L/O/G/O
www.themegallery.com
Trường Đại Học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Khoa Môi trường
Khóa Luận Tốt Nghiệp
Đề tài: “ Nghiên cứu xây dựng mô hình quản ly tài nguyên nước mặt tại làng
nghề bún Phong Lộc, phường Cửa Nam, thành phố Nam Định”
SV thực hiện: Nguyễn T Quỳnh Anh
Lớp: LDH2KM3
GVHD: Th.S Lê Đắc Trường
Đặt vấn đề
Kết luận và kiến nghị
Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
1
2
3
4
Bố cục
Bố cục
Phần 1: Đặt Vấn Đề
Hiện nay, sự phát triển kinh tế đã làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng.
Sông An Lá – TP Nam Định hiện đang tiếp nhận khối lượng nước thải lớn từ nhiều nguồn khác
nhau, trong đó có hoạt động của làng nghề sản xuất bún tại Phường Cửa Nam, dẫn đến chất lượng
nước sông ngày một suy thoái và gây tác động xấu đến môi trường.
Việc xác định mức độ ảnh hưởng từ làng nghề đến chất lượng nước sông đóng vai trò quan trọng
trong quản lý tổng hợp và có hiệu quả các nguồn thải ảnh hưởng tới chất lượng nước sông An Lá
Phần 2: Đối tượng, Phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
Đối tượng
Phạm vi
Phạm vi
- Nước thải từ 12 hộ làng nghề sx bún
- Chất lượng nước mặt sông An Lá
- Làng nghề sx bún Phong Lộc Cửa Nam , TP Nam Định,
gồm 12 hộ sx có nước thải đổ trực tiếp ra sông An Lá
- Sông An Lá đoạn chảy qua Nam Vân, Cửa Nam, 2012-
2013
2.2 Nội dung nghiên cứu
Mô tả hoạt động hiện tại của làng nghề sản xuất bún thuộc phường Cửa Nam
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề và chất lượng nước mặt sông
An Lá
Đánh giá ảnh hưởng của nước thải làng nghề đến chất lượng nước sông
Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động
1
2
3
4
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
STT Loại số liệu Nguồn thu thập Thông tin thu thập
1 Điều kiện tự nhiên của khu vực sông An Lá Trạm khí tượng thủy văn Nam Định
Chế độ mực nước, lưu lượng nước, độ
dốc trung bình của sông, khí hậu (nhiệt
độ không khí, độ ẩm, lượng mưa, gió –
bão )
2 Tình hình kinh tế xã hội của khu vực sông An Lá
Phòng Tài nguyên và Môi trường, thành phố
Nam Định năm 2012
Dân số, phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng
3 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông An Lá
Trung tâm quan trắc và Phân tích tài nguyên môi
trường Nam Định năm 2012
Chất lượng nước sông An Lá
4
Hiện trạng chất lượng nước thải tại cống thải tập trung
của 12 hộ làng nghề
- Chất lượng nước thải làng nghề
Phỏng vấn cán bộ xã phường Cửa Nam, tìm hiểu về tình hình quản lí môi trường ở địa phương và
phân nhóm hộ làng nghề theo quy mô sản xuất
Điều tra tổng thể 12 hộ làng nghề sử dụng bảng hỏi để thu thập các thông tin về: số lao động, ngành nghề sản
xuất chủ yếu, quy trình sản xuất, nguyên - nhiên liệu sử dụng, tình hình hoạt động, các nguồn nước thải trong
mỗi hộ, tình hình thu gom xử lí
Phỏng vấn người chủ chốt
Phỏng vấn người chủ chốt
Phỏng vấn nông hộ
Phỏng vấn nông hộ
Phương pháp điều tra- phỏng vấn
Phương pháp khảo sát thực địa
Phương pháp ước tính tải lượng nước thải
STT Phương pháp Cách xác định Kết quả thu được
1
Phương pháp đánh giá nhanh của
WHO (1993)
Sử dụng hệ số
Tải lượng, lưu lượng, nồng độ
của các chất gây ô nhiễm từ các
hoạt động khác nhau, phục vụ
đánh giá hiện trạng chất lượng
nước
2
Ước tính tải lượng nước thải tại hố ga
của các hộ sản xuất
Công thức
L
i
= C
i
.Q
i
(Kg/ngày)
