Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 220 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN



TRẦN VĂN ĐIỀN




NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
TRỒNG ĐẬU TƯƠNG XUÂN TRÊN ĐẤT DỐC
Ở TỈNH BẮC KẠN






LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP









TH ÁI NGUY ÊN, 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN



TRẦN VĂN ĐIỀN




NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
TRỒNG ĐẬU TƯƠNG XUÂN TRÊN ĐẤT DỐC
Ở TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 62 62 01 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.VS. TSKH. Trần Đình Long

2. PGS. TS. Luân Thị Đẹp




Thái Nguyên, 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trong suốt
thời gian từ năm 2002 - 2008. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung
thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn
đều có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả của luận án


Trần Văn Điền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ dẫn tận tình
của tập thể thầy cô hƣớng dẫn. Nhân dịp này tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới thầy cô:

GS.VS.TSKH. Trần Đình Long, Nguyên Phó viện trƣởng Viện KHKT
Nông nghiệp Việt Nam.
PGS. TS. Luân Thị Đẹp, Trƣởng khoa Nông học – Trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học, Khoa Nông học, Phòng Quản lý Khoa học
và Quan hệ Quốc tế Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo khoa Nông
học, Bộ môn Di truyền Giống cây trồng và các em sinh viên các khóa 31, 32,
33, 34 và 35 Khoa Nông học Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin cảm ơn Phòng Nông nghiệp các huyện Ba Bể, Chợ Mới, Na Rì
và Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn đã giúp đỡ tôi địa bàn tốt để tiến hành các thí
nghiệm nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Liên hiệp Hội Phụ nữ Tỉnh Bắc Kạn đã
giúp đỡ tôi tổ chức nhân rộng mô hình thâm canh đậu tƣơng xuân ra diện rộng
tại tỉnh Bắc Kạn.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của tất cả bạn bè và đồng nghiệp.
Cảm ơn vợ, các con và những ngƣời thân trong gia đình đã là điểm tựa
tinh thần và vật chất cho tôi trong những năm tháng tiến hành nghiên cứu và
hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.
NGHIÊN CỨU SINH
Trần Văn Điền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iii
MỤC LỤC
Trang

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng biểu x
Danh mục biểu đồ xv
Danh mục phụ lục xvi
Danh mục ảnh xvii
Danh mục viết tắt xviii
MỞ ĐẦU
1
1. Tính cấp thiết của đề tài
1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2
2.1. Ý nghĩa khoa học
2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
3
3. Mục đích và yêu cầu của đề tài
3
3.1. Mục đích
3
3.2. Yêu cầu
3
4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
4
4.1. Cơ sở khoa học
4
4.2. Cơ sở thực tiễn
4

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
6
1.1. Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới và trong nƣớc
6
1.1.1. Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới
6
1.1.2. Tình hình sản xuất đậu tƣơng trong nƣớc
7
1.2. Các yêu cầu sinh thái của cây đậu tƣơng
8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv
1.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ…………………………………………………
8
1.2.2. Yêu cầu về ánh sáng………………………………………………
8
1.2.3 Yêu cầu về nƣớc……………………………………………………
10
1.2.4. Yêu cầu về nƣớc…………………………………………………….
11
1.3. Cơ sở khoa học của việc tăng năng suất cây đậu tƣơng
12
1.3.1. Tăng khả năng tiếp nhận năng lƣợng để tăng tổng sinh khối
13
1.3.2. Tối đa hóa khả năng tích lũy tổng sinh khối của quần thể đậu tƣơng

