Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

ĐỀ TÀI sử DỤNG POWERPOINT để THIẾT kế GIÁO án dạy học SINH học lớp 10 PHÂN BAN PHẦN “GIỚI và SINH học VI SINH vật”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 40 trang )

Kiểm tra bài cũ
• Kể tên 5 giới, nêu các tiêu chí cơ bản của
hệ thống 5 giới.
• Nêu những đặc điểm chung của vi sinh
vật cổ và vi khuẩn.



I. Giới khởi sinh
1. Vi khuẩn
• Hình dạng và kích thước: hình que, cầu,
dấu phẩy, xoắn. Kích thước rất nhỏ
khoảng 1 3 mm
• Thành phần cấu tạo: màng tế bào, màng
sinh chất, chất nguyên sinh, vùng nhân
• Sự phân bố: đất, nước, khơng khí
• Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng hoại sinh, tự
dưỡng.
• Sinh sản nhanh cứ 20 phút phân chia một
lần theo kiểu trực phân.


2. Vi sinh vật cổ
Vi sinh vật cổ xuất hiện sớm nhất và
tiến hoá theo một nhánh riêng.
Hiện nay vi sinh vật cổ sống trong
những điều kiện khác thường và
không giống vi khuẩn về kiểu trao đổi
chất và cấu tạo thành tế bào (khơng
có peptidoglycan)



II. Giới nguyên sinh
Tảo

Nấm nhày

Sinh vật nhân
chuẩn
Cơ thể đơn bào
hay tập hợp
đơn bào
Có sắc tố
quang hợp,
quang tự
dưỡng

Sinh vật nhân
chuẩn
Cơ thể đơn bào
hay hợp bào
(khối chất
nguyên sinh
nhày chứa
nhiều nhân)
Sinh vật dị
dưỡng, sống
hoại sinh.

Động vật
nguyên sinh

Sinh vật nhân
chuẩn
Cơ thể đơn bào,
có các bào quan
Sống dị dưỡng,
hoặc tự dưỡng
(trùng roi)

Giới nguyên sinh


III. Giới nấm
1. Đặc điểm chung
• Nhân chuẩn, dạng sợi
• Dinh dưỡng: hoại sinh, ký sinh, cộng sinh
• Sống trong đất sinh sản hữu tính và vơ
tính bằng bào tử
• Cấu tạo tế bào: thành tế bào chứa kitin,
khơng có lục lạp, khơng có lơng và roi


2. Các dạng nấm
• Nấm tiếp hợp, nấm túi, nấm đảm, và nấm
bất tồn.
• Địa y do sự cộng sinh giữa nấm và tảo
hoặc vi khuẩn lam.


III. Khái niệm vi sinh vật
1.Đặc điểm chung

Hấp thụ nhiều, chuyển hố nhanh, sinh
trưởng nhanh, phát triển mạnh khả năng
thích ứng cao và phân bố rộng
2. Phân loại
Vi sinh vật gồm: vi khuẩn, vi sinh vật cổ,
sinh vật nhân chuẩn như vi tảo, vi nấm,
động vật nguyên sinh.


Virut
Virut có cấu tạo rất đơn giản, nó khơng có
cấu tạo tế bào và sống kí sinh bắt buộc
trong tế bào vật chủ nhất định


• Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào?
• Em có những hiểu biết gì về vi khuẩn?


Vi khuẩn có các dạng hình gì?


Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào vi khuẩn.


• Vi khuẩn thường sống ở đâu?
• Mật độ vi khuẩn ở đâu là cao nhất? tại
sao.



• Tại sao tảo lam lại được xếp vào giới vi
khuẩn ?
Vì tảo lam chưa có nhân hồn chỉnh (nhân
sơ).
• Vi khuẩn và vi khuẩn lam khác nhau ở
điểm nào?
Vi khuẩn lam có sắc tố quang hợp.
• Rút ra đặc điểm dinh dưỡng của vi khuẩn.
Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, một số tự
dưỡng có khả năng tự tổng hợp chất hữu
cơ (vi khuẩn lam).


• Vi khuẩn sinh sản chủ yếu
bằng hình thức nào?
• Hình thức này có giống với
ngun phân khơng?
Khơng giống vì khơng có sự
xuất hiện của tơ vơ sắc,
người ta gọi đây là kiểu phân
chia trực phân.
• Cho biết tốc độ sinh sản của
vi khuẩn
Rất nhanh


Vi khuẩn và vi sinh vật cổ giống
nhau ở điểm nào?

Hình vi sinh vật cổ



• Quan sát hình một số dạng tảo, nấm nhày,
động vật nguyên sinh. Hãy điền vào ô
trống đặc điểm của mỗi nhóm dựa theo
các tiêu chí đã học


Oscillatoria,

Nostoc

Anabaena

Synechococcus


Myxocombo

Pha đơn bào

Nấm nhầy

Pha hợp bào



Tảo

Nấm nhày


Động vật
nguyên sinh

Giới nguyên sinh
Hãy điền vào ô trống đặc điểm của mỗi nhóm dựa theo các
tiêu chí đã học



Mucor

Nêu đặc điểm của giới nấm theo các tiêu chí phân loại.
Nêu các hình thức dinh dưỡng của nấm.


Đây là hình thức dinh dưỡng cộng
sinh .

Địa y


Quan sát hình và cho biết các hình thức
sinh sản của nấm.


×