Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tình hình sử dụng lao động theo thời gian tại công ty cổ phần văn phòng phẩm hải phòng”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.56 KB, 38 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY




1.1. Tổng quan về công ty

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty

4
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ

5
1.1.3. Tổ chức bộ máy

5
1.1.4. Tổ chức phân hệ sản xuất
9
1.1.5. Quy mô doanh nghiệp
11
1.1.6. Phương hướng phát triển

11
1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp

1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm

12
1.2.2. Đặc điểm về kỹ thuật - công nghệ



13
1.2.3. Tình hình vật tư
13
1.2.4. Tình hình lao động tiền lương
14
1.2.5. Tình hình tài chính
16
1.2.6. Quản lý chất lượng sản phẩm
18
1.2.7. Quản lý chi phí sản xuất
18
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
1
1.2.8. Thị trường tiêu thụ
19
1.2.9. Cơ chế quản lý nội bộ
20
Phần 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO THỜI
GIAN.
2.1. Cơ sở lý thuyết về chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản
phẩm

2.1.1. Khái niệm

21
2.1.2. Các loại thời gian lao động


22
2.1.3. Vai trò

22
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng lao động theo thời
gian

22
2.1.4.1. Môi trường vật chất và môi trường kinh tế

2.1.4.2. Môi trường kĩ thuật – công nghệ thông tin

2.1.4.3. Tổ chức quản lý tài chính doanh nghiệp

2.1.4.3.Môi trường văn hóa – xã hội

2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá

23
2.1.5.1. Hệ số có mặt của lao động

2.1.5.2. Hệ số vắng mặt của lao động

2.1.5.3. Hệ số sử dung quỹ thời gian có thể sử dụng cao nhất của người lao
động



2.1.5.4. Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch của người lao động)


Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
2
2.1.5.5.Hệ số làm thêm

2.1.5.6.Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động

2.1.6.Phương hướng,biện pháp nâng cao hiệu quả

24
2.2. Phân tích đánh giá thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng lao động theo thời gian

2.2.1. Thực trạng sử dụng lao động theo đơn vị ngày công

26
2.2.2. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động theo
thời gian

27
2.2.3.Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng lao động theo thời gian

30



30
2.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng lao
động theo thời gian


31
KẾT LUẬN

PHỤ LỤC (Bảng KQSXKD)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
3
Lời mở đầu
Với xu thế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,Việt Nam đã thành công trong việc
gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, tổ chức thành công hội nghị APEC và hội
nhập AFTA.Đây là cơ hội để chúng ta quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt
Nam; giúp nền kinh tế Việt Nam đẩy mạnh phát triển đồng thời cũng tạo ra những
thách thức lớn đối với nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần còn non kém
của nước ta.
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cuộc
sống của con người.Mỗi nhà kinh doanh đều phải tự đặt ra câu hỏi :”Sản xuất cho ai?
Sản xuất như thế nào? Sản xuất cái gì? “ để tìm đến múc lợi nhuận tối đa. Chính vì vì
câu hỏi này mà các doanh nghiệp không thể không quan tâm sâu sát đến công tác quản
lý trong đơn vị mình.
Để thực hiện tốt điều này, doanh nghiệp phải quản lý tốt con người trong doanh
nghiệp.Có quản lý tốt con người trong doanh nghiệp mới có được nguồn nhân lực dồi
dào, có trình độ khoa học kĩ thuật cao, có ý thức kỷ luật tốt. Từ đó giúp doanh nghiệp
đề ra các biện pháp nâng cao năng suất lao động, Giúp doanh nghiệp đứng vững trên
thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Được sự phân công của cô giáo Phạm Thị Thu Hòa, em xin trình bày đề tài:
“Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tình hình sử dụng lao
động theo thời gian tại công ty cổ phần văn phòng phẩm Hải Phòng”

Đề tài của em gồm 2 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty cổ phần văn phòng phẩm Hải Phòng.
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
4
Phần 2: Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và
sử dụng lao động theo thời gian
Công tác quản lý và sử dụng lao động theo thời gian góp phần nâng cao tính
chủ động,Khả năng cạnh tranh trên toàn bộ các mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Là nhân tố quyết định để đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh, thúc
đẩy xã hội phát triển, giúp doanh nghiệp luôn có đội ngũ công nhân viên chất lượng
cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng trước mắt và lâu dài.
Trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Công ty văn phòng phẩm Hải Phòng,
được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo Phạm Thị Thu Hòa và các cán bộ
thuộc phòng Hành chính – Nhân sự cũng như các phòng ban chức năng khác, em đã
thực hiện bài báo cáo thực tập này.
Do kinh nghiệm còn hạn chế, bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu
sót.Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để
bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần 1:Giới thiệu chung về công ty
1.1_Tổng quan về công ty:
1.1.1_Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
o Tên tiếng việt: Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hải Phòng
o Tên nước ngoài: HAI PHONG STATIONERY JOINT STOCK
COMPANY
o Tên viết tắt: HPSCO
o Trụ sở: Tổ 1 khu dân cư Phương Lung, phường Hưng Đạo,
quận Dương Kinh, thành phố Hải Phòng
o Điện thoại: 031.3634001