15
1.3.3. Tối ƣu chỉ số diện tích lá (LAI) trong từng thời kỳ sinh trƣởng
15
1.3.4. Tăng cƣờng sự phân chia vật chất khô tích lũy về hạt
16
1.3.5. Tối ƣu hóa những tính trạng có tƣơng quan thuận với năng suất hạt
17
1.4. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật tăng năng suất đậu tƣơng…
20
1.4.1. Sử dụng giống đậu tƣơng phù hợp với điều kiện sinh thái
20
1.4.2. Trồng đậu tƣơng luân canh và xen canh với cây trồng khác
25
1.4.3. Sử dụng hạt giống có tỷ lệ nảy mầm cao
26
1.4.4. Chọn thời vụ gieo thích hợp…………………………….…………
28
1.4.5. Gieo với mật độ phù hợp
29
1.4.6. Bón phân đầy đủ và cân đối cho đậu tƣơng
32
1.4.7. Điều tiết nƣớc và giữ ẩm
37
1.4.8. Phòng trừ sâu bệnh hại
38
1.4.9. Giảm sự hƣ hỏng của hạt ở thời kỳ thu hoạch
39
1.5. Biện pháp canh tác bảo vệ đất và nƣớc trên đất dốc
40
1.6. Điều kiện tự nhiên và xã hội của tỉnh Bắc Kạn

42
1.6.1. Điều kiện tự nhiên
42
1.6.1.1. Vị trí địa lý
42
1.6.1.2. Địa hình
42
1.6.1.3. Đất đai
42
1.6.1.4. Khí hậu
43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
1.6.1.5. Thủy văn
44
1.6.2. Điều kiện xã hội
44
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
46
2.1. Vật liệu nghiên cứu
46
2.1.1. Các giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm
46
2.1.2. Các vật liệu khác
47
2.2. Nội dung nghiên cứu
47

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
48
2.3.1. Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất đậu tƣơng xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
48
2.3.2. Xác định giống đậu tƣơng thích hợp cho vụ xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn.
48
2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong thâm canh
tăng năng suất đậu tƣơng
53
2.3.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào xây dựng mô hình sản xuất đậu
tƣơng xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
58
2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu
58
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
59
3.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất đậu tƣơng xuân trên đất dốc ở
tỉnh Bắc Kạn
59
3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Kạn ….….
59
3.1.2. Tình hình sản xuất đậu tƣơng chung của tỉnh Bắc Kạn
60
3.1.3. Thực trạng sản xuất đậu tƣơng xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
61
3.1.3.1. Tình hình sử dụng đất dốc tại Bắc Kạn
61
3.1.3.2. Qui mô và tỉ lệ số hộ trồng đậu tƣơng xuân trên đất dốc ………
62
3.1.3.3. Năng suất đậu tƣơng xuân gieo trồng trên đất dốc

63
3.1.3.4. Cơ cấu giống đậu tƣơng sử dụng trong vụ xuân trên đất dốc
63
3.1.3.5. Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng đậu tƣơng xuân trên đất dốc
64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vi
3.1.3.6. Một số sâu bệnh hại chính trên cây đậu tƣơng xuân trên đất dốc
68
3.1.3.7. Những thuận lợi và khó khăn chính trong trồng đậu tƣơng vụ
xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
69
3.1.3.8. Đề xuất của ngƣời dân về đặc điểm giống đậu tƣơng trồng trong
vụ xuân trên đất dốc ở Bắc Kạn
71
3.2. Kết quả so sánh một số giống đậu tƣơng trồng trong vụ xuân trên đất
dốc tại Bắc Kạn
73
3.2.1. Các thời kỳ sinh trƣởng phát triển của các giống đậu tƣơng
73
3.2.2 .Khả năng sinh trƣởng của các giống đậu tƣơng
76
3.2.3. Chỉ số diện tích lá, khả năng tạo nốt sần và tích lũy chất khô.…
79
3.2.4. Khả năng chống chịu với sâu bệnh và ngoại cảnh
82
3.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

84
3.2.6. Khả năng duy trì tỷ lệ nảy mầm trong quá trình bảo quản
89
3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng
suất đậu tƣơng xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
90
3.3.1. Xác định thời vụ gieo trồng đậu tƣơng xuân thích hợp trên đất dốc
tại Bắc Kạn
90
3.3.1.1. Ảnh hƣởng của thời vụ gieo đến các thời kỳ sinh trƣởng phát triển.
91
3.3.1.2. Ảnh hƣởng của thời vụ gieo đến khả năng sinh trƣởng và hình
thành nốt sần
92
3.3.1.3. Ảnh hƣởng của thời vụ đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và tính
chống đổ của giống đậu tƣơng ĐT22
94
3.3.1.4. Ảnh hƣởng của thời vụ đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất
95
3.3.2. Xác định mật độ gieo trồng đậu tƣơng xuân thích hợp trên đất dốc
ở tỉnh Bắc Kạn
98
3.3.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ gieo đến thời gian sinh trƣởng và một số


