DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang

Bảng 3.1. Phân lập nấm Fusarium oxysporum từ mẫu cây dưa chuột bị
bệnh héo vàng 35

Bảng 3.2. Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm F. oxysporum trên cây dưa chuột
36

Bảng 3.3. Kết quả phân lập lại mẫu thân cây dưa chuột bị héo vàng do lây
bệnh nhân tạo 36

Bảng 3.4. Phân lập và thử nghiệm khả năng ñối kháng của các dòng VSV
với nấm F. oxysporum 37

Bảng 3.5. Khả năng ñối kháng của các dòng VSV có triển vọngvới nấm F.
oxysporum gây bệnh héo vàng dưa chuột theo phương pháp cấy
ñối xứng 38


Bảng 3.6. Khả năng ñối kháng của các dòng VSV có triển vọng với nấm F.
oxysporum gây bệnh héo vàng cây dưa chuột theo phương pháp
giếng 40

Bảng 3.7. Biến ñộng quần thể của các dòng vi khuẩn, xạ khuẩn trong ñiều
kiện nhà lưới 42

Bảng 3.8. Biến ñộng quần thể của nấm F. oxysporum gây bệnh héo vàng
cây dưa chuột trong ñiều kiện nhà lưới 43

Bảng 3.9. Hiệu quả của các dòng vi khuẩn và xạ khuẩn ñối kháng có triển
vọng với héo vàng dưa chuột trong nhà lưới 44

Bảng 3.10. ðặc tính yếm khí của các nguồn VK, XK triển vọng 45

Bảng 3.11. Khả năng khử Nitrat của các nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn có triển
vọng 46

Bảng 3.12. Khả năng ñồng hóa nguồn cac bon của các nguồn VK, XK triển
vọng 47

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của nồng ñộ muối ñến sinh trưởng, phát triển của
các nguồn VK, XK triển vọng 49

Bảng 3.14. Khả năng thủy phân tinh bột của các dòng VK, XK có triển vọng
50

Bảng 3.15. ðịnh tính hoạt ñộ enzym của các nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn

triển vọng 51

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ñến sinh trưởng của các
dòng VK, XK có triển vọng 54

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sinh trưởng của các dòng VK, XK
có triển vọng 56

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của pH ñến sinh trưởng của các dòng VK, XK có
triển vọng 58

Bảng 3.19. Kết quả xác ñịnh vi khuẩn, xạ khuẩn ñối kháng 60

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii

DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang

Hình 3.1 Phân lập nấm F.oxysprum từ thân cây cây dưa chuột sau 10 ngày
lây bệnh 35

Hình 3.2. ðối kháng của một số dòng vi khuẩn, xạ khuẩn với nấm
Fusarium oxysporum theo phương pháp giếng 41

Hình 3.3. Khả năng yếm khí của một số dòng VK, XK 46

Hình 3.4. Khả năng khử nitrat của một số dòng VK, XK 47

Hình 3.5. Khả năng ñồng hóa nguồn cac bon của các nguồn VK, XK triển
vọng 48


Hình 3.6. Khả năng chịu muối của dòng vi khuẩn F29.1 49

Hình 3.7. Khả năng thủy phân tinh bột của một số dong VK, XK 51

Hình 3.8. Khả năng hoạt hóa enzyme chitinase của một số dòng vi khuẩn,
xạ khuẩn 52

Hình 3.9. Khả năng hoạt hóa enzyme β-glucanase của một số dòng vi
khuẩn, xạ khuẩn 52

Hình 3.10. Khả năng hoạt hóa enzyme cellulose của một số dòng VK, XK 53

Hình 3.11: Ảnh hưởng của các loại môi trường ñến một số dòng vi khuẩn,
xạ khuẩn 55

Hình 3.12: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến một số dòng vi khuẩn, xạ khuẩn 57

Hình 3.13: Ảnh hưởng của các ñộ pH ñến một số dòng VK, XK 59




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. BVTV : Bảo vệ thực vật
2. HXVK : Héo xanh vi khuẩn
3. VK : Vi khuẩn

