Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Khai thác kết cấu và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe MAZDA e2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 70 trang )


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


























Hưng yên, ngày … tháng … năm…
Giáo viên hướng dẫn


Lê Vĩnh Sơn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

1




























Hưng yên, ngày … tháng … năm…

Giáo viên phản biện
MỤC LỤC
Giáo viên h ng d nướ ẫ 1
2
Giáo viên ph n bi nả ệ 2
2
2

M C L CỤ Ụ 2
L I M UỜ ỞĐẦ 11
M UỞĐẦ 12
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12
1.1. Tính c p thi t c a t ìấ ế ủ đề à 12
Trong nh ng n m g n ây, v i s phát tri n không ng ng khoa h c kữ ă ầ đ ớ ự ể ừ ọ ỹ
thu t c a nhân lo i ã b c lên m t t m cao m i, r t nhi u th nh t uậ ủ ạ đ ướ ộ ầ ớ ấ ề à ự
khoa h c k thu t, các phát minh sáng ch mang m ch t hi n i vọ ỹ ậ ế đậ ấ ệ đạ à
có tính ng d ng cao, l m t qu c gia có n n kinh t ang phát tri n,ứ ụ à ộ ố ề ế đ ể
n c ta ã v ang có nh ng b c c i ti n m i thúc y kinh t .ướ đ à đ ữ ướ ả ế ớ để đẩ ế
Vi c ti p nh n, áp d ng các th nh t u khoa h c tiên ti n c a th gi iệ ế ậ ụ à ự ọ ế ủ ế ớ
c nh n c chú tr ng, quan tâm nh m c i t o, y m nh s phátđượ à ướ ọ ằ ả ạ đẩ ạ ự
tri n c a các ngh nh công nghi p m i, v i m c ích a n c ta s mể ủ à ệ ớ ớ ụ đ đư ướ ớ
thoát kh i m t qu c gia có n n nông nghi p kém phát tri n th nh m tỏ ộ ố ề ệ ể à ộ
n c có n n công nghi p phát tri n, trong các ngh nh công nghi p m iướ ề ệ ể à ệ ớ
ang c nh n c chú tr ng, u t phát tri n, thì ngh nh côngđ đượ à ướ ọ đầ ư ể à
nghi p ô tô ng y c ng cao, các yêu c u ng y c ng a d ng. Các lo i ô tôệ à à ầ à à đ ạ ạ
ch y u s d ng trong công nghi p, giao thông v n t i. Trong nh ngủ ế ử ụ ệ ậ ả ữ
n m g n ây ô tô có nh ng b c rõ r t.ă ầ đ ữ ướ ệ 12

1.2. ý ngh a c a t iĩ ủ đề à 13
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 13
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ CỦA ĐỀ TÀI 13
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC 13
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 14
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
6.1. Ph ng pháp nghiên c u th c ti n.ươ ứ ụ ễ 14
6.2. Ph ng án nghiên c u t i li uươ ứ à ệ 14
6.3. PH NG PH P NGHIÊN C U ƯƠ Á Ứ 15
CH NG I: T NG QUAN V H TH NG PHANH ƯƠ Ổ Ề Ệ Ố 16
1.1. CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 16
16
Hình 1.1. S c u t o h th ng phanh th y l cơ đồ ấ ạ ệ ố ủ ự 16
1.1.1. Ch c n ngứ ă 16
1.1.2. Phân lo iạ 16
1.1.3. Yêu c uầ 16
3

1.1.4. Công d ng c a h th ng phanh ụ ủ ệ ố 17
1.2. KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 17
* C c u phanhơ ấ 17
1.2.1. S c u t o v nguyên lý l m vi c c a phanh d u.ơ đồ ấ ạ à à ệ ủ ầ 18
Hình 1.2. C u t o c c u phanh tang tr ngấ ạ ơ ấ ố 18
Hình.1.3 .C u t o gu c phanhấ ạ ố 19
Hình 1.5. S c u t o c c u phanh gu c i x ng tr cơ đồ ấ ạ ơ ấ ố đố ứ ụ 20
Hình 1.6. S c u t o c c u phanh gu c i x ng tâmơ đồ ấ ạ ơ ấ ố đố ứ 21
Hình 1.7. S c u t o c c u phanh gu c lo i b iơ đồ ấ ạ ơ ấ ố ạ ơ 22
Hình 1.8. Các d ng b trí phanh tang tr ngạ ố ố 23
Hình 1.9. C u t o phanh aấ ạ đĩ 23
Hình 1.10. C ng phanh c nhà ố đị 24

Hình 1.11. C ng phanh di ngà độ 24
1.2.2. Các c m c a h th ng d n ng phanhụ ủ ệ ố ẫ độ 25
Hình 1.12 khái quát xi lanh chính 25
Hình 1.13 C u t o xi lanh chínhấ ạ 26
Hình 1.14. Nguyên lý òn b y v nh lu t pascalđ ẩ à đị ậ 27
Hình 1.15. Ho t ng c a xy lanh chínhạ độ ủ 27
Hình 1.16. Xilanh bánh xe 28
1.2.3. Tr l c phanh ợ ự 29
1.3. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG 29
Hình1.17. S c u t o b tr l c chân khôngơ đồ ấ ạ ộ ợ ự 29
Hình 1.18. Ho t ng c a b tr l c chân không ( tr ng thái khôngạ độ ủ ộ ợ ự ạ
phanh ) 30
Hình 1.19. Ho t ng c a b tr l c chân không ( khi p phanh)ạ độ ủ ộ ợ ự đạ 30
Hình 1.20. Ho t ông c a b tr l c chân không ( khi gi phanh )ạ đ ủ ộ ợ ự ữ 31
1.4. BỘ ĐIỀU HÓA LỰC PHANH 31
Hình 1.21. C u trúc h th ng phanh có i u ho l c phanhấ ệ ố đ ề à ự 32
Hình 1.22. Nguyên lý h th ng phanh có i u ho l c phanhệ ố đ ề à ự 32
1.5. HỆ THỐNG PHANH TAY 33
Hình 1.22. S c u t o phanh tayơ đồ ấ ạ 34
1.6. GIỚI HẠN VỀ DẪN ĐỘNG PHANH DỪNG 34
CH NG II: K T C U, NGUYÊN LÝ L M VI C C A H TH NGƯƠ Ế Ấ À Ệ Ủ Ệ Ố
PHANH TH Y L C XE MAZDA E2000Ủ Ự 36
2.1. BẢNG THÔNG SỐ XE MAZDA E2000 TAI XƯỞNG . .36
36
a. Phía tr c xe b. Phía sau xeướ 36
2.2 CẤU TẠO CỦA GUỐC PHANH MAZDA E2000 37
4

