Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.9 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
  

GVHD : PHẠM DƯƠNG HOÀNG ANH
GSTT : TRỊNH BÁ PHƯƠNG
KHOA : GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
TRƯỜNG: THPT LÝ TỰ TRỌNG.
BÀI THU HOẠCH
BÀI THU HOẠCH
TÌM HIỂU THỰC TẾ
TÌM HIỂU THỰC TẾ


GIÁO DỤC
GIÁO DỤC
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 02 năm 2012.
2
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 2.
MỤC LỤC
MỤC LỤC
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
I. LỜI CẢM ƠN:
Em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, các phòng ban chức
năng trong trường cùng tập thể thầy cô giáo trường THPT Lý Tự Trọng đã tận tình
giúp đỡ, chỉ bảo chúng em trong đợt kiến tập vừa qua. Đồng thời em gửi lời cảm ơn chân
thành tới các thầy cô trong tổ Giáo dục công dân, đặc biệt là cô Phạm Dương Hoàng
Anh và cô Đỗ Thị Vân, là 2 người trực tiếp hướng dẫn em trong đợt thực tập này để em
có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Thời gian em thực tập tại trường không lâu nhưng thật ý nghĩa và với em, đó sẽ mãi là


kỉ niệm không thể nào quên! Vì nơi đó chính là nơi mà chúng em bắt đầu được xã hội
chính thức thừa nhận là một người giáo viên, được các em học sinh gọi bằng thầy, bằng
cô. Sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý thầy cô sẽ là hành trang không thể thiếu cho
chúng em trên con đường nối bước các thầy, các cô đã và đang đi-con đường “trồng
người”.
Một lần nữa em xin kính chúc các thầy, các cô sức khoẻ và thành công trong sự
nghiệp giáo dục.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp HCM, ngày 24 tháng 04 năm 2014.
Giáo sinh thực tập
Trịnh Bá Phương

3
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 3.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
II.PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU:
1. Nghe báo cáo về:
• Thực tế địa phương.
• Tình hình giáo dục tại địa phương.
• Cơ cấu trường học.
• Các hoạt động của trường.
• Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.
Người trình bày: Cô Phạm Thị Thu Thảo - Hiệu phó trường THPT Lý Tự Trọng.
Thời gian: 14h30 - 17h00 ngày 03/03/2014 và 10/03/2014.
2. Tìm hiểu thông qua:
• Giáo viên hướng dẫn.
• Cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường.
3. Nghiên cứu hồ sơ – tài liệu:
• Các loại sổ: sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc, số điểm, sổ kỉ luật, sổ đầu bài, sổ theo dõi lớp.
• Nội dung kế hoạch của học kì II.

• Báo cáo hoạt động giáo dục – đào tạo của phân hiệu Trung học phổ thông Lý Tự Trọng.
Các tài liệu, thông tin có liên quan đến trường Lý Tự Trọng.
Nội quy trường lớp, tài liệu phòng giáo vụ, phòng hành chính.
• Các bảng báo cáo về các mặt: học lực học kì I, hạnh kiểm học kì I, công tác thiết bị thư viện,
số liệu học sinh, bảng thống kê cơ sở vật chất, bảng tổng hợp cơ cấu giáo viên, chỉ đạo giáo
viên, chỉ đạo chuyên môn.
4. Điều tra thực tế:
i. Lớp chủ nhiệm 10C6.
Giáo viên chủ nhiệm: Cô Phạm Dương Hoàng Anh
- Đặc điểm tình hình:
+ Sĩ số: 45 học sinh
+ Đoàn viên : học sinh
+ Thành phần ban cán sự lớp:
Lớp trưởng : Sầm Đức Mạnh
Lớp phó học tập: Hoàng Đức Thái
Lớp phó kỉ luật : Nguyễn Đức Huy.
4
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 4.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
Bí thư chi Đoàn:
+ Kết quả học tập kì I - Năm 2013 - 2014:
Học lực:
GIỎI: 0 hs – 0%
KHÁ: 5 hs – 10.4%
TRUNG BÌNH: 19 hs – 39.6%
YẾU: 20 hs – 41.7%
KÉM : 3 hs – 6.2%
Hạnh kiểm:
TỐT: 19 hs – 39.6%
KHÁ: 16 hs – 35.6%

TRUNG BÌNH : 7 hs – 15.6%
YẾU: 3 hs - 7.8%
Thuận lợi:
+ Đội ngũ GV nhiệt tình, có trách nhiệm.
+ Giám thị bám sát lớp.
+ Cán bộ lớp có trách nhiệm cao, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Khó khăn:
+ HS trung bình chiếm đa số và vẫn còn học sinh yếu.
+ HS chậm tiếp thu.
+ Chưa chuẩn bị kĩ bài lúc đến lớp.
- Tình hình quan hệ trong lớp: đoàn kết, hoà đồng và có tinh thần giúp đỡ nhau.
ii. Tình hình học sinh trong trường:
- Học sinh của trường có nhiều em là con em nhập cư, các em định cư ở thành phố không
chỉ thuộc quận Tân Bình mà còn ở nhiều quận khác.
- Học sinh phần lớn rất hiếu động.
- Mặc đồng phục 100% đa số nghiêm chỉnh chấp hành nội qui của nhà trường.
- Học sinh cá biệt tương đối nhiều.
- Đầu vào của học sinh tương đối thấp, ý thức học tập của nhiều em chưa cao, sức học đa
số là trung bình và nhiều em yếu. Hoàn cảnh phụ huynh chưa quan tâm tới con cái nhiều.
5
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 5.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
iii. Tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên của trường:
- Đoàn kết, nghiêm túc, năng nổ kinh nghiệm nhiều năm trong nghề.
- Nhiệt tình giúp đỡ giáo sinh thực tập.
- Nỗ lực, tận tình giúp đỡ học sinh.
5. Gặp gỡ phụ huynh học sinh:
• Việc gặp gỡ phụ huynh thông qua điện thoại, giấy mời họp (có hẹn giờ, ngày).
• Một số trường hợp học yếu, hạnh kiểm quá yếu và gia đình khó khăn, thì nhà trường
trao đổi với phụ huynh để gia đình và nhà trường có biện pháp nhắc nhở và động viên các em

