Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

từ ngữ hơn một dạng chính tả được thừa nhận trong tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 174 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
***



CHU THỊ HOÀNG GIANG






TỪ NGỮ HƠN MỘT DẠNG CHÍNH TẢ ĐƢỢC
THỪA NHẬN TRONG TIẾNG VIỆT



LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60.22.11







Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Cao Cƣơng








THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LỜI CẢM ƠN


- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS. Hoàng Cao
Cƣơng, ngƣời đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trính làm luận văn.
- Xin cảm ơn các thầy cô khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, đặc biệt là
các thầy cô trong tổ Tiếng Việt của trƣờng ĐHSPTN đã giúp đỡ, đóng góp ý
kiến quý báu cho tôi trong quá trính nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
- Tôi xin cám ơn các thành viên trong lớp cao học k17 đã giúp đỡ tôi rất
nhiều trong suốt quá trính học tập và hoàn thành luận văn.
- Và, tôi gửi lời biết ơn chân thành đến gia đính, bạn bè, ngƣời thân đã
động viên, chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập
nghiên cứu.
- Cuối cùng, tôi xin cam đoan đây là công trính do tôi dƣới sự hƣớng dẫn
của tiến sĩ ngôn ngữ học Hoàng Cao Cƣơng tự tím hiểu và nghiên cứu.



Thái Nguyên, ngày 5 tháng 08 năm 20011
TÁC GIẢ LUẬN VĂN





Chu Thị Hoàng Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Dẫn nhập 1
1.2. Chữ viết 1
1.2.1. Vai trò của chữ viết 1
1.2.2. Văn tự trƣớc thời Quốc ngữ 5
1.2.3. Xuất xứ của chữ Quốc ngữ 6
1.2.4. Lợi thế của chữ Quốc ngữ 8
1.2.5. Các hạn chế của chữ Quốc ngữ 10
1.2.6. Nguyên nhân của các hạn chế của chữ Quốc ngữ 12
1.2.7. Tình độc lập tƣơng đối của chữ viết 16
1.3. Hệ ngữ âm của tiếng Việt 20
1.3.1. Cấu trúc âm tiết 21

1.3.2. Âm đầu 22
1.3.3. Âm cuối 23
1.3.4. Âm chính 23
1.3.5. Âm đệm 24
1.3.6. Thanh điệu 24
1.4. Chuẩn mực hóa và Chình tả 25
1.4.1.Chuẩn hóa ngôn ngữ 25
1.4.2. Tầng chức năng trong tiếng Việt 26
1.4.3. Nghịch lì chình tả Quốc ngữ 28
1.4.4. Phân loại hiện tƣợng chình tả tiếng Việt 36
1.5. Tiểu kết 41
Chƣơng 2: TỪ NGỮ CÓ HƠN MỘT DẠNG CHÍNH TẢ ĐƢỢC THỪA NHẬN
(TNCT)
2.1. Dẫn nhập 42
2.2. Thủ tục 43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.2.1. Thu thập và tập hợp dữ liệu TNCT 43
2.2.2. Xử lì TNCT 44
2.3. Phân tìch và nhận xét 45
2.3.1. Tổng quan 45
2.3.1.1. Khái quát chung 45
2.3.1.2. Vai trò C1 47
2.3.1.3. Vai trò R 48
2.3.1.4. Vai trò T 51
2.3.1.5. Vai trò W 52
2.3.2. Các vùng trội trong sản sinh TNCT 53
2.3.2.1. Vùng cấu âm trội ở C1 53
2.3.2.2. Các dạng trội theo V 56
2.3.2.3. Vùng trội của T 62

2.3.3. Các nhận xét khác 63
2.4. Tiểu kết 66
Chƣơng 3: THỬ TÌM MỘT GIẢI PHÁP CHO TNCT
3.1 Dẫn nhập 67
3.2 Nguyên nhân chình của hiện tƣợng chình tả 68
3.2.1. Từ phƣơng diện lịch sử 68
3.2.2. Từ phƣơng diện tiếng địa phƣơng 72
3.2.3. Từ phƣơng diện phong cách 74
3.2.4. Từ phƣơng diện ngữ nghĩa - từ vựng học 80
3.2.5. Phƣơng diện thẩm mĩ và thói quen 80
3.3 Giải pháp khắc phục 81
3.3.1. Hính thức chữ viết và nghĩa của từ 81
3.3.2. Qui ƣớc của bộ chữ 83
3.3.3 Chình tả do thói quen – kì tự 85
3.3.4 Chình tả trong nhà trƣờng phổ thông 86
3.4. Tiểu kết 87
KẾT LUẬN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nhiều cuốn từ điển tiếng Việt hiện hành nhiều khi ta gặp những
trƣờng hợp chình tả có nhiều hính thức thể hiện (HTCT). Chẳng hạn nhƣ:
trôi giạt/ trôi dạt
giòng nước/ dòng nước
sum suê/ xum xuê
dối dăng/ giối giăng/ trối trăng
rập rờn/ giập giờn/ dập dờn
chây lười/ trây lười…
nhăm nheo/ giăn gieo/ răn reo/ dăn deo …

Những hiện tƣợng tƣơng tự đã tồn tại từ lâu và khá phổ biến. Có nhiều
trƣờng hợp dễ hiểu, có thể suy ra đƣợc nghĩa của từ, nhƣng có những trƣờng
hợp rất khó hiểu và dƣờng nhƣ không hiểu đƣợc.
Trải qua biết bao nhiêu biến cố lịch sử, Việt Nam đã chịu nhiều sự áp
bức, đô hộ của nhiều quốc gia nhƣ: Trung Quốc, Nhật, Pháp, Mĩ…. Chình
điều đó khiến cho nƣớc ta chịu ảnh hƣởng của nhiều nền văn hóa, đặc biệt là
sự xâm nhập của các ngôn ngữ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Chúng ta cũng đã
vay mƣợn khá nhiều từ ngữ của nƣớc ngoài, điển hính là đất nƣớc phong kiến
Trung Quốc. Ngày nay đất nƣớc ta ngày càng phát triển, chúng ta đã mở rộng
quan hệ ngoại giao với rất nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Ngƣời Việt Nam
đã tiếp thu và học hỏi đƣợc rất nhiều vốn từ ở các nền văn hóa khác nhau.
Điều đó khiến cho vốn từ của ta có sự phát triển phong phú hơn, từ ngữ có
nhiều cách viết, đa nghĩa.
Đất nƣớc ta bao gồm hơn sáu mƣơi tỉnh thành trải dài từ Bắc vào Nam,
với vị trì địa lì, môi trƣờng sống, phong tục tập quán khác nhau, khiến cho
vấn đề phƣơng ngữ trở lên khá phức tạp. Điều đó cũng đã dẫn đến cách sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

