Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C SƢ PHẠ M
LÊ NGỌC ANH
XC ĐNH ĐNG THI ACETAMINOPHEN,
LORATADIN V DEX TROMETHORPHAN
HYDROBROMIT TRONG THUỐ C VIÊN NÉ N
HAPACOL – CF BẰNG PHƢƠNG PHÁ P TRẮ C QUANG
Chuyên ngà nh: Ha Phân Tch
M s : 60.44.29
LUẬ N VĂN THẠ C SĨ HÓ A HỌ C
Ngƣờ i hƣớ ng dẫ n khoa họ c: TS. MAI XUÂN TRƢNG
Thi nguyên - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜ I CẢ M ƠN
Luậ n văn đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tạ i Khoa Hóa học - Trƣờ ng Đạ i h ọc Sƣ
phm – Đạ i họ c Thá i Nguyên.
Tôi xin chân thà nh cả m ơn cá c thầ y , cô giá o và cá c cá n bộ phò ng thí
nghiệ m Khoa Hó a học - Trƣờ ng Đạ i họ c Sƣ Phạ m – Đạ i họ c Thá i Nguyên
đã tậ n tình giả ng dạ y, gip đ, to mọi điều kiện tt nhất v đƣa ra nhiều
kiế n quý bá u về mặ t chuyên môn trong cho tôi sut quá trình nghiên cƣ́ u và
hon thiện luận văn.
Tôi xin chân thnh cm ơn Ban Gim Hiệu , Khoa Sau đạ i họ c -
Trƣờ ng Đạ i họ c Sƣ phạ m – Đạ i họ c Thá i Nguyên đã tạ o mọ i điề u kiệ n
thuậ n lợ i cho tôi trong suố t quá trình họ c tậ p và là m luậ n văn.
Tôi xin bà y tỏ lò ng biế t ơn sâu sắ c đế n thầ y gio TS . Mai Xuân
Trƣờ ng đã tậ n tình chỉ bả o , độ ng viên và giú p đỡ tôi trong sut qu trnh
học tập, nghiên cƣ́ u và thƣ̣ c hiệ n luậ n văn.
Tôi xin gửi lời biế t ơn sâu sắ c tớ i bố mẹ , bn bè v các anh chị học
viên tập thể lớp cao học Hóa K17 đ độ ng viên , góp ý rấ t nhiề u cho tôi
trong quá trình hoà n thiệ n luậ n văn này.
Xin chân thành cm ơn!
Thi Nguyên, thng 10 năm 2011
Tc gi
Lê Ngọc Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
DANH MỤC CC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN
Tiếng việt
Tiếng Anh
Viết tắt
Axetaminophen
Acetaminophen
ACE
Loratadin
Loratadine
LOR
Dex–tromethophan
hydrobromit
Dex–tromethophan
hydrobromide
DEX
Sắc k lỏng hiệu năng cao
High Performance Liquid
Chromatography
HPLC
Giới hn pht hiện
Limit Of Detection
LOD
Giới hn định lƣợng
Limit Of Quantity
LOQ
Bnh phƣơng ti thiểu
Least Squares
LS
Sai s tƣơng đi
Relative Error
RE
Độ lệch chuẩn
Standard Deviation
S hay SD
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
DANH MỤC CC BẢNG CỦA LUẬN VĂN
STT
Tên bảng
Trang
1
Bảng 3. 1. Độ hấp thụ quang của ACE, LOR và DEX ở cc gi trị
pH
34
2
Bảng 3.2. Độ hấp thụ quang của dung dịch ACE, LOR và DEX
theo nhiệt độ
35
3
Bảng 3.3. Độ hấp thụ quang của dung dịch ACE, LOR và DEX
theo thời gian
36
4
Bảng 3.4. Độ hấp thụ quang của ACE, LOR, DEX v hỗn hợp
ở một s bƣớc sóng.
38
5
Bảng 3.5. Độ hấp thụ quang củ a dung dịch ACE ở cc gi trị nồng độ
39
6
Bảng 3.6. Kết qu xc định LOD v LOQ của ACE
40
7
Bảng 3.7. Độ hấp thụ quang của dung dịch LOR ở cc gi trị nồng độ
40
8
Bảng 3.8. Kết qu xc định LOD v LOQ của LOR
41
9
Bảng 3.9. Độ hấp thụ quang của dung dịch DEX ở cc gi trị nồng độ
42
10
Bảng 3.10. Kết xc định LOD v LOQ của dextromethorphan
43
11
Bảng 3.11. Nồ ng độ ACE, LOR trong hỗ n hợ p tƣ̣ pha khi hm lƣợng
ACE > LOR
44
12
Bảng 3.12. Nồ ng độ ACE, LOR trong hỗ n hợ p tƣ̣ pha khi hàm lƣợng
LOR>ACE
45
13
Bảng 3.13. Kết qu tính ton nồng độ ACE v LOR trong hỗn
hợp tự pha khi hm lƣợng ACE > LOR
46
14
Bảng 3.14. Kết qu tính ton nồng độ ACE v LOR trong hỗn
hợp tự pha khi hm lƣợng LOR > ACE
47
15
Bảng 3.15. Nồ ng độ ACE, DEX trong hỗ n hợ p tƣ̣ pha khi hm lƣợng
ACE >DEX
49
16
Bảng 3.16. Nồ ng độ ACE, DEX trong hỗ n hợp tƣ̣ pha khi hm lƣợng
DEX > ACE
50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
17
Bảng 3.17. Kết qu tính ton nồng độ ACE, DEX trong hỗ n hợ p
tƣ̣ pha khi hm lƣợng ACE >DEX
51
18
Bảng 3.18. Kết qu tính ton nồng độ ACE, DEX trong hỗ n hợ p
tƣ̣ pha khi hm lƣợng DEX > ACE
52
19
Bảng 3.19. Nồ ng độ DEX , LOR trong hỗ n hợ p tƣ̣ pha khi hm lƣợng
DEX >LOR
54
20
Bảng 3.20. Nồ ng độ DEX , LOR trong hỗ n hợ p tƣ̣ pha khi hm lƣợng
LOR >DEX
55
21
Bảng 3.21. Kế t quả tính toá n nồ ng độ DEX , LOR trong hỗ n hợ p
tƣ̣ pha khi hm lƣợng DEX >LOR
56
22
Bảng 3.22. Kế t quả tí nh toá n nồ ng độ DEX , LOR trong hỗ n hợ p
tƣ̣ pha khi hm lƣợng LOR >DEX
57
23
Bảng 3.23. Thnh phần của ACE, LOR và DEX trong hỗ n hợ p
59
24
Bảng 3.24. Kết qu tính nồng độ, sai s của ACE, LOR, DEX
trong cá c hỗn hợp
60
25
Bảng 3.25. Xc định nồng độ ACE, LOR, DEX trong cc mẫu
thuc Hapacol-CF
62
26
Bảng 3.26. Thnh phần cc dung dịch chuẩn ACE, LOR và
DEX thêm vo dung dịch mẫu Hapacol - CF
63
27
Bảng 3.27. Kế t quả xá c định độ thu hồ i ACE, LOR và DEX
trong dung dịch mẫu Hapacol - CF
64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC CC HÌNH CỦA LUẬN VĂN
STT
Tên hình
Trang
1
Hnh 1.1. Qu trnh tổng hợp acetaminophen
4
2
Hình 1.2. Cc phn ứng trong chuyển hóa acetaminophen
7
3
Hình 1.3. Mô hnh hot động của mng nơron
25
4
Hnh 3.1. Phổ hấ p thụ củ a dung dịch chuẩ n ACE( 1), LOR
(2), DEX (3)
33
5
Hình 3.2. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của dung dịch
ACE(1), LOR (2), DEX(3) vo nhiệt độ.