, giúp các em phấn đấu tốt hơn.
III. KẾT QUẢ TÌM HIỂU:
1. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thông:
i. Cơ chế pháp lý:
Nghị quyết số 40/2000/QHK10 ngày 09/12/2000 khẳng định: “…xây dựng các chương
trình phổ thông giáo dục, sách giáo khoa mới nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy toàn diện
thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực mới phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam. Tiếp cận trình độ giáo dục phổ
thông ở các nước trong khu vực và trên Thế Giới…”.
ii. Cơ chế khoa học và thực tiễn:
• Yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội.
• Sự phát triển nhanh, mạnh của khoa học công nghệ.
• Sự thay đổi trong đối tượng giáo dục hiện nay:
+ Tâm sinh lý có sự thay đổi.
+ Năng động trong mọi hoạt động.
+ Tiếp cận nhanh nhiều lượng thông tin trong cuộc sống.
• Thay đổi chương trình dạy học và SGK là yêu cầu thiết thực.
iii. Nguyên tắc đổi mới chương trình dạy học, SGK phổ thông:
• Quán triệt mục tiêu giáo dục.
• Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm.
• Đảm bảo tình thống nhất.
• Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh.
• Đảm bảo tính khả thi.
6
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 6.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
2. Tình hình giáo dục tại địa phương:
Quận Tân Bình là một quận lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh.
- Trước kia quận Tân Bình có 20 phường, diện tích là 38.5 km
2

, có dân số khoảng hơn
581838 người, mật độ dân số là: 15113 người/km
2
.
- Tháng 11 – 2003, quận Tân Bình được tách ra làm hai quận: Quận Tân Bình và quận
Tân Phú ( Tân Bình hiện nay lấy đường Âu Cơ, Trường Chinh làm phân cách)
- Quận Tân Bình trước kia có 5 trường phổ thông:
+ Trung học phổ thông Tân Phú
+ Trung học phổ thông bán công Tân Bình
+ Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh
+ Trung học phổ thông Nguyễn Thái Bình
+ Trung học phổ thông bán công Nguyễn Thái Bình
- Đến năm 1998: Phân hiệu trung học bán công Lý Tự Trọng được thành lập.
- Đối với Tân Bình hiện nay có 4 trường:
+ Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền,
+ Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh,
+ Trung học phổ thông Nguyễn Thái Bình,
+ Trung học phổ thông Lý Tự Trọng.
- Trong đó trường Nguyễn Thượng Hiền là một trong những trường hàng đầu của thành
phố.
- Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và quận Tân Bình nói riêng đa số là dân nhập cư. Do
dân cư đông nên tỉ lệ HS bán công so với công lập là 50/50. Tuy nhiên hệ thống trường lớp
vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của HS. 5000 HS của quận Tân Bình phải di chuyển
sang các quận khác để học nhờ. Để giải quyết vấn đề này, quận dự tính sẽ xây thêm cơ sở mới
trong vài năm tới.
- Quận Tân Bình là nơi có một khả năng học tập rất lớn.
- Đặc điểm về kinh tế - văn hoá - xã hội: Các hộ gia đình ở đây đa số là làm ăn buôn bán,
họ rất chăm chỉ. Về tín ngưỡng: Nhiều gia đình theo đạo Thiên Chúa, họ nhập cư từ miền
Trung và miền Bắc vào.
- Nhiệm vụ hàng đầu: tiến hành phổ cập cấp THPT.

7
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 7.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
- Mục tiêu hàng đầu của quận: thực hiện các nội dung, nghị quyết TW về công tác giáo
dục.
- Mục tiêu:
+Triển khai phổ cập THPT: cả nước dự kiến hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2010.
+Thành phố phấn đấu hoàn thành trước năm 2008 sẽ có chủ trương gắn sinh hoạt của
chi bộ nhà trương với Đảng bộ địa phương.
+Cùng thành phố thực hiện mục tiêu 3 giảm. Đặt mối quan tâm hàng đầu vào chủ điểm
“Nói không trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
+Trường trực thuộc địa bàn phường 4 quận Tân Bình, đây là khu vực có tốc độ đô thị
hoá nhanh.
- Về học sinh:
+ Các em chủ yếu là con em gia đình lao động.
+ Ở quận có trường Nguyễn Thượng Hiền là một trường trong số ít trường đứng ở vị trí
tốp đầu của thành phố.
+ Quận có hai trường bán công, hai trường dân lập. Sỉ số học sinh rất lớn: riêng hai
trường: Lý Tự Trọng (chỉ tính hệ bán công ) gần 2000 học sinh; Nguyễn Chí Thanh cũng có
khoảng 2000 học sinh.
+ Số lượng học sinh cũng rất đông, có tới 5000 học sinh không có chỗ học. Theo kế hoạch
dự tính sẽ có thêm một cơ sở mới tại phường 6 quận Tân Bình.
+ Cùng Thành phố thực hiện mục tiêu ba giảm. Đặt mối quan tâm hàng đầu vào chủ điểm:
“ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”


Tóm lại: Quận Tân Bình có dân cư đông, số lượng học sinh lớn, quận có tiềm năng,
sức học rất lớn { học sinh không chỉ cần cù, chịu khó và thông minh nữa…}. Quận đang và
sẽ có kế hoạch phát triển giáo dục đúng đắn để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục
vụ cho việc phát triển toàn diện của thành phố, xa hơn là các vùng lân cận, cả nước.