4. VSV : Vi sinh vật
5. XK : Xạ khuẩn
MỞ ðẦU

1.ðặt vấn ñề
Dưa chuột là cây rau màu có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, cũng như
các loại cây trồng khác, dưa chuột thường bị rất nhiều bệnh hại tấn công là
giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong ñó bệnh héo vàng do nấm
Fusarium oxysporum gây ra là một trong những bệnh hại nguy hiểm, chúng
có thể làm giảm năng suất dưa chuột từ 20-30%, có khi tới trên 50% ở những
nơi bị bệnh nặng. Hiện nay do việc ñẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất, bón
phân không cân ñối nên sự phát sinh và gây hại của bệnh ngày càng gia tăng.
Có nhiều biện pháp ñang ñược sử dụng ñể hạn chế sự gây hại của nấm
Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng trên dưa chuột như sử dụng giống
kháng, luân canh cây trồng, kỹ thuật canh tác, thuốc hóa học và khử trùng ñất
… Tuy nhiên việc phòng trừ là rất khó khăn do Fusarium oxysporum là loài
nấm có phổ ký chủ rộng, có khả năng tồn tại lâu dài trong ñất, thích ứng với
các ñiều kiện ngoại cảnh khó khó khăn dưới dạng bào tử hậu. Hơn nữa, việc
sử dụng nhiều thuốc hóa học ñã làm tăng khả năng kháng thuốc của các loài
nấm này, gây ô nhiễm cho môi trường và thậm chí còn phá hủy tầng ô zôn.
Việc giảm sử dụng thuốc hóa học là hướng ñi toàn cầu trong nền sản xuất
nông nghiệp hiện ñại, ñặc biệt là khi hội nhập WTO, yêu cầu sử dụng biện
pháp sinh học hay sử dụng chế phẩm sinh học trong bảo vệ thực vật là rất cần
thiết ñể có sản phẩm sạch bệnh, an toàn.
Xuất phát từ vấn ñề nêu trên, ñược sự ñồng ý của Bộ môn Bệnh cây,
Khoa Nông học, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, chúng tôi thực hiện
ñề tài: “ Nghiên cứu một số vi sinh vật ñối kháng nấm Fusarium oxysporum
gây bệnh héo vàng dưa chuột”.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2


2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài
* Mục ñích
- Nhằm xác ñịnh một số dòng vi sinh vật ñối kháng nấm Fusarium
oxyporum gây héo vàng dưa chuột.
*Yêu cầu
- Thu thập mẫu bệnh dưa chuột bị héo vàng phân lập nấm Fusarium
oxyporum.
- Thu thập mẫu ñất phân lập vi sinh vật ñối kháng nấm Fusarium
oxyporum.
- Nghiên cứu khả năng ñối kháng của vi sinh vật ñối với nấm
Fusarium oxyporum gây hại héo vàng dưa chuột trong phòng thí nghiệm và
trong nhà lưới.
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh lý sinh hóa của các dòng vi sinh vật
ñối kháng.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường, nhiệt ñộ, PH ñến khả năng
phát triển của vi sinh vật ñối kháng.
- Giám ñịnh vi sinh vật ñối kháng bằng sinh học phân tử.











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Dưa chuột là cây trồng có giá trị kinh tế cao, ñược trổng phổ biến ở
nhiều nước trên thế giới. Cũng như các cây trồng khác, dưa chuột thường bị
tấn công và gây hại bởi các loại bệnh như nấm, vi khuẩn, vi rút và tuyến
trùng. Trong các loài nấm gây hại thì nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo
là một trong những nhóm nấm nguy hiểm nhất (Smith và cộng sự, 1988). ðây
là nhóm nấm hoại sinh có thể tồn tại lâu dài trong ñất cũng như trong tàn dư
của cây trồng từ vụ này sang vụ khác. Chúng có thể tồn tại dưới dạng sợi
nấm, các dạng bảo tử lớn, bào tử nhỏ và hậu bào tử (Agrios, 1997). Nấm
Fusarium gây bệnh héo tồn tại trong hầu hết các vùng ñất trồng dưa chuột nên
hầu hết cây trồng dễ bị nhiễm bệnh nếu không có biện pháp phòng trừ bệnh
hữu hiệu. Nhiệt ñộ cao, kết cấu ñất chặt, cứng, ẩm ñộ cao, mật ñộ cây trồng
cao là những yếu tố thuận lợi cho bệnh héo Fusarium phát triển. Canh tác
không ñúng kỹ thuật, các loại bệnh trong ñất khác, các loại thuốc trừ cỏ cũng
là những yếu tố làm ảnh hưởng ñến rễ non, từ ñó giúp cho bệnh héo Fusarium
càng phát triển và gây hại.
C.Booth năm 1977-1979 ñã chú ý vào bản chất tế bào phân sinh mà từ
ñó sinh ra bào tử nhỏ, là một trong những chỉ tiêu ñầu tiên ñể phân loại nấm.
Trên cơ sở ñó ông cho rằng nấm F. oxysporum có số lượng 90 loài. Gần ñây
Burgess và cộng sự (1993) ñã ñưa ra cơ sở phân loại nấm F. oxysporum gồm
7 chỉ tiêu như sau:
1) Hình thành bào tử lớn.
2) Hình thành bào tử nhỏ.
3) Hình dạng và kiểu bào tử nhỏ.
4) Kích thước của bào tử nhỏ.
5) Sự có mặt hay không có mặt của bào tử hậu trên môi trường PGA.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4