Giá trị tải lượng tại hố ga của
các hộ sản xuất
Phương pháp đánh giá chất lượng nước
Phương pháp xử lí số liệu
Phần 3: Kết Quả Nghiên Cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại địa bàn nghiên cứu
•
Thủy văn: sông An Lá, sâu 1,52m; lưu lượng TB 3,96
m
3
/s; độ dốc TB 0,0012
•
Khí hậu: nhiệt độ TB 23,7
0
C, độ ẩm 84%, lượng mưa
TB 1829,6 mm ,4-6 trận bão/ năm
•
Dân số: tổng 59 nhân khẩu/ 12 hộ SX, tỉ lệ gia tăng
dân số 0,77%
•
Phát triển kinh tế
•
Cơ sở hạ tầng
3.2. Hiện trạng sản xuất của làng nghề
Text in here
Text in here Text in here
Text in here
Text in here Text in here
Stt Chủ hộ Địa chỉ
Diện tích
(m
2
)
1 Trần Văn Yên phường Cửa Nam 80
2 Hoàng Văn Lãm phường Cửa Nam 250
3 Trần Công Tiến phường Cửa Nam 75
4 Trần Ngọc Khang phường Cửa Nam 50
5 Bùi Văn Trường phường Cửa Nam 200
6 Phạm Văn Thắng phường Cửa Nam 120
7 Trần Đình Hoan phường Cửa Nam 100
8 Nguyễn Ngọc Trọng phường Cửa Nam 200
9 Trần Phương Phòng phường Cửa Nam 150
10 Nguyễn Viết Cường phường Cửa Nam 230
11 Đỗ Hữu Khải phường Cửa Nam 170
12 Trần Ngọc Tân phường Cửa Nam 100
Quy mô
Trung bình 3 lao động sx
500–600 kg bún/ngày
Trang bị máy móc hiện đại:
máy đãi gạo, máy ép bột, máy làm
bún…
Máy xay bột
Máy bún liên hoàn
Máy ép bột
Gạo ngâm
Quy trình sản xuất và hiện trạng phát sinh nước thải
Ngâm
Nghiền ướt
Làm ráo
Hồ hóa sơ bộ
Nhào
Ép đùn
Làm nguội
Rửa,vo
Gạo
Bún tươi
Nước cấp
Nước thải (chua, mùi, TSS, FS, COD,
BOD)
Nước thải (TSS, COD, BOD)
Nước thải (Nhiệt, TSS, BOD, COD)
Nước gạo (TSS, BOD, COD)
Nước thải (TSS, COD, BOD)
Nước cấp
Nước cấp
Nước cấp
Nguồn: kết quả điều tra,
phỏng vấn nông hộ
3.3. Hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề
Dựa trên các hoạt động chính
tại khu vực làng nghề và số liệu từ
trung tâm quan trắc Nam Định
(1) Hiện trạng nước thải sinh hoạt
Sử dụng pp đánh giá nhanh của WHO thì thu được kết quả về tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như sau
Lưu lượng nước thải
(m
3
/ngày)
Số nhân
khẩu
Tải lượng (kg/ngày)
BOD
5
COD TSS
N
tổng
P
tổng
WHO 1993 - 1 0,05 0,09 0,11 0,01 0,002
Hộ 1 0,6 4 0,20 0,36 0,44 0,04 0,008
Hộ 2 1,05 7 0,35 0,63 0,77 0,07 0,014
Hộ 3 0,45 3 0,15 0,27 0,33 0,03 0,006
Hộ 4 0,9 6 0,30 0,54 0,66 0,06 0,012
Hộ 5 0,75 5 0,25 0,45 0,55 0,05 0,010
Hộ 6 0,75 5 0,25 0,45 0,55 0,05 0,010
Hộ 7 0,9 6 0,30 0,54 0,66 0,06 0,012
Hộ 8 0,6 4 0,20 0,36 0,44 0,04 0,008
Hộ 9 0,75 5 0,25 0,45 0,55 0,05 0,010
Hộ 10 0,9 6 0,30 0,54 0,66 0,06 0,012
Hộ 11 0,6 4 0,20 0,36 0,44 0,04 0,008
Hộ 12 0,6 4 0,20 0,36 0,44 0,04 0,008
Trung bình
0,74
5 0,25 0,47 0,54 0,06 0,010
Tổng
8,85
59 2,95 5,67 6,49 0,67 0,118
Bảng ước tính tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại các hộ sản xuất
(2) Hiện trạng nước thải chăn nuôi
Sử dụng pp đánh giá nhanh của WHO thì thu được kết quả về tải lượng ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi như sau
Bảng ước tính tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải của các
hộ chăn nuôi
Hộ
Số vật
nuôi (*)
Tải lượng (kg/ngày)
Lưu lượng nước thải
(m
3
/ngày)
BOD
5
TSS N tổng P tổng
WHO 1993 1 0,09 0,2 0,02 0,0063 0,04
1 2 0,18 0,40 0,04 0,01 0,08
3 3 0,27 0,60 0,06 0,02 0,12
6 5 0,45 1,00 0,10 0,03 0,20
8 4 0,36 0,80 0,08 0,03 0,16
Trung bình 4 0,32 0,70 0,07 0,02 0,14
Tổng 14 1,26 2,80 0,28 0,09 0,56
Nguồn: (*) số liệu khảo sát trong thời gian từ 2012
đến 2013.
