Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giải bài tập môn quản trị sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.8 KB, 24 trang )

BÀI TẬP
Chương dự báo nhu cầu
1 / Có số liệu thống kê sản lượng từ tháng 1 đến tháng 8 của công ty sản xuất phân
bón ở bảng dưới đây, theo các phương pháp sau đây ta dự báo như thế nào?
1. Bình quân di động giản đơn, với số bình quân được tính theo 2 tháng.
2 Bình quân di động có trọng số với α1= 0,6 và α2= 0,4.
2 / Theo tài liệu sau đây,các bạn hãy đánh giá kết quả dự báo số lượng sản phẩm
bút bi tiêu thụ của 2 doanh nghiệp dụng cụ văn phòng phẩm. (Đơn vò:10 .000cây)
Quý
Bạch Đằng Sinh Viên
Dự báo Thực tế Dự báo Thực tế
1
2
3
4
170.000
170.000
180.000
160.000
157.325
185.362
162.536
166.732
168.000
165.000
170.000
168.000
162.000
158.200
165.700
167.680


3/ Có số liệu thống kê về lượng sữa hộp bán ra của một đại lý Vimilk theo bảng dưới đây.
Dùng phương pháp san bằng số mũ bậc 1, hãy dự báo số lượng sữa bán ra của đại lý trên từ
tháng 2 đến tháng 7 với hệ số α = 0,1 ; α = 0,3 ; α = 0,5. Trong 3 hệ số α trên, hệ số nào cho
biết kết quả dự báo tốt nhất?
Tháng Sản lượng (1.000 T) Tháng Sản lượng ( 1.000T)
1
2
3
4
22
30
25
28
5
6
7
8
38
41
39
37
88
Tháng Số lượng bán ra Nhu cầu dự báo ( 1000 thùng )
α = 0,1 α = 0,3 α = 0,5
1
2
3
4
5
6

7
100
105
90
100
110
120
130
90 90 90
4/ Doanh thu thực tế của một đai lý bia được tổng kết từ năm 2004 đến 2010cho ở
bảng sau, anh (chò) sử dụng phương pháp dự báo theo đường xu hướng để dự báo
doanh thu từng loại mặt hàng năm 2012.
Năm Doanh thu (tỷ đồng)
Sài Gòn Heneiken Tiger
2004 170 172 56
2005 190 175 70
2006 175 180 72
2007 177 178 75
2008 200 210 82
2009 205 203 80
2010 203 215 81
5 / Doanh thu thực tế của một đai lý điện thoại di động cho ở bảng sau, anh (chò)
sử dụng phương pháp dự báo theo đường xu hướng để dự báo doanh thu từng loại mặt
hàng năm 2015?
Doanh thu: Tỷ đồng
Năm Samsung Nokia
8 9
2004
2005
2006

2007
2008
2009
2010
100
120
115
130
140
165
210
115
130
125
140
155
174
225
6/ Dựa vào tài liệu sau anh (chò) hãy dự báo sản lượng máy bơm bán ra theo phương
pháp san bằng số mũ bậc 2 và tính độ lệch tuyệt đối bình quân?
- Biết rằng: α = 0,2 ; β = 0,5.
- Lượng điều chỉnh của tháng 1 = 0.
Tháng
Nhu cầu thực tế
( cái )
Nhu cầu dự báo
Ft
1
2
3

4
5
6
7
200
215
180
195
250
255
290
180
7/ Sử dụng san bằng số mũ để tạo ra dãy số dự báo cho các dữ liệu sau và tính sai số cho
mỗi kỳ:
a) Sử dụng hệ số san bằng là 0,10.
b) Sử dụng hệ số san bằng là 0,40.
c) Vẽ dữ liệu thực và cả hai bộ dự báo lên một đồ thò đơn.
Kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Giá trò 42 40 43 40 41 39 46 44 45 38 40
8/ Lượng bán các bộ TV màu 19-inch và số thất nghiệp từ 3 tháng được cho trong
bảng sau. Xác đònh xem mức thất nghiệp có thể được dùng để dự đoán lượng cầu cho
loại TV màu 19-inch không, và nếu được thì tìm một phương trình dự đoán?
90
Kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Lượng bán 20 40 17 35 25 31 38 50 15 19 14
Thất nghiệp
(trễ 3 tháng)
7,2 4,0 7,3 5,5 6,8 6,0 5,4 3,6 8,4 7,0 9,0
Chương Hoạch đònh tổng hợp
1/ Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :

Số công nhân
cuối tháng 12
năm trước là 37 người.Đònh mức sản lượng cho một công nhân là 80 sp/tháng.Chi phí
tồn kho cho sản phẩm là 40.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa
thải 700.000 đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ là 40.000 đồng/sản phẩm, ngoài
giờ tăng 50%.
Yêu cầu :Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 2 phương án sản xuất với phương án 1
không có sản xuất ngoài giờ, phương án 2 không có đào tạo , sa thải công nhân.
2/ : Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng
Nhu cầu 19280
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 160 sản phẩm.Số công nhân cuối tháng 12
năm trước là 32 người.Đònh mức sản lượng cho một công nhân là 80 sp/tháng.Chi phí
tồn kho cho sản phẩm là 40.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa
thải 800.000 đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sản phẩm, ngoài
giờ 60.000 đồng/sp. Khả năng làm ngoài giờ tối đa 30 % sản xuất trong giờ.
Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất sao cho tồn kho cuối tháng 6
là 80 trong đó có một phương án không có đào tạo và sa thải công nhân.
3/ : Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng
Nhu cầu 2880 3200 3360 3600 25600
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 160 sản phẩm
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 2880 2400 3040 3360 3120 4400
91
.Số công nhân cuối tháng 12 năm trước là 35 người.
Đònh mức sản lượng cho một công nhân là 80 sp/tháng.
Chi phí tồn kho cho sản phẩm là 40.000 đồng/sp/tháng.
Chi phí đào tạo 800.000 đồng/người, sa thải 700.000 đồng/người.
Chi phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sản phẩm, ngoài giờ 60.000 đồng/sp.

Khả năng làm ngoài giờ tối đa 30 % sản xuất trong giờ.
Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất sao cho tồn kho cuối tháng 8 là 160 sp
trong đó có một phương án không có đào tạo và sa thải công nhân.
4/ Dùng bài toán vận tải để lập kế hoạch sản xuất tối ưu nhất theo tài liệu dưới đây:
1. Dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất của một doanh nghiệp qua các tháng
được cho theo bảng sau : (T)
Chỉ tiêu Tháng
7 8 9
1. Nhu cầu
2.Khả năng sản xuất
- Bình thường
- Vượt giờ
- Hợp đồng phụ
- Dự trữ ban đầu
1.600
1.400
100
300
200
2.000
1.400
100
300
-
1.500
1.400
100
260
-
2. Chi phí biến động tuyến tính như sau: ( Triệu đồng/T)

Chi phí Đơn vò tính Tháng
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
- Sản xuất bình thường
- Sản xuất vượt giờ
- Hợp đồng phụ
- Dự trữ ban đầu
Triệu đồng/T
Triệu đồng/T
Triệu đồng/T
Triệu đồng /T/
tháng
100
120
140
0
104
124
144
4
108
128
148
8
5/ Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 560 720 840 950 950 860
92
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 80 sản phẩm.Số công nhân cuối tháng 12
năm trước là 30 người.Đònh mức sản lượng cho một công nhân là 20 sp/tháng.Chi phí
tồn kho cho sản phẩm là 20.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa

thải 800.000 đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sản phẩm, ngoài
giờ 60.000 đồng/sp.
Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất có thể có.
6/ Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu
(SP/tháng)
820 600 760 1100 780 720
Biết thêm: Số công nhân cuối tháng 12 năm trước là 36 người, lượng tồn kho
tháng 12 năm trước chuyển sang tháng 1 là 20 sản phẩm, đònh mức sản lượng cho mỗi
công nhân là 20 sản phẩm/tháng. Chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vò sản phẩm 240.000
đồng/sp/năm. Chi phí đào tạo 900.000 đồng/ người, sa thải 800.000 đồng/người. Chi
phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sp, chi phí tiền lương ngoài giờ tăng 60% so với
lương trong giờ. Khả năng sản xuất ngoài giờ tối đa 100 sp/tháng. Lượng tồn kho cuối
tháng 6 là 40 sản phẩm.
Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất có thể có.
7/ Hoàn chỉnh phương án sản xuất dưới đây.

Khả năng làm ngoài giờ tối đa bằng 20% sản xuất trong giờ.
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng
Nhu cầu 3100 2900 2500 3400 4400 3000
TK đầu kỳ 100
SX trong giờ 2800 2800 2800 2800 2800 2800
TK cuối kỳ 50
SXngoài giờ
93
Chương Quản Trò Hàng Tồn Kho
1/ Dùng kỹ thuật ABC để phân loại hàng tồn kho
2/ Tại một doanh nghiệp thương mại kinh doanh phân bón, nhu cầu cả năm là 100
ngàn tấn, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 10 triệu đồng, chi phí tồn trữ cho tấn