35
7
Hình 3.3. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của dung dịch
ACE(1), LOR (2), DEX(3) theo thời gian
36
8
Hình 3.4. Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của
độ hấp thụ quang A vo nồng độ ACE
39
9
Hình 3.5. Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của
độ hấp thụ quang A vo nồng độ LOR
40
10
Hình 3.6. Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của
độ hấp thụ quang A vo nồng độ DEX.
42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC HÌNH CỦA LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU i
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
1.1. Tổng quan về acetaminophen, loratadine và dextromethorphan
hydrobromit 2
1.1.1. Acetaminophen 2
1.1.2. Loratadin 12
1.1.3. Dextromethorphan hydrobromit 16
1.2. Chế phẩm chứa acetaminophen, loratadine và dextromethorphan
hydrobromit - Hapacol – CF 19
1.3. Một s phƣơng php xc định đồng thời cc cấu tử 20
1.3.1. Phƣơng php lọc Kalman 20
1.3.2. Phƣơng php Vierordt 23
1.3.3. Phƣơng php phổ đo hm 25
1.3.4.Phƣơng php mng nơron nhân to………….……………… 24
1.4. Cc định luật cơ sở của sự hấp thụ nh sng 27
1.4.1. Định luật Bughe - Lămbe – Bia 27
1.4.2 Định luật cộng tính 28
1.4.3. Những nguyên nhân lm cho sự hấp thụ nh sng của dung dịch
không tuân theo định luật Bughe – Lămbe – Bia 28
Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM 30
2.1. Nội dung nghiên cứu 30
2.2. Phƣơng php nghiên cứu 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii
2.3. Hóa chất, dụng cụ v thiết bị thí nghiệm 31
2.3.1. Hóa chất 31
2.3.2. Dụng cụ, thiết bị 32
2.4. Đnh gi độ tin cậy của quy trnh phân tích 32
2.4.1. Xc định giới hn pht hiện, giới hn định lƣợng. 32
2.4.2. Đnh gi độ tin cậy của phƣơng php 32
2.4.3. Đnh gi kết qu phép phân tích theo thng kê 34
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
3.1. Kho st phổ hấp thụ phân tử của acetaminophen, loratadin và dex
tromethorphan hydrobromit 34
3.2. Kho st sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của ACE, LOR và DEX vo
pH 35
3.3. Kho st sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của ACE, LOR và DEX theo
nhiệt độ 36
3.4. Kho st sự phụ thuộ c độ hấp thụ quang của ACE, LOR và DEX theo
thời gian 37
3.5. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp
ACE, LOR và DEX 38
3.6. Kho st khong tuyến tính sự tuân theo định luật Bughe - Lămbe -
Bia v xc định LOD, LOQ của dung dịch ACE, LOR, DEX. 40
3.6.1. Kho st khong tuyến tính của ACE 40
3.6.2. Xc định LOD v LOQ củ a ACE 41
3.6.3. Kho st khong tuyến tính của LOR………………………….40
3.6.4. Xc định LOD v LOQ củ a LOR 42
3.6.5. Kho st khong tuyến tính của DEX 43
3.6.6. Xc định LOD v LOQ củ a DEX 44
3.7. Kho st, đnh gi độ tin cậy của phƣơng php nghiên cứu trên cá c
hỗ n hợ p tự pha 44
3.7.1. Xc định tỷ lệ hm lƣợng ACE v LOR trong hỗ n hợ p tự pha . 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix
3.7.2. Xc định tỷ lệ hm lƣợng ACE và DEX trong hỗ n hợ p tự pha . 50
3.7.3. Xc định tỷ lệ hm lƣợng LOR v DEX trong hỗ n hợ p tự pha . 55
3.7.4. Xc định hm lƣợng ACE, LOR, DEX trong cc hỗn hợp tự pha 60
3.8. Xc định hà m lƣợ ng ACE, LOR và DEX trong mẫ u thuc Hapacol -
CF v đnh gi độ đng củ a phé p phân tích theo phƣơng php thêm
chuẩn. 63
3.8.1. Xc định hà m lƣợ ng ACE, LOR v DEX trong mẫ u thuc
Hapacol – CF. 63
3.8.2. Xc định hà m lƣợ ng ACE, LOR v DEX trong mẫ u thuc
Hapacol - CF theo phƣơng php thêm chuẩn. 65
KẾT LUẬN:………………………………………………………………68
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
…………………………………………………………………………….69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
Trên thị trƣờng hiện nay có rất nhiều các loi thuc hỗn hợp có tc
dụng gim đau, chng viêm, chữa ho, cm cm đƣợc by bn rộng ri với
những tên gọi v thnh phần rất khc nhau. Để định lƣợng cc hot chất
trong cc thuc này theo nhiều tiêu chuẩn của cc nh sn xuất th phi
chiết tch riêng từng chất rồi định lƣợng bằng cc phƣơng php khc nhau
nhƣ chuẩn độ môi trƣờng khan với axit pecloric hay phƣơng php php sắc
k lỏng hiệu năng cao (HPLC)… Tuy nhiên kĩ thuật tiến hnh rất phức tp,
tn nhiều thời gian, dung môi, hóa chất. Bên cnh đó l sự thiếu thn về cơ
sở vật chất ở nhiều địa phƣơng, v vậy việc định lƣợng đồng thời cc chất
m không phi tch riêng cc chất ra khỏi hỗn hợp l một vấn đề đang rất
đƣợc quan tâm hiện nay, mở ra một hƣớng nghiên cứu mới.