38
Hình 2.2. C c u gu c phanhơ ấ ố 38

2.3. CÁC CHI TIẾT CỦA GUỐC PHANH XE MAZDA E2000 38
2.3.1 Gu c phanhố 38
Làm bắng thép có mặt cắt chữ T và có bề mặt cung tròn theo cung tròn của
tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, trên một đầu có lỗ lắp vơi chốt lệch
tâm, còn đầu kia tiếp xúc với pittông của xi lanh phanh dầu bánh xe Má phanh làm
bằng vật liệu ma sát cao ( amiăng ), có cung tròn theo guốc phanh và có nhiều lỗ để
lắp với guốc phanh bằng các đinh tán. Loại cơ cấu phanh có một xy lanh bánh xe,
má phanh quay cùng chiều tang trống ( má trước ) làm dài hơn so vơi má phanh
quay ngược chiều do phần chịu lực ma sát lớn hơn nên mòn nhanh hơn 38
Hình 2.5. C u t o Gu c phanhấ ạ ố 39
1. u t a ch t nh v 4. u i u ch nh Đầ ự ố đị ị Đầ đ ề ỉ 39
2. V nh 5.V nh à à 39
3.Gân tr l c ợ ự 39
2.3.2. Mâm phanh 39
2.3.3. Tang tr ngố 39
Hình 2.6. S c u t o phanh tang tr ng ( Lo i hai xilanh )ơ đồ ấ ạ ố ạ 40
2.3.4. Má phanh 40
Hình 2.7. C u t o má phanhấ ạ 40
2.3.5. Lò xo phanh 41
Hình 2.8. Lò xo h i v phanh.ồ ị 41
2.3.6. B i u ch nh gu c phanhộ đ ề ỉ ố 41
Hình 2.8. C u t o c a t ng phanh xe MAZDAấ ạ ủ ă 41
2.3.7.C n i u khi n phanh t ngầ đ ề ể ự độ 42
2.3.8. Lò xo gi gu c phanh ữ ố 42
Hình 2.10. Lò xo gi gu c phanh.ữ ố 42
2.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PHANH TANG TRỐNG 42
CH NG III: NGUYÊN NH N H H NG,KI M TRA, S A CH AƯƠ Â Ư Ỏ Ể Ử Ữ
V B O D NG H TH NG PHANH XE MAZDA E 2000À Ả ƯỠ Ệ Ố 43
3.1. HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA HỆ
THỐNG PHANH DẦU 43

3.2. HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA CƠ CẤU
PHANH BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG 45
3.3. HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CƠ CẤU
PHANH TAY 46
3.4. CÁC DỤNG CỤ THÁO, LẮP, KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH 47
3.5. NGUYÊN TẮC THÁO LẮP 49
3.5.1. Yêu c u tháo v l p các c m chi ti t trên xeầ à ắ ụ ế 49
3.5.2. Công vi c tháo v l pệ à ắ 50
5

3.6. QUY TRÌNH THÁO VÀ LẮP CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI
TANG TRỐNG TRÊN XE MAZDA E2000 51
3.6.1. Quy trình tháo 51
3.7. KIỂM TRA CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG TRÊN
XE MAZDA E2000 55
3.8. QUY TRÌNH LẮP CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG
TRÊN XE MAZDA E2000 56
3.9. XẢ E HỆ THỐNG PHANH 61
X Y D NG B I T P Â Ự À Ậ 63
4.1 B I T P LÝ THUY T À Ậ Ế 63
Câu 1: Nh ng câu trình b y sau ây liên quan n h th ngữ à đ đế ệ ố
phanh. Hãy ch n câu tr l i úngọ ả ờ đ 64
Câu 2: Nh ng câu trình b y sau ây lien quan n h th ngữ à đ đế ệ ố
phanh. Hãy ch n câu tr l i úngọ ả ờ đ 64
Câu 3: Nh ng câu trình b y sau ây lien quan n h th ng phanh.ữ à đ đế ệ ố
Hãy ch n câu tr l i úngọ ả ờ đ 64
4.2. BÀI TẬP THỰC HÀNH 65
- Câu 1 65
K T LU N V KI N NGHẾ Ậ À Ế Ị 70
T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 71

Mazda 3 Repair Manual Related Programs 71
Mazda 6 Repair Manual Related Programs 71
Mazda 626 Repair Manual Related Programs 71
6