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vii

đặc điểm hình thái của giống đậu tƣơng ĐT22
99
3.3.2.2. Ảnh hƣởng của mật độ gieo đến chỉ số diện tích lá, khả năng tích
lũy chất khô và hình thành nốt sần
100
3.3.2.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng chống chịu sâu bệnh và
chống đổ của giống đậu tƣơng ĐT22
102
3.3.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của giống đậu tƣơng ĐT22
103
3.3.3. Xác định tổ hợp phân bón thích hợp cho đậu tƣơng xuân gieo trồng
trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
106
3.3.3.1. Ảnh hƣởng của một số tổ hợp phân bón đến thời gian sinh trƣởng
và một số đặc điểm hình thái của giống đậu tƣơng ĐT22
106
3.3.3.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến chỉ số diện tích lá, khả năng tích lũy
chất khô và hình thành nốt sần
108
3.3.3.3. Ảnh hƣởng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và tính
chống đổ của giống đậu tƣơng ĐT22
109
3.3.3.4. Ảnh hƣởng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
111
3.3.3.5. Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp phân bón
113
3.3.4. Nghiên cứu phƣơng thức trồng xen ngô với đậu tƣơng xuân trên
đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
114

3.3.4.1. Ảnh hƣởng của một số phƣơng thức trồng xen ngô đến thời gian
sinh trƣởng và một số đặc điểm hình thái của giống đậu tƣơng ĐT22……
115
3.3.4.2. Ảnh hƣởng của các phƣơng thức trồng xen ngô đến chỉ số diện
tích lá, khả năng tích lũy chất khô và hình thành nốt sần của giống đậu
tƣơng ĐT22
116
3.3.4.3. Ảnh hƣởng các phƣơng thức trồng xen ngô đến mức độ nhiễm
sâu bệnh hại và tính chống đổ của giống đậu tƣơng ĐT22
117
3.3.4.4. Ảnh hƣởng các phƣơng thức trồng xen ngô đến các yếu tố cấu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


viii
thành năng suất và năng suất của giống đậu tƣơng ĐT22
119
3.3.4.5. Thời gian sinh trƣởng và năng suất của ngô trong các công thức
trồng xen ngô
120
3.3.4.6. Năng suất qui đổi trong các công thức trồng xen
122
3.3.4.7. Hiệu quả kinh tế của các phƣơng thức trồng xen ngô với đậu tƣơng…
123
3.3.5. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn
124
3.3.5.1. Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến độ
ẩm đất ở thời kỳ mọc mầm

125
3.3.5.2. Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến độ
ẩm đất ở thời kỳ quả chắc xanh
126
3.3.5.3. Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến
lƣợng đất bị xói mòn
127
3.3.5.4. Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến
thời gian sinh trƣởng (TGST) của giống đậu tƣơng ĐT22
128
3.3.5.5. Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến số
lƣợng nốt sần hữu hiệu (SLNS) của giống đậu tƣơng ĐT22
129
3.3.5.6. Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến chỉ
số diện tích lá (CSDTL) của giống đậu tƣơng ĐT22
130
3.3.5.7. Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến
khả năng tích lũy chất khô (TLCK) của giống đậu tƣơng ĐT22
131
3.3.5.8. Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến
năng suất của giống đậu tƣơng ĐT22
132
3.3.5.9. Hiệu quả kinh tế của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn
134
3.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào xây dựng mô hình thâm canh đậu
tƣơng xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn
135
3.4.1. Đề xuất qui trình kỹ thuật thâm canh đậu tƣơng xuân trên đất dốc
135
3.4.2. Kết quả xây dựng một số mô hình thâm canh đậu tƣơng xuân trên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ix
đất dốc tại Bắc Kạn trong 2 năm 2007 và 2008
137
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
139
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ
ĐƢỢC CÔNG BỐ………………………………………………………
141
TÀI LIỆU THAM KHẢO
142
PHỤ LỤC
164
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CÁC THÍ NGHIỆM
192

