Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tóm tắt luận án nghiên cứu xác định các tiểu vùng và các biện pháp kỹ thuật trồng cây cao su tại tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 28 trang )

B GIÁO DC ÀO TO B NÔNG NGHIP VÀ PTNT
VIN KHOA HC NÔNG NGHIP VIT NAM



NGUYN TRNG AN



NGHIÊN CU XÁC NH CÁC TIU VÙNG
VÀ CÁC BIN PHÁP K THUT TRNG CÂY CAO SU
TI TNH LAI CHÂU




Chuyên ngành : Khoa hc cây trng
Mã s : 62 62 01 10


TÓM TT LUN ÁN TIN S NÔNG NGHIP






HÀ NI – 2013
Công trình hoàn thành ti:
VIN KHOA HC NÔNG NGHIP VIT NAM


Ngi hng dn: 1. PGS. TS Lê Quc Doanh
2. TS Nguyn Vn Lng


Phn bin 1:



Phn bin 2:




Phn bin 3:



Lun án đc bo v ti hi đng chm lun án cp vin hp ti:
Vin khoa hc Nông nghip Vit Nam
Vào hi gi, ngày tháng nm


Có th tìm hiu lun án ti th vin:
- Th vin Quc gia Vit Nam
- Th vin Vin Khoa hc Nông nghip Vit Nam
CÁC CÔNG TRÌNH Ã CÔNG B
LIÊN QUAN N LUN ÁN


1. Lê Quc Doanh, Trn Vn Hùng, Nguyn Trng An (2010), “Kh nng thích

ng ca mt s ging cao su trng trong điu kin tnh Lai Châu”, Tp chí
Khoa hc và công ngh Nông nghip Vit Nam, s 4 nm 2010, trang 106 -
111.
2. Lê Q
uc Doanh, àm Quang Minh, Nguyn Doãn Hùng, Nguyn Trng An
(2010), “Nghiên cu tuyn chn mt s cây trng xen trong nng đi cao su
giai đon kin thit c bn ti các tnh Tây Bc”, Tp chí Nông nghip và
Phát trin nông thôn, tháng 12 nm
2010, trang 71 – 76.
3. Lê Q
uc Doanh, àm Quang Minh, Lê Vn Thanh, Lò Th Ngc Minh, Phùng
Quc Tun Anh, Nguyn Doãn Hùng, Nguyn Trng An (2012), “Nghiên
cu xác đnh c cu cây trng ngn ngày phù hp trng xen cao su giai đon
kin thit c bn ti các tnh Tây Bc”, Tp chí Khoa hc và công ngh Nông
nghip Vit Nam, s 4 nm 2012, trang 83 – 91.
4. Nguyn Trng An, Lê Quc Doa
nh (2012), “Nghiên cu đánh giá tính thích ng
ca cây cao su ti tnh Lai Châu”, Tp c
hí Nông nghip và Phát trin nông
thôn, s 24 nm 2012, trang 11 – 18.




1
M U

1. Tính cp thit ca đ tài
Cây cao su là cây trng đa mc đích có giá tr kinh t cao hin đang đc trng
vi quy mô ln ti nhiu ni trên th gii, trong đó có Vit Nam. M cao su là nguyên

liu cn thit cho nhiu ngành công nghip hin nay. Bên cnh m, cây cao su còn cho
các sn phm khác cng không kém phn quan trng nh g, du ht Ngoài ra, cây
cao su còn có tác dng bo v môi trng sinh thái, ci thin điu kin kinh t xã hi,
đc bit là vùng trung du min núi. Kinh doanh cao su s to đc công n vic làm n
đnh cho mt b phn dân c. Trng cao su còn có tác dng góp phn vào vic phân b
dân c hp lý, to vic làm cho dân c nông thôn, đc bit là vùng trung du và min núi,
vùng đnh c ca đng bào các dân tc ít ngi.
Lai Châu l
à tnh min núi biên gii đc bit khó khn, nm phía Tây Bc ca T
quc có din tích 9.068,
78 km
2
song din tích đt sn xut nông nghip thp ch chim
9,83%, ch yu là rung bc thang, nng ry sn xut mt v, nng sut cây trng thp
ph thuc nhiu vào t nhiên. Trong nhng nm qua tnh đã trin khai thc hin mt s
d án th nghim chuyn đi c cu cây trng nh: trng tru, trng cà phê, cây ten, cây
tre mng song kt qu thu đc còn hn c
h cha nh mong đi. Sau ngày chia tách,
tái lp nm 2004, tnh Lai Châu t chc nhiu đoàn cán b đi kho sát, hc tp kinh
nghim trng cây cao su ti tnh Vân Nam - Trung Quc; tng kt mô hình trng th
nghim cao su ti 2 huyn Phong Th, Than Uyên và xin ý kin các B, Ngành Trung
ng, đc bit là Tp đoàn Công nghip cao su Vit Nam. Tnh Lai Châu ch trng
phát trin cây cao su trên quy mô ln theo hng tp trung hàng hóa, thành mt ngà
nh
kinh t quan trng, góp phn đy nhanh vic chuyn đi c cu cây trng, b trí sp xp
li dân c; nâng cao hiu qu sn xut và khai thác có hiu qu tim nng đt đai, khí
hu và ngun nhân lc ti đa phng; xóa đói, gim nghèo, gii quyt vic làm và tng
bc thay đi tp quán canh tác cho bà con nông dân; đng thi góp phn ph xanh đt
trng, đi trc, bo v môi trng sinh thái và to vùng nguyên liu tp trung gn vi
công nghip ch bin. Tuy nhiên cho đn nay các nghiên cu v cây cao s

u ti các tnh
Tây Bc nói chung và Lai Châu nói riêng còn rt hn ch. c bit là vic xác đnh s
thích hp v điu kin t nhiên ca mt s tiu vùng sinh thái, k thut canh tác (làm
đt, trng, thi v, k thut trng mi, bón phân chm sóc, bo v thc vt ) và ging
đi vi phát trin cao su bn vng trong vùng.
T thc t trên chúng tôi thc hin đ tài: "Nghiên cu xác đnh cá
c tiu vùng
và các bin pháp k thut trng cây cao su ti tnh Lai Châu”.
 tài có ý ngha thit thc và cp thit, góp phn thc hin ch trng chuyn
đi c cu kinh t, c cu cây trng gn vi vic b trí, sp xp li dân c, đc b
it đi
vi vùng tái đnh c các công trình thy đin ln trên đa bàn tnh Lai Châu.
2. Mc đích yêu cu ca đ tài
2.1. Mc đích
Nghiên cu xác đnh các tiu vùng và các bin pháp k thut phù hp nhm phát
trin cao su bn vng ti tnh Lai Châu.

2
2.2. Yêu cu
- ánh giá nh hng ca khí hu, đt đai đn sinh trng và phát trin ca cây
cao su trên mt s tiu vùng sinh thái ca tnh Lai Châu.
- Xác đnh đc 2 - 3 ging cao su có kh nng thích nghi tt ti mt s tiu vùng
sinh thái tnh Lai Châu.
-  xut mt s bin pháp k thut canh tác cao su thi k kin thit c bn thích
hp trong điu kin c th ca tnh.
3. Ý n
gha khoa hc và thc tin ca đ tài
3.1. Ý ngha khoa hc
- ánh giá s thích nghi ca cây cao su trên vùng đt mi ngoài các vùng trng
cao su truyn thng.

- Thông qua nghiên cu mi quan h gia các yu t khí hu, đt đai vi quá trình
sinh trng, phát trin ca cây cao su  mt s tiu vùng sinh thái tnh Lai Châu đ đánh
giá tính thích ng ca mt s ging ch lc làm c s khoa hc cho vic phát trin bn
vng cây cao su trong tnh và các vùng có điu kin sinh thái tng t.

