Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

skkn kinh nghiệm dạy văn tốt phần văn hoc trung đại lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.17 KB, 40 trang )

SKKN Nm hc 2011-2012
Phòng gd- đt huyện thanh oai
trờng thcs cao viên
************
Sáng kiến kinh nghiệm
"kinh nghiệm dạy tốt
phần văn học trung đaị ở lớp 9
Giáo viên: nguyễn thị HNG NHIấN
năm học : 2011 - 2012
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
1
SKKN Nm hc 2011-2012
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
==========
Sơ yếu lý lịch:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hng Nhiờn
Ngày tháng năm sinh: 9- 6- 1978
Năm vào ngành: 1999
Chức vụ và đơn vị công tác: T phú chuyờn mụn, Bớ th chi on
Trờng THCS Cao Viên
Trình độ chuyên môn: Ngữ văn
Hệ đào tạo: Đại học
Bộ môn giảng dạy: Môn Ngữ văn 9, GDCD 9
Khen thởng (ghi hình thức cao nhất):
+ Nm 2008-2009 : Chin s thi ua cp c s
+ Nm 2009-2010 : Chin s thi ua cp c s
+ Nm 2010-2011 : Chin s thi ua cp c s
+ Nm 2011: Bớ th on xut sc cp Huyn

GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn


2
SKKN Năm học 2011-2012
Môc lôc.
GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên
3
SKKN Nm hc 2011-2012
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài :
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
Phần Nội dung Trang
Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài 4
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
4 Phạm vi nghiên cứu 5
5 Phơng pháp nghiên cứu 6
Nội dung
I
Cơ sở lí luận 7
II Thực trạng 7
III Giải pháp 8
1 Đặc trng của văn học trung đại 8
2
Chun b tõm th cho hc sinh
13
3 Định hớng của giáo viên 15
4 Tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học 22
5 Tích hợp kiến thức 22
IV Kết quả thực hiện 24
V Kết luận và khuyến nghị 24

4
SKKN Nm hc 2011-2012
Văn học là bộ phận tinh tế nhạy cảm của văn hóa, thể hiện khát vọng vơn
tới các giá trị chân, thiện, mỹ của con ngi. Nhiệm vụ hàng đầu của sự nghiệp
văn học là sáng tạo những tác phẩm có giá trị cao về t tởng nội dung và nghệ thuật,
thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ sâu sắc, có ý thức giáo dục, bồi dỡng tinh
thần, tình cảm, nhân cách và bản lĩnh cho các thế hệ công dân của đất nớc.
Trong hệ thống giáo dục phổ thông, môn văn có một vị trí quan trọng cả về
hai mặt: Bồi dỡng văn hóa, khoa học, kỹ thuật. Và Giáo dục lý tởng cách mạng,
đạo đức xã hội. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì phơng
pháp luận của khoa học căn bản có những đổi mới. Việc đổi mới sách giáo khoa
ngữ văn THCS nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực chủ yếu: năng
lực hành động, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định.
Đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đng, sáng tạo của học sinh.
ở bộ môn Ngữ văn thời lợng giành cho việc giảng dạy tác phẩm văn chơng là tơng
đối lớn. Trong số thời lợng ấy, số tiết dạy văn học Trung đại cũng chiếm một phần
không nhỏ, đợc tìm hiểu ở toàn cấp học. Do đó việc nắm đợc mối quan hệ giữa giá
trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết.
Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy: số đông học sinh không mấy hứng
thú học văn. Đặc biệt là văn học trung đại. Không chỉ bởi rào cản ngôn ngữ, văn tự,
khoảng cách về văn hóa giữa quá khứ và hiện tại mà còn khó khăn trong việc tìm
kiếm tài liệu tham khảo, đặc biệt là sách tuyển chọn những tác phẩm nguyên gốc.
Đứng trớc tình hình nền văn hóa dân tộc có nguy cơ mai một, là một giáo viên,
nhiệm vụ của chúng ta là phải giúp học sinh có đợc hứng thú trong giờ học văn,
giúp các em đồng cảm với nhân vật với tác giả, từ đó cảm thông và yêu quý họ.
Xây dựng hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học văn; có ý thức và
biết cách ứng xử trong gia đình, trong trờng học và ngoài xã hội một cách có văn
hóa; khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh trong các tác phẩm
văn học. Đồng thời giúp các em giữ gìn đợc nền văn hóa dân tộc mà ngời nghệ sĩ
đã gửi gắm lại qua nhiều thế hệ.

GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
5
SKKN Nm hc 2011-2012
Đó là lí do tôi chọn đề tài này làm nội dung nghiên cứu và thực hiện trong
suốt những năm giảng dạy lớp 9.
2. Mục đích nghiên cứu
Vic dy v hc vn hc Trung i Vit Nam n nay vn cũn l ni khn
kh, gõy nhiu khú khn, phin toỏi cho ngi dy ln ngi hc. Hiu c
nhng tỏc phm ú chng phi l chuyn d dng gỡ; truyn th cỏi hay, cỏi p
ca nú cho ngi hc hiu c li cng khú khn gp bi phn.
Vn cú nhiu nguyờn nhõn, m nguyờn nhõn ch yu vn l ro cn
ngụn ng, bi nhng tỏc phm y u vit bng ngụn ng Hỏn vn c hay ch
Nụm cú phn xa l vi ngụn ng Ting Vit hin i hụm nay. Thờm vo ú l
ngi tip nhn vn bn dự mun hay khụng phi cú kin thc chc chn, ớt nhiu
phi hiu rừ mụi trng vn hoỏ trung i, t tng ý thc h chớnh thng thi
trung i, in c in tớch, th loi vn hc v.v Vậy mà đối tợng tiếp nhận ở đõy
lại là học sinh THCS, vốn sống ít ỏi. khả năng ngôn ngữ cha hoàn thiện, vậy làm
sao để cảm đợc hết cái hay cái đẹp của văn học trung đại mang tính bác học? Ch
by nhiờu th cng lm cho ngi dy ln ngi hc au u, mt trớ thỡ th hi
lm sao m lng lũng, m bỡnh tõm cm nhn cho c cỏi tinh hoa cựng v p
ca vn chng qua cỏch biu t ngụn ti ý ngoi ca cỏc bc thi nhõn tin bi
ó gi gm trong tng cõu ch.
Nhng trn tr ny xin c mo mui ghi li õy ng nghip cựng suy
ngh v gúp ý, vi thin tõm l lm sao giỳp cho vic dy v hc cỏc tỏc phm Vn
hc Trung i Vit Nam tt hn, t hiu qu cao hn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài này có ba nhiệm vụ sau :
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
6
SKKN Nm hc 2011-2012