Hƣớng nghiên cứu ny bao gồm một s phƣơng php phân tích
kết hợp với kỹ thuật tính ton, thng kê v đồ thị. Sử dụng phƣơng php
trắc quang trong việc xc định thnh phần cc chất có nhiều ƣu điểm về độ
nhy, độ lặp, độ chính xc, độ tin cậy của phép phân tích; phân tích nhanh,
tiện lợi, my móc đơn gin, hóa chất phổ biến. Để khắc phục nhƣợc điểm
của phƣơng php trắc quang ta sử dụng kết hợp với kỹ thuật tính ton, thng
kê v đồ thị. Đã có nhiều công trnh nghiên cứu p dụng cc phƣơng php
Vierordt, phƣơng php phổ đo hm, phƣơng php mng nơron nhân to,
phƣơng php lọc Kalman, cc phƣơng php phân tích hồi quy đa biến tuyến
tính, phƣơng php hồi quy đa biến phi tuyến tính…để xc định đồng thời
cc chất trong cùng hỗn hợp.
Với những lí do nêu trên, chúng tôi chọn đề ti nghiên cứu: Xác
định đồ ng thờ i a cetaminophen, loratadin và dex–tromethorphan
hydrobromit trong thuốc viên nén Hapacol - CF bằng phương pháp trắc
quang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TI LIỆU
1.1. Tổng quan về acetaminophen, loratadine và dextromethorphan
hydrobromit
1.1.1. Acetaminophen
1.1.1.1. Giới thiệu chung
Acetaminophen hay paracetamol l thuc có tc dụng h st v gim đau.
Acetaminophen đƣợc tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1878 bởi Harmon
Northrop Morse. Tuy nhiên, acetaminophen đ không đƣợc dùng lm thuc
điều trị trong sut 15 năm sau đó. Năm 1893, acetaminophen đƣợc tm thấy
trong nƣớc tiểu của ngƣời ung phenacetin, v đ đƣợc cô đặc thnh một chất
kết tinh mu trắng có vị đắng. Năm 1899, acetaminophen đƣợc khm ph l
một chất chuyển hóa của acetanilit. Năm 1946, Viện nghiên cứu về gim đau
v thuc gim đau (the Institute for the Study of Analgesic and Sedative
Drugs) đ ti trợ cho Sở y tế New York để nghiên cứu cc vấn đề xung quanh
cc thuc điều trị đau. Bernard Brodie v Julius Axelrod đƣợc chỉ định nghiên
cứu ti sao cc thuc không chứa aspirin (non-aspirin) li liên quan đến tnh
trng gây met-hemoglobin (tnh trng lm gim lƣợng oxy đƣợc mang trong
hồng cầu v có thể gây tử vong). Năm 1948, Brodie v Axelrod kết ni việc
sử dụng acetanilit với met-hemoglobin v xc định đƣợc rằng, tc dụng gim
đau của acetanilit là do acetaminophen - chất chuyển hóa của nó đƣa li. Họ
chủ trƣơng sử dụng acetaminophen trong điều trị v từ đó không xuất hiện các
độc tính nhƣ của acetanilit nữa. Sn phẩm acetaminophen đầu tiên đ đƣợc
McNeil Laboratories bn ra năm 1955 nhƣ một thuc gim đau h st cho trẻ
em với tên Tylenol Children's Elixir. Sau ny, acetaminophen đ trở thành
thuc gim đau h st đƣợc sử dụng rộng ri. Tuy nhiên không ging nhƣ
aspirin nó không hoặc ít có tc dụng chng viêm. So với cc thuc chng
viêm không chứa steroit (nonsteroidal antiinflammatory drugs, viết tắt l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
NSAIDs), acetaminophen có rất ít tc dụng phụ với liều điều trị nên đƣợc
cung cấp không cần kê đơn ở hầu hết cc nƣớc [1], [2], [20].
Tên gọi acetaminophen và paracetamol đƣợc lấy từ tên hóa học của hợp
chất: para-acetylaminophenol và para-acetylaminophenol.
Acetaminophen có công thức phân tử l: C
8
H
9
NO
2
.
Công thức cấu to :
Tên IUPAC: N-(4-hydroxyphenyl) acetamit hay N-acetyl-P-aminophenol.
Khi lƣợng mol phân tử: 151,17 (g/mol).
Khi lƣợng riêng: 1,263 (g/cm
3
).
Nhiệt độ nóng chy: 169
0
C (336
0
F).
Độ tan trong nƣớc: 0,1- 0,5g/100 ml ti 22
0
C.
1.1.1.2. Cấu trúc
Acetaminophen gồm một vòng nhân benzen, đƣợc thay thế bởi một
nhóm hydroxyl v nguyên tử nitơ của một nhóm amit theo kiểu para (1,4).