3. Tình hình, đặc điểm của trường:
i. Truyền thống lịch sử:
Trường CĐKT Lý Tự Trọng – THPT Lí Tự Trọng mang tên người anh hùng Lý Tự Trọng -
người con kiên cường của Tổ Quốc, đã ngã xuống giữa tuổi thanh xuân cho đất nước Việt
Nam.
8
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 8.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
Trường có nguồn gốc từ trường nuôi dạy con em liệt sĩ trước giải phóng. Sau giải phóng,
trường được chuyển về tọa lạc tại 390 Hoàng Văn Thụ, phường 4, Quận Tân Bình.
• Trước giải phóng: Trường Quốc Gia Nghĩa Tử.
• Sau giải phóng: Trường Con Em Liệt Sĩ.
• Từ 1975 – 1980, Trường thuộc Sở Thương Binh Xã Hội quản lý.
• Năm 1980: Trường Trung Học Nghề Lý Tự Trọng.
• Năm 1986 – 1996: Trường TH Kĩ Thuật Lý Tự Trọng, do Sở Giáo Dục – Đào Tạo
quản lý.
• Năm 1997, do áp lực đầu vào bởi số lượng học sinh đông đúc (nhập cư từ miền Bắc,
miền Trung, miền Tây) nên Trường THKT Lý Tự Trọng đào tạo thêm hệ THPT với khóa đầu
tiên: 500 em chia thành 10 lớp 10.
- Năm 1999: tuyển thêm 450 em.
- Năm 2000: tuyển thêm 450 em.
• Tháng 01/2005: Trường được nâng cấp và mang tên Trường CĐKT Lý Tự Trọng.
• Hiện nay: THKT đào tạo công nhân 3/7 + bằng Trung cấp Kĩ thuật. Trường CĐKT
đào tạo nguồn nhân lực có trình độ là Cao Đẳng.
• Tên gọi của trường qua các năm:
− Trường Trung học nghề Lí Tự Trọng ( năm 1986 ).
− Trường Trung học Kĩ thuật Lý Tự Trọng.
− Trường CĐ Lý Tự Trọng. ( Được nâng cấp tháng 1/2005).
− Năm 2006: Trường Trung Học Bán Công chuyển thành Trường Trung Học Phổ Thông (tự
chủ về tài chính).

− Hiện nay trường còn có phân hiệu bổ túc văn hoá trong trường phổ thông. Trường có 3
trường trong 1 trường là THPT, bổ túc THPT trực thuộc trường Cao đẳng kỹ thuật.
Như vậy là trường đã làm công tác phân luồng để giáo dục.
ii. Đối tượng học sinh học tại trường:
• Học sinh tốt nghiệp THCS (học xong lớp 9): học 3.5 năm gồm 2 năm Bổ túc văn hóa và
1.5 năm nghề  Bằng Trung cấp chuyên nghiệp.
• Học sinh tốt nghiệp THCS (học xong lớp 9) trở lên: học 2 năm  Bằng Công nhân Kỹ
thuật bậc 3/7.
• Học sinh tốt nghiệp THPT (học xong lớp 12): học 2 năm.
9
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 9.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
• Học sinh tốt nghiệp THPT và thi ĐH - CĐ: học hệ Cao Đẳng.
• Học sinh Trung Học Phổ Thông. .
• Học sinh Bổ túc Trung Học Phổ Thông (GDTX).
iii.Các ngành nghề đào tạo:
Đào tạo từ 2 – 3.5 năm.
− Các ngành học: Cơ khí (cơ khí chế tạo, cơ khí sửa chữa), ôtô, điện lạnh, điện tử, điện
công nghiệp, công nghệ thông tin, kỹ thuật may.
− Học Trung Học Phổ Thông và Bổ túc Trung Học Phổ Thông.
iv.Những thuận lợi và khó khăn:
* Thuận lợi:
• Được sự quan tâm của các cấp chính quyền và sự chỉ đạo sát sao của Sở Giáo Dục và Đào
Tạo Tp. Hồ Chí Minh.
• Quy tụ được đội ngũ CB-GV-CNV có tâm huyết nghề nghiệp.
• Được sự hỗ trợ nhiệt tình của Hội CMHS đối với hoạt động dạy học của phân hiệu.
• Tuyển được tập thể học sinh có điểm đầu vào ngày càng cao, thể hiện ý thức tiến bộ trong
học tập và rèn luyện đạo đức.
* Khó khăn:
• Phòng học còn thiếu về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng, chưa có phòng học

chuyên môn phục vụ cho kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học.
• Khuôn viên phân hiệu tiếp giáp với nhiều đơn vị khác nhau gây ảnh hưởng phức tạp trong
công tác quản lý học sinh  Tăng cường công tác tự quản.
• Học sinh đa số là con em gia đình lao động nên về học lực còn nhiều em yếu kém, về đạo
đức còn nhiều em vi phạm kỷ luật  Yêu thương và tận tình giúp đỡ, giáo dục học sinh.
4. Cơ cấu tổ chức:
i. Đội ngũ giáo viên:
- BGH gồm 5 người: 1 Hiệu trưởng và 4 Phó hiệu trưởng.
- Tổng số CB – GV – CNV: 89 (Nữ: 55).
- Đảng viên: 07
- Giáo viên: 60 GV biên chế, 17 giáo viên hợp đồng.
- Nhân viên phục vụ: 07 người (văn phòng: 4; QLHS: 2; TBTN: 1).
- Trợ lý thanh niên: 01
10
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 10.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
- Tổ chuyên môn có 8 tổ chuyên môn: Toán – Tin; Công nghệ - Nghề phổ thông – TBTN;
Lý; Hóa – Sinh; Văn; Sử - Địa; GDCD - GDTC – GDQP; Tiếng Anh.
- 1 tổ phục vụ: Văn phòng - Quản lý giáo dục HS – Đoàn TN.
ii. Học sinh trong phân hiệu trường THPT:
 Đầu vào học sinh hệ B (Bán công) điểm thấp, ý thức học tập chưa cao, sức học yếu, nhiều
học sinh cá biệt khó dạy, ham chơi.
 Hoàn cảnh gia đình khó khăn, chủ yếu là lao động chân tay, ít có thời gian quan tâm đến
việc học hành của con cái.
 Tỉ lệ học sinh nghỉ học hàng năm cao từ 3% đến 5%, do nguyên nhân chuyển trường, bị kỷ
luật buộc thôi học, và chủ yếu là bỏ học (do học yếu và thiếu sự quan tâm của cha mẹ).
Tổng số học sinh của trường là: 1593 học sinh với 35 lớp.
Khối Phổ thông: 1413 học sinh - 331 lớp
• Khối 12: 9 lớp - 406 em.
• Khối 11: 11 lớp - 487 em.