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Giáo viên h ng d nướ ẫ 1
2
Giáo viên ph n bi nả ệ 2
2
M C L CỤ Ụ 2
L I M UỜ ỞĐẦ 11
M UỞĐẦ 12
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12
1.1. Tính c p thi t c a t ìấ ế ủ đề à 12
Trong nh ng n m g n ây, v i s phát tri n không ng ng khoa h c kữ ă ầ đ ớ ự ể ừ ọ ỹ
thu t c a nhân lo i ã b c lên m t t m cao m i, r t nhi u th nh t uậ ủ ạ đ ướ ộ ầ ớ ấ ề à ự
khoa h c k thu t, các phát minh sáng ch mang m ch t hi n i vọ ỹ ậ ế đậ ấ ệ đạ à
có tính ng d ng cao, l m t qu c gia có n n kinh t ang phát tri n,ứ ụ à ộ ố ề ế đ ể
n c ta ã v ang có nh ng b c c i ti n m i thúc y kinh t .ướ đ à đ ữ ướ ả ế ớ để đẩ ế
Vi c ti p nh n, áp d ng các th nh t u khoa h c tiên ti n c a th gi iệ ế ậ ụ à ự ọ ế ủ ế ớ
c nh n c chú tr ng, quan tâm nh m c i t o, y m nh s phátđượ à ướ ọ ằ ả ạ đẩ ạ ự
tri n c a các ngh nh công nghi p m i, v i m c ích a n c ta s mể ủ à ệ ớ ớ ụ đ đư ướ ớ
thoát kh i m t qu c gia có n n nông nghi p kém phát tri n th nh m tỏ ộ ố ề ệ ể à ộ
n c có n n công nghi p phát tri n, trong các ngh nh công nghi p m iướ ề ệ ể à ệ ớ
ang c nh n c chú tr ng, u t phát tri n, thì ngh nh côngđ đượ à ướ ọ đầ ư ể à
nghi p ô tô ng y c ng cao, các yêu c u ng y c ng a d ng. Các lo i ô tôệ à à ầ à à đ ạ ạ
ch y u s d ng trong công nghi p, giao thông v n t i. Trong nh ngủ ế ử ụ ệ ậ ả ữ
n m g n ây ô tô có nh ng b c rõ r t.ă ầ đ ữ ướ ệ 12
1.2. ý ngh a c a t iĩ ủ đề à 13

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 13
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ CỦA ĐỀ TÀI 13
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC 13
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 14
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
6.1. Ph ng pháp nghiên c u th c ti n.ươ ứ ụ ễ 14
6.2. Ph ng án nghiên c u t i li uươ ứ à ệ 14
6.3. PH NG PH P NGHIÊN C U ƯƠ Á Ứ 15
CH NG I: T NG QUAN V H TH NG PHANH ƯƠ Ổ Ề Ệ Ố 16
7

1.1. CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU 16
16
Hình 1.1. S c u t o h th ng phanh th y l cơ đồ ấ ạ ệ ố ủ ự 16
1.1.1. Ch c n ngứ ă 16
1.1.2. Phân lo iạ 16
1.1.3. Yêu c uầ 16
1.1.4. Công d ng c a h th ng phanh ụ ủ ệ ố 17
1.2. KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC 17
* C c u phanhơ ấ 17
1.2.1. S c u t o v nguyên lý l m vi c c a phanh d u.ơ đồ ấ ạ à à ệ ủ ầ 18
Hình 1.2. C u t o c c u phanh tang tr ngấ ạ ơ ấ ố 18
Hình.1.3 .C u t o gu c phanhấ ạ ố 19
Hình 1.5. S c u t o c c u phanh gu c i x ng tr cơ đồ ấ ạ ơ ấ ố đố ứ ụ 20
Hình 1.6. S c u t o c c u phanh gu c i x ng tâmơ đồ ấ ạ ơ ấ ố đố ứ 21
Hình 1.7. S c u t o c c u phanh gu c lo i b iơ đồ ấ ạ ơ ấ ố ạ ơ 22
Hình 1.8. Các d ng b trí phanh tang tr ngạ ố ố 23
Hình 1.9. C u t o phanh aấ ạ đĩ 23
Hình 1.10. C ng phanh c nhà ố đị 24
Hình 1.11. C ng phanh di ngà độ 24

1.2.2. Các c m c a h th ng d n ng phanhụ ủ ệ ố ẫ độ 25
Hình 1.12 khái quát xi lanh chính 25
Hình 1.13 C u t o xi lanh chínhấ ạ 26
Hình 1.14. Nguyên lý òn b y v nh lu t pascalđ ẩ à đị ậ 27
Hình 1.15. Ho t ng c a xy lanh chínhạ độ ủ 27
Hình 1.16. Xilanh bánh xe 28
1.2.3. Tr l c phanh ợ ự 29
1.3. BỘ TRỢ LỰC CHÂN KHÔNG 29
Hình1.17. S c u t o b tr l c chân khôngơ đồ ấ ạ ộ ợ ự 29
Hình 1.18. Ho t ng c a b tr l c chân không ( tr ng thái khôngạ độ ủ ộ ợ ự ạ
phanh ) 30
Hình 1.19. Ho t ng c a b tr l c chân không ( khi p phanh)ạ độ ủ ộ ợ ự đạ 30
Hình 1.20. Ho t ông c a b tr l c chân không ( khi gi phanh )ạ đ ủ ộ ợ ự ữ 31
1.4. BỘ ĐIỀU HÓA LỰC PHANH 31
Hình 1.21. C u trúc h th ng phanh có i u ho l c phanhấ ệ ố đ ề à ự 32
Hình 1.22. Nguyên lý h th ng phanh có i u ho l c phanhệ ố đ ề à ự 32
1.5. HỆ THỐNG PHANH TAY 33
Hình 1.22. S c u t o phanh tayơ đồ ấ ạ 34
1.6. GIỚI HẠN VỀ DẪN ĐỘNG PHANH DỪNG 34
8

CH NG II: K T C U, NGUYÊN LÝ L M VI C C A H TH NGƯƠ Ế Ấ À Ệ Ủ Ệ Ố
PHANH TH Y L C XE MAZDA E2000Ủ Ự 36
2.1. BẢNG THÔNG SỐ XE MAZDA E2000 TAI XƯỞNG . .36
36
a. Phía tr c xe b. Phía sau xeướ 36
2.2 CẤU TẠO CỦA GUỐC PHANH MAZDA E2000 37
38
Hình 2.2. C c u gu c phanhơ ấ ố 38
2.3. CÁC CHI TIẾT CỦA GUỐC PHANH XE MAZDA E2000 38