dụng ngôn ngữ tiếng Việt khá khác nhau giữa các vùng, đặc biệt là có nhiều
cách đọc, cách viết khác nhau về từ ngữ.
Một vấn đề nữa cần nói đến đó chình là: hiện nay một số nhà văn, trong
quá trính sáng tác, đã sử dụng khá tùy tiện từ ngữ tiếng Việt, khiến cho nhiều
từ bỗng trở lên có nhiều cách viết, nhiều nghĩa.
Hơn thế, trẻ em ở độ tuổi đang tập nói, các em mới chình là những
ngƣời sử dụng sai chình tả nhiều hơn cả, chủ yếu là cách phát âm, nhầm lẫn
giữa các thanh điệu.
Chọn khảo sát chình tả có nhiều hính thức thể hiện.làm đề tài cho luận
văn, chúng tôi muốn đi sâu vào tím hiểu một cách kĩ lƣỡng,có chọn lọc về
cách sử dụng và một số giải pháp về chuẩn chình tả của từ tiếng Việt.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Chữ viết là một hệ thống kì hiệu đồ họa đƣợc sử dụng để cố định hóa
ngôn ngữ âm thanh. Nếu nhƣ ngôn ngữ là hệ thống kì hiệu thí chữ viết là hệ
thống kì hiệu của kì hiệu.Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ nhƣng
không thể đồng nhất ngôn ngữ với chữ viết. Ngƣời ta không thể biết chữ
nhƣng vẫn dùng đƣợc ngôn ngữ nhƣ thƣờng. Về mặt lịch sử, ngôn ngữ xuất
hiện cùng với xã hội loài ngƣời, trong khi đó cho tới nay nhiều ngôn ngữ vẫn
chƣa có chữ viết. Con ngƣời có mặt trên trái đất hàng chục vạn năm, nhƣng
mãi đến giai đoạn cao của xã hội loài ngƣời mới có chữ viết. Ăngghen đã viết:
“Giai đoạn này bắt đầu với việc nấu quặng sắt và chuyển qua thời đại văn
minh với việc sáng tạo ra chữ viết có vần và việc sử dụng chữ để ghi lời văn”.
Đối với lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời, chữ viết có một vai trò
to lớn. Ngôn ngữ cái công cụ giao tiếp của con ngƣời, dù sao vẫn có những
hạn chế nhất định. Ví vỏ vật chất của ngôn ngữ là âm thanh, do khả năng của
tai ngƣời là hữu hạn, nên nếu ở xa nhau thí không thể trao đổi thông tin theo
hính thức truyền thống, cô xƣa là nói - nghe trực tiếp đƣợc. Ngay việc nghe -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nói trực tiếp cũng có nhiều hạn chế không khắc phục đƣợc: mỗi phát ngôn chỉ
đƣợc thu nhận vào ngay lúc phát ra, sau đó không còn dấu tìch gí nữa. Khi
muốn "hồi cố" thông tin, ngƣời nghe đành bất lực. Điều này gây tổn hại cho
việc quan sát dòng thông tin liên tục của lịch sử cộng đồng: con ngƣời chỉ
bằng nghe - nói trực tiếp không có lịch sử theo đúng nghĩa của từ. Nhƣng liệu
ngƣời ta có thể hiểu đƣợc lời nói của nhau, khi gặp gián cách về không gian
và thời gian, bằng cách truyền miệng? Hiển nhiên là có, nhƣng rất hạn chế.
Khả năng nhận thức của mỗi ngƣời khác nhau và trì nhớ của con ngƣời cũng
có giới hạn cho nên tính trạng: “ tam sao thất bản” là không thể tránh
khỏi.Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, hiện nay ngƣời ta đã dùng điện
thoại, vô tuyến,…, nhƣng những biện pháp đó không phải là phổ biến, rông
rãi khắp mọi lĩnh vực.
Trong tính hính nhƣ vậy, chữ viết có vai trò rất lớn. Ví chữ viết dựa

trên ấn tƣợng về thị giác cho nên có thể vƣợt qua sự ngăn cản của không gian,
thời gian và làm hạn chế hiện tƣợng “tam sao thất bản”. Nhờ có chữ viết
chúng ta mới hiểu đƣợc lịch sử của quá khứ nhân loại. Không phải ngẫu nhiên
ngƣời ta gọi thời kí có chữ viết trong quá trính phát triển của loài ngƣời là giai
đoạn lịch sử còn thời kí trƣớc đó là tiền sử hay dã sử.
Chữ viết là một sáng tạo kí diệu của con ngƣời, nhƣng sản phẩm kí
diệu đó không phải đƣợc đẻ ra một cách dễ dàng mà phải trải qua một quá
trinh phát triển lâu dài. Tuy nhiên sau một thời gian dài sử dụng, hệ thống chữ
viết chắc chắn sẽ có những “bất cập”, những yếu tố lạc hậu, lỗi thời. Trong
tính hính đó, nhiệm vụ đặt ra cho các nhà khoa học và chình phủ các nƣớc
phải tiến hành cải tiến chữ viết sao cho phù hợp với ngữ âm hiện đại.
Liên quan trực tiếp đến chữ viết là vấn đề chình tả. Chình tả là cách
viết chữ đƣợc coi là chuẩn, là hệ thống những quy tắc chuyển đạt lời nói sang
chữ viết. Nói đến chình tả là nói đến chuẩn chình tả. Nó có tình chất bắt buộc,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

tình ổn định, tuy nhiên nó vẫn biến động. Chình ví vậy, trong đời sống hiện
đại ngƣời ta luôn đặt ra vấn đề chuẩn hóa và cải tiến chình tả.
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn của chúng tôi là: Các
trƣờng hợp chình tả tiếng Việt nhiều hính thức thể hiện (chƣa khảo sát trƣờng
hợp các từ vay mƣợn nƣớc ngoài gần đây, đặc biệt các từ - từ các tiếng Âu
Mĩ).
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
Để thực hiện đƣợc mục đìch đã đề ra, luận văn cần giải quyết các vấn
đề/ nhiệm vụ sau đây:
 Khảo sát tƣ liệu về HTCT dựa trên các từ điển tiếng Việt có uy
tín.
 Phân loại các hiện tƣợng này (theo thành phần cấu trúc âm tiết).
 Cố gắng lì giải nguyên nhân dẫn đến HTCT từ nhiều phƣơng diện

khác nhau: cấu trúc cũng nhƣ dụng học
 Bƣớc đầu tím những giải pháp cho vấn đề HTCT
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong luận văn, các phƣơng pháp khảo sát ngôn ngữ thông thƣờng đã
đƣợc tận dụng. Đó là: miêu tả, thống kê, phân loại và liên ngành theo hƣớng
cả phân tìch lẫn tổng hợp.
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài Mở đầu, Nội dung, Kết luận và các Phụ lục đi kèm, luận văn
gồm 3 chƣơng nội dung sau đây:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1 Dẫn nhập
1.2 Chữ viết
1.2.1 Vai trò của chữ viết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1.2.2 Văn tự trƣớc thời Quốc ngữ
1.2.3 Xuất xứ của chữ Quốc ngữ
1.2.4 Lợi thế của chữ Quốc ngữ
1.2.5 Các hạn chế của chữ Quốc ngữ
1.2.6 Nguyên nhân của các hạn chế chữ Quốc ngữ
1.2.7 Tình độc lập tƣơng đối của chữ Quốc ngữ
1.3 Hệ ngữ âm của tiếng Việt
1.3.1 Cấu trúc âm tiết
1.3.2 Âm đầu
1.3.3 Âm cuối
1.3.4 Âm chính
1.3.5 Âm đệm
1.3.6 Thanh điệu
1.4 Chuẩn mực hóa và chính tả
1.4.1 Chuẩn hóa ngôn ngữ