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


x
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng Trang
1.1.
Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới từ năm 2003 -2007
6

1.2
Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng năm 2007 của một số
nƣớc sản xuất đậu tƣơng chính trên thế giới
27
1.3.
Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Việt Nam từ năm 2003- 2007
38
2.1.
Các giống đậu tƣơng sử dụng làm vật liệu nghiên cứu ………
46
2.2.
Quy trình sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh hại đậu tƣơng
50
2.3.
Các công thức trong thí nghiệm nghiên cứu biện pháp giữ ẩm và hạn
chế xói mòn…………………………………………………………
57
3.1.
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2006 của tỉnh Bắc Kạn
59
3.2.
Tình hình sản suất đậu tƣơng của tỉnh Bắc Kạn từ năm 2002- 2006
60
3.3.
Diện tích gieo trồng đậu tƣơng ở các huyện từ năm 2002- 2006…….
61
3.4.
Tình hình sử dụng đất dốc của các hộ nông dân
62
3.5.

Qui mô và tỷ lệ số hộ trồng đậu tƣơng trên đất dốc của nông dân
tỉnh Bắc Kạn
62
3.6.
Năng suất đậu tƣơng trồng trên đất dốc tại Bắc Kạn
63
3.7.
Cơ cấu giống đậu tƣơng gieo trồng trong vụ xuân trên đất dốc tại
tỉnh Bắc Kạn
64
3.8.
Một số biện pháp kỹ thuật đƣợc ngƣời dân áp dụng trong trồng đậu
tƣơng xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
65
3.9.
Tình hình sử dụng phân bón cho đậu tƣơng xuân trên đất dốc tại các
hộ nông dân ở tỉnh Bắc Kạn
67
3.10.
Một số loại sâu bệnh hại chính trên cây đậu tƣơng xuân trên đất dốc
tại tỉnh Bắc Kạn
68
3.11.
Những thuận lợi và khó khăn chính trong sản xuất đậu tƣơng vụ


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xi

xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
70
3.12.
Đề xuất của ngƣời dân về đặc điểm giống đậu tƣơng trồng trong vụ
xuân trên đất dốc ở Bắc Kạn
71
3.13.
Các thời kỳ sinh trƣởng phát triển và thời gian sinh trƣởng của các giống
đậu tƣơng trồng vụ xuân 2003, 2004 và 2005 trên đất dốc tại Bắc Kạn
74
3.14.
Chiều cao cây, số cành cấp 1 và số đốt trên thân chính của các giống đậu
tƣơng gieo trồng vụ xuân 2003, 2004 và 2005 trên đất dốc tại Bắc Kạn
77
3.15.
Chỉ số diện tích lá, nốt sần và khả năng tích lũy chất khô ở thời kỳ
chắc xanh của các giống đậu tƣơng trồng vụ xuân 2003, 2004 và 2005
80
3.16.
Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính, tính chống đổ và tách quả của
các giống đậu tƣơng trồng trên đất dốc vụ xuân 2003, 2004 và 2005.
83
3.17.
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống đậu tƣơng
trồng trong vụ xuân năm 2003, 2004 và 2005 trên đất dốc tại Bắc Kạn
85
3.18.
Khả năng duy trì tỷ lệ nảy mầm của các giống đậu tƣơng tham gia
thí nghiệm sau 1 năm bảo quản
89

3.19.
Ảnh hƣởng của thời vụ gieo đến các thời kỳ sinh trƣởng phát triển của
giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân 2005 trên đất dốc ở Bắc Kạn
91
3.20.
Ảnh hƣởng của thời vụ gieo đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng và khả
năng hình thành nốt sần của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân
2005 trên đất dốc ở Bắc Kạn
93
3.21.
Ảnh hƣởng của thời vụ gieo đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và tính
chống đổ của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân 2005 trên đất
dốc ở Bắc Kạn
95
3.22.
Ảnh hƣởng của thời vụ gieo đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân 2005 trên đất
dốc ở Bắc Kạn
96
3.23.
Ảnh hƣởng của mật độ gieo đến thời gian sinh trƣởng và một số đặc