- Cung cp ngun t liu liên quan đn sinh trng, phát trin ca mt s ging
cao su mi phc v cho công tác chn ging và xây dng quy trình thâm canh phù hp
trong điu kin tnh Lai Châu nói riêng và các tnh Tây Bc nói chung.
3.2. Ý ngha thc tin
- Góp phn đnh hng quy hoch có c s khoa hc vùng trng cây cao su hp
lý trên đa bàn tnh Lai Châu và các tnh vùng Tâ
y Bc có điu kin sinh thái tng t;
- Khuyn cáo cho sn xut nhng ging cao su trin vng, sinh trng và phát
trin tt, có kh nng thích ng vi điu kin khí hu  mt s tiu vùng sinh thái tnh
Lai Châu;
- Xây dng đc mt s bin pháp k thut canh tác cây cao su giai đon kin
thit c bn phù hp vi điu kin canh tác ca tnh;
Góp
phn s dng hiu qu, bn vng ngun tài nguyên đt đai, khí hu to công
n vic làm và tng thu nhp cho ngi dân trong vùng trng cao su.
3.3. Gii hn nghiên cu ca đ tài
Cây cao su là cây lâu nm vi chu k kinh t trên 30 nm nhng thi gian nghiên
cu có hn nên đ tài mi xác đnh đc các ch tiêu đánh giá v sinh trng, kh nng
chu rét, phc hi sau rét ca mt s dòng/ging ca
o su và các bin pháp k thut nh:
thi v và loi stump ging trng mi, phân bón lót, trng xen, che ph, bin pháp phc
hi li vn cây cao su sau rét, tình hình sâu bnh hi đi vi cây cao su thi k kin
thit c bn.
4. im mi ca lun án
Cao su là cây trng mi và nm ngoài vùng truyn thng đi vi Lai Châu nói

riêng và các tnh Tây Bc nói chung. Kt qu nghiên cu ca đ tài đã xác đnh đc các
tiu vùng c
ó kh nng phát trin cao su ca tnh và mt s bin pháp k thut nh (ging
chu lnh, k thut chm sóc cao su thi k kin thit c bn ) phù hp vi đa phng,
đng thi cung cp ngun t liu có c s khoa hc góp phn phát trin cao su bn vng
trên vùng đt mi Lai Châu và các vùng khác có điu kin sinh thái
tng t.

CHNG I. TNG QUAN TÀI LIU NGHIÊN CU
 vit chng tng quan tài liu chúng tôi đã tham kho hn 100 tài liu  trong
và ngoài nc v các vn đ:

3
1.1. Cây cao su ngun gc và các yêu cu sinh thái.
1.2. Vai trò ca cây cao su.
1.3. Tình hình nghiên cu v cây cao su  trong và ngoài nc, t các vn đ trên cho
phép chúng tôi hình thành mt ni dung và phng pháp nghiên cu đ thc hin đ tài.

CHNG II. VT LIU, NI DUNG VÀ PHNG PHÁP NGHIÊN CU
2.1. Vt liu nghiên cu
2.1.
1. Ging
2.1.
1.1. Ging cây trng chính
- Ging cao su: 31 dòng/ging do Vin Nghiên cu Cao su Vit Nam cung ng.
-
Mt s ging cao su nhp ni t Trung Quc nm 2008 là Vân Nghiên 77-2 và
Vân Nghiên 77-4.
2.1.
1.2. Ging cây trng xen

-
Ging đu tng: DT84.
- Ging lc: L 18.
-
Ging ngô: LVN 14.
-
Ging lúa cn (nng): ging đa phng.
2.1.2. Phân bón và vt t khác phc v nông nghip
-
Phân đm ure (46% N); Phân lân Lâm Thao (Supelân 16% P
2
0
5
), Phân
Kaliclorua (60% K
2
0); Phân chung (trâu, bò, ln) mua ti đa phng, phân hu c vi
sinh sông Gianh.
-
Vt liu che ph đt: tàn d thc vt nh t, gut, rm r, thân cây đu, lc, c di.
2.2. Ni dung nghiên cu
2.2.
1. Nghiên cu điu kin t nhiên và xác đnh các tiu vùng có kh nng phát trin
cao su ti Lai Châu.
2.2.2. La chn ging cao su trng  Lai Châu.
- La chn ging trên vn tp đoàn.
- Trng t
h nghim mt s dòng/ging cao su cho tiu vùng.
2.2.
3. Nghiên cu mt s bin pháp k thut trng cao su ti Lai Châu.

2.3. Phng pháp nghiên cu
2.3.
1. Thu thp các s liu th cp
- S liu khí tng  các Trm q
uan sát có đ cao t 250 m đn 1.500 m so vi
mc nc bin.
- S liu sng mui và nhit đ thp.
- S liu đt và h thng s dng đt.
- S liu v kinh t xã hi.
- Tình hình phát trin cây cao su trên đa bà
n tnh trong nhng nm qua.
2.3.2. iu tra trên đi nng ni có trng cây cao su
- Môi trng ni trng.
- Tình hình sinh trng.
- Tình hình thit hi do nhit đ thp.

4
- Ly mu phân tích đánh giá mt s ch tiêu hóa tính và lý tính đt.
2.3.
3. B trí thí nghim trên đng rung
- La chn dòng/ging cao su trên vn s tuyn.
- Nghiên cu xác đnh thi v trng và loi tum ging đem trng hp lý.
- Nghiên cu bón l
ót phân chung và phân hu c vi sinh phù hp cho cao su
trng mi.
- Nghiên cu trng xe
n cây lúa cn, ngô, đu tng, lc trong thi k cao su kin
thit c bn.
- Nghiên cu nh hng ca khi lng tàn d thc vt ch
e t gc đn t l thit

hi và kh nng phc hi ca cao su sau rét.
- Nghiên cu bin pháp phc hi vn cây cao su sau rét.
2.4. Ph
ân tích s liu
2.4.1. So sánh vùng trng.
2.4.2. Xác đnh din tích trng cao su an toàn ti tnh Lai Châu.
2.4.3. Tính sai s thí nghim.
2.4.4. Phân tích kinh t.
2.4.5. Phân tích đt: theo các tiêu chun ngành – TCVN.
2.4.6. Áp dng công ngh GIS kt hp vi phn mm đánh giá đt t đng ALES, chng
xp 6 bn đ: các tiu vùng nm  đ cao <600 m so vi mc nc bin, ch đ nhit, an
toàn sng mui và nhit đ thp đi vi cây cao su, đt đ và
ng, đ dc, đ dày tng
đt và yêu cu v đt trng cao su đ xác đnh bn đ vùng khí hu, đt đai phù hp vi
cây cao su ti tnh Lai Châu.

CHNG 3. KT QU NGHI
ÊN CU VÀ THO LUN
3.1. X
ác đnh tiu vùng có kh nng phát trin cao su ti Lai Châu
3.1.
1. V đt đai

Hình 3.1. Bn đ đt tnh Lai Châu

5
Kt qu đánh giá tài nguyên đt ti các huyn Mng Tè, Sìn H, Phong Th,
Tân Uyên và Than Uyên tnh Lai Châu cho thy có 6 nhóm đt chính là: nhóm đt phù
sa, nhóm đt đen, nhóm đt Feralit đ vàng, nhóm đt Feralit mùn vàng đ trên núi,
nhóm đt thung lng do sn phm dc t, nhóm đt mùn vàng nht trên núi cao và núi

đá, sông sui. Cn c vào yêu cu v đt trng cao su và li th so sánh thì  Lai Châu
ch nên trng cao su trên đt Feralit đ vàng.
Nhóm đt đ vàng vùng nghiên cu có 9 loi đt vi din tích 415.481,0 ha, chim
t l 50,44% din tích t nhiên, nm  đ cao di 900 m
so vi mc nc bin, trong đó
có vùng thung lng núi thp dc theo trin sông à, sông Nm Na, sông Nm M và sông
Nm Mu … (ven h thy đin Sn La, Lai Châu, Bn Chát, Hui Qung …).