Nhóm amit là axetamit (etanamit). Đó l một hệ thng liên kết đôi rộng ri,
nhƣ cặp đôi electron trong nguyên tử oxi của nhóm hydroxyl, đm mây của
vòng benzen, cặp đôi electron tự do của nguyên tử nitơ, quỹ đo p trong
nguyên tử cacbon của nhóm cacbonyl, v cặp đôi electron tự do trong nhóm
cacbonyl; tất c đều to đƣợc ni đôi. Sự có mặt của hai nhóm hot tính cũng
làm cho vòng benzen phn ứng li với cc chất thay thế thơm có i lực điện.
Khi cc nhóm thay thế l đon mch thẳng ortho v para đi với mỗi ci khc,
tất c cc vị trí trong vòng đều ít nhiều đƣợc hot hóa nhƣ nhau. Sự liên kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
cũng lm gim đng kể tính bazơ của oxy và nitơ, khi to ra cc hydroxyl có
tính axit.
1.1.1.3. Tổng hợp
Từ nguyên liệu ban đầu l phenol, acetaminophen đƣợc tổng hợp theo
quá trình sau :
Bƣớc 1: Phenol đƣợc nitrat hóa bởi axit sunfuric và natri nitrat.
Bƣớc 2: Chất đồng phân para đƣợc tch từ chất đồng phân ortho bằng thuỷ
phân.
Bƣớc 3: Chất 4-nitrophenol đƣợc biến đổi thnh 4-aminophenol sử
dụng một chất khử nhƣ natri borohydrit trong dung môi bazơ.
Bƣớc 4: 4-aminophenol phn ứng với anhydrit axetic để cho
acetaminophen.
Sơ đồ qu trnh điều chế:
Hnh 1.1. Quá trình tổng hợp acetaminophen.
1.1.1.4. Dược lý
Dƣợc động học: Acetaminophen đƣợc hấp thu nhanh v hon ton qua
đƣờng tiêu hóa, sinh kh dụng l 80-90%. Nó hầu nhƣ không gắn vo protein
huyết tƣơng. Thức ăn có thể lm một phần acetaminophen chậm đƣợc hấp thu
v thức ăn giu cacbon hydrat lm gim tỷ lệ hấp thu của acetaminophen.
Acetaminophen chuyển hóa lớn ở gan và một phần nhỏ ở thận, cho cc dẫn
xuất glucuro và sulfo-hợp, thi trừ qua thận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Phân b: Acetaminophen đƣợc phân b nhanh v đồng đều trong phần
lớn cc mô của cơ thể.
Đặc điểm tc dụng: Acetaminophen ging nhƣ cc thuc chng viêm
không chứa steroit, nó có tc dụng h st v gim đau, tuy nhiên li không có
tc dụng chng viêm v thi trừ axit uric, không kích ứng tiêu hóa, không nh
hƣởng đến tiểu cầu v đông mu.
Cơ chế tc dụng của acetaminophen đang còn gây tranh ci do thực tế
l nó cũng có tc dụng ức chế men xyclooxygenat (COX) lm gim tổng hợp
prostaglandin ging nhƣ aspirin, tuy nhiên nó li không có tc dụng chng
viêm. Cc nghiên cứu tập trung khm ph cch thức ức chế COX của
acetaminophen đ chỉ ra hai con đƣờng:
Axit arachidonic đƣợc chuyển hóa thnh prostaglandinH
2
bằng cc
men COX, prostaglandinH
2
l chất không bền vững v có thể bị chuyển hóa
thnh nhiều loi chất trung gian chng viêm khc. Cc thuc chng viêm
không chứa steroit cũng có tc động ở khâu ny. Hot tính của COX dựa vo
sự tồn ti của nó dƣới dng oxy hóa đặc trƣng, tyrosine 385 sẽ bị oxy hóa
thnh một gc. Ngƣời ta đ chỉ ra rằng, acetaminophen lm gim dng oxy
hóa của men ny. Từ đó, ngăn chặn nó chuyển hóa cc chất trung gian viêm.
Nghiên cứu sâu hơn cho thấy, acetaminophen còn điều chỉnh hệ
cannabinoit nội sinh.
Acetaminophen bị chuyển hóa thành AM404(N-4-
hydroxyphenyl arachidonoylethanolamit), đây l một chất có cc hot tính
riêng biệt; quan trọng nhất l nó ức chế sự hấp thu của cannabinoit nội sinh
bởi cc nơtron. Sự hấp thu ny gây hot hóa cc thụ thể đau tổn thƣơng của cơ
thể. Hơn nữa, AM404 còn ức chế kênh natri ging nhƣ cc thuc tê lidocain
và procain. Một gi thiết rất đng ch nhƣng hiện nay đ bị loi bỏ cho rằng
acetaminophen ức chế men COX-3. Men ny khi thí nghiệm trên chó đ cho
hiệu lực ging nhƣ cc men COX khc, đó l lm tăng tổng hợp cc chất trung
gian viêm v bị ức chế bởi acetaminophen. Tuy nhiên trên ngƣời v chuột, th
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
men COX-3 li không có hot tính viêm v không bị tc động bởi
acetaminophen.
Chuyển hóa: Acetaminophen l chất chuyển hóa có hot tính của
phenacetin, l thuc gim đau h st hữu hiệu có thể thay thế aspirin. Tuy vậy,
khc với aspirin, nó không có hiệu qu điều trị viêm. Với cùng một lƣợng
thuc, ở liều điều trị, nó có tc dụng h st, gim đau tƣơng tự aspirin nhƣng
không gây hi nhƣ aspirin (không hi d dy - t trng, không gây nguy hiểm
cho phụ nữ mang thai 3 thng cui, an ton cho trẻ em v bệnh nhân st virus,
st xuất huyết).
Acetaminophen lm gim thân nhiệt ở ngƣời bệnh st, nhƣng hiếm
khi lm gim thân nhiệt ở ngƣời bnh thƣờng. Thuc tc động lên vùng dƣới
đồi gây h nhiệt, tỏa nhiệt tăng do gin mch v tăng lƣu lƣợng mu ngoi
biên.