1.4.2 Tầng chức năng trong tiếng Việt
1.4.3 Nghịch lì chình tả của chữ Quốc ngữ
1.4.4 Phân loại hiện tƣợng chình tả
1.5 Tiểu kết
CHƢƠNG 2: TỪ NGỮ CÓ HƠN MỘT DẠNG CHÍNH TẢ ĐƢỢC
THỪA NHẬN ( TNCT)
2.1. Dẫn nhập
2.2 Thủ tục
2.2.1. Thu thập và tập hợp dữ liệu TNCT
2.2.2. Xử lì TNCT
2.3. Phân tích và nhận xét
2.3.1. Tổng quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.3.1.1. Khái quát chung
2.3.1.2. Vai trò của C1
2.3.1.3. Vai trò của R
2.3.1.4. Vai trò của T
2.3.1.5. Vai trò của W
2.3.2. Các vùng trội trong sản sinh TNCT
2.3.2.1 Vùng cấu âm trội ở C1
2.3.2.2. Các dạng trội theo V
2.3.2.3. Vùng trội của T
2.3.3. Các nhận xét khác
2.4. Tiểu kết
CHƢƠNG 3: THỬ TÌM MỘT GIẢI PHÁP CHO TNCT
3.1. Dẫn nhập
3.2. Xác định nguyên nhân chính của HTCT
2.3.1. Từ phƣơng diện lịch sử
2.3.2. Từ phƣơng diện tiếng địa phƣơng

2.3.3. Do cách phiên âm các từ Hán Việt (phƣơng diện tiếp xúc
văn hóa
3.3.4. Từ phƣơng diện phong cách
3.3.5. Từ phƣơng diện ngữ nghĩa - từ vựng học
3.3.6 Từ phƣơng diện thẩm mĩ và thói quen
3.3. Giải pháp đề nghị
3.3.1. Hính thức chữ viết và nghĩa của từ
3.3.2. Qui ƣớc của bộ chữ
3.3.3. Chình tả do thói quen – kì tự
3.3.4. Chình tả trong trƣờng phổ thông
3.4. Tiểu kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. Dẫn nhập
Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội loài ngƣời.
Tùy vào đặc điểm của môi trƣờng xã hội mà ngôn ngữ đƣợc hiện thực hóa
thành những dạng thức tồn tại khác nhau. Theo thuộc tình vật lý của bối cảnh
truyền bá, ngôn ngữ hóa thân thành hai dạng nói và viết. Theo đặc tình xã hội
của hoàn cảnh giao tiếp, ngôn ngữ đƣợc phân thành các tầng chức năng mà
ngày nay theo ngôn ngữ học xã hội gọi là ngữ vực hoặc các tầng phong cách
chức năng. Kết quả là con ngƣời có các dạng ngôn ngữ cụ thể hoạt động trong
từng lát cắt không gian và thời gian.
Xét về hiệu quả giao tiếp, dẫu sự phân chia ngôn ngữ có phức tạp đến
bao nhiêu thí nó vẫn cần đƣợc quy về một mối: sự thống nhất theo quy ƣớc
của cộng đồng trong khi sử dụng nó nhƣ một mã giao tiếp. Sự thống nhất
càng cao thí hiệu quả sử dụng càng lớn và ngƣợc lại. Quá trính và các hoạt
động riêng rẽ đƣa tới sự thống nhất của cái mã này đƣợc gọi là chuẩn mực
hóa ngôn ngữ.

Chính tả là chuẩn mực hóa ngôn ngữ về mặt văn tự. Đây là một thuật
ngữ Hán Việt dịch ra là viết đúng. Muốn viết đúng ngƣời viết phải hiểu các
quy ƣớc của chình văn tự đang dùng nhƣng cũng phải nắm đƣợc đặc điểm của
các khu vực chức năng mà phƣơng tiện đang hoạt động. Đối với tiếng Việt,
điều này có nghĩa là phải có hiểu biết nhất định về đặc điểm chữ viết, đặc
điểm âm thanh và đặc điểm phân tầng chức năng của tiếng Việt.
1.2. Chữ viết
1.2.1. Vai trò của chữ viết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Do tình tất yếu của cơ trính văn hoá văn minh, mà văn tự nảy sinh. Cùng
với văn tự là sự ra đời hính thức thứ hai của ngôn ngữ: ngôn ngữ viết bên
cạnh cái hính thức đã tồn tại trƣớc đó, khẩu ngữ. Sự kiện này mở ra một giai
đoạn phát triển hoàn toàn khác về chất đối với ngôn ngữ loài ngƣời. B.
Havránek trong Nghiên cứu về ngôn ngữ chuẩn mực đặc biệt nhấn mạnh đến
vai trò to lớn của sự xuất hiện văn tự trong sự phát triển ngôn ngữ, nói chung,
và ngôn ngữ chuẩn mực (ngôn ngữ văn hoá), nói riêng. Ngôn ngữ viết trở
thành một điều kiện tiên quyết cho thóng nhất trong một quốc gia. Nhờ ngôn
ngữ viết, mà nhà nƣớc liên kết đƣợc các tộc ngƣời đang sinh sống ở những
vùng đất khác nhau trong một quốc gia chung vào một sự quản lì nhà nƣớc.
Và chình nhờ nó mà xã hội đƣợc văn minh hoá, cuộc sống con ngƣời đi từ
hoang sơ, giản đơn, phân tán sang xã hội có cấu trúc hữu cơ, đa cơ tầng, nhiều
mối quan hệ ràng buộc [7, 39]. I. J. Gelb viết: “Hệt như ngôn ngữ đã làm cái
việc tách con người ra khỏi thế giới động vật, văn tự hoàn thành nốt công
việc tách con người văn minh ra khỏi thế giới dã man” [14, 211]. Trong cách
nhín của xã hội học - tiến hoá, văn tự và ngôn ngữ viết vừa là động lực vừa là
kết quả của phát triển xã hội. Trong lịch sử tiến hóa của loài ngƣời, chữ viết
đảm nhiệm ba vai trò chình sau đây: [7, 30]:
Thứ nhất, văn tự và ngôn ngữ viết nảy sinh trực tiếp từ xu hƣớng vận
động tất yếu của các nhà nƣớc cổ đại trong quá trình chính danh hoá và pháp

quy hoá hệ thống công việc quản lì xã hội. Từ những nhu cầu phát biểu ra
bằng lời đầy cảm tình, cá nhân và chủ quan của các tộc trƣởng đi tới những
sắc lệnh, những chế, biểu ở một vị vua đứng đầu nhà nƣớc cổ đại là cả một
bƣớc tiến dài trong lịch sử quyền lực. Khi việc cai trị và quản lì nhà nƣớc tiến
dần đến những kiểm soát lì tình, thí điều bắt buộc là các thông tin trao đổi
giữa ngƣời lãnh đạo và bị lãnh đạo phải mang tình pháp quy, phải tình đến độ
vững bền nhất định và trên hết phải đƣợc sự đảm bảo và ủng hộ của thời gian
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

(quá khứ huy hoàng) lẫn của không gian (cƣơng vực mở rộng, bốn phƣơng
tám hƣớng qui về ). Những đảm bảo đó, nếu vẫn dựa vào đặc tình lời nói gió
bay thí không thể thực hiện và có sức mạnh đƣợc. Các văn bản (những lời
đƣợc cố định hoá qua hính thức viết) mang lại tình chặt chẽ và nhất quán cho
từng chế ƣớc xã hội mà ngƣời lãnh đạo, ngƣời có quyền lực hằng mong đợi.
Khi các quốc gia cổ đại mở rộng các vùng đất cai trị, vƣơn tới sự thống hợp
các nguyên lì cai trị để chứng minh cho sức mạnh trƣờng tồn và duy nhất của
mính thí nhu cầu thông điệp xuyên suốt thời gian và xuyên suốt không gian
trở nên một nhu cấu cấp bách, không thể thiếu đƣợc trong nguyên lì quản lì
nhà nƣớc. Chỉ khi xuất hiện ngôn ngữ viết, xã hội mới có cơ sở để thoả mãn
khát vọng này!
Thứ hai, văn tự và ngôn ngữ viết ra đời là sự đáp ứng kịp thời các đòi hỏi
mới của các hoạt động giao tiếp trong một xã hội nảy sinh nhu cầu phân chia
các tầng lớp xã hội, các nhóm xã hội, tức một xã hội có cấu trúc đa tầng, phức
tạp. Thoát khỏi nền kinh tế tự cấp tự túc và những cuộc chiến tranh liên miên,
xã hội bƣớc lên một bƣớc tiến mới trong một cấu trúc xã hội mang hơi hƣớng
hiện đại, mà ở đó, trở thành một thần dân không nhất thiết phải hoặc là nông
dân hoặc là thợ săn hay ngƣời lình. Những giai tầng không trực tiếp dình với
dây chuyền sản xuất xã hội đã mang lại những giá trị mới, cần thiết cho sự tồn
tại và sự hùng mạnh của mỗi quốc gia. Vì dụ, giới thƣơng gia tạo nên các hoạt
động trao đổi sản phẩm giữa các vùng; giới nghệ sĩ tạo nên các giá trị thẩm mĩ

cho cuộc sống vốn trƣớc đây chỉ thoả mãn nhu cầu tồn tại; giới trì thức tạo
nên các giá trị tinh thần, các hoạt động có sự kiểm soát chặt chẽ của lì tình;
giới tăng lữ tạo nên các giá trị về lòng tin trong một xã hội vừa thoát li khỏi
thế giới dã man với nhiều ám ảnh về thế lực siêu nhiên huyền bì Những giá
trị mới này rõ ràng là cần thiết đối với xã hội, nhƣng những ngƣời tạo ra nó
chỉ gián tiếp quan hệ với quá trính sản xuất xã hội. Và cùng với những giai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

tầng mới, hính thức giao tiếp trực tuyến giữa ngƣời đối thoại không còn thoả
mãn các nhu cầu giao tiếp xã hội nữa. Những kinh nghiệm sản xuất muốn phá
bỏ cái khuôn chật hẹp của thành ngữ tục ngữ để phù hợp hơn với điều kiện
tồn tại mới. Chúng cần đƣợc thể hiện ra một cách "dài dòng", đa tầng và cụ
thể hơn qua những trao đổi, hỏi đáp chi tiết, tỉ mỉ giữa những cá thể của cộng
đồng. Tƣ duy phức tạp về thiên nhiên và con ngƣời không thể chỉ đƣợc tải bởi
trƣờng ca, ca dao truyền miệng mà phải đƣợc "văn xuôi hoá" cho biểu diễn
đƣợc hết ý, tính của ngƣời nói và ngƣời nghe. Chình đời sống đã văn xuôi hoá
nhu cầu và hính thức của ngôn ngữ diễn tả. Tất cả các nhu cầu giao tiếp mới
ấy đòi hỏi các hính thức giao tiếp không trực tuyến và đa chiều. Chúng chỉ
đƣợc thoả mãn khi thông điệp có tình độc lập tƣơng đối với hoàn cảnh giao
tiếp. Đó chình là động lực làm xuất hiện hính thức ngôn ngữ viết.
Thứ ba, văn tự cùng ngôn ngữ viết ra đời và phát huy tác dụng đồng thời
nhằm thoả mãn những nhu cầu tự thân của chình ngôn ngữ phát triển. Vốn
sinh ra từ những nhu cầu mới của giao tiếp xã hội, là hệ thống kì hiệu của kì
hiệu, một hính thức thứ sinh từ ngôn ngữ cổ xƣa, nhƣng văn tự và ngôn ngữ
viết không chỉ là hính bóng mờ nhạt của ngôn ngữ lời. Trong quá trính hoạt
động, chúng đã dần xây dựng đƣợc tình độc lập tƣơng đối so với ngôn ngữ lời
và tạo nên kênh giao tiếp riêng. Nhƣ đã nói, do điều kiện vật chất của cuộc
sống và do sự trƣởng thành đến độ chìn muồi của ngôn ngữ lời, mà văn tự và
ngôn ngữ viết xuất hiện để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp mới, nơi mà ngôn
ngữ lời không đủ khả năng đảm đƣơng. Ngôn ngữ viết là sự kế thừa hợp thức

của ngôn ngữ lời cổ xƣa. Với sự xuất hiện ngôn ngữ viết, hai trính độ sử dụng
ngôn ngữ cho một cộng đồng xuất hiện: ngôn ngữ dân dã cùng ngôn ngữ
chuẩn mực. Nếu nhƣ ngôn ngữ dân dã là sự nối tiếp không đứt đoạn ngôn ngữ
lời cổ xƣa thí ngôn ngữ chuẩn mực là khúc ngoặt, là dị biến nhảy vọt, khác về
chất so với những gí mà ngôn ngữ đã tồn tại trƣớc đó. Ngôn ngữ dân dã cảm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xúc và thực tại hoá bao nhiêu thí ngôn ngữ chuẩn mực lại lì trì và tự động hoá
bấy nhiêu. Nếu ngôn ngữ dân dã lấy hoàn cảnh giao tiếp trực tiếp giữa những
cá thể làm chỗ dựa cho thuyết giải thông điệp thí ngôn ngữ chuẩn mực lại
dựa chủ yếu vào bối cảnh xã hội, vào môi trƣờng giao tiếp xã hội rộng lớn
làm tiền đề cho hiểu và phát triển các thông điệp. Nếu nội dung chủ yếu của
các thông điệp bằng ngôn ngữ dân dã là các kinh nghiệm thí ở ngôn ngữ độ
đƣợc phát triển theo hƣớng phức tạp hoá và đa dạng, đảm bảo một cách duy lì
hơn các nhu cầu giao tiếp xã hội. Mặt khác, nhờ hính thức viết, ngôn ngữ có
điều kiện bảo lƣu, định hính và chình xác hoá trong xu hƣớng nhất thể hoá và
đồng bộ hoá mà ngôn ngữ học thƣờng gọi là các định hƣớng của chuẩn hoá ở
các ngôn ngữ quốc gia, chuẩn mực, ngoài kinh nghiệm còn cần đến các tri
thức về mọi mặt. Chình ví vậy, không thể phủ nhận vai trò sáng tạo và nuôi
dƣỡng của tầng lớp trì thức đối với hính thức thứ hai của ngôn ngữ: ngôn ngữ
chuẩn mực.
1.2.2. Văn tự trước thời Quốc ngữ
Chữ viết là hệ thống kì hiệu đồ hoạ đƣợc sử dụng để cố định hoá ngôn
ngữ. Chữ viết là đại diện của lời nói theo hai chiều không gian và thời gian.
Nếu ngôn ngữ là hệ thống kì hiệu thí chữ viết là hệ thống kì hiệu của kì hiệu.
Ngôn ngữ và chữ viết không đồng nhất với nhau.
Ngƣời ta có thể không biết chữ nhƣng vẫn nói năng bính thƣờng, nghĩa
là vẫn có ngôn ngữ. Ngôn ngữ âm thanh xuất hiện ngay từ khi co ngƣời có
mặt trên trái đất. Song phải đợi đất nhiều triệu năm sau loài ngƣời mới có chữ
viết. Thậm chì, đến ngày nay, trên thế giới vẫn còn nhiều ngôn ngữ chƣa có

chữ viết. Sáng tạo ra chữ viết là một quá trính lâu dài và khó khăn của nhân
loại. Có thể nói, từ khi có chữ viết, nhân loại đã bƣớc sang một kỉ nguyên
mới, văn minh hơn nhiều so với trƣớc đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Hệ thống chữ viết loài ngƣời gồm hai loại chình: ghi ý và ghi âm. Loại
ghi ý là thứ văn tự cổ nhất của loài ngƣời. Đây là loại chữ viết mà mỗi kì tự là
một kì hiệu có tác dụng biểu thị nội dung, ý nghĩa của một từ. Ở loại này, từ
đƣợc biểu hiện bằng một kì hiệu và sự thể hiện nó không liên quan gí với đặc
điểm âm thanh có ở vỏ từ. Cách ghi một từ có quan hệ với toàn khối từ ngữ,
liên quan đến cái nghĩa mà từ đó biểu thị. Ngƣợc lại, loại văn tự ghi âm chỉ
liên quan đến đặc điểm của vỏ từ - những biểu hiện ngữ âm của từ - mà không
tính tới nội dung, ý nghĩa bên trong một từ.
Do nhiều nguyên do lịch sử phức tạp, tiếng Việt đã sử dụng ìt nhất ba
dạng văn tự. Ở mỗi một giai đoạn lịch sử, ngƣời Việt lại sử dụng một loại văn
tự. Và qua cách lựa chọn và sử dụng văn tự đặc trƣng cho một thời kí ngƣời ta
có thể nhận ra đƣợc đặc điểm chình về mặt xã hội và ngôn ngữ của ngƣời
Việt. Đó cũng chình là là 3 giai đoạn phát triển của tiếng Việt. Trong chế độ
phong kiến, do áp lực của Nho giáo, trong một thời kí dài, để ghi lại sử sách,
các công văn giấy tờ cũng nhƣ các cảm xúc riêng tƣ, ông cha ta mƣợn chữ
Hán làm văn tự. Đây là loại văn tự ghi ý, tƣợng hính. Vào khoảng giữa và
cuối thời trung đại, các nhà Nho Việt Nam đã chế tác đƣợc một loại văn tự
mới bộc lộ đƣợc nhiều hơn tình dân tộc: chữ Nôm. Đó là dạng văn tự dựa trên
chất liệu chữ Hán nhƣng phản ánh đƣợc khá nhiều đặc điểm ngữ âm của tiếng
Việt. Mặc dầu việc chuyển từ chữ Hán sang chữ Nôm là một bƣớc tiến dài cả
về kĩ thuật văn tự lẫn về ý thức tự chủ dân tộc, nhƣng chữ viết mới này lại keì
theo một chƣớng ngại rất khó khắc phục: để dùng đƣợc nó linh hoạt, ngƣời
viết cần phải rất thành thạo chữ Hán. Giả sử nếu Nhà nƣớc phong kiến có ý
định cải cách thi cử để tách khỏi sự ảnh hƣởng của văn hóa Trung Hoa, dùng
thứ văn tự này cho các sĩ tử, chẳng hạn, thí “ngoài các thứ khác, ngƣời học

phải đọc, hiểu hàng nghín chữ Hán” [44, 245]. Một con số lớn nhƣ vậy thực
sự đã làm nản lòng những ai muốn dùng hính thức văn tự này trong mọi công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

việc có liên quan đến giấy tờ trong đời sống ngƣời Việt. Trong tiếng Hán cổ,
văn tự giáp cốt gồm 3000 chữ, đến đời Thanh đã gồm tới 4 vạn chữ (Từ điển
Khang Hy) và con số này tiếp tục tăng lên tới 6 vạn chữ trong tiếng Hán hiện
đại. Việc tạo ra chữ Nôm vốn xuất phát từ một nhu cầu thực tế của tiến trính
dân chủ hóa ngôn ngữ. Nhƣng do cấu trúc và nguyên liệu của nó quá đặc
biệt, nên không thể đi sâu và đƣợc phổ biến rộng rãi trong đời sống cộng
đồng . Nó là thứ văn tự kén ngƣời sử dụng [8, 34]. Có lẽ đó cũng là một trong
những lì do dẫn đến việc ngay đầu thế kỉ XX, khi nền giáo dục cửa Khổng sân
Trính bƣớc sang hồi kết, ngƣời Việt đã tự nguyện chấp nhận thứ văn tự có
phần xa lạ với dòng chảy truyền thống nhƣng giản tiện là chữ Quốc ngữ, thứ
chữ dựa trên một nguyên tắc khác hẳn: ghi âm và theo dạng chữ La tinh.
1.2.3. Xuất xứ của chữ Quốc ngữ
Từ thế kỉ XVI trở đi, ngƣời phƣơng Tây đến Việt Nam với mục đìch
buôn bán, truyền giáo và, nếu tím đƣợc cơ hội thí, chiếm luôn đất làm thuộc
địa [44, 86]. Trong số các nhà truyền giáo phải kể đến G. Amiral và A.
Barbore, ngƣời Bồ Đào Nha, đã có sáng kiến dùng chữ Latinh để ghi lại tiếng
Việt; A. de Rhodes
1
, ngƣời Pháp, đã hoàn thiện và bổ sung để nó sớm thành
một phƣơng tiện đa năng kiểu văn tự. Chữ Quốc ngữ ngày nay về cơ bản
giống với lối ghi và viết có trong Từ điển Việt – Bồ - La của A. de Rhodes.
Vậy nên, chữ Quốc ngữ, nhƣ cách gọi về sau
2
, là một “sản phẩm tập thể của
các cố đạo ngƣời Âu sang truyền đạo ở nƣớc ta, với sự cộng tác của nhiều


1
Lần đàu tiên A. de Rhodes (1591- 1660) tới Đàng Trong vào năm 1624 và Đàng Ngoài
vào 1627. Mới ở Việt Nam có vài tháng đã giảng đạo đƣợc bằng tiếng Việt. A. de Rhodes
thành thạo hơn 12 thứ tiếng khác nhau (Pháp, Provence, Latin, Hy Lạp, Ý, Do Thái, Bồ
Đào Nha, Tây Ban Nha, Canarin, Trung, Nhật, Ba Tƣ, Việt ). Từng bị trục xuất khỏi Hà
Nội năm 1630 và Nam Kỳ năm 1645. Từ 1640 và 1645, đã tổ chức 4 chuyến đi đến Nam
Kỳ. Trở về Rôm năm 1649 và cho xuất bản Từ điển Việt - Bồ - La vào 1651 tại Rôm.
2
Danh từ này xuất hiện muộn nhất vào 6 tháng 4 năm 1878 trong Nghị định của Thống
đóc Nam Kỳ Lafont.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ngƣời Việt Nam vô danh‟ [31, 9]. Lúc đầu nó mang tình tự phát, nƣơng theo
các văn tự ở ngôn ngữ mẹ đẻ từng cố đạo, nhƣng sau thí để “tiện cho việc
biên soạn các sách truyền đạo”, nó đã đƣợc chỉnh sửa theo hƣớng giản dị và
nhất quán. “Có lẽ A. de Rhodes là ngƣời đã có nhiều cố gắng nhất về mặt
này” [32, 12].
Cuối thế kỉ XIX, nguy cơ mất nƣớc đã quá rõ ràng. Ở Nam Kỳ, năm
1862, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông; đến 1867, chúng chiếm nốt 3 tỉnh miền
Tây. Triều đính bị ép kì Hoà ước Giáp Tuất nhƣờng đứt cả 6 tỉnh Nam Kỳ
cho Pháp vào năm 1874. Mƣời năm sau đó nhà Nguyễn phải kì Hiệp ước đầu
hàng nhục nhã, công nhận ách bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Nam Kỳ. Ngay
từ những ngày đầu xâm lƣợc, Pháp đã có hẳn một chiến lƣợc tận dụng thứ văn
tự mà hồi đó mới chỉ đƣợc phép lƣu hành trong nội bộ công giáo. Chúng
muốn biến văn tự này thành một thứ công cụ đắc lực phục vụ cho cuộc chinh
phục toàn diện và lâu dài ở nƣớc ta. Chiến lƣợc đó bộc lộ qua hàng loạt nghị
định, thông tƣ của các Thống đốc Nam Kỳ nhƣ: cho phép xuất bản tờ Gia
Định Báo (1865); thăng ngạch, trật nhân viên bản xứ biết Quốc ngữ (1878);
bắt buộc phải dùng chữ Quốc ngữ ở công văn viết bằng tiếng Việt (1882). Và

đó cũng là các chình sách lớn có trong quản lì giáo dục và văn hóa nhƣ: bỏ kí
thi Hƣơng ở Bắc Kỳ (1915), ở Trung Kỳ (1918); mở trƣờng dạy Quốc ngữ
trong 3 năm đầu của tiểu học (1924)
Tuy nhiên, những tri thức tiên phong, bộ phận nhạy cảm nhất của dân
tộc, cũng đã sớm nhận ra những khả năng to lớn đối với công cuộc vận động
và cổ xúy cho tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc từ thứ văn tự này.
Thắng đƣợc tâm lì mặc cảm và bài ngoại trong vị thế ngƣời mất nƣớc, những
nhà trì thức tiên phong ấy đã nhóm lên nhiều phong trào thiết thực cho việc cổ
vũ và truyền bá chữ Quốc ngữ. Đó là các phong trào và các tổ chức yêu nƣớc
đã đƣợc lich sử sau này nhắc tới với đầy lòng ngƣỡng mộ nhƣ: Đông kinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nghĩa thục, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ, Bình dân học vụ, Hội Văn hóa Cứu
quốc Nhờ các vận động không ngƣng nghỉ này,văn tự mới của thế kỉ XX đã
thực sự phát huy công năng và đóng góp phần không nhỏ vào công cuộc của
toàn dân đánh đuổi bè lũ cƣớp và bán nƣớc mà đỉnh cao của nó là Cách mạng
tháng Tám và Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
1.2.4. Lợi thế của chữ Quốc ngữ
Nếu tình từ 1651, năm Từ điển Việt - Bồ - La của A. de Rhodes xuất bản,
thí đến nay, chữ Quốc ngữ đã có lịch sử 360 năm. Hơn 200 năm đầu nó chỉ
đƣợc sử dụng trong khuôn viên nhà thờ công giáo. Từ đầu thế kỉ XX, thứ văn
tự này mới đi vào đời sống của ngƣời dân nƣớc Việt. So với các văn tự gốc
latinh khác, Quốc ngữ là văn tự có tuổi đời rất trẻ và ví vậy, sự cách biệt, sai
lệch giữa âm và chữ chƣa quá xa. Nó có khả năng phản ánh tƣơng đối chình
xác lối phát âm của ngƣời Việt.
Thứ văn tự này do bám khá sát đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt, nên
nhanh chóng trở thành phƣơng tiện đắc dụng trong việc ghi lại tất cả các
tiếng, từ có trong vốn từ tiếng Việt. Về nguyên tắc, bằng chữ Quốc ngữ,
ngƣời Việt có thể ghi trung thành các đặc điểm ngữ âm có trong từng âm tiết,
kể cả các âm ngắn, âm dài lẫn hệ thống đa thanh phức tạp của mính.

Chẳng hạn, để ghi lại cái từ có nghĩa “người đàn bà thuộc thế hệ sinh ra
cha hoặc mẹ” ngƣời ta ghi ra chữ „bà‟. Chuỗi kì tự này bao gồm 2 con chữ và
1 dấu phụ đi kèm. Chúng tƣơng ứng chình xác với một chuỗi âm vị của âm
tiết này: „b‟ để ghi /b/; „a‟để ghi /a/ và dấu phụ „`‟ để ghi /thanh 2/. Hoặc
những khác biệt giữa một âm ngắn và một âm dài có trong hai từ mang nghĩa:
“đồ dùng có dạng bán cầu để đựng cơm, canh, nước uống” và “nắm lấy, giữ
lấy, không để cho tự do hoạt động hoặc cử động” đƣợc ghi ra là “bát” và
“bắt”. Chuỗi chữ cái thể hiên hai âm tiết này bằng cách nào đó cho phép
ngƣời ta nhận ra sự khác biệt của hai tiếng nằm gọn trong khác biệt của 2 chữ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

“a” và “ă”. Cách ghi nhƣ vậy thí thật là vô cùng tinh tế, khoa học và tiết kiệm,
giống hệt nhƣ một hính thức phiên âm quốc tế theo phƣơng pháp của IPA.
Khả năng sử dụng các dấu phụ ghi thanh điệu cũng là một cố gắng vƣợt
bậc của các tác giả bộ chữ, những ngƣời ngƣời vốn có tập quán phát âm khác
hẳn ngƣời Việt. Bản ngữ của họ không có thanh điệu nhƣ tiếng Việt.
Cũng có thể kể thêm một lợi thế khác của bộ chữ. Lợi thế này liên quan
đến đặc điểm loại hính học chữ viết. Nhƣ đã biết, tiếng Việt là một ngôn ngữ
phân tiết. Trong lời nói, mỗi tiếng đƣợc phát âm luôn tách biệt với các tiếng
trƣớc và sau nó. Sử dụng một văn tự của ngôn ngữ vốn mang tập quán viết
liền, quãng cách chừa ra chỉ nằm giữa các từ chứ không phải nằm giữa các
tiếng. nhƣng các tác giả của bộ chữ, nhờ quan sát kĩ lƣỡng cách thể hiện văn
tự truyền thống của ngƣời Việt (qua Hán tự và Nôm tự), đã đƣa ra đƣợc một
nguyên tắc viết hoàn toàn mới lạ so với truyền thống văn tự ghi âm, la tinh
hóa. Mỗi tiếng của tiếng Việt đều đƣợc viết phân lập ra nhờ hai chỗ ngắt
trƣớc và sau một tiếng. Chẳng hạn, viết “con gà” chứ không thể viết “congà”
ví nếu viết liền thành một khối nhƣ vậy, thí bản ghi sẽ gây mơ hồ đối với việc
nhận diện từ: đó là “co ngà” hay “con gà” hay là “cong à”?
Cuối cùng, do đƣợc thiết kế từ một lƣợng hạn chế các kì tự và dấu phụ,
đồng thời các nguyên tắc sử dụng chúng lại có tình nhất quán cao, nên chữ

Quốc ngữ là thứ văn tự rất dễ nắm bắt lúc ban đầu. Ngƣời học chỉ trong một
thời gian ngắn có thể kiểm soát đƣợc các kĩ năng đọc, viết của mính. Lợi thế
này thuộc về một trong những đặc điểm quý giá của lối chữ ghi âm (nếu so nó
với các dạng chữ khác, chẳng hạn dang ghi ý hay tƣợng hính). Nhín lại lịch
sử, chình chữ Quốc ngữ đã trở thành một nhân tố vô cùng quan trọng, góp
phần dân chủ hóa tiếng Việt trong những năm trứng nƣớc của Nhà nƣớc Dân
chủ Cộng hòa. Đó là những thành công vƣợt bậc của các phong trào Xóa nạn
mù chữ, Bình dân học vụ ngay sau Cách mạng tháng Tám. Những lớp học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

bính dân ấy có hai đặc điểm rât thìch hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc đó: a. thời
hạn học tập rất ngắn (chƣa đầy 3 tháng), và b. không kén chọn ngƣời hoc. Bất
kí ai chƣa biết chữ đều có thể đến lớp đƣợc và đã đến lớp thí nhất định trong
một thời gian ngắn sẽ thoát “mù”. Hai đặc điểm bính dân hấp dẫn này xuất
phát từ chình đặc điểm của chữ Quốc ngữ. Nó có cấu trúc gọn nhẹ, dễ nhập
tâm và lâu quên. Các chƣơng trính phổ cập giáo dục phổ thông những năm
70, 80 thế kỉ trƣớc, đƣợc thế giới hoan nghênh và noi gƣơng, làm tăng vọt tỉ
lệ ngƣời biết chữ và qua đó nâng cao đƣợc trính độ dân trì toàn dân cũng có
phần đóng góp của cái đặc điểm này của chữ Quốc ngữ.
1.2.5. Các hạn chế của chữ Quóc ngữ
Chữ Quốc ngữ chƣa phải là một hệ văn tự tối ƣu khi đối chiếu danh sách
chữ cái của nó với các đặc điểm âm thanh có trong tiếng Việt. Nói nhƣ lì
thuyết văn tự học thí đó là sự chƣa thật tƣơng hợp trong mối quan hệ giữa âm
và chữ. Điều này dẫn đến nhiều bất hợp lì và đặc điểm không tiết kiệm của
bộ chữ. Có thể kể ra đây ìt nhất 4 điểm chƣa thật hoàn mĩ của bộ chữ này.
Thứ nhất, còn quá nhiều trƣờng hợp phải dùng chuỗi kì tự chỉ để ghi một
âm vị. Chẳng hạn:
TT
Âm thanh
Văn tự

TT
Âm thanh
Văn tự
1
/f/
ph
6
/N/
nh
2
/t’/
th
7
/|/
ng. ngh
3
/T/
tr
8
/G/
gh
4
/c/
ch
9
/z/
gi
5
/x/
kh

10
/k/
qu
B.1. 1
Thứ hai, đôi khi có sự không nhất quán trong sử dụng cùng một kì tự.
Giá trị âm thanh của một kì tự lại bị quyết định bởi hoàn cảnh xuất hiện của
nó. Nói cách khác, tình độc lập của một số kì tự chƣa cao. Sau đây là vài vì
dụ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