Hình 3.2. Bn đ phân b đt Feralit đ vàng tnh Lai Châu
Trên c s k tha kt qu phân loi đt ca Vin Quy hoch và Thit k Nông
nghip, nm
2009 đ tài tin hành ly mu đt ti 10 đim (mi xã mt đim) thuc vùng
có kh nng phát trin cao su, ti các xã Ma Quai, Nm Cui, Chn Na, Pa Tn ca
huyn Sìn H; xã Hui Luông, Nm Xe ca huyn P
hong Th; xã Nm Hàng, Can H
ca huyn Mng Tè; xã Nm S ca huyn Tân Uyên và xã Mng Kim thuc huyn
Than Uyên. Kt qu phân tích tính cht hóa hc và vt lý ca đt cho thy: trong 10
đim kho sát có 7 đim là loi đt đ vàng phát trin trên đá phin thch sét và đá bin
cht, chim 70%; đt đ vàng phát trin trên đá mácma axit có 1 đim, chim 10% và đt
nâu đ phát trin trên đá vôi có 2 đim, ch
im 20%.
Kt qu phân tích tính cht hóa hc và vt lý mu đt đ vàng phát trin trên đá
phin thch sét và đá bin cht ti bng 3.
1 cho thy: đây là nhóm đt đc trng ca
nhiu vùng min núi phía Bc nói chung và vùng Lai Châu nói riêng, ph bin trên hu

6
ht các huyn ca vùng nghiên cu. Kt qu phân tích đt ti 7 đim khác nhau ca vùng
nghiên cu cho thy chúng có đc đim chung là: thành phn c gii tht trung bình, cu
trúc khá tt, đt khá chua (pH

KCl
t 4,27  tng 1 và 4,61  tng 2), hàm lng cht hu
c  tng mt thp trung bình ca các đim 2,16%  tng mt và 1,01%  tng 20 - 80
cm, đm tng s  mc trung bình 0,152 %  tng 1 và 0,107%  tng 2, lân tng s 
mc nghèo vi hàm lng 0,108%  tng 1 và 0,091%  tng 2, lân d tiêu trung bình
vi 4,59 mg/100g đt  tng 1 và 3,98 mg/100g đt  tng 2, kali tng s già
u trung bình
đt 0,779%  tng 1 và 0,831%  tng 2, kali d tiêu trung bình khá cao vi 6,3 mg/100g
đt  tng 1 và 4,4 mg/100g đt  tng 2, cation kim trao đi trung bình ca 7 đim
nghiên cu là 1,95lđl/100g đt  tng 1 và 1,77 lđl/100g đt  tng 2, dung tích hp thu
(CEC) trung bình ca các đim nghiên cu khá vi 11,0 lđl/100g đt  tng 1 và 9,9
lđl/100g đt  tng 2. Nh vy, vi các ch tiêu v đ dày tng đt
, tính cht vt lý và
hoá hc trung bình ca nhóm đt này tng đi thích hp cho vic trng cây cao su.
Bng 3.1. Tính cht đt hoá hc và vt lý ca đt đ vàn
g phát trin
trên đá phin thch sét và đá bin cht
Tng đt (cm)
Stt Ch tiêu
0 - 20
>20 - 80
Kt qu LC* Kt qu LC*
1
pH
KCl

4,27 0,4 4,61 0,28
2
OM (%)
2,16 0,42 1,01 0,32

3
N tng s (%)
0,152 0,025 0,107 0,024
4
P
2
O
5
tng s (%)
0,108 0,046 0,091 0,034
5
K
2
O tng s (%)
0,779 0,101 0,831 0,099
6
P
2
O
5
d tiêu (mg/100g đt)
4,59 1,19 3,98 1,05
7
K
2
O d tiêu (mg/100g đt)
6,3 0,65 4,4 0,37
8
Ca
++

trao đi (lđl/100 g đt)
1,53 0,49 1,4 0,38
9 Mg
++
trao đi (lđl/100 g đt) 0,42 0,1 0,37 0,07
10 CEC (lđl/100 g đt) 11 3,46 9,9 3,76
11 Thành phn c gii % (mm)

2 - 0,02 25,17 7,26 19,38 5,48

0,02 - 0,002 55,46 9,3 52,89 9,74

< 0,002 19,37 3,12 27,73 4,38
Ghi chú: *-  lch chun
Nhóm đt đ vàng phát trin trên đá mác ma axit và nhóm đt nâu đ phát trin
trên đá vôi chim t l thp trong vùng nghiên cu.
Nhn xét chung đc rút ra t kt qu phân tích 3 loi đt chính trng cao su cho
thy, các loi đt này đu c bn phù hp vi yêu cu ca cây cao su, đm bo cho cây
cao su sinh trng và phát trin tt, tuy nhiên trong quá trình trng trt, cn lu ý mt s
đim nh sau:
Loi đt đ vàng phát trin trên đá phin t
hch sét và đá bin cht rt chua, hàm
lng hu c và đm thp, hàm lng lân tng s cng nh d tiêu thp. Vì vy khi
chm bón cn chú trng đn bón phân cân đi kt hp vi bón vôi đ nâng cao đ phì và

7
làm gim mc đ chua ca đt;
i vi đt đ vàng phát trin trên đá mácma axit, đây là loi đt rt chua, nghèo
dinh dng, vì vy cn đu t thâm canh cao hn đ cây cao su có th sinh trng, phát
trin tt đc;

i vi đt nâu đ phát trin trên đá vôi, loi đt quý ca vùng Tây Bc nói chung
và vùng Lai Châu nói riêng, trng cây cao su trên đt này s gim chi phí đu t phân
bón, chm sóc mà vn đm bo cho cây cao su sinh trng tt. iu cn đáng
lu ý là
hin ti đng bào dân tc đang u tiên trng cây lng thc trên loi đt này;
Tt c các loi đt trên đu là đt đi núi, có đ dc ln vì vy cn quan tâm các
gii pháp chng xói mòn, bo v đt và chng hn cho cây cao su.
3.1.
2. V đa hình, đa mo và đc đim khí hu
a) a hình, đa mo ca tnh rt phc tp và
chia ct mnh trên 40% din tích đt
có đ cao trên 1.000 m so vi mc nc bin, gn 90% din tích có đ dc >25
0
. Có cu
trúc ch yu là núi đt, xen k là các dãy núi đá vôi có dng đa cht cast (to nên các
hang đng và sông sui ngm), trong đó chim phn ln din tích t nhiên ca tnh là đa
hình núi cao và núi cao trung bình. Ngoài ra còn có nhng bán bình nguyên rng ln vi
chiu dài hàng trm km, dng đa hình thung lng, sông, sui, thm bãi bi, sn tích,
hang đng caster.
Nhìn chung đa hình ca tnh có xu th thp dn t Bc xung Nam và ông sang
Tây (đi din là khu vc huyn Sìn H và huyn Phong Th), vùng Mng Tè b chi
phi đa hì
nh lòng máng Vit - Trung chy dài và h thp dn đ cao theo hng Tây
Bc - ông Nam. Vùng Sìn H - Phong Th có dãy Hoàng Liên Sn án ng phía ông
Bc có th phân chia đa hình ca tnh thành các vùng nh sau:
a hình di 500 m so vi mc nc bin (cao trình) nm
xen k gia nhng
dãy núi cao, gm các thung lng sâu, hp hình ch V và mt s thung lng có đa h
ình
tng đi bng phng nh Noong Ho (huyn Sìn H), Mng So (huyn Phong Th),