(3) Hiện trạng nước thải sản xuất
Bảng ước tính tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất của các hộ.
Hộ
Lưu lượng thải
(m
3
/ngày)
Tải lượng (kg/ngày)
Sản lượng trung
bình (kg/ngày)
BOD
5
COD TSS
N
tổng
P
tổng
1 5,72 1,74 3,39 4,33 0,095 0,013 500
2 5,35 0,93 1,50 5,62 0,088 0,005 1000
3 5,83 0,52 1,33 4,52 0,005 0,027 400
4 5,42 1,15 1,92 4,16 0,112 0,008 700
5 5,65 0,93 1,50 3,95 0,073 0,002 700
6 5,49 3,85 8,83 3,75 0,144 0,007 650
7 5,42 2,31 4,20 2,86 0,131 0,020 750
8 5,60 0,65 1,44 9,10 0,002 0,001 600
9 5,65 2,77 4,91 4,72 0,165 0,022 850
10 5,42 1,05 1,94 5,63 0,085 0,007 900
11 5,80 0,94 1,49 8,51 0,075 0,004 800
12 5,80 0,98 1,41 4,80 0,094 0,009 600
Trung bình
5,60 1,48 2,82 5,16 0,09 0,01 704
Tổng
67,15 17,81 33,88 61,96 1,07 0,13 8450
Nguồn: số liệu điều tra, tính toán
(4) Đặc tính nước thải tại hố ga tập trung của hộ sản xuất
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các hộ sản xuất
Hộ
BOD
5
(mg/l)
COD
(mg/l)
TSS
(mg/l)
NO
3
-
(mg/l)
NH
4
+
(mg/l)
PO
4
3-
(mg/l)
1 300 530 737 5.11 17 3.76
2 170 280 910 3.25 16 1.97
3 175 300 900 4.7 16 2.85
4 195 330 675 4.32 17 2.17
5 186 310 700 4.13 16 2.16
6 687 1400 800 12.4 32 7.1
7 385 700 514 7.31 20 4.57
8 199 300 1600 5.71 15 3.21
9 450 800 783 7.15 24 4.6
10 195 360 930 4.3 16 2.63
11 189 310 1400 4.56 16 2.43
12 180 270 800 4.4 16 2.53
QCVN 40:2011 50 150 100 - 10 -
Nguồn: Trung tâm quan trắc và phần tích tài nguyên môi trường , Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2012
Hố ga tại nhà ông Trần Văn Yên, phường Cửa Nam
Cống thải tại nhà ông Trần Đình Hoan, phường Cửa Nam
Tỷ lệ mức đóng góp của các loại nước thải vào tổng lượng thải chung của
hộ sản xuất
Về lưu lượng (tổng 79,22 m
3
/ngày) Về tải lượng BOD
(tổng 21,87 kg/ngày) Về tải lượng TSS (tổng 70,92kg/ngày)
Về tải lượng N tổng số
Về tải lượng P tổng số
14.35
0.88
84.76
13.39
5.72
80.88
9.11
4
86.96
30
14.44
55.14
35.31
26.93
37.76
Sinh hoạt
Chăn nuôi
Sản xuất
Biểu đồ tỉ lệ % về lưu lượng và tải lượng các chất ô nhiễm trong từng nguồn thải của các hộ làng nghề
3.4. Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn thải đến chất lượng nước sông
Ghi chú
Vị trí
M1 Tại điểm đầu sông An Lá- xóm 7- xã Nam Toàn
M2 Sau mương thoát nước từ làng nghề ra sông An Lá 45m
M3 Tại điểm cuối sông trước xóm Đồng Tâm–xã Nam Mỹ
Ghi chú