6) ðường kính tản nấm trên môi trường PGA.
7) Hình thái tản nấm.
Nấm F. oxysporum có phạm vi ký chủ rất rộng lớn và tồn tại nhiều
dạng khác nhau trong ñất. Mặt khác, thành phần và sự phân bố của nấm F.
oxysporum trong ñất có liên quan chặt chẽ với sự xuất hiện và mức ñộ gây hại
trên cây ở mỗi vùng sinh thái khác nhau.
Theo Finley (1950) nấm có hai dạng sinh học phân biệt dễ dàng trên môi
trường nhân tạo và có tính gây bệnh khác nhau. Dạng I không gây bệnh cho cây dưa
chột có gen kháng bệnh bắt nguồn từ dưa chuột dại (Lycopersicum pimpinenllifolium)
mà chỉ gây bệnh cho các giống khác. Dạng II có thể gây bệnh cho cả hai nhóm trên.
Martin Duckes (1966) ñã xác ñịnh ñược sự sai khác về phản ứng huyết thanh
của hai dạng sinh học này, Cirlli (1965 – 1966) ñã phát hiện hai dạng này ở Ý.
Dưa chuột thường bị tấn công và gây hại bởi các loại bệnh do nấm, vi
khuẩn, vi rút và tuyến trùng. Trong các loài nấm gây hại thì nấm Fusarium
oxysporum gây bệnh héo là một trong những nhóm nấm nguy hiểm nhất
(Smith và cộng sự, 1988). ðây là nhóm nấm có thể tồn tại lâu dài trong ñất
cũng như trong tàn dư của cây trồng từ vụ này sang vụ khác. Chúng có thể tồn
tại dưới dạng sợi nấm, các dạng bảo tử lớn, bào tử nhỏ và hậu bào tử (Agrios,
1997). Nấm Fusarium gây bệnh héo tồn tại trong hầu hết các vùng ñất trồng
dưa chuột nên hầu hết cây trồng dễ bị nhiễm bệnh nếu không có biện pháp
phòng trừ bệnh hữu hiệu. Nhiệt ñộ cao, kết cấu ñất chặt, cứng, ẩm ñộ cao, mật
ñộ cây trồng cao là những yếu tố thuận lợi cho bệnh héo Fusarium phát triển.
Canh tác không ñúng kỹ thuật, các loại bệnh trong ñất khác, các loại thuốc trừ
cỏ cũng là những yếu tố làm ảnh hưởng ñến rễ non, từ ñó giúp cho bệnh héo
Fusarium càng phát triển và gây hại.
Hiện nay có nhiều biện pháp ñang ñược sử dụng ñể hạn chế sự gây hại
của nấm Fusarium gây bệnh héo như sử dụng giống kháng, luân canh cây
trồng, kỹ thuật canh tác, thuốc hóa học và khử trùng ñất (Innes, 1995).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5


Natarajan và cộng sự (1985) cho thấy rằng cây lúa miến (sorghum) luân canh
với cây ñậu triều (pigeon pea) có thể làm giảm bệnh héo vàng Fusarium từ
20-30% trong 2 năm. Thuốc Prochloraz và Carbendazim có thể hạn chế tới
69,6% và 87% sự phát triển của sợi nấm Fusarium trên môi trường nhân tạo
(Song W. và cộng sự, 2003).
Yangui và cộng sự (2008) chỉ ra rằng việc phòng trừ nhóm nấm bệnh
như Fusarium, Phytophthora, Pythium, Rhizoctonia là rất khó khăn do ñặc
tính sinh học, sinh thái của các nhóm nấm này, chúng có khả năng tồn tại lâu
dài và thích ứng với các ñiều kiện ngoại cảnh khó khó khăn dưới dạng bào tử
hậu hoặc dạng hạch. Hơn nữa việc sử dụng nhiều thuốc hóa học ñã làm tăng
khả năng kháng thuốc của các loài nấm này, gây ô nhiễm cho môi trường và
thậm chí còn phá hủy tầng ô zôn. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng phòng trừ
sinh học là biện pháp hữu hiệu bảo vệ cây trồng trước sự tấn công của bệnh
hại và an toàn với môi trường (Whipps, 2001; Weller và cộng sự, 2002).
Phòng trừ sinh học ñược ñịnh nghĩa là làm giảm mật ñộ của VSV gây hại
hoặc hoạt ñộng của VSV gây hại bằng một hay một số tác nhân VSV có ích
khác (Baker và Cook, 1974).
Hiện nay có nhiều biện pháp ñang ñược sử dụng ñể hạn chế sự gây hại
của nấm Fusarium gây bệnh héo như sử dụng giống kháng, luân canh cây trồng,
kỹ thuật canh tác, thuốc hóa học và khử trùng ñất (Innes, 1995). Natarajan và
cộng sự (1985) cho thấy cây lúa miến (sorghum) luân canh với cây ñậu triều
(pigeon pea) có thể làm giảm bệnh héo rũ Fusarium từ 20-30% trong 2 năm.
Thuốc Prochloraz và Carbendazim có thể hạn chế tới 69,6% và 87% sự phát triển
của sợi nấm Fusarium trên môi trường nhân tạo (Song W. và cộng sự, 2003).
Tuy nhiên hiệu quả hạn chế bệnh của các biện pháp trên không ñược
cao, Yangui và cộng sự (2008) chỉ ra rằng việc phòng trừ nhóm nấm bệnh
như Fusarium, Phytophthora, Pythium, Rhizoctonia là rất khó khăn do ñặc
tính sinh học, sinh thái của các nhóm nấm này, chúng có khả năng tồn tại lâu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6