Bình L (huyn Tam ng), Mng Than (huyn Than Uyên) thích hp cho vic b
trí sn xut nông nghip, nhng din tích không ln.
a hình vùng núi có đ cao t 500 m
đn 1.000 m so vi mc nc bin, đ dc
trên 30
0
rt khó khn cho vic b trí sn xut nông nghip, đin hình là khu vc vùng núi
cao huyn Sìn H.
a hình vùng núi có đ cao t 800 m đn di 1.500 m so vi mc nc bin,
vùng này c
ó đ chia ct mnh, đa hình him tr, lòng sui dc có nhiu hang đng, đi
din là khu vc núi cao huyn Phong Th.
a hình vùng núi có đ cao t 1.500 m
đn di 2.500 m so vi mc nc bin,
phân b ch yu  dã
y núi biên gii Vit - Trung thuc huyn Mng Tè, có đ dc ln
hn 30
0
và thm thc vt rng còn khá.
a hình vùng núi có đ cao trên 2.500 m so vi mc nc bin, phân b ch yu
 các khu vc có đnh núi ca
o trên 2.500 m, bao gm 4 đnh thuc huyn Phong Th và
2 đnh thuc huyn Mng Tè.
S phâ
n hóa ca đa hình đã dn ti s thay đi ca ch đ nhit ca tnh.
b) iu kin thi tit, khí hu

Lai Châu có khí hu đin hình ca vùng nhit đi gió mùa núi cao Tây Bc, ngày

8

nóng đêm lnh ít chu nh hng ca bão và gió mùa ông Bc. Khí hu trong nm chia
làm hai mùa rõ rt: mùa ma t tháng 4 đn tháng 10 có nhit đ và đ m cao; mùa khô
t tháng 11 đn tháng 3 nm sau, khí hu lnh, đ m và lng ma thp (tháng 4 và
tháng 10 là thi gian chuyn giao gia 2 mùa).
Kt qu thng kê thi tit, khí hu bình quân qua nhiu nm (
t nm 2001 đn
nm 2011) ca Lai Châu th hin ti bng 3.2.
Bng 3.2. c đim khí hu, thi tit các huyn trong tnh Lai Châu qua các nm (t
nm 2001-2011)
Nhit đ
0
C
Stt a đim
Ttb TmTb Tm
Utb
(%)
R
(mm)
S
(gi)
Cao
trình (m)
1 Mng Tè 22,7 19,4 16,4 84,9 2.456,7 1.769,2 311
2 Sìn H 16,4 13,5 9,5 83,8 2.613,3 1.785,6 1.500
3 Tam ng 19,7 16,5 12,9 83,3 2.292,7 1.876,2 960
4 Than Uyên 21,4 17,9 13,8 81,1 1.869,3 1.657,0 600
Trung bình 20,1 16,9 13,2 83,3 2.308 1.772
Ghi chú:
Ttb: Nhit đ trung bình;
Tmtb: Nhit đ ti thp trung bình;

Tm: Nhit đ ti thp tuyt đi trung bình;
Utb: m đ trung bình;
R: Lng ma;
S: S gi nng.















Ngun Vin K
hí tng Thy vn và Môi trng
Hình 3.3. Bn đ nhit đ không khí trung bình nm tnh Lai Châu

9
Kt qu phân tích s liu  bng 3.2 và hình 3.3 cho thy:
T kt qu so sánh ch đ nhit đ trung bình ca 4 trm khí tng quan sát có đ
cao ca đa hình khác nhau cho phép rút ra nhn đnh: không nên trng cao su  đ cao
ca đa hình vt quá 600 m so vi mc nc bin, vì nhit đ thích hp ca cao su t
25
0

-30
0
C. Kt qu nghiên cu cng cho thy ch đ nhit ca vùng núi thp  Lai Châu
cng ít n đnh hn.
Nhng vùng có đ cao trên 900 m so vi mc nc bin c
ó khí hu mát trong mùa hè
vi nhit đ bình quân ngày/nm <20
0
C, v mùa đông nhit đ xung rt thp (nhit đ bình
quân ti thp tuyt đi ngày/nm <10
0
C, đây là vùng không th trng đc cây cao su.
Các tiu vùng khí hu thung lng núi t
hp bao gm các thung lng sông à, sông
Nm Na, Nm Mu và sông Nm M … và các kiu bn đa, thung lng khác có đ cao
không quá 600 m so vi mc nc bin. Vùng khí hu này mùa đông không lnh lm
(nhit đ bình quân ti thp tuyt đi ngày/nm >13,8
0
C), mùa hè nóng (nhit đ bình
quân ngày/nm ≥ 22
0
C), sng mui có kh nng xy ra nhng rt ít, vùng này có th
phát trin cây cao su đc.
Bng 3.3. Tc đ gió trung bìn
h và ln nht (m/s) tháng và nm tnh Lai Châu
(t nm 2001 – 2010)
Tc đ gió m/s
Tam ng
M. Tè Sìn H
Than

Uyên
Trm

Tháng
Max
TB Max TB Max TB Max TB
1
14
5,6 8 2,9 14 6,9 7 3,5
2
14
6,7 8 2.9 16 7,5 10 3,9
3
26 6,4 10 3,0 16 7,6 12 3,9
4
20 7,4 18 3,6 14 7,7 15 4.4
5
18 6,3 20 3,3 16 7,0 16 4,0
6
10 5,6 7 3,0 14 6,8 16 3,9
7
11 5,7 8 2,8 12 6,5 16 3,7
8
12 5,5 7 2,8 12 6,5 10 3,8
9
14 5,5 7 2,9 12 6,5 15 3,8
10
12 5,3 6 2,7 12 6,3 14 3,9
11
16 5,6 16 3,0 13 6,3 9 3,8

12
12 5,4 8 2,8 12 6,5 10 3,7
TB nm 5,9 3,0 6,8 3,9
Max 26 20 16 16
Tng hp t ngun Vin Khí tng Thy vn và Môi trng
Ghi chú: Tc đ gió trung bình (TB);
Tc đ gió ln nht (Max).
Bng 3.
3 cho thy: tc đ gió ca tnh Lai Châu có s bin đng theo đ cao  nhng
vùng có đ cao trên 900 m so vi mc nc bin (Tam ng và vùng cao Sìn H) tc đ
gió bình quân ln lt là 5,9 m/s và 6,8 m/s, tc đ gió ln nht ln lt là 26 m/s và 16
m/s. Nhng vùng có đ cao di 600 m so vi mc nc bin (Than Uyên và Mng Tè)
tc đ gió bình quân ln lt là 3,9 m
/s và 3,0 m/s, tc đ gió ln nht ln lt là 20 m/s
và 16 m/s.
Nhìn chung vi tc đ gió trung bình  nhng vùng có đ cao di 600 m
so vi

10
mc nc bin v c bn phù hp cho cây cao su sinh trng còn tc đ gió ln nht 
vùng này cng cha gây nh hng ln đn vn cao su.
Hin tng thi tit bt thng: mc dù ít b nh hng ca bão, song Lai Châu
li thng chu tác đng ca mt s hin tng thi tit bt thng nh gió ln (giông),
ma đá và sng mui:
Giông (s ngày giông trung bình 45 - 60 ngày/nm, tp trung trong tháng 4 đn
tháng 8), kt qu tng hp s liu trong thi gian (t 2001 – 2010) cho thy:
trên đa
bàn tnh Lai Châu qua 10 nm ch ghi nhn 1 cn giông có tc đ gió 26 m/s ti trm
Tam ng vào tháng 3 nm 2005 đng thi cng ghi nhn 2 trn gió ln có tc đ lên
ti 20 m/s vào tháng 4 nm 2005 ti trm Tam ng và tháng 5 nm 2002 ti trm

Mng Tè.
Kt qu đánh giá phân b xut hin ca sng m
ui và nhit đ thp ca Vin
Khí tng Thy vn và Môi trng ti cây cao su ti tnh Lai Châu  hình 3.4.