sản phẩm năm là 5000 đồng, doanh nghiệp hoạt động 250 ngày một năm và thời gian
đặt hàng là 10 ngày.
Hãy tính : sản lượng đơn hàng tối ưu, số lần đặt hàng trong năm, khoảng cách giữa hai
lần đặt hàng .
3/ Tại một doanh nghiệp sản xuất hàng nhựa gia dụng có nhu cầu hàng năm là 1250
tấn hạt nhựa để phục vụ sản xuất. Hãy dùng mô hình EOQ để xác đònh:
1. Sản lượng đặt hàng tối ưu?
2. Chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm?
3. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng?
Biết tổng chi phí tồn kho hàng năm là 50000 USD. Tỷ lệ chi phí đặt hàng cho
mỗi đơn hàng so với chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa năm là 100 USD.
4/ Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán gạo có nhu cầu cả năm là 1.250
tấn , chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000 đồng, chi phí tồn trữ cho mỗi đơn
vò sản phẩm năm là 8.000 đồng/ tấn / năm . Dùng mô hình EOQ hãy xác đònh :
1. Sản lượng hàng tối ưu và số đơn hàng mong đợi trong năm.
2. Khoảng cách giữa hai lần mua hàng biết rằng trong năm doanh nghiêïp hoạt
động là 250 ngày.
3. Tổng chi phí tồn kho hàng năm.
4. Điểm đặt hàng lại biết rằng thời gian đặt hàng là 6 ngày.
5/ Hãy xác đònh điểm đặt hàng lại theo mô hình xác suất với thời gian cung ứng
không đổi căn cứ vào tài liệu sau đây:
94
Số sản phẩm tối
thiểu tồn kho
Xác suất xảy ra
10 0,10
13 0,15
15 0,40
20 0,10
22 0,25

Biết chi phí tồn trữ là 50.000 đ/sản phẩm/năm, chi phí xảy ra thiếu hụt là 80.000
đ/sản phẩm và 1 năm có 2 đơn hàng. ROP=15 sản phẩm.
6/ Tại một xí nghiệp sản xuất phân bón có nhu cầu hàng năm là 12.500 tấn nguyên
liệu. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 5 triệu đồng, chi phí tồn trữ cho tấn sản
phẩm năm là 20.000 đồng, xí nghiệp hoạt động 250 ngày năm, thời gian cung ứng
hàng là 30 ngày.
Yêu cầu:
1) Xác đònh lượng đặt hàng tối ưu.
2) Số lần xí nghiệp đặt hàng mỗi năm.
3) Khoảng cách thời gian giữa hai lần đặt hàng.
4) Điểm đặt hàng lại.
7/ Tại một doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc, nhu cầu cả năm của một loại nguyên vật liệu
là 5.000 kg. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 500.000 đồng. Tỷõ lệ chi phí tồn trữ một năm là 10% so
với giá mua.
Yêu cầu :
1. Tính sản lượng đặt hàng tối ưu.
2. Hiện nay doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 800kg cho mỗi đơn hàng,
vậy số tiền lãng phí là bao nhiêu?
3. Biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng tồn kho và chi phí trên một đồ thò.
Biết thêm: Bảng chiết khấu cho như sau:

Số lượng mua (kg) Đơn giá (đồng/sản phẩm)
0-999 50000
1000-1999 49000
≥2000
48500
95
8/ Nhu cầu một loại vật tư trong thời gian đặt hàng lại được thống kê như sau:
( Đơn vò tính : kg )
Nhu cầu 40 60 80 100 120 140 160

Số lần xuất hiện 2 4 6 16 10 8 4
Chi phí tồn kho : 30.000đồng/kg/năm.Chi phí thiệt hại do thiếu hàng : 20.000đồng/kg.
Xác đònh mức dự trữ an toàn tối ưu cho loại vật tư này biết thêm rằng thời gian đặt
hàng là 5 ngày, sản lượng đặt hàng là 600 kg/đơn hàng,thời gian giữa hai lần đặt hàng
là 30 ngày, số ngày hoạt động thực tế 360 ngày/năm.
Chương Hoạch đònh nhu cầu vật tư
1/ Phân biệt giữa hoạch đònh nhu cầu tồn kho độc lập và hoạch đònh nhu cầu tồn kho
phụ thuộc.
2/ Phân tích các yếu tố đầu vào và đầu ra của hệ thống hoạch đònh nhu cầu vật tư
3/ Tầm quan trọng của sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian trong hệ thống
hoạch đònh nhu cầu vật tư.
4/ Để lắp ráp 1 đơn vò sản phẩm X cần 2A, 1B và 4C. Mỗi B cần 3D và 1A. Mỗi C
cần 1A và 4E. Mỗi D cần 5F và 2G.
Yêu cầu:
1. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm, nêu tên vật tư tự sản xuất và tên vật tư mua
ngòai.
2. Sơ đồ trên có bao nhiêu cấp?
3. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian, biết rằng thời gian đặt hàng
của các lọai vật tư như sau:
X: 1 tuần A: 1 tuần
B: 3 tuần C: 1 tuần
D: 2 tuần E: 1 tuần
F: 4 tuần G: 3 tuần
4. Nêu tiến độ cung ứng vật tư để sản xuất 20 sản phẩm X.

