Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH quảng cáo hoàng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.31 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
MỤC LỤC
PHỤ LỤC
Tổ chức sản xuất của công ty
TT Tên máy, thiết bị Chủng loại,
nước sản
xuất
Số lượng Năm sản Chất lượng
1 Thiết bị Clorator Mỹ 02 2005 100%
2 Máy bơm nước Italya 03 2006 100%
3 Xe tải 5 tấn Hàn quốc 07 1995 90%
4 Máy hàn Nga 05 1997 90%
5 Máy cắt Nhật 10 1997 100%
6 Khoan bê tông Nhật 05 1997 100%
7 Máy phát hàn Nhật 05 1997 100%
8 Máy hàn điện cán
thép
Nhật 03 1996 85%
9 Tời cáp Việt nam 03 1994 85%
10 Máy nén khí Mỹ 03 1996 100%
11 Máy cưa Nhật 05 1996 100%
12 Ô tô cẩu loại 15 tấn Nhật 04 1996 100%
13 Mấy cán hifi Mỹ 05 1996 100%
14 Máy in khuôn khổ
lớn
Mỹ 02 1996 100%
15 Máy thử áp lực Nhật 05 1999 100%
16 Máy phát điện 30
KW
Nhật 05 1999 100%
17 Dụng cụ hỗ trợ lắp


đặt biển
Nhật 50 1999 100%
18 Dàn giáo định hình Hàn quốc 30 1999 100%
19 Blang xích loại 2,5-
5 tấn
Nhật 10 1999 100%
20 Chân tó lắp dựng Việt nam 10 1999 100%
21 Máy tính Nhật 15 1999 100%
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 1
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là điều kiện tất yếu không thể thiếu khi thành lập doanh nghiệp và
tiến hành hoạt động kinh doanh. Ở doanh nghiệp nào cũng vậy, vốn được đầu tư
vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị
của doanh nghiệp. Như vậy, việc quản trị vốn được xem xét dưới gốc độ hiệu
quả, tức là xem xét sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hưởng của các nhân tố khách
quan và chủ quan đến hiệu quả sử dụng vốn.
Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình thực tế tại Công ty em xin chọn đề
tài” Phân tích hiệu quả quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Quảng
Cáo Hoàng Long”
Việc nâng cao hiệu quả quản trị vốn cũng là hết sức quan trọng trong giai
đoạn hiện nay, khi mà đất nước đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trường
CNH-HĐH rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động và làm tăng
lợi nhuận. Một thực trạng hiện nay là các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp
nhà nước đang nằm trong tình trạng thiếu vốn diễn ra liên tục khi nền kinh tế
đang rơi vào tình trạng khủng hoảng.
Công ty TNHH Quảng Cáo Hoàng Long là một doanh nghiệp tư nhân
cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Công ty TNHH Quảng Cáo Hoàng Long là
một doanh nghiệp nhưng có tỷ lệ vốn lưu động trong vốn kinh doanh chiếm tỷ
lệ lớn. Công ty đang có một kế hoạch mở rộng hơn nữa trong hoạt động kinh

doanh.Đối tượng nghiên cứu là quản trị vốn lưu đông tại công ty các yếu tố cấu
thành nên vốn lưu động.Phạm vi được xác định: trong công ty TNHH Quảng
cáo Hoàng LongVận dụng phương pháp phân tích, so sánh cho công ty TNHH
Quảng Cáo Hoàng Long.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG
1.DOANH NGHIỆP VÀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1 Doanh nghiệp
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 2
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có thể coi là một tổ chức kinh
doanh nhằm mục đích sinh lợi nhuận kinh doanh trên các lĩnh vực theo luật định
có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định có một chủ sở hữu trở lên và chịu
trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của mình.
Nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau,
nền kinh tế tư nhân đang được ưu tiên cho mọi loại hình kinh doanh.
1.1.2 Hoạt động kinh doanh của Công ty
Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường thì khi tiến hành
kinh doanh phải đặt ra nhiều vấn đề trong hoạt động kinh doanh của mình điều
không thể thiếu được là vốn. Vấn đề quan trọng nhất của doanh nghiệp trong tài
chính có một số câu hỏi: nên đầu tư vào đâu? Làm sao để sinh lợi nhuận? doanh
nghiệp nên quản lý hoạt động tài chính mỗi ngày như thế nào?
Muốn vậy doanh nghiệp trước tiên phải tiến hành nghiên cứu thị trường
về nhu cầu sản phẩm, giá cả, chủng loại,… Trên cơ sở đó đưa ra quyết định cần
thiết theo một quy mô, công nghệ nhất định. Và sao đó quyết định đầu tư. Sau
khi quyết định đầu tư rồi tìm nguồn tài trợ .Để hoạt động đầu tư mang lại hiệu
quả thì doanh nghiệp phải kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu chi để có đầu
tư hiệu quả. Vậy quyết định tài chính hàng ngày là không đơn giản để đạt hiệu
quả cao.

