Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.55 KB, 26 trang )

 Chuyãn âãö kiãún táûp
Lời Mở Đầu
Trong điều kiện ngày nay, với sự có mặt của đa thành phần kinh tế và với tiến trình cải
cách đang đặt kinh tế Việt Nam bước vào một giai đoạn mới, một thời kỳ mới. Đó là quá trình
khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Và Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, đã tham
gia tích cực APEC, ASEAN. Đặc biệt, tiến trình hội nhập AFTA của Việt Nam thì hoạt động
kinh doanh trở nên thiết thực hơn.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì mọi doanh nghiệp cần có lượng vốn
nhất định. Vốn là yếu tố quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra
thường xuyên liên tục. Do đó, việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không là một vấn đề vô cùng
quan trọng. Vấn đề chính đặt ra cho các doanh nghiệp trong giai đoạn này là làm thế nào để tổ
chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bởi hiệu quả kinh tế không chỉ là thước đo giá trị
về chất lượng, năng lực trình độ tổ chức, quản lý hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh mà là
vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp. Trong đó, có thể nói hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện
tiên quyết để khẳng định sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Và càng đặt biệt hơn tại Công
ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng, hiệu quả sử dụng vốn lưu động là nhân tố quyết định
gopa phần tích cực làm tăng giá trị của Công ty. Do vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn
lưu động của Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng có một ý nghĩa rất quan trọng, đó
chính là cơ sở giúp cho các đơn vị vạch ra kế hoạchu quản lý vốn có hiệu quả hơn.
Xuất phát từ ý nghĩa đó và với kiến thức trang bị ở trường, em đã chọn đề tài: “Phân
tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng” để làm
đề tài nghiên cứu.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, đặc biệt về kiến thức về thực tế cho nên đề tài
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đánh giá và góp ý của giáo viên
hướng dẫn.
Nội dung của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Phần II: Phân tích tình hình sử dụng vốn tại Công ty CP Hoá chất VLĐ Đà Nẵng
Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động tại
Công ty CP Hoá chất VLĐ Đà Nẵng.
PHẦN I


CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ
VIỆC QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM VỀ DOANH NGHIỆP, TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP,
VỐN KINH DOANH
1. Khái niệm về doanh nghiệp:
Doanh nghiệp (theo luật Doanh nghiệp) là tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh - theo quy định
của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu
tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lời.
2. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức
giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục
vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và trong kinh doanh của doanh
nghiệp tích luỹ vốn cho nhà nước. Trong kinh doanh của doanh nghiệp, vốn
kinh doanh là tiền đề của mọi quá trình đầu tư và sản xuất kinh doanh. Vốn kinh
doanh là một quỹ tiền tệ đặc biệt là tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp.
Trong điều kiện tồn tại một nền sản xuất hàng hoá, tiền tệ vốn sản xuất kinh
doanh được biểu hiện dưới hai hình thực hiện vật và giá trị bao gồm: vốn kinh
doanh, vốn lưu động, đầu tư tài chính.
II. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Tài sản lưu động (TSLĐ):
a. Khái niệm:
Là những khoản vật tư và tiền tệ phát sinh trong quá trình lưu động.
b. Đặc điểm:
- TSLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của
TSLĐ được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm mới.
- TSLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện qua các khâu của quá trình sản