o Fax: 031.3634008
o Mã số thuế: 0200729600 đăng kí ngày 07/07/2010
o Vốn điều lệ: 56.000.000.000 đồng.
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
5
Là một trong các chi nhánh của tập đoàn DEVYT JOINT STOCK
COMPANY.Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hải Phòng được thành lập
tháng 12/2006 (được đăng kí lại từ Công ty văn phòng phẩm Hải Phòng, giấy
chứng nhận đầu tư số 021032000013 do Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng
cấp ngày 14/12/2006) với vốn đầu tư ban đầu lên tới 110 tỷ đồng VN.Nhà máy
sản xuất nằm ở vị trí thuận lợi cho giao nhận vận tải,gần cảng Hải Phòng có thể
đáp ứng năng suất 2500MT/tháng.
Nằm trên khu đất rộng diện tích 5ha,nhà máy văn phòng phẩm Hải Phòng
vẫn đang trên đà phát triển thêm nhà xưởng, kho trữ hàng mới và xây thêm nhà
sấy riêng để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất.Mô hình bao gồm khu văn phong,
kho bãi dỡ hàng,nhà xưởng trong đó khu nhà xưởng bao gồm: phòng in ấn,xưởng
sản xuất và nhà sấy;tất cả được trang bị máy móc hiện đại nhập từ nước
ngoài.Đặc biệt nhà máy văn phòng phẩm Hải Phòng đã trang bị hệ thống in
offset,flexo thỏa mãn yêu cầu của những khách hàng khắt khe nhất của một số
đối tác khách hàng ở Mỹ như WALMART.
o Kim ngạch xuất khẩu năm 2009 là 15 triệu đôla Mỹ
năm 2010 là trên 20 triệu đôla Mỹ
o Khách hàng: TOPS, WALMART, WALGREEN, OFFICE MAX
1.1.2_Chức năng – nhiệm vụ:
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
6
• Sản xuất bút,bút chì,cặp,khay đựng tài liệu
• Sản xuất thiết bị đóng sách,gọt bút chì,tẩy, thước kẻ, đế và hộp đựng bút

• Sản xuất mỏ cặp,kẹp,dao xén
• Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
• Bán buôn văn phòng phẩm
• Bán buôn giấy và các sản phẩm từ giấy,vật tư ngành in
• Bán buôn trang thiết bị ngành in
-Sản phẩm của nhà máy phần lớn được xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ còn một
lượng nhỏ được tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu sang Mehico.
1.1.3_Tổ chức bộ máy quản lý
Để đáp ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường bộ máy
quản lý của công ty được sắp xếp theo sơ đồ.Thực hiện theo mô hình chế độ một
thủ trưởng một phó giám đốc giúp việc và các phòng ban ngiệp vụ.Với phương
pháp quản lý thống nhất đồng thời có sự liên quan phối hợp chặt chẽ giữa các
phòng ban nên việc quản lý điều hành sản xuất của công ty luôn có hiệu quả.
 Giám đốc công ty: là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị,chịu
trách nhiệm trước pháp luật và tập thể lao động của công ty về kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh điều hành hoạt động của công ty theo đúng chính chính sách
pháp luật của Nhà Nước,quản lý toàn bộ tài sản tiền vốn đảm bảo an ninh trật tự
và an toàn lao động.
Về quan hệ quản lý,giám đốc thông qua phó giám đốc mà chỉ đạo các phòng
ban.Các phòng ban chịu sự chỉ đạo của giám đốc đó là quan hệ dọc.Còn các
phòng ban quan hệ với nhau đó là quan hệ ngang cấp. Mỗi phòng ban trong công
ty có chức năng nhiệm vụ của riêng mình trong mối quan hệ thống nhất.
 Phó giám đốc:chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc điều hành
quản lý được giao.Tham mưu cho giám đốc về điều hành mọi hoạt động của công
ty.Giúp giám đốc chỉ đạo các các phòng ban thực hiện tốt các công việc được
giao theo chức năng.
 Phòng kế toán :kế toán mọi hoạt động về tài chính, kế toán các loại về chi
phí quản lý, nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, công nợ nội bộ, công nợ khác, kế toán tài sản cố định và có nhiệm vụ tham
mưu giúp việc cho giám đốc trong việc chỉ đạo công tác kế toán, thống kê phân