• Khối 10: 11 lớp - 520 em.
Khối Bổ túc: 180 học sinh – 4 lớp.
• Khối 12: 4 lớp - 182 em.
Trường dạy đủ các môn. Đủ số tiết theo qui định của ngành, các tổ chuyên môn sinh
hoạt định kì tháng 2 lần, các hoạt động giáo dục của trường tập trung chủ yếu phục vụ cho
các hoạt động giáo dục theo chuẩn giáo dục của ngành ngoài ra trường còn chú ý đến các
hoạt động giáo dục khác như Đoàn, Thanh niên, phong trào TDTT, tham quan du khảo…
nhằm giáo dục học sinh toàn diện.
iii.Kết quả đã đạt được trong học kì I năm học 2013-2014:
• Khối Phổ thông :(tỉ lệ đơn vị %)
Kết quả học tập:
Khối
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém
Số
lượn
g
Tỉ lệ
Số
lượng
Tỉ lệ
Số
lượng
Tỉ lệ
Số
lượng
Tỉ lệ
10 520 0 0% 23 4.4% 183 35.2% 314 60.4%
11 487 0 0% 57 11.7% 255 52.4% 175 36%

12 406 0 0% 44 10.8% 234 57.6% 128 31.5%
11
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 11.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
Tổng 1413 0 0% 124 8.8% 672 47.6% 617 43.6%
Kết quả xếp loại hạnh kiểm:
Khối
Tốt Khá Trung bình Yếu
Số
lượng
Tỉ lệ
Số
lượng
Tỉ lệ
Số
lượng
Tỉ lệ
Số
lượng
Tỉ lệ
10 161 39.7% 165 40.6% 55 13.5% 25 6.2%
11 208 42.7% 162 33.3% 79 16.2% 38 7.8%
12 86 19.5% 205 46.6% 90 20.5% 58 13.2%
Tổng 532 37.7% 540 38.2% 235 16.6% 106 75%
Xếp loại phổ thông: (so với HKI năm học 2012 -2013).
LOẠI SỐ LƯỢNG TỶ LỆ SO VỚI HKI NĂM TRƯỚC
Tỷ lệ Tăng Giảm
HS Giỏi 0 0.0% 0.2% 0.2%
HS Tiên tiến 124 8.8% 11.2% 2.4%
HS Trung bình 672 47.6% 55.4% 7.8%

HS Yếu - Kém 617 43.6% 33.2% 10.4%
• Khối Bổ túc : (tỉ lệ đơn vị %)
Kết
quả
Số
lượng
Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
Học
tập
180
0 0% 23 12.8% 108 60.0% 49 27.3%
Đạo
đức
180 9
5
52.8
%
53 29.4% 20 11.1% 12 6.7%
Xếp loại Bổ túc: (so với HKI năm học 2013 -2014)
LOẠI SỐ LƯỢNG TỶ LỆ SO VỚI HKI NĂM TRƯỚC
Tỷ lệ Tăng Giảm
HS Giỏi 0 0.0% 0.7% 0.7%
HS Tiên tiến 23 12.8% 19.0% 6.2%
HS Trung bình 108 60.0% 47.9% 12.1%
HS Yếu - Kém 49 27.3% 32.4% 5.1%
12
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 12.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
iv. Ban đại diện hội CMHS:

Rất tích cực, luôn hỗ trợ hết mình cho công tác giáo dục của nhà trường chăm sóc chu đáo
cho học sinh được CMHS tin tưởng.
v. Cơ sở vật chất:
• 2 phòng thí nghiệm: Lý, Hóa
• 1 phòng nghe nhìn.
• 1 phòng vi tính.
• 1 phòng dinh dưỡng.
• 2 xưởng điện.
• 1 phòng chuyên dùng cho giảng dạy bằng giáo án điện tử.
• 1 phòng thư viện có kết nối Internet không dây.
• Phòng giáo vụ cho các môn học: Sử, Địa, Sinh, Hóa
• Phòng hoá học và sinh học: 1 phòng.
vi. Cơ cấu tổ chức trường học:
 5 phòng chuyên môn:
• Phòng Đào Tạo.
• Phòng Công tác học sinh.
• Phòng Tài chính - Kế toán.
• Phòng Hành chính - Tổ chức.
• Phòng Quản trị đời sống.
 8 khoa chuyên môn:
• KHOA Điện Tử.
• KHOA Điện Lạnh.
• KHOA Cơ Khí.
• KHOA Kỹ Thuật Cơ Sở.
• KHOA Khoa Học Cơ Bản.
• KHOA Điện.
• KHOA Động Lực.
 1 trung tâm dạy nghề ngắn hạn và nâng bậc thợ.
 1 tổ chuyên môn trực thuộc.
 Ban giám hiệu: gồm 5 người