xuất kinh doanh.
- TSLĐ sản xuất bao gồm các loại sau: nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế
sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.
- TSLĐ trong lưu thông: thành phẩm, hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn trong
thanh toán.
2. Vốn lưu động của doanh nghiệp:
a. Khái niệm:
VLĐ là vốn đầu tư ứng trước về tài sản lưu động (TSLĐ) phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là tài sản lưu thông. Nhằm đảm bảo
cho quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thường xuyên và
liên tục bao gồm: Vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và TSLĐ
khác.
b. Đặc điểm:
VLĐ của doanh nghiệp chu chuyển toàn bộ ngay trong một lần vào giá
thành sản phẩm hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất và hình
thái vật chất của VLĐ thường xuyên biến đổi.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Số VLĐ cần thiết của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với chu kỳ
sản xuất tiêut hụ của doanh nghiệp đó.
III. NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG
- Việc quản lý VLĐ một cách có hiệu quả trên cơ sở cân nhắc yếu tố rủi
ro và tính sinh lợi trong từng khoản mục của giá trị tài sản trong doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp chấp nhận sự an toàn cao thì tất yếu lợi nhuận đem lại thấp và
ngược lại. Tính sinh lợi ở đây nó thể hiện sự đầu tư mạnh vào cơ cấu vốn.
Chẳng hạn, doanh nghiệp chấn nhận khoảng nợ ngắn hạn càng nhiều thì thu
nhập càng cao, bù lại đó là mức rủi ro cao là không trả được nợ ngắn hạn trong
thanh toán. Do vậy, để quản lý có hiệu quả doanh nghiệp cần quan tâm vấn đề
sau:
1. Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp:
Bản thân tiền mặt tự nó không tự sinh ra lợi nhuận, do vậy phải đưa nó

vào tham gia quá trình sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh sự luân chuyển của
tiền mặt.
a. Mục tiêu quản lý tiền mặt:
Trong hoạt động kinh doanh luôn nảy ra các hoạt động chi tiêu hằng ngày
như: mua sắm giao dịch trả lương... nên cần có một lượng tiền mặt để bù đắp
các khoản này. Tại doanh nghiệp luôn duy trì một lượng tiền tối thiểu tại một
thời điểm là bao nhiêu để không làm giảm tính sinh lời của tài sản. Do đó, mục
tiêu quản lý tiền mặt là tối thiểu hoá lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần để sử
dụng nhằm duy trì cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách bình
thường. Ngoài ra, tiền mặt để phục vụ cho các biến động ngẫu nhiên không
lường trước của dòng tiến vào ra.
b. Nội dung quản lý:
- Quản lý tiền mặt tại doanh nghiệp là việc kiểm soát lượng tiền mặt tại
doanh nghiệp thông qua việc dự trữ tiền mặt.
- Xác định nhu cầu vốn bằng tiền định mức ngân quỹ thường xuyên năm kế
hoạch. Dựa vào số liệu thống kê của kỳ trước và kết hợp dự toán năm kế hoạch.
- Dự tính các khoản thu hàng tháng của kỳ kế hoạch (doanh thu bán hàng
và các khoản tính tương tự).
Xác định chênh lệch thu chi trong tháng.
Tìm hướng giải quyết số chênh lệch thu chi để có chênh lệch tối ưu.
2. Các khoản phải thu trong doanh nghiệp:
a. Khoản mục ql các khoản phải thu:
 Chuyãn âãö kiãún táûp
- Doanh nghiệp đưa ra các quyết định tín dụng, xác định đúng thực trạng
các khoản phải thu và đánh giá tính hiệu quả của các chính sách thu tiền của
doanh nghiệp. Khoản thu luôn biến đổi nên theo dõi quản lý.
b. Nội dung quản lý:
- Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thường chuộn phương
thức bán hàng thu tiền ngay hơn là phương thức bán hàng tín dụng. Từ đóm, nảy
sinh khoản phải thu khách hàng. Quản lý khoản phải thu từ khách hàng là vấn đề