Acetaminophen dùng với đng liều điều trị, nó ít tc động đến hệ tim
mch v hô hấp, không lm thay đổi cân bằng axit - bazơ, không gây kích
ứng, xƣớc hoặc chy mu d dy nhƣ khi dùng salicylat, v acetaminophen
không tc dụng trên xyclooxygenat ton thân, chỉ tc động đến xyclooxygenat
prostaglandin của hệ thần kinh trung ƣơng. Acetaminophen không có tc dụng
trên tiểu cầu hoặc thời gian chy mu.
Acetaminophen trƣớc tiên đƣợc chuyển hóa ti gan, nơi cc sn phẩm
chuyển hóa chính của nó gồm cc tổ hợp sunfat v glucuronit không hot
động rồi đƣợc bi tiết bởi thận. Chỉ một lƣợng nhỏ nhƣng rất quan trọng đƣợc
chuyển hóa qua con đƣờng hệ enzym xytocrom P450 ở gan (cc CYP2E1 và
isoenzym CYP1A2) v có liên quan đến cc tc dụng độc tính của
acetaminophen do cc sn phẩm ankyl hóa rất nhỏ (N-acetyl-p-benzo-quinone
imin, viết tắt l NAPQI). Có nhiều hiện tƣợng đa dng trong gien P450, v đa
hình thái gien trong CYP2D6 đ đƣợc nghiên cứu rộng ri. Nhóm ny có thể
đƣợc chia thnh chuyển hóa "rộng ri," "cực nhanh," v "chuyển hóa kém"
dựa vo sự biểu lộ của CYP2D6. CYP2D6 cũng có thể góp phần trong sự hnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
thnh NAPQI, dù tc động kém hơn cc P450 isoenzym khác. Hot tính của
nó cũng liên quan đến độc tính của acetaminophen trong dng chuyển hóa
rộng ri v cực nhanh khi acetaminophen đƣợc dùng với liều lƣợng lớn.
Sự chuyển hóa của acetaminophen l ví dụ điển hnh của sự ngộ độc,
bởi v chất chuyển hóa NAPQI chịu trch nhiệm trƣớc tiên về độc tính hơn l
bn thân acetaminophen. Ở liều thông thƣờng chất chuyển hóa độc tính
NAPQI nhanh chóng bị khử độc bằng cch liên kết bền vững với cc nhóm
sunfuhydryl của glutathion hay sự kiểm sot của một hợp chất sunfuhydryl
nhƣ N-acetylcystein, để to ra cc tổ hợp không độc v thi trừ qua thận. Hơn
nữa, methionin đ đƣợc nhắc đến trong một s trƣờng hợp, mặc dù cc nghiên
cứu gần đây đ chỉ ra rằng N-acetylcysteine l thuc gii độc qu liều
acetaminophen hiệu qu hơn.
Khi dùng qu liều acetaminophen, một chất chuyển hóa l N-
acetyl-benzoquinonimin gây độc nặng cho gan. Liều bnh thƣờng,
acetaminophen dung np tt, không có nhiều tc dụng phụ nhƣ của
aspirin. Tuy vậy, qu liều cấp tính (trên 10 g) lm thƣơng tổn gan gây
chết ngƣời, v những vụ ngộ độc v tự vẫn bằng acetaminophen đ tăng
lên một cch đng lo ngi trong những năm gần đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Hình 1.2. Các phản ứng trong chuyển hóa acetaminophen.
1.1.1.5. Tương tác
Ung di ngy liều cao acetaminophen lm tăng nhẹ tc dụng chng
đông của coumarin v dẫn chất indandion.Tc dụng ny có vẻ ít hoặc không
quan trọng về lâm sng, nên acetaminophen đƣợc ƣa dùng hơn salicylat khi
cần gim đau nhẹ hoặc h st cho ngƣời bệnh đang dùng coumarin v dẫn
chất indandion.
Ngoi ra cũng cần phi ch đến kh năng gây h st nghiêm trọng ở
ngƣời bệnh khi sử dụng đồng thời phenothiazin v liệu php h nhiệt.
Cc thuc chng giật (nhƣ phenytoin, babiturat, cacbamazepin ) gây
cm ứng enzyme ở microsom thể gan, có thể lm tăng tính độc hi gan của do
tăng chuyển ho thuc thnh những chất độc hi với gan. Ngoi ra, dùng đồng
thời isoniazit với acetaminophen cũng có thể dẫn đến tăng nguy cơ độc tính
với gan, nhƣng chƣa xc định đƣợc cơ chế chính xc của tƣơng tc ny. Nguy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
cơ acetaminophen gây độc tính gan gia tăng đng kể ở ngƣời bệnh ung
acetaminophen liều lớn hơn liều khuyên dùng trong khi đang dùng thuc
chng co giật hoặc isoniazit. Khi dùng đồng thời acetaminophen v thuc
chng co giật thƣờng không cần gim liều điều trị, tuy vậy ngƣời bệnh phi
hn chế tự dùng acetaminophen khi đang dùng thuc chng co giật hoặc
isoniazit.
1.1.1.6. Tác dụng phụ
Ở liều thông thƣờng, acetaminophen không gây kích ứng niêm mc d
dy, không nh hƣởng đông mu nhƣ cc NSAIDs, không nh hƣởng chức
năng thận. Tuy nhiên, một s nghiên cứu cho biết dùng acetaminophen liều
cao (trên 2000mg/ngy) có thể lm tăng nguy cơ biến chứng d dy.
Acetaminophen có thể gây ban da v những phn ứng dị ứng khc
thỉnh thong xy ra. Thƣờng l ban đỏ hoặc my đay, nhƣng đôi khi nặng hơn
có thể kèm theo st v thƣơng tổn niêm mc. Ngƣời bệnh mẫn cm với
salicylat hiếm khi mẫn cm với acetaminophen v những thuc có liên quan.
