Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

phân tích một cách tổng quân về tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn lưu động của công ty tnhh aocc việt nam trong ba năm 2011, 2012 và 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.41 KB, 87 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
-Quá trình hội nhập và phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế giới đã tạo cho
nước ta nhiều cơ hội và thử thách mới. Hội nhập đồng nghĩa với việc hàng hóa
ben ngoài tràn vào thế giới với giá rẻ hơn và những hàng hóa có lợi thế hơn xuất
khẩu ra nước ngoài, tràn vào với giá rẻ hơn và những hàng hóa có lợi thế hơn
xuất khẩu ra nước ngoài, nhưng đồng thời cũng làm tăng sức ép cạnh tranh vốn
đã gay gắt lại càng gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp. Do đó để đứng vững trên
thị trường các doanh nghiệp phải vận động tối đa mọi biện pháp nhằm đạt được
hiệu quả cao trong kinh doanh, trong đó phải kể đến công tác quản lý lượng vốn
lưu động trong doanh nghiệp, tăng cường các chính sách tín dụng, quản tiền mặt
và dự trữ hàng tồn kho.
-Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần phải biết ứng dụng kịp thời các thành tựu
khoa học kỹ thuật tiên tiến của nhân loại vào trong sản xuất nhằm tăng sức cạnh
tranh.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích một cách khái quát công tác quản trị vốn lưu động. Đây cũng là một
trong những việc rất quan trọng giúp công ty TNHH AOCC VIỆT NAM đứng vững
và phát thuy thế mạnh của mình trên thị trường.
Qua phân tích thực trạng, em cũng chỉ ra những điểm mạnh cũng như những khó
khăn hạn chế còn tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty. Từ đó đóng góp một số ý kiến, giải pháp để mong góp một phần nhỏ bé của
mình vào sự phát triển của công ty.
3. Đối tượng và phậm vi nghiên cứu
Phân tích một cách tổng quân về tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn lưu
động của công ty TNHH AOCC VIỆT NAM trong ba năm 2011, 2012 và 2013
4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu
Phỏng vấn những thành viên trong công ty
Qua số liệu sẵn có kết hợp với những chỉ tiêu tài chính thích hợp để phân tích
5.Kết cấu của đề tài.


Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý vốn lưu động tại công ty.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH AOCC
VIỆT NAM.
Chương 3: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu đông tại công ty.
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý vốn lưu động tại công ty.
1.1.Tổng quan về vốn lưu động.
1.1. 1. Khái niệm, đặc điểm vai trò, về vốn lưu động .
1.1.1.1.Khái niệm vốn lưu động.
Trong nền kinh tế mỗi doanh nghiệp được coi như một tế bào của nền kinh tế với
nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh để tạo ra các sản phẩm,
hàng hoá
Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có đối tượng lao động, tư
liệu lao động và sức lao động. Những đối tượng lao động như: nguyên liệu, vật liệu,
bán thành phẩm, sản phẩm dở dang những đối tượng này khi tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu giá trị của nó
được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được bù đắp khi giá trị
sản phẩm được thực hiện. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối tượng lao
động gọi là tài sản lưu động.
1.1.1.2.Đặc điểm vốn lưu động.
- Đặc điểm thứ nhất: Vốn lưu động của Công ty thường xuyên chuyển hóa qua
nhiều hình thái khác nhau tạo thành sự tuần hoàn của vốn lưu động.
+ Trong Công ty sản xuất, vốn lưu động được vận động và chuyển hóa qua 3 giai
đoạn:
. Giai đoạn 1: Giai đoạn dự trữ vật tư. Vốn bằng tiền được chuyển hóa thành vốn
dự trữ.
. Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất. Vốn lưu động được chuyển hóa từ vốn dự trữ
thành sản phẩm dở dang, bán thành phẩm và kết thúc quá trình sản xuất chuyển
thành phẩm.
. Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông. Vốn lưu động từ hình thái thành phẩm hàng
hóa chuyển lại thành tiền như hình thái ban đầu của nó và kết thúc kỳ chu

chuyển.
Nói chung sự vận động của vốn lưu động trong Công ty sản xuất được mô tả như
sau:
T – H SX H’- T’
+ Trong Công ty thương mại, vốn lưu động chỉ vận động qua 2 giai đoạn chính:
. Giai đoạn 1: Giai đoạn mua hàng. Vốn lưu động được chuyển từ vốn bằng tiền
thành hàng hóa dự trữ.
. Giai đoạn 2: Giai đoạn bán. Vốn lưu động chuyển từ hàng hóa dự trữ trở về vốn
bằng tiền như ban đầu và kết thúc kỳ chu chuyển.
Tóm lại, sự vận động của vốn lưu động trong Công ty thương mại được khái quát
như sau:
T – H – T’
-Đặc điểm thứ hai: Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, giá trị của
nó được dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được hoàn lại toàn
bộ sau khi Công ty tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung ứng được dịch vụ, thu được
tiền bán hàng về. Như vậy: Vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển sau
một chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
-Đặc điểm thứ ba: Quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty diển ra một cách
thường xuyên, liên tục; các giai đoạn vận động của vốn lưu động đan xen vào
nhau nên cùng một thời điểm vốn lưu động thường tồn tại dưới nhiều hình thái
khác nhau trong khâu sản xuất và lưu thông.
- Đặc điểm thứ tư: Số vốn lưu động cần thiết cho Công ty phụ thuộc vào đặc điểm,
chu kỳ kinh doanh và tình hình tiêu thụ của Công ty. Trong Công ty thương mại,
vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn.
1.1.1.3.Vai trò của vốn lưu động
Để tiến hành sản xuất, vốn lưu động là điều kiện đầu tiên để Công ty đi vào hoạt
động hay nói cách khác vốn lưu động là điều kiện tiên quyết của quá trình sản
xuất kinh doanh.Nghĩa là trong Công ty vốn lưu động nhiều hay ít thể hiện số
lượng vật tư hay hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít, hoặc là vốn lưu động
luân chuyển nhanh hay chậm thì phản ánh vật tư được sử dụng có tiết kiệm hay