dài và thích ứng với các ñiều kiện ngoại cảnh khó khó khăn dưới dạng bào tử
hậu hoặc dạng hạch. Hơn nữa việc sử dụng nhiều thuốc hóa học ñã làm tăng
khả năng kháng thuốc của các loài nấm này, gây ô nhiễm cho môi trường và
thậm chí còn phá hủy tầng ô zôn. Vì thế, việc tăng hiệu quả phòng trừ bệnh và
giảm việc sử dụng thuốc hóa học là hướng ñi toàn cầu trong nền sản xuất
nông nghiệp hiện ñại, yêu cầu sử dụng các phương pháp khác như biện pháp
sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng phòng trừ
sinh học là biện pháp hữu hiệu bảo vệ cây trồng trước sự tấn công của bệnh
hại và an toàn với môi trường (Whipps, 2001; Weller và cộng sự, 2002). Tác
ñộng trực tiếp của phòng trừ sinh học là sử dụng các VSV ñối kháng ñặc hiệu
ñể hạn chế tác hại của bệnh hoặc sự tồn tại của VSV gây hại. Cơ chế tác ñộng
của các tác nhân VSV có ích trong phòng trừ sinh học bao gồm: cạnh tranh
dinh dưỡng và nơi cơ trú giữa VSV có ích và VSV gây hại; các VSV có ích
sản sinh ra các chất kháng sinh, men phân giải, hoạt chất có ñộc tính hạn chế
mật ñộ của VSV gây hại; ký sinh bậc hai và tăng cường hiệu quả của các loài
VSV khác dưới tác ñộng của VSV có ích (Cook và Baker, 1983). Hoạt ñộng
phòng trừ sinh học có thể ñược tiến hành một cách thủ công bằng cách ñưa
các vật ñối kháng ngoại lai vào trong ñất, hoặc bằng cách kích thích hoạt ñộng
của các ñối kháng nội sinh thông qua việc bổ sung thêm các lớp che phủ hoặc
phân hữu cơ (Erwin và Ribeiro, 1996). Việc sử dụng nấm có ích ñể phòng trừ
bệnh hại ñã ñược nghiên cứu và áp dụng nhiều trên thế giới (Handelsman và
Stabb, 1996). Báo cáo của Biswas và Das (1999) cho thấy sử lý hạt giống cây
pigeonpea bằng nấm Trichoderma harazianum nhân nuôi trong bột ngô và cát
với liều lượng 40-60 g/kg ñất có thể hạn chế bệnh chết héo cây tới 89%. Hiện
nay tại Mỹ, các chế phẩm PlantshieldTM và RootshieldTM từ loài
Trichoderma harzianum nòi T22 ñã ñược khuyến cáo ñể sử dụng phòng trừ
một số bệnh do nấm Fusarium, Phytophthora, Pythium, trên một số cây trồng.
Theo Jollès và Muzzarelli (1999), các loài nấm mốc như Trichoderma,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7


Gliocladium cho hàm lượng chitinase cao. Chitinase giữ vai trò chính trong
hoạt ñộng ký sinh của các loài nấm này với các loài nấm gây bệnh cho cây
trồng. Nấm Trichoderma khi ký sinh nấm gây bệnh sẽ tiết ra hệ enzym phân hủy
chitin của vách tế bào nấm gây bệnh bao gồm 6 enzym: 2 enzym -1,4-N-
acetylglucosaminidase và 4 enzym endochitinase. -glucanase của Trichoderma giữ
vai trò chính trong hoạt ñộng ký sinh ñể ñối kháng nấm gây bệnh cây trồng. -1,3-
glucanase ở Trichoderma kìm hãm quá trình sinh tổng hợp -1,3-glucan vách tế bào,
ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh. Theo kết quả nghiên cứu của Witkowska và
cộng sự (2002), tất cả các dòng Trichoderma ñược ñánh giá ñều ức chế sự phát triển
của các tác nhân gây bệnh trên cây trồng và những thử nghiệm cũng cho thấy các
enzyme thủy phân ñóng vai trò trong ức chế sự phát triển của nấm bệnh. Những
enzyme thuỷ phân của nấm Trichoderma như các endo-chitinase, β-N-
acetylhexosaminidase và β-1,3-glucanase có ñộc tính mạnh ñối với nấm bệnh. Vì
vậy, các enzyme này ñược xem như những nhân tố cực kỳ quan trọng ñể ñánh
giá khả năng phòng trừ sinh học của nấm Trichoderma.
Bên cạnh nhóm nấm có ích thì nhóm vi khuẩn như vi khuẩn Bacillus
spp., Streptomyces spp. và vi khuẩn huỳnh quang cũng ñược sử dụng nhiều ñể
phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh hại do các nhóm vi khuẩn này có
nhiều tiềm năng như chúng phân bố rộng rãi trong tự nhiên, có tính kháng cao
ñối với các loài VSV gây hại và an toàn với các VSV khác và môi trường.
Landa và cộng sự (1997) cho rằng Bacillus sp. phân lập tại vùng rễ cây lúa
miến có khả năng hạn chế sự nảy mầm và phát triển của nấm Fusarium f. sp.
cieris gây bệnh héo rũ. Vi khuẩn Bacillus subtilis GBO3 ñược sử dụng ñể sử
lý hạt làm giảm bệnh thối rễ cây ñậu và tăng năng suất 31% so với ñối chứng
(Jensen và cộng sự, 2002). Lemanceau và cộng sự (1993) cho thấy
pseudobactin sản sinh bởi Pseudomonas putida WCS358 giúp tăng khả năng
phòng trừ sinh học ñối với bệnh héo rũ hoa cẩm chướng do sự cạnh tranh sắt
và giảm sự ñồng hóa gluco của nấm gây bệnh. Vi khuẩn P. fluorescens có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8