Ý nghĩa
M1 Điểm nền, đánh giá chất lượng nước
M2 Đánh giá ảnh hưởng của nước thải làng nghề
M3 Đánh giá khả năng tự làm sạch của sông
STT Thông số Đơn vị
Kết quả
QCVN
08-2008
M1 M2 M3
1 pH - 6,9 7,1 7,1 5,5-9
2 Chất rắn lơ lửng mg/l 43 36 33 50
3 Oxy hòa tan mg/l 4,3 4,2 4,4 ≥4
4 COD mg/l 75 90 83 30
5
BOD
5
(20
o
C)
mg/l 50 65 40 15
6 Amoni (theo N) mg/l 1,5 2,5 1,8 0,5
7 Nitrat (theo N) mg/l 1,15 1,25 1,32 10
8 Asen mg/l 0,005 0,0044 0,005 0,05
9 Dầu, mỡ mg/l 0,1 0,16 0,09 0,1
10
Tổng các chất
hoạt động bề mặt
mg/l 0,08 0,1 0,13 0,4
11 E. coli MPN/100ml 79 120 89 100
12 Coliform MPN/100ml 8000 10000 9000 7500
Nguồn: Trung tâm quan trắc và phần tích tài nguyên môi trường, Sở TN&MT tỉnh Nam Định
Bảng tổng hợp giá trị các thông số ô nhiễm chính của 3 mẫu nước mặt tại sông An Lá
Sự chênh lệch điểm 1 và 2 cho thấy ảnh hưởng của nước thải làng nghề đến chất lượng nước sông, làm gia
tăng thông số ô nhiễm một cách đáng kể, cụ thể trên một vài thông số như sau:
Thông số Đơn vị M1 M2
Mức chênh lệch
(lần)
%mức chênh lệch
COD Mg/l 75 90 1,2 20
BOD Mg/l 50 65 1,3 30
Nitrat Mg/l 1,15 1,25 1,1 8,7
Amoni Mg/l 1,5 2,5 1,7 66,7
E.coli MPN/100ml 79 120 1,5 52
Tuy nhiên từ điểm 2 đến điểm 3 hàm lượng của một số các thông số ô nhiễm có sự suy giảm, cho thấy sông An Lá vẫn
còn khả năng phục hồi.
Thông số Đơn vị M2 M3
Mức chênh lệch
(lần)
%mức chênh
lệch
COD Mg/l 90 83 1,1 7,8
BOD Mg/l 65 40 1,6 38,5
Amoni Mg/l 2,5 1,8 1,4 28
E.coli MPN/100ml 120 89 1,3 25,8
Dầu mỡ Mg/l 0,16 0,09 1,8 43,8
Mặc dù vậy, do đoạn sông quá ngắn nên hiệu quả tự làm sạch không cao và chất lượng nước đoạn cuối của sông
vẫn chưa đạt được tiêu chuẩn chất lượng.
Đánh giá khả năng chịu tải của sông An Lá
Theo hướng dẫn đánh giá của thông tư 02:2009/BTNMT về “ Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận
nước thải của nguồn nước”
Thông số
L
td
L
n
L
t
L
tn
kg/ngày kg/ngày kg/ngày kg/ngày
BOD
5
396,06 1296 332,40 -492,94
COD 792,12 1944 677,38 -731,70
TSS 1320,19 1114,6 774,14 -227,41
NO
3
-
264,04 29,81 6,00 91,29
NH
4
+
13,20 38,88 15,48 -16,46
Coliform 198,03 207,36 17902,08 -7164,57
Nguồn: số liệu điều tra, phân tích
3.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng nước sông
X
ử
l
í
r
i
ê
n
g
l
ẻ
t
ừ
n
g
n
g
u
ồ
n
t
h
ả
i
X
ử
l
í
t
ậ
p
t
r
u
n
g
c
h
o
t
o
à
n
b
ộ
l
à
n
g
n
g
h
ề
1. Giải pháp công nghệ