13
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 13.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
+ 1 Hiệu trưởng.
+ 4 Phó hiệu trưởng.
5. Chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên phổ thông:
i. Những đặc điểm chung mà giáo viên cần có:
- Phải thực hiện đúng, đủ các qui định về chuyên môn của tổ, trường, ngành.
- Đánh giá, cho điểm, phân loại học sinh phải công tâm, trong sáng và đúng qui định.
- Chịu khó học hỏi đồng nghiệp, khiêm tốn trong mọi công việc, công bằng với học sinh
v.v
ii. Giáo viên bộ môn:
+ Chức năng:
. Là người truyền thụ kiến thức của một bộ môn văn hoá ở lớp.
. Là người giáo dục nhân cách, đạo đức của học sinh.
. Là người chịu trách nhiệm về học sinh trong giờ dạy của mình
+ Nhiệm vụ:
. Giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài,
chuẩn bị bài; kiểm tra, đánh giá theo quy định.
. Tham gia công tác phổ cập THPT ở địa phương.
. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng cao
chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
. Thực hiện nghĩa vụ công dân; thực hiện nội quy của Nhà trường, quy định của hiệu
trưởng. Chịu sự kiểm tra của hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.
. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, yêu thương,
tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh. Đoàn kết giúp đỡ các bạn đồng nghiệp.
. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn khác cũng như gia đình học
sinh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
iii. Giáo viên chủ nhiệm:
a/ Chức năng:

• Giảng dạy: GVCN là thầy cô dạy bộ môn văn hóa ở lớp. Công tác chủ nhiệm là công
tác kiêm nhiệm.
• Giáo dục: cùng với giáo viên bộ môn và các trường hợp khác, GVCN chịu trách nhiệm
chính trong việc hình thành nhân cách của học sinh trong lớp.
14
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 14.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
• Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động giáo dục toàn diện học sinh của lớp.
• Là người tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực
của mọi học sinh.
• Là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường, là
người phối hợp các lực lượng giáo dục giữa gia đình - nhà trường - xã hội.
• Cố vấn cho toàn thể học sinh, cho Đoàn, Đội trong lớp.
b/ Nhiệm vụ:
• Trước hết phải tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách của người làm thầy.
• Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động, hướng nghiệp của trường để thực
hiện trong lớp.
• Người giáo viên chủ nhiệm là hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò.
• Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị lớp học tiên tiến có tính chất giáo
dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh.
• Nhận định, đánh giá chính xác học sinh cuối học kỳ và cuối năm học.
• Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của Nhà trường.
• Động viên, nhắc nhở và hỗ trợ Nhà trường trong việc thu các khoản đóng góp theo quy
định.
• Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học, lớp học, kế hoạch giảng dạy của trường.
• Nắm vững cơ cấu tổ chức của nhà trường.
• Luôn luôn học tập chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện trong nhà trường.
• Dạy và tổ chức các hoạt động học trong và ngoài giờ của học sinh.
• Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm: hoàn cảnh, đặc điểm ( thể chất, tâm lý),

tính cách và hành vi đạo đức. Hiểu rõ từng đối tượng học sinh trong lớp và có phương pháp
giáo dục thích hợp, nhất là những học sinh trong lớp như học sinh cá biệt, học sinh đặc biệt.
• Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể XHCN mang tính chất giáo
dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh thông qua đội ngũ cán sự lớp.
• Là trung tâm hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò XHCN.
• Hiểu rõ từng đối tượng học sinh trong lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp, nhất
là đối với những em cá biệt.
15
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 15.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
• Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh: Ban Giám
Hiệu, Giáo viên kỷ luật, Giáo viên bộ môn, Đoàn Thanh niên, Cha mẹ học sinh.
Để làm tốt được tất cả những điều trên, giáo viên chủ nhiệm lớp nhất thiết phải lập được
kế hoạch công tác chủ nhiệm của lớp mình từ đó mới tổ chức thực hiện kế hoạch đó dẫn đến
đánh giá kết quả giáo dục học sinh một cách công bằng.
6. Các loại hồ sơ học sinh:
• Học bạ.
• Giấy khai sinh.
• Sổ điểm: sổ điểm cá nhân, sổ điểm chính.
• Sổ chủ nhiệm.
• Sổ liên lạc.
• Bằng tốt nghiệp THCS, giấy chứng nhận nghề PT ( nếu có).
• Bảng sao hộ khẩu thường trú hoặc KT3.
• Giấy chứng nhận học tại trường do sở Giáo dục đào tạo thành phố đối với những học
sinh có hộ khẩu ở tỉnh.
7. Cách đánh giá xếp loại học sinh và cách ghi học bạ của học sinh:
i. Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm:

Xếp loại hạnh kiểm dựa theo thang diểm:
a. Hạnh kiểm tốt 8,0 10 điểm.

b. Hạnh kiểm khá 6,5  7,9 điểm.
c. Hạnh kiểm TB 5,0  6,4 điểm.
d. Hạnh kiểm < 5 điểm.

Tiêu chí đánh giá hạnh kiểm:
a/ Loại tốt:
Học sinh được xếp vào loại tốt về hạnh kiểm là những học sinh:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự,
an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực,
phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;
16
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 16.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
- Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ
tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu;
- Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn;
chăm lo giúp đỡ gia đình;
- Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộc sống,
trong học tập;
- Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;
- Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ chức; tích
cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung
môn Giáo dục công dân.
b/ Loại khá:
Thực hiện những quy định trên nhưng chưa đạt đến mức loại tốt thể hiện qua các mặt rèn
luyện đạo đức, học tập, lao động, rèn luyện thân thể, hoạt động xã hội….hoặc trong các mặt
trên có loại đạt tốt nhưng cũng có mặt chỉ đạt mức trung bình đều được xếp vào hạnh kiểm
khá. Những học sinh này có thể còn mắc những khuyết điểm nhỏ, được góp ý sửa chữa tương