5/ Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian nhằm có thể giao hàng sớm nhất.
Biết rằng :
96
1. Để lắp ráp 1 đơn vò sản phẩm A cần 3 X, 4M và 2 Z. Mỗi X cần 2 W và 4 K. Mỗi
K cần 1 H và 2 Q. Mỗi M cần 3 B, 4 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần 2 D

và 2 B.
2. Thời gian đặt hàng như sau (Đơn vò : tuần) :
Hàng A X M C W Q Z B U K H D
Thời
gian
2 2 3 2 2 2 1 2 2 2 1 2
6/ Xác đònh chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng căn cứ vào tài liệu sau
đây như thế nào? Theo anh (chò) nên chọn phương pháp đặt hàng nào?
- Nhu cầu gạo của một cửa hàng kinh doanh lương thực như sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu(T) 20 50 70 10 5 35 40 10
- Chi phí thực hiện đơn hàng là 100.000 đồng, chi phí tồn trữ là1000đ / T/ tuần.
8/ Có số liệu về nhu cầu một loại sản phẩm A được cho trong bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 50 30 60 50 10 70 40 34
Chi phí thực hiện đơn hàng là 150.000 đồng, chi phí tồn trữ là 1000đ/đơn vò
sản phẩm/thời kỳ. Hãy xác đònh chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng:
 Theo mô hình “Lot for lot”
 Theo mô hình “Cân đối từng thời kỳ bộ phận”.
 Theo mô hình “EOQ”.
Từ đó đưa ra kết luận nên chọn phương pháp đặt hàng nào để chi phí thấp nhất. Thời
gian đặt hàng không đáng kể.
9/ Nhu cầu xăng dầu của một công ty trong 12 tuần được dự báo ở bảng sau: (T)
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
97
Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Theo các phương pháp xác đònh kích thước lô hàng hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng
cho các loại vật tư trên. Biết chi phí một lần đặt hàng 216.000/lần. Chi phí tồn kho
2.000 đồng/T/tuần Thời gian đặt hàng không đáng kể.
10/ Nhu cầu loại nguyên vật liệu A qua các tuần cho ở bảng sau :

Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu (T) 20 70 20 10 40 60 90 10
Tồn kho (T) 20
Biết thêm :
- Chi phí tồn trữ cho mỗi tấn trong một năm : 10.000 đồng/ T / năm.
- Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng : 1.250.000 đồng.
Theo anh ( chò ) phương pháp xác đònh kích thước lô hàng nào có mô hình cung
ứng nguyên vật liệu tối ưu?
11/ Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc một loại sản phẩm B, biết rằng B có 5 cấp, 5 hàng gốc và
6 hàng phát sinh. Cho số lượng đơn vò cấu thành từng chi tiết của sản phẩm B và thời
gian phân phối của từng loại hàng, từ đó vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm về mặt thời gian
và nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để sản xuất 20 B.
12/ Để lắp ráp một đơn vò sản phẩm U cần 5 đơn vò hàng D và 3 đơn vò hàng Q. Mỗi
D cần 2M và 3N. Mỗi Q cần 1N và 6m. Mỗi N cần 2M và 2T. Mỗi T cần 2 X và 1 Y.
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm
2. Cho biết hàng U có mấy cấp? Có bao nhiêu hàng gốc? Có bao nhiêu hàng phát
sinh?
3.Vẽ sơ đồ cấu trúc về mặt thời gian và nêu lên tiến độ cung ứng nguyên vật liệu
để lắp ráp 15U. Biết rằng thời gian đặt hàng của các vật tư như sau:
U: 1 tuần ; D: 3 tuần ; Q: 1 tuần ; X: 2 tuần ; Y: 3 tuần
m: 5 tuần ; T: 2 tuần ; M: 2 tuần ; N: 1 tuần
1.Hoạch đònh nhu cầu vật tư khi không có lượng tồn kho.
98
2.Hoạch đònh nhu cầu vật tư biết rằng lượng tồn kho của các lọai hàng anh (chò) tự
cho.
13/ Nhu cầu vật tư của một công ty trong 12 tuần được dự báo như sau: (kg)
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhu cầu 30 40 30 45 35 55 50 30 30 40 35 30
Theo các phương pháp xác đònh kích thước lô hàng hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng

cho các loại vật tư trên. Biết chi phí một lần đặt hàng 216.000 đồng /lần. Chi phí tồn
kho 2.000 đồng/kg/tuần.Thời gian đặt hàng không đáng kể.
14/ Nhu cầu 1 loại vật tư như sau :
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 20 70 20 10 40 60 50 10
Chi phí 1 lần đặt hàng là 1.250.000đồng. Chi phí tồn kho 520.000đồng/đv/ năm. Tồn
kho đầu kỳ là 20 đơn vò.Hãy xây dựng KH đặt hàng cho loại vật tư trên sao cho tồn
kho cuối tuần thứ 8ø là 40 đơn vò.Thời gian đặt hàng không đáng kể.
Chương Lập lòch trình sản xuất
1/ Một cửa hàng sửa chữa xe gắn máy có các công việc với thời gian thực hiện và
thời gian hoàn thành theo kế hoạch (thời điểm giao hàng theo hợp đồng) như sau:
STT Công việc
Thời gian
thực hiện (giờ)
Thời gian hoàn thành
theo kế hoạch (giờ)
1 A 2ø 3
2 B 3 2
3 C 1 4
4 D 5 1ø
5 E 4 5
Theo tài liệu dưới trên, xếp thứ tự các công việc theo nguyên tắc ưu tiên theo
thứ tự đặt hàng và ưu tiên cho những công việc có thời gian hoàn thành theo kế hoạch
sớm?
99
2/ Có 5 công việc với thời gian hao phí trên 2 máy như sau:
Công việc
Thời gian
M.1 M.2
A 3 3

B 4 5
C 7 8
D 5 6
E 3 2
Yêu cầu :
- Xếp thứ tự các công việc này theo nguyên tắc Johson?
- Tính tổng thời gian sản xuất và chờ đợi theo nguyên tắc Johnson?
3/ Có 4 công việc có thời gian hao phí cho các máy như sau:
Công việc
Thời gian ( giờ )
M1 M2 M3
A 5 2 6
B 4 1 5
C 5 2 4
D 4 1 3
Xếp thứ tự các công việc này theo nguyên tắc Johnson. Tính tổng thời gian sản
xuất.
4/ Có 4 lô hàng với thời gian thực hiện qua 3 công đoạn như sau:
Lô hàng Thời gian ( ngày )
CĐ1 CĐ2 CĐ3
A 4 1 3
B 7 1 6
C 3 2 4
D 5 2 6
Yêu cầu:
- Nếu xếp các công văn này theo thứ tự: A -> B C -> D. Thì tổng thời gian hoàn thành
là bao nhiêu?
100
- Ứng dụng nguyên tắc Johson để xếp các công việc này thì tổng thời gian hoàn thành
là bao nhiêu?

5/ Có 3 công nhân có thể làm 3 việc với chi phí như sau (1.000 đ):
CV
CN
X Y Z
A 3 10 6
B 15 8 4
C 5 10 7
Hãy phân công mỗi công nhân làm mỗi việc để tổng chi phí nhỏ nhất.
6/ Có 3 công nhân có thể làm 3 việc với số giờ như sau( giờ):
CV
CN
X Y Z
A 3 10 6
B 15 8 4
C 5 10 12
Hãy phân công mỗi công nhân làm mỗi việc để tổng thời gian nhỏ nhất, biết thêm A
không làm được việc X.
7/ Có 4 công nhân có thể làm 4 công việc với thời gian hao phí như sau, hãy dùng
thuật toán Hungary bố trí các công việc để tổng thời gian hao phí là nhỏ nhất. (giờ)
CV
CN
X Y Z T
A 5 9 6 7
B 4 5 1 2
C 3 2 5 9
D 5 5 1 7
8/ Có 4 anh công nhân làm 4 việc với năng suất như sau:
(SP/ngày)
Công việc
Công nhân