Để hoạt động kinh doanh xảy ra thường xuyên, liên tục thì bất cứ doanh
nghiệp nào cũng cần phải có vốn lưu động. Chúng ta sẽ đi nghiên cứu về vốn
kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng.
1.1.3 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.4 Khái niệm vốn kinh doanh
Đã có rất nhiều khái niệm về vốn. nhưng theo Longman “Vốn là tài sản
tích lũy được sử dụng vào sản xuất nhằm tạo ra lợi ích lớn hơn: đó là một trong
các yếu tố của quá trình sản xuất. Trong đó vốn kinh doanh được coi là giá trị
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 3
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
của tài sản hữu hình được tính bằng tiền như nhà xưởng, máy móc thiết bị, dự
trữ nguyên vật liệu”
Theo định nghĩa chung, vốn là toàn bộ giá trị của cải vật chất được đầu tư
để tiến hành hoạt động kinh doanh. Vốn có thể được xem là vật chất do con
người tạo ra hay là những nguồn của cải tự nhiên như đất đai, khoáng sản…
Trong nền kinh tế thị trường bên cạnh vốn tồn tại dưới dạng vật chất còn có các
loại vốn dưới dạng tài sản vô hình nhưng có giá trị như bằng phát minh, sang
chế, nhãn hiệu, lợi thế thương mại…
1.1.5 Vốn lưu động của doanh nghiệp.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp
còn phải sử dụng vốn tiền tệ để mua sắm các đối tượng dùng vào sản xuất.
Ngoài số vốn dùng trong phạm vi sản xuất doanh nghiệp còn cần một số vốn
trong phạm vi lưu thông. Đó là vốn nằm ở khâu sản phẩm chưa tiêu thụ, tiền để
chuẩn bị mua sắm thiết bị lao động mới và trả lương cho công nhân viên trong
doanh nghiệp
Như vậy, vốn lưu động của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản lưu
động và vốn trong lưu thông.
Vốn lưu động thể hiện dưới hai hình thức:
- Hiện vật gồm: nguyên vật liệu,bán thành phẩm và thành phẩm.
- Gía trị: là biểu hiện bằng tiền, giá trị của nguyên vật liệu bán thành

phẩm, thành phẩm và giá trị tăng thêm của việc sử dụng lao động trong quá trình
sản xuất, những chi phí bằng tiền trong quá trình lưu thông.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động của doanh nghiệp
thường xuyên thay đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác:
Tiền - dự trữ sản xuất - vốn trong sản xuất - thành phẩm - tiền.
Do hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, xen kẽ nhau, chu kỳ
này chưa kết thúc đã bắt đầu chu kỳ sau, nên vốn lưu động của doanh nghiệp
luôn luôn tồn tại trong tất cả các hình thái vật chất để thực hiện mục đích cuối
cùng của sản xuất là tiêu thụ sản phẩm.
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 4
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Quá trình tiêu thụ bao gồm quá trình xuất hành và thu tiền. Hai quá trình
này không phải lúc nào cũng tiến hành cùng một lúc. Bên cạnh đó các chứng từ
thanh toán giữa hai bên còn phải thông qua ngân hàng, bưu điện Chỉ khi nào
bên bán thu được tiền hay có giấy báo đã thu được tiền của ngân hàng thì quá
trình sản xuất và tiêu thụ đó mới được hoàn thành. Đến đây vốn lưu động mới
thực hiện được một vòng chu chuyển của mình.
2. Đặc điểm của vốn lưu động.
Ngoài những đặc điểm chung của vốn sản xuất, vốn lưu động có những
đặc điểm nổi bật sau đây:
- Khi vốn lưu động tham gia vào sản xuất thì bị biến dạng, chuyển hóa từ
hình thái này sang hình thái khác.
- Vốn lưu động tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau
mỗi chu kỳ sản xuất.
2.1 Phân loại vốn lưu động.
Như khái niệm đã nêu, vốn lưu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố
tạo thành, mỗi yếu tố có tính năng tác dụng riêng. Để lập kế hoạch quản lý và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, người ta tiến hành phân loại vốn lưu
động. Có nhiều cách phân loại vốn lưu động.
a) Phân loại vốn lưu động theo nội dung:

Theo cách phân loại này vốn lưu động được phân loại như sau:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất, gồm vốn nguyên liệu chính,
phụ. Vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng sửa chữa thay thế, vốn vật tư bao bì đóng gói,
vốn công cụ dụng cụ
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm: Vốn sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm, vốn chi phí chờ phân bổ.
- Vốn lưu động: Trong khâu lưu thông gồm có vốn thành phẩm, các
khoản phải thu, vốn bằng tiền mặt, hàng hóa mua ngoài để tiêu thụ.
b) Phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành:
Theo nguồn hình thành vốn lưu động được chia thành các loại sau:
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 5
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
- Vốn lưu động tự có: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn
ngân sách của nhà nước cấp cho các doanh nghiệp nhà nước, vốn chủ sở hữu,
vốn tự hình thành
- Vốn liên doanh liên kết: hình thành khi các doanh nghiệp cùng góp vốn
với nhau để sản xuất kinh doanh có thể bằng tiền vật tư hay tài sản cố định.
- Nợ tích lũy ngắn hạn ( vốn lưu động coi như tự có): là vốn mà tuy không
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng do chế độ thanh toán, doanh
nghiệp có thể và được phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình ( tiền lương, BHXH chưa đến kỳ trả, nợ thuế, tiền điện, tiền
nước chưa đến hạn thanh toán, các khoản phí tổn tính trước )
- Vốn lưu động đi vay: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác.
-Vốn tự bổ sung: Được trích từ lợi nhuận hoặc các quỹ khác của doanh
nghiệp.
Như vậy việc phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho
doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong
sản xuất kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ
đều có chi phí sử dụng của nó, doanh nghiệp cần xem xét nguồn tài trợ tối ưu để
giảm chí phí sử dụng vốn của mình.

c) Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng.
Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng, vốn của doanh nghiệp được
chia thành hai loại: vốn thường xuyên và vốn tạm thời.
- Vốn thường xuyên là loại vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài
và ổn định. Nó bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn do nhà nước cung cấp và vốn vay
dài hạn của ngân hàng và cá nhân tổ chức kinh tế khác. Vốn này sử dụng để tạo
ra nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định và tài sản
lưu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
-Vốn tạm thời là vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu
cầu có tính tạm thời của doanh nghiệp.
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 6
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Việc phân loại này giúp người quản lý xem xét và quyết định việc huy
động các nguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng của yếu tố sản xuất kinh
doanh.
d) Phân loại theo các giai đoạn luân chuyển của vốn lưu động.
Người ta chia vốn lưu động thành:
- Vốn trong dự trữ sản xuất.
- Vốn trong sản xuất.
- Vốn trong lĩnh vực lưu thông: như vốn trong thành phẩm, vốn trong
thanh toán, các vốn bằng tiền.
3. Khái quát hiệu quả quản trị vốn lưu động:
3.1 Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính vốn lưu động của Công ty.
Chỉ số thanh toán hiện hành: đây là chỉ tiêu cho thấy khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn của Công ty. Nếu Chỉ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì
Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Chỉ số thanh toán tức thời: Chỉ số này cho biết khả năng đáp ứng nhanh
các khoản nợ ngắn hạn nếu lớn thì Công ty có đủ khả năng thanh toán.
Chỉ số thanh toán nhanh: đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nợ
nhanh hay không.

3.2 Hiệu suất sử dụng tài sản:
Vòng quay tổng tài sản: nói lên 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần .Chỉ số càng cao càng tốt.
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 7
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Vòng quay tài sản ngắn hạn: cho biết 1 đồng tài sản ngắn hạn tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Vòng quay tài sản dài hạn:
Vòng quay hàng tồn kho: nói lên 1đồng vốn hàng tồn kho tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu:
Vòng quay khoản phải thu: cho ta biết 1 đồng bán chịu tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ số này càng cao càng tốt.
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị vốn lưu động
Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của các nhân
tố khác nhau. Những nhân tố này gây ra ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực. Vì vậy
để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu
quả sử dụng vốn lưu động nói riêng nhà quản trị tài chính phải xác định và xem
xét những nhân tố tác động tới quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,
từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể. Các nhân tố được xem dưới nhiều gốc độ.
4. Chu kỳ sản xuất.
Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp. Nếu chu kỳ ngắn, doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm
tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu chu kỳ sản xuất dài doanh
nghiệp sẽ phải chịu một gánh nặng ứ đọng vốn và lãi phải trả cho các khoản vay.
4.1 Kỹ thuật sản xuất.
Các đặc điểm về kỹ thuật tác động liên tục tới một chỉ tiêu quan trọng
phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 8
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ trang thiết bị máy móc cao sẽ có