Nhiệm vụ 1: í nghĩa, tầm quan trọng của dạy tốt phần văn học
trung đại ở lớp 9.
Nhiệm vụ 2: Thực trạng dạy và học Văn học Trung đại ở cơ sở.
Nhiệm vụ 3: Một số kinh nghiệm để dạy tốt phần Văn học Trung
đại ở lớp 9.
4. Phạm vi nghiên cứu
Cả một giai đon lịch sử đợc phản ánh trong văn học suốt 400 năm( Từ TK
XVI - TK XIX) với bao thăng trầm đợc học trong nửa học kì I lớp 9. Từ tình yêu n-
ớc, ý chí dân tộc cho đến ý thức về thân phận con ngời, đặc biệt là thân phận ngời
phụ nữ đợc Văn học đề cập. Vậy phải dạy nh thế nào cho đúng để các em hiểu và
hiểu đúng về thời đại và con ngời cùng giá trị đích thực của các tác phẩm giai đoạn
nầy? Phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập trung vào học sinh và các nội dung đó
trong tác phẩm đợc dạy ở lớp 9.
5. Phơng pháp nghiên cứu :
Phơng pháp chủ yếu nắm bắt tình hình thực tiễn, vận dụng các phơng pháp
dạy học phù hợp và đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hàng năm . Cụ thể:
- Tim hiờu bng cach oc, nghiờn cu tai liờu vờ phng phap giang day tac phõm
vn hoc trung i
- Tham khao y kiờn cung nh phng phap giang day cac tac phõm cua ụng
nghiờp thụng qua cac buụi hop chuyờn ờ, d gi thm lp.
- Lõy thc nghiờm viờc giang day Vn hoc Trung i trờn lp, anh gia kờt qua
nhõn thc cua hoc sinh v rỳt kinh nghim.
nội dung
I- Cơ sở lí luận
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
7
SKKN Nm hc 2011-2012
Văn học trung đại ( còn gọi là văn học viết thời phong kiến hoặc văn học cổ),
là phần chơng trình môn văn lớp 9 suốt học kì I .
Đây là phần khó đối với cả học sinh và giáo viên . Giáo viên ít kiến thức thì

dễ hiểu sai , dạy sai . Với học sinh , mọi kiến thức đều xa lạ , từ quan hệ xã hội đến
quan điểm nghệ thuật , t tởng tỏc giả , phong cách nghệ thuật ,ngôn ngữ Tất cả
hầu nh lần đầu tiên các em mới biết đến . Đã thế, mời thế kỷ văn chơng phong phú,
mỗi thế kỷ chỉ chọn lọc một, hai bài . Những bớc nhảy cóc từ bài nọ sang bài kia
cách xa hàng trăm năm khiến cho các em khó mà cảm nhận từng bài cũng nh quá
trình phát triển của văn chơng.
Những tác phẩm đợc chọn dạy ở đây là những tác phẩm đặc sắc nhất của
Văn học trung đại giai đoạn này. Nội dung khá gần gũi với các em và chủ yếu là
thơ nên các em dễ học thuộc. Nhng để tiếp nhận lại chẳng dễ chút nào bởi cách
diễn đạt, quan niệm, cách giải quyết lại khác hẳn so với thời đại các em đang sống.
II. Thực trạng
Sau nhiều năm giảng dạy ở Ngữ văn 9, tôi thấy thực tế xảy ra là:
- Học sinh khó cảm thụ và phân tích tác phẩm Văn học trung đại
- Khả năng vận dụng kiến thức về tác giả , tác phẩm vào kỹ năng làm bài văn
nghị luận còn hạn chế .
- Sách tham khảo, điều kiện tìm đọc trọn vẹn các tác phẩm là rất ít. Mà hầu
nh các em chỉ đợc học trích đoạn nên đôi khi hiểu thiếu trọn vẹn, mơ hồ.
- Bố mẹ, ngời thân đa phần là nông dân, vốn hiểu biết về văn học học cổ rất
hạn chế. Học sinh có thắc mắc khó có thể đợc chia sẻ tỉ mỉ.
Từ đó học sinh ngại học , ngại đọc các tác phẩm văn học dẫn đến chất lợng
bài viết cha cao. Hơn nữa đứng trớc tình hình nền văn hóa dân tộc có nguy cơ mai
một, là một giáo viên, nhiệm vụ của chúng ta là phải giúp học sinh có đợc hứng thú
trong giờ học văn, giúp các em đồng cảm với nhân vật với tác giả, từ đó cảm thông
và yêu quý họ. Xây dựng hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học
văn; có ý thức và biết cách ứng xử trong gia đình, trong trờng học và ngoài xã hội
một cách có văn hóa; khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả dối đợc phản ánh
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
8
SKKN Nm hc 2011-2012
trong các tác phẩm văn học. Đồng thời giúp các em giữ gìn đợc nền văn hóa dân

tộc mà ngời nghệ sĩ đã gửi gắm lại qua nhiều thế hệ.
* Số liệu điều tra trớc khi thực hiện :
Sau khi học sinh học xong văn bản " Chuyện ngời con gái Nam Xơng", tôi cho các
em làm bài kiểm tra.
Đề bài : Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và số phận oan nghiệt của nhân vật Vũ Nơng
trong "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ ?
Kết quả cụ thể nh sau: Lp 9B
Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số lợng 5 12 15 8
Đa số các em nêu đợc cảm nghĩ của mình về nhân vật nhng lí giải cha thực sự thấu
đáo và thiếu tính thuyết phục. Tất cả những nhận xét chỉ dừng lại theo hớng cảm
tính, đôi bài còn lí giải mang khuynh hớng xã hội học hiện đại. Từ thực tế đó, tôi
suy nghĩ và mạnh dạn áp dụng một số giải pháp sau.
III - Giải pháp
1 . Muốn dạy tốt, bản thân ng ời giáo viên phải hiểu kĩ đặc tr ng của văn học
trung đại.
1.1Về cỏc giai on phỏt trin:
Chng 1: (TK X - ht TK XIV)
Nm 938, Ngụ Quyn ỏnh tan quõn Nam Hỏn trờn sụng Bch ng, m ra mt k
nguyờn mi cho dõn tc: t nc c lp, nh nc phong kin Vit Nam hỡnh
thnh v phỏt trin. T õy bt u mt giai on ho hựng vi nhng chin cụng
vụ cựng hin hỏch ca cỏc triu i inh, Tin Lờ, Lớ, Trn.
Vn hc vit Vit Nam hỡnh thnh, TK X cú s xut hin ca vn hc vit ch Hỏn
v n TK XIII nh du s ra i ca vn hc vit bng ch Nụm. Bờn cnh ú
vn hc dõn gian vn tn ti v phỏt trin song song vi vn hc vit. Cm hng
ch o l cm hng yờu nc vi õm hng ho hựng, c bit l giai on nh
Trn vi ho khớ ụng A sc sụi.
Thi kỡ ny cú s xut hin ca nhiu th loi vn hc nh vn ngh lun (chiu,
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
9