X Y Z T
A 5 23 9 8
B 11 7 29 39
101
C 17 15 19 34
D 21 19 14 49
Hãy dùng thuật toán Hungary bố trí để tổng năng suất đạt cao nhất.
9/ Có 4 sinh viên có thể thực hiện 4 công việc với thời gian hao phí như sau, hãy
dùng thuật toán Hungary bố trí công việc để tổng thời gian hao phí là nhỏ nhất. (giờ )
CV
SV
X Y Z T
Hùng 18 16 10 46
Xuân 58 78 22 14
Trọng 38 68 34 30
Minh 28 98 42 38
10/ Công ty dòch vụ công cộng xây dựng huyện Thuận An tỉnh Bình Dương nhận
được 7 hợp đồng xây nhà như sau:
Hợp đồng Thời gian xây dựng (ngày) Thời gian (ngày)
A 8 29
B 10 12
C 12 26
D 1 9
E 7 17
F 3 25
H 2 18
Giữa 2 cách điều độ theo nguyên tắc đến trước làm trước (FCFS) và nguyên tắc thời
gian thi công ngắn nhất (SPT), bạn khuyên công ty dòch vụ xây dựng công cộng nên
áp dụng cách nào? Tại sao?
11/ Có 4 công việc có thời gian hao phí trên 3 máy:

Công việc
Thời gian (giờ)
Máy I Máy II Máy III
A
B
C
D
4
7
3
5
2
1
2
3
5
6
4
6
Yêu cầu:
102
(1) Xếp các công việc này theo thứ tự A→B→C→D. Tính tổng thời gian sản
xuất và thời gian chờ đợi.
(2) Ứng dụng nguyên tắc Johnson để xếp các công việc này. Tính thời gian
sản xuất và thời gian chờ đợi.
(3) Tính thời gian sản xuất tiết kiệm được khi xếp các công việc theo nguyên
tắc Johnson so với cách xếp công việc theo thứ tự D→C→B→A là bao nhiêu?
12/ Các công việc sau đây được làm tuần tự trên 3 máy: I, II, III. Hãy điều độ sao
cho khoảng thời gian gia công là nhỏ nhất?
Công việc

Thời gian thực hiện (giờ)
Máy I Máy II Máy III
A 7 5 8
B 7 4 8
C 8 2 14
D 12 6 11
E 11 5 10
12/ Có 5 công việc được thực hiện tuần tự trên 3 máy với số giờ gia công tương ứng
trên các máy như sau:
Công việc
Thời gian thực hiện (giờ)
Máy I Máy II Máy III
A 3 1 4
T 5 2 3
S 4 1 2
Y 6 2 8
N 2 1 5
ng dụng nguyên tắc Johnson để bố trí các công việc trên, tính tổng thời gian sản
xuất và thời gian chờ đợi.
14/ Có 5 công việc được gia công tuần tự trên 3máy với thời gian:
Công việc Thời gian gia công (giờ/máy)
Máy 1 Máy 2 Máy 3
103
A 8 8 10
B 14 6 18
C 12 7 14
D 9 7 9
E 15 8 17
Hãy tìm các phương án, sắp xếp thứ tự tối ưu các công việc. Tính tổng thời gian hoàn
thành tất cả các công việc.

15/ Một HTX vận chuyển có 5 hợp đồng. Tiền lời các xe khi thực hiện các hợp đồng
như sau:
Xe HĐ1 HĐ2 HĐ3 HĐ4 HĐ5
A 7 6 8 9 8
B 10 8 9 6 7
C 8 10 9 8 10
D 9 9 10 8 9
E 8 7 6 7 6
a. Hãy phân công nhiệm vụ cho các xe.
b. Hãy phân công nhiệm vụ với điều kiện tiền lời cho các xe phải >700.000đ
c. Giả sử có thêm HĐ thứ 6 với mức tiền lời tương ứng là 10, 9, 8, 11, 10 (đvt
100.000đ) thì công ty nên từ chối HĐ nào nếu có thể.
16/ Có 4 công việc được thực hiện tuần tự trên 3 máy:
Công việc M1 M2 M3
A 10 10 20
B 15 5 10
C 15 10 15
D 20 5 10
Hãy sắp xếp thứ tự công việc và tính tổng thời gian hoàn thành.
17/ Có 3 công việc cần phân công cho 3 máy. Thời gian mỗi máy thực hiện các công
việc như sau:
Công việc M1 M2 M3
A 14 10 18
B 16 12 20
C 18 14 16
Hãy tìm phương án bố trí các công việc. Tính tổng thời gian hao phí của 3 máy khi
thực hiện các công việc này.
18/ Một dự án di chuyển nơi làm việc gồm 8 công việc được thiết kế như sau:
104
Công