lợi thế cao khi cạnh tranh, đòi hỏi công nhân phải có tay nghề cao. Chất lượng
nguyên vật liệu cao sẽ làm tăng lợi nhuận.
4.2 Tác động của thị trường.
4.3Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo.
Người lãnh đạo giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản trị vốn .Sự
điều hành và quản trị vốn hiệu quả thể hiện ở sự kết hợp một cách tối ưu các yếu
tố sản xuất, giảm bớt những chi phí không cần thiết.
4.4 Các yếu tố khác.
- Chính sách vĩ mô của nhà nước: vai trò điều tiết của nhà nước trong nền
kinh tế thị trường là điều tất yếu nhưng các chính sách vĩ mô của Nhà nước tác
động một phần không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật
- Môi trường, thị trường.
5. Kết quả quản trị vốn lưu động
Các loại vốn lưu động của doanh nghiệp thường là các loại thuế và các tài
sản ngắn hạn khác bao gồm các khoản tạm ứng. Chi phí trả trước, chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả và tiềm lực của một doanh nghiệp (DN). Do vậy, nó được coi là
một trọng điểm của quản lý của mỗi DN. Kết quả phân tích hiệu quả sử dụng
vốn lưu động của Công ty quảng cáo hoàng long cho thấy: Số lần luân chuyển
vốn của các DN có xu hướng tăng, năm2012 có mức luân chuyển vốn cao nhất
đạt lần, năm 0.09 đạt 3lần. Kỳ luân chuyển vốn (phản ánh số ngày để thực hiện
một vòng quay vốn lưu động) cho thấy số ngày luân chuyển vốn tăng dần qua
các năm. Năm 2010, kỳ luân chuyển vốn đạt 0.03 ngày nhưng đến năm 2012 kỳ
luân chuyển vốn đạt 0.09 Kỳ luân chuyển vốn tăng cho thấy hiệu quả trong sử
dụng vốn lưu động có xu hướng tăng.
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 9
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 10
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI

CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO HOÀNG LONG
2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO HOÀNG
LONG:
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
a. Quá trình hình thành của công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH) Quảng Cáo Hoàng Long là một
doanh nghiệp, được thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ trung tâm Quảng Cáo
Hoàng Long thành Công ty TNHH Quảng cáo Hoàng Long.
Tên công ty bằng tiếng việt: Công Ty TNHH Quảng Cáo Hoàng Long
Tên công ty bằng tiếng anh: Hoang Long ART LIMITED COMPANY.
Địa chỉ: Số 78 Thôi Hữu- Phường Ngọc Trạo-T.P Thanh Hóa
Văn phòng giao dịch: Kiot Công ty than- 75 Quang trung-Ngọc Trạo-T.P
Thanh Hóa
Số điện thoại: (037)6251666 -Fax: (037) 3725667
Chăm sóc khách hàng:(037) 3251608
Email:
Mã số thuế: 2801023228
Công ty chỉ kinh doanh khi có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật
theo giấy phép kinh doanh số 2602001704 cấp lần đầu vào ngày 19 tháng 12
năm 2005
Trong thời đại đổi mới của nền kinh tế thị trường, công ty TNHH Quảng
Cáo Hoàng Long không ngừng phấn đấu tổ chức sản xuất kinh doanh liên tục
vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Mở rộng đa rạng hóa ngành nghề kinh doanh,
đảm bảo cung cấp cho khách hàng sự mới mẽ về phương diện quảng cáo với
chất lượng ngày càng tốt hơn, sản xuất kinh doanh không ngừng phát triển,
doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, không ngừng được tăng lên. Thu nhập của
cán bộ công nhân viên trong Công ty được đẩm bảo và đời sống không ngừng
được cải thiện.
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 11

Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Đứng vững và đi lên trong nền kinh tế hội nhập và phát triển, công ty
TNHH Quảng Cáo Hoàng Long đã và đang khẳng định được vị thế của mình
trong thời kỳ đổi mới. Sự tin tưởng của khách hàng, sự năng động, sang tạo và
phấn đấu của toàn động thể cán bộ, công nhân viên đưa Công ty phát triển ngày
càng lớn mạnh và bền vững.
b.Phát triển của Công ty.
Với 18 năm trong ngành quảng cáo, tổ chức sự kiện. Công ty Hoàng Long
đã chọn lọc được một đội ngũ nhân viên là kỹ sư chuyên ngành Mỹ thuật công
nghiệp, ngoại ngữ, tin học, cơ khí và đội ngũ công nhân kinh nghiệm lành nghề,
cùng hàng loạt thiết bị sản xuất công nghệ cao. Với sự năng động trong xu thế
hội nhập, Công ty đã thành công trong các lĩnh vực biển pano tấm lớn, tổ chức
các sự kiện lớn, hộp đèn quảng cáo, biển hiệu đại lý, áp phích, gian hàng hội
chợ,…Với hệ thống chuyên ngành, chuyên nghiệp công ty thực hiện quảng cáo
sản phẩm, tổ chức các sự kiện khai trương, khánh thành cho các hang như:
Viettel mobile, Sanmigeur, xi măng bỉm sơn,…Công trình được đánh giá cao về
khả nang chuyên môn, tính chuyên môn cao.
Với phương châm làm việc: Uy tín là sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp.Chúng tôi rất hân hạnh được cùng quý khách hợp tác trong lĩnh
vực quảng cáo, trang trí nội ngoại thất, tổ chức các sự kiện.
2.2 Tổ chức sản xuất của doanh nghệp
Sản xuất theo phương pháp: Tự động
Trang thiết bị: Chủ yếu của Nhật Bản và Phần Lan
Bố trí mặt bằng, nhà xưởng, về thông gió ánh sang: Rất hợp lý
An toàn lao động: Đảm bảo để sản xuất

SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 12
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Số lượng máy móc thiết bị hiện có tại công ty đủ để phục vụ cho việc sản
xuất, biển bảng, các công trình trên toàn quốc và phục vụ thi công các công trình

sửa chữa lắp đặt công ty đảm nhận.
2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Bao gồm các hoạt động và ngành nghề :
- Sản xuất kinh doanh biển bảng, pano Quảng Cáo
- Tư vấn lập dự án thiết kế, khảo sát, thiết kế các công trình làm biển bảng
Quảng Cáo.
- Sản xuất kinh doanh các loại vật tư, thiết bị chuyên ngành quảng cáo
- Thi công các công trình nội ngoại thất nhà ở, văn phòng.
- Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp.
- Kinh doanh thương mại vật tư, vật liệu chuyên ngành nội thất
Mục tiêu của công ty là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các biển
bảng, pano, ngoại thất của tổ chức và cá nhân trên địa bàn tỉnh, xây dựng và
phát triển bền vững lâu dài.
2.3.1 Tạo sự nhận diện thương hiệu trong tâm trí khách hàng
Trong giai đoạn này, quảng cáo đóng vai trò là công cụ nhắc nhở và in
sâu vào tâm trí người tiêu dùng về sự hiện diện của thương hiệu. Do vậy, độ phủ
và tần suất quảng cáo phải đủ mạnh để người tiêu dùng có thể ở nhiều nơi, nhiều
thời điểm. Quá trình lặp đi lặp lại quảng cáo sẽ làm thương hiệu in sâu vào tâm
trí người tiêu dùng. Thương hiệu nước Coca Cola khi tung ra thị trường lần đầu
tiên đã dùng chiến lược quảng cáo nhắc lại nhiều lần với thông điệp:”Coca Cola,
nay đã có mặt tại Việt Nam” mà không truyền thông gì thêm về lợi ích của sản
phẩm. Thông điệp đó được lặp đi lặp lại trên truyền hình, báo chí, tạp chí, và
biểu hiện ngoài trời. Thông điệp trên đẫ khiến người tiêu dùng tò mò và tự hỏi
đó là sản phẩm gì. Do đó, sau chiến dịch Coca Cola, đẫ có sự nhận biết thương
hiệu rất cao trong số những khách hàng tiềm năng.
2.3.2 Quảng cáo để truyền thông về hình ảnh thương hiệu
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 13
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Một khi thương hiệu đẫ được nhiều người biết đến, điều quan trọng của
người hoạch định chiến lược quảng cáo là phải truyền tải hình ảnh như thế nào

về thương hiệu tới người tiêu dùng. Để có được hình ảnh nhất quán về thương
hiệu, cần phải có một bản tuyên ngôn định vị thuong hiệu trước khi tiến hành bất
cứ thông điệp quảng cáo nào ra đại chúng. Chỉ cần xem mẫu quảng cáo, làm toát
lên ý nghĩa trọn vẹn về đẳng cấp của thương hiệu. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều
doanh nhân đẫ bỏ qua rất nhiều tiền cho quảng cáo. Trong khi đó, họ không có
bản quyền ngôn định vị thương hiệu trong tay nên không đạt được hiệu quả
tương xứng với ngân sách bỏ ra. Thông điệp quảng cáo của họ hôm nay nói thế
này, mai lại truyền tải nội dung khác nên không cộng hưởng với nhau, nhiều khi
còn gây nhiễu trong việc tiếp thu thông tin đối với người tiêu dùng.
2.3.3 Duy trì và đổi mới hình ảnh thương hiệu
Khi thương hiệu đã được nhiều người biết đến, hình ảnh thương hiệu
được định vị rõ ràn. Tuy nhiên, việc duy trì quảng cáo và cải tiến thương hiệu
vẫn rất cần thiết. Người tiêu dùng sẽ cảm thấy nhàm chán khi xem một thông
điệp quảng cáo cứ lặp đi lặp lại. Do vậy, doanh nghiệp phải luôn sáng tạo, tìm
sự khác biệt và thú vị trong các mẫu quảng cáo để truyền tải hình ảnh thương
hiệu đã được duyệt trong bản tuyên ngon định vị. Điều này có nghĩa là cũng một
thông điệp, nhưng mẫu quảng cáo được diễn tả và thể hiện bằng những nội dung
khác nhau để hình ảnh thương hiệu luôn mới trong mắt người tiêu dùng. Kinh
nghiêm cho thấy, nếu thương hiệu nào không có định hướng chiến lược và tuyên
ngôn định vị rõ ràng, thương hiệu đó rất dễ lạc đường khi thực hiện các chương
trình quảng cáo và truyền thông. Do vậy, mỗi nhà quản lý thương hiệu cần phải
nhìn lại bản tuyên ngôn và cấu trúc nền móng của thương hiệu mỗi khi tiến hành
truyền thông để luôn truyền tải hình ảnh nhất quán, độc đáo và khác biệt tới
người tiêu dùng.
Chọn kênh quảng cáo truyền thông cho quảng cáo hợp lý. Có hàng trăm,
thậm chí hàng năm ngàn mẫu quảng cáo “tra tấn” người xem hàng ngày với đủ
hình thức, từ ngôn từ đến hình ảnh đa sắc. Vậy, làm thế nào để thông điệp của
doanh nghiệp chạy vào não của khách hàng trong thời gian ngắn nhất? tất nhiên,
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 14
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương

ngoài việc nắm bắt yếu tố của thông điệp quảng cáo đã trình bày như đã trình
bày ở trên, người làm marketing cũng hiểu rõ mục đích và khả năng ngân sách
mà doanh nghiệp dành cho quảng cáo. Một khi đã hiểu rõ mục đích của mình,
doanh nghiệp sẽ biết cách để phân bổ ngân sách quảng cáo hợp lý. Tuy nhiên,
điều quan trọng là cần nắm vững các ưu, khuyết điểm của từng loại phương tiện
truyền thông. Truyền hình vẫn được xem là kênh quảng cáo hiệu quả nhất. Ở đó,
những thông điệp có thể có thể tác động trực tiếp hay gián tiếp đến mọi giác
quan của con người, từ ngôn từ, âm thanh đến hình ảnh. Ưu điểm là thế, tuy
nhiên, chi phí cho quảng cáo trên truyền hình khá đắt so với giấy báo. Do đó, nó
đòi hỏi các mẫu quảng cáo phải thật sang tạo, sâu sắc và dễ hiểu… Chi phí
quảng cáo giấy rẻ hơn. Bạn vẫn tận dụng báo chí để truyền đi thông điệp cụ thể
của mình bằng một bài viết hoặc hình ảnh có thể làm rung động tâm trí khách
hàng.
2.4 Tổ chức bộ máy của Công ty
Với chức năng, nhiệm vụ là phân phối và cung cấp các biển bảng, nguồn
vật liệu phục vụ việc sản xuất của ngành quảng cáo. Công ty TNHH Quảng cáo
Hoàng Long đã lựa chọn cho mình mô hình tổ chức bộ máy khoa học, gọn nhẹ.
Hiện nay công ty có 150 cán bộ công nhân viên trong đó có 30 người làm cán bộ
quản lý có trình độ Đại học, cán bộ trung cấp.
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 15
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
Phòng tư vấn
thiết kế
Phòng
KH - KT
Phòng
TC - KT

Phòng
kinh doanh
Xưởng
cơ khí
số 01
Xưởng
SX
đèn
điện tử
Xưởng
cơ khí
số 02
Xưởng
SX
Lắp ráp
Phòng
khắc
3D
Khách
sạn
Hoàng
long
Giám đốc
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Giám đốc: Là người quyết định các hoạt động sản xuất, kinh doanh của
Công ty, là chủ tài khoản,là người chịu trách nhiệm cao nhất.
Phó giám đốc: Phụ trách về kinh tế
Phó giám đốc: Phụ trách về kỹ thuật
Phòng kế hoạch: hướng dẫn các đơn vị lập kế hoạch sản xuất dài hạn(5
năm). Ngắn hạn (1 năm), tổng giám đốc công ty xét duyệt, hướng dẫn các đơn vị

trực thuộc Công ty về nghiệp vụ kế hoạch; Báo cáo định kỳ việc thực hiện kế
hoạch sản xuất tuần, tháng, quý, năm theo quy định, tham mưu đề xuất với giám
đốc công ty sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn ; thực hiện công tác điều độ vận
hành hệ thống nước hàng ngày, điều độ lực lượng, vật tư, phương tiện phục vụ
xử lý sự cố, lập kế hoạch mua sắm vật tư.
Phòng kỹ thuật: tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm, và
dài hạn của công ty, kỹ thuật của kế hoạch đề ra.
Phòng tư vấn thiết kế: có nhiệm vụ tư vấn đầu tư, khảo sát thiết kế các
công trình.
Phòng tổ chức hành chính- lao động tiền lương:tham mưu đề xuất các
phương án về tổ chức, năng lực, mô hình quản lý sản xuất kinh doanh, phát triển
nguồn lực về lao động, chuyên môn phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh
thực tế của công ty, lập quy hoạch về cán bộ thuộc diện công ty quản lý, tuyển
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 16
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
chọn đội ngũ quản lý kế cận, tham mưu đề xuất, tổ chức thực hiện về chế độ,
hình thức trả lương, tiến hành xây dựng các chỉ tiêu chuẩn cấp bậc công việc;
Quyết toán kế hoạch lao động tiền luogn hàng quý.
3. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại Công Ty TNHH Quảng Cáo
Hoàng Long:
3.1 Tình hình tài chính của Công ty
Bảng cân đối kế toán:
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 17
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
3.2 Phân tích tình hình tài hình huy động vốn của công ty:
Bảng 1:
(Đơn vị tính: Đồng việt nam)
Chỉ
tiêu
Cuối năm Cuối năm 2012 so với năm 2011 và 2010.