Ở một s ít trƣờng hợp riêng lẻ, acetaminophen đ gây gim bch cầu
trung tính, gim tiểu cầu v gim ton thể huyết cầu. Hiếm gặp phn ứng qu
mẫn cm với acetaminophen.
Sử dụng acetaminophen trong năm đầu tiên của cuộc sng v sau đó
trong thời kỳ thơ ấu có thể tăng nguy cơ bị hen, viêm mũi kết mc mắt và
eczema vo lc 6 đến 7 tuổi, theo cc kết qu của giai đon 3 của Chƣơng
trình nghiên cứu quc tế về hen và các bệnh dị ứng ở trẻ em.
1.1.1.7. Độc tính của acetaminophen
Khi sử dụng acetaminophen theo liều điều trị th hầu nhƣ không xy
ra cc tc dụng phụ, không gây tổn thƣơng tới đƣờng tiêu hóa, không gây mất
thăng bằng kiềm toan, không gây ri lon đông mu. Tuy nhiên, nhiễm độc
acetaminophen có thể do dùng một liều độc duy nhất, hoặc do ung lặp li
liều lớn (>4g/ngy), hoặc do ung thuc di ngy. Hoi tử gan l nhiễm độc
cấp tính nghiêm trọng nhất v có thể gây tử vong.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Biểu hiện khi bị ngộ độc acetaminophen: Buồn nôn, nôn v đau bụng
thƣờng xy ra trong vòng 2 - 3 giờ sau khi ung qu liều gây ngộ độc thuc.
Met-hemoglobin mu, dẫn đến chứng xanh tím da, niêm mc v móng tay l
một dấu hiệu đặc trƣng nhiễm độc cấp tính dẫn chất p - aminophenol, một
lƣợng nhỏ sunfuhemoglobin cũng có thể đƣợc sn sinh. Trẻ em có khuynh
hƣớng to met-hemoglobin dễ hơn ngƣời lớn sau khi ung acetaminophen.
Khi bị ngộ độc nặng, ban đầu có thể vật v, kích thích mê sng. Sau đó có thể
l ức chế hệ thần kinh trung ƣơng, h thân nhiệt, mệt l, thở nhanh, nôn, mch
nhanh, yếu, không đều, huyết p tụt v suy tuần hon. Trụy mch do gim oxy
huyết tƣơng đi v do tc dụng ức chế trung tâm, tc dụng ny chỉ xy ra với
liều rất lớn. Sc có thể xy ra nếu gin mch nhiều. Cơn co giật ngẹt thở gây
tử vong có thể xy ra.
Nguyên nhân: Do acetaminophen bị oxy hóa ở gan cho N-acetyl
parabenzoquinonimin. Bnh thƣờng, chuyển hóa ny bị khử độc ngay bằng
liên hợp cc glutathion của gan. Nhƣng khi dùng liều cao, N-acetyl parabenzo
quinonimin qu thừa (glutathion của gan sẽ không còn đủ để trung ho nữa) sẽ
gắn vo protein của tế bo gan v gây hoi tử tế bo.
Điều trị: Khi nhiễm độc acetaminophen nặng, điều quan trọng
nhất trong điều trị qu liều l điều trị hỗ trợ tích cực. Cần rửa d dy trong
mọi trƣờng hợp, tt nhất trong vòng 4 giờ sau khi ung. Liệu php gii độc
chính l dùng những hợp chất sunfuhydryl, có lẽ tc động một phần do bổ
sung dự trữ glutathion ở gan. N - acetylcystein (NAC) l tiền chất của
glutathion có tc dụng khi ung hoặc tiêm tĩnh mch. Phi cho ung thuc
gii độc ngay lập tức nếu chƣa đến 36 giờ kể từ khi ung acetaminophen, nếu
sau 36 giờ gan đ bị tổn thƣơng th kết qu điều trị sẽ kém. Ngoi ra có thể
dùng than hot tính hoặc thuc tẩy mui, nƣớc chè đặc để lm gim hấp thu
acetaminophen.
1.1.1.8. Tính chất của acetaminophen
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Acetaminophen đƣợc hấp thu nhanh chóng v hầu nhƣ hon ton qua
đƣờng tiêu hóa. Thức ăn có thể lm một phần acetaminophen chậm đƣợc hấp
thu v thức ăn giu cacbon hydrat lm gim tỷ lệ hấp thu của acetaminophen.
Nồng độ đỉnh trong huyết tƣơng đt trong vòng 30 đến 60 pht sau khi ung
với liều điều trị.
Acetaminophen phân b nhanh v đồng đều trong phần lớn cc mô của
cơ thể. Khong 25% acetaminophen trong mu kết hợp với protein huyết
tƣơng.
Thời gian bn hủy trong huyết tƣơng của acetaminophen là 1,25 - 3 giờ,
có thể kéo di với liều gây độc hoặc ở ngƣời bệnh có thƣơng tổn gan.
Sau liều điều trị, có thể tm thấy 90 đến 100% thuc trong nƣớc tiểu
trong ngy thứ nhất, chủ yếu sau khi liên hợp trong gan với axit glucuronic
(khong 60%), axit sunfuric (khong 35%) hoặc xystein (khong 3%); cũng
pht hiện thấy một lƣợng nhỏ những chất chuyển hóa hydroxyl - ho v khử
axetyl. Trẻ nhỏ ít kh năng glucuro liên hợp với thuc hơn so với ngƣời lớn.
Acetaminophen bị N-hydroxyl hóa bởi xytocrom P450 để to nên
N-acetyl-benzoquinonimin, một chất trung gian có tính phn ứng cao. Chất
chuyển hóa ny bnh thƣờng phn ứng với cc nhóm sunfuhydryl trong
glutathion v nhƣ vậy bị khử hot tính. Tuy nhiên, nếu ung liều cao
acetaminophen, chất chuyển hóa ny đƣợc to thnh với lƣợng đủ để lm cn
kiệt glutathion của gan; trong tnh trng đó, phn ứng của nó với nhóm
sunfuhydryl của protein gan tăng lên, có thể dẫn đến hoi tử gan.