SKKN Năm học 2011-2012
hịch), văn xuôi lịch sử (Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu) và thơ. Do tư duy nguyên
hợp nên văn học giai đoạn này có hiện tượng văn-sử-triết bất phân. Văn học viết
bằng chữ Hán là chủ đạo, văn học viết bằng chữ Nôm chưa có thành tựu gì
Chặng 2: (TK XV - hết TK XVII)
TK XV văn học viết còn kế thừa được cảm hứng yêu nước và âm hưởng còn sót lại
của hào khí Đông A. Dần dần văn học Việt Nam chuyển sang cảm hứng thế sự, đi
vào chuyện đời, chuyện người, phê phán các tệ nạn xã hội, sự suy thoái về mặt đạo
đức. Văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm đều đạt được nhiều
thành tựu. Thơ Nôm , văn chính luận có sự phát triển tột bậc có nhiều thành tựu
lớn qua sáng tác của Nguyễn Trãi. Bên cạnh đó là sự xuất hiện của văn xuôi tự sự
(Truyền kì mạn lục)
Chặng 3: (đầu TK XVIII - hết nửa đầu TK XIX)
Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng. Các cuộc khởi nghĩa nông
dân nổ ra khắp nơi mà đỉnh cao là khởi nghia Tây Sơn. Vua Quang Trung lên ngôi.
Rồi triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh khôi phục lại vương triều phong kiến
chuyên chế(1802-1945). Đây được xem là giai đoạn phát triển tột bậc, rực rỡ nhất
của văn học phong kiến Việt Nam. Cảm hứng xuyên suốt thời kì này là cảm hứng
nhân đạo. Văn học giai đoạn này là tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc,
đấu tranh đòi giải phóng con người cá nhân. Thời kì này có sự phát triển mạnh mẽ
của những sáng tác văn học viết bằng chữ Nôm, và sự xuất hiện của nhiều thể loại
văn học như tùy bút, tiểu thuyết chương hồi kí.
Chặng 4: (cuối TK XIX): Từ chế độ phong kiến, Việt Nam chuyển sang chế độ
thực dân nửa phong kiến và văn hóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến xã hội
Việt Nam. Cảm hứng xuyên suốt của văn học cuối TK XIX là cảm hứng yêu nước
chống giặc ngoại xâm và mang một âm hưởng bi tráng bởi nó ghi lại một thời khổ
nhục nhưng vĩ đại, thất bại nhưng vẫn hiên ngang của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt
trong thời kì này có sự xuất hiện của một số tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Quốc
ngữ của Trương Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của đem đến những đổi mới bước đầu theo
GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên

10
SKKN Năm học 2011-2012
hướng hiện đại hóa. Văn thơ chữ Hán và chữ Nôm của các tác giả Nguyễn Đình
Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương đều có những bước phát triển mạnh mẽ.
1.2 VÒ ® ặ c điểm của văn học trung đại Việt Nam :
1.2a.Nội dung: Văn học trung đại còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như
văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển. Phát triển trong một môi
trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là
tầng lớp trí thức, những người có trình độ cao, được đào tạo từ ''cửa Khổng sân
Trình'' , chịu ảnh hưởng bởi thi pháp văn chương cổ điển. Văn học trung đại tồn tại
và phát triển trong suốt mười thế kỉ nhưng không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng
yêu nước; cảm hứng nhân đạo, thế sự. Tư tưởng nhân đạo trong văn học trung đại
Việt Nam là sự kế thừa của truyền thống tư tưởng lớn của con người Việt Nam.
Điều này được thể hiện một cách đa dạng qua việc ca ngợi vẻ đẹp con người, đồng
cảm với bi kịch con người, đồng tình với ước mơ, khát vọng của con người, lên án
các thế lực bạo tàn. Tư tưởng nhân đạo được thể hiện một cách đầy đủ nhất trong
nội dung của tác phẩm Truyện Kiều, đỉnh cao của tư tưởng nhân văn chủ nghĩa.
1.2b. Đặc điểm nghệ thuật:
a,Tính quy phạm và bất quy phạm:
Tính quy phạm là những quy định chặt chẽ trong những phạm vi giới hạn đã được
định sẵn. Biểu hiện ở nhiều đặc điểm. Mục đích sáng tác là phải hướng tới việc
giáo huấn đạo đức. Sáng tác có lúc để tiêu khiển, thù tạc nhưng mục đích chung
của các vị thánh hiền là giáo hóa cuộc đời.''Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngôn trí''.
Ngôn ngữ sáng tác gồm chữ Hán và chữ Nôm nhưng chữ Hán được xem là chính
thống.Tư duy nghệ thuật thì luôn cho rằng cái đẹp thuộc vào những khuôn mẫu
định sẵn (xuân hạ thu đông, tùng trúc cúc mai, long li quy phượng, ngư tiều canh
mục). Tuy vậy nhưng chúng ta một mặt tiếp thu những tinh hoa của văn học Trung
Quốc nhưng mặt khác lại cũng không ngừng phát triển văn học của đất nước mình
theo xu hướng dân chủ hóa, dân tộc hóa. Do vậy người Việt Nam đã cố gắng phá
vỡ tính quy phạm.

GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên
11
SKKN Năm học 2011-2012
b,Tính trang nhã:Văn học trung đại có đề tài hướng tới cái cao cả, trang trọng,
hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ với ngôn ngữ cao quý, diễn đạt
trau chuốt, hoa mĩ. Dần dần, văn học Việt Nam cũng đã có những nỗ lực không
nhỏ để tiếp cận với xu hướng bình dân, gần gũi với đời sống của con người Việt
Nam.
c,Yếu tố Hán ,văn hóa Hán: Hơn 1000 năm phong kiến Bắc thuộc, chuyện văn
chương Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán là không thể tránh khỏi. Tuy
nhiên văn học Việt Nam cũng có ý thức để phá bỏ sự ảnh hưởng này bằng cách
viết bằng chữ Nôm, sử dụng nhiều thể thơ dân tộc (như truyện thơ ngâm khúc hát
nói, lục bát, song thất lục bát) và đưa vào trong thơ văn các hình ảnh đậm chất
Việt.
1.3 VÒ hình ảnh con người trong văn học:
a/ Mối quan hệ với thiên nhiên:
Thiên nhiên là nguồn cảm hứng bất tận của văn chương. Mây sớm, trăng
khuya, núi non, cỏ cây hoa lá đều in đậm dấu ấn của mình trong văn chương. Con
người và thiên nhiên luôn có mối quan hệ biện chứng, qua lại tác động lẫn nhau.
Với các tao nhân mặc khách, thiên nhiên là người bạn tri âm. Không ít người đã
lánh đời phàm tục, hòa mình vào thiên nhiên, sống thanh đạm để chiêm nghiệm về
vũ trụ, triết lí nhân sinh. Hình ảnh thiên nhiên đã đi vào trong thơ văn ,còn là chuẩn
mực của cái đẹp, là thước đo mọi giá trị của tạo vật. Nên văn học cổ điển tả người
cũng phải so sánh với cái chuẩn mực là vũ trụ, thiên nhiên, đồng thời thiên nhiên
thường gắn với lí tưởng, đạo đức thẩm mỹ. Chẳng hạn nhân cách của người quân
tử xưa được ví như tùng, bách, vẻ đẹp của người giai nhân được ví với liễu mai.
b/Mối quan hệ với quốc gia dân tộc.
Trong văn học trung đại, chủ nghĩa yêu nước thể hiện chủ yếu qua ý thức
sâu sắc về quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời. Văn học Việt Nam ghi
lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định một đạo lí làm người của dân

tộc.Trong những thời điểm lịch sử khác nhau thì con người có những biểu hiện
GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên
12
SKKN Nm hc 2011-2012
khỏc nhau trong ý thc v bn thõn. Khi t nc cú chin tranh hay nhng cuc
ci to thiờn nhiờn thỡ con ngi thng cao ý thc cng ng hn l ý thc cỏ
nhõn. H hi sinh cỏi tụi cỏ nhõn vỡ cng ng, vỡ T quc. Cũn trong thi bỡnh, con
ngi cỏ nhõn c cao, h cú ý thc sõu sc v quyn sng ca cỏ nhõn.
Tóm lại: Nền văn học trung đại tuy có nhiều chuyển biến qua các giai đoạn
lịch sử khác nhau gắn liền với quá trình dựng nớc, giữ nớc và đổi thay về ý thức
của con ngời nhng dù có biến chuyển thế nào, văn học thời kì này vẫn bị chi phối
bởi một quan niệm thẩm mĩ chung thể hiện qua một hệ thống thi pháp tơng ứng
(nằm trong vùng ảnh hởng của t tởng Nho, Phật, Đạo và văn học Trung Hoa). Văn
học Việt Nam thời trung đại đã kết tinh nghệ thuật ở phạm vi văn vần hơn văn xuôi.
Bút pháp thiên vào lối chấm phá, điểm nhãn, gợi nhiều hơn tả trong nghệ thuật. Các
tác giả văn học trung đại, đặc biệt là các tác giả tài năng, vừa tuân thủ vừa phá vỡ
tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo trong sáng tác.
Văn học trung đại có đặc thù riêng nh vậy nên khi tìm hiểu về nền văn học
này là chúng ta giúp học sinh tìm về thế giới của ngời xa, giúp các em bồi dỡng
nhân cách, biết yêu quý các giá trị phi vật thể, yêu quê hơng, yêu đất nớc, yêu gia
đình và tự hào dân tộc, có lý tởng XHCN, lòng khoan dung, ý thức tôn trọng pháp
luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ lập nghiệp không cam chịu nghèo nàn. Dạy văn
học trung đại, giúp học sinh nắm đợc các giá trị nhân văn và nghệ thuật của tác
phẩm văn học.
Nm vng nhng c trng c bn ny ca vn hc trung i Vit Nam l
chỡa khoỏ quan trng mi giỏo viờn ch ng trong ging dy phn chng
trỡnh quan trng ny.
2. Chun b tõm th cho hc sinh
Nhân đà phấn khởi vào năm học mới , lên lớp cuối cấp , tôi động viên các em
sẵn sàng , náo nức bớc vào một thế giới văn chơng đầy bí ẩn và hấp dẫn, nhng

cũng đầy khó khăn thử thách đòi hỏi các "anh cả , chị cả " không sợ mỏi gối chùn
chân
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
13
SKKN Nm hc 2011-2012
Việc làm này thuộc phạm trù công tác t tởng vừa phải làm trớc và trong suốt
quá trình giảng dạy . Đây là việc rất cần thiết , không làm cho học sinh quyết tâm
và hứng khởi nh trớc khi vào một trận đánh gian nan thì sẽ hạn chế thắng lợi Làm
thế nào để học sinh hăm hở và biết cách học ? Đó là nghệ thuật của mỗi giáo viên
trớc đối tợng cụ thể của mình . Riêng tôi ,đối tợng chủ yếu là học sinh nông thôn ,
sách tham khảo ít , cha mẹ không giàu tri thức văn học cổ .
Trớc khi dạy một bài cụ thể, giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị bài đầy đủ.
Điều này tạo tâm thế giúp các em tự tin trớc bài học.
Ví dụ, khi dạy những trích đoạn trong Truyện Kiều, giáo viên yêu cầu c th nh
sau:
Bớc 1: Cng c ụn tp kin thc ó hc v kin thc trc ú qua cỏc on
trớch; Ch em Thỳy Kiu. ụn li túm tt tỏc phm. Kiu tri qua nhiu on
trng, tỡnh hung ộo le, Kiu cú tõm trng khỏc bit.
Bớc 2: Tỡm hiu xut x on trớch ó hc. Ch yu tỡm hiu on i v
tõm trng trc ú.Trc khi phõn tớch mi on cn giỳp cho hc sinh nm c
v trớ on th trớch trong tỏc phm. Vic ny chng nhng cn thit cho s tỡm
hiu on trớch m cũn giỳp cho hc sinh nm vng ct truyn. Cỏc on ging
dc sp xp theo trỡnh t trc sau trong tỏc phm, riờng on Mó Giỏm Sinh
mua Kiu trc õy xp vo loi bi c thờm nờn cú s o , cú liờn quan trc
tip n on trớch, cng cn nhc li hc sinh nm c. T ú mi cú th hiu
ỳng cỏc chi tit ca on trớch ( vớ d: Tỡnh cm ca Kiu nh b Tỳ B trc
khi a ra lu Ngng Bớch, nhng s kin v mi quan h gia Thỳc Sinh, Thỳy
Kiu, Hon Th liờn quan n mn bỏo õn, bỏo oỏn ).
Bớc 3: Rốn luyn phng phỏp c hiểu vn bản cho hc sinh.
Vn ny liờn quan n nhim v ging dy mụn Vn trong nh trng. t