rất quan trọng và phức tạp trong công tác quản lý tài chính. Vì vậy, các doanh
nghiệp khi quản lý cũng phải đảm bảo các yếu tố của chính sách tín dụng:
+ Tiêu chuẩn tín dụng: tuỳ theo từng ngành kinh doanh và tuỳ theo doanh
nghiệp mà quyết định cấp tín dụng khác nhau. Tuy nhiên, khi tiết lập cần xét các
yếu tố.
. Xác xuất về tình trạng khách hàng không trả tiền trong trường hợp khách
hàng là những doanh nghiệp thuộc những rủi ro cao hay những doanh nghiệp có
vị thế tài chính yếu thì áp dụng những điều kiện tín dụng hạn chế nhằm loại bỏ
rủi ro.
. Độ lớn của tín dụng: đối với những khoản tín dụng có giá trị nhỏ thời
gian bán chịu ngắn hơn. Và đây là những giao dịch tốn kém với những khách
hàng kém quan trọng.
. Tính đặc trưng của hàng hoá: nếu hàng hoá có giá trị thấp và thuộc loại
mau hỏng thì không nên áp dụng tín dụng thương mại.
+ Chiết khấu thương mại: là phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch
mua hàng bằng tiền. Áp dụng chiết khấu bán hàng nhằm khuyến khích bán hàng
thanh toán sớm trước hạn, đem lại lợi ích cho khách hàng bằng khoản tiền được
chiết khấu và lợi ích của doanh nghiệp qua việc vốn đầu tư của các khoản phải
thu luân chuyển nhanh và có độ an toàn cao, đồng thời thu hút được khách hàng
mới.
- Kỳ hạn tín dụng: là thời gian tín dụng thương mại sau khi đã thực hiện
xong các điều kiện cấp tín dụng. Đây là thời gian buộc khách hàng phải thanh
toán công nợ kể từ khi khách hàng nhận được sản phẩm, hàng hoá doanh nghiệp.
3. Quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp:
a. Mục tiêu quản lý hàng tồn kho:
Một trong những vấn đề quan trọng quản lý hàng tồn kho để tăng tốc độ
luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là phải sử dụng tốt dự trữ.
Việc quản lý hàng dự trữ gồm hai mục tiêu:
- Tổ chức hợp lý việc dự trữ để đảm bảo cho quá trình SXKD diễn ra liên
tục, tránh sự gián đoạn trong việc dự trữ gây ra.

- Giảm tới mức thấp nhất có thể được số hàng cần thiết cho việc dự trữ.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
b. Nội dung quản lý:
Quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp là tính lượng hàng tồn kho tối
ưu sao cho phí tồn kho là nhỏ nhất. Ngoài ra, phải bảo đảm mực dự trữ căn bản
để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh được liên tục. Tuỳ đặc điểm cụ thể của
từng loại hàng hoá mà có mực dự trữ an toàn tăng thêm để ứng phó với biến cố
trong kinh doanh (do ng cung ứng sai hẹn hay đúng hẹn mà vật tư hàng hoá sai
tiêu chuẩn, quy cách). Từ đó, hạn chế được chi phí tổn thất do thiếu nguyên liệu
sản xuất, do nguồn sản xuất.
c. Những nội dung cần lưu ý:
Hàng tồn khó đối với doanh nghiệp thương mại chủ yếu là hàng để bán,
mỗi loại dữ trữ có đặc điểm riêng, do vậy bố trí hợp lý đối với từng mặt hàng.
* Sự cần thiết của VLĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD)
VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình SXKD.
Để quá trình được duy trì liên tục và phát triển, doanh nghiệp phải lựa chọn
phương án đầu tư đúng mức, hợp lý số lượng VLĐ. Bởi vì, nếu VLĐ không đủ
để đáp ứng thì việc tổ chức, sử dụng vốn sẽ gặp trở ngại và không đạt hiệu quả
cao. Vì vậy, đáp ứng nhu cầu VLĐ thông qua việc đầu tư đúng mức sẽ là việc
hết sức quan trọng nhằm hướng vào mục tiêu chung là tối đa hoá lợi nhuận, tối
đa hoá giá trị của doanh nghiệp.
VLĐ là điều kiện cần thiết để một doanh nghiệp đảm bảo hoạt động
SXKD. Tổng số vốn kinh doanh và tính chất sử dụng của doanh nghiệp. Là điều
kiện để thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách, trả nợ vay ngân hàng, thanh toán
cho nhà cung cấp, cho nhân viên... Do đó, việc quản lý và sử dụng VLĐ một
cách khoa học và hiệu quả sẽ nâng cao, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
tăng ưu thế cạnh tranh.
4. Quản lý tài sản lưu động khác của doanh nghiệp:
Là việc xem xét kiểm tra hợp lý của tài sản chi phí, TSLĐ khác hoạt động
cho phục vụ SXKD để nhận định như thế nào, tác động ra sao trong tổng TSLĐ