không Vì vậy qua tình hình luân chuyển vốn lưu động, chúng ta có thể kiểm tra
một cách toàn diện đối với việc cung ứng, sản xuất và tiêu thụ của Công ty.
Vốn lưu động đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của Công ty được tiến hành
thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh đánh giá quá trình
mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của Công ty.
Tóm lại: Vốn lưu động có vai trò quan trọng trong một Công ty. Hiệu quả kinh
doanh cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào khả năng khai thác và sử dụng vốn
lưu động của Công ty
1.1.2.Phân loại vốn lưu động.
Trong Công ty, vốn lưu động có rất nhiều loại mà lại tham gia vào một chu kỳ sản
xuất kinh doanh và thường xuyên thay đổi hình thái vật chất. Do đó, muốn quản
lý tốt vốn lưu động người ta phải tiến hành phân loại theo các tiêu thức sau:
*Căn cứ vai trò của từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Theo tiêu thức này, vốn lưu động của Công ty được phân thành 3 loại:
+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ: Là bộ phận vốn lưu động để thiết lập, dự trữ
về vật tư, hàng hóa trong quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo Công ty tiến
hành sản xuất liên tục. Bao gồm các khoản vốn sau:
- Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các vật tư dùng dự trữ sản xuất mà khi
tham gia vào sản xuất chúng cấu thành thực thể của sản phẩm.
- Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật tư dự trữ dùng trong sản xuất. Các loại
vật tư này không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà nó kết hợp với
nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bên ngoài của sản
phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện được thuận
lợi.
- Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa các
tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Vốn vật liệu đóng gói: Là giá trị của các vật tư mà khi tham gia vào quá trình
sản xuất nó cấu thành bao bì bảo quản sản phẩm.

- Vốn công cụ lao động nhỏ: Là giá trị các công cụ, dụng cụ không đủ tiêu chuẩn
là tài sản cố định, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản vốn sau:
- Vốn sản phẩm dở dang: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất kinh doanh
đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sản xuất.
- Vốn bán thành phẩm tự chế: Đây là phần vốn lưu động phản ánh giá trị các chi
phí sản xuất kinh doanh bỏ ra khi sản xuất sản phẩm đã trãi qua những công
đoạn sản xuất nhất định nhưng chưa hoàn thành sản phẩm cuối cùng (thành
phẩm).
- Vốn chi phí trả trước: Là các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có tác dụng cho
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm
trong kỳ này mà còn được tính dần vào giá thành sản phẩm của một số chu kỳ
tiếp theo như: Chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi phí xây dựng,
lắp đặt các công trình tạm thời, chi phí về giàn giáo lắp dùng trong xây dựng cơ
bản…
Loại vốn này được dùng cho quá trình sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất
của các bộ phận sản xuất trong dây chuyền công nghệ được liên tục, hợp lý.
+ Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm:
- Vốn thành phẩm: Là giá trị những thành phẩm đã được sản xuất xong, đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật và đã được nhập kho.
- Vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền là lượng tiền của Công ty có được do ngân sách
cấp, tự có, vốn vay, hay bổ sung từ lợi nhuận kinh doanh của Công ty. Nó tồn tại
dưới hình thức tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Vốn
bằng tiền có vai trò quan trọng đối với các Công ty, nếu Công ty nắm giữ một
lượng tiền mặt lớn thì Công ty sẽ tránh được tình trạng thiếu tiền, đảm bảo khả
năng thanh toán kịp thời, không đi vay nên không phải chịu lãi suất và áp lực trả
nợ. Công ty sẽ nhận được nhiều ưu đãi từ nhà cung cấp nếu thanh toán sớm. Tuy
nhiên, Công ty nên xem xét giữa lãi suất và chiết khấu được hưởng, bởi vì dự trữ
tiền nhiều sẽ ảnh hưởng đến chi phí cơ hội và chi phi quản lý tiền.
- Các khoản đầu tư ngắn hạn: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn…

Đầu tư tài chính ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh. Đầu tư tài
chính ngắn hạn thường có lợi nhuận thấp hơn các loại tài sản đang hoạt động.
- Các khoản vốn trong thanh toán: Các khoản phải thu, các khoản tạm ứng… Chủ
yếu trong khoản mục vốn này là các khoản phải thu khách hàng, thể hiện số tiền
mà khách hàng nợ Công ty phát sinh trong quá trình bán hàng hóa, dịch vụ dưới
hình thức bán trước, trả sau. Khoản mục vốn này liên quan chặt chẽ đến chính
sách tín dụng thương mại của Công ty, một trong những chiến lược quan trọng
của Công ty trong nền kinh tế thị trường. Ngoài ra, trong một số trường hợp mua
sắm vật tư, hàng hóa, Công ty còn phải ứng trước tiền cho người cung cấp từ đó
hình thành khoản tạm ứng.
Loại vốn này dùng để dự trữ sản phẩm, bảo đảm cho tiêu thụ thường xuyên, đều
đặn theo nhu cầu của khách hàng.
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của vốn lưu động trong từng
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Thông qua đó, nhà quản lý sẽ có những
biện pháp thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý, tăng tốc độ
luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
* Căn cứ theo các hình thái biểu hiện.
+ Vốn bằng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
- Vốn bằng tiền
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Việc tách riêng khoản mục này giúp cho Công ty dễ dàng theo dõi khả năng thanh
toán nhanh của mình đồng thời có những biện pháp linh hoạt để vừa đảm bảo
khả năng thanh toán vừa nâng cao khả năng sinh lời của vốn lưu động.
+ Các khoản phải thu
Là các khoản nợ mà Công ty cần phải thu của các đối tượng khác như phải thu
khách hàng, các khoản ứng trước cho người bán, thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác Trong đó khoản phải thu của
khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất vì trong nền kinh tế thị trường việc mua bán
chịu là không thể tránh khỏi.
Nghiên cứu các khoản phải thu giúp Công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