2.3.1 Gu c phanhố 38
Làm bắng thép có mặt cắt chữ T và có bề mặt cung tròn theo cung tròn của
tang trống, có khoan nhiều lỗ để lắp má phanh, trên một đầu có lỗ lắp vơi chốt lệch
tâm, còn đầu kia tiếp xúc với pittông của xi lanh phanh dầu bánh xe Má phanh làm
bằng vật liệu ma sát cao ( amiăng ), có cung tròn theo guốc phanh và có nhiều lỗ để
lắp với guốc phanh bằng các đinh tán. Loại cơ cấu phanh có một xy lanh bánh xe,
má phanh quay cùng chiều tang trống ( má trước ) làm dài hơn so vơi má phanh
quay ngược chiều do phần chịu lực ma sát lớn hơn nên mòn nhanh hơn 38
Hình 2.5. C u t o Gu c phanhấ ạ ố 39
1. u t a ch t nh v 4. u i u ch nh Đầ ự ố đị ị Đầ đ ề ỉ 39
2. V nh 5.V nh à à 39
3.Gân tr l c ợ ự 39
2.3.2. Mâm phanh 39
2.3.3. Tang tr ngố 39
Hình 2.6. S c u t o phanh tang tr ng ( Lo i hai xilanh )ơ đồ ấ ạ ố ạ 40
2.3.4. Má phanh 40
Hình 2.7. C u t o má phanhấ ạ 40
2.3.5. Lò xo phanh 41
Hình 2.8. Lò xo h i v phanh.ồ ị 41
2.3.6. B i u ch nh gu c phanhộ đ ề ỉ ố 41
Hình 2.8. C u t o c a t ng phanh xe MAZDAấ ạ ủ ă 41
2.3.7.C n i u khi n phanh t ngầ đ ề ể ự độ 42
2.3.8. Lò xo gi gu c phanh ữ ố 42
Hình 2.10. Lò xo gi gu c phanh.ữ ố 42
2.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PHANH TANG TRỐNG 42
CH NG III: NGUYÊN NH N H H NG,KI M TRA, S A CH AƯƠ Â Ư Ỏ Ể Ử Ữ
V B O D NG H TH NG PHANH XE MAZDA E 2000À Ả ƯỠ Ệ Ố 43
3.1. HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA HỆ
THỐNG PHANH DẦU 43
9


3.2. HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CỦA CƠ CẤU
PHANH BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG 45
3.3. HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CƠ CẤU
PHANH TAY 46
3.4. CÁC DỤNG CỤ THÁO, LẮP, KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH 47
3.5. NGUYÊN TẮC THÁO LẮP 49
3.5.1. Yêu c u tháo v l p các c m chi ti t trên xeầ à ắ ụ ế 49
3.5.2. Công vi c tháo v l pệ à ắ 50
3.6. QUY TRÌNH THÁO VÀ LẮP CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI
TANG TRỐNG TRÊN XE MAZDA E2000 51
3.6.1. Quy trình tháo 51
3.7. KIỂM TRA CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG TRÊN
XE MAZDA E2000 55
3.8. QUY TRÌNH LẮP CƠ CẤU PHANH BÁNH XE LOẠI TANG TRỐNG
TRÊN XE MAZDA E2000 56
3.9. XẢ E HỆ THỐNG PHANH 61
X Y D NG B I T P Â Ự À Ậ 63
4.1 B I T P LÝ THUY T À Ậ Ế 63
Câu 1: Nh ng câu trình b y sau ây liên quan n h th ngữ à đ đế ệ ố
phanh. Hãy ch n câu tr l i úngọ ả ờ đ 64
Câu 2: Nh ng câu trình b y sau ây lien quan n h th ngữ à đ đế ệ ố
phanh. Hãy ch n câu tr l i úngọ ả ờ đ 64
Câu 3: Nh ng câu trình b y sau ây lien quan n h th ng phanh.ữ à đ đế ệ ố
Hãy ch n câu tr l i úngọ ả ờ đ 64
4.2. BÀI TẬP THỰC HÀNH 65
- Câu 1 65
K T LU N V KI N NGHẾ Ậ À Ế Ị 70
T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 71
Mazda 3 Repair Manual Related Programs 71

Mazda 6 Repair Manual Related Programs 71
Mazda 626 Repair Manual Related Programs 71
10

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam đang vươn lên hoà nhập với
nền kinh tế thế giới. Bên cạnh sự phát triển của các nghành kinh tế khác thì nghành
vận tải ô tô cũng có chuyển biến không ngừng. Với sự phát triển đó nước ta đã nhập và
sử dụng rất nhiều loại xe. Do đó số lượng xe ô tô lưu thông trên đường ngày càng tăng
và yêu cầu về an toàn cho người điều khiển xe, người tham gia giao thông và hàng hoá
ngày càng được nhiều người quan tâm tới và vị trí, tầm quan trọng của hệ thống phanh
trong việc bảo đảm an toàn ngày càng được chú trọng hơn bao giờ hết.
Vì vậy việc bảo dưỡng, cũng như chẩn đoán, sửa chữa đối với hệ thống phanh
ngày càng trở lên cấp thiết và được nhiều người quan tâm .
Do thấy được điều này nên trong quá trình học tập tại trường chúng em là sinh
viên lớp DLK40.2 đã được Khoa cơ khí động lực giao cho nhiệm vụ hoàn thành đồ án
tốt nghiệp với nội dung “Khai thác kết cấu và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh
bánh xe loại tang trống trên xe MAZDA E2000”. Đây là đề tài có tính cấp bách và
thiết thực đồng thời do sự hạn chế về mặt thời gian, tài liệu. Song vượt qua khó khăn
trên bằng sự lỗ lực của bản than cùng với sự giúp đỡ của bạn bè và sự chỉ bảo tận tình
của thầy Lê Vĩnh Sơn cũng như các thầy cô trong khoa.
Em đã hoàn thành được đề tài được giao. Nhưng do kiến thức còn hạn chế, tài
liệu tham khảo còn ít, kinh nghiệm công việc chưa cao nên đề tài còn nhiều thiếu sót.
Em mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo và sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè để đồ án
của chúng em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng Yên, ngày… tháng… năm 2013.
Sinh viên.

Nguyễn Văn Xuân.