và được chấp nhận ở mức khả dĩ là bao nhiêu?
4.1. Phân tích tình hình dự trữ TSLĐ của doanh nghiệp:
Trong SXKD vấn đề dự trũ TSLĐ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp
phải đảm bảo theo yêu cầu vừa đủ về số lượng. Nếu dự trữ quá lớn dẫn đến ứ
đọng vốn, tăng các chi phí liên quan, làm giảm hiệu quả kinh doanh. Mặt khác,
nếu dự trữ quá thấp có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt, làm gián đoạn quá trình
SXKD, giảm năng suất lao động và thiết bị, dẫn đến hiệu quả SXKD sẽ bị giảm
thấp. Bởi vậy, việc dự trữ TSLĐ của doanh nghiệp phải được điều hoà theo yêu
cầu, vừa đảm bảo tiết kiệm vốn, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sd vốn
của doanh nghiệp.
Việc phân tích tình hình dự trữ TSLĐ của doanh nghiệp có thể tiến hành
trên các mặt sau: Phân tích sự thay đổi về kết cấu các loại TSLĐ dự trữ, phân
 Chuyãn âãö kiãún táûp
tích sự biến động của từng loại TSLĐ dự trữ, so sánh dự trữ TSLĐ thực tế với
dự trữ TSLĐ hợp lý, phù hợp với tính chất và quy mô SXKD của doanh nghiệp.
4.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn VLĐ cho việc dự trữ TSLĐ của
doanh nghiệp:
Giữa nguồn VLĐ và tình hình dự trữ TSLĐ có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Bởi vậy, ngoài việc phân tích tình hình tăng giảm của từng nguồn vốn, sự
biến động của TSLĐ dự trữ thực tế, phục vụ cho việc đảm bảo điều kiện của
SXKD. Việc tính toán mức độ đảm bảo thừa hay thiếu của nguồn VLĐ được xác
định bằng công thức:
Mức độ đảm bảo thừa (+)
hoặc thiếu (-) của NVLĐ
=
Nguồn VLĐ
thực tế
-
TSLĐ dự trữ
thực tế

Từ công thức trên cho thấy: khi mức độ đảm bảo thừa nguồn VLĐ, doanh
nghiệp bị chiếm dụng vốn. Còn khi mức độ đảm bảo thiếu nguồn VLĐ, doanh
nghiệp đi chiếm dụng vốn. Tuy vậy, trong trường hợp nguồn VLĐ thực tế cân
bằng với TSLĐ dự trữ thực tế vẫn có khi xảy ra hiện tượng chiếm dụng và bị
chiếm dụng vốn lẫn nhau.
5. Phân tích khả năng thanh toán:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của các khoản nợ hiện hành
(nợ ngắn hạn) của doanh nghiệp. Khả năng đó tuỳ thuộc vào chính sách bán
hàng, chính sách tín dụng bán hàng. Khả năng quản lý nợ phải thu, quản lý hàng
tồn kho. Đó là cơ sở hình thành nên dòng tiền doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu
thanh toán của mình. Mặt khác, một doanh nghiệp không có khả năng thanh toán
không chỉ thể hiện tình trạng tài chính tồi tệ của chính doanh nghiệp đó mà còn
quan trọng hơn nó còn tạo ra phản ứng dây chuyền, tác động đến mọi mặt của
đời sống - chính trị - xã hội trong một quốc gia. Vì thế phân tích khả năng thanh
toán là việc hết sức cần thiết khi phân tích tài chính nói chung VLĐ nói riêng.
Khi phân tích ta xây dựng một số chỉ tiêu sau:
- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
H s kh n ng   
thanh to n ng ná 
h n
=
TSLĐ + ĐTNH
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp cao hay thấp, nó thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với các khoản
nợ ngắn hạn. Hệ số này càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng thanh
toán, tuy nhiên nếu hệ số này quá cao thì doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào
TSLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Theo kinh nghiệm của các nhà phân tích, hệ
số này bằng 2 là tốt.
 Chuyãn âãö kiãún táûp