+ Hàng tồn kho
Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật, bao gồm:
- Vốn nguyên, nhiên vật liệu: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn
nhiên liệu.
Công cụ, dụng cụ trong kho
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Thành phẩm tồn kho
- Hàng gửi bán
- Hàng mua đang đi trên đường
Giá trị của hàng tồn kho trong đơn vị phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động cung
ứng, sản xuất và tiêu thụ, chính sách dự trữ của Công ty và đặc điểm của hàng
tồn kho.
+ Tài sản lưu động khác
Vốn lưu động còn tồn tại trong các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ
kết chuyển, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn. Việc quản lý tốt các
khoản này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Việc phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét,
đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của Công ty. Mặt khác, biết
được kết cấu vốn lưu động theo hình thái biểu hiện, Công ty có định hướng để điều
chỉnh vốn lưu động một cách có hiệu quả, phát huy chức năng của các thành phần
vốn.
* Theo nguồn hình thành của vốn lưu động.
Tài sản lưu động sẽ được tài trợ bởi hai nguồn vốn đó là vốn chủ sở hữu và các
khoản nợ. Trong đó, các khoản nợ tài trợ cơ bản cho nguốn vốn lưu động của
Công ty. Còn nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tài trợ một phần cho nguồn vốn lưu động
của Công ty mà thôi. Bởi vì nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cơ bản cho tài sản cố
định.
+Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc quyền sở hữu của Công ty, Công ty có đầy đủ
các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình Công ty
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể

riêng
+ Nợ phải trả: Là các khoản được hình thành từ vốn đi vay các Ngân hàng
thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái
phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Công ty chỉ được quyền sử
dụng các khoản này trong một thời gian xác định.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của Công ty được hình thành
từ vốn của bản thân Công ty hay từ các khoản nợ. Từ đó Công ty có các quyết
định trong huy động và quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an
ninh tài chính trong sử dụng vốn của Công ty.
1.1.3.Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng.
Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng từng khoản vốn trong tổng số vốn lưu động của
daonh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động khác
nhau. Việc phân tích kết cấu vốn lưu động theo các tiêu thức phân loại khác nhau
giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ được đặc điểm riêng về số vốn lưu động mà mình
đang quản lý sử dụng và có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lưu động. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu đông của
doanh nghiệp có thể chia thành 3 nhóm chính như sau:
-Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư sản xuất: Khoảng cách của doanh nghiệp tới
nơi cung cấp, khả năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng và khối lượng
vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư
được cung cấp.
Nếu khoảng cách giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp ngắn thì doanh nghiệp sẽ
tiết kiệm được chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho.
Khi nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất bị giảm cũng ảnh hưởng không
nhỏ tới quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vì khi nguồn nguyên liệu không
được cung cấp đầy đủ sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất, doanh nghiệp sẽ
không thể hoàn thành kế hoạch thoe dự kiến, không đảm bảo hoàn thành các hợp
đồng đã kí kết. Còn nghồn nguyên liệu được cung cấp thường xuyên ổn định thì
doanh nghiệp sẽ không phải dự trữ với số lượng lớn, tránh được tình trạng ứ
đọng vốn lưu động mà có thể đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh khác.

Khi kì hạn giao hàng của người cung cấp dài và số lượng vật tư được cung cấp
mỗi lần giao hàng thấp thì doanh nghiệp luôn phải đàu tư một lượng vốn lưu
động để dự trữ vật tư hàng hóa thì mới có thể đảm bảo cho quá trình sản xuất
được diễn ra thường xuyên liên tục. Như vậy lượng vốn lưu động ứ đọng sẽ
không đem lại hiệu quả, ngoài ra doanh nghiệp cũng phải chịu thêm một phần
chi phí lưu kho tăng Tùy tưng thời điểm mà doanh nghiệp nên chủ động trong
thời gian giao hàng và khối lượng vật tư hàng hóa được cung cấp cho mỗi lần
giao hàng đó phù hợp với đặc thù kinh doanh của mình.
-Nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh
nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ dài của chu kì sản xuất, trình
độ tổ chức quá trình sản xuất.
Trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học công nghệ phát triển không ngừng thì
việc doanh nghiệp đổi mới quy trình công nghệ, ứng dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất thì sẽ nâng cao được chất lượng sản phẩm, mẫu mã
phong phú hay tiết kiệm được nguyên vật liệu
-Nhân tố về mặt thanh toán như: Phương thức thanh toán được lựa chọn theo
các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷ luật thanh toán
giữa các doanh nghiệp.
1.1.4.Nhu cầu vốn lưu động và phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu
động.
1.1.4.1.Nhu cầu vốn lưu động cần thiết của doanh nghiệp.
Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết mà
doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn
kho như: vật tư, sản phẩm dở dang, thành phẩm hoặc hàng hoá và các khoản cho
khách hàng nợ sau khi khách hàng đã sử dụng khoản tín dụng của người cung
cấp. Số vốn lưu động doanh nghiệp trực tiếp ứng ra tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn
lưu động của từng thời điểm kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong công tác
quản lý vốn lưu động, một vấn đề quan trọng là phải xác định được nhu cầu vốn
lưu động thường xuyên tương ứng với quy mô và điều kiện kinh doanh của
doanh nghiệp.