c mc tiờu ging dy, nhim v ca mụn Vn, c th l ca ngi giỏo viờn
vn hc, ngoi vic cung cp nhng tri thc c bn cn phi giỳp hc sinh cú c
k nng, nng lc v phng phỏp t hc tt nht. Mun vy, trc ht, cn hng
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
14
SKKN Năm học 2011-2012
dẫn để học sinh nắm được phương pháp đọc hiểu và sử dụng nó một cách hiệu quả
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đọc văn chương là quá trình thâm nhập và tháo gỡ mã của các kí hiệu văn
chương trong văn bản, là việc tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm thông qua các cấu
trúc của văn bản, là quá trình phát hiện và sáng tạo …
Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn trích hoặc diễn xuôi đoạn trích. Đọc
diễn cảm là một trong những kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh. Nhưng nếu xét
về đặc trưng của bộ môn Văn thì đọc diễn cảm được coi là một phương pháp phân
tích bài văn. Đọc đúng, đọc diễn cảm là công việc để học sinh bước đầu càm thụ
bài văn về mặt cảm tính, làm chiếc cầu nối cho việc ®i sâu vào bản chất của hình
tượng văn học.
Ví dụ như : Kiều ở lầu Ngưng Bích yêu cầu cách đäc như sau: Đây là đoạn truyện
thơ đậm màu sắc trữ tình, đọc với giọng đọc biểu lộ nội tâm của nàng Kiều, lúc thì
buồn bã đau xót, lúc thì nhớ nhung da diết, lúc thì buồn cô đơn đến rợn ngợp, lúc
thì hoảng hốt sợ hải, vô vọng…Đối với giáo viên, hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm rồi đọc mẫu chính là bước đầu cảm thụ bài văn ở giai đoạn trực quan sinh
động, gây dạng khêu gợi tưởng tượng, óc liên tưởng, cảm xúc, rất cần thiết cho
việc cảm thụ về sau.
3. §Þnh h íng cña gi¸o viªn.
3.1. Về phương pháp
Trong nhà trường, tác phẩm văn học đến với học sinh không phải bằng con
đường tự do lựa chọn như đối với bạn đọc ngoài đời. Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi,
học sinh là những bạn đọc còn hạn chế vể vốn sống, kinh nghiệm thực tiễn nhưng
lại có khả năng rung động và có xúc cảm đặc biệt với tác phẩm văn học. Vì vậy,

vai trò của người giáo viên văn học là phải bổ sung, bồi dưỡng vốn sống, phát triển
các năng lực cảm thụ cho học sinh và hướng dẫn họ đến với tác phẩm văn học một
cách đúng nhất, gần nhất. Để làm được nhiệm vụ cao quí và nặng nề này, người
giáo viên cần có những phương pháp thích hợp, đồng thời phải biết cách sử dụng,
GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên
15
SKKN Nm hc 2011-2012
phi hp cỏc phng phỏp phõn tớch tỏc phm mt cỏch nhun nhuyn nht, nhm
giỳp hc sinh va nm bt tri thc, va nm bt phng phỏp hc tp, nghiờn cu.
3.2. Xây dựng hệ thống câu hỏi trong giảng dạy
Xây dựng mt h thng cõu hi phù hợp để tỡm hiu tỏc phm theo c trng
th loi của văn học trung đại ( phn chun b b i c a hc sinh v quỏ trỡnh định h-
ớng phõn tớch tỏc phm của giáo viên) cng l mt gii phỏp tt .
3.3. Chuẩn bị bài giảng
Chun b bi ging chu ỏo theo tụi ú l mt khõu vụ cựng quan trng quyt nh
rt ln n thnh cụng ca mt bi dy. Mt giỏo viờn dự gii n my thỡ khi dy
mt bi cng cn phi chun b bi chu ỏo. Nh vy khi dy giỏo viờn s lm ch
c kin thc, lm ch c bi dy khụng b cung, hay b bớ khi ging,
khụng b cun theo hc sinh lm nh hng n kt qu gi dy.
Vy th no l mt bi dy c xem l chun b chu ỏo? Theo tụi ú l mt
gi dy m ngi giỏo viờn u t thi gian trớ tu vo vic son bi. T h thng
cõu hi phi hp lớ n vic chun b nhng li bỡnh, li chuyn ý, la chn
phng phỏp dy phự hp, nhng thụng tin liờn quan n gi dyiu ny ó
c chng minh qua thc t ging dy ca chớnh bn thõn tôi cng nh khi d gi
ca ng nghip. Chun b bi dy chu ỏo l giỏo viờn ó tụn trng ngi hc
cng nh tụn trng chớnh bn thõn mỡnh.
Mt tỏc phm vn hc sng mói vi thi gian v hp dn vi ngi c qua
nhiu th h l mt tỏc phm cú giỏ tr v ni dung v ngh thut Nh vy tỏc
phm vn hc bao gi cng cú hai giỏ tr (giỏ tr ni dung t tng v giỏ tr hỡnh
thc). Hỡnh thc ngh thut chuyn ti nhng giỏ tr ni dung tỏc phm. Hỡnh thc

ngh thut cng sinh ng, c ỏo, hp dn cng lm tng giỏ tr ni dung.
Hiu v nm c nhng yờu cu trờn õy thỡ vic thc hin tỡm hiu khỏm phỏ
tỏc phm mi y , sõu sc v ton din.
Cụ thể: Mt trong nhng c im ca ngụn ng Truyn Kiu l s dng rng
rói cỏch núi c l, s dng nhiu n d, tng trng, nhiu in c, in tớch.
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
16
SKKN Năm học 2011-2012
Trong quan niệm của thêi Trung đại thì đĩều đó chứng tỏ sự uyên bác, điêu luyện
của tác giả. Nhưng với người đọc ngày nay thì đây là một khó khăn, thậm chí là
một rào cản khi tiếp nhận tác phẩm cổ điển - sự ngăn cách không chỉ ở phạm vi
ngôn từ mà còn là cơ tầng văn hóa. Khai thác các chi tiết nghệ thuật miêu tả tâm
trạng nhân vật Thuý Kiều thể hiện tài năng của Nguyễn Du. Đó là giảng từ ngữ,
phân tích sắc thái ý nghĩa tính biểu cảm của từ ngữ, đưa đến cảm hiểu được tâm
trạng của nhân vật. VÝ dô:
+ §o¹n trÝch " ChÞ em Thuý KiÒu"
? Em hiểu "hai ả tố nga" là gì?
Tố nga: người con gái đẹp (điển tích của Trung Quốc). Chị Hằng Nga (tên nôm
là Thường Nga- vợ của Hậu Nghệ, lấy trộm thuốc trường sinh trốn lên cung trăng
làm 1 tiên nữ. Vì mặt trăng sắc trắng nên gọi là Tố Nga (tố là trắng, nga là người
con gái đẹp)
? Câu thơ "Mai cốt cách, tuyết tinh thần" cho ta biết gì về cách tả của tác giả?
- Mai cốt cách: cốt cách của mai là hình thì mảnh mai, sắc thì rực rỡ, hương
thì tao nhã=> gợi tả vẻ đẹp cốt cách thanh cao như mai (mai là một loài hoa đẹp và
quý).
- Tuyết tinh thần: tinh thần của tuyết là trắng trong, tinh khiết, thanh sạch =>
gợi tả vẻ đẹp tâm hồn trinh trắng như tuyết.
=>Hai câu sau vừa là nhận xét khái quát vẻ đẹp của mỗi người vừa là cách tả
cốt chỉ biểu hiện cho được cái hồn, cái tinh thần của vẻ đẹp chứ không đi sâu vào tỉ
mỉ. một cái nhìn phát hiện đầy trân trọng cña Nguyễn Du

? Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
BiÖn ph¸p ước lệ quen thuộc trong văn học cổ: Sử dụng những quy ước trong
biểu hiện như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng, hoa, ngọc, tuyết… để nói về
vẻ đẹp của con người.
? Qua những chi tiết miêu tả đó, ta hiểu gì về thái độ của tác giả đối với hai
nhân vật này?
GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên
17
SKKN Năm học 2011-2012
- Đọc 4 câu thơ gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân
? Ở câu thơ đầu, tác giả vừa giới thiệu vừa khái quát vẻ đẹp của Vân, em hiểu
từ "trang trọng"gợi tả vẻ đẹp ntn?
? Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ được tác giả ngầm so sánh
với những hình ảnh thiên nhiên nào ở 3 câu thơ tiếp theo?
? Những từ ngữ nào đáng chú ý trong bức chân dung này? (các từ "đầy đặn, nở
nang, đoan trang"gợi tả vẻ đẹp Vân ntn?
(Theo "cổ thư tướng"thì những người "diện như mãn nguyệt, thanh tú thần thái
xạ"tức là mặt như trăng rằm, tinh thần rực rỡ thì trai là tướng công hầu, gái tướng
hậu phi, phu nhân)
- Vẻ đẹp trên kết hợp với những từ "thua, nhường"trong câu thơ "Mây thua
nước tóc, tuyết nhường màu da"là những tín hiệu nghÖ thuËt có tác dụng gợi tả số
phận Thúy Vân?(Thiên nhiên phải thua nhường, tạo hoá cũng phải nhường bước
cho nàng đi trong cuộc đời )
? NguyÔn Du đã sử dụng thủ pháp nghÖ thuËt gì trong khi miêu tả V©n? Qua đó
em hình dung vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của Thúy Vân như thế nào?
* NT: Vẫn là bút pháp ước lệ tượng trưng với những hình ản so sánh, ẩn dụ quen
thuộc, nhưng khi tả Vân, ngòi bút Nguyễn Du lại có chiều hướng cụ thể hơn lúc tả
Kiều.
? Hai câu đầu có tác dụng gì? Nếu dùng 4 tiếng khái quát để so sắc đẹp của hai chị
em thì là những từ gì?

- Hai câu đầu, tác giả không chỉ chuyển tranh từ cô em sang cô chị mà đã có ý so
sánh rất rõ. Nếu vẻ đẹp của Vân là "đoan trang hiền hậu" thì vẻ đẹp của Kiều lại
là: "Kiều càng sắc sảo, mặn mà". Nàng không chỉ có sắc mà còn có tài, tài sắc vẹn
toàn, hơn hẳn Thúy Vân .
? 4 câu tiếp là tả nhan sắc Thúy Kiều. So với cách tả Thúy Vân, có điểm gì giống,
khác? Em có thể hình dung cụ thể từng bộ phận khuôn mặt nàng Kiều như đối với
nàng Vân không?
GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên
18
SKKN Nm hc 2011-2012
+ lm ni bt v p sc so, mn m , tỏc gi ó miờu t Kiu ntn? Tp trung
c t nhng chi tit no?
+ Ti sao khi ho bc chõn dung Kiu, tỏc gi li tp trung gi t v p ca ụi
mt?
- Bi ụi mt l s th hin phn tinh anh ca tõm hn v trớ tu. Cỏi sc so
ca trớ tu, cỏi "mn m"ca tõm hn u liờn quan ti ụi mt
? Nhn xột v ngh thut miờu t v p Thuý Kiu? Vẻ đẹp ấy gợi dự cảm về một
tơng lai nh thế nào sẽ đến với Kiều?
- So vi chõn dung cụ em gỏi Thỳy Võn, chõn dung Thuý Kiu cng tr nờn trỡu
tng hn. Ngi c tha h tng tng v p y theo ý mỡnh khi nh th ch
vn lờn ỏnh mt, dỏng my v ti thm ca mỏi túc, ln da hay dỏng ngi. p
nh Kiu l phi thng, l tuyt th giai nhõn, l c nht vụ nh trờn i khụng ai
sỏnh bng. V p ca Kiu khụng to s hi hũa ờm m gia con ngi vi t
nhiờn m n mc lm thiờn nhiờn, to húa k, ghen ghột: hoa ghen, liu hn.
V vỡ th hng nhan a truõn, hng nhan bc mnh, nh ngi xa ó tng kt.
Cuc i Kiu chc hn s phi chu nhiu bt hnh, khn kh.
- Khỏc vi Thuý Vân,tỏc gi ch yu gi t nhan sc m khụng th hin cỏi ti, cỏi
tỡnh ca nng. Th nhng khi t Kiều, nh th t sc mt phn, cũn dnh n hai
phn t ti nng.
? Kiu cú nhng ti gỡ? Ti nng ca ấy đợc miêu tả bng nhng t ng no?