Hệ số khả năng thnah toán ngắn hạn sẽ không phản ứng chính xác khả
năng thanh toán của doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp có nợ khó
đòi, giảm giá hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán ngắn hanh nhưng chưa thích
hợp dự phòng hoặc chưa trích lập đủ dự phòng.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
H s kh n ng   
thanh to n ng ná 
h n
=
TSLĐ + ĐTNH - Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này chỉ rõ các khoản nợ đến hạn hoặc quá hạn của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này càng lớn càng thể hiện doanh nghiệp có khả năng thánh toán nhanh
nhưng nếu chỉ tiêu này quá lớn thì sẽ làm cho vốn ứ động, hiệu quả sinh lời
kém.
Hệ số này không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh
nghiệp có giảm giá ĐTTCNH nhưng chưa trích lập dự phòng hoặc trích lập chưa
đủ. Theo kinh nghiệm của các nhà phân tích, hệ số này từ 0,5 - 1 là chấp nhận.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
H s kh n ng   
thanh to n t c th iá  
=
Tiền
Tổng nợ ngắn hạn
Theo kinh nghiệm của nhà phân tích, hệ số này bằng 0,5 là tốt. Tuy nhiên,
còn tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
6. Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp:
Muốn kinh doanh ta phải xét đến tính sinh lời của nó, sử dụng như thế nào
cho có hiệu quả nhất. Trong đó, việc quay nhanh VLĐ có ý nghĩa không chỉ tiết
kiệm vốn mà còn nâng cao khả năng sinh ra tiền, nâng cao lợi nhuận của doanh

nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua các chỉ tiêu sau: Tốc độ luân
chuyển VLĐ, sức sinh lời của VLĐ, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, tốc độ
vòng quay của các khoản phải thu.
6.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ:
S v ng quay c aò 
VL
=
Doanh thu thuần
VLĐ bình quân
(vòng)
Trong đó:
VL b nhì
quân
=
VLĐ đầu quý + VLĐ cuối quý
2
 Chuyãn âãö kiãún táûp
Chỉ tiêu này cho thấy số vòng quay của VLĐ trong kỳ phân tích hay một
đồng VLĐ bỏ ra thì đảm nhiệm bao nhiêu đồng DTT. Số vòng càng nhanh thì
hiệu quả sử dụng VLĐ tăng.
S ngày m t v ngò 
quay VL
=
90
Số vòng quay VLĐ
(ngày)
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay được một vòng. Thời
gian của một vòng (kỳ) luân chuyển càng nhỉ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
Ngoài 2 chỉ tiêu trên, khi phân tích có thể tính ra chỉ tiêu "hệ số đảm
nhiệm của VLĐ". Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao,

số vón tiết kiệm được càng nhiều. Qua chỉ tiêu này, ta biết được để có một đồng
luân chuyển thì cần mấy đồng VLĐ.
H s m nhi m   
c a VL 
=
VLĐ bình quân
Tổng số doanh thu thuần
6.2. Sức sinh lời của VLĐ:
Đây là chỉ tiêu phản ánh xem một đồng VLĐ bình quân làm ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
S c sinh l i 
VL
=
Lợi nhuận (trước thuế hoặc sau thuế)
VLĐ bình quân
Hệ số này càng cao thì sức sinh lời từ VLĐ càng cao.
Nếu số chênh lệch về số ngày tiêu hao cho một vòng quay VLĐ giữa các
kỳ, ta có thể tính được mức VLĐ đã tiết kiệm được hay lãng phí.
Số VLĐ tiết
kiệm hay
lãng phí
=
Doanh thu
thuần kỳ
phân tích
x
Số ngày 1 vòng
quay VLĐ kỳ
phân tích
-