Nhu cầu vốn lưu động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, dưới đây là một số yếu tố cơ
bản:
- Nhân tố về tính chất ngành nghề kinh doanh, mức độ hoạt động của doanh
nghiệp.
- Nhân tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm
- Nhân tố về chính sách của doanh nghiểp trong tiêu thụ, tín dụng và tài chính
tiền tệ
- Nhân tố về giá cả vật tư.
1.1.4.2Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
* Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động.
Nội dụng của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
nhu cầu vốn lưu động trong từng khâu như: Khâu sản xuất, khâu dự trữ và khâu
lưu thông để xác định được vốn lưu động cần thiết trong mỗi khâu của quá trình
chu chuyển vốn lưu động. Trên cơ sở đó xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết
của doanh nghiệp trong kỳ bằng cách tập hợp nhu cầu vốn lưu động trong các
khâu.
Việc xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp này có thể được thực hiện
thoe trình tự sau:
-Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
-Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho khách
hàng.
-Xác định các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp.
-Tổng hợp xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Trên cơ sở tính toán nhu cầu vốn dự trữ hàng tồn kho, dự kiến khoản phải thu và
khoản phải trả. Có thể xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết
năm kế hoạch của doanh nghiệp theo công thức sau:
Nhu cầu vốn
lưu động
=

Mức dự trữ
hàng tồn kho
+
Khoản phải thu
từ khách hàng
-
Khoản phai trả
nhà cung cấp.
Nhu cầu vốn lưu động xác định theo phương pháp này tương đối sát và phù hợp
với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Tuy vậy, nó có hạn chế là việc tính
toán tương đối phức tạp, khối lượng tính toán nhiều và mất nhiều thời gian.
*.Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động.
Phương pháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn. Ở đây
có thể chia làm 2 trường hợp:
-Trường hợp thứ nhất: là dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp
cùng loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mình.
Việc xác định nhu cầu vốn theo cách này là dựa vào hệ số vốn lưu động tính theo
doanh thu được rút ra rừ thực tế hoạt động của doanh nghiệp cùng loại trong
ngành. Trên cơ sở đó xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu của
doanh nghiệp mình để tính ra nhu cầu vốn lưu động cần thiết.
Phương pháp này tương đối đơn giản tuy nhiên mức độ chính xác bị hạn chế. Nó
thích hợp với việc xác định nhu cầu vốn lưu động khi thành lập doanh nghiệp quy
mô nhỏ.
-Trường hợp thứ hai: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ
vừa qua của doanh nghiệp để xác định nhu cầu chuẩn về vốn lưu động cho kỳ tiếp
theo.
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là dựa vào mối quan hệ giữa các yếu tố
hợp thành nhu cầu vốn lưu động gồm: Hàng tồn kho, Nợ phải thu từ khách hàng
và nợ phải trả nhà cung cấp với doanh thu thuần của kỳ vừa qua để xác định tỷ lệ
chuẩn nhu cầu vốn lưu động tình theo doanh thu và sử dụng tỷ lệ này để xác định

nhu cầu vốn lưu động cho kỳ kế tiếp.
Phương pháp này thực hiện theo trình tự sau:
-Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu vốn lưu động trong năm
báo cáo. Khi xác định số dư bình quân các khoản phải phân tích tình hình loại trừ
số liệu không hợp lý.
-Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong năm báo cáo. Trên cơ
sở đó xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu thuần.
-Xác định nhu cầu vốn lưu động cho kỳ kế hoạch.
1.1.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.
Có rất nhiều phương pháp khác nhau, và phương pháp quan trọng nhất là
phương pháp so sánh một cách hệ thống các chỉ tiêu tài chính qua các giai đoạn
phát triển của Công ty để thấy được năm nay Công ty đã sử dụng vốn lưu động
tốt bằng những năm trước chưa, có tiết kiệm được vốn lưu động không.



=
1.5.1.Ch tiờu phn ỏnh tc luõn chuyn vn lu ng
Tc luõn chuyn vn lu ng l mt ch tiờu tng hp ỏnh giỏ hiu qu s
dng vn lu ng ca Cụng ty. Tc luõn chuyn vn lu ng nhanh hay
chm núi lờn tỡnh hỡnh t chc cỏc mt: mua sm, d tr sn xut, tiờu th ca
Cụng ty cú hp lý hay khụng, cỏc khon vt t d tr s dng tt hay khụng, cỏc
khon phớ tn trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh cao hay thp Thụng qua
phõn tớch ch tiờu tc luõn chuyn vn lu ng cú th giỳp cho Cụng ty y
nhanh c tc luõn chuyn, nõng cao hiu qu s dng vn lu ng.
Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ tc luõn chuyn vn lu ng, ú l:
+) S vũng quay vn lu ng (VL) trong k
Trong ú:
- Doanh thu kinh doanh = Doanh thu thun + Doanh thu ti chớnh
- Vn lu ng bỡnh quõn trong k (VLBQ

k
) c tớnh nh sau:
2
kyứcuoỏi
kyứủau
kyứ
VLẹ VLẹ
VLẹBQ
+
=
- Vn lu ng bỡnh quõn nm:
12
22
12 thaựng cuoỏi
12 thaựng ủau2 thaựng ủau
1 thaựng ủau
naờm
VLẹ
VLẹ . . . VLẹ
VLẹ
VLẹBQ
++++
=
n gin trong tớnh toỏn ta s dng cụng thc tớnh VLBQ gn ỳng:
2
naờm cuoỏi
naờm ủau
naờm
VLẹVLẹ
VLẹBQ

+
=
Ch tiờu ny cho bit vn lu ng ca Cụng ty ó chu chuyn c bao nhiờu
vũng trong mt k, thng l mt nm. Ch tiờu ny cng cao chng t vn lu
ng quay cng nhanh, hot ng ti chớnh cng tt, Cụng ty cng cn ớt vn v
t sut li nhun cng cao. Vỡ vy, nõng cao hiu sut s dng vn lu ng,