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xii
điểm hình thái của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân 2005 trên
đất dốc ở Bắc Kạn


99
3.24.
Ảnh hƣởng của mật độ gieo đến CSDTL, khả năng TLCK và khả
năng hình thành nốt sần của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân
2005 trên đất dốc ở Bắc Kạn
101
3.25.
Ảnh hƣởng của mật độ gieo đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại và tính
chống đổ của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân 2005 trên đất
dốc ở Bắc Kạn
103
3.26.
Ảnh hƣởng của mật độ gieo đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân 2005 trên đất
dốc ở Bắc Kạn…
104
3.27.
Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến thời gian sinh trƣởng và
một số đặc điểm hình thái của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân
2005 trên đất dốc ở Bắc Kạn
107
3.28.
Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến CSDTL, khả năng TLCK
và khả năng hình thành nốt sần của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ
xuân 2005 trên đất dốc ở Bắc Kạn
108
3.29.
Ảnh hƣởng của một số tổ hợp phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh
hại và tính chống đổ của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân 2005
trên đất dốc ở Bắc Kạn

110
3.30.
Ảnh hƣởng của một số tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân
2005 trên đất dốc tại Bắc Kạn
111
3.31.
Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp phân bón
114
3.32.
Ảnh hƣởng của các phƣơng thức trồng xen ngô đến TGST và một số
đặc điểm hình thái của giống đậu tƣơng ĐT22 trong vụ xuân 2006
trên đất dốc ở Bắc Kạn
115

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xiii
3.33.
Ảnh hƣởng của các phƣơng thức trồng xen ngô đến CSDTL, khả
năng TLCK và khả năng hình thành nốt sần của giống đậu tƣơng
ĐT22 trong vụ xuân 2006 trên đất dốc ở Bắc Kạn
117
3.34.
Ảnh hƣởng của một số phƣơng thức trồng xen ngô đến mức độ
nhiễm sâu bệnh hại và tính chống đổ của giống đậu tƣơng ĐT22
trong vụ xuân 2006 trên đất dốc ở Bắc Kạn
118
3.35

Ảnh hƣởng của một số phƣơng thức trồng xen ngô đến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất của giống đậu tƣơng ĐT22 trong
vụ xuân 2006 trên đất dốc ở Bắc Kạn
119
3.36.
Thời gian sinh trƣởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
của ngô trong các công thức trồng xen ngô với đậu tƣơng
121
3.37.
Năng suất qui đổi theo đậu tƣơng trong các công thức trồng xen
122
3.38.
Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng xen ngô với đậu tƣơng
123
3.39.
Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến độ ẩm
đất ở thời kỳ mọc mầm của cây đậu tƣơng
125
3.40.
Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến độ ẩm
đất ở thời kỳ quả chắc xanh của cây đậu tƣơng
126
3.41.
Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến lƣợng
đất bị xói mòn sau một vụ trồng đậu tƣơng xuân
127
3.42.
Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến thời
gian sinh trƣởng của giống đậu tƣơng ĐT22
129

3.43.
Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến số lƣợng
nốt sần hữu hiệu của giống đậu tƣơng ĐT22 ở thời kỳ chắc xanh
130
3.44.
Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến chỉ số
diện tích lá của giống đậu tƣơng ĐT22
131
3.45.
Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến khả
năng tích lũy chất khô của giống đậu tƣơng ĐT22
132

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xiv
3.46
Ảnh hƣởng của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn đến năng
suất thực thu của giống đậu tƣơng ĐT22
133
3.47.
Hiệu quả kinh tế của các biện pháp giữ ẩm và hạn chế xói mòn trong
gieo trồng đậu tƣơng xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
134
3.48.
Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng đậu tƣơng xuân trên đất
dốc ở Bắc Kạn
136
3.49.