việc
Sự kiện
bắt đầu
Thời gian thực hiện (ngày) Chi phí cho 1 ngày
tăng thêm khi làm nhanh
Bình thường Khi làm nhanh
A Bắt đầu ngay 14 10 200
B Bắt đầu ngay 12 9 120
C Sau A, B 4 3 310
D Sau A, B 18 14 240
E Sau C 3 3
F Sau C 2 2
G Sau D 1 1
H Sau E, F, G 2 1 400
a. Dùng sơ đồ PERT, GANTT biểu diễn tiến trình thực hiện dự án. Tính thời gian
hoàn thành dự án.
b. Tìm phương án tối ưu để giảm thời gian thực hiện dự án còn 30 ngày, còn 26
ngày.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Đề thi môn QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Thời gian: 75 phút
( Không sử dụng tài liệu )
I Lý thuyết ( 2.5 điểm):
1. Nêu ý nghóa của công tác dự báo nhu cầu trong doanh nghiệp.
2. Nêu các giả đònh và chứng minh công thức xác đònh sản lượng đơn hàng tối ưu
trong mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ)
II Bài toán
Bài 1 ( 2.5 điểm) Hoàn chỉnh phương án sản xuất dưới đây.
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng

Nhu cầu 3300 2900 2500 3400 4200 3000
TK đầu kỳ 200
SX trong giờ 2900 2900 2900 2900 2900 2900
TK cuối kỳ 100
SXngoài giờ
Khả năng làm ngoài giờ tối đa bằng 20% sản xuất trong giờ.
105
Bài 2 (2.5 điểm) : Các công việc dưới đây được thực hiện tuần tự trên 3 máy với thời
gian như sau ( Đvt: giờ máy ) :
Công việc A B C D E F
Máy 1 12 10 11 10 13 15
Máy 2 10 9 10 8 10 8
Máy 3 12 15 16 12 14 17
Hãy tìm phương án sắp xếp thứ tự tối ưu các công việc, vẽ sơ đồ và tính thời gian
hoàn thành các công việc .
Bài 3 ( 2.5 điểm ) : Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian nhằm có thể
giao hàng sớm nhất.Biết rằng :
1. Để lắp ráp 1 đơn vò sản phẩm A cần 3 X, 4Y và 2 Z. Mỗi X cần 2 W và 4 K. Mỗi
K cần 1 H và 2 Q. Mỗi Y cần 3 B, 4 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần 2 D
và 2 B.
2. Thời gian đặt hàng như sau (Đơn vò : tuần) :
Hàng A X Y C W Q Z B U K H D
Thời gian 1 2 3 1 3 2 1 2 1 2 3 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Đề thi môn QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Khóa : Ngành : QTKD
Thời gian: 75 phút
Bài 1 (5 điểm) Nhu cầu một loại sản phẩm trong 6 tháng như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng cộng

Nhu cầu 8400
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 10.Y sản phẩm.Số công nhân cuối tháng 12
năm trước là 30 người.Đònh mức sản lượng cho một công nhân là 40 sp/tháng.Chi phí
tồn kho cho sản phẩm là 20.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa
thải 400.000 đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ 60.000 đồng/sản phẩm, ngoài
giờ 80.000 đồng/sp.Khả năng làm ngoài giờ tối đa bằng 30% sản xuất trong giờ. Xí
nghiệp không sử dụng hợp đồng phụ. Tồn kho cuối tháng 6 là 10.Y sản phẩm (Y là số
hàng đơn vị của số báo danh ví dụ SBD là 23 thì 10Y=10.3 = 30 )
106
Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất trong đó có một phương án
sản xuất với số công nhân hiện có.
Ghi chú : Số liệu về nhu cầu từng tháng sinh viên tự cho
Bài 2 ( 3 điểm) : Căn cứ vào tài liệu sau đây :
1. Để lắp ráp 1 đơn vò sản phẩm A cần 3 X, 2 Y và 4 Z. Mỗi X cần 2 W và 4 K. Mỗi
K cần 1 H và 2 Q. Mỗi Y cần 3 B, 4 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần 2 D
và 2 B. 2. Thời gian đặt hàng và tồn kho như sau (Đơn vò : tuần) :
Hàng A X Y C W Q Z B U K H D
Thời gian 1 1 3 1 3 2 1 2 3 2 3 2
Tồn kho
đầu kỳ
- 10 20 - 10 5 5 10 10 5 10 10
YÊU CẦU : Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian và nêu tiến độ cung
ứng vật tư D để lắp ráp 80 A nhằm có thể giao hàng sớm nhất.
Bài 3 ( 2 điểm) : Vẽ đồ thò biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng và chi phí trong mô
hình tồn kho có khấu trừ với các Q* chưa điều chỉnh là 400 , 414, 424 ; khi điều chỉnh là
400 , 800 , 1600 và kết quả chọn Q* = 400
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Đề thi môn QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Khóa : 10 Ngành : QTKD