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền(đ) Tỉ trọng Số tiền(đ) Tỉ
trọng
Số tiền(đ) Tỉ trọng Số tiền(đ) Tỉ lệ(%) Tỉ trọng Số tiền(đ) Tỉ lệ(%) Tỉ trọng
1.Tổng
số vốn
chủ sở
hữu
3.284.825.341 77.744% 3.335.624.659 53.56% 3.396.937.631 44.556% 112.112.290 3.413%
-
33.188%
661.312.927 19.826% 39.200%
2.
Tổng
số nợ
phải
trả
970.359.778 22.966% 2.892.220.670 46.44% 4.226.962.297 55.444% 3.256.602.519 335.608% 32.478% 1.334.741.627 46.149% 50.800%
3.
Tổng
số
nguồn
vốn
4.225.185.119 - 6.227.845.329 - 7.623.899.928 - 3.398.714.809 - -
1.396.054.59
9
- -
Một đồng vốn có khả năng đem lại nhiều đồng lợi nhuận thì việc quản lý và sử dụng vốn đó được coi là có hiệu quả.
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 18
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương

Bảng 2: Tình hình kết cấu và sự biến động của nguồn vốn Đơn vị tính: đồng việt nam
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 19
NGUỒN VỐN
Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch
So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2010
Số tiền ( đ)
Tỷ lệ
(%)
Số tiền (đ)
Tỷ lệ
(%)
Số tiền (đ)
Tỷ lệ
(%)
Số tiền (đ)
Tỷ lệ
(%)
Số tiền (đ)
Tỷ lệ
(%)
A. Nợ Phải
Trả
4.226.962.29
7
55.44 2.892.220.670
46.44
970.359.778 22.80 1921860892 198.06 3256602519 335.61
I. Nợ ngắn
hạn
4.226.962.297 55.44 2.892.220.670

46.44
970.359.778 22.80 1921860892
198.0
6
3.256.602.519 335.61
II.Nợ dài hạn
-
-
- - -
- - - - -
B. Vốn Chủ
Sở Hữu
3.396.937.631 44.56 3.335.624.659
53.56
3.284.825.341 77.20 50799318 1.55 112.112.290 3.41
I Vốn chủ sở
hữu
3.396.937.63
1
44.56 3.335.624.659
53.56
3.284.825.341 77.20 50799318 1.55 112.112.290 3.41
II.Quỹ khen
thưởng, phúc
lợi
-
-
- - -
- - - - -
TỔNG CỘNG

NGUỒN VỐN
7.623.899.92
8
100 6.227.845.329
100
4.255.185.119 100 1972660210 46.36
3.368.714.80
9
79.17
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Nhận xét:
Nguồn vốn của Công ty gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ
kết cấu trong tổng số nguồn vốn hiện tại đơn vị phản ánh tính chất hoạt động
kinh doanh. Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tải
sàn biến động tương ứng với sự biến động của nguồn vốn.Vì thế phân tích tài
sản phải đi đôi với phân tích nguồn vốn.
Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn qua 3 năm có xu hướng tăng
đáng kể là do sự tăng trưởng lên của nợ phải trả và vốn chủ sở và kết cấu trong
tổng nguồn vốn cũng có sự thay đổi rõ rệt.
Nguyên nhân của sự thay đổi trên là vì công ty đang thực hiện chính sách
huy động các nguồn vốn từ bên ngoài , các nguồn vay ngắn hạn để phục vụ cho
việc mở rộng kinh doanh khiến chi các khoản phải trả tăng mạnh. Điều này làm
cho tình hình thanh toán công nợ của công ty có dấu hiệu tốt, khả năng bảo đảm
về mặt tài chính của công ty có xu hướng giảm. Công ty cần có biện pháp kịp
thời để điều chỉnh, tránh tình trạng các khoản nợ tăng quá nhanh vượt ngoài khả
năng tài chính của công ty.
3.3 Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của Công ty.
Bảng 3:
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 20
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương

SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 21
Chỉ tiêu Công thức Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010
Chênh lệch (+/-)
So sánh
2011/2010
So sánh
2012/2010
1.Chỉ số thanh toán hiện
hành
1.59 1.79 3.15 -1.36 -1.56
2. Chỉ số thanh toán tức thời 0.32 0.14 0.30 -0.16 0.02
3. Chỉ số thanh toán nhanh 0.82 0.79 1.48 -0.69 -0.66
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 22
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Từ bảng 3 ta có nhận xét như sau:
1.Chỉ số thanh toán hiện hành
• Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2011 giảm (-1.36) so với năm
2010 do các nhân tố sau:
Nhân tố TS ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện
hành năm 2011 so với năm 2010:
=(5.179.305.245/970.359.778)-(3.063.115.641/970.359.778) =2.18
Nhân tố nợ ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện hành
năm 2011 so với năm 2010:
=(5.179.305.245/2.892.220.670)-( 5.179.305.245/970.359.778) =-3.54
= + =2.18+(-3.54) = -1.36
• Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2012 giảm (-1.56) so với năm
2010 do các nhân tố sau:

Nhân tố TS ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố TS ngắn hạn vào chỉ số thanh toan hiện
hành năm 2012 so với năm 2010:
=(6.743.997.668/970.359.778)-(3.063.115.641/970.359.778) = -1.56
Nhân tố nợ ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố Nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán hiện
hành năm 2012 so với năm 2010:
=(6.743.997.668/4.226.962.297)-( 6.743.997.668/970.359.778) = -5.35
= + =-1.56+5.35= -1.56
2. Chỉ số thanh toán tức thời
• Chỉ số thanh toán tức thời năm 2011 giảm (-0.15) so với năm 2010
do các nhân tố sau:
Nhân tố tiền và tương đương tiền:
Mức độ tác động của nhân tố tiền và tương tiền vào chỉ số thanh toán tức
thời năm 2011 so với năm 2010:
=(424.965.010/970.359.778)-(298.027.707/970.359.778) = 0.13
Nhân tố nợ ngắn hạn:
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 23
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán tức thời
năm 2011 so với năm 2010:
=(424.965.010/2.892.220.670)-( 424.965.010/970.359.778) = -0.29
= + =0.13+(-0.29) = -0.16
• Chỉ số thanh toán hiện hành năm 2012 tăng 0.02 so với năm 2010
do các nhân tố sau:
Nhân tố tiền và tương đương tiền:
Mức độ tác động của nhân tố tiền và tương đương tiền vào chỉ số thanh
toán tức thời năm 2012 so với năm 2010:
=(1.375.982.820/970.359.778)-(298.027.707/970.359.778) = 1.11
Nhân tố nợ ngắn hạn:

Mức độ tác động của nhân tố Nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán tức thời
năm 2012 so với năm 2010:
=(1.375.982.820/4.226.962.297)-( 1.375.982.820/970.359.778) = -1.09
= + =1.11+(-1.09) = 0.02
3. Chỉ số thanh toán nhanh:
Chỉ số thanh toán tức thời năm 2011 giảm (-0.69 ) so với năm 2010 do
các nhân tố sau:
Nhân tố TSNH:
Mức độ tác động của nhân tố TSNH vào chỉ số thanh toán nhanh năm
2011 so với năm 2010:
=[(5.179.305.245-1.620.520.516)/970.359.778]-[(3.063.115.641-
1.620.520.516)/ 970.359.778] = 2.18
Nhân tố hàng tồn kho:
Mức độ tác động của nhân tố hàng tồn kho vào chỉ số thanh toán nhanh
năm 2011 so với năm 2010:
=[(5.179.305.245-2.689.381.976)/ 970.359.778]-[( (5.179.305.245-
1.620.520.516)/970.359.778] = -1.1
Nhân tố nợ ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán nhanh
năm 2011 so với năm 2010:
=[(5.179.305.245-2.689.381.976)/2.892.220.670]-[( 5.179.305.245-
2.689.381.976)/ 970.359.778] = -1.69
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 24
Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương
= + + =2.18+(-1.1)+(1.69) = -0.6
Chỉ số thanh toán tức thời năm 2012 giảm (-0.66) so với năm 2010 do các
nhân tố sau:
Nhân tố TSNH:
Mức độ tác động của nhân tố TSNH vào chỉ số thanh toán nhanh năm
2012 so với năm 2010:

=[(6.743.997.668-1.620.520.516)/ 970.359.778]-[( 3.063.115.641-
1.620.520.516)/ 970.359.778] = 3.79
Nhân tố hàng tồn kho:
Mức độ tác động của nhân tố hàng tồn kho vào chỉ số thanh toán nhanh
năm 2012 so với năm 2010:
=[(6.743.997.668-3.236.843.576)/ 970.359.778]-[( 6.743.997.668-
1.620.520.516)/ 970.359.778] = -1.66
Nhân tố nợ ngắn hạn:
Mức độ tác động của nhân tố nợ ngắn hạn vào chỉ số thanh toán nhanh
năm 2012 so với năm 2010:
=[(6.743.997.668-3.236.843.576)/4.226.962.297]-[( 6.743.997.668-
3.236.843.576)/ 970.359.778] = -2.79
= + + =3.79+(-1.66)+(-2.79)=-0.66
SVTH: Lê Thị Hường – Lớp CDTD12TH 25

×