Diện tích và năng suất một số mô hình trồng đậu tƣơng xuân trên
đất dốc theo kỹ thuật cải tiến ở Bắc Kạn trong năm 2007 và 2008
137






























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ Trang
3.1.
Năng suất thực thu trung bình 3 vụ xuân 2003, 2004 và 2005 của các
giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm
88
3.2.
Năng suất của đậu tƣơng và ngô trong các công thức trồng xen
121

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xvi
PHỤ LỤC

Phụ lục Trang
1.
Bản đồ các điểm điều tra, triển khai thí nghiệm và các mô hình thâm
canh đậu tƣơng xuân trên đất dốc tại Bắc Kạn
164
2.
Tình hình thời tiết khí hậu vụ xuân các điểm nghiên cứu tại Bắc Kạn

165
3.
Kết quả phân tích đất tại một số điểm bố trí thí nghiệm tại Bắc Kạn……
167
4.
Mẫu câu hỏi phỏng vấn nông hộ
168
5.
Sơ đồ bố trí một số thí nghiệm trong đề tài nghiên cứu……………….
171
6.
Phân tích hiệu quả kinh tế của thí nghiệm nghiên cứu các tổ hợp phân
bón phân bón
174
7.
Phân tích hiệu quả kinh tế thí nghiệm trồng xen ngô với đậu tƣơng
175
8.
Phân tích hiệu quả kinh tế thí nghiệm nghiên cứu biện pháp giữ ẩm và
hạn chế xói mòn
177
9.
Tóm tắt kết quả xử lý thống kê số liệu các thí nghiệm bằng phần mềm
IRRISTAT 4.0…………………………………………………………
180


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



xvii
DANH MỤC ẢNH

Ảnh Trang
1.
Thí nghiệm so sánh giống vụ xuân năm 2003, 2004 và 2005
192
2.
Thí nghiệm xác định khả năng duy trì tỷ lệ nảy mầm của hạt các
giống đậu tƣơng sau 1 năm bảo quản
192
3.
Giống đậu tƣơng ĐT22 cho năng suất cao nhất trong thí nghiệm so
sánh giống vụ xuân năm 2003, 2004 và 2005
193
4.
Giống đậu tƣơng DT84 cho năng suất thấp nhất so sánh giống vụ
xuân năm 2003, 2004 và 2005
193
5.
Thí nghiệm nghiên cứu mật độ gieo đậu tƣơng xuân thích hợp trên đất
dốc tại huyện Ba Bể - Bắc Kạn
194
6.
Thí nghiệm trồng xen ngô với đậu tƣơng xuân trên đất dốc tại huyện
Chợ Mới
194
7.
Mô hình thâm canh đậu tƣơng xuân trên dất dốc tại huyện Na Rì
195

8.
Phòng Nông nghiệp huyện Chợ Mới tổ chức hội thảo đầu bờ nhân
rộng mô hình
195

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xviii
DANH MỤC VIẾT TẮT

Bộ NN & PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
cs: Cộng sự
CSDTL: Chỉ số diện tích lá
CT: Công thức
CV: Hệ số biến động (coefficient of variation)
HI: Hệ số thu hoạch (harvest index)
KLNS: Khối lƣợng nốt sần hữu hiệu
LSD: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa (least significant difference)
LAI Chỉ số diện tích lá (leaf area index)
NS: Năng suất
NSLT: Năng suất lý thuyết
NSTT: Năng suất thực thu
P1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt
r: Hệ số tƣơng quan
RCB: Kiểu bố trí thí nghiệm khối ngẫu nhiên hoàn toàn
(Randomized Complete Block Design - RCB)
SLNS: Số lƣợng nốt sần hữu hiệu
STPT: Sinh trƣởng và phát triển
T: Công thức trồng xen

TGST: Thời gian sinh trƣởng
TLCK: Tích lũy chất khô
TV: Thời vụ
UBND: Ủy ban Nhân dân