11
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tàì
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật của
nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, các
phát minh sáng chế mang đậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao, là một quốc gia
có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có những bước cải tiến mới để thúc
đẩy kinh tế. Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được
nhà nước chú trọng, quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển của các nghành
công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta sớm thoát khỏi một quốc gia có nền nông
nghiệp kém phát triển thành một nước có nền công nghiệp phát triển, trong các nghành
công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng, đầu tư phát triển, thì nghành công
nghiệp ô tô ngày càng cao, các yêu cầu ngày càng đa dạng. Các loại ô tô chủ yếu sử
dụng trong công nghiệp, giao thông vận tải. Trong những năm gần đây ô tô có những
bước rõ rệt.
Ngày nay ô tô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng. Cho
nên các trang thiết bị, các bộ phận trên ô tô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn
nhằm bảo vệ độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng. Tốc độ ô tô ngày
càng cao, hệ thống giao thông lại phức tạp do đó hệ thống phanh ngày càng được chú
trọng hơn để đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Với sự phát triển đa dạng của các
hãng ô tô nên hệ thống phanh có rất nhiều loại chủ yếu là phanh dầu và phanh khí đối
với các hãng xe con đòi hỏi tốc độ lớn, hầu hết trên các loại xe này đều trang bị hệ
thống phanh dầu. Hệ thống phanh dầu trên ô tô có rất nhiều loại khác nhau với mỗi
loại đều có tính ưu việt khác nhau, do đó để hiểu biết rõ về vấn đề này đỏi hỏi phải có
sự hiểu biết sâu sắc kỹ lưỡng về cấu tạo các đặc tính kỹ thuật, nguyên lý hoạt động để
có kỹ năng thành thục, thành thạo trong tất cả các quy trình. Để đáp ứng được nhu cầu
đóngười công nhân phải được đào tạo một cách có khoa học đáp ứng được yêu cầu xã
hội hiện nay. Do đó nhiệm vụ của các trường kỹ thuật là phải đào tạo học sinh, sinh
viên có trình độ và tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô hiện nay. Điều

đó đòi hỏi người kỹ thuật viên có trình độ hiểu biết, học hỏi sáng tạo để bắt kịp với
khoa học trên thế giới, nắm bắt được sự thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại
xe, dòng xe, đời xe.
Có thể chẩn đoán được những hư hỏng và đua ra phương án sửa chữa tối ưu. Do
đó người kỹ thuật viên cần phải được đào tạo trước đó với một chương trình đào tạo
tiên tiến, hiện đại, cung cấp đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành.
12
Trên thực tế trong các trường ĐH-CĐ ( đại học – cao đẳng ) kỹ thuật nước ta
hiện nay thiết bị giảng dạy cho sinh viên, học sinh thực hành vẫn còn thiếu rất nhiều,
các thiết bị hiện đại vẫn chưa được áp dụng trong việc giảng dạy đặc biệt là cho sinh
viên.Các kiến thức mới có tính khoa học kỹ thuật còn chưa cao để đưa vào giảng dạy,
các bài tập hướng dẫn thực hành, thực tập còn thiếu thốn. Vì vậy mà người kỹ thuật
viên gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình nâng cao tay nghề, trình độ hiểu biết, tiếp
xúc với những kiến thức, thiết bị tiên tiến, hiện đại trong thực tế còn hạn chế.
1.2. ý nghĩa của đề tài
Đề tài giúp cho những sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến
thức, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức ngoài thực tế, xã
hội. Đề tài còn thiết kế mô hình để sinh viên trong trường đặc biệt là sinh viên cơ khí
động lực tham khảo, học hỏi, tìm tòi, phát triển, tạo tiền đề nguồn tài liệu cho các học
sinh –sinh viên khoá sau có them nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập.
Trong quá trình hoàn thành đề tài đã khiến sinh viên tập làm quen dần với
phương pháp tự nghiên cứu là chính, giúp sinh viên chủ động trong việc tìm hiểu,
tham khảo học tập qua sách vở, trao đổi với bạn bè, học tập qua thầy cô, qua đó khiến
cho sinh viên hiểu cặn kẽ vấn đề hơn tạo tiền đề cho việc tự nghiên cứu sách vở.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá được tình trạng hoạt động của cơ cấu phanh guốc xe MAZDA .
Đề xuất các giải pháp, biện pháp kĩ thuật nhằm cải tiến hệ thống ngày một hoàn
thiện hơn.
Hiểu kết cấu của, mô tả nguyên lý làm việc của cả hệ thống và các chi tiết trong
hệ thống phanh và các hệ thống khác trên ô tô. Nắm được cấu tạo, hiểu và phân tich

các hư hỏng, nguyên nhân, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng các chi tiết, của kết cấu.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ CỦA ĐỀ TÀI
Đối tượng nghiên cứu : “Khai thác kết cấu và bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh
bánh xe loại tang trống trên xe MAZDA E2000”
Khách thể nghiên cứu: xe MADA E2000
4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC
Tình hình thực trạng về sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Ngày nay khoa học
kĩ thuật phát triển mạnh mẽ đã tìm ra được các loại vật liệu mới với nhiều tính năng
mới, máy móc ngày càng hiện đại chế tạo các chi tiết có độ chính xác cao, cùng với
các phần mềm đồ họa đã giúp mô phổng thiết kế chính xác.
13
Hệ thống các tài liệu phục vụ mục đích nghiên cứu ngày càng đa dạng không chỉ
nguồn tài liệu lớn về sách, mạng internet cũng là một công cụ tìm kiếm hữu dụng.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Phân tích đặc điểm, kết cấu, tình trạng của xe “Khai thác kết cấu bảo dưỡng và
sửa chữa cơ cấu phanh bánh xe loại tang trống trên xe Mazda e 2000 ”.Tổng hợp các
phương pháp kiểm tra, bảo dưởng và sử chữa, tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước
kiến thức cơ bản để hoàn thành dề tài
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp nghiên cứu thục tiễn.
a. Khái niệm
Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để làm bộc lộ
bản chất và các quy luật vận động của đối tượng.
b. Các bước thực hiện
Bước 1: Quan sát đo đạc các thông số kết cấu (thông số bên ngoài) của hệ thống
phanh guốc trên xe.
Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình hệ thống phanh.
Bước 3: Lập phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng của hệ thống phanh
Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc
phục hư hỏng.