+ Cung thng lu bc ng õm ( Thuý Kiu bit mựi, thuc lu 5 cung bc
nhc c : cung, thng, gic, chu, v -> Tinh thụng õm nhc-> Chi n h cm
tr thnh ngún ngh. Ting n khin ngi tri k Kim Trọng ngi ú m "ng
ngn lũng", khin "k mt st"cng phi "nhn my, ri chõu")
- Ti th: "pha ngh thi ho"tc l ch l ti thờm, khụng phi l s trng
chớnh vy m sau ny nm mng lm th c m Tiờn khen:
"Vớ em vo tp on trng
Thỡ em gii nht chi nhng cho ai"
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
19
SKKN Năm học 2011-2012
- Từ ngữ mang giá trị tuyệt đối hết lời ngợi ca nhân vật. Ca ngợi tài năng của Kiều
toàn vẹn, tột bậc. Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong
kiến. Lời thơ không đơn giản là lời giới thiệu mà còn là lời tung hô, đề cao nhân
vật. Chứng tỏ NguyÔn Duđã dành một tình cảm ưu ái đặc biệt cho nhân vật.
- Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghét, ghen, các vẻ đẹp khác phải đố kị,
"hoa ghen, liễu hờn". Tài năng tột bậc của Kiều cũng khiến người ta chạnh lòng
(tài đành hoạ hai). Và chính tâm hồn đa sầu đa cảm của nàng được thể hiện trong
cung đàn bạc mệnh cũng là một dự cảm về đoạn trường của Thuý Kiều sau này.
? Như vậy từ những tìm hiểu về hai nhân vật, ta thấy trong hai bức chân dung Thuý
Kiều và Thúy Vân, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn?
? Tại sao tác giả lại tả Thúy Vân trước, tả Thuý Kiều sau?
+ §o¹n trÝch “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
Tác giả để cho nhân vật Kiều hành động như cái máy vô tri vô giác. Không nói
một lời nào song qua hình dáng Kiều cũng thấu hiểu nỗi lòng của Kiều đau khổ
đến câm lặng . Giáo viên có thể dựng lại hình ảnh, cảnh tượng giúp học sinh
thâm nhập vào hình tượng tác phẩm, như sống, như chứng kiến sự việc, sự vật,
tâm trạng con người Kiều qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.
- Đọc diễn cảm để bình, vừa đọc vừa suy nghĩ, vừa đọc vừa tưởng tượng
vừa suy nghĩ làm được như vậy thì việc cảm thụ của bài văn rất thuận lợi. Khi

phân tích các em có thể phát hiện được những nét độc đáo, rung cảm, cảm thụ
sâu sắc hơn được thể hiện rõ nét nội tâm nhân vật . Hoặc diễn xuôi những đoạn
thơ Mã Giám Sinh mua Kiều. Từ “ Nỗi mình như mai” hiểu thêm tâm trạng
của Kiều. Đặt nhân vật vào hoàn cảnh điển hình, Kiều là nhân vật được khắc
họa đạt nhất trong bút pháp đó: tâm trạng đau xót, đặt trong hoàn cảnh Kiều
hoàn toàn tự nguyện bán mình cứu cha và em.
+ §o¹n trÝch Kiều ở lầu Ngưng Bích: Toàn bộ đoạn trích là tâm trạng , tâm
trạng đó mở ra từ xa đến gần ,từ ngoại cảnh đến nợi tâm diễn ra hợp lô-gic
.Trời đất càng bao la thì con người càng cô đơn, bẽ bàng; Cảnh đẹp nhưng lòng
GV: Nguyễn Thị Hồng Nhiên Trường THCS Cao Viên
20
SKKN Nm hc 2011-2012
ngi bun vụ hn. cho nhõn vt i din vi thi gian, vi khụng gian
Chõn mõy, ca bin, thuyn, ngn c, ngn nc, hoa trụi, bốo dt Tt c
cỏc chi tit y va thc va o nh, l sp tn; Mi cnh l mt ni bun thờ
lng. Sau ú giỏo viờn cht li mch cm xỳc: Ton b on th l bc
tranh tõm trng nhiu v ca nng Kiu trong nhng thỏng ngy sng lu
Ngng Bớch- khi thỡ cụ n, bun ti, lỳc thỡ nh nhung au xút, lỳc thỡ bun b
lo s, hói hựng c Nguyn Du miờu t ht sc tinh t, chớnh xỏc. Đáo cũng
là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong Truyện Kiều. Từ đó học sinh cmả
nhận đợc về tấm lòng tác giả. Nguyn Du - mt tm lũng thng i, thng
ngi vụ hn. ễng nh nhp vo nhõn vt cho nờn mi miờu t nhng vn th
thng thit; Nờu c suy ngh trn tr, nhng cm xỳc, tõm trng trc hon
cnh ộo le ny. Ti nng ca Nguyn Du trong vic din t tõm trng nhõn vt
phong phỳ,a dng chng t Nguyn Du bit t nhõn vt vo tỡnh hung mi;
khụng cú tõm trng no ging tõm trng no.
Bờn cnh ú tỏc gi lm sng dy hỡnh tng ngh thut giỳp ngi hc nh
c chng kin c nhp thõn trong ú , cú th cm v hiu c cuc sng,
con ngi trong tỏc phm cung vui, cựng bun vi con ngi, cnh vt trong tỏc
phm. Từ đó, khơi gợi trong tâm hồn học sinh những tình cảm yêu thơng và biết

đồng cảm.
Mt tỏc phm vn hc sng mói vi thi gian v hp dn vi ngi c qua
nhiu th h l mt tỏc phm cú giỏ tr v ni dung v ngh thut. Nh vy tỏc
phm vn hc bao gi cng cú hai giỏ tr (giỏ tr ni dung t tng v giỏ tr hỡnh
thc). Hỡnh thc ngh thut chuyn ti nhng giỏ tr ni dung tỏc phm. Hỡnh thc
ngh thut cng sinh ng, c ỏo, hp dn cng lm tng giỏ tr ni dung.
Tóm lại: Văn học cổ giống nh một tảng băng trôi , có phần nổi , có phần
chìm . Phần nổi học sinh có thể tự cảm nhận đợc , phần chìm rất lớn kia tuỳ theo
tình hình mà giáo viên hớng dẫn để các em hiểu đợc một cách trọn vẹn nhất.Trong
quá trình tìm hiểu văn bản, phải hớng học sinh đặt tác phẩm vào hoàn cảnh xã hội,
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
21
SKKN Nm hc 2011-2012
bám sát đặc trng giai đoạn văn học cùng kế hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy
học tích cực là mấu chốt của thành công.Tuy nhiên cần lu ý "bệnh" tham kiến thức
văn chơng của giáo viên. Kiềm chế đợc "lòng tham"này không dễ , nó đòi hỏi ngời
thầy phải rất bản lĩnh, biết chọn điểm giảng , biết định điểm dừng .
4. Tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học
Cỏc hỡnh thc ca hot ng ngoi khúa v kh nng giỏo dc ca nú l iu
khụng ai ph nhn. Do ú, cn sm cú k hoch ỏp dng hỡnh thc ny vo quỏ
trỡnh dy hc tỏc phm vn chng trong nh trng ph thụng. Thụng qua hot
ng ngoi khúa vn hc, hc sinh c phỏt trin cõn i v trớ tu, o c, th
dc v thm m.
Vi cỏc tỏc phm thuộc văn học trung đại, cú th t chc thuyt trỡnh, c v
gii thiu cỏc tỏc phm ca cựng mt tỏc gi hoc ca mt s tỏc gi khỏc cựng
giai on vn hc. Cng cú th t chc cho hc sinh lm bỏo tng, tham quan,
xem phim ti liu,
Tôi thờng dành một buổi ngoại khoá để nói chuyện cho các em thấy ý nghĩa
của việc học văn học cổ và cách học nói chung . Đơng nhiên đã là công tác t tởng
thì không chỉ làm một lần mà phải thờng xuyên đắp bồi , cuốn hút qua từng bài