tích hoạt động kinh doanh và công tác tài chính của công ty theo đúng nguyên tắc
chế đọ quy định của nhà Nước, Bộ, Ngành.Kế toán tài chính chịu trách nhiệm ở
mức độ cao hơn.
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
7
 Phòng kế hoạch vật tư:chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm, quý,
tháng và xây dựng giá thành, thực hiện các công trình xây dựng cơ bản cũng như
tiến hành sửa chữa lớn theo kế hoạch,cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu hóa
chất,bảo hộ lao động phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty.
 Phòng hành chính nhân sự:giúp giám đốc sắp xếp lao dộng hợp lý cho
từng bộ phận, phân xưởng, kiểm tra đôn đốc việc chấp hành kỹ thuật lao động, an
toàn lao động của cán bộ công nhân viên chức trong công ty. Phòng hành chính
nhân sự bao gồm: tổ chức nhân lực hành chính, tiền lương, điều dộng nhân lực, tổ
chức bộ máy điều động tiến độ sản xuất, quản lý nhân sự điều hoà bố trí tuyển
dụng lao dộng và giải quyết những vấn đề lương và BHXH, mua sắm văn phòng
phẩm thư từ, điện thoại. Ngoài ra còn quan tâm đến chế độ và đời sống cán bộ
công nhân viên ở công ty, có nghĩa vụ đưa các kế hoạch bảo hộ lao động, điều độ
kế hoạch sản xuất giữa các phòng ban và phân xưởng.
 Tổ QA-QC: Trong đó:
• QC = Quality Control: Kiểm tra và kiểm soát chất lượng sản
phẩm. Đây là khâu kiểm tra được đặt xen kẽ giữa các công đoạn sản xuất và
ở khâu thành phẩm để kiểm tra chất lượng của các sản phẩm. Các khâu
kiểm tra chất lượng này sẽ phân sản phẩm ra ít nhất là 3 loại: Chính phẩm,
thứ phẩm, và phế phẩm.
• QA = Quality Assurance: Giám sát, quản lý và bản hành chất
lượng.Đây là bộ phận có quyền và có trách nhiệm quy định sẽ đặt khâu kiểm
tra chất lượng sản phẩm ở công đoạn nào, kiểm tra sản phẩm theo phương
pháp, tiêu chuẩn nào, sẽ dùng dụng cụ gì để kiểm tra, và sản phẩm phải đạt
được mức độ nào thì sẽ được công nhận là chính phẩm. Khuyết tật nào sẽ

quy ra là thứ phẩm,v.v .
Tổ QA – QC: Làm công tác kiểm tra giám sát phản ánh thực chất chất
lượng sản phẩm trong từng ca sản xuất, nghiệp vụ quản trị chất lượng sản phẩm
của công ty. Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của công ty, tham mưu
cho giấm đốc thay đổi sản phẩm và có biện pháp làm tăng chất lượng sản phẩm.
 Phòng thị trường: thực hiện các thủ tục xuất nhập hàng hoá, bán hàng để
đảm bảo giải phóng hàng nhanh, không ách tắc cho sản xuất, tham mưu cho giám
đốc trong việc ký kết hợp hồng với khách hàng, theo dõi thông tin hoạt động của
phòng đại diện và đại lý của công ty. Làm công tác Marketing nhằm nghiên cứu
mở rộng thị trường.
 Phòng quản trị: Bao gồm các bộ phận IT và tạp vụ…phục vụ cho các bộ
phận lao động gián tiếp.
Đây là kiểu cơ cấu trực tuyến – chức năng.Theo kiểu cơ cấu này hệ thống
bộ phận chức năng thực hiện nhiệm vụ chuyên sâu có nhiệm vụ phân tích tổng
hợp , tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực của mình để giám đốc ra quyết định
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
8
cho bộ phận thừa hành , các bộ phận chức năng không ra quyết định cho bộ phận
thừa hành , bộ phận thừa hành chỉ chịu trách nhiệm trước thủ trưởng trực tiếp
• Ưu điểm: Vừa phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ
phận chức năng vừa bảo đảm được quyền chỉ huy cả hệ thống trực tuyến
• Nhược điểm: Có thể dẫn tới quá tải công việc
Nhìn chung công tác tổ chức bộ máy của công ty là hoàn toàn hợp lý và
phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan. Chính vì bộ máy quản lý chặt chẽ
như vậy mà công ty đã đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực sx của
mình. Từ đó tạo cho công ty chỗ đứng trên địa bàn trong nước và nước ngoài.
Các phòng nghiệp vụ có các chương trình công tác hàng năm, hàng
tháng của mình và trao đổi bàn bạc hỗ trợ lần nhau để giải quyết công việc theo
chức năng của mình. Nếu có những vướng mắc mà các phòng không giải quyết

được thì phải xin ý kiến chỉ đạo của Ban giám đốc.
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
9
(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
CT HĐQT
Giám đốc
Tổ QA-
QC
IQC
ITQC
QA
P. Kế hoạch vật

Vật tư
Kế hoạch
Kho
Cung ứng vật tư
Kỹ thuật, CN in
màu
P. Thị
trường
P. Kế toán
P. Hành
chính -
Nhân sự
P.
Quản

trị
Marketing
Xuất-Nhập
khẩu
Hải quan
KT tổng hợp
KT giá thành
KT thanh toán
KT vật tư
Lương-BH
Nhân sự
Y tế
An toàn
Văn thư,
tổng đài
IT
Tổ tạp
vụ
[ ]
10
1.1.4_Tổ chức phân hệ sản xuất:
Do đặc trưng cơ bản về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chi phối
rất lớn đến công tác quản lý, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn
phương pháp tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh.Để
giảm bớt sự cồng kềnh chồng chéo chức năng nhiệm vụ dẫn đến chi phí quản
lý và chi phí sản xuất cao,giảm lượng tiêu hao nguyên vật liệu;công ty đã tổ
chức lại sản xuất
Phân hệ sản xuất được chia thành các phân xưởng bao gồm:
 Xưởng sản xuất:
• Xưởng cắt đục