Số ngày một
vòng quay
VLĐ kỳ gốc
x
1
90
Bên cạnh tính toán các chỉ tiêu, để phân tích sâu hơn hiệu quả của VLĐ
cần thiết phải phân tích nguyên nhân và tốc độ ảnh hưởng của các nhân tố. Từ
đó, những biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn và nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
6.3. Tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho:
Tốc độ luân chuyển hàng hoá hay tốc độ hoán chuyển thành tiền của hàng
tồn kho được tính dựa trên hệ số vòng quay của hàng tồn kho.
H s v ng quayò 
hàng t n kho
=
Giá vốn hàng bán trong kỳ
Hàng tồn kho bình quân
(vòng)
Hệ số này phản ánh tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho. Vòng quay này
càng nhanh thì càng tốt. Doanh nghiệp có một chính sách tiêu thụ tốt vì hàng tồn
 Chuyãn âãö kiãún táûp
kho là khoản dự trữ chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong doanh nghiệp. Song về
phương diện quản lý ta cũng cần phải xem xét hệ số này tăng là do nguyên nhân
nào.
S ngày m t v ngò 
quay hàng t n kho
=
90
Số vòng quay hàng tồn kho

(ngày)
Số ngày càng lớn thì ứ đọng hàng tồn kho càng nhiều.
6.4. Tốc độ hoán chuyển thành tiền của các khoản phải thu:
Đây là chỉ tiêu hản ánh tốc độ của các khoản phải thu hoán chuyểnt hành
tiền, chỉ tiêu này được thể hiện qua kỳ thu tiền bình quân. Căn cứ vào vòng quay
các khoản phải thu, ta có thể tính được kỳ thu tiền bình quân trong kỳ.
Số vòng quay các
khoản phải thu
=
Doanh thu thuần + Thuế GTGT
S dư bình quân của khoản phải thu
(v ngò
)
K thu ti n 
b nh quânì
=
90
Số vòng quay của các khoản phải thu
Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng hoán chuyển thành tiền của các
khoản phải thu tăng. Hiệu quả sử dụng VLĐ từ các khoản phải thu cũng cầng
phải được xem xét trong mục tiêu quản lý của doanh nghiệp.
 Chuyãn âãö kiãún táûp
PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VLĐ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ CHẤT VLĐ ĐÀ NẴNG
A. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU
TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ CHẤT VLĐ ĐÀ NẴNG
I. VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CÔNG TY
CỔ PHẦN HOÁ CHẤT VLĐ ĐÀ NẴNG
Với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ cấu thị trường, đất

nước ta đang trên con đường phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá. Do vậy,
nhu cầu tiêu thụ vật liệu cho sản xuất ngày càng cao. Nên sau khi nghiên cứu kỹ
thị trường cộng với nguồn vốn tự có, các thành viên quyết định kinh doanh các
mặt hàng phù hợp với đường lối và phát triển của đất nước.
Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng được thành lập ngày
07/10/2002 do Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp giấy phép thành
lập doanh nghiệp số 3203000051. Văn phòng Công ty đặt tại 245 Phan Châu
Trinh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH TẠI CÔNG TY
Công ty Cổ phần Hoá chất VLĐ Đà Nẵng chủ yếu là hoạt động kinh
doanh các mặt hàng như hoá chất, vật liệu và dụng cụ cơ khí ... Hoạt động Công
ty nhằm mục đích khai thác hiệu quả nguồn hàng vật tư, sức lao động nhằm đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu của người sản xuất.
Quy mô hoạt động của Công ty rộng, cung cấp hàng hoá cho khu vực
miền Trung và hai đầu đất nước. Do yêu cầu phát triển kinh doanh ngày càng
lớn nên Công ty cón hững phương án kế hoạch kinh doanh mới ngày càng mạnh
dạn hơn.
Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng hoá chất, phụ gia xăng dầu, nhựa
và các loại nguyên vật liệu hoá.
1. Tổ chức bộ máy quản lý:
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy:

×