Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng theo các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.06 KB, 61 trang )

Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
Môc lôc
Lêi më ®Çu trang 02
PhÇn I. C¬ së lý luËn cña ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tế -Trang 03
PhÇn II. Nội dung phân tích Trang 11
Chương 1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh
Trang11
§1. Mục đích ý nghĩa trang 11
§2 phân tích Trang 12
§3. Kết luận Trang 39
Chương 2 phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất
theo các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị trang 41
§1. Mục đích ý nghĩa Trang 41
§2. Phân tích Trang 42
§3. Kết luận Trang 57
Phần 3 kết luận và kiến nghị Trang 57
Lời kết trang 61
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
1
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì mục tiêu của hầu hết các
doanh nghiệp là làm thế nào để đạt được lợi nhuận cao nhất. Muốn làm được
điều này các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng về tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mình để đưa ra những quyết định và hành
động nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc phục, hạn chế những điểm yếu.
Để có thể nhận thức được đúng tình hình của doanh nghiệp mình thì một
công cụ vô cùng quan trọng mà các doanh nghiệp đều sử dụng đó là phân
tích hoạt động kinh tế. Các doanh nghiệp xếp dỡ cũng không phải là ngoại
lệ. Việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp


xếp dỡ theo các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị là hết sức cần thiết. Nó
giúp cho doanh nghiệp thấy được tình hình sử dụng máy móc thiết bị xếp dỡ
trong doanh nghiệp về mặt số lượng, thời gian và chất lượng. Thông qua đó
để doanh nghiệp tìm ra những nguyên nhân chủ quan, khách quan, nguyên
nhân tích cực, tiêu cực ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm đưa ra các biện pháp khắc phục có hiệu quả nhất, đem lại lợi nhuận
cao nhất cho doanh nghiệp.
Đề tài thiết kế môn học: “đánh giá chung tình hình sản xuất kinh
doanh của xí nghiệp và phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng theo
các chỉ tiêu sử dụng máy móc thiết bị ”
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
2
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
PhÇn I: lý luËn chung vÒ ph©n tÝch
ho¹t ®éng kinh tÕ
A MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA
I Khái niệm
Là việc phân chia, phân giải các hoạt động các hiện tượng và kết quả
sản xuất kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành rồi dùng các biện pháp
lên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính qui luật và xu
hướng vận động và phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
II Mục Đích Ý nghĩa
2.1. Ý nghĩa
Với ý nghĩa và với vị trí quan trọng của nhận thức, phân tích hoạt
động kinh tế trở thành một công cụ quan trọng của quản lý khoa học và có
hiệu quả các hoạt động kinh tế. Nó là hình thức biểu hiện của chức năng tổ
chức và quản lý kinh tế của nhà nước.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Môn khoa học phân tích hoạt động kinh tế tập trung vào hoạt

động kinh tế của doanh nghiệp và trong quá trình nghiên cứu nó đòi hỏi sử
dụng kiến thức của nhiều môn khoa học kinh tế trước nó nhng nó vẫn được
xem là một môn khoa học độc lập bởi nó có đối tượng nghiên cứu và ph-
ương pháp nhiên cứu độc lập. Phân tích họat động kinh tế của doanh nghiệp
nghiên cứu về quá trình và kết qủa sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp
thông qua các chỉ tiêu kinh tế dới sự hình thành ảnh hưởng và tác động biện
chứng của các nhân tố và nguyên nhân.
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
3
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
Chỉ tiêu kinh tế là khái niệm dùng để chỉ đặc điểm kinh tế của doanh
nghiệp trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Nhân tố trong phân tích là cái "nhỏ" hơn chỉ tiêu và cấu thành chỉ tiêu
phân tích. Trong phân tích, việc phân tích về các chỉ tiêu kinh tế của doanh
nghiệp sẽ được tiến hành thông qua việc phân tích các nhân tố cấu thành chỉ
tiêu. Trong nhiều trường hợp của phân tích thì ranh giới giữa chỉ tiêu và
nhân tố là không rõ ràng. Để phân biệt đâu là nhân tố đâu là chỉ tiêu một
cách chính xác người ta cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể tthông qua
phương trình kinh tế, ở đó cái tham gia cấu thành là nhân tố, cái được cấu
thành là chỉ tiêu.
Nguyên nhân trong phân tích là cái "nhỏ" hơn nhân tố. Nguyên nhân
có có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phân tích. Trong quá trình phân tích
ngời ta thường tìm đến các nguyên nhân nguyên thuỷ, đó là những nguyên
nhân không thể hoặc không nhất thiết phải chia nhỏ hơn nữa. ở đó thờng
chứa đựng một hoạt động hay một nhóm các hoạt động cá biệt.
Như vậy
Đối tượng nghiên cứu là các quá trình và kết quả kinh doanh được
biểu hiện cụ thể thông qua các chỉ tiêu kinh tế với sự tác động của các nhân
tố ảnh hưởng.

2.3 . Mục đích phân tích
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh , kết quả của việc thực hiện
nhiệm vụ được giao. Đánh giá việc thực hiện, chấp hành các chế độ chính
sách của nhà nước.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến kết quả hoạt động kinh tế cần nghiên cứu, xác định các nguyên nhân
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
4
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ và xu
hướng của hiện tượng nghiên cứu.
- Đề xuất phương hướng và biện pháp để cải tiến công tác khai thác
các khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.4. Nguyên tắc phân tích
- Phân tích bao giờ cũng xuất phát từ việc đánh giá chung sau đó mới
đi sâu phân tích chi tiết từng khía cạnh của sự vận động của hiện tượng
nghiên cứu.
- Phân tích phải đặt trong sự vận động và phát triển của hoạt động
kinh tế có như vậy mới thấy đợc xu hướng phát triển của sự việc và thấy
được tính qui luật của nó.
- Phân tích phải được thực hiện trong mối quan hệ qua lại giữa các
hiện tượng kinh tế, có như vậy mới thấy được nguyên nhân phát triển của sự
việc.
- Phân tích phải đi sâu vào nguyên cứu từng bộ phận cấu thành các
hiện tượng kinh tế để xem xét mối quan hệ nội tại của hiện tượng kinh tế đó.
Từ đó thấy được bản chất của sự vận động và phát triển kinh tế.
- Phân tích phải đảm bảo tính toàn diện, khách quan và triệt.
b. Các phương pháp kĩ thuật dùng trong phân tích

I. Các phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh:
1.1. Phương pháp so sánh:
So sánh là một phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích nhằm
xác định hay đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh xác định vị trí và xu
huớng biến động của hiện tượng kinh tế.
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
5
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
Trong quá trình phân tích mà sử dụng phương pháp so sánh thì các
hiện tượng nghiên cứu được đa về cùng mốc thời gian, cùng mục đích
nghiên cứu.
Phương pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau:
- So sánh giữa trị số chỉ tiêu thực tế với trị số kế hoạch hoặc định mức.
- So sánh giữa trị số chỉ tiêu thực tế kỳ này với chỉ tiêu ấy ở kỳ trước.
- So sánh giữa các đơn vị với nhau, giữa các đơn vị thành phần, giữa
đơn vị nghiên cứu với ngành hoặc nền kinh tế quốc dân.
- So sánh giữa thực tế với nhu cầu, thực tế với khả năng
Các phương pháp so sánh:
a/ So sánh bằng số tuỵệt đối:
Đây là phương pháp phản ánh quy mô khối lợng của hiện tượng
nghiên cứu tăng hoặc giảm về số tuyệt đối giữa hai kỳ.
Phương pháp xác định:
+ Mức biến động tuyệt đối (Chênh lệch tuyệt đối):
01
yyy
−=∆
Trong đó: y
1
: là mức độ chỉ tiêu của kỳ nghiên cứu

y
0
: là mức độ chỉ tiêu của kỳ gốc
b/ So sánh bằng số tương đối:
Đây là phơng pháp cho ta thấy xu hướng biến động, tốc độ phát triển,
kế cấu của tổng thể, trình độ phổ biến của hiện tượng.
Trong phân tích thường dùng các loại số tương đối sau:
* Số tương đối kế hoạch:
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
6
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
Dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh
tế. Phơng thức này có hai dạng:
• Dạng đơn giản:
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch:
100
1
*
y
y
k
kh
kh
=
(%)
Trong đó:
y
KH
: là mức độ chỉ tiêu kỳ kế hoạch

• Dạng liên hệ: khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu có liên quan để xác
định mức biến động tương đối và qua đó đánh giá sự biến động của hiện tư-
ợng.
Mức biến động tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu (∆y
'
):

y
'
= y
1
- y
kh
* Hệ số của chỉ tiêu liên hệ
Hệ số của chỉ tiêu liên hệ =
hÖ nliª utiª chØcña ho¹ch kÕ kúé Møc
hÖ nliª utiª chØcña cøu nnghiª kúé Møc
d
d
* Số tương đối động thái:
Đây là phương pháp phản ánh xu hướng biến động, tốc độ phát triển của
hiện tượng qua thời gian.
Công thức xác định:
100
0
1
*
y
y
t =

(%)
Trong đó: y
1
là mức độ kỳ ngiên cứu.
y
0
là mức độ kỳ gốc.
* Số tương đối kết cấu:
Phương pháp này xác định tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng
thể (xác định kết cấu của chỉ tiêu nghiên cứu).
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
7
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
Công thức xác định:
100100
1
*
y
y
*
y
y
d
n
i
i
i
tt
i

i

=
==
(%)
Trong đó: d
i
: tỷ trọng của bộ phận thứ i.
y
i
:

là mức độ của bộ phận.
y
t t
là mức độ của tổng thể.
n: mức độ của tổng thể nghiên cứu.
Thông qua số lượng và tỷ trọng của từng bộ phận ta thấy được vai trò
của từng bộ phận đó với tổng thể nghiên cứu đồng thời cho ta thấy nguyên
nhân và bản chất của sự biến động.
* Số tương đối cường độ:
Phương pháp phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu.
Nó đợc tính bằng cách so sánh hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có quan hệ với
nhau.
c/ So sánh bằng số bình quân:
Đây là phương pháp phản ánh mức độ mà đơn vị đạt đợc so với số
bình quân chung của tổng thể cũng như của toàn ngành.
1.2. Phương pháp chi tiết:
a/ Phương pháp chi tiết theo thời gian:
VD:


Q =Q
I
+ Q
II
+ Q
III
+ Q
IV
Trong đó:

Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong năm.
Q
i
: Khối lượng sản phẩm sản xuất ở quý thứ i.
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
8
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
Kết quả sản xuất kinh doanh là kết quả của một quá trình do nhiều
nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau tác động, biến đổi thực hiện
quá trình trong từng đơn vị thời gian xác định không đồng đều. Vì vậy ta
phải chi tiết theo thời gian giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp
được chính xác và tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phương pháp này có tác dụng:
- Xác định thời điểm mà hiện tượng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất.
- Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tượng kinh
tế cần nghiên cứu.
Điều kiện áp dụng: phương pháp này được áp dụng khi các nhân tố
ảnh hưởng có mối quan hệ tổng và độc lập với nhau.

b/ Phương pháp chi tiết theo địa điểm:
Do có những hiện tượng kinh tế xảy ra tại nhiều thời điểm khác nhau
với những tính chất và mức độ khác nhau, vì vậy cần phải chi tiết theo địa
điểm.
Phương pháp này có tác dụng:
- Xác định những đơn vị, cá nhân tiên tiến hoặc lạc hậu, yếu kém.
- Xác định sự hợp lý hay không hợp lý trong việc phân phối nhiệm vụ
sản xuất giữa các đơn vị sản xuất hoặc cá nhân.
- Đánh giá tình hình hạch toán kinh doanh nội bộ.
c/ Phương pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành:
Phương pháp giúp ta biết đợc quan hệ cấu thành của các hiện tượng và
kết quả kinh tế, nhận thức được bản chất của các chỉ tiêu kinh tế. Từ đó giúp
cho việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chính
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
9
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
xác, cụ thể và xác định được nguyên nhân cũng như trọng điểm của công tác
quản lý.
II. Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích
2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn:
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp khi các nhân tố có
mối quan hệ tích, thương hoặc kết hợp cả tích, thương, tổng, hiệu.
 Nội dung phương pháp :
- Xác định công thức biểu thị mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với
các nhân tố ảnh hưởng và sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định, nhân tố
số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau hoặc theo mối quan hệ
nhân quả.
- Thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ

nghiên cứu theo thứ tự trên. Sau mỗi lần thay thế tính giá trị của chỉ tiêu khi
thay thế nhân tố đó, sau đó so sánh với giá trị của chỉ tiêu khi nhân tố đó
chưa thay thế (hay giá trị của lần thay thế trước), đó chính là mức độ ảnh hư-
ởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay thế.
- Mỗi lần chỉ thay thế giá trị của một nhân tố, có bao nhiêu nhân tố thay
thế bấy nhiêu lần, nhân tố nào thay thế rối thì giữ nguyên giá trị ở kỳ
phân tích cho tới lần thay thế cuối cùng, nhân tố nào cha thay thế thì giữ
nguyên giá trị ở kỳ gốc. Cuối cùng tập hợp ảnh hưởng của các nhân tố và
so với chênh lệch của chỉ tiêu.
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
Mức độ ảnh hưởng
tương đối
Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối
Giá trị của chỉ tiêu nghiên cứu ở
kỳ gốc
* 100 (%)=
10
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
 Phương trình khái quát:
Gọi hiện tượng nghiên cứu là y có 4 nhân tố ảnh hưởng là a,b,c,d. Các
nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích. Ta có phương trình khái quát:
y = a * b * c * d
- Giá trị chỉ tiêu kỳ gốc:
y
0
= a
0
* b
0

* c
0
* d
0
- Giá trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu:
y
1
= a
1
* b
1
* c
1
* d
1
- Xác định đối tượng phân tích:
∆y = y
1
- y
0
= a
1
* b
1
* c
1
* d
1
- a
0

* b
0
* c
0
* d
0
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
 Xét ảnh hưởng của nhân tố a đến y (thay thế lần 1):
+ ảnh hưởng tuyệt đối: ∆y
a
= a
1
* b
0
*c
0
* d
0
- a
0
* b
0
* c
0
* d
0
+ ảnh hởng tương đối: ọy
a
=
(%)*

y
y
o
a
100

 Xét ảnh hưởng của nhân tố b đến y (thay thế lần 2):
+ ảnh hởng tuyệt đối: ∆y
b
= a
1
* b
1
*c
0
* d
0
- a
1
* b
0
*c
0
* d
0

+ ảnh hởng tương đối: ọy
b
=
(%)*

y
y
o
b
100

 Xét ảnh hưởng của nhân tố c đến y (thay thế lần 3):
+ ảnh hưởng tuyệt đối: ∆y
c
= a
1
* b
1
*c
1
* d
0
- a
1
* b
1
*c
0
* d
0

+ ảnh hưởng tương đối: ọy
c
=
(%)*

y
y
o
c
100

 Xét ảnh hưởng của nhân tố d đến y (thay thế lần 4):
+ ảnh hưởng tuyệt đối: ∆y
d
= a
1
* b
1
*c
1
* d
1
- a
1
* b
1
*c
1
* d
0
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
11
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế


+ ảnh hưởng tương đối: ọy
d
=
(%)*
y
y
o
d
100

- Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
∆y = ∆y
a
+ ∆y
b
+ ∆y
c
+ ∆y
d
ọy

= ọy
a
+ ọy
b
+ ọy
c
+ ọy
d
=

(%)*
y
y
o
100

Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu nghiên cứu (Bảng loại 1):
STT Chỉ tiêu

hiệu
Đơn
vị
Kỳ
gốc
Kỳ
nghiên
cứu
So
sánh
(%)
Chênh
lệch
Mức độ ảnh
hưởng đến y
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)
1 Nhân tố thứ nhất a x a
0

a
1
ọa ∆a ∆y
a
ọy
a
2 Nhân tố thứ hai b x b
0
b
1
ọb ∆b ∆y
b
ọy
b
3 Nhân tố thứ ba c x c
0
c
1
ọc ∆c ∆y
c
ọy
c
4 Nhân tố thứ tư d x d
0
d
1
ọd ∆d ∆y
d
ọy
d

Chỉ tiêu phân tích y x y
0
y
1
ọy ∆y — —
*Phương pháp này có những ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: tính toán đơn giản, nhanh chóng.
- Nhược điểm:
+ Khi áp dụng phương pháp này phải sắp xếp các nhân tố theo đúng
thứ tự nhất định: nhân tố số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau,
nếu nhiêu nhân tố chất lượng và số lượng thì sắp xếp theo mối quan hệ nhân
quả.
+ Phương pháp chỉ xét ảnh hưởng lần lượt của các nhân tố nhưng
trong thực tế nhiều khi các nhân tố ảnh hưởng đồng thời.
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
12
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
+ Khi xét mức độ ảnh hưởng của nhân tố sau thì ta sử dụng kết quả
của ảnh hưởng của nhân tố trước. Vì vậy, khi một lần thay thế nhầm sẽ đa ra
kết quả không chính xác.
Phương pháp nàycòn gọi là phương pháp loại trừ.
2.2.Phương pháp số chênh lệch
 Điều kiện vận dụng: giống như phương pháp thay thế liên hoàn, chỉ
khác nhau ở chỗ khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đến chỉ
tiêu phân tích thì trực tiếp dùng số chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu so
với kỳ gốc của nhân tố đó.
 Phương trình khái quát:
Gọi hiện tượng nghiên cứu là y có 4 nhân tố ảnh hưởng là a,b,c,d. Các
nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích. Ta có phương trình khái quát:

y = a * b * c * d
- Giá trị chỉ tiêu kỳ gốc:
y
0
= a
0
* b
0
* c
0
* d
0
- Giá trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu:
y
1
= a
1
* b
1
* c
1
* d
1
- Xác định đối tượng phân tích:
∆y = y
1
- y
0
= a
1

* b
1
* c
1
* d
1
- a
0
* b
0
* c
0
* d
0
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
 ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äy
a
= (a
1
- a
0
) * b
0
* c
0
* d
0
+ ảnh hưởng tương đối: ọy
a

=
(%)*
y
y
o
a
100

 ảnh hưởng của nhân tố b đến y:
+

ảnh hưởng tuyệt đối: Äy
b
= a
1
*(b
1
- b
0
)* c
0
* d
0
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
13
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
+ ảnh hưởng tương đối: ọy
b
=

(%)*
y
y
o
b
100

 ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äy
c
= a
1
* b
1
(c
1
- c
0
) * d
0
+ ảnh hưởng tương đối: ọy
c
=
(%)*
y
y
o
c
100


 ảnh hưởng của nhân tố d đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äy
d
= a
1
* b
1
* c
1
* (d
1
- d
0
)
+ ảnh hưởng tương đối: ọy
d
=
(%)*
y
y
o
d
100

- Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
Äy = Äy
a
+ Äy
b
+ Äy

c
+ Äy
d
ọy

= ọy
a
+ ọy
b
+ ọy
c
+ ọy
d
2.3. Phương pháp cân đối
 Điều kiện vận dụng: Phương pháp này đợc vận dụng trong trường hợp
khi các nhân tố có mối quan hệ tổng, hiệu, hoặc kết hợp cả tổng và hiệu với
chỉ tiêu nghiên cứu. Cụ thể khi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào
đó đến chỉ tiêu nghiên cứu chính bằng chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu
so với kỳ gốc của nguyên tố đó.
 Phương trình khái quát: Gọi hiện tượng nghiên cứu là y có 3 nhân tố
ảnh hưởng là a,b,c. Các nhân tố ảnh hưởng có mối quan hệ tích. Ta có phư-
ơng trình khái quát:
y = a + b - c
- Xác định giá trị chỉ tiêu kỳ gốc:
y
0
= a
0
+ b
0

- c
0
- Xác định giá trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu:
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
14
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
y
1
= a
1
+ b
1
- c
1
- Xác định đối tượng phân tích:
Äy = y
1
- y
0
= (a
1
+ b
1
- c
1
)

- (a
0

+ b
0
- c
0
)
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
 ảnh hưởng của nhân tố a đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äy
a
= a
1
- a
0
= Äa
+ ảnh hưởng tương đối: ọy
a
=
(%)100*
o
a
y
y∆
 ảnh hưởng của nhân tố b đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äy
b
= b
1
- b
0
= Äb

+ ảnh hưởng tương đối: ọy
b
=
(%)*
y
y
o
b
100

 ảnh hưởng của nhân tố c đến y:
+ ảnh hưởng tuyệt đối: Äy
c
= - (c
1
- c
0
) = - Äc
+ ảnh hưởng tương đối: ọy
c
=
(%)*
y
y
o
c
100

- Tổng ảnh hưởng của các nhân tố:
Äy = Äy

a
+ Äy
b
+ Äy
c
ọy

= ọy
a
+ ọy
b
+ ọy
c
Bảng phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu nghiên cứu (Bảng loại 2):
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
15
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
STT Chỉ tiêu
Kỳ gốc
Kỳ nghiên
cứu
So
sánh
(%)
Chênh
lệch
MĐAH
đến y (%)
Quy


Tỷ
trọng
(%)
Quy

Tỷ
trọng
(%)
1 Nhân tố thứ nhất a
0
0
a
d
a
1
1
a
d
ọa Äa ọy
a
2 Nhân tố thứ hai b
0
0
b
d
b
1
1
b

d
ọb Äb ọy
b
3 Nhân tố thứ ba c
0
0
c
d
c
1
1
c
d
ọc Äb ọy
c
Chỉ tiêu phân tích y
0
100 y
1
100 ọy Äy —
2.4. Phương pháp liên hệ
Phương pháp này dựa trên cơ sở cân đối về lợng giữa các yếu tố
dẫn đến sự cân bằng về các mức biến động về lượng giữa các yếu tố đó. Dựa
trên cơ sở đó sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến chỉ tiêu
phân tích.
2.5. Phương pháp chỉ số
2.6. Phương pháp tương quan
C. Tổ chức công tác phân tích
Từ tầm quan trọng của công tác phân tích hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp thì việc tổ chức thường xuyên công tác phân tích kinh tế doanh

nghiệp đang đợc tất cả các doanh nghiệp trong thực tiễn sản xuất triển khai.
Các hoạt động phân tích ấy đợc phân loại theo nhiều cách. Căn cứ vào mối
quan hệ giữa thời gian tiến hành công tác phân tích với thời gian của các
hoạt động cần phân tích, người ta chia hoạt động phân tích thành 3 loại, đó
là: phân tích trước, phân tích hiện hành, phân tích sau.Căn cứ vào nội dung
phân tích, người ta chia hoạt động phân tích thành 2 loại, đó là: phân tích có
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
16
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
tính toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phân
tích có tính chuyên sâu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong hoạt động phân tích kinh tế doanh nghiệp có hai chủ thể đó là
người giao nhiệm vụ phân tích và người thực hiện công tác phân tích. Nhiệm
vụ của từng chủ thể khác nhau cần phải phân biệt.
D. Các phương pháp được vận dụng trong bài phân tích
Vận dụng khi các nhân tố có mối quan hệ tích hoặc thương
 Trong bài thiết kế mụn học của mỡnh với nội dung: đánh giá chung
tình hình sản xuất kinh doanh của xớ nghiệp và phân tích tình hình thực
hiện chỉ tiêu sản lượng theo các chỉ tiêu sử dụng thiết bị em có sử dụng các
phương pháp phân tích sau:
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối
- Phương pháp so sánh bằng số tương đôi
- Phương pháp số chênh lệch
PHẦN II
NỘI DUNG PHÂN TÍCH
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
17
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế

Chương1: Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh
§1 Mục đích, ý nghĩa
Xuất phát từ nguyên tắc chung của phân tích hoạt động kinh tế là việc
phân tích phải bắt đầu từ khái quát, đi đến chi tiết và sau đó tổng hợp lại.
Cho nên bước đầy tiên trong nội dung phân tích hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp là đánh giá chung tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
trong một thời kỳ nhất định, có thể là 1 năm.
1.1 Mục đích
- Việc đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm giúp cho người đọc, người nghe có thể hình dung được một cách khái
quát cơ bản về doanh nghiệp. Đồng thời tạo được phương hướng cho phần
phân tích tiếp theo
- Việc phân tích này cho ta thấy khái quát kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu của doanh nghiệp
- Nhìn nhận dưới nhiều góc độ để thấy được đầy đủ, đúng đắn và cụ
thể vể tình hình sản xuất của công ty, từ đó xác định nguyên nhân làm thay
đổi các chỉ tiêu đó. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật, tổ chức để khai thác tốt
nhất những tiềm năng của doanh nghiệp để áp dụng trong thời gian tới nhằm
phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực và vật lực của doanh
nghiệp. Đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, của người lao động và của xã
hội.
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
cơ sở cho những kế hoạch chiến lược về phát triển của doanh nghiệp trong
tương lai.
1.2 Ý nghĩa
Phân tích hoạt động kinh tế các doanh nghiệp giúp cho các nhà quản
lý doanh nghiệp có được những nhận thức đúng đắn, đầy đủ, toàn diện và
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
18

Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
sâu sắc về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp về những yếu tố
ảnh hưởng đến quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những nhận thức ấy, phân tích sẽ giúp cho các nhà đưa ra được những
quyết định quản lý phù hợp với điều kiện và tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mình , phát huy hết các tiềm năng và khắc phục những
yếu kém tồn đọng.
Để có được những nhận thức đúng đắn như vậy thì trước hết người
làm công tác phân tích phải có được cái nhìn tổng quan, khái quát về toàn bộ
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Muốn vậy người làm
phân tích cần phải phân tích chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp tức là phân tích tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh
nghiệp. Các chỉ tiêu chủ yếu của một doanh nghiệp là một bức tranh toàn
cảnh về doanh nghiệp, trên cơ sở đó mà triển khai phân tích một cách hợp lý,
hiệu quả, tiết kiệm được thời gian và công sức dành cho phân tích
§2 Phân tích
* LËp biÓu
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
19
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
Từ các số liệu đã cho ta có bảng phân tích
* NhËn xÐt chung
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
20
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
Qua bảng đánh giá ta nhận thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp có sự thay đổi.Trong đó thì lợi nhuận là chỉ tiêu
thay đổi nhiều nhất ,tiếp đó là chỉ tiêu về thuế TNDN và chỉ tiêu giá trị

sản xuất,chỉ có chỉ tiêu tổng chi là giảm so với kỳ .
+ Về giá trị sản xuất :
Giá trị sản xuất của kỳ nghiên cứu đạt 98.746.4145.000đ so với kỳ gốc là
89.767.146.000 đ về tuyệt đối tăng 8.978.999.000đ về tương đối tăng
10,003%
+ Về lao động - tiền lương
- Tổng số lao động trong doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là 772 người so
với kỳ gốc là 765 người đã tăng so với kỳ gốc là 7 người tương đương
tăng10,915%
- Tổng quỹ lương của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đạt 2.169.320.000đ
so với kỳ gốc là 2.113.695.000đ đã tăng so với kỳ gốc là 55.625.000đ về
tương đối tăng 2,3\632%
- Năng suất lao động bình quân của một công nhân ở kỳ nghiên cứu tăng
đạt 127.910.000đ/người so với kỳ gốc là 117.343.000đ/người, về tuyệt
đối tăng 10.567.000đ/người về tương đương tăng 9,005%.
- Tiền lương bình quân của một công nhân trong một tháng ở kỳ nghiên
cứu đạt 2.810.000đ so với kỳ gốc là 2.763.000đ tăng so với kỳ gốc là
47.000 đ/người-tháng, tương đương về tương đối tăng 1,701%.
+ Các chỉ tiêu về tài chính:
- Tổng doanh thu của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đạt
89.714.615.000đso với kỳ gốc là 85.146.765.000đ về tuyệt đối tăng
4.567.850.000đ về tương đối tăng 5,365%.
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
21
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
- Tổng chi phí ở kỳ nghiên cứu là 70.149.982.000đ so với kỳ gốc là
72.155.698.000đ về tuyệt đối giảm 2.005.716.000đ về tương đối đạt
92,22% tức giảm 7,78%.
- Lợi nhuận của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đạt19.564.633.000 đ so

với kỳ gốc là 12.911.067.000 đ về tuyệt đối tăng 6.573.566.000 đ về
tương đối tăng 150,607%.
+ Quan hệ với ngân sách:
- Thuế VAT doanh nghiệp nộp cho ngân sách nhà nước ở kỳ nghiên cứu
đạt 8.971.462.000đ so với kỳ gốc là 8.514.677.000đ tăng so với kỳ gốc
về mặt tuyệt đối là 456.785.000 đ về tương đối tăng tăng 5,365%.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu đạt 5.478.097.000đ so với
kỳ gốc là 3.673.499.000 đ về tuyệt đối tăng 1.840.598.000đ về tương đối
tăng 50,601% .
- Bảo hiểm xã hội ở kỳ nghiên cứu đạt 412.171.000đ so với kỳ gốc là
401.602.000đ về tuyệt đối tăng so với kỳ gốc là 10.569.000đ về tương
đối tăng 2,632%.
Phân tích chi tiết
* Giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất của kỳ nghiên cứu đạt 98.746.4145.000đ so với kỳ gốc là
89.767.146.000 đ về tuyệt đối tăng 8.978.999.000đ về tương đối tăng
10,003%. Có sự biến đổi như vậy có thể do các nguyên nhân sau :
1. Doanh nghiệp đã trang bị thêm máy móc thiết bị nhằm mở rộng quy
mo sản xuất
2. Doanh nghiệp đã có những thay đổi trong công tác điều hành quản lý
3. Do có các chính sách khuyến khích của nhà nước đối với mặt hàng
này
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
22
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
4. Do máy móc thiết bị không còn ở giai đoạn chạy thử nghiệm nên
cho phép chạy 100% công suất
+ Xét nguyên nhân thứ 1 : Ngay từ đầu năm ban lãnh đạo doanh nghiệp
đã họp và quyết định trang bị thêm một số máy móc thiết bị vừa thay

thế những móc móc đã qua cũ và đồng thời mở rộng quy mô sản xuất .
Điều này đã làm cho số lượng sản phẩm tăng lên chính vì vậy giá trị sản
xuất tăng lên so với kỳ gốc . Đây là nguyên nhân chủ quan tích cực
+ Biện pháp : Doanh nghiệp cần phát huy những kết quả đã đạt được,
đồng thời có kế hoạch sản xuất kip thời phù hợ. Việc mua thêm máy móc
thiết bị phải căn cứ và tình hình tài chính, mức tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp , tránh tình trạng đầu tư không hiệu quả .
+ Xét nguyên nhân thứ 2: Doanh nghiệp đã có những thay đổi trong công
tác điều hành quản lý. Đầu kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã tiến hành cải
tổ và thay đổi trong công tác điều hánh quản lý công ty, nên trong kỳ có
nhiều chính sách mới được đưa và áp dụng phù hợp với tình hình hiện tại
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã có những cố gắng trong công tác
điều hành quản lý, chặt chẽ hơn trong giám sát giờ làm việc của công
nhân, giám sát chặt chẽ kỹ thuật sản xuất làm cho giá trị sản xuất của
doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu tăng ró rệt. Đây là nguyên nhân chủ
quan tích cực .
+ Biện pháp : Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt
được, đồng thời thực hiện tốt những yêu cầu như tăng cường công tác
quản lý, giám sát người lao động, thường xuyên kiểm tra máy móc thiết
bị, đồng thời có chính sách quan tâm tới người lao động .
+ Xét nguyên nhân thứ 3: Nhằm khuyến khích xuất khẩu mặt hàng mà
công ty đang sản xuất nhà nước đã có nhiều ưu tiên về thủ tục cũng như
thuế xuất khẩu cho mặt hàng của công ty , điều đó đã tạo điều kện thuận
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
23
Bài tập lớn môn :Phân tích hoạt động kinh tế
lợi cho việc phát triển sản xuất nhất là phát triển xuất khẩu sản phẩm của
công ty. Đây là nguyên nhân khách quan tích cực
+ Xét nguyên nhân thứ 4: máy móc thiết bị mới trang bị của công ty đã

qua giai đoạn chạy thử nghiệm nên công suất của các máy được sử dụng
100% đã nâng cao giá sản lượng cũng như giá trị sản xuất của doanh
nghiệp. Đây là nguyên nhân khách quan tích cực.
*Lao động và tiền lương
+ Tổng số lao động trong doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu là 772 người so
với kỳ gốc là 765 người đã tăng so với kỳ gốc là 7 người tương đương
tăng10,915% . Có sự biến động như vậy có thể do các nguyên nhân sau :
1. doanh nghiệp tuyển thêm lao động mở rộng quy mô sản xuất
nhằm tăng sản lượng.
2. do doanh nghiệp nhận những đơn đặt hàng vượt quá quy mô sản xuất
của mình vì vậy để kịp tiến độ giao hàng doanh nghiệp buộc phải tuyển
thêm lao động.
3. do sự thay đổi giá lao động trên thị trường lao động,
4. Cấp trên điều thêm công nhân từ xí nghiệp khác trong tổng công ty
Cấp trên điều thêm công nhân từ xí nghiệp khác trong tổng công ty
+ Xét nguyên nhân thứ 1: Do doanh nghiệp quyết định mua thêm máy
móc thiết bị để mở rộng quy mô sản xuất nên cần tuyển thêm công nhân
làm cho số lượng công nhân tăng lên. Đây là nguyên nhân chủ quan tích
cực
+ Doanh nghiệp cần phải tổ chức các lớp đào tạo tay nghề cho công nhân
mới đồng thời phải theo dõi sát về mặt kỹ thuật của công nhân mới . Có
chế độ trả lương phù hợp
+ Xét nguyên nhân thứ 2: : Do doanh nghiệp nhận những đơn đặt hàng
vượt quá quy mô sản xuất của mình vì vậy để kịp tiến độ giao hàng
Sinh Viên :Dương Thị Hồng Hoa
Lớp QKT 46 T4
24
Bi tp ln mụn :Phõn tớch hot ng kinh t
doanh nghip buc phi tuyn thờm lao ng. õy l nguyờn nhõn ch
quan tiờu cc

Doanh nghip cn Xem xột k nng lc sn xut ca mỡnh trc khi ký
hp ng vi bn hng trỏnh trng hp phi thuờ thờm lao ng, sn
xut thờm gi thờm ca
+ Xột nguyờn nhõn th 3: : do s thay i giỏ lao ng trờn th trng lao
ng, giỏ lao ng gim cho phộp doanh nghip thuờ thờm nhng lao
ng thi v. õy l nguyờn nhõn khỏch quan tớch cc
+ Xột nguyờn nhõn th 4: Cp trờn iu thờm cụng nhõn t xớ nghip
khỏc trong tng cụng ty
Trong k doanh nghip c cp trờn iu v thờm mt s cỏn b chu
trỏch nhim v mt k thut i vi mt s thit b mi mua v lm tng
tng s lao ng trong doanh nghip Số cán bộ này chịu trách nhiệm về
kĩ thuật máy móc thiết bị, đảm bảo cho máy móc đợc sửa chữa kịp thời
khi có sự cố để quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục. õy l nguyờn
nhõn khỏch quan tớch cc .
Tng qu lng
Tng qu lng ca doanh nghip k nghiờn cu t 2.169.320.000
so vi k gc l 2.113.695.000 ó tng so vi k gc l 55.625.000 v
tng i tng 2,3\632%. Cú s bin ng nh vy cú th do cỏc
nguyờn nhõn sau:
1. Mc lng ti thiu ca ngi lao ng theo quy nh ca Nh nc
tng.
2. Thi gian lm vic ngoi gi tng lờn
3. Trong k s cỏn b cụng nhõn viờn cú thnh tớch sut sc tng lờn so
vi k gc
4. S lao ng trong k nghiờn cu tng so vi k gc
Sinh Viờn :Dng Th Hng Hoa
Lp QKT 46 T4
25

×