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xix


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đậu tương (Glycine max L. Merrill) còn gọi là đậu nành là một cây
trồng cạn ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm hạt đậu tương làm thực
phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp và là
một mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng
cao, hàm lượng protein trung bình khoảng từ 38-40%, lipit từ 15-20%, hyđrát
các bon từ 15-16% và nhiều loại sinh tố và muối khoáng quan trọng cho sự
sống [47]. Protein của đậu tương có phẩm chất tốt nhất trong số các protein có
nguồn gốc thực vật, chính vì vậy, từ hạt đậu tương người ta đã chế biến ra
hàng trăm loại thức ăn khác nhau có giá trị dinh dưỡng cao như đậu phụ, giá,
bột, tương, xì dầu và thịt nhân tạo [14].
Cây đậu tương có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc, nhưng nó đã

được trồng ở Việt Nam từ lâu đời. Tuy nhiên, diện tích gieo trồng đậu tương ở
Việt Nam hiện nay vẫn còn hạn chế, diện tích trồng đậu tương đạt cao nhất là
năm 2007 mới đạt 280 nghìn ha với năng suất còn rất thấp (14,6 tạ/ha) so với
năng suất bình quân trên thế giới (22,8 tạ/ha) [87].
Đậu tương được gieo trồng trong tất cả các vùng sinh thái ở Việt Nam,
nhưng vùng miền núi phía Bắc là một trong những vùng sản xuất chính quan
trọng nhất trong 7 vùng sinh thái. Những năm gần đây diện tích gieo trồng
đậu tương ở vùng trung du và miền núi phía Bắc chiếm khoảng trên 36%
(73.000 ha) tổng diện tích gieo trồng đậu tương toàn quốc, nhưng năng suất
lại thấp nhất chỉ đạt khoảng 10 tạ/ha [29].
Tỉnh Bắc Kạn với tổng diện tích tự nhiên khoảng 485,9 nghìn ha,
nhưng chỉ có 37,8 nghìn ha đất cho sản xuất nông nghiệp, trong đó diện tích
đất dốc dành cho trồng các cây màu là 12,5 nghìn ha [13]. Trong các cây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


2
trồng, đậu tương là cây trồng ngắn ngày đóng vai trò quan trọng thứ 3 sau cây
lúa và ngô đối với người nông dân ở tỉnh Bắc Kạn. Đậu tương là một cây
trồng truyền thống của địa phương, tuy nhiên hiện nay người dân ở tỉnh Bắc
Kạn vẫn chủ yếu chỉ trồng một vụ đậu tương hè với diện tích hàng năm biến
động từ 2,3-2,5 nghìn ha với năng suất trung bình khoảng 12 tạ/ha [13].
Khoảng 65% quỹ đất dốc (8,0 nghìn ha) của tỉnh đã được khai thác trồng các
cây màu như ngô, sắn, khoai và đậu tương trong vụ xuân, nhưng một diện tích
đất dốc có thể canh tác khá lớn khoảng 4,5 nghìn ha lại chưa được người dân
khai thác sử dụng [39].
Mặc dù tỉnh Bắc Kạn đã có chủ trương và nhiều giải pháp hỗ trợ người
dân phát triển sản xuất cây đậu tương trong vụ xuân trên đất dốc, nhưng diện
tích gieo trồng đậu tương trong vụ xuân trên đất dốc hàng năm vẫn rất ít, chỉ

chiếm từ 2-3% (100-120 ha/năm) quỹ đất dốc chưa sử dụng hiện có [43]. Có
nhiều nguyên nhân hạn chế phát triển đậu tương vụ xuân trên đất dốc ở Bắc
Kạn, nhưng thiếu một bộ giống đậu tương phù hợp với điều kiện canh tác và
sinh thái và một quy trình kỹ thuật thích hợp cho vụ xuân trên đất dốc được
xác định là nguyên nhân chính cản trở sản xuất đậu tương của tỉnh. Với một
quỹ đất dốc khá lớn chưa được khai thác sử dụng trong vụ xuân (4,5 nghìn
ha), nếu được đưa vào gieo trồng đậu tương sẽ tạo ra một vụ sản xuất quan
trọng giúp tăng thu nhập cho người dân của một tỉnh nghèo. Với lý do trên
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng
đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn”.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài là công trình nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất đậu tương
xuân, nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và cho năng suất của một số
giống đậu tương và các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng suất đậu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