6.2. Phương án nghiên cứu tài liệu
a ) khái niệm
Là phương pháp nghiên cứu thu nhập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu
các văn bản, tài liệu đã có sẵn bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa
học cần thiết.
b ) các bước thực hiện
+ Bước 1 : Thu nhập, tìm tòi tài liệu
+ Bước 2 : Xắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo
từng bước,từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học, có cơ sở và bản chất nhất định
+Bước 3 : Đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu nói về “hệ thống phanh dầu”.Phân
tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học.
+ Bước 4 : Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức
liên quan (liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống
lý thuyết đầy đủ và sâu sắc nhất.
14
6.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Khái niệm: Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên
cứu tài liệu để đưa ra kết luận chính xác, khoa học.
Từ thực tiễn nghiên cứu về cơ cấu phanh bánh xe loại guốc trên xe MAZDA
E2000 tại xưởng và nghiên cứu các tài liệu lý thuyết đưa ra hệ thống bài tập thực hành,
bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng của cơ cấu phanh bánh xe loại đĩa trên xe
MAZDA E2000 .
15
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH
1.1. CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phanh thủy lực
1.1.1. Chức năng
Hệ thống phanh có chức năng làm giảm tốc độ ô tô hoặc làm dừng hẳn sự chuyền
động của ô tô. Hệ thống phanh còn đảm bảo giữ cố định xe trong thời gian dừng. Đối
với ô tô hệ thống phanh là một trong những hệ thống quan trọng nhất vì nó đảm bảo

cho ô tô chuyển động an toàn ở chế độ cao, cho phép người lái có thể điều chỉnh được
tốc độ chuyể động hoặc dừng xe trong tình huống nguy hiểm.
1.1.2. Phân loại
- Phân loại theo tính chất điều khiển chia ra phanh chân và phanh tay.
- Phân loại theo vị trí đặt cơ cấu phanh mà chia ra: phanh ở bánh xe và phanh ở
trục chuyể động .
- Phân loại theo kết cấu của cơ cấu phanh: phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa .
- Phân loại theo phương thức dẫn động có: dẫn động phanh bằng cơ khí, chất
lỏng, khí nén hoặc liên hợp .
1.1.3. Yêu cầu
Hệ thống phanh là một bộ phận quan trọng của ô tô đảm nhận chức năng "an toàn
chủ động" vì vậy hệ thống phanh phải thoả mãn các yêu cầu sau đây.
+ Có hiệu quả phanh cao ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp đó là.
- Quãng đường phanh ngắn.
- Thời gian phanh ít nhất.
16
- Gia tốc chậm dần ổn định trong quá trình phanh.
+ Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ôtô khi phanh.
+ Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động của người lái.
+ Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm.
+ Đảm bảo việc phân bố Mômen phanh trên các bánh xe phải tuân theo nguyên tắc sử
dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với mọi cường độ.
+ Cơ cấu phanh không có hiện tượng tự xiết.
+ Cơ cấu phanh phải có khả năng thoát nhiệt tốt.
+ Có hệ số ma sát cao và ổn định.
+ Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lực phanh sinh ra
ở cơ cấu phanh.
+ Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền và tuổi thọ cao.
+ Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc và bảo dưỡng.
1.1.4. Công dụng của hệ thống phanh

Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ chuyển động của ô tô cho đến khi dừng hẳn
hoặc. Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ chuyển động của ô tô cho đến khi dừng
hẳn hoặc đến một tốc độ nào đó theo yêu cầu của người lái. Ngoài ra hệ thống phanh
còn giữ cho ô tô dừng ở ngang dốc trong thời gian lâu dài hoặc cố định xe trong thời
gian dừng xe (phah tay).
Đối với ô tô, máy kéo hệ thống phanh đóng vai trò rất quan trọng vì nó đảm bảo
cho ô tô chuyển động an toàn ở tốc độ cao hoặc dừng xe trong tinh huống nguy hiểm
nhờ vậy mà nâng cao được năng suất vận chuyển, tăng được tính động lực.
1.2. KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC
Hệ thống phanh ôtô gồm có phanh chính và phanh phụ trong đó phanh chính
thường là phanh bánh xe hay còn gọi là phanh chân còn phanh phụ thường là phanh
tay, phanh tay thường được bố trí ở ngay sau trục thứ cấp của hộp số hoặc bố trí ở các
bánh xe.
Việc dùng cả hai phanh chính và phụ là bảo đảm cho độ an toàn ôtô khi chuyển
động và khi dừng hẳn, hệ thống phanh có 2 phần cơ bản đó là cơ cấu phanh và dẫn
động phanh
* Cơ cấu phanh
Cơ cấu phanh có nhiệm vụ tạo ra Mômen phanh cần thiết và nâng cao tính ổn
định trong quá trình sử dụng cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm giảm gia tốc góc
của bánh xe ôtô.
Ngày nay, cơ cấu phanh loại tang trống với các gốc phanh bố trí bên trong được
sử dụng rộng rãi. Ngoài những yêu cầu chung, cơ cấu phanh còn phải đảm bảo yêu cầu
17
sau, như Mômen phanh phải lớn, luôn luôn ổn định khi điều kiện bên ngoài và chế độ
phanh thay đổi (như tốc độ xe, số lần phanh, nhiệt độ môi trường)
1.2.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của phanh dầu.
+ Cấu tạo
Hình 1.2. Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống
Cơ cấu phanh trống gồm có trống phanh quay cùng với các bánh xe, các guốc
phanh lắp với phần không quay là mâm phanh, trên guốc có lắp các má phanh, một