đối nhanh và không tái phạm.
c/ Loại trung bình:
Được xếp vào loại trung bình về hạnh kiểm nhưng còn chậm, không đều, chưa vững chắc,
kết quả nói chung ở mức trung bình. Còn mắc một số khuyết điểm song ít nghiêm trọng, chưa
thành hệ thống, khi được góp ý biết nhận ra khuyết điểm nhưng sửa chữa còn chậm.
d/ Loại yếu:
Xếp loại hạnh kiểm yếu là những học sinh không đạt tới mức trung bình theo những
tiêu chuẩn trên, có những biểu hiện yếu kém, chậm tiến bộ trong những điểm đã qui định cho
loại trung bình.
Những biểu hiện chính của học sinh xếp loại yếu về hạnh kiểm:
− Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần các sai phạm, có giáo
dục nhưng chưa sửa chữa.
17
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 17.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
− Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, công nhân
viên nhà trường.
− Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử.
− Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác; đánh nhau gây rối trật
tự trị an trong nhà trường và ngoài xã hội.
− Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu
hành văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy hoặc tham gia tệ nạn xã hội.
ii. Cách ghi học bạ của học sinh:
a/ Sổ học bạ lớp 10:
• Đối với GVBM:
GVBM có trách nhiệm ghi điểm trung bình môn học môn mình phụ trách mỗi học kì và
cả năm. Sau học kì I, GVBM chỉ ghi điểm môn mình phụ trách, việc kí và ghi họ tên chỉ thực
hiện sau khi ghi điểm TBM học kì II và cả năm.
Việc ghi điểm vào sổ học bạ đòi hỏi tuyệt đối chính xác, nếu sai phải trình ngay văn
phòng để được hướng dẫn đúng qui đinh: dùng bút đỏ gạch điểm sai rồi ghi vào góc phải

cũng bằng mực đỏ.
Việc ghi xác nhận vừa sửa điểm bằng bút xanh: “ Sửa là…ngày…năm…kí tên”. Việc xác
nhận điểm chỉ thực hiện sau khi học kì II.
• Đối với GVCN:
Giáo viên chủ nhiệm lớp 10 sau khi ổn định biên chế học sinh, lớp tiến hành ghi vào sổ
học bạ.
+ Trang bìa: ghi rõ họ tên học sinh bằng chữ in có dấu ( ghi đúng họ tên trong khai
sinh). Số…/THPT để trống.
+ Trang 1: dán ảnh vào khung chỉ định ( ảnh mới chụp, mặc áo sơ mi, áo dài trắng,
ảnh chụp thẳng không thắt khăn quàng đỏ). GVCN ghi đầy đủ các chi tiết: họ và tên học sinh
đến nghề nghiệp, phần ngày tháng năm 200 , chỗ HT. Kí tên ghi TP HCM,
ngày tháng năm…
Quá trình HT phía dưới trang 1 năm học hiện tại, lớp 10A
+ Trang 2, 3: đầu năm GVCN chỉ ghi dòng trên cùng.
Họ tên:………………Lớp:….Năm học: 200 200
Trường: ………Quận:…… Tỉnh(Thành phố):…….
18
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 18.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
Chú ý: ghi thống nhất lớp 10A… Trường THPT Lý Trọng Trọng, quận Tân Bình.
Cuối học kì I, GVCN ghi điểm trung bình các môn học kì I, cuối năm ghi điểm trung bình
môn HK II và cả năm, rồi kí tên và ghi họ và tên vào cột cuối bên phải. Tại trang ghi điểm
GVCN phải ghi tổng số sửa là bao nhiêu, thuộc các môn nào và kí xác nhận bên dưới. Tại
trang xếp loại GVCN chỉ ghi kết quả xếp loại 2 mặt học tập và hạnh kiểm.
Chú ý nhiều vào việc xếp loại lại sau khi thi lại hoặc rèn luyện thêm về hạnh kiểm
trong hè: không ghi, chỉ ghi trong thời gian cuối hè đối với học sinh trong diện thì lại hoặc
rèn luyện hạnh kiểm trong hè.
b/ Sổ học bạ lớp 11 và 12:
• Đối với GVBM:
Giống như lớp 10.

• Đối với GVCN:
GVCN lớp 11, 12 sau khi ổn định biên chế học sinh lớp tiến hành ghi sổ học bạ.
+ Trang 1: QTHT ghi: Năm học hiện tại, lớp 11 A… hoặc 12 A…
+ Trang điểm và trang xếp loại: đầu năm GVCN ghi dòng trên cùng:
Họ và tên: ……… Lớp:……. Năm học: ………
Trường:……… Quận (huyện)……… Tỉnh (thành phố)…………
Phần kí duyệt của HT ghi TP. HCM, ngày……… tháng……. năm…….
Chú ý: ghi thống nhất:
Lớp 11A……hoặc 12A……
Trường: THPT Lý Tự Trọng.
Quận Tân Bình.
Tỉnh ( thành phố): TP.HCM.
Đối với học sinh lớp 12: Sau khi học sinh được hội đồng giáo dục xét đủ điều kiện dự
thi tốt nghiệp thì GVCN phải ghi: “Được dự thi tốt nghiệp” vào dòng Được lên lớp thẳng.
8. Cách thức đánh giá và cho điểm, cách thức phân loại học lực của học sinh:
i. Điểm trung bình môn học:
Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTB
mhk
) là trung bình cộng của các bài kiểm tra thường
xuyên (KT
tx
), kiểm tra định kỳ (KT
đk
) và kiểm tra học kỳ (KT
hk
) với các hệ số quy định:
TĐKT
tx
+ 2 x TĐKT
đk

+ 3 x ĐKT
hk
ĐTB
mhk
=
19
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 19.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
Số bài KT
tx
+ 2 x Số bài KT
đk
+ 3
- TĐKT
tx
:

Tổng điểm của các bài KT
tx
- TĐKT
đk
: Tổng điểm của các bài KT
đk
- ĐKT
hk
: Điểm bài KT
hk
Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTB
mcn
) là trung bình cộng của ĐTB

mhkI
với ĐTB
mhkII
,
trong đó ĐTB
mhkII
tính hệ số 2:
ĐTB
mhkI
+ 2 x ĐTB
mhkII
ĐTB
mcn
=
3
ii. Điểm trung bình học kỳ, cả năm:
Điểm trung bình học kỳ (ĐTB
hk
) là trung bình cộng của ĐTB
mhk
của tất cả các môn với hệ
số a
i
của từng môn học:
n
i hk
i = 1
hk
n
i

i = 1
a ×ĐTB môn i
ĐTB =
a


Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTB
cn
) là trung bình cộng của ĐTB
mcn
của tất cả các
môn học với hệ số a
i
của từng môn học:
n
i mcn
i =1
cn
n
i
i = 1
a ĐTB môn i
ĐTB =
a
×


Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số thập phân được lấy đến chữ số thập
phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
Đối với các môn chỉ dạy trong 1 học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đó

làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.ệ
iii.Đánh giá xếp loại học kỳ và cả năm:
(1) Loại giỏi:
• ĐTB môn học từ 8.0 trở lên (học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 8.0 trở
lên; học sinh THCS và THPT không chuyên thì 1 trong 2 môn Ngữ văn, Toán từ 8.0 trở lên).
20
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 20.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
• Không có môn học nào ĐTB dưới 6.5.
• Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
(2) Loại khá:
• ĐTB môn học từ 6.5 trở lên (học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 6.5 trở
lên; học sinh THCS và THPT không chuyên thì 1 trong 2 môn Ngữ văn, Toán từ 6.5 trở lên).
• Không có môn học nào ĐTB dưới 5.0.
• Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
(3) Loại trung bình:
• ĐTB môn học từ 5.0 trở lên (học sinh THPT chuyên thì điểm môn chuyên từ 5.0 trở
lên; học sinh THCS và THPT không chuyên thì 1 trong 2 môn Ngữ văn, Toán từ 5.0 trở lên).
• Không có môn học nào ĐTB dưới 3.5.
• Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
(4) Loại yếu:
• ĐTB các môn học từ 3.5 trở lên.
• Không có môn học nào ĐTB dưới 2.0.
(5) Loại kém:
Các trường hợp còn lại.
 Nếu ĐTB của 1 môn học thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp
thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
− ĐTB
hk
hoặc ĐTB

cn
đạt loại Giỏi nhưng ĐTB của 1 môn học đạt loại Trung bình thì
được điều chỉnh xếp loại Khá.
− ĐTB
hk
hoặc ĐTB
cn
đạt loại Giỏi nhưng ĐTB của 1 môn học đạt loại Yếu hoặc Kém
thì được điều chỉnh xếp loại Trung bình.
− ĐTB
hk
hoặc ĐTB
cn
đạt loại Khá nhưng ĐTB của 1 môn học đạt loại Yếu thì được
điều chỉnh xếp loại Trung bình.
− ĐTB
hk
hoặc ĐTB
cn
đạt loại Khá nhưng ĐTB của 1 môn học đạt loại Kém thì được
điều chỉnh xếp loại Yếu.
iv.Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại:
1. Cho lên lớp những học sinh có đủ điều kiện sau:
21
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 21.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
- Nghỉ học không quá 45 buổi học trong một năm (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
- Được xếp loại học lực và hạnh kiểm cả năm từ trung bình trở lên.
2. Cho ở lại lớp những học sinh vi phạm vào một trong những điều kiện sau:

- Nghỉ học quá 45 buổi học trong một năm (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ liên tục
hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).
- Có học lực cả năm xếp loại kém hoặc hạnh kiểm và học lực cả năm xếp loại yếu.
- Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học, môn đánh giá bằng điểm có điểm trung
bình dưới 5,0 hay môn đánh giá bằng nhận xét bị xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực cả năm
nhưng vẫn không đạt loại trung bình.
- Hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ
nghỉ hè nên vẫn bị xếp loại yếu về hạnh kiểm.
3. Thi lại các môn và rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm:
Những học sinh không thuộc diện ở lại lớp hẳn, được nhà trường cho thi lại các môn
hoặc rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm để được xét cho lên lớp vào sau hè. Nhà trường
chịu trách nhiệm cho học sinh thi lại và rèn luyện thêm về đạo đức.
• Thi lại các môn:
- Học sinh xếp loại yếu học lực được phép lựa chọn để thi các môn có điểm trung bình cả
năm dưới 5.0 sao cho sau khi thi lại có đủ điều kiện lên lớp.
- Điểm bài thi lại các môn dùng thay cho điểm trung bình môn cả năm của môn đó khi
tính lại điểm trung bình các môn cả năm học. Sau khi đã tính lại, những học sinh có điểm
trung bình các môn cả năm đạt 5.0 trở lên ( không có ĐTB môn nào dưới 3.5) sẽ được lên
lớp.
- Học sinh phải đăng kí môn thi cho nhà trường chậm nhất 7 ngày trước khi tổ chức thi.
• Rèn luyện về hạnh kiểm:
Những học sinh xếp loại yếu về hạnh kiểm sẽ phải rèn luyện thêm trong hè. Giáo viên
chủ nhiệm chịu trách nhiệm đặt những yêu cầu nội dung cụ thể giao cho học sinh rèn luyện,
đồng thời có biện pháp tổ chức theo dõi, đánh giá mức độ thực hiện được những nội dung đó
của học sinh. Sau hè, căn cứ vào sự tiến bộ của học sinh. HĐGD xét và xếp loại hạnh kiểm
cho những học sinh này. Nếu được xếp loại trung bình sẽ được lên lớp.
22
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 22.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực cả năm ở lớp cuối cấp được dùng để làm điều

kiện xét cho học sinh dự thi tốt nghiệp THPT. Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại để khen
thưởng.
- Tặng danh hiệu “học sinh tiên tiến” cho những học sinh xếp loại khá trở lên về cả hai
mặt: hạnh kiểm và học lực.
- Tặng danh hiệu “ học sinh giỏi” cho những học sinh được xếp loại giỏi về học lực và
được xếp loại khá trở lên về hạnh kiểm.
9. Các hoạt động trong nhà trường:
Chính khóa:
• Học 5 tiết/ngày, 1 tiết 45 phút, sau 2 tiết ra chơi 1 lần, thời gian nghỉ là 15 phút.
• Buổi sáng: khối 10 và khối 12 hệ phổ thông, 12 hệ bổ túc.
• Buổi chiều: khối 11 hệ phổ thông và khối 10, 11 hệ bổ túc.
Ngoại khóa:
• Tăng tiết buổi chiều củng cố kiến thức cho học sinh lớp 12.
• Học nghề: tin học và dinh dưỡng cho học sinh lớp 11.
• Thư viện: có giáo viên, văn thư.
• Thí nghiệm, thực hành.
• Hoạt động ngoại khóa: đối với học sinh lớp 10 và 11 theo chương trình SGK
• Hoạt động dã ngoại tìm hiểu thực tế.
• Giáo dục quốc phòng.
• Bồi dưỡng học sinh giỏi.