Ngun: Vin Khí tng Thy vn và Môi trng
Hình 3.4. Bn đ phân vùng an toàn sng mui và nhit đ thp đi vi cây cao su
tnh Lai Châu
Kt qu nghiên cu cho thy: trên đa bàn tnh Lai Châu kh nng xut hin ca
sng mui và nh hng ca sng mui ti cây cao su rt khác nhau. Vùng không xy
ra sng mui ch yu nm  vùng thp ca huyn Sìn H dc theo sông Nm M, vùng
chy dc theo lu vc sông à ca huyn Mng Tè, S
ìn H, lu vc sông Nm Na t
Phong Th ti sông à. Ti các vùng không chu nh hng ca sng mui, nh hng
ca nhit đ thp ti cây cao su hu nh không đáng k - vùng này đc xác đnh là
vùng đt u tiên đ phát trin cây cao su.
Din tích vùng an toàn sng mui và nhit đ thp đi vi cây cao su  đ cao
di 600 m
so vi mc nc bin ca tnh Lai Châu ti bng 3.4.


11
Bng 3.4. Din tích vùng an toàn sng mui và nhit đ thp đi vi cây cao su
 đai cao di 600m tnh Lai Châu
Huyn
Din tích
không b
nh
hng

(km
2
)
Din tích
b nh
hng
nh
(km
2
)
Din tích
b nh
hng
trung bình
(km
2
)
Din tích
b nh
hng
nng
(km
2
)
Din tích
b nh
hng rt
nng
(km
2

)
Tng
din
tích
(km
2
)
Mng Tè 125,3 109,9 69,5 43,1 346,1
693,9
Phong Th 21,2 41,2 19,2 2,8 40,0
124,4
Sìn H 446,0 380,3 1,7 0,1 0,0
828,1
Tân Uyên 0,0 33,6 58,2 8,5 59,1
159,4
Tam ng 0,0 2,7 2,7 1,2 11,6
18,2
Than Uyên 0,3 105,0 98,5 3,1 59,0
265,9
Cng 592,8 672,7 249,8 58,8 515,8
2.089,9
Tng hp t ngun Vin Khí tng Thy vn và Môi trng
Nh vy, các huyn Tam ng, Tân Uyên, Than Uyên, Sìn H, Phong Th và
Mng Tè có tng din tích nm trong vùng an toàn sng mui và nhit đ thp đi vi
cây cao su  đai cao di 600 m so vi mc nc bin là 208.990 ha, chim t l 23,06
% din tích t nhiên toàn tnh; trong đó din tích không b nh hng là 59.280 ha, din
tích b nh hng nh là 67.270 ha, din tích b nh hng tr
ung bình là 24.980 ha, din
tích b nh hng nng là 5.880 ha và din tích nh hng rt nng là 51.580 ha. Nh
vy, tnh Lai Châu có mt din tích đt tng đi ln nm trong vùng không b nh

hng, nh hng nh và b nh hng trung bình đi vi sng mui và nhit đ thp
đ trng và phát trin cao su, sau khi loi tr din tích đt sn xut nông nghip, đt phi
nông nghip, đt mt nc, sông s
ui.
Xác đnh các tiu vùng nm  đ cao di 600 m so vi mc nc bin:

Hình 3.5. Bn đ vùng thung lng núi thp có đ cao di 600 m
so vi mc nc bin tnh Lai Châu

12
Theo hng dn ca c quan chuyên môn, đ tài s dng bn đ đa hình xác đnh
các tiu vùng nm  đ cao di 600 m so vi mc nc bin ca tnh Lai Châu. Kt qu
th hin ti hình 3.5 cho thy: các tiu vùng có đ cao di 600 m so vi mc nc bin là
các vùng thung lng, núi thp dc theo trin sông à, sông Nm Na, Nm M và sông Nm
Mu … (ven h thy đin Sn La, Lai Châu, Bn C
hát, Hui Qung …) và các kiu bn đa,
thung lng khác nm trên đa bàn 62 xã (xã, th trn) thuc 6 huyn Tam ng, Sìn H,
Phong Th, Mng Tè, Tân Uyên và Than Uyên. Tuy nhiên có 5 xã thuc huyn Tam
ng do din tích nh l, phân tán nên đ tài không đa vào vùng nghiên cu.
Vi tng din tích  đ cao di 600 m
so vi mc nc bin khong 228.391,7
ha, chim t l 25,18 % din tích t nhiên toàn tnh; trong đó huyn Mng Tè có
75.979,8 ha, huyn Phong Th có 13.357,9 ha, huyn Sì
n H có 85,039.8 ha, huyn Tân
Uyên có 21.974,9 ha và huyn Than Uyên có 30.175,6 ha.
Bng 3.5. So sánh đc đim khí hu vùng t
rng cao su  Lai Châu vi mt s vùng
trng cao su truyn thng  Vit Nam
Stt Ch tiêu so sánh
Lai

Châu
ng Phú
(Bình
Phc)
Buôn Mê
Thut
(c Lc)
Yêu cu điu
kin sinh thái
thích hp
1 Nhit đ trung bình (
0
C) 22,4 26,7 23,9 25-30
2
Nhit đ ti thp trung
bình (
0
C)
19,0 23,0 20,6 18*
3
Nhit đ ti thp tuyt
đi (
0
C)
15,6 20,7 18,4 15*; 5*
4  m trung bình (%) 81,9 79,5 82,0 >75
5 Tng lng ma (mm) 2.166,8 2.545,8 1.846,4 1.800-2.000
6 S gi nng (gi) 1.724,3 2.406,4 2.391,6 1.600-1.700
7 Vn tc gió TB (m/s) 3,7 1,0 3,8 <3m/s
8 Tc đ gió cc đi (m/s) 30 - 16

Ghi chú: 18
0
C*, là nhit đ gii hn cho quá trình sinh trng bình thng;
15
0
C* là nhit đ gii hn cho quá trình phân hóa mô cây; nhit đ xung ti 5
0
C kéo dài
cây có th b cht.
Kt qu s
o sánh  bng 3.5 cho thy: bình quân nhit đ ngày/nm ca vùng
thung lng núi thp là 22,4
0
C, thp hn so vi yêu cu sinh thái ca cây cao su theo quy
trình là 2,6
0
C; nhit đ ti thp tuyt đi bình quân ngày/nm là 15,6
0
C đáp ng yêu cu
v nhit đ gii hn cho quá trình phân hóa mô cây. Tuy nhiên nu so sánh vi vùng Tây
Nguyên thì s sai khác đó không ln ch chênh lch nhau 1,5
0
C v nhit đ trung bình và
2,8
0
C v ch tiêu nhit đ ti thp tuyt đi. iu đó cho thy ch đ nhit ti vùng thung
lng núi thp dc theo trin sông à, sông Nm Na, Nm M và sông Nm Mu … tnh
Lai Châu c bn đáp ng các yêu cu v nhit đ cho cây cao su sinh trng phát trin.
Vùng trng cao su an toàn  Lai Châu có 2 tn ti chính là: nhit đ trung bình tng đi
thp hn các tnh trng cao su truyn thng  Vit Nam

và yêu cu sinh thái ca cây cao
su, đng thi tc đ gió cc đi không thng xuyên cao hn đây là nhng tn ti cn
nghiên cu khc phc.
K tha bn đ đt do Vin Quy hoch
và Thit k Nông nghip xây dng nm

13
2005, kt hp kt qu đào mu phân tích đt và rà soát ti thc đa, đ tài xây dng bn
đ đ dc và bn đ tng dày đt ti các tiu vùng có đ cao di 600 m so vi mc
nc bin tnh Lai Châu th hin ti hình 3.6 và hình 3.7.