hiệu quả giảm bệnh Fusarium trên cây ñậu tới 50% do chúng kích thích sự
tích lũy acid salicylic trong bộ rễ của cây (Saika và cộng sự, 2003). Theo
Nielssen và cộng sự, (1998), Berg và cộng sự, (2000) các chủng của vi khuẩn
Pseudomonas kháng nấm ñều có khả năng tổng hợp sidorophore và có thể
tham gia vào cơ chế kháng nấm. Tìm hiểu cơ chế kháng nấm, Nielssen còn
cho rằng các chủng Pseudomonas fluorescens vừa có khả năng ñối kháng nấm
có thành tế bào ñược cấu tạo chủ yếu với chitin, vừa có khả năng ñối kháng
với nấm có thành tế bào có cấu tạo chủ yếu với glucan, có sự tham gia của
chất kháng sinh và endochitina.
Việc sử dụng các VSV có ích, các loài thảo mộc, các hợp chất hữu cơ
bổ xung như là tác nhân sinh học không những phòng trừ bệnh hại cây trồng
mà chúng còn ñược sử dụng ñể tăng cường ñộ màu mỡ cho ñất, kích thích cây
trồng sinh trưởng phát triển và hấp thụ dinh dưỡng. Vi khuẩn vùng rễ thúc
ñẩy cây trồng sinh trưởng (Plant Growth-Promoting Rhizobacteria, PGPR) là
một trong những yếu tố quan trọng ñối với cây trồng ở những ñiều kiện mất
cân bằng dinh dưỡng. Việc sử dụng chúng trong sản xuất nông nghiệp sẽ hạn
chế việc sử dụng các loại phân hóa học và tăng cường hệ sinh thái bền vững
trong hệ thống nông nghiệp (Glick, 1995, Herrera và cộng sự, 1993). PGRP
có thể tăng cường cây trồng sinh trưởng, dinh dưỡng cây trồng, sức hút của rễ
cây, cạnh tranh và phản ứng với các ñiều kiện bất lợi của môi trường. Chúng
còn hạn chế vi sinh vật gây hại bằng cách sản sinh ra các hoạt chất kích thích
cây sinh trưởng và tạo kích kháng cho cây trồng (Bothe và cộng sự, 1992). Vi
khuẩn vùng rễ Pseudomonas spp., Azospirillum spp., Agrobaterium spp. giúp
tăng cường cây ngô, lúa mì và cây họ ñậu sinh trưởng phát triển và hấp thụ
dinh dưỡng (Hoflich và cộng sự, 1994).
Một số kết quả nghiên cứu về vi khuẩn xạ khuẩn ñối kháng
Nhóm vi khuẩn ñối kháng bệnh cây trồng rất ña dạng bao gồm hang loạt
các loài vi khuẩn như Agrobacterium, Bacillus, Streptomyces, Burkhoderia,
Pseudomonas…ñược chỉ rõ hiệu quả ñối kháng với mầm bệnh trong ñất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9

Cơ chế tác ñộng của các dòng vi khuẩn, xạ khuẩn với nấm bệnh
Ngăn chặn nguồn bệnh bởi các vi sinh vật ñối kháng là kết quả của một
hoặc số cơ chế phụ thuộc vào hoạt tính ñối kháng. Sự tác ñộng trực tiếp ñối
với nguồn bệnh bao gồm sự cạnh tranh xâm lấn về nơi cư trú, cạnh tranh về
nguồn dinh dưỡng các bon và nitơ, sản sinh ra các chất ức chế mầm bệnh như
kháng sinh, axit HCN…phá hủy sự phát triển nguồn bệnh, hoặc ký sinh vi
sinh vật gây bệnh. Tác ñộng này có thể thông qua các cơ chế gián tiếp ñó là
lợi dụng dinh dưỡng của cây, phá hủy nguồn bù ñắp và thay ñổi trong hệ
thống giải phẫu rễ, thay ñổi vi sinh vùng rễ, hoạt hóa cơ chế bảo vệ của cây
trồng dẫn tới tăng cường khả năng chống chịu của cây.
Theo Nielssen và cộng sự (2002) các chủng của vi khuẩn Pseudomonas
kháng nấm ñều có khả năng tổng hợp sidorophore và có thể tham gia vào cơ
chế kháng nấm. Tìm hiểu cơ chế kháng nấm, Nielssen còn cho rằng các
chủng Pseudomonas fluorescens vừa có khả năng ñối kháng nấm có thành tế
bào ñược cấu tạo chủ yếu với chitin, vừa có khả năng ñối kháng với nấm có
thành tế bào có cấu tạo chủ yếu với glucan, có sự tham gia của chất kháng
sinh và endochitina.
Theo Bakker và cộng sự (2007), các chủng của vi khuẩn Pseudomonas
kháng nấm ñều có khả năng tổng hợp sidorophore và có thể tham gia vào cơ
chế kháng nấm.
Theo tác giả Kyung Seok Park và cộng sự (2007), sản phẩm EXTN-1
gồm vi khuẩn ñối kháng Bacillus vallismortis (dạng viên và dạng lỏng), nếu
dạng viên kết hợp với than bùn non. Cơ chế tác ñộng của EXTN-1:
+ EXNT- 1 ñược phân tích bởi sự bài tiết vật chất hoá học của rất
nhiều chủng loại. ðặc biệt, chất kết hợp của 2 loại chất sau ñược coi là vật
chất tăng cường kháng bệnh mạnh nhất: Cyclo dipeptide và Cyclo
depsipeptide
- EXTN-1 chứa chất ñạm phòng bệnh (Pr- protein): Pr- protein là một