 !
=


"#$%#
=
chúng ta không những cố gắng tăng doanh thu mà phải có mức dự trữ từng loại
vốn lưu động một cách hợp lý.
+) Thời gian luân chuyển vốn lưu động (Số ngày một vòng quay vốn lưu động)
Với số ngày kì phân tích tương ứng 1 năm là 360 ngày, 1 quý là 90 ngày, 1 tháng
là 30 ngày; Thường lấy thời gian của kỳ phân tích là 1 năm hay 360 ngày.
Chỉ tiêu này nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển của vốn lưu động
hay số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động thực hiện một vòng quay trong
kỳ. Ngược với chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động trong kỳ, thời gian luân chuyển
vốn lưu động càng ngắn chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả.
+) Từ sự phân tích tốc độ luân chyển VLĐ và kỳ luân chuyển VLĐ, ta có thể xem
xét sự ảnh hưởng của chúng tới mức độ tiết kiệm hay lãng phí VLĐ sử dụng trong
kỳ. Công thức tính như sau:
Mức lãng phí VLĐ = Doanh thu thuần bình quân 1 ngày * (kỳ luân chuyển VLĐ kỳ
này – kỳ luân chuyển VLĐ kỳ trước)
1.5.2.Chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bảo vốn lưu động cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Là một chỉ tiêu ngược với số vòng quay của vốn lưu động. Hệ số đảm nhiệm vốn
lưu động phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu kinh
doanh. Hệ số này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty
càng cao. Thật tốt nếu một công ty nào đó mà vốn lưu động bỏ ra càng ít mà thu
được số doanh thu kinh doanh càng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công
ty đó là rất tốt .
1.5.3.Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân
chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh với kỳ gốc.
&'()!*+&'($*,

"#$$'!-
=
Công thức tính:
V
tk
(±) = (M
1
/360) x ( K
1
– K
0
)
Hoặc V
tk
(±) =
1
1
L
M

-
0
1
L
M
Trong đó:
V
tk
: là số vốn lưu động có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh
hưởng của tốc độ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh với kỳ gốc.
M
1
: là tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh
K
1
,K
0
: kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ gốc và kỳ so sánh
L
1
,L
0
: Số lẩn luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
1.5.4.Hệ số sinh lời của vốn lưu động
Doanh thu kinh doanh và đặc biệt là doanh thu thuần là một chỉ tiêu hết sức
quan trọng đối với một Công ty nhưng cái mà Công ty quan tâm cuối cùng không
phải là doanh thu thuần mà là phần lợi nhuận còn lại của Công ty sau khi đã nộp
thuế thu nhập Công ty (lợi nhuận sau thuế thu nhập Công ty). Để đánh giá sự
đóng góp của vốn lưu động trong việc tạo ra lợi nhuận sau thuế ta sử dụng chỉ
tiêu hệ số sinh lời của vốn lưu động.

Chỉ tiêu này cụ thể là nó phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập Công ty). Hệ số
sinh lợi của vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
càng cao. Công ty được đánh giá là sử dụng vốn lưu động kém hiệu quả hay
không là chỉ tiêu này phản ánh một phần.
1.5.5.Một số chỉ tiêu khác.
Ngoài các chỉ tiêu chủ yếu trên, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
trong doanh nghiệp người ta còn sử dụng một số chỉ tiêu sau:
- Số vòng quay hàng tồn kho:
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ. Số vòng
quay hàng tồn kho càng cao thì được đánh giá là tốt, chỉ cần đầu tư một lượng
nhỏ hàng tồn kho mà vẫn đạt doanh thu cao.
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
Trị giá hàng tồn kho bình quân
- Số vòng quay các khoản phải thu:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn càng cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải
thu càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn và ngược lại.
Doanh thu tiêu thụ có thuế
Số vòng quay các khoản phải thu =
Số dư bình quân khoản phải thu
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày trong kỳ
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
- Kỳ thu tiền trung bình:
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải
thu (số ngày vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản phải thu càng

lơn thì kỳ thu tiền càng nhỏ và ngược lại.
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình =
Doanh thu bình quân một ngày
1.1.6.Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn lưu động trong doanh
nghiệp.
1.6.1.Nhân tố khách quan.
- Chính sách kinh tế của Đảng và nhà nước: Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
nói riêng. Vì tuỳ theo từng thời kỳ, tuỳ theo từng mục tiêu phát triển mà Nhà
nước có những chính sách ưu đãi về vốn, về thuế và lãi suất tiền vay đối với từng
ngành nghề cụ thể, có chính sách khuyến khích đối với ngành nghề này nhưng lại
hạn chế ngành nghề khác.
- Do ảnh hưởng của môi trường kinh tế vĩ mô như lạm phát có thể dẫn tới sự mất
giá của đồng tiền làm cho vốn của các Công ty bị mất dần theo tốc độ trượt giá
của tiền tệ hay các nhân tố tác động đến cung cầu hàng hóa của Công ty, nếu nhu
cầu hàng hóa giảm xuống sẽ làm cho hàng hóa của Công ty khó tiêu thụ, tồn đọng
gây ứ đọng vốn và hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng bị giảm xuống.
- Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Do tác động của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ nên sẽ làm giảm giá trị tài sản, vật tư Vì vậy, nếu Công ty không
bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá trị của sản phẩm thì hàng hoá bán ra
sẽ thiếu tính cạnh tranh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu
động nói riêng. Do đó, để sử dụng vốn có hiệu quả Công ty phải xem xét đầu tư
vào công nghệ nào và phải tính đến hao mòn vô hình do phát triển không ngừng
của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
-Tác động của môi trường tự nhiên: do tác động của môi trường tự nhiên như
bão lũ, động đất làm ảnh hưởng đến tiến trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Những tác động của mội trường tự nhiên xảy ra bất ngờ, khách quan
khó đoán biết được vì vậy Công ty cần trích lập các quỹ dự phòng để đảm bảo
công ty có thể hoạt động bình thường khi gặp những rủi do của môi trường.