Hình 3.6. Bn đ đ dc vùng thung lng núi thp có đ cao di 600 m
so vi mc nc bin tnh Lai Châu

Hình 3.7. Bn đ tng dày đt ti các tiu vùng có đ cao di 600 m
so vi mc nc bin tnh Lai Châu

14
Kt qu nghiên cu cho thy: các tiu vùng thung lng, núi thp dc theo trin
sông à, sông Nm Na, Nm M và sông Nm Mu …,  đ cao không quá 600 m so vi
mc nc bin có đ dc và tng dày đt c bn đáp ng yêu cu ca cây cao su. Tuy
nhiên khó khn cn phi quan tâm là din tích trng manh mún, khó tp trung thành
vùng ln và tng canh tác mng so vi yêu cu ca cây cao su, vì vy cn phi rt lu ý
đn các bin pháp k thut trng t
rt nh làm đng đng mc, đào h …
3.1.
3. Tình hình sinh trng ca cao su đã đc trng  Lai Châu
 minh chng cho s phù hp ca điu kin đt đai, khí hu các tiu vùng đc xác
đnh là vùng trng cao su ti tnh Lai Châu đ tài tin hành theo dõi thu thp s liu v tình
hình sinh trng ca mt s dòng/ging cao su đc trng ti các tiu vùng qua các nm.

3.1.
3.1. Kt qu kho sát vn cao su 16 nm tui (trng nm 1993) ti xã Hoang Thèn
huyn Phong th và xã Mng Than huyn Than Uyên
Kt qu kho sát tình hình sinh trng ca vn cây ti bng 3.6.
Bng 3.6. Kt qu kho sát vanh thân vn cao su ti xã Mng Than
và xã Khng Lào
Vanh thân cm/1,5 m
Stt
Mng Than, Than Uyên Hoang Thèn, Phong Th
1 45 63,8
2 55 78,5
3 43 71
4 78 87,6
5 59 93
6 64 105
7 44 82,5
8 42 79
9 47 110
10 46 97
S liu ti bng 3.6 cho thy: mc đ sinh trng ca hai vn cao su là hoàn
toàn khác nhau vi cùng thi gian trng nhng vanh thân cây ln nht ti Phong Th là
110 cm còn ti Than Uyên là 78 cm, trong điu kin c hai vn cây đu b b hoang
không đc chm sóc, li b cnh tranh bi cây trng xen nhng chúng vn sinh trng
phát trin bình thng, mt s cây phát trin khá và tt.
Kt qu theo dõi qua hai ln gp rét đm, rét hi cui nm
2007 đu nm 2008 và
đu nm 2011 cho thy vn cây b nh hng vi mc không ln, sau s c khong 4
tháng (đn tháng 5) vn cây phc hi và sinh trng tr li bình thng.
iu đó chng t s thích ng v sinh trng và phát trin ca cây cao su trong
điu kin đt đai, khí hu ca Lai Châu.


15
3.1.3.2. ánh giá tình hình sinh trng mt s dòng/ging cao su trng ti các tiu vùng
trên đa bàn tnh
Kt qu điu tra đánh giá tình hình sinh trng mt s dòng/ging cao su trng ti
các tiu vùng trên đa bàn tnh thu đc ti bng 3.7.
Bng 3.7. Tình hình sinh trng ca mt s dòng/ging cao su trng ti các tiu vùng
tnh Lai Châu qua các nm
Ch tiêu theo dõi
Vanh thân (cm/1m)
Stt a đim
Nm
trng
Ging
Tng lá
2010 2011
I Huyn Sìn H

1 Xã Ma Quai 2009
Vân Nghiên
77-4 3,5±0,11 12,7±0,36 16,7±0,33

Vân Nghiên
77-2 3,2±0,11 12,2±0,36 16,3±0,33
2 Xã Nm Cui 2009 RRIM 600 2,5±0,09 8,8±0,31 14,8±0,48
3 Xã Chn na
2009 RRIV 1 2,4±0,09 7,7±0,21 11,9±0,33
2009 GT 1 2,4±0,09 8,2±0,26 13,5±0,41
2009 RRIM 600 2,4±0,09 7,8 ± 0,21 13,4±0,36
II Huyn Phong Th


Xã Hoang Thèn 2009 RRIM 712 2,5±0,09 8,6±0,28 12,3±0,30
Xã Hoang Thèn 2009 RRIV 1 2,6±0,09 9,9±0,21 14,5±0,26
Nh vy, mc đ sinh trng ca 6 ging cao su trng ti các tiu vùng đu phát
trin khá ngay t nm th nht vi s tng lá >2 tng lá, vanh thân nm th hai đt >7
cm và vanh thân nm th ba đt ≥12 cm. Nh vy mc đ sinh trng ca các ging cao
su đu đt và vt so vi quy trình đi vi đt hng III, trong đó 2 ging Vân Nghiên 77-
2 và Vân Nghiên 77-4 có mc tng trng cao nht; trong đt rét đm, rét hi cui nm
2010 đu nm
2011 cây cao su b nh hng không đáng k (ch yu vàng xon lá và
cht ngn) sang đn tháng 5 cây phc hi và sinh trng bình thng.
iu đó chng t đt đai, khí hu vùng đc la chn phù hp cho cây cao su
sinh trng và phát trin.
3.1.4. Xác đnh các tiu vùng trng cao su thích hp  Lai Châu
Cn c bn đ đt và kt qu phân tích đt, bn đ đa hình, bn đ phâ
n vùng an
toàn sng mui và nhit đ thp đi vi cây cao su tnh Lai Châu, cn c yêu cu sinh
thái ca cây cao su và tng hp phân tích s liu khí hu ca các trm khí tng trong
vùng qua nhiu nm; kt qu điu tra kho sát thc đa, phng vn ngi dân và hng
dn ca các c quan chuyên môn. Kt qu chng xp bn đ cho phép đ tài xác đnh
cây cao su có kh nng thích hp trên đa bà
n 49 xã thuc các tiu vùng thung lng núi
thp dc theo sông à, sông Nm Na, Nm M, Nm Mu … và các kiu bn đa, thung
lng khác  đ cao di 600 m so vi mc nc bin, thuc 5 huyn là Sìn H, Phong

16
Th, Mng Tè, Tân Uyên và Than Uyên tnh Lai Châu th hin ti hình 3.8.

Hình 3.8. Bn đ phân hng vùng đt đai, khí hu phù hp vi cây cao su
ti tnh Lai Châu

và đc phân thành 5 tiu vùng (theo đa gii hành c
hính) nh sau:
Tiu vùng I, vi 12 xã thuc vùng t
hp huyn Sìn H là các xã Ma Quai, Nm
Tm, Nm Cha, Nm Cui, Cn Co, Noong Ho, Nm Hn, Nm M, Pu Sam Cáp, Pa
Khóa, Lùng Thàng và xã T Ngo;
Tiu vùng II, vi 10 xã thuc lu vc sông Nm Na h
uyn Sìn H là các xã Chn
Na, Lê Li, Pú ao, Sà D Phìn, Pa Tn, Nm Ban
, Ta Sín Chi, Làng Mô, T Phìn
và xã Hng Thu;
Tiu vùng III, vi 6 xã thuc lu vc sông Nm Na hu
yn Phong Th là các xã
Mng So, Nm Xe, Khng Lào, Hoang Thèn, Ma Ly Pho và xã Hui Luông;
Tiu vùng IV, vi 10 xã thuc huyn Mng Tè là các xã Nm Hàng, th trn Nm
Nhùn, Nm Manh, Mng Mô, Kan H, Nm Khao, Bum T, Bum Na, Vàng San và
Mng Tè xã;
Tiu vùng V, vi 11 xã thuc vùng ven l
òng h thy đin Bn Chát, Hui Qung
ca huyn Than Uyên và huyn Tân Uyên. Trong đó huyn Tân Uyê
n có 4 xã là Pc Ta,
Tà Mít, Nm Cn và xã Nm S; huyn Than Uyên có 7 xã là Mng Mít, Tà Ha, Pha
Mu, Khoen On, Mng Kim, Ta Gia và xã Mng Cang.
Qu đt trng cao su đc ly t các qu đt khác nhau xem ti bng 3.8.