• Xưởng lò xo
• Xưởng may gáy
• Xưởng màng co
• Tổ đếm sắp
• Tổ cơ điện
• Tổ đóng thùng
 Phòng in ấn:
• Phòng in dòng kẻ
• Phòng in màu
 Nhà sấy
Nhìn chung,phân hệ sản xuất của công ty là tương đối phù hợp với hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
11
Hình 1.2: Mô hình phân hệ sản xuất
(Nguồn:Phòng Hành chính – Nhân sự)
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
Giám đốc
Xưởng sản xuất
Phòng in ấn
Nhà sấy
Quản đốc
Phó quản đốc
Lò xoCắt đục
May gáy Màng co
Đếm xắp Cơ điện
Đóng thùng
In kẻ dòng In màu

12
1.1.5_Quy mô doanh nghiệp:
Bảng 1.1:Quy mô doanh nghiệp năm 2009 – 2010
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2009 Năm 2010 So sánh (2010/2009)
Tuyệt đối (+/-)
Tương đối
(%)
Tổng doanh thu VND 154,335,654,726 239,652,179,321 85,316,524,595 155.28
Tổng lợi nhuận VND 2,575,500,038 8,130,442,120 5,554,942,082 315.68
Tổng số lao động người 957 789 -168 82.45
Tổng sản lượng triệu sp 24 35 11 145.83
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng tình hình sản xuất kinh doanh của công ty,ta thấy công ty làm ăn
có hiệu quả:
- Doanh thu năm tăng 55.28% về mặt tương đối và tăng 85,316,524,595 về số
tuyệt đối.
- Tổng lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước:lợi nhuận năm 2010 tăng gấp 3
lần năm 2009 (tăng hơn 200%)
- Doanh thu và lợi nhuận của năm 2010 tăng cao như vậy là do công ty đã giảm
số lượng lao động xuống 168 người và tăng tổng sản lượng lên 45.83%.
1.1.6_Phương hướng phát triển của công ty:
Do được trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật,máy móc trang thiết bị mới trong
năm 2009, đây là tiền đề cho việc phát triển công ty trong những năm tới.Trong
những năm tiếp theo ngoài những việc thực hiện tốt các hợp đồng đã kí kết và
tìm kiếm các khách hàng tiềm năng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và
ngoài nước.Công ty phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất kinh doanh, tiếp tục tìm tòi
công nghệ sản xuất mới từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm. Đồng thời

nâng cao trình độ công tác cũng như đồi sống của cán bộ công nhân viên trong
công ty.
Công ty đã phấn đấu không ngừng trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
công ty lại chịu sức ép từ phía các đối thủ cạnh tranh, gây trở ngại trong việc
tiêu thụ sản phẩm.Mặt khác do giá cả vật tư đầu vào biến động làm giảm khả
năng cạnh tranh.Điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty, từ đó ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty.Để khắc phục
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
13
những khó khăn này công ty đã vạch ra cho mình một kế hoạch cụ thể để phấn
đấu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
.
Một số chỉ tiêu mà doanh nghiệp phấn đấu trong giai đoạn tiếp theo:

Về máy móc_thiết bị: Tiến hành nhập các loại
máy móc hiện đại nhằm đẩy gía trị sản xuất
công nghiệp tăng 15% so với năm 2010

Về doanh thu: Doanh thu tăng 15% so với năm 2010

Về lao động: Thu nhập bình quân của công nhân viên tăng 10%

Về lợi nhuận: Tổng lợi nhuận trước thuế đạt 15 tỷ đồng.Tăng lợi
nhuận tương xứng với quy mô đầu tư

Về sản phẩm: Số lượng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ đạt
90% công suất thiết kế

Về thị trường: Nâng cao uy tín trên thị trường trong và ngoài

nước thể hiện ở số hợp đồng được kí kết
 Về chi phí: Có các biện pháp tiết kiệm chi phí nhằm ổn định
giá thành sản phẩm.Tăng khả năng cạnh tranh
về giá.Kiểm tra chặt chẽ quá trình thực hiện
định mức chi phí trong quá trình sản xuất sản
phẩm.
 Về vốn: Có kế hoạch cụ thể về huy động vốn và sử dụng
vốn một cách hiệu quả.
1.2_Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của doanh nghiệp:
1.2.1_Đặc điểm của sản phẩm:
Sản phẩm chủ yếu của công ty là vở viết. Vở đạt chất lượng là phải
thỏa mãn các đặc tính sau :
 Độ sáng quang học
 Độ bóng
 Độ mềm mại
 Độ bền
 Khả năng hút nước
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
14
Độ sáng quang học là khả năng của giấy phản xạ ánh sáng với độ tán xạ
đồng đều trong tất cả mọi hướng.Khi in nhiều màu, độ chính xác về màu sắc
của hình ảnh và sự trùng khớp với bản gốc chỉ có thể đạt được khi in trên tờ
giấy có đủ độ trắng cần thiết. Để tăng độ sáng quang học, để sản xuất các loại
giấy đắt tiền chất lượng cao, người ta bổ sung các tác nhân gọi là tác nhân tẩy
trắng quang học – luminôfooc và các loại phẩm ánh tím và ánh xanh sẽ ngăn
ngừa tông màu vàng do xơ sợi mang lại
Độ bóng của giấy trong có thể đạt 75-80%
Độ mềm mại của giấy liên quan đến cấu trúc của nó, nghĩa là liên quan
đến độ chặt và độ rỗng.Giấy viết phải có độ chặt lớn, mức đọ biến dạng không