-Tác động của môi trường xã hội: môi trường xã hội ảnh hưởng rất lớn đến trực
tiếp đến doanh thu, đến các quyết đinh sản xuất của công ty. Sao cho phù hợp với
phong tục tập quán, văn hóa của từng vùng miền. Vì vậy công ty phải chi ra
khoản tiền khá lớn cho các hoạt động nghiên cứu này. Do vậy nó cũng góp phần
gây ảnh hưởng đến tình hình vốn lưu động trong công ty.
-Tác động của đối thủ cạnh tranh: Công ty thường xuyên phải tìm hiểu nắm bắt
thông tin về đối thủ cạnh tranh của mình để từ đó xây dựng chiến lược đúng đắn
cho sản phẩm của công ty mình cũng như phải đổi mới nắm bắt các quy trình
công nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm tạo lợi
thế cạnh tranh cho doanh ngiệp trên thị trường. Muốn làm được điều này nguồn
vốn lưu động trong công ty phải đủ lớn để có thể giải quyết được các vấn đề trên.
-Tác động của khách hàng: khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến vốn lưu động
của công ty, nhu cầu của khách hàng trong những năm gần đây tăng cao do vậy
nhu cầu tăng cao đòi hỏi công ty phải có vốn để đầu tư sản xuất cũng như mở
rộng quy mô của công ty.
1.6.2.Nhân tố chủ quan.
- Tác động của chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên: Yếu tố con người là yếu tố quyết định
trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong Công ty.
Công nhân sản xuất có tay nghề cao, có kinh nghiệm, có khả năng tiếp thu công
nghệ mới, phát huy được tính sáng tạo trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo
quản tái sản xuất trong quá trình lao động, tiết kiệm trong sản xuất, từ đó tăng
hiệu quả sử dụng vốn.
Trình độ cán bộ quản lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn
của Công ty Trình độ quản lý về mặt tài chính là hết sức quan trọng. Trong quá
trình hoạt động, việc thu chi phải rõ ràng, tiết kiệm, đúng việc, đúng thời điểm thì
mới có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty. Trình độ quản lý còn thể
hiện ở quản lý hàng tồn kho, quản lý khâu sản xuất, quản lý khâu tiêu thụ Việc
xác định cơ cấu và nhu cầu vốn lưu động: Khi Công ty xác định một nhu cầu vốn
lưu động không chính xác và một cơ cấu vốn không hợp lý cũng gây ảnh hưởng

không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn. Nếu Công ty xác định nhu cầu vốn lưu động
quá cao sẽ không khuyến khích Công ty khai thác các khả năng tiềm tàng tìm mọi
biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả của vốn
lưu động. Ngược lại, nếu Công ty xác định nhu cầu vốn lưu động quá thấp sẽ gây
nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty thiếu vốn
sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất,
không có khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách
hàng. Và xác định nhu cầu vốn phù hợp thực tế sử dụng vốn sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Chất lượng công tác quản lý vốn lưu động cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu
quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Bởi vì, công tác quản lý vốn lưu động sẽ
giúp cho Công ty dự trữ được một lượng tiền mặt tốt vừa đảm bảo được khả
năng thanh toán vừa tránh được tình trạng thiếu tiền mặt tạm thời hoặc lãng
phí do giữ quá nhiều tiền mặt, đồng thời cũng xác định được một lượng dự trữ
hợp lý giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục mà không bị dư thừa
gây ứ đọng vốn.
- Lựa chọn các dự án đầu tư: Việc lựa chọn dự án và thời điểm đầu tư cũng có
một vai trò quan trọng đối với hiệu quả sử dụng vốn. Nếu Công ty biết lựa chọn
một dự án khả thi và thời điểm đầu tư đúng lúc thì sẽ tối thiểu hóa chi phí và tối
đa hóa lợi nhuận qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và
vốn lưu động nói riêng.
- Nhân tố tư liệu lao động: Mọi tư liệu lao động đều do con người tạo ra. Đó là
sản phẩm sáng tạo của con người nên xét theo tiêu thức chất lượng trên thị
trường luôn có rất nhiều loại phẩm cấp tư liệu khác nhau. Trong quá trình phát
triển của loài người, con người càng tạo ra tốc độ sáng tạo công nghệ mới và tư
liệu lao động mới nhanh hơn so với trước. Vì vậy theo đà tiến bộ kỹ thuật vòng
đời của một tư liệu lao động cụ thể thường ngắn dần. Từ tốc độ phát triển của tư
liệu lao động dẫn tới ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Lựa chọn đầu tư mua sắm tư liệu lao động: Cần phải tuân thủ
. Trình độ hiện đại của tư liệu lao động phải tương ứng với trình độ công nghệ.

. Trình độ hiện đại của tư liệu lao động phải phù hợp với trình độ đội ngũ người
lao động trong doanh nghiệp.
. Giá cả tư liệu lao động phải phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp.
. Tính hiệu quả của cả hệ thống máy móc thiết bị trong dài hạn.
- Nhân tố nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là phạm trù mô tả các loại đối tượng
lao động được tác động vào để biến thành sản phẩm.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vốn lưu động tại công ty TNHH
AOCC Việt Nam.
2.1. Tổng quan về công ty TNHH AOCC Việt Nam.
2.1.1.Quá trình ra đời và phát triển của công ty.
2.1.1.1.Lịch sử hình thành của công ty.
*Những thông tin chung.
-Tên công ty: công ty TNHH AOCC Việt Nam.
-Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài :AOCC VIET NAM COMPANY LIMITED.
-Mã số thuế : 0900276314
-Trụ sở chính: km 7, quốc lộ 39A Yên Mỹ, Hưng Yên
-Email:
-Hình thức pháp lý: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
-Quyết đinh thành lập công ty TNHH AOCC VIỆT NAM được thành lập theo giấy
chứng nhận đầu tư số 051043000012 chứng nhận lần đầu ngày 07 tháng 11 năm
2007 do UBND Hưng Yên cấp.
2.1.1.2.Quá trình xây dựng và phát triển của công ty TNHH AOCC Việt Nam.
Công ty TNHH AOCC VIỆT NAM là công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài, công
ty có vốn điều lệ là 10.560 trệu đồng do chủ đầu tư góp bằng tiền mặt.
Đầu năm 2007 công ty TNHH AOCC VIỆT NAM bắt đầu đi vào hoạt động. Tháng
11/2007 với 10990 m2 nhà xưởng trên diện tích đất 524 m2 đi thuê, 127 thiết bị
công nghệ và gần 1000 công nhân làm việc theo chế độ 2 ca nhiệm vụ chính là
gia công hàng may mặc xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
Đến năm 2009 công ty đã xây nhà xưởng từ 2 tầng thành 2 nhà 5 tầng, 1 nhà 3
tầng với tổng diện tích là 2910 m2, có trang bị thang máy, có nhà ăn tập thể, văn