17
Bng 3.8. Din tích mc đ thích hp ca đt đai đi vi cây cao su
trên các loi hình s dng đt (ha)
Hin trng (ha)
Mc đ

thích
hp
Cng
t
nng

ry
Rng
tái
sinh
Rng trng

các cây
khác
Rng

cao su
Cha s
dng
S2
6.497
3.651 1.270 77 980 519
S3
29.004
9.479 3.288 1.978 8.505 5.754
N1
34.924
6.511 4.819 321 23.273
N2
30.683

2.494 4.276 943 22.971
Cng 101.108 22.135 13.653 3.319 9.485 52.516
Kt qu nghiên cu cho thy: vùng thung lng núi thp dc theo sông à, sông
Nm Na, Nm M, Nm Mu … và các kiu bn đa, thung lng khác  đ cao di 600
m so vi mc nc bin, thuc 5 huyn Sìn H, Phong Th, Mng Tè, Tân Uyên và
Than Uyên tnh Lai Châu có din tích đt là 101.108 ha phù hp vi cây cao su, trong đó
din tích đt nng ry là 22.135 ha, din tích đt rng tái sinh là 13.653 ha, rng trng
là 3.319 ha, rng cao su đã trng 9.485 ha và din tích đt cha có rng là 52.516 ha.
P
hân theo mc đ thích hp thì: din tích đt rt thích hp vi cây cao su (S1) là
không có, din tích đt thích hp vi cây cao su (S2) là 6.497 ha, din tích đt ít thích
hp vi cây cao su (S3) là 29.004 ha, din tích đt không thích hp nhng có th ci to
đ trng cao su (N1) là 34.924 ha và 30.683 ha đt không có kh nng trng cao su (N2).
Kt qu kho sát thc t điu kin đt đai, đa hình ti các tiu vùng, chúng tôi
cho rng Lai Châu có kh nng trng 35.500 ha cao su th hin ti bng 3.
9.
Bng 3.9. Din tích đt có kh nng trng cao su tnh Lai Châu
chia theo các tiu vùng
Chia theo các tiu vùng (ha)
Stt Ni dung
Cng
(ha)
Tiu
vùng I
Tiu
vùng II
Tiu
vùng III
Tiu
vùng IV

Tiu
vùng V

Din tích t
nhiên
101.108 29.509 19.109 4.884 25.987 21.619
1
Din tích có
kh nng
trng cao su
35.500
12.500 7.000 2.000 8.000 6.000
2
Mc đ thích
hp ca đt đai


S2
6.497
4.987 514 397 599
S3
29.004
7.512 6.486 2.000 7.603 5.402
N1
34.924
13.092 4.247 1.769 8.092 7.725
N2
30.683
3.917 7.862 1.115 9.895 7.893
Và đc chia thành 5 tiu vùng (theo đa gii hành chính) nh sau:

Tiu vùng I, kh nng trng đc 12.500 ha, trong đó din tích đt thích hp (S2)
là 4.987 ha, din tích đt ít thích hp (S3) là 7.512 ha;

18
Tiu vùng II, kh nng trng đc 7.000 ha, trong đó din tích đt thích hp (S2)
là 514 ha, din tích đt ít thích hp (S3) là 6.486 ha;
Tiu vùng III, kh nng trng đc 2.000 ha, trong đó din tích đt thích hp (S2)
là 0 ha, din tích đt ít thích hp (S3) là 2.000 ha;
Tiu vùng IV, kh nng trng đc 8.000 ha, trong đó din tích đt thích hp (S2)
là 397 ha, din tích đt ít thích hp (S3) là 7.603 ha;
Tiu vùng V, kh nng trng đc 6.000 ha, trong đó din tích đt thích hp (S2)
là 599 ha, din tích đt ít thích hp (S3) là 5.402 ha.
T các kt qu nghiên cu trên cho thy đ phát trin cao su  Lai
Châu đem li
giá tr thu nhp cao và phát trin bn vng cn gii quyt mt s vn đ sau:
- Chn ging cao su phù hp vi điu kin sinh thái  Lai Châu.
- Vi đc đim nhit đ  Lai Châu hi thp và không n đnh qua các tháng so
vi vùng trng cao su truyn thng ca Vit Nam, vì vy cn nghiên cu bin phá
p khc
phc cho cây cao su khi gp thi tit quá lnh kéo dài.
- Cn xác đnh thi v trng và loi stum ging trng phù hp đ nâng cao t l
sng sau trng đây là bin pháp gim chi phí khi trng.
- Vi điu kin  Lai Châu tc đ gió cc đi cao không thng xuyên so vi
kh nng chng chu gió ca cây cao su, cn nghiên cu bin pháp hn ch tc đ gió đ
phát trin bn vng nh trng rng phòng h đây là mt ni dung không thuc chuyên
ngà
nh trng trt vì vy chúng tôi không đ cp trong lun án này.
3.2. La chn ging cao su trng  Lai Châu
Kt qu kho nghim 33 dòng/ging cao su trng  Lai Châu:
Kt qu kho sát cho thy có 4 dòng vô tính cao su có mc tng trng vanh thân

cao hn có ý ngha so vi dòng đi chng GT 1 (s theo ký hiu là 21) t 3,
3% đn 16,7%,
trong đó đáng chú ý các dòng Vân Nghiên 77-4 cao hn đi chng 16,7%, dòng Vân
Nghiên 77-2 cao hn dòng đi chng là 10,0% và dòng 27 cao hn đi chng là 6,7%.
Sau đt rét đm, rét hi tháng 2 nm 2011 (cao su 2,5 nm tui), kt qu điu tra
cho thy: các dòng vô tính có ký hiu Vân Nghiên 77-2, Vân Nghiên 77-4, 27, 30, 33 và
40 là các ging b thit hi ít nht, không có cây nào b hi  cp 3 và cp 4. Các
dòng/ging 23, 34, 45 và 48 là các ging b thit hi ln nht. Các dòng/ging còn li có
mc đ kháng rét trung bình vi mc đ thit hi  cp 1 bin thiên t 23,3 đn 36,
7%.
 đánh giá mc đ phc hi ca cao su sau rét đm, kt qu điu tra vn cây
vào đu tháng 5 nm 2008 cho thy: các dòng/ging Vân Nghiên 72-4, Vân Nghiên 72-
2, 21, 27, 30 và 55 có kh nng phc hi tt vi t l cây phc hi  cp 5 t 90 - 100%;
các dòng/ging 34, 45, 48, 51 và 58 có kh nng phc hi kém vi t l cây phc hi 
cp 5 bin thiên t 0 - 3,3%.
T 3 cn c đánh giá trên cho thy: có 2 dòng/
ging Vân Nghiên 77-2, Vân
Nghiên 77-4 và dòng vô tính s 27 sinh trng khe, chu rét đm và kh nng phc hi
sau rét đm cao.

19
3.3. Nghiên cu mt s bin pháp k thut trng cao su ti Lai Châu
3.3.
1. Thí nghim xác đnh thi v và loi stump ging trng mi
Thi v là yu t nh hng rt ln đn t l sng và kh nng sinh trng ca
cây sau trng. Mt khác, đi vi cy cao su kh nng sinh trng ca cây cao su sau
trng không ch ph thuc và
o thi v mà còn ph thuc và
o loi stump ging trng. Kt
qu theo dõi nh hng ca thi v và loi stump ging liu trng đn t l sng ca

dòng/ging GT 1, th hin  bng 3.10.
Bng 3.10. Kt qu phân tích loi stump ging trng và t
hi v trng khác nhau
đn t l sng sau trng 30 ngày (mt tháng) ca dòng/ging GT 1
Stt Yu t thí nghim T l sng
(%) P CV%
1 Loi stump trng mi

- Stump bu có tng lá 92,9
a
- Stump trn 80,4
b
< 0,01
2 Thi v trng
- Tháng 6 95,0
a
- Tháng 5 91,6
ab
- Tháng 7 83,3
bc
- Tháng 8 76,7
c
< 0,01
3 Tng tác thi v và vt liu
- Tháng 6 /Stump bu 98,3
a
- Tháng 5 /Stump bu 95,0
ab
- Tháng 6 / Stump trn 91,7
ab