ví dụ về sức ñề kháng tiêu biểu nhất bởi chất ñạm ñược phát hiện trong tế bào
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10

thực vật có khả năng ngăn ngừa dịch bệnh ñã có mặt khi sử dụng EXTN-1
cho cây. Các Pr- protein có sự hoạt ñộng của kháng thể vi sinh vật (anti-
microbial activity) có tác dụng ngăn cản men sinh vật gây bệnh thâm nhập
vào thực vật. Trong các loại Pr- protein thì Pr-1a là chất ñạm có sức ñề kháng
tiêu biểu nhất.
- Sức ñề kháng vật lý của EXTN-1: thúc ñẩy hình thành Callus, ngăn
chặn lây lan bào tử vi rút, vi khuẩn và nấm gây bệnh, phòng ngừa sự hình thành
vi khuẩn gây bệnh phụ. Tế bào hình thành Callus dầy và Ligin kết hợp lại làm
cho cường ñộ tế bào nâng cao sẽ chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh ở
tế bào biểu bì. Bản thân vật chất phát sinh trong quá trình hình thành Ligin có
ñộc tính trong vi khuẩn gây bệnh và các bệnh lây nhiễm kèm theo.
Năm 2002, ở Ấn ðộ ñã phân lập ñược chủng Streptomyces sp. 201 có
khả năng sinh chất kháng sinh mới là z- methylheptyl iso – nicotinate, chất
kháng sinh này có khả năng kháng ñược nhiều loại nấm gây bệnh như:
Fusarium oxysporum, F. solani
L.Cavaglieri a, J.Orlandoa, M.I.Rodríguez a, S.Chulzeb, M. Etcheverry
ñã nghiên cứu về khả năng ñối kháng của Bacillus subtilis ñối với nấm
Fusarium verticillioides trên cây ngô.
Những nghiên cứu về chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh
Hoạt ñộng phòng trừ sinh học có thể ñược tiến hành một cách thủ công
bằng cách ñưa các vật ñối kháng ngoại lai vào trong ñất, hoặc bằng cách kích
thích hoạt ñộng của các ñối kháng nội sinh thông qua việc bổ sung thêm các
lớp che phủ hoặc phân hữu cơ (Erwin và Ribeiro, 1996). Việc sử dụng nấm có
ích ñể phòng trừ bệnh hại ñã ñược nghiên cứu và áp dụng nhiều trên thế giới
(Handelsman và Stabb, 1996).
Báo cáo của Biswas và Das (1999) cho thấy sử lý hạt giống cây
pigeonpea bằng nấm Trichoderma harazianum nhân nuôi trong bột ngô và cát

với liều lượng 40- 60 g/kg ñất có thể hạn chế bệnh chết héo cây tới 89%. Hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11

nay tại Mỹ, các chế phẩm PlantshieldTM và RootshieldTM từ loài
Trichoderma harzianum nòi T22 ñã ñược khuyến cáo ñể sử dụng phòng trừ
một số bệnh do nấm Fusarium, Phytophthora, Pythium, trên một số cây trồng.
Trên thế giới ñã có nhiều nước nghiên cứu trong lĩnh vực chế phẩm
sinh học ñể hạn chế bệnh hại cây trồng như ở trường ðại học Hannover, ðức
ñã sử dụng axit salicylic ñể kích kháng dưa chuột kháng bệnh héo xanh vi
khuẩn. Giáo sư W. Zeller và cs. (2001) ở trường ðH Darmstadt, CHLB ðức
ñã sử dụng chế phẩm BioZell-2000B chiết xuất từ tinh dầu cây bạc lý hương
ñể kích kháng cây táo chống bệnh ñốm vi khuẩn, chống bệnh héo xanh vi
khuẩn và Fusarium ở dưa chuột và khoai tây (theo Lapa, S.V, 2006) và
Lemessa F., Zeller W(2006). Trường ðại học Gent, Vương quốc Bỉ ñã sử
dụng hooc môn axit của cây thảo dược và dòng IC14 của Serratia plymuthica
có khả năng kích kháng cây lúa chống bệnh bạc lá. Ở Trung Quốc có chế
phẩm kích kháng Sasa ñược sử dụng ñể hạn chế bệnh bạc lá lúa. Viện INRA ở
Pháp, Nepal ñã sử dụng K
2
HPO
4
ñể kích kháng cây lúa chống lại bệnh ñạo
ôn. ðặc biệt là ở Hàn Quốc có nhiều cơ sở nghiên cứu lĩnh vực này như viện
NIAST sử dụng EXTN-1, axit phốt phoric phòng trừ một số bệnh virus, nấm
và héo xanh vi khuẩn. Trường ðại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc ñã sử dụng
B16 (Bacillus subtilis) kích kháng cà chua chống bệnh HXVK, vv Ở Trung
Quốc theo thông báo của G.C.Wall và J.L.Sauchez (1993) và I.W.
Budenhagen và A.Kelman (1964) cũng ñã sử dụng một số chế phẩm sinh học
như Bacillus, thảo mộc ñã hạn chế ñược bệnh héo HXVK trên khoai tây, cà
chua và dâu tằm. Ở Nhật Bản theo Murakoshi R. và cs.(1984) và Chae Gun