Thời gian: 75 phút
Bài 1 : Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau :
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 2880 3520 2240 3440 3360 3760
Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 20*Ysản phẩm.Số công nhân cuối tháng 12
năm trước là 32 người.Đònh mức sản lượng cho một công nhân là 80 sp/tháng.Chi phí
tồn kho cho sản phẩm là 40.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 900.000 đồng/người, sa
thải 800.000 đồng/người.Chi phí tiền lương trong giờ 50.000 đồng/sản phẩm, ngoài
giờ 60.000 đồng/sp. Khả năng làm ngoài giờ tối đa 30 % sản xuất trong giờ.
Hãy hoạch đònh và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất sao cho tồn kho cuối tháng
6 là 20*Ytrong đó có một phương án không có đào tạo và sa thải công nhân.
107
Bài 2 Cho v í dụ về việc sử dụng LFL, EOQ, PPB trong việc xác đđịnh kích cỡ lô
hàng với số thời kỳ tính toán là 9 tuần ; tổng nhu cầu là 600kg , tồn kho đầu kỳ là
5*Y, tồn kho cuối tuần 9 là 5*Y. Chi phí một lần đặt hàng là …đồng. Chi phí tồn kho
… đồng/đv/ tuần ,sản lượng đơn hàng tối ưu theo EOQ là 200 kg. Chi phí có liên quan
sv tự cho nhưng phải phù hợp
Bài 3 : Căn cứ vào tài liệu sau đây :
1. Để lắp ráp 1 đơn vò sản phẩm A cần 2 X, 3 T và 2 Z. Mỗi X cần 2 W ,1M và 2 K.
Mỗi K cần 1 H và 2 Q. Mỗi T cần 3 B, 4 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần
2 D và 2 B.
2. Thời gian đặt hàng ( tuần) và tình hình tồn kho như sau:
Hàng A X T C W Q Z B U K M H D
Thời gian 1 1 3 1 3 2 1 2 2 2 1 3 2
Tồn kho
đầu kỳ
Y
10 5 5 10 5
Y
10 10 5

Y
10 10
YÊU CẦU : Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian và nêu tiến độ cung
ứng các loại vật tư để lắp ráp 100 A nhằm có thể giao hàng sớm nhất ( thể hiện trong
sơ đồ đã vẽ).

Ghi chú : Y là số hàng đơn vị của số báo danh ví dụ SBD là 23 thì 20*Y=20*3 = 60
, 5*Y=5*3=15
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Đề thi môn QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Khóa : 31 Ngành : QTKD
Thời gian: 75 phút
( Không sử dụng tài liệu )
I Lý thuyết ( 2.5 điểm):
1. Một số chủ doanh nghiệp sử dụng số cơng nhân ít hơn mức nhu cầu trung bình, nên
phải thường xun làm ngồi giờ . Chiến lược này có lợi , hại gì cho họ ?
2. Nêu các giả đònh và chứng minh công thức xác đònh sản lượng đơn hàng tối ưu
trong mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế (EOQ).
II Bài toán
Bài 1 ( 2.5 điểm) Hoàn chỉnh phương án sản xuất dưới đây.
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng
Nhu cầu 3100 2900 2500 3400 4400 3000
TK đầu kỳ 100
108
SX trong giờ 2900 2900 2900 2900 2900 2900
TK cuối kỳ 50
SXngoài giờ
Khả năng làm ngoài giờ tối đa bằng 20% sản xuất trong giờ.
Bài 2 (2.5 điểm) : Tại 1 công ty có nhu cầu về một loại sản phẩm X là 100 đvsp/ngày.

Chi phí một lần chuẩn bò sản xuất loại sản phẩm X( chi phí đặt hàng) là 1.000.000
đồng. Khả năng sản xuất của công ty là 300 đvsp/ngày. Chi phí tồn kho cho sản phẩm
là 3.000đồng/đvsp/ năm. Công ty hoạt động 360 ngày/năm.Theo anh chò , công ty nên
sản xuất trong năm bao nhiêu đợt? Mỗi đợt bao nhiêu sản phẩm và sản xuất bao
nhiêu ngày? Tồn kho trung bình của sản phẩm này?
Bài 3 ( 2.5 điểm ) : Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm A theo thời gian nhằm có thể
giao hàng sớm nhất. Biết rằng :
1. Để lắp ráp 1 đơn vò sản phẩm A cần 3 X, 4Y và 2 Z. Mỗi X cần 2 W và 4 K. Mỗi
K cần 1 H và 2 Q. Mỗi Y cần 3 B, 4 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần 2 D
và 2 B.
2. Thời gian đặt hàng như sau (Đơn vò : tuần) :
Hàng A X Y C W Q Z B U K H D
Thời gian 1 2 3 2 2 2 1 2 1 2 3 2

109
110
111

×