- Tháng 7/ Stump bu 91,7
ab
- Tháng 5/ Stump trn 88,3
ab
- Tháng 8 / Stump bu 86,6
b
- Tháng 7/ Stump trn 75,0
c
- Tháng8 / Stump trn 66,7
c
> 0,05
5,4
Kt qu phân tích phng sai nh hng ca loi stump và thi v trng khác
nhau nh hng đn t l sng sau trng mt tháng ca ging GT 1 cho thy: s tng
tác gia loi stump trng mi và thi v trng có ý ngha không cao (P > 0,05). Nhng
so sánh tng cp vn tìm đc cp tng tác có ý ngha: stump bu trng tháng 6 cho t
l sng cao nht (98,3%); trng stump trn sm trong tháng 5 và tháng 6 có t l sng
tng đng vi t l sng ca stum
p bu trong các tháng 5, 7 và 8.  thy đc tác
đng c th hn ca tng yu t thí nghim đn t l sng ta phân tích tác đng riêng r
ca tng yu t:
i vi loi stump trng: loi stump trng khác nhau có nh hng khác nhau
đn t l sng sau trng ca ging GT 1  mc đ tin cy 95%. St
ump bu có tng lá có
t l sng sau trng cao hn 12,5% so vi stump trn;
i vi thi v trng: thi v trng khác nhau có nh hng khác nhau đn t lê
sng sau trng ca ging GT 1  mc đ tin cy 99%; hai thi v trng tháng 5 và tháng

20
6 có t l sng sau trng tng đng nhau và cao hn t l sng trng tháng 7 và tháng

8, thi v trng tháng 8 có t l sng sau trng thp nht
T kt qu này có th khng đnh nên trng stump bu vào tháng 6 là tt nht vi
t l sng đt 98,3%, nu trng sm hn vào tháng 5 hoc mun hn vào tháng 7 và 8 có
t l sng sau trng 30 ngày ln lt đt 95,
0%, 91,7% và 86,6% tng đng vi trng
stump trn  tháng 5 và 6 có t l sng ln lt đt 88,3% và 91,7%. Trng stump trn
vào tháng 7 và 8 có t l sng sau trng 30 ngày thp nht, ln lt đt 75,0% và 66,7%.
2.4.3.2. Nghiên cu bón lót phân chung và phân hu c vi sinh phù hp cho cao su
Phân bón lót là ngun cung cp dinh dng ban đu cho cây trng, theo quy trình
ca Tng công ty Cao su Vit Nam (nay là Tp đoàn Công nghip Cao su Vit Nam)
trc khi trng mi cao su cn bón lót 10 kg phân chung + 300 gam (0,3 kg) supe
lân/h. Tuy nhiên thc t ngun phân c
hung  các vùng trng cao su ti Lai Châu rt
hn ch, vì vy đ đm bo ngun dinh dng ban đu cho cây trng thì vic thay th
mt phn phân chung bng phân hu c vi sinh là rt cn thit. Kt qu nghiên cu xác
đnh lng bón lót hp lý cho cao su th hin  bng 3.11.
Bng 3.11. nh hng ca phân bón lót khác nhau đn sinh trng
ca cao su dòng GT1
Vanh thân cm/1m
Stt Công thc
S tng lá nm
th nht
Nm th 2 Nm th 3
1 CT1 (đ/c) 4,0 c 7,0 b 12,0 b
2 CT2 4,2 b 7,6 ab 12,6 ab
3 CT3 4,2 b 7,8 ab 12,8 ab
4 CT4 4,3 a 8,6 a 13,8 a
CV % 1,5 9,05 6,24
LSD
0,05

0,11 1,3 1,48
Ghi chú:
CT1: 10kg phân chung + 300g supe lân/h (đ/c)
CT2: 10kg phân chung + 300g supe lân + 2 kg phân hu c vi sinh/h
CT3: 10kg phân hu c vi sinh + 300g supe lân/h
CT4: 5kg phân chung + 5kg phân hu c vi sinh + 300g supe lân/h
Kt qu nghiên cu nh hng ca phân bón lót đn sinh trng ca cao su cho
thy: ngay t nm th nht công thc bón 5kg phân chung + 5kg phân hu c vi sinh +
300g supe lân/h có s tng lá đt cao nht so vi các công thc khác, ch tiêu vanh thân
 nm th 2 đt 8,6 cm, nm th 3 đt 13,8 cm, cao hn đi chng ln lt là 1,6 cm
(nm th 2) và 1,
8 cm (nm th 3), đng thi cao hn khá rõ so vi các công thc bón
phân còn li và vt so vi quy trình.
Kt qu này trùng vi kt qu nghiên cu ca Lê Quc Doanh và cng s trong đ
tài cp nhà nc “Nghiên cu kh nng phát trin cao su vùng trung du min núi phía Bc”
nm 2011.

21
Nh vy, t hp phân bón lót thích hp cho cao su là CT4 s dng: 5kg phân
chung + 5kg phân hu c vi sinh + 0,3kg (300g) supe lân/h.
3.3.3. Nghiên cu trng xen cây lúa cn, ngô, đu tng, lc trong thi k cao su kin
thit c bn
Cao su là cây trng lâu nm, thi gian kin thit c bn kéo dài sau trng 7 - 9 nm
mi cho thu hoch m. Chính vì vy nên tin hành trng xen các loi cây trng ngn ngày
khác va có tác dng đem li hiu qu kinh t t vic thu hoch cây trng xen cho ngi
dân, bên cnh đó trng xen còn có tác dng gi m, g
i đt, gim lng đt b xói mòn to
điu kin cho cây cao su sinh trng và phát trin, lng cht xanh hàng nm cây đ li
giúp ci thin đt trng cao su đáng k.
Bng 3.12. Nng sut và kh nng hn ch xói mòn ca các loi cây trng xen

trên cao su kin thit c bn
Hiu qu kinh t cho
trng xen (nghìn đng/ha)
Stt
Công
thc/ Ch
tiêu
Khi
lng đt
b xói
mòn
(tn/ha)
Lng đt
b xói mòn
gim so
vi đi
chng (%)
Nng
sut
kinh t
(t/ha)
Tng
thu
Tng
chi
Lãi

1
CT1
(đi chng)

10,44 0 0
2
CT2
(xen ngô)
7,83 25,03 38,43 11.662,6 9.193,3 2.469,2
3
CT3
(xen lúa)
7,03 32,63 13,04 8.161,5 6.798,7 1.362,6
4
CT4
(xen lc)
6,71 35,76 10,83 12.960,7 10.113,8 2.576,8
5
CT5
(xen đu
tng)
6,53 37,48 10,62 11.210,1 8.158,7 3.051,5

CV
%
1,2 3,6

LSD
0,05
0,2 1,3

Nh vy, các loi cây trng xen khác nhau cho nng sut thu hoch khác nhau:
ngô là cây trng xen cho nng sut bình quân cao nht là 38,43 t/ha/v; tip đn là lúa
nng nng sut bình quân đt 13,04 t/ha/v; nng sut bình quân lc và đu tng đt

tng đng nhau là 10,83 – 10,62 t/ha/v.
Khi b trí các loi cây trng xen khác nhau thì kh nng bo v đt ca các loi cây
trng là khác nhau: trng xen ngô lng đt b xói mòn bình quân là 7,83 tn/ha/v, gim
25,03% so vi trng thun (đi chng); trng xen lúa khi lng đt b xói m
òn bình quân
là 7,03 tn/ha/v, gim 32,63% so vi đi chng; trng xen lc khi lng đt b xói mòn
bình quân là 6,71 tn/ha/v, gim 35,76 % so vi đi chng; trng xen đu tng khi
lng đt b xói mòn bình quân là 6,53 tn/ha/v, gim 37,48 % so vi đi chng.

×