3
tương gieo trồng trong vụ xuân trên đất dốc tại tỉnh Bắc Kạn. Các kết quả
nghiên cứu góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh tăng năng suất
đậu tương xuân trên đất dốc tại tỉnh Bắc Kạn cũng như các tỉnh thuộc vùng
miền núi phía Bắc có điều kiện sinh thái tương tự. Mặt khác kết quả nghiên
cứu của đề tài sẽ là những cơ sở và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo về cây
đậu tương ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu giúp cho hệ thống khuyến nông các cấp và nông dân
của tỉnh Bắc Kạn lựa chọn được những giống đậu tương tốt và biện pháp kỹ
thuật thâm canh phù hợp với điều kiện canh tác đất dốc trong vụ xuân ở tỉnh.

Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho tỉnh phát triển thêm một vụ đậu tương
xuân trên những diện tích đất dốc thường bỏ hoá trong vụ xuân, tăng hệ số sử
dụng đất dốc, duy trì và cải thiện độ phì của đất, giảm bớt dư thừa lao động
nông thôn trong vụ xuân, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm
nghèo cho người dân trong vùng. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng đậu
tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn có thể áp dụng ra một số tỉnh khác lân
cận ở vùng miền núi phía đông Bắc Việt Nam.
3. Mục đích và yêu cầu của đề tài
3.1. Mục đích
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chính nhằm tăng năng suất cây đậu
tương gieo trồng trong vụ xuân trên đất dốc, góp phần hoàn thiện qui trình thâm
canh và phát triển sản xuất đậu tương xuân ở tỉnh Bắc Kạn.
3.2. Yêu cầu
- Đánh giá được thực trạng bao gồm cả các yếu tố thuận lợi và khó khăn
trong sản xuất đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh Bắc Kạn;
- Xác định được giống đậu tương phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


4
- Xác định được một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong thâm canh tăng
năng suất đậu tương xuân trên đất dốc;
- Xây dựng được mô hình trình diễn, bước đầu đề xuất qui trình kỹ thuật
thâm canh đậu tương xuân trên đất dốc cho tỉnh Bắc Kạn.
4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
4.1. Cơ sở khoa học
- Với những yêu cầu sinh thái của cây đậu tương và điều kiện tự nhiên của
tỉnh Bắc Kạn, cây đậu tương có khả năng sinh trưởng phát triển tốt và cho
năng suất cao trong vụ xuân trên đất dốc.

- Các kết quả nghiên cứu mấy năm gần đây về khảo nghiệm và so sánh
giống của một số cơ quan nghiên cứu tại Bắc Kạn cho thấy đậu tương gieo
trồng trong vụ xuân cho năng suất khá cao, có thể mở rộng diện tích phát
triển thành một vụ đậu tương chính [1], [41].
- Trong những năm gần đây nhiều giống đậu tương mới được công nhận, bộ
giống này cho năng suất khá cao và ổn định trong vụ xuân ở vùng trung du
Bắc Bộ [5], [29].
- Năng suất của cây đậu tương của một vùng có thể tăng lên một cách đáng kể
nếu chọn được giống có tiềm năng cho năng suất cao và ổn định và can thiệp
các biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng [130].
4.2. Cơ sở thực tiễn
- Cây đậu tương là một cây trồng có giá trị kinh tế cao, hiện nay nó đang là
một cây trồng ngắn ngày quan trọng đứng sau cây lúa và cây ngô trong cơ
cấu cây trồng của tỉnh Bắc Kạn.
- Hiện nay toàn bộ đất dốc của tỉnh Bắc Kạn sử dụng cho trồng cây màu vào
khoảng trên 12,5 nghìn ha, nhưng có tới 4,5 nghìn ha chưa được khai thác

×