vượt quá 6-8%
Độ bền Đối với giấy in offset trên máy in liên tục tốc độ cao thì quan
trọng nhất là các tính chất về độ bền của giấy. Cụ thể là: độ bền đứt, độ bền
gấp, độ chống bốc bụi và độ bền ướt. Độ bền của giấy không chỉ phụ thuộc vào
độ bền của từng thành phần cấu tử riêng biệt mà còn phụ thuộc vào độ bền cấu
trúc của bản than tờ giấy. Giấy in offset thường có độ gia keo cao, đặc biệt là
các loại giấy in offset mà khi sử dụng chịu những tác động mạnh của điều kiện
khí hậu hoặc loại giấy sử dụng cho công nghệ in nhiều màu
Khả năng hút nước:Xác định đúng khả năng hút nước của giấy đồng
nghĩa với việc thực hiện điều kiện một cách đúng lúc và hoàn toàn sự dính kết
của mực in, kết quả là thu nhận được một bản in chất lượng tốt.Khả năng hút
nước của giấy trước tiên phụ thuộc và cấu trúc của giấy, bởi quá trình tương tác
giữa giấy và mực in về nguyên tắc là rất khác nhau.
1.2.2_Đặc điểm về công nghệ:
Các loại máy móc thiết bị mà công ty dùng để sản xuất ra sản phẩm là
các hệ thống máy chuyên dùng cho ngành sản xuất vở , gồm có các hệ thống
máy như sau :
 Hệ thống máy cắt 1 chiều và 3 chiều được sản xuất tại Nhật Bản theo
công nghệ của Đức và Nhật
 Hệ thống máy luồn lò xo tự động được sản xuất tại Trung Quốc theo
công nghệ của Mỹ và Nhật có thể luồn lò xo với công suất 80 quyển / phút.
 Hệ thống máy in offset 2 màu , 4 màu được sản xuất tại Nhật Bản .
 Hệ thống máy may công nghiệp được sản xuất từ Trung Quốc may gáy
vở với công suất 60 quyển / phút .
 Hệ thống máy làm thành phẩm gồm : máy ép bìa , máy dập ghim , máy
đếm giấy , máy ép bóng , máy in dòng kẻ …
1.2.3_Nguyên vật liệu :
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
15

• Vật tư nguyên vật liêu là yêú tố quan trọng tạo lên chất lượng sản
phẩm hàng hoá. Trang thiết bị máy móc hiện đại góp phần tăng năng suất lao
động cùng với nguyên vật liêu tốt được kết hợp mẫu mã sản phẩm đẹp thì sẽ tạo
nên một sản phẩm có chất lượng cao và hợp với thi hiếu của người tiêu dùng.
Do vậy trong quá trình sản xuất doanh nghiệp cần quan tân đến yếu tố đầu vào
của vật tư , nguyên vật liệu . Bởi lẽ nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
• Nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất sản phẩm vở là giấy , bìa , mực in.
• Nguyên vật liêu chính là giấy được nhập trực tiếp từ công ty giấy Bãi
Bằng trong nội địa do vậy công ty gặp khá nhiều thuận lợi , tiết kiệm được chi
phí vận chuyển , giá cả hợp lý , công ty có thể chủ động hơn trong việc liên hệ
với nhà cung ứng . Do vậy tổng chi phi cho nguyên vật liệu sẽ thấp hơn rất
nhiều so với nhập từ nước ngoài, thuận lợi trong khâu lựa chọn và kiểm tra
nguyên vật liệu.một trong nhưng thuận lợi nữa là công ty giấy Bãi Bằng là đơn
vị trực thuộc tập đoàn DEVYTJ.S.C việc cung ứng vật tư sẽ được đảm bảo về
thời gian lượng cung ứng , số lượng , chất lượng của vật tư đảm bảo tiến độ sản
xuất sản phẩm không bị gián đoạn
1.2.4_Tình hình lao động - tiền lương:
1.2.4.1_Tình hình lao động :
Bảng 1.2:Cơ cấu lao động năm 2009 - 2010
Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 So sánh (2010/2009)
Số
lượng
Cơ cấu
Số
lượng
Cơ cấu
Tuyệt đối
(+/-)

Tương đối
(%)
1. Giới tính

Nam 512 53.50% 467 59.20% -45 91.2
Nữ 445 46.50% 322 40.80% -123 72.4
2. Trình độ
Trên ĐH 6 0.6% 6 0.76% 0 0
Đại học 68 7.10% 70 8.87% 2 102.9
Cao Đẳng 107 11.18% 115 14.57% 8 107.5
Trung cấp 126 13.16% 98 12.42% -28 77.8
Phổ thông 650 67.96% 500 63.38% -150 76.9
3. Bậc thợ
Bậc 2 113 17.38% 90 18% -23 79.6
Bậc 3 203 31.23% 180 36% -23 88.7
Bậc 4 122 18.76% 70 14% -52 57.4
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
16
Bậc 5 150 23% 93 18.60% -57 62
Bậc 6 62 9.63% 67 13.40% 5 108.1
4.Tổng số lao
động
957 789 -168 82.4