Hoạt động trong nhà trường phổ thông nói chung và trường Lý Tự Trọng nói riêng:
i. Hoạt động của Nhà trường:
Ngoài chuyên môn còn có nhiều hoạt động khác như hoạt động giáo dục ngoài giờ,
hoạt động hướng nghiệp, hoạt động với các tổ chức cao hơn… Nhà trường mở rộng từ cơ sở
vật chất đến chương trình giảng dạy đến hoạt động trong nhà trường.
Ví dụ: Môn Văn cho các em đi xem một số vở kịch liên quan đến chương trình học.
Môn Lý cho các em đi tham quan các nhà máy điện…
Học sinh trường trung học phổ thông Lý Tự Trọng ở mức độ chủ yếu là trung bình, cao
hơn là khá. Vì trường chuyển lên từ trường bán công, đến nay là tự chủ về tài chính, có sự

phân luồng.
23
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 23.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
Hoạt động giáo dục của Nhà trường còn có ban đại diện học sinh cùng với Nhà trường
quản lý học sinh, quan tâm đến các thầy cô giáo
ii. Hoạt động chuyên môn:
Trường dạy tất cả các môn nhưng do chất lượng học của các em thấp nên trường chỉ dạy
chương trình chuẩn, không có nâng cao.
Có các ban cơ bản nhưng trong đó có sự phân hoá:
+ Toán, Lý, Hoá thi Đại học
+ Toán, Văn, Anh thi tốt nghiệp
Có sự phân phối chương trình theo quyết định của sở.
Các hoạt động khác: Lao động, vệ sinh trường lớp. Trường yêu cầu hoạt động tự phục vụ
của học sinh ở trên lớp dưới sự chỉ đạo của giáo viên chủ nhiệm.
10.Những thành tích trường đã đạt được:
• 1999: Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua.
• 09/11/1999: Huân chương lao động hạng 3.
• 02/06/1993: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tặng bằng khen.
• 1999: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tặng cờ thi đua xuất sắc.
• 5 bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT (1991, 1992, 1993, 1994, 1999).
• 3 bằng khen của BCH Công đoàn GD Việt Nam (1993, 1995, 1998).
• 1 bằng khen của BCH Tổng Liên đoàn lao động tặng (2000).
• 1 giấy khen của tổng cục trưởng tổng cục dạy nghề tặng (1986).
• 7 bằng khen của UBND thành phố tặng (1986, 1991, 1995, 1998, 1999, 2000, 2006).
• 4 giấy khen của Giám đốc Sở GD-ĐT thành phố tặng (04/2000, 06/2000, 04/2001,
09/2001).
• Tập thể lao động xuất sắc 2006 do UBND thành phố chứng nhận.
• Đơn vị tiên tiến cấp cơ sở 2002-2003, 2003-2004 do Sở GD-ĐT thành phố khen tặng.
• Đơn vị tiên tiến về TDTT 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007 do Sở TDTT Tp HCM

khen tặng.
• 2 cờ thi đua của UBND Thành Phố tặng. ( 2000, 2001).
• Các hệ qui mô giáo dục:
 Hệ THKT: 60 lớp (2000HS).
 Hệ CNKT: 30 lớp (1000HS).
24
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 24.
Trường THPT Lý Tự Trọng. Bài tìm hiểu thực tế giáo dục
 Hệ DNNH: 100 lớp (3000HS).
 Hệ KSTH: 20 lớp ( 1000HS).
Liên kết đào tạo với Đại học sư phạm Kĩ Thuật.
Hệ THBC: 30 lớp (15000HS).
Tổng cộng 240 lớp với 8500 HS.
• Số lớp đã tốt nghiệp: ( từ khi thành lâp tới 2001).
 Hệ THN: 4139 HS.
 Hệ CNKT: 2320 HS.
 Hệ NNH: 7380 HS.
 Hệ KSTH: 1453 HS.
 Hệ THPTBC: 230 HS.
• Số Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh.
- Khoá đầu tiên ( 1986 ): 212 ĐV/300 HS.
- Đoàn viên là lực lượng nòng cốt trong mọi hoạt động của nhà trường.
- Khóa đầu tiên (1986): 212 ĐV/300 HS .
- Hiện nay (2007-2008): 424 ĐV/1872 HS.
- Đoàn viên là lực lượng nòng cốt trong mọi hoạt động của nhà trường.
- Đến nay Đoàn trường có 449 ĐV/3559 HS.
- Đoàn trường 14 năm đạt danh hiệu vững mạnh.
11.Công tác Đoàn TNCS HCM:
Thành tích của Đoàn:
• Bằng khen Trung ương Đoàn: Chiến dịch mùa hè xanh 2001.

• Huy chương vàng Teakwondo 2000 - 2001 ( giải SVTP).
• Huy chương vàng giải bóng đá nam HS THPT hè 2001.
• Đơn vị xuất sắc Hội khỏe Phù Đổng 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007.
• Hạng 2 giải bóng đá mini học sinh 2005-2006 (Cụm 5 trường phổ thông).
• Hạng 3 giải vô địch thể thao học sinh 2006-2007 do Sở TDTT Tp. HCM khen tặng.
• HCV giải bóng đá truyền thống HS THPT toàn thành cúp TTAGAS lần 8 – 2007.
• Giải khuyến khích phòng chống AIDS cấp thành phố 2007.
25
GSTT: Trịnh Bá Phương Trang 25.

×