Phae và cs.(1992) ñã sử dụng Bacillus subtilis NB22 và một số dòng Bacillus
khác ñã hạn chế ñược bệnh héo xanh vi khuẩn ở cà chua. Các nhà khoa học
như J.M.Enfinger (1983) và Kloepper, J.W và sc.,(1980) và Ciam L và cs.,
(1988) ñã sử dụng một số chủng Pseudomonas fluescent và Bacillus ñể
phòng trừ bệnh HXVK ở cà chua và khoai tây có hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh 30-
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12

32% ñể hạn chế bệnh HXVK trên cà chua ở Mỹ. Ở Pháp, Lapa, S.V. (2006)
cũng ñã sử dụng Bacillus subtilis phòng trừ nấm gây hại cây cà chua, lạc và
vừng. Ở Mỹ giáo sư Tim Momol và cs.(2003); Vessey, J.K. (2003) ñã sử
dụng tinh dầu cây bạch lý hương, VSV ñối kháng Actigard và một số chất
kích kháng khác ñể hạn chế bệnh HXVK và bệnh ñốm lá vi khuẩn. W.G.
Burton(1966) và J.G.Hawkes (1982) và Elphinstone và cs. (1998) cũng thông
báo rằng bệnh HXVK ñã ảnh hưởng làm chậm quá trình trao ñổi dinh dưỡng
trong cây khoai tây. Ở Canada và Nam Mỹ theo Idriss, E.E và cs.(2002) ñã sử
dụng Bacillus amyloliquefaciens FZB45 kích kháng cà chua, khoai tây
Hiện nay, nhiều loại chế phẩm sinh học hoặc chế phẩm có nguồn gốc
sinh học ñã ñược nghiên cứu và sử dụng trên thế giới. Các chế phẩm sinh học
như Binap T với tác nhân sinh học là Trichoderma harzianum, T. polysporum
của công ty Bio-Innovation, Anh; Biofox C với tác nhân nấm Fusarium
oxysporum không gây hại của công ty SIAPA, Ý; Blue Circle với tác nhân vi
khuẩn Burkholderia syringae của công ty CTT, Mỹ; Intercep với tác nhân là
vi khuẩn Pseudomonas cepacia của công ty Soil Technology Crop., Mỹ;
Mycostop với tác nhân Streptomyces griseoviridis của công ty Kemira Agro
Oy, Phần lan; T-22 và T-22B với tác nhân là nấm Trichoderma harzianum
ñược sử dụng ñể phòng trừ bệnh héo rũ Fusarium trên một số cây trồng
(Burges H. D., 1998)
Bên cạnh nhóm nấm có ích thì nhóm vi khuẩn như vi khuẩn Bacillus
spp., Streptomyces spp. và vi khuẩn huỳnh quang cũng ñược sử dụng nhiều ñể
phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh hại do các nhóm vi khuẩn này

có nhiều tiềm năng như chúng phân bố rộng rãi trong tự nhiên, có tính kháng
cao ñối với các loài VSV gây hại và an toàn với các VSV khác và môi trường.
Landa và cộng sự (1997) cho rằng Bacillus sp. phân lập tại vùng rễ cây lúa
miến có khả năng hạn chế sự nảy mầm và phát triển của nấm Fusarium f. sp.
cieris gây bệnh héo rũ. Vi khuẩn Bacillus subtilis GBO3 ñược sử dụng ñể sử
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13