(Nguồn Phòng hành chính_ Nhân sự)
Từ bảng cơ cấu lao động ,ta thấy :
 Về giới tính, lao động nam của công ty chiếm tỷ trọng 53.5%,cho
thấy công ty có thế mạnh riêng và tính chất công việc đòi hỏi chủ yếu là nam
giới.Lực lượng lao động năm 2010 giảm 17.5% so với năm 2009 do công ty

muốn tiết kiệm chi phí cho sản xuất,bình ổn giá thành, tăng doanh thu, tăng sức
cạnh tranh trên thị trường.
 Về trình độ, đội ngũ lao động phổ thông năm 2010 có giảm 23.1% so
với năm 2009 nhưng vẫn chiếm đến 63.38% tổng số lao động.Số lượng lao
động có trình độ dù có tăng qua 2 năm nhưng vẫn còn rất hạn chế đặc biệt là
đội ngũ lao động trên đại học và đại học chỉ chiếm 7.7% năm 2009 và 9.63%
trên tổng số lao động, đội ngũ trên đại học không tăng qua 2 năm và lao động
bậc đại học cũng chỉ tăng 3.4%.Trình độ cao đẳng tăng 7.5% và trung cấp giảm
22.2%.
Đặc thù sản xuất của công ty đòi hỏi công nhân phải có trình độ tay
nghề được đào tạo cơ bản. Công ty hàng năm tổ chức bố trí thời gian để công
nhân được đi đào tạo, theo học các lớp tại chức. Công ty bố trí hợp lý giữa các
khâu, các ca sản xuất để công nhân có trình độ đào tạo tại chỗ cho lực lượng lao
động phổ thông.Vì lực lượng lao động phổ thông bị giảm đi đáng kể nên công
ty nên bố trí lượng lao đọng này hợp lý để vẫn đảm bảo được tiến độ lao động,
nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng của sản phẩm.
 Về bậc thợ,công ty chỉ chú trọng nhận lực lượng lao động chưa qua
đào tạo là chưa hợp lý. Lực lượng lao động này đào tạo tại chỗ là không cơ bản
trong khi thợ bậc cao còn thấp chỉ chiếm 9.63% năm 2009 và 13.4% năm 2010
trong tổng số lao động phổ thông.Như vậy công ty chỉ chú trọng đến số lượng
mà không chú ý đến chất lượng lao động.
1.2.4.2_Tình hình tiền lương:
Bảng 1.3:Tình hình tiền lương
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Năm 2009 Năm 2010 So sánh
tuyệt đối
So sánh
tương đối
Tổng

Qũy
lương
Nghìn
VNĐ 2,990,625 3,408,480 417,855 113.97%
Tổng số
lao động
Người 957 789 -168
82.4%
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
17
Lương
bình
quân
VNĐ/
Người 3,125,000 4,320,000 1,195,000 138.2%
(Nguồn : Phòng hành chính _ Nhân sự)
Tổng quỹ lương năm 2010 so với năm 2009:
Số tương đối tăng: 13.97%
Số tuyệt đối tăng: 417,855 nghìn đồng
Từ ảnh hưởng cơ cấu lao động và tiền lương cho thấy:
Lao động giảm: 17.6%
Tiền lương tăng: 13.97%
Từ kết quả trên cho thấy giảm lao động kèm theo tăng quỹ lương do
vậy sẽ làm tăng thu nhập chung của toàn công ty.Lao động giảm 17.6% quỹ
lương tăng 13.97% dẫn đến mức lương bình quân chung toàn công ty tăng
1,195,000 VND/người tức là tăng 38.2%.Mức tăng lương này là khá cao so với
các công ty khác trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế như hiện nay.Công ty đã
rất nỗ
lực trong việc giảm lao động mà vẫn tăng được tống sản lượng từ 24 đến 35

triệu sản phẩm.
1.2.5_Tình hình tài chính:
Qua kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy :
 Doanh thu thuần năm 2010 tăng hơn năm trước là 82,508,591,184
đồng tức tăng 55.9% so với năm 2009 chứng tỏ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
của công ty tăng trưởng tốt. Cùng với sự tăng lên của tổng doanh thu, giá vốn
hàng hóa bán cũng tăng lên năm 2010 tăng 67,730,454,171 đồng (tăng 50.5%)
phản ánh mức độ tăng đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Đồng thời khi
doanh thu tăng lên có kèm theo sự tăng lên của giá vốn thì có nghĩa là việc
doanh thu tăng lên một phần là do tăng mức đầu tư cho sản xuất kinh doanh.
 Chi phí bán hàng tăng cao qua 2 năm 2009 – 2010 (tăng 71%) do
thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mặt khác công ty đã chú trọng đến
khâu bán hàng, nang cao chất lượng phục vụ, đặc biệt tổ chức tốt các dịch vụ
sau bán hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng hơn năm
trước là 7,406,589,442 đồng (tăng hơn 200%) so với năm 2009,chứng tỏ hoạt
động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả.Công ty đã khắc phục được những khó
khăn về nguyên vật liệu đầu vào,về thị trường tiêu thụ…để đạt được kết quả
này.
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
18
 Do mức tăng lợi nhuận thuần và gia tăng tống sản lượng nên tổng
lợi nhuận sau thuế tăng 5,554,942,082 đồng (tăng 200%) so với năm 2009
Bảng 1.4:Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 So sánh
Tuyệt đối Tương đối
1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ

230.168.427.526 147.659.836.342 82.508.591.184 155.8%
2. Các khoản giảm
trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
230.168.427.526 147.659.836.342 82.508.591.184 155.8%
4. Giá vốn hàng bán
201.774.230.229 134.043.776.058 67.730.454.171 150.5%
5. Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
28.394.197.297 13.616.060.284 14.778.137.013 208.5%
6. Doanh thu hoạt
động tài chính
9.483.751.795 6.675.818.384 2.807.933.411 142%
7. Chi phí tài chính
12.260.376.260 6.675.818.384 5.584.557.876 184%
8. Chi phí bán hàng
10.103.898.800 5.923.203.537 4.180.695.263 171%
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
4.673.084.549 4.258.856.696 141.227.853 109.7%
10. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh
doanh
10.840.589.493 3.434.000.051 7.406.589.442 315.7%
11. Thu nhập khác


12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận khác

14. Tổng lợi nhuận
trước thuế
10.840.589.493 3.434.000.051 7.406.589.442 315.7%
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
19
15. Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp
hiện hành
2.710.147.373 858.500.013 1.851.647.360 315.7%
16. Lợi nhuận sau
thuế
8.130.442.120 2.575.500.038 5.554.942.082 315.7%
(Nguồn : Phòng kế toán)
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
20
1.2.6_Quản lý chất lượng sản phẩm:
Sản phẩm của công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001 : 2008 và hệ thống quản lý môi trường ISO 14001: 2004
 Về ISO 9001:2008,Công ty áp dụng hệ thống chất lượng này vì:
 Muốn khẳng định khả năng cung cấp các sản phẩm một cách ổn định
đáp ứng các yêu cầu khách hàng và các yêu cầu chế định thích hợp.
 Muốn nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
 Cần cải tiến liên tục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt
được các mục tiêu.

 Tăng lợi nhuận, tăng sản phẩm và giảm sản phẩm hư hỏng, giảm lãng
phí
 Về ISO 14001:2004 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường nó đưa
ra các yêu cầu về quản lý môi trường cần đáp ứng cho của tổ chức. Mục đích
của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất / dịch vụ bảo vệ môi trường
ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình.
1.2.7_Quản lý chi phí sản xuất:
Bảng 1.5:Tổng hợp chi phí
(Nguồn: Phòng kế toán)
 Chi phí bán hàng tăng nhẹ trong 2 năm:
• Về số tuyệt đối: tăng 414,227,853 so với năm 2009
• Về số tương đối : tăng 9.73% so với năm 2009
 Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh:
• Về số tuyệt đối: tăng 4,180,695,263 do với năm 2009
• Về số tương đối: tăng 70.58% so với năm 2009
Xem xét báo cáo tài chính của công ty ta thấy sự tăng của hai loại chi
phí này là do năm 2010 công ty đã đầu tư cơ sở vật chất mới cho đội ngũ quản
lý và bán hàng, chi phí cho nhân viên,chi phí bảo hành và các chi phí khác bằng
tiền
 Chi phí tài chính cũng tăng mạnh:
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2009 Năm 2010
So sánh
Tuyệt đối
Tương đối
(%)

Chi phí quản lý VND 4,258,856,696 4,673,084,549 414,227,853 109.73
Chi phí bán hàng VND 5,923,203,537 10,103,898,800 4,180,695,263 170.58
Chi phí tài chính VND 6,675,818,384 12,260,376,250 5,584,557,866 183.65
21
 Về số tuyệt đối: tăng 5,584,557,866 so với năm 2009
 Về số tương đối: tăng 83.65% so với năm 2009
Chi phí này tăng cao như vậy là do một mặt tăng chi phí lãi vay mặt khác
công ty cũng tăng chiết khấu cho khách hàng.
Như vậy tỷ trọng của chi phí bán hàng,chi phí quản lý và chi phí tài
chính trong cơ cấu doanh thu:
 Năm 2009 là 10.9%
 Năm 2010 là 11.3%
tăng 0.4%; đây là hiện tượng không tốt, công ty cần có biện pháp khắc phục,
chấn chỉnh lại chi phí.
1.2.8_Thị trường - tiêu thụ:
 Về tiêu thụ :
Hoạt động tiêu thụ là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản
xuất mở rộng của mỗi doanh nghiệp khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường.
Tiêu thụ tốt là điều kiện đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một
cách bình thường : liên tục , nhịp nhàng và đều đặn.
Để hoạt động tiêu thụ được diễn ra một cách trôi chảy, liên tục, công
ty phải nhận định được rõ ràng từng loại sản phẩm nào chiếm ưu thế , chất
lượng sản phẩm ra sao để từ đó có các kế hoạch và chiến lược cho sản xuất kinh
doanh.
Việc phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng sẽ giúp Công ty biết
được mặt hàng nào bán được , mức cầu thị trường theo mặt hàng là bao nhiêu ,
mặt hàng nào không bán được để tìm hướng kinh doanh có hiệu quả .
Vì vậy , ta có thể xem xét tình hình tiêu thụ mặt hàng của công ty
trong 2 năm 2009 – 2010 qua bảng sau:
Bảng 1.6:Tổng hợp doanh thu

Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm 2009 Năm 2010 So sánh
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Tổng doanh thu
-Doanh thu bán
hàng
-Doanh thu tài
chính
VND
VND
VND
154,335,654,726
147,659,836,342
6,675,818,384
239,652,179,321
230,168,427,526
9,483,751,795
85,316,524,595
82,508,591,184
2,807,933,411
155.28
155.88
142.06
(Nguồn: Phòng kế toán)
Từ bảng tổng hợp doanh thu ta thấy doanh thu tăng mạnh qua 2 năm:
 Doanh thu bán hàng tăng 55.88%

 Doanh thu tài chính tăng 42.06%
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
22
Từ đó làm cho tổng doanh thu doanh thu tăng trên 50%.Đây là kết
quả đáng ghi nhận của toàn bộ đội ngũ công nhân viên trong công ty.
 Về thị trường tiêu thụ :
Từ trước đến nay thị trường truyền thống của công ty vẫn là thị
trường Mỹ, trong khi thị trường trong nước và các trị trường nước ngoài khác
đầy tiềm năng mặc dù đã được mở rộng nhưng vẫn chưa được khai thác đúng
mức.Nguyên nhân chính là đối thủ có lợi thế cạnh tranh về giá thành sản
phẩm.Vì vậy để cạnh tranh thắng lợi đòi hỏi công ty phải tiết kiệm chi phí sản
xuất, thực hiện các biện pháp nhằm củng cố được thị trường truyền thống và
khai thác thị trường mới.
• Thị trường ngoài nước: Thị trường chính đối với mặt hàng giấy vở,
văn phòng phẩm hiện nay của công ty là Mỹ, Châu Âu và một số nước châu Á.
Mối quan hệ hợp tác giữa công ty và các thương hiệu, đại lý phân phối, hệ
thống bán hàng nổi tiếng như: Target, Walmart, Ofice Depot Inc, K.Mart,
Office Max, CVS Inc, Target, Kittrich Corp, … đã được khẳng định. Hơn thế
nữa, công ty đã mang đến chất lượng phục vụ tốt, sản phẩm chất lượng, đáp
ứng tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nước ngoài.
• Thị trường trong nước: Phát triển mặt hàng cung cấp cho thị trường
nội địa đang là mục tiêu lớn của công ty. Với một thị trường tiềm năng, đa dạng
và nhu cầu được cung ứng cao, công ty tin tưởng với năng lực và chất lượng
sản phẩm của mình, sẽ có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng trong nước.
1.2.9_Cơ chế quản lý nội bộ:
- Thời gian làm việc đối với cán bộ công nhân viên làm việc hành
chính và quản lý là :
7h → 11h30 sáng
2h → 5h chiều

- Bên nhà máy sản xuất phải luôn luôn đảm bảo an toàn trong lao
động và sản xuất.
- Đối với các phòng ban tài chính , kế toán thì phương châm hàng
đầu là phải thanh liêm, trong sạch.
- Đối với các phòng ban tổ chức thì phải làm đúng nhiệm vụ chức
năng của mình .
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
23
- Duy trì giao ban điều hành sản xuất kinh doanh một tuần một lần
đối với cán bộ chủ chốt , một quý một lần đối với tổ trưởng trở lên để kiểm tra
đôn đốc tình hình hoạt động của nhà máy.
Thường xuyên kiểm tra thay thế sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ
cho sản xuất và bảo hộ lao động cho công nhân.
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
24
Phần 2
Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý “Sử dụng lao động theo thời gian”
2.1_Cở sở lý thuyết của sử dụng lao động theo thời gian:
2.1.1_Khái niệm:
 Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và
hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. (Theo Luật lao
động_1994)
 Bất cứ một tổ chức nào cũng được tạo bởi các thành viên là con người
hay nguồn nhân lực của nó. Do đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức bao
gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó. Vì vậy, một tổ chức muốn
phát triển tốt thì cần có một biện pháp hợp lý để quản lý nguồn nhân lực đó.

 Quản lý và sử dụng lao động có 2 phương pháp:
• Quản lý và sử dụng lao động theo thời gian
• Quản lý và sử dụng lao động theo sản phẩm
 Trong đó:
• Lao động theo thời gian bao gồm:
1. Công chức, viên chức
2. Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang
3. Những người thực hiện quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ trong
lĩnh vực sản xuất – kinh doanh
4. Công nhân sản xuất làm những công việc không thể định mức lao động
(chẳng hạn như công việc sửa chữa, công việc sản xuất pha chế thuốc chữa
bệnh…)
• Lao động theo sản phẩm: là những lao động trực tiếp tạo ra sản
phẩm (về số lượng và chất lượng)
 Sử dụng lao động theo thời gian là một trong những hình thức,
phương pháp bảo đảm sự tác động qua lại giữa những người làm việc trong một tổ
chức, các đòn bẩy, các kích thích và các bảo đảm về mặt luật pháp cho con người
trong lao động nhằm nâng cao tính tích cực phát triển các tiềm năng sáng tạo của
họ, kết hợp những cố gắng chung trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất và chất
lượng công tác có thể đạt được mục tiêu của tổ chức.
Sinh viên: Đỗ Thị Yến
Lớp: QTKD AK9
25

×