VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TOPICA
ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
(DÙNG CHO SINH VIỆN HỆ CHÍNH QUY,TẠI CHỨC,TỪ XA-TRỰC TUYẾN)
GIÁO VIÊN: THS.NGUY N TH LAN ANHỄ Ị
NỘI DUNG ÔN TẬP
Chương I: Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh
Chương II: Phân tích tình hình sản xuất của DN
Chương III: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của
DN
Chương IV: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chương VI: Phân tích lợi nhuận của DN
Chương VII: Phân tích tình hình tài chính DN
NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG
PTHDKD
1- Các thuật ngữ cơ bản:
Chỉ tiêu phân tích
Phương pháp phân tích
Kỳ gốc,kỳ phân tích
Nhân tố ảnh hưởng
Lượng hóa mức độ ảnh hưởng
Ví dụ:
Cho CTPT: Doanh thu thuần (DTT)
DTT= Doanh thu- Giảm trừ DT
Cách ký hiệu:
CTPT X: X
0
: CTPT kỳ gốc(kỳ trước),CTPT kế hoạch
X
1
: CTPT kỳ PT, CTPT thực hiện
2- MỘT SỐ KÝ HIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG BẢI GIẢNG CẦN NHỚ
KÝ HIỆU TÊN GỌI
Q
Giá tr t ng s n l ng(giá tr s n l ng s n xu t,S l ng s n ph m hàng hóa s n xu t)ị ổ ả ượ ị ả ượ ả ấ ố ượ ả ẩ ả ấ
Q
h
Giá trị sản lượng hàng hóa
Q
ht
Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện(tiêu thụ)
T Số ngày làm việc thực tế bình quân một công nhân
T
ngc
T ng s ngày công làm vi c th c tổ ố ệ ự ế
S Số lượng công nhân sản xuất bình quân
t Số giờ làm việc thực tế bình quân một ngày công
T
gm
Tổng số giờ máy móc làm việc thực tế
T
gc
Tông s gi công làm vi c th c tố ờ ệ ự ế
W
CN
Năng suất lao động bình quân một công nhân
W
ng
Năng suất lao động bình quân một ngày công
W
g
Năng suất lao động bình quân một giờ công
V Giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất
Z Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm
C Chi phí ngoài sản xuất đơn vị sản phẩm(Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp )
G Giá bán đơn vị sản phẩm
GT Các khoản giảm trừ doanh thu bình quân đơn vị sản phẩm
CÁC DẠNG BÀI TẬP
1- DẠNG BÀI TẬP 1:
Dạng PTKT đơn giản(tích số)
Bước 1: Đánh giá khái quát tình hình biến động của tiêu phân tích kỳ phân
tích so với kỳ gốc
Xác định chỉ tiêu phân tích X => xác định X
o
,X
1
=>∆X= X
1
-X
0
, ∂X=∆X/X
0
x100=> Đgkq
Bước 2: Phát hiện các nhân tố ảnh hưởng
Sử dụng phương trình kinh tế: X=abcd
=>∆X(∂X) chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố:a,b,c,d
Bước 3: Xác định các nhân tố trung gian
Xo= aobocodo( cơ sở thay thế a)
Trung gian (a)= a
1
bocodo( cơ sở thay thế b)
Trung gian (b)= a
1
b
1
codo( cơ sở thay thế c)
Trung gian (c)= a
1
b
1
c
1
do( cơ sở thay thế d)
X
1
= a
1
b
1
c
1
d
1
Bước 4: Lượng hóa mức độ ảnh hưởng
∆X(a)=TG(a)- Xo => ∂X(a) = ∆X(a)/Xo x 100
∆X(b)=TG(b)- TG(a)=>∂X(b) = ∆X(b)/Xo x 100
∆X(c)=TG(c)- TG(b)=>∂X(c) = ∆X(c)/Xo x 100
∆X(d)=X
1
- TG(c) =>∂X(d) = ∆X(d)/Xo x 100
Bước 5:Tổng hợp ảnh hưởng- Kiểm tra kết quả tính toán
∑ Ảnh hưởng(đ,ngđ,trđ…) =∆X(a)+ ∆X(b)+ ∆X(c)+ ∆X(d)= ∆X=>kết quả chính xác
∑Ảnh hưởