Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

phân tích quản trị vốn cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần xi măng và xây dựng quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.07 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
=====o0o=====
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XI MĂNG VÀ XÂY DỰNG QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Người thực hiện: Đỗ Thị Nhung
Lớp: QTKD K7
Giáo viên hướng dẫn: Thầy giáo Đỗ Như Thắng
Tính cấp thiết của đề tài
1. Tính cấp thiết của đề tài: Vốn là một yếu tố quan trọng quyết
định đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Trong cơ cấu vồn
kinh doanh, vốn cố định thường chiếm tỷ trọng lớn, quyết định tới
năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Đối tượng nghiện cứu: Công tác quản trị vốn cố định và hiệu
quả sử dụng vốn cố định của Công ty Cổ phần xi măng và xây
dựng Quảng Ninh
3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản trị vốn cố
định của công ty giai đoạn 2007 - 2009
Kết cấu khóa luận

Chương 1: Những cơ sở lý luận về vốn cố định và quản
trị vốn cố định trong doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản trị vốn
cố định tại Công ty cổ phần xi măng và xây dựng
Quảng Ninh năm 2009

Chương 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả


sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần xi măng và
xây dựng Quảng Ninh.
Cơ sở lý luận
T – H SX H’ – T’
Vốn SXKD
Vốn lưu động Vốn cố định Quản trị VCĐ
Khái
niệm
Đặc
điểm
Hình thái
biểu hiện
> TSCĐ
- Khai thác và tạo
lập nguồn vốn cố
định
- Quản lý sử dụng
vốn cố định
- Phân cấp quản lý
vốn cố định
- Khái niệm TSCĐ
- Đặc điểm TSCĐ
- Phân loại TSCĐ
- Khấu hao TSCĐ
Cơ sở lý luận

Hiệu
quả
sử
dụng

vốn
cố
định
Hệ thống chỉ tiêu
hiệu quả quả sử
dụng vốn cố định
Hệ thống biện pháp
nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cố định
- Chỉ tiêu tổng hợp:
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định
+ Hàm lượng vốn cố định
- Chỉ tiêu phân tích:
+ Hệ số hao mòn TSCĐ
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ
+ Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ
+ Hệ số trang bị TSCĐ
+ Hệ số đổi mới TSCĐ
+ Tỷ suất đầu tư TSCĐ
- Lập kế hoạch đầu tư tài sản cố định
- Theo dõi, đánh giá giá trị của tài sản cố
định
- Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả
TSCĐ
- Lựa chọn phương pháp khấu hao và lập
kế hoạch khấu hao
- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng
ngừa rủi ro
Giới thiệu về QNCC

Tên Công ty: Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh
Tên giao dịch: Quảng Ninh Constuction and Cement Company (QNCC)
Địa chỉ:Khu Công nghiệp Cái Lân, Giếng Đáy, Hạ Long, Quảng Ninh

Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh tiền thân là Xí nghiệp
Than Uông Bí. Năm 1998 UBND tỉnh Quảng Ninh đã sát nhập một số đơn vị
vào Xí nghiệp Than Uông Bí để thành lập Công ty Xi măng và Xây dựng
Quảng Ninh.

Tháng 2 năm 2005 UBND tỉnh Quảng Ninh đã ra quyết định số 497/QĐ- UB
phê duyệt Phương án cổ phần hóa và chuyển Công ty Xi măng và Xây dựng
Quảng Ninh thành Công ty Cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh.
1. Thông tin chung
2. Tình hình tài chính
ST
T
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
2008/2007 2009/2008
Chênh
lệch
So
sánh
Chênh
lệch
So
sánh
1
Hệ số TT tổng quát 1,186 1,185 1,173 -0,0016 99,87 -0,0121 98,98
2
Hệ số nợ 0,843 0,850 0,859 0,0072 100,86 0,0090 101,06

3
ROS 0,088 0,073 0,074 -0,0147 83,30 0,0005 100,69
4
ROA 0,046 0,043 0,046 -0,0033 92,76 0,0034 107,99
5
ROE 0,294 0,288 0,331 -0,0060 97,95 0,0430 114,96
Bảng biến động hệ số tài chính của Công ty
Nhận xét: Trong 3 năm 2007
-2009, khả năng tài chính của
Công ty không mấy khả quan,
tính ổn định thấp, hệ số nợ có
xu hướng tăng dẫn đến hệ số
thanh toán tổng quát cũng
giảm. Điều này phản ánh sự
phụ thuộc của công ty vào
nguồn tài trợ từ bên ngoài, điều
này sẽ dẫn đến sự kém an toàn
về mặt tài chính do gánh nặng
trả lãi đồng thời chịu sự giám
sát của chủ nợ.
Các chỉ tiêu khả năng sinh lời
của công ty cũng kém ổn định.
Mặc dù năm 2009 các chỉ số
nhích dần nhưng không đáng
kể. Đặc biệt ROS thấp, cho
thấy hiệu quả quản lý chi phí
còn nhiều yếu kém.
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Phân tích cơ cấu vốn cố định và nguồn hình thành vốn cố định

1
2
Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2009
3
Phân tích tình hình phân cấp quản lý vốn cố định của Công ty
4
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
5
Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định của Công ty
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Phân tích cơ cấu vốn cố định và nguồn hình thành vốn cố định
1
2
Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2009
3
Phân tích tình hình phân cấp quản lý vốn cố định của Công ty
4
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
5
Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định của Công ty
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Nhận xét: Trong cơ cấu
vốn cố định, vốn vay dài
hạn chiếm tỷ trọng cao
nhất, tiếp theo là vốn cổ
phần, vốn tự bổ sung

chiếm tỷ lệ thấp nhất, tuy
nhiên trong 3 năm qua tỷ
lệ vốn này lại có xu
hướng tăng nhanh, trong
khi đó vốn vay dài hạn lại
có xu hướng giảm. Đây là
một dấu hiệu tốt tình hình
tài chính của Công ty.
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Phân tích cơ cấu vốn cố định và nguồn hình thành vốn cố định
1
2
Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2009
3
Phân tích tình hình phân cấp quản lý vốn cố định của Công ty
4
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
5
Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định của Công ty
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Nhận xét: Qua biểu đồ bên
cho thấy công ty đã huy
động được một lượng lớn
TSCĐ vào hoạt động sản
xuất kinh doanh. Năm 2008
số TSCĐ đưa vào sử dụng
là 97,87%, đến năm 2009
con số này tăng lên là

98,59%. Theo đó lượng tài
sản cố định chưa sử dụng
và TSCĐ chờ thanh lý cũng
có xu hướng giảm. Nguyên
nhân là do năm 2009 công
ty đã triển khai nhiều dự án
lớn và tổ chức huy động
nhiều TSCĐ chưa dùng vào
sản xuất cũng như tiến
hành thanh lý những TSCĐ
không còn sử dụng.
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Nhận xét: Từ biểu đồ
bên ta thấy tỷ lệ giá
trị còn lại/nguyên giá
của TSCĐ hữu hình
tăng từ 60,64% lên
66,61%, trong khi đó
tỷ lệ này của TSCĐ
vô hình lại giảm từ
50,73% xuống còn
43,97%. Nguyên
nhân là do trong năm
2009 Công ty đã tiến
hành đầu tư một
lượng lớn máy móc
thiết bị sản xuất,
đồng thời nhượng bán
một số dự án bất

động sản.
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Phân tích cơ cấu vốn cố định và nguồn hình thành vốn cố định
1
2
Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2009
3
Phân tích tình hình phân cấp quản lý vốn cố định của Công ty
4
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
5
Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định của Công ty
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh

Phân
cấp
quản lý
vốn cố
định
Quản
lý về
mặt
giá trị
Bộ phận kế toán theo dõi về mặt nguyên giá, trích
khấu hao và theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ, tổ chức
đánh giá giá trị TSCĐ của các xí nghiệp nhà máy.
Ghi nhận sự tăng giảm TSCĐ trong kỳ, lập báo cáo
tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình khấu hao.

Quản
lý về
mặt
hiện
vật
Bộ phận kế toán định kỳ tiến hành kiểm tra số lượng
TSCĐ thực tế so với số lượng trên sổ sách
Máy móc thiết bị được giao cho các nhà máy, xí
nghiệp chịu trách nhiệm hướng dẫn sử dụng cho công
nhân, chịu trách nhiệm về tài sản mà mình nắm giữ
Phương tiện vận tải được giao trực tiếp cho các lái xe
Các tài sản chung thì mọi cán bộ CNV đều có trách
nhiệm quản lý và bảo quản
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Phân tích cơ cấu vốn cố định và nguồn hình thành vốn cố định
1
2
Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2009
3
Phân tích tình hình phân cấp quản lý vốn cố định của Công ty
4
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
5
Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định của Công ty
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
STT Chỉ tiêu
Năm
2007

Năm
2008
Năm
2009
2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
1 Hệ số hao mòn TSCĐ 0,29 0,34 0,32 0,049 117,11 -0,014 95,74
2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 0,70 0,86 0,849 0,160 122,66 -0,016 98,18
3 Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ 0,062 0,064 0,063 0,001 102,18 -0,001 98,87
4 Tỷ suất đầu tư TSCĐ 0,613 0,515 0,558 -0,098 84,03 0,042 108,22
5 Hệ số đổi mới TSCĐ 0,602 0,542 0,485 -0,060 90,02 -0,058 89,36
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
2008/2007 2009/2008
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
1 Hiệu suất sử dụng VCĐ 1,06 1,267 1,268 0,207 119,54 0,001 100,06
2 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ 0,093 0,0931 0,0938 0,000 99,58 0,0007 100,75
3 Hàm lượng VCĐ 0,943 0,7891 0,7886 -0,154 83,65 -0,0005 99,94
Nhận xét: Từ 2 biểu trên có thể

thấy sự biến động của các chỉ
tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố
định không thực sự tốt. Phản ánh
một thực trạng không mấy khả
quan trong việc đầu tư, khai thác
sử dụng TSCĐ cũng như vốn cố
định của Công ty. Có thể do các
máy móc thiết bị đều vừa mới
đưa vào sử dụng nên chưa khai
thác hết công suất, mặt khác do
sự đầu tư dàn trải, thiếu tập trung
nên sự đầu tư chưa mang lại hiệu
quả cao.
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh
Phân tích cơ cấu vốn cố định và nguồn hình thành vốn cố định
1
2
Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2009
3
Phân tích tình hình phân cấp quản lý vốn cố định của Công ty
4
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
5
Đánh giá chung công tác quản trị vốn cố định của Công ty
Thực trạng quản trị vốn cố định tại công ty
cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh

Đánh
giá

chung
công
tác
quản trị
vốn cố
định tại
Công ty
Kết
quả
đạt
được
Hạn
chế
còn
tồn tại
Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý
Huy động tối đa số vốn cố định hiện có vào sản
xuất kinh doanh
Chú trọng đầu tư máy móc trang thiết bị sản xuất
Công tác lập kế hoạch khấu hao tương đối chặt
chẽ và sát thực tế
Nguồn vốn huy động còn hạn chế, vốn vay tương
đối lớn
Đầu tư thiếu tập trung, chắp vá thiếu đồng bộ
Còn một lượng TSCĐ chưa đưa vào sử dụng 
tình trạng ứ đọng vốn
Tốc độ tăng chi phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu
và lợi nhuận
Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cố định tại công ty cổ phần xi măng và xây

dựng Quảng Ninh

Hệ thống
biện pháp
nâng cao
hiệu quả
sử dụng
vốn cố
định tại
công ty cổ
phần xi
măng và
xây dựng
Quảng
Ninh
2. Nhóm biện pháp bảo toàn và phát triển vốn cố định
- Có chính sách khai thác và tạo lập nguồn vốn hợp lý
- Nâng cao hoạt động đầu tư đổi mới TSCĐ, đồng thời tiến
hành thanh lý nhượng bán những TSCĐ không sử dụng
- Lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý
3. Nhóm biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố
định
- Cải tiến quản lý tổ chức lại sản xuất, bồi dưỡng nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực
- Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của Công ty
1. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý là tiền đề nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói
riêng
Bin phỏp nõng cao hiu qu s dng vn
c nh ti cụng ty c phn xi mng v xõy

dng Qung Ninh
Xõy dng chin lc kinh doanh
Xõy dng chin lc kinh doanh


Mụ hỡnh kinh doanh v tinh
Mụ hỡnh kinh doanh v tinh
Xõy dng chin lc kinh doanh
Xõy dng chin lc kinh doanh


Mụ hỡnh kinh doanh v tinh
Mụ hỡnh kinh doanh v tinh
Xây dựng đầu t
kinh doanh bất
động sản
Xây dựng đầu t
kinh doanh bất
động sản
Khai thác đá,
khoán sản đen,
kinh doanh
VLXD
Khai thác đá,
khoán sản đen,
kinh doanh
VLXD
Vn ti bin
Vn ti bin
Gia công cơ khí,

lắp ráp thi công
cơ giới
Gia công cơ khí,
lắp ráp thi công
cơ giới
Sản xuất kinh
doanh xi măng
Sản xuất kinh
doanh xi măng
Sản xuất bê tông
tơi, bê tông đúc
sẵn
Sản xuất bê tông
tơi, bê tông đúc
sẵn
Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cố định tại công ty cổ phần xi măng và xây
dựng Quảng Ninh
Xi măng
Khai thác đá
Khai thác than
Cảng biển
Thi công cơ giới
Cảng biển
Sản xuất VLXD
Đầu vào
Đầu ra

×