phòng làm việc.
Tháng 5/2010 đến nay công ty TNHH AOCC Việt Nam đã áp dụng thống quản lý
ISO 9001_2000 Trên diện tích 3ha do UBND Hưng Yên cấp cho thuê này đang
hoạt động 2 xí nghiệp và 1 xí nghiệp dệt len, sử dụng 900 lao động sản xuất hàng
hóa, mở rộng thị trường Mỹ, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.
Với công nghệ tiên tiến, với thiết bị hiện đại được nhập của YA, CHLB Đức, Bỉ,
Hàn Quốc… với lực lượng lao động và một đội nũ cán bộ có trình độ quản lý kinh
tế, quản lý sản xuất kinh doanh năng động có năng lực, cán bộ kỹ thuật chuyên
sâu có nhiều kinh nghiệm với đội ngũ công nhân lành nghề. Sản phẩm của công
ty đã đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu, tạo hiệu quả lớn cho công ty. Sản phẩm
sợi, hàng dệt kim của công ty được xuất sang nhiều thị trường: nhật bản, Đài
Loan, Mỹ, Thái Lan, Hồng Koong Công ty có đại lý bán buôn, bán lẻ ở khắp cả
nước đặc biệt là các thành phố lớn : Hà Nội, Hải phòng, Đà Nãng, Hồ Chí Minh.
Hàng năm công ty sản xuất trên, trên 1,5 triệu sản phẩm quần áo. Ngoài ra công
ty còn sản xuất hàng nghìn tấn khăn các loại.
Công ty coi chất lượng sản phẩm là mục tiêu hàng đầu trong quá trình sản xuất
kinh doanh, luôn đặt ra cho mình mọi mực tiêu hàng đầu trong quá trình sản
Tuy mới thành lập được một thời gian ngắn nhưng với sự cố gắng của tập thể,
với những nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo, công ty luôn phải nắm bắt thị
hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài nước để có những sự thay đổi phù hợp
với nhu cầu của khách hàng. Hiện nay sản phẩm của công ty đã chiến được lòng
tin của khách hàng trong nước và làm hài lòng được cả thị trường khó tính nhất
như: Mỹ, Nhật Bản. Bên cạnh đó, công ty còn đảm bảo số lượng, chất lượng sản
phẩm tốt, giá cả phải chăng, và đồng thời cũng đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng, kịp
thời nhu cầu cho mọi đối tượng khách hàng về chủng loại, màu sắc, kích thước
sản phẩm
*Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Công ty TNHH AOCC Việt Nam chuyên sản xuất gia công hàng may mặc xuất
khẩu và tiêu thụ nội địa. Thông thường công ty tạm nhập nguyên vật liệu từ
nước ngoài, từ khách hàng để sử dụng cho việc sản xuất ra thành phẩm và tái

xuất khẩu lại ra nước ngoài cho khách hàng. Công ty sẽ nhận được tiền gia công
và các khoản chi phí phụ liệu như thùng, chỉ ,nút,.
Trong gia công, do định mức của khách hàng đã tính thêm khoản hao hụt trong
quá trình hoạt động sản xuất phải có, nên trong quá trình sản xuất công ty tiết
kiệm được vải, phụ liệu,. Số tiết kiệm được công ty có thể dùng để sản xuất thành
phẩm hoặc bán thẳng cho khách hàng.
Về sản xuất: Công ty gia công cho tất cả khách hàng trong và ngoài nước hoặc có
thể gia công hộ cho các công ty khác.
Về kinh doanh: Công ty có thể xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc nhận ủy thác từ
những đơn vị khác.
*Nhiệm vụ:
-Về sản xuất sản phâm xuất khẩu: công ty không ngừng tổ chức mở rộng sản
xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng của xã hội. Tân dụng được lợi thế lao động rẻ để tăng tính cạnh tranh trên
thị trường quốc tế, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước nói
chung và tỉnh Hưng Yên nói riêng. Mở rộng liên kết với các cơ sở sản xuất kinh
doanh trong và ngoài nước, tăng cường hợp tác quốc tế, ứng dụng thành tựu
cảu khoa học kỹ thuật của nước ngoài vào sản xuất, góp phần tích cực vào việc tổ
chức sản xuất sản phẩm
Các sản phẩm sản xuất gia công chủ yếu: Áo sơ mi các loại; Áo Jacket, Gilê các
Veston, Manteau; Quần áo bảo hộ lao động; Quần áo trẻ em.
-Về mặt xã hội: Thực hiện lao động theo phân phối sản phẩm, đảm bảo công bằng
trong hoạt động sản xuất, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa và nghiệp vụ
của nhân viên.
-Đối với Nhà nước: Trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tận dụng năng
lực sản xuất, tự bù đắp các chi phí, tự trang trãi vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với
Ngân sách Nhà nước, với địa phương bằng cách nộp đầy đủ các khoản thuế cho
Nhà nước.
-Đối với môi trường và an ninh chính trị: Công ty luôn chú trọng đến vần đề bảo
vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh xử lý tốt các thải đảm bảo nguồn nước