B.1.2.
Thứ ba, bộ chữ này quá lạm dụng dấu phụ. Nó dùng tới 9 loại dấu phụ
cho thể hiện các đặc điểm âm thanh tiếng Việt: 1 dấu phụ ghi phụ âm: [-] (đ);
3 dấu phụ ghi nguyên âm: [˘], [ˆ], [˒] và 5 dấu phụ khác để ghi thanh điệu:
[ˋ], [˒], [˒], [˒], [˒]. Khi kiểm tra các dấu phụ đã dùng trong thực tế văn bản
tiếng Việt, ta đếm đƣợc 37 trƣờng hợp một kì tự chỉ dùng một dấu phụ (ă, ƣ,
ô ) và 30 trƣờng hợp khác một kì tự dùng đên hai dấu phụ (ế, ặ, ừ ). Việc
sử dụng nhiều dấu phụ nhƣ vậy thực sự đã làm khó cho dạy và học cũng nhƣ
TT
Âm thanh
Văn tự
Hoàn cảnh xuất hiện
1
/ k/
k
trƣớc /i/, /e/, /Ɛ /
qu
trƣớc vần có âm đệm
c

trƣờng hợp còn lại
2
/| /
ngh
trƣớc /i/, /e/, /Ɛ /
ng
trƣờng hợp còn lại
3
/G/
gh
trƣớc /i/, /e/, /E/
g
trƣờng hợp còn lại
4
/I/
ia
âm tiết mở

trƣờng hợp còn lại
5
/¦/
ƣa
âm tiết mở
ƣơ
trƣờng hợp còn lại
6
/U/
ua
âm tiết mở


trƣờng hợp còn lại
7
/ă/
a
trƣớc bán âm /w/, /j/
ă
trƣờng hợp còn lại
8
/w/ âm đệm
o
trƣớc /a/, /E/
u
uy, uê, uâ, uơ
9
/j/ âm cuối
y
sau /ă/, /¢/
i
trƣờng hợp còn lại
10
/w/ âm cuối
o
sau /E/ , /a/
u
trƣờng hợp còn lại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ảnh hƣởng tiêu cực tới các hoạt động liên quan đến thực tiễn khai thác và ứng
dụng của bộ chữ nhƣ: chế bản, in ấn, dịch tự động và các hoạt động nhằm giới
thiệu, hòa nhập tiếng Việt vào môi trƣờng giao lƣu quốc tế.

Thứ tư, trong một số trƣờng hợp, văn tự này thực sự đã gây nên những
khó khăn trong nhận diện tiếng và từ. Chẳng hạn để phân biệt giạ trong giạ
lúa và gịa trong giặt gịa, ngƣời ta buộc phải quan sát và so sánh điểm đặt dấu
thanh của chúng. Trong giạ, thanh nặng nằm dƣới a, còn trong gịa, thanh
nặng lại rơi ngay dƣới i. Sự khác nhau đến chi tiết nhƣ vậy làm khó cho quá
trính tiếp nhận và học tập, nhất là cho trẻ em hoặc những ngƣời vừa mới làm
quen tiếng Việt. Trong thời đại ngày nay, khi “thời gian là tiền bạc” thí việc
để ý vị trì dấu chấm chỉ cách nhau có 1mm trong cả một rừng kì tự quả là làm
khó cho ngƣời đọc, nhất là cho công tác dịch thuật tự động.
1.2.6. Nguyên nhân của các hạn chế của chữ Quốc ngữ
Về nguyên tắc, khả năng tối ƣu là văn tự ghi âm cần đảm bảo đƣợc sự
tƣơng ứng 1 đối 1 giữa âm và chữ. Nghĩa là mỗi một kì tự biểu hiện đƣợc một
âm vị và ngƣợc lại. Và dĩ nhiên, tốt nhất là không nên có các dấu phụ đi kèm
với các kì tự trong việc biểu thị các âm của một ngôn ngữ. Nhƣng có lẽ trên
thế giới không có một văn tự ghi âm của một ngôn ngữ nào theo đƣợc triệt để
nguyên tắc khoa học nhƣ thế. May lắm thí cũng chỉ có bảng phiên âm IPA
của Hội ngữ âm học quốc tế là có thể đảm bảo đƣợc nguyên tắc khoa học này.
Nhƣng bảng phiên âm lại không phải là một dạng văn tự đắc dụng trong một
cộng đồng nói năng hiện thực nơi có một nền văn hóa cụ thể trong nền văn
hóa chung của nhân loại. Nó đơn thuần chỉ là một công cụ kĩ thuật cho việc
nghiên cứu âm thanh của nhà ngữ âm học.
Trở lại chữ Quốc ngữ, những bất cập xét từ phƣơng diện quan hệ giữa
âm và chữ nảy sinh khi thí do chình ngƣời sáng chế đƣa vào từ thói quen xử lì
văn tự bản ngữ, khi thí do dấu vết để lại của lịch sử phát triển ngữ âm tiếng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Việt, và cũng có khi còn do chình sự hạn chế về kĩ thuật phân tìch và kiến
thức ngữ âm – âm vị học của ngƣời sáng chế. Ta có thể minh họa các nhận
định này qua một số vì dụ cụ thể:
Thứ nhất là ảnh hƣởng từ thói quen sử dụng văn tự tiếng mẹ đẻ của

những ngƣời sáng chế chữ Quốc ngữ. Chẳng hạn, việc các chữ cái “c” và “g”
chỉ đƣợc viết khi chúng đứng trƣớc “a, o, u, ă, â, ô, ơ. ƣ” có nguyên do từ
cách phân bố 2 kì tự này trong văn tự của hàng loạt ngôn ngữ Roman (Ý,
Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha). Ở các ngôn ngữ này, “c” và “g” dùng để
ghi các âm ngạc mềm /k/, /g/, /G / khi đi sau chúng là các nguyên âm giữa và
sau. Nhƣng khi nguyên âm trƣớc [i, e, E] đi sau thí chúng bị đồng hóa thành
âm xát ngạc hoặc lợi. Do vậy, ngƣời ta phải chen thêm “h” vào sau phu ậm để
thể hiện trƣờng hợp âm này vẫn còn là âm nổ, tắc khi đi trƣớc các nguyên âm
trƣớc. Giải pháp chèn thêm một kì tự “h” vào sau các chữ cái “c” và “g” thành
“ch” và “gh” này là của ngƣời Ý. Khi lối viết này áp dụng cho Quốc ngữ thí
ví “ch: đã dùng cho âm /c/ rồi, nên họ phải thay nó bằng “k”. Nhƣ vậy “k” chỉ
âm /k/ khi đi trƣớc [i, e, E], còn ghi là “c” trong các trƣờng hợp còn lại. Theo
cách gi này của ngƣời Ý, khi /g/ đi trƣớc [i, e, E] ngƣời ta cũng thêm “h” vào
cho thống nhất với cách ghi của ngƣời Ý. Rốt cuộc ta có sự phân phối bổ sung
giữa các kì tự và chuỗi kì tự c/k và g/gh (và cả ng/ngh nữa) nhƣ ở B1.2. đã
giới thiệu ở trên.
Mặt khác, đối với tiếng Việt thí nguyên tắc 1 đối 1 giữa âm và chữ cũng
rất khó triệt để đƣợc do chỗ trong khi bảng chữ cái Latinh giới hạn chỉ trong
vòng 25 con chữ là: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T,
U, V, X, Y, Z thí số âm vị của tiếng Việt lại đến trên 50 đơn vị. Do vậy, việc
ghép kì tự thành chuỗi và dùng các dấu phụ để thể hiện toàn bộ hệ thống âm
thanh tiếng Việt là điều khó tránh. Trong thực tế văn tự ở các tiếng Bồ Đào

×