đầu của guốc phanh quay quanh chốt tựa, đầu còn lại tỳ vào pittông của xilanh công
tác nếu là dẫn động thuỷ lực, hoặc là cam ép nếu là dẫn động khí nén. Trong trường
hợp dẫn động thuỷ lực áp suất chất lỏng trong xilanh tác dụng lên các piston và đẩy
các guốc phanh ép vào tang trống thực hiện quá trình phanh. Đối với dẫn động khí
nén, áp suất khí tạo nên lực trên ty đẩy và thông qua đòn dẫn động làm quay cam đẩy
các guốc phanh ép vào tang trống. Khe hở giữa các guốc phanh được điều chỉnh
thường xuyên trong quá trình sử dụng. Các cơ cấu điều chỉnh sử dụng hiện nay rất
phong phú, trong đó có các phương pháp điều chỉnh tự động.
Phanh trống có nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc vào sự kết hợp của hai guốc phanh
và mục đích sử dụng
*Cấu tạo chi tiết các bộ phận guốc phanh của guốc phanh
18
Hình.1.3 .Cấu tạo guốc phanh
1. Guốc phanh trước 8. Bộ điều chỉnh
2. Lò xo giữ guốc phanh 9. Lò xo móc
3. Lắp lò xo giữ guốc phanh 10.Guốc phanh sau
4. Chốt lò xo giữ guốc phanh 11.Đệm chữ C
5. Cần điều chỉnh tự động 12.Cần phanh tay
6. Lò xo cần điều chỉnh 13.Cáp phanh tay
7. Lò xo hồi 14.Trống phanh
* Dẫn động phanh bao gồm:
- Bàn đạp phanh, dẫn động ty đẩy và cò lò xo hồi vị
- xilanh chính, có bình chữa dầu phanh, bên trong lắp lò xo, pitton và các cuppen.
- Xilanh phanh bánh xe lắp trên mâm phanh, bên trong có lò xo pitton và cuppen.
1.4. xi lanh phanh
a. Các loại cơ cấu phanh
* Cơ cấu phanh guốc đối xứng trục
19

Hình 1.5. Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh guốc đối xứng trục

Nguyên lý hoạt động: Cơ cấu phanh đặt trên giá đỡ là mâm phanh. Mâm phanh
được bắt cố định trên mặt bích của dầm cầu. Các guốc phanh được đặt trên các trục
lệch tâm, dưới tác dụng của lò xo hồi vị, các má phanh luôn ép chặt hai piston của xy
lanh phanh làm việc gần nhau. Các má phanh luôn tỳ sát vào cam lệch tâm. Cam lệch
tâm cùng với trục lệch tâm có tác dụng điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống
phanh. Trên bề mặt các guốc phanh có gắn các tấm ma sát. Giữa các piston của xy
lanh có lò xo để ép các piston luôn tỳ sát vào các guốc phanh.
Trên bề mặt các guốc phanh có gắn các má phanh, để cho các má phanh mòn đều
nhau thì guốc phanh phía trước có má phanh dài hơn.
Khi tác dụng vào bàn đạp chất lỏng với áp suất cao truyền đến xy lanh tạo nên áp
lực ép trên piston đẩy các guốc phanh, các má phanh được ép vào trống phanh tạo nên
sự phanh. Khi nhả bàn đạp phanh, lò xo hồi vị trên cơ cấu phanh và lò xo giữa các
piston sẽ kéo các guốc phanh trở lại vị trí ban đầu. Quá trình phanh kết thúc.
Trong quá trình sử dụng phanh, các má phanh sẽ hao mòn, do đó khe hở giữa má
phanh và trống phanh sẽ tăng lên. Muốn cơ cấu phanh hoạt động hiệu quả, phải điều
chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh bằng cách xoay cam lệch tâm và xoay
chốt lệch tâm.
* Cơ cấu phanh guốc đối xứng tâm
20
Hình 1.6. Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh guốc đối xứng tâm
+ Đặc điểm
Mỗi guốc phanh quay quanh một chốt lệch tâm, bố trí đối xứng với đường trục
của cơ cấu phanh.
+ Nguyên lý hoạt động
Khi đạp bàn đạp phanh, dầu được dẫn động từ xy lanh tổng qua các đường dẫn đi
tới các xy lanh bánh xe.Dưới tác dụng của áp suất dầu, hai piston dịch chuyển đẩy các
guốc phanh ép sát vào trống phanh do đó quá trình phanh được thực hiện. Khi nhả bàn
đạp phanh, lò xo hồi vị trên cơ cấu phanh sẽ kéo các guốc phanh trở về vị trí ban đầu.
Khe hở giữa má phanh và trống phanh xuất hiện nên kết thúc quá trình phanh. Điều
chỉnh khe hở giữa trống phanh và má phanh được thực hiện bằng cách xoay cam lệch

tâm.
+ Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm: Do bố trí xy lanh làm việc và chốt lệch tâm đối xứng nên hiệu quả
phanh của hai má phanh sẽ bằng nhau khi trống phanh quay bất kì chiều nào. Khi
trống phanh quay ngược chiều kim đồng hồ, thì hiệu quả phanh tốt. Nhưng khi trống
phanh quay theo chiều kim đồng hồ thì hiệu quả phanh thấp hơn khoảng 2 lần. Cơ cấu
phanh loại này có hiệu quả phanh cao hơn do cả hai guốc phanh đều là guốc xiết khi
xe tiến.
- Nhược điểm này không quan trọng lắm với những ôtô có tải trọng nhỏ. Khi ôtô
lùi thì tốc độ thấp do đó mômen phanh đòi hỏi nhỏ, phức tạp hơn do phải bố trí thêm
đường ống dẫn động thủy lực vào cụm xilanh công tác và mòn không đều do giữa hai
đầu má phanh.
* Cơ cấu phanh guốc dạng bơi
Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động: Đặc điểm của loại cơ cấu phanh này là
guốc phanh có 2 bậc tự do và không có điểm tựa cố định. Cơ cấu phanh dạng bơi hai
21
xy lanh làm việc đều tác dụng lên đầu trên và đầu dưới của guốc phanh, khi phanh các
guốc phanh sẽ dịch chuyển theo chiều ngang và ép sát vào trống phanh. Nhờ sự áp sát
giữa trống phanh và má phanh cho nên khi ép sát vào trống phanh thì má phanh bị
cuốn theo chiều quay của trống phanh. Mỗi má phanh lúc đó sẽ tác dụng vào piston và
đẩy ống xy lanh làm việc tỳ sát vào điểm tựa cố định, lúc đó hiệu quả phanh sẽ tốt hơn
và lực tác dụng lên bàn đạp giảm đi nhiều.
Hiệu quả phanh khi ôtô tiến hoặc lùi là bằng nhau nhưng sự kết hợp của cơ cấu
phanh là rất phức tạp
Hình 1.7. Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phanh guốc loại bơi
* Cơ cấu phanh tự cường hoá
Cơ cấu phanh tự cường hoá có hai guốc tựa trên hai xilanh công tác, khi phanh
bánh xe thì guốc phanh thứ nhất sẽ tăng cường lực tác dụng lên guốc phanh thứ hai
làm tăng hiệu quả phanh vì lực ép từ dầu có áp suất đẩy cả hai đầu ép sát vào tang
trống. Tuy nhiên do sử dụng hai xilanh công tác và piston có khả năng tự dịch chuyển