sạch, tuyệt đối chấp hành đúng quy định về phòng chống cháy nổ, phòng cháy
chữa cháy… Hoạt động sản xuất trong khuôn khổ của pháp luật, hạch toán và
báo cáo trung thực theo chế độ quản lý của nhà nước quy định đồng thời đảm
bảo an toàn trong lao động và giữ gìn an ninh trật tự.
*Thành tựu đạt được trong những năm qua.
Ngoài ra Công Ty TNHH AOCC Việt Nam luôn góp phần vào xây dựng sức mạnh
kinh tế của xã hội. Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động
kinh doanh, đảm bảo cuộc sống ổn định và ngày càng nâng cao cho cán bộ công
nhân viên. Công ty TNHH AOCC Việt Nam đã tham gia tích cực các hoạt động xã
hội:
- Đống góp quỹ từ thiện: mỗi đơn vị là 1 ngày lương của cán bộ công nhân viên,
số tiền trên 20.000.000 đồng.
- Ủng hộ các xã nghèo Định Hoá- Thái Nguyên: 2.860.000 đồng và 9 kiện hàng
hơn 1000 sản phẩm.
- Ủng hộ lũ lụt miền Trung: 10.000.000 đồng và 10 kiện hàng.
- Tham gia ủng hộ quỷ chăm sóc thiếu nhi và các trường trẻ em tàn tật trên
2.000.000 đồng.
- Trong công tác tuyển dụng ưu tiên tại địa phương diện chính sách, diện các hộ
nghèo, trong quá trình đào tạo có miển giãm học phí từng phần hoặc toàn phần.
- Khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên.
- Tổ chức các đợt tham quan, nghỉ mát, hội thi tay nghề, biểu diển văn nghệ, thời
trang… tạo không khí tươi vui và thoải mái để có điều kiện phát triển tốt hơn
cho người lao động.
*Các hướng chiến lược của công ty TNHH AOCC Việt Nam.
Với chiến lược kinh doanh của công ty là:
-Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng uy tín, chất lượng và giá cả sản phẩm.
-Tăng cường hoạt động marketting, xây dựng và quảng bá thương hiệu của công
ty ngày một vững mạnh.
-Đầu tư mở rộng ra các thị trường lân cận
*Kế hoạch kinh doanh của công ty.

-Cơ chế thị trường đã mở ra ở nước ta đã dẫn đến việc ra đời các thanh phần
kinh tế do vậy tính cạnh tranh càng gay go đồng thời rủi do từng doanh nghiệp
ngày càng cao. Công ty đã nắm rõ được quy luật đào thải của thị trường nên rất
thận trọng trong mọi hoạt động kinh doanh mới cho từng thời kì.
-Giám đốc công ty đã không ngừng đào tạo cho mình đội ngũ cán bộ khai thác
thăm dò thị trường trong nước và ngoài nước để nắm rõ thị hiếu của người tiêu
dùng.
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
01
Phó giám đốc
02
Phòng SXKD
Phòng tổ chức hành chính
Các xí nghiệp trực thuộc
Phòng XNKPhòng kế toán
-Ngoài ra công ty còn có ý định kinh doanh thêm một số mặt hàng khác. Bên cạnh
đó công ty rất quan tâm đến khâu quảng cáo nhiều hơn nữa để mặt hàng của
công ty để được nhiều người biết đến.
Tóm lại với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường nâng cao lợi nhuận. Công ty đã đề ra
hàng loạt phương hướng phát triển kinh doanh phù hợp với hiện thực và khả
năng hiện có của mình.
Ngoài ra công ty còn có chiến lược kinh doanh riêng của mình: Công ty định
hướng sẽ trở thành doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành may mặc tại Việt Nam.
Tạo dựng và phát triển thương hiệu của công ty, nhãn hiệu hàng hoá, mở rộng
kênh phân phối trong và ngoài nước. Xây dựng nền tài chính lành mạnh.
Sứ mạng kinh doanh của công ty xác định nhiệm vụ chính là xây dựng công ty
vững mạnh về mọi mặt tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
Tham gia tích cực các hoạt động xã hội, góp phần ổn định đời sống của người lao
động, tạo sự gần gũi với cộng đồng. Để thương hiệu có chỗ đứng vững chắc trên

thị trường cũng như được người tiêu dùng tín nhiệm.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty TNHH AOCC Việt Nam là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập và được
quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp mình. Để phù hợp
với đặc điểm riêng của doanh nghiệp và hoạt động có hiệu quả nhất. Công ty
TNHH AOCC Việt Nam đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình phân cấp từ trên
xuống dưới. Theo mô hình này thì mọi hoạt động của toàn công ty đều chịu sự
chỉ đạo của Tổng giám đốc thống nhất thông suốt từ trên xuống.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được biểu diễn dưới dạng sơ đồ như sau:
Sơ đồ 1.1.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH AOCC VIỆT NAM:
( Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
* Đặc điểm tổ chức quản lý :
Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, đứng đầu công ty là ban
giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí nghiệp. Giúp việc cho ban giám
đôc có phòng ban chức năng.
+Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:
- Giám đốc công ty là người phụ trách chung ,chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ
hoạt động của công ty, phụ trách công tác đầu tư quy hoạch phát triển công ty và
công tác tổ chức.
- Phó giám đốc 1: được giám đốc ủy quyền ký kết các văn bản hợp đồng kinh tế và
trực tiếp chỉ huy sản xuất kinh doanh bộ phận giày thể thao.
-Phó giám đốc 2: được giám đốc ủy quyền ký kết các văn bản hợp đồng kinh tế và
trực tiếp chỉ huy bộ phận giày vaỉ.
+Các phòng ban chức năng: đây là khối nghiệp vụ của công ty gồm có 4 phòng
nghiệp vụ đảm nhận công tác điều hành và quản lý theo sự phân công chuyên
môn.Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc. Nhiệm vụ cụ thể của các phòng
ban như sau:
-Phòng tổ chức- hành chính- bảo vệ:
+ Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực công tác tổ chức, nhấn sự, chế
độ đối với người lao động, xếp lương và theo dõi diễn biến lương- tính lương,

tính thưởng cho cán bộ công nhân viên.
+Tham gia nghiên cứu sắp xếp,cải tiến bội máy quản lý phù hợp với điều kiện
hoạt độnh sản xuất kinh doanh của công ty,tham gia xây dựng kế hoạch lao
động,tiền lương trong hệ thống kế hoạt sản xuất - kỹ thuật- tài chính.

×