giảng thành công của mình .
Tuỳ theo kết cả ngoai khoá mà trình độ học sinh mà xác định một kế hoạch
ngoại khoá phù hợp . Không nhất thiết phải mời học giả này, nhà văn nọ . Tôi th-
ờng tổ chức các cuộc thảo luận nho nhỏ ở một không gian thích hợp ở địa phơng
giữa thầy và trò. Thầy nêu vấn đề , học trò trả lời hoặc một học sinh trình bày , bạn
bè cùng trao đổi.
Vấn đề tuy nhỏ nhng phần chuẩn bị của thầy lại không nhỏ . Trớc hết giáo
viên cần xây dựng một đội ngũ các em nhiệt tình , tin cậy và có năng lực , các em
này sẽ là ngời đọc trớc những tài liệu tham khảo mà thầy cung cấp hoặc hớng dẫn
su tầm , cán sự bộ môn vừa là hạt nhân vừa là cầu nối . Đội ngũ này không cần
nhiều , chỉ cần độ 4-5 em cho một lớp là đủ .
Giờ ngoại khoá của tôi không có gì là to tát , nhng đạt đợc 2 yêu cầu :
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
22
SKKN Nm hc 2011-2012
+ Bổ sung kiến thức
+ Gây hứng thú cho học sinh .
Đơng nhiên nơi nào có điều kiện tổ chức rộng lớn hơn , nội dung phong phú
hơn thì còn gì bằng. Có thể cho học sinh viết bài thu hoạch tuỳ theo nội dung để
nắm bắt lợng kiến thức các em đã thu nhận cùng kĩ năng làm bài. Ngoại khoá
không nhất thiết phải là đồ sộ , cầu kỳ , trông chờ ở bên ngoài , bên trên
5. Tích hợp kiến thức .
Tích hợp kiến thức một cách hợp lí để khắc sâu và khái quát kiến thức cho
học sinh sau khi học xong các bài. Hệ thống câu hỏi để tích hợp có thể dùng để
kiểm tra 15 phút, kiểm tra miệng, hoặc làm bài thu hoạch sau giờ ngoại khóa. Đây
không chỉ đơn thuần là tích hợp về nội dung mà là về cả kĩ năng làm bài của học
sinh.
Ví dụ:
? So sánh số phận của Vũ Nơng và Thuý Kiều?
? Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong

cách kể chuyện?.
" Cái bóng" trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách
thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ.
Đối với Vũ N ơng : Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì
không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã
chỉ bóng mình trên tờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng
với mục đích hoàn toàn tốt đẹp.
Đối với bé Đản : Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp
nên đã tin là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi
cũng ngồi, nhng nín thin thít và không bao giờ bế nó.
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
23
SKKN Nm hc 2011-2012
Đối với Tr ơng Sinh : Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng)
đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ
ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi
để Vũ Nơng phải tìm đến cái chết đầy oan ức.
Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi
oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tờng đợc bé Đản gọi là cha.
Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết
của Vũ Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy
bất công với ngời phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
? Bằng những hiểu biết của em về Truyện Kiều, hãy trình bày về nghệ thuật miêu
tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du?
? Thế nào là tả cảnh ngụ tình? Hãy phân tích một đoạn thơ tả cảnh ngụ tình mà em
thích nhất trong Truyện Kiều?
? Thế nào là bút pháp ớc lệ? Thành công của Nguyễn Du khi dùng những hình ảnh
ớc lệ để miêu tả nhân vật chính diện?
? So sánh cách kể của Truyện Kiều với Lục Vân Tiên ?

? Em hiểu gì về xã hội phong kiến và giai cấp thống trị Việt Nam qua những văn
bản đã học?
Việc tích hợp không chỉ hệ thống hoá kiến thức mà còn giúp các em hiểu
biết có hệ thống về con ngời, xã hội và quan điểm, ứng xử thời đó. Từ đó, tạo nền
tảng để các em có thể hiểu và cảm thụ sâu sắc hơn để có thể tiếp tục học tốt hơn
phần văn học trung đại đợc giảng dạy ở cấp THPT.
IV- Kết quả thực hiện
Với những suy nghĩ và định hớng , tôi đã áp dụng vào công tác giảng dạy của
mình. Sau khi học sinh đã tìm hiểu hết các tác phẩm đợc chọn học , tôi kiểm tra 1
tiết phần văn học trung đại.
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
24
SKKN Nm hc 2011-2012
? Em có cảm nhận gì về thân phận ngời phụ nữ xa qua nhân vật Vũ nơng và
Thuý Kiều?
? Đặc sắc về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong 8 câu cuối
đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích?
Kết quả cụ thể nh sau:
Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu
Số lợng 13 19 8 0
Với kết quả nh trên, tôi thấy mình bớc đầu đã thành công với định hớng
trong công tác giảng dạy phần văn học trung đại- phần nội dung vốn không dễ
dàng với học sinh THCS.
V- Kết luận và kiến nghị
Văn học cổ lớp 9 là phần khó , nếu không tạo ra một ấn tợng mạnh mẽ và
cách học tự lực thì khó đạt yêu cầu . Nhiệt tình và công sức của ngời giáo viên tập
trung chủ yếu vào công việc tổ chức cho các em học ở nhà, học trên lớp, học ngoại
khoá thì nhất định sẽ thành công . Nhng chỉ có sự cố gắng của một mình ngời giáo
viên thì cha đủ. Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này , tôi có một vài đề nghị
sau :

- Nhà trờng :
+ Cn quan tâm, to điều kiện giúp đỡ giáo viên cơ sở vật chất để
giáo viên tổ chức giờ học ngoại khóa.
+ Tổ chức chuyên đề về văn học trung đại để giáo viên có điều
kiện trao đổi và học tập kinh nghiệm để giảng dạy tốt phần văn học trung đại.
- Phụ huynh : quan tâm tạo điều kiện về t liệu, sách tham khảo cho con em mình
trong học tập .
GV: Nguyn Th Hng Nhiờn Trng THCS Cao Viờn
25

×