lên piston này có khả năng ảnh hưởng đến piston bên kia. Kết cấu phanh dễ gây lên
dao động mômen phanh ảnh hưởng xấu đến chất lượng ổn định chuyển động.
22
Hình 1.8. Các dạng bố trí phanh tang trống
b. Đặc điểm của cơ cấu phanh đĩa
- Khối lượng các chi tiết nhỏ, kết cấu gọn, tổng khối lượng các chi tiết không treo
nhỏ, nâng cao tính êm dịu và bám đường của xe.
- Khả năng thoát nhiệt ra môi trường dễ dàng.
- Dễ dàng trong sủa chữa và thay thế tấm ma sát.
- Cơ cấu phanh đĩa cho phép mômen phanh ổn định khi hệ số ma sát thay đổi,
điều này gúp cho các bánh xe làm việc ổn định nhất là ở tốc độ cao.
- Dễ dàng bố trí cơ cấu tự điều chỉnh khe hở má phanh.
Hình 1.9. Cấu tạo phanh đĩa

Nguyên lý hoạt động chung
23
Phanh đĩa đẩy piston bằng áp suất thuỷ lực truyền qua đường dẫn dầu phanh từ
xilanh chính làm cho các má phanh đĩa kẹp cả hai bên rôto phanh đĩa làm cho bãnh xe
dừng lại. Trong quá trình phanh do má phanh và rôto phanh ma sát phát sinh nhiệt
nhưng do rôto phanh và than phanh để hở lên nhiệt dễ dàng triệt tiêu.
c. Phân loại càng phanh đĩa
Loại càng phanh cố định: gồm hai xilanh công tác đặt hai bên, số xilanh có thể là
bốn đặt đối xứng nhau hoặc ba xilanh trong đó hai xilanh bé một bên và một xilanh
lớn một bên.
Hình 1.10. Càng phanh cố định
Loại càng phanh di động: sử dụng một xilanh, giá đỡ xilanh được di động trên
trục dẫn hướng. Khi phanh má phanh bị đẩy càng phanh trượt theo chiều ngược lại và
đẩy rôto phanh từ cả hai bên. Cấu tạo bao gồm:
Hình 1.11. Càng phanh di động
Các loại đĩa phanh: Cũng giống như trống phanh, đĩa phanh tạo ra bề mặt ma sát

với má phanh và được làm bằng thép đúc. Tùy theo điều kiện sử dụng của từng xe mà
ta có các loại đĩa phanh khác nhau.
d. Má phanh
Hầu hết các má phanh có lưng đỡ là một tấm đệm phẳng bằng kim loại. Các má
phanh của loại cố định và má phanh phía trong của của loại di động thường được thiết
24
kế để giảm khe hở giữa các mặt tiếp giáp. Khe hở chỉ vừa đủ cho sự chuyển động khi
phanh hoặc nhả.
Má phanh ở phanh đĩa cơ bản giống má phanh ở phanh tang trống. Thông
thường, ở các xe dẫn động bằng bánh trước thì má phanh có trộn bột kim loại để tăng
nhiệt độ làm việc. Má phanh được gắn với lưng đế bằng cách tán rivê, dán hoặc kết
dính bằng cách đúc. Bề mặt các má phanh phẳng, đầu trước má phanh theo chiều quay
rô to hay còn gọi là đầu dẫn hướng sẽ luôn nóng hơn đầu bên kia, vì thế sẽ mòn nhanh
hơn.
1.2.2. Các cụm của hệ thống dẫn động phanh
a. Xilanh phanh chính
Khái quát chung :Xi lanh chính là một cơ cấu chuyển đổi lực tác dụng của bàn
đạp phanh thành áp suất thủy lực. Hiện nay thường sử dụng xi lanh chính kiểu hai
buồng có hai pittông tạo ra áp suất thủy lực trong đường ống phanh của hai hệ thống.
Sau đó áp suất thủy lực này tác dụng lên các càng phanh đĩa hoặc các xi lanh bánh xe
của của cơ cấu phanh tang trống.
Hình 1.12 khái quát xi lanh chính
Bình chứa dùng để loại trừ sự thay đổi lượng dầu phanh do nhiệt độ thay đổi,
bình chứa có một vách ngăn ở bên trong để chia bình thành phần phía trước và phía
sau (xem hình 2.1). Thiết kế bình chứa có hai phần để đảm bảo rằng nếu một mạch có
sự cố dò rỉ dầu, thì vẫn còn mạch kia để dừng xe.
* Cấu tạo của xilanh phanh chính.
Xi lanh phanh chính có lỗ thông và lỗ bù dầu riêng biệt, được chế tạo bằng
phương pháp đúc, vật liệu chế tạo là thép C45. Trên bình dầu có thể lắp cảm biến để
25

×