lý hạt làm giảm bệnh thối rễ cây ñậu và tăng năng suất 31% so với ñối chứng
(Jensen và cộng sự, 2002). Lemanceau và cộng sự (1993) cho thấy
pseudobactin sản sinh bởi Pseudomonas putida WCS358 giúp tăng khả năng
phòng trừ sinh học ñối với bệnh héo rũ hoa cẩm chướng do sự cạnh tranh sắt
và giảm sự ñồng hóa gluco của nấm gây bệnh. Vi khuẩn P. fluorescens có
hiệu quả giảm bệnh Fusarium trên cây ñậu tới 50% do chúng kích thích sự
tích lũy acid salicylic trong bộ rễ của cây (Saika và cộng sự, 2003). Theo
Nielssen và cộng sự, (1998), Berg và cộng sự, (2000) các chủng của vi khuẩn
Pseudomonas kháng nấm ñều có khả năng tổng hợp sidorophore và có thể
tham gia vào cơ chế kháng nấm. Tìm hiểu cơ chế kháng nấm, Nielssen còn
cho rằng các chủng Pseudomonas fluorescens vừa có khả năng ñối kháng
nấm có thành tế bào ñược cấu tạo chủ yếu với chitin, vừa có khả năng ñối
kháng với nấm có thành tế bào có cấu tạo chủ yếu với glucan, có sự tham gia
của chất kháng sinh và endochitina.
Bên cạnh việc sử dụng các vi sinh vật như là tác nhân sinh học thì việc
sử dụng các hợp chất hữu cơ, các loại thảo mộc bổ sung phòng trừ bệnh hại
cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu và giúp hạn chế những tác ñộng
xấu tới môi trường (Huang và Huang, 1993). Pavlou và Vakalounakis, (2005)
cho thấy khi trồng cây rau diếp với dưa chuột sẽ có tác dụng qua lại hạn chế
sự gây hại của bệnh thối rễ và thối thân dưa chuột. Chế phẩm phân hữu cơ
BVB No. 4, FBN-5A và SFMC có hiệu quả cao phòng trừ bệnh chết lụi cây
con bắp cải (Shiau và cộng sự, 1999). Sun và Huang (1985) cho rằng bổ sung
tro khoáng, ñạm, vỏ sò có thể hạn chế ñược bệnh héo rũ dưa hấu trên ñồng

ruộng. Tại ðài loan, hỗn hợp S-H có thể hạn chế ñược bệnh héo rũ trên dưa
hấu, dưa chuột và cà chua (Huang, 1991).
Vi khuẩn vùng rễ thúc ñẩy cây trồng sinh trưởng (Plant Growth-
Promoting Rhizobacteria, PGPR) là một trong những yếu tố quan trọng ñối
với cây trồng ở những ñiều kiện mất cân bằng dinh dưỡng. Việc sử dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 14

chúng trong sản xuất nông nghiệp sẽ hạn chế việc sử dụng các loại phân hóa
học và tăng cường hệ sinh thái bền vững trong hệ thống nông nghiệp (Glick,
1995, Herrera và cộng sự, 1993). PGRP có thể tăng cường cây trồng sinh
trưởng, dinh dưỡng cây trồng, sức hút của rễ cây, cạnh tranh và phản ứng với
các ñiều kiện bất lợi của môi trường. Chúng còn hạn chế VSV gây hại bằng
cách sản sinh ra các hoạt chất kích thích cây sinh trưởng và tạo kích kháng
cho cây trồng (Bothe và cộng sự, 1992). Vi khuẩn vùng rễ Pseudomonas spp.,
Azospirillum spp., Agrobaterium spp. giúp tăng cường cây ngô, lúa mì và cây
họ ñậu sinh trưởng phát triển và hấp thụ dinh dưỡng (Hoflich và cộng sự,
1994). Timor và cộng sự (2004), ñã sử dụng tinh dầu Thymol ñể kích kháng
cây trồng hạn chế bệnh HXVK, virus trên cà chua và dưa chuột, giúp tăng
năng suất 25-30% so với ñối chứng. Chế phẩm EXTN-1, Hàn quốc, với thành
phần chính là Bacillus amyloliquefaciens và các chủng vi khuẩn Bacillus spp.
phân giải lân, ñạm trừ bệnh HXVK trên cà chua, khoai tây, ñạo ôn lúa.
1.2. Những nghiên cứu ở trong nước
Những nghiên cứu cho thấy rằng ñể phòng trừ bệnh héo rũ dưa chuột
có thể sử dụng các biện pháp như biện pháp canh tác (luân canh cây trồng
khác họ, sử dụng giống kháng, xử lý hạt giống bằng nước nóng 50
0
C trong 25
phút, bón vôi trước khi trồng, dùng phân hữu cơ hoai mục, có nhiều vi sinh
vật ñối kháng làm hạn chế nguồn bệnh, bón phân cân ñối ñể cây khỏe), biện
pháp cơ giới vật lý (nhổ bỏ cây bị bệnh), biện pháp sinh học (dùng các chế

phẩm Trichoderma bón vào ñất trước khi trồng, biện pháp hóa học (khi bệnh
xuất hiện và phát triển có thể sử dụng các loại thuốc như Rovral 50WP,
Ridomil MZ…). Chế phẩm sinh học Tân tiến BTN cũng ñã ñược sử dụng ñể
phòng trừ bệnh héo rũ Fusarium dưa chuột, nhưng hiệu quả phòng trừ chỉ ñạt
khoảng 38%. Vi-ðK là chế phẩm sinh học có tác dụng ñối kháng với các nấm
bệnh có trong ñất như: Fusarium sp, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii,
Phytophthora palmivora, Pythium sp. Vi-ðK còn kích thích sự sinh trưởng và

×