Chỉ định: acetaminophen đƣợc dùng rộng ri trong điều trị cc chứng
đau v st từ nhẹ đến vừa.
Acetaminophen đƣợc dùng gim đau tm thời trong điều trị chứng đau
nhẹ v vừa. Thuc có hiệu qu nhất l lm gim đau cƣờng độ thấp có nguồn
gc không phi nội tng. Acetaminophen không có tc dụng trị thấp khớp.
Acetaminophen l thuc thay thế salicylat (đƣợc ƣa thích ở ngƣời bệnh chng
chỉ định hoặc không dung np salicylat) để gim đau nhẹ hoặc h st.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Acetaminophen thƣờng đƣợc dùng để gim thân nhiệt ở ngƣời bị bệnh
st, khi st có thể có hi hoặc khi h st ngƣời bệnh sẽ dễ chịu hơn. Tuy vậy,
liệu php h st nói chung không đặc hiệu, không nh hƣởng đến tiến trình
của bệnh cơ bn, v có thể che lấp tnh trng bệnh của ngƣời bệnh.
Chng chỉ định: Ngƣời bệnh nhiều lần thiếu mu hoặc có bệnh tim,
phổi, thận hoặc gan. Ngƣời bệnh qu mẫn với acetaminophen. Ngƣời bệnh
thiếu hụt glucozơ-6-phosphat dehydro-genat (G6PD).
1.1.1.9. Dạng thuốc
Hiện ti có 4 dng thuc h st chứa acetaminophen phổ biến có thể sử
dụng rộng ri trong cộng đồng:
- Thuc viên nén hoặc viên nhộng với nhiều loi , nhiều liều lƣợng
khc nhau, có 3 liều lƣợng phổ biến cho dng viên là 100 mg, 325 mg và 500
mg. Một s nh sn xuất có loi thuc dng viên nén sủi bọt, có 2 dng viên
thƣờng gặp l viên chứa 330 mg v 500 mg acetaminophen.
- Thuc dng bột chứa trong gói: thƣờng có vị ngọt thích hợp cho trẻ
em. Có 3 liều lƣợng phổ biến cho dng thuc gói ny l 80 mg, 150 mg v
250 mg.
- Dng sirô: thông thƣờng liều lƣợng l 120 mg cho 5 ml dung dịch.
Dng sirô thƣờng có dụng cụ đong thuc kèm theo gip ngƣời sử dụng có thể
lấy đƣợc lƣợng thuc khc nhau từ 2,5 ml, 5 ml đến 7,5 ml. Trên nhãn chai,
cc nh sn xuất thƣờng in liều lƣợng ung theo lứa tuổi, nhƣng v liều lƣợng
thuc ở trẻ em phụ thuộc vo cân nặng nên có thể liều lƣợng hƣớng dẫn trên
nhn chai thuc sẽ không phù hợp.
- Dng thuc viên nhét hậu môn: phi lm cứng viên thuc trƣớc khi
nhét bằng cch lm đông lnh. Dng thuc ny chỉ nên sử dụng hn chế khi
không ung đƣợc, nôn ói nhiều, đang co giật. V đƣờng hấp thu tự nhiên của
cơ thể l đƣờng ung nên chuyển sang cho ung cng sớm cng tt.
1.1.2. Loratadin
1.1.2.1. Giới thiệu chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Loratadin là một kháng histamin thế hệ thứ hai, là loi thuc dùng để
điều trị dị ứng. Nó có cấu trc gần ging với thuc chng trầm cm ba vòng
nhƣ imipramin, và xa với các quetiapin chng lon thần kinh không điển hnh.
Nó đƣợc tiếp thị dƣới tên thƣơng mi nhƣ Claritin, và bởi Shionogi ti Nhật
Bn [1], [2], [21], [22].
Loratadin có công thức phân tử l : C
22
H
23
ClN
2
O
2
.
Công thức cấu to :
Tên IUPAC:
Ethyl 4-(8-chloro-5,6-dihydro-11H - benzo[5,6]cyclohepta[1,2-b]
pyridin11-ylidene)-1-piperidinecarboxylate.
Khi lƣợng mol phân tử : 382,88 (g/mol).
1.1.2.2. Dược lý và cơ chế tác dụng
Loratadin l thuc khng histamin 3 vòng có tc dụng kéo di đi
khng chọn lọc trên thụ thể H
1
ngoi biên v không có tc dụng lm dịu trên
thần kinh trung ƣơng. Loratadin thuộc nhóm thuc đi khng thụ thể H
1
thế hệ
thứ hai (không an thần). Loratadin có tc dụng lm nhẹ bớt triệu chứng của
viêm mũi v viêm kết mc dị ứng do gii phóng histamin.
Loratadin còn có tc dụng chng ngứa v nổi my đay liên quan đến
histamin. Tuy nhiên, loratadin không có tc dụng bo vệ hoặc trợ gip lâm
sng đi với trƣờng hợp gii phóng histamin nặng nhƣ chong phn vệ. Trong
trƣờng hợp đó, điều trị chủ yếu l dùng adrenalin và corticosteroit. Thuc
khng histamin không có vai trò trong điều trị hen. Những thuc đi khng H
1
thế hệ thứ hai (không an thần) nhƣ: Terfenadin, astemizol, loratadin không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
phân b vo no, khi dùng thuc với liều thông thƣờng. Do đó, loratadin
không có tc dụng an thần, ngƣợc với tc dụng phụ an thần của cc thuc
khng histamin thế hệ thứ nhất. Ðể điều trị viêm mũi dị ứng v my đay,
loratadin có tc dụng nhanh hơn astemizol v có tc dụng nhƣ azatadin,
cetirizin, clopheninamin, clemastin, terfenadin và mequitazin. Loratadin có
tần suất tc dụng phụ, đặc biệt đi với hệ thần kinh trung ƣơng, thấp hơn
những thuc khng histamin thuộc thế hệ thứ hai khc.
V vậy, dùng loratadin ngy một lần có tc dụng nhanh, đặc biệt
không có tc dụng an thần, l thuc lựa chọn đầu tiên để điều trị viêm mũi dị
ứng hoặc my đay dị ứng.
Những thuc khng histamin không có tc dụng chữa nguyên nhân
m chỉ trợ gip lm nhẹ bớt triệu chứng. Bệnh viêm mũi dị ứng có thể l bệnh
mn tính v ti diễn; để điều trị thnh công thƣờng phi dùng cc thuc khng
histamin lâu di, ngắt qung v sử dụng thêm những thuc khc nhƣ
glucocorticoit dùng theo đƣờng hít, v dùng kéo di.
Có thể kết hợp loratadin với pseudoephedrin hydroclorit để lm nhẹ
bớt triệu chứng ngt mũi trong điều trị viêm mũi dị ứng có kèm ngt mũi.
1.1.2.3. Tương tác
Ðiều trị đồng thời loratadin v cimetidin dẫn đến tăng nồng độ
loratadin trong huyết tƣơng 60%, do cimetidin ức chế chuyển hóa của
loratadin. Điều ny không có tc dụng đng kể trong cc thử nghiệm lâm sng
có kiểm sot.
Ðiều trị đồng thời loratadin v ketoconazol dẫn tới tăng nồng độ
loratadin trong huyết tƣơng gấp 3 lần. Ðiều đó không có biểu hiện lâm sng v
loratadin có chỉ s điều trị rộng.
Ðiều trị đồng thời loratadin v erythromycin dẫn đến tăng nồng độ
loratadin trong huyết tƣơng. AUC (diện tích dƣới đƣờng cong của nồng độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
theo thời gian) của loratadin, tăng trung bnh 40% v AUC của
decacboetoxyloratadin tăng trung bnh 46% so với điều trị loratadin đơn độc.
Về mặt lâm sng, không có biểu hiện sự thay đổi tính an ton của loratadin, v
không có thông bo về tc dụng an thần hoặc hiện tƣợng ngất khi điều trị
đồng thời 2 thuc ny.
1.1.2.4. Độc tính của loratadin
Ở ngƣời lớn, khi ung qu liều viên nén loratadin (40 - 180 mg), có
những biểu hiện: Buồn ngủ, nhịp tim nhanh, nhức đầu. Ở trẻ em, có biểu hiện
ngoi thp v đnh trng ngực, khi ung siro qu liều (vƣợt 10 mg). Ðiều trị
qu liều loratadin thƣờng l điều trị triệu chứng v hỗ trợ, bắt đầu ngay v duy
tr chừng no còn cần thiết. Trƣờng hợp qu liều loratadin cấp, gây nôn bằng
siro ipeca để tho sch d dy ngay. Dùng than hot tính sau khi gây nôn có
thể gip ích để ngăn ngừa hấp thu loratadin. Nếu gây nôn không kết qu hoặc
chng chỉ định (thí dụ ngƣời bệnh bị ngất, co giật, hoặc thiếu phn x nôn), có
thể tiến hnh rửa d dy với dung dịch natri clorit 0,9% v đặt ng nội khí
qun để phòng ngừa hít phi dịch d dy.
1.1.2.5. Tính chất của loratadin.
Loratadin hấp thu nhanh sau khi ung. Nó có sự trao đổi chất đầu tiên
nhanh chóng ở gan, đƣợc chuyển hóa bởi cc isoenzym của hệ thng
xytocrom P450. Nồng độ đỉnh trong huyết tƣơng trung bnh của loratadin v
chất chuyển hóa có hot tính của nó (decacboetoxyloratadin) tƣơng ứng l 1,5
v 3,7 giờ. 97% loratadin liên kết với protein huyết tƣơng. Nửa đời của
loratadin l 17 giờ v của decacboeto xyloratadin l 19 giờ. Nửa đời của thuc
biến đổi nhiều giữa cc c thể, không bị nh hƣởng bởi urê mu, tăng lên ở
ngƣời cao tuổi v ngƣời xơ gan.
Ðộ thanh thi của thuc l 57 - 142 ml/pht/kg v không bị nh
hƣởng bởi urê mu nhƣng gim ở ngƣời bệnh xơ gan. Thể tích phân b của
thuc l 80 - 120 lít/kg.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Loratadin chuyển hóa nhiều khi qua gan lần đầu bởi hệ enzym
microsom xytocrom P450; loratadin chủ yếu chuyển hóa thnh
decacboetoxyloratadin - l chất chuyển hóa có tc dụng dƣợc l.
Khong 80% tổng liều của loratadin bi tiết ra nƣớc tiểu v phân
ngang nhau, dƣới dng chất chuyển hóa, trong vòng 10 ngy.
Sau khi ung loratadin, tc dụng khng histamin của thuc xuất hiện
trong vòng 1 - 4 giờ, đt ti đa sau 8 - 12 giờ, v kéo di hơn 24 giờ. Nồng độ
của loratadin và decacboetoxyloratadin đt trng thi ổn định ở phần lớn
ngƣời bệnh vo khong ngy thứ năm dùng thuc.
1.1.2.6. Dạng thuốc
Có 2 dng thuc phổ biến đƣợc sử dụng rộng ri :
- Viên nén loratadin 10 mg.
- Siro loratadin 1 mg/ml.
1.1.3. Dextromethorphan hydrobromit
1.1.3.1. Giới thiệu chung
Dextromethorphan hydrobromit l một loi thuc ho ức chế. Nó l
một trong những thnh phần hot động trong nhiều chế phẩm trị ho v cm
lnh. Dextromethorphan đƣợc dùng phi hợp với nhiều thuc khc nhƣ:
acetaminophen, pseudoephedrin, clopheniramin,…[1], [2].
Dex-tromethorphan hydrobromit có công thức phân tử l:
C
18
H
25
NO.HBr.H
2
O.
Công thức cấu to :
CH
3
O
.HBr.H
2
O
N
CH
3
Tên IUPAC: (+)-3-methoxy-17-methyl-(9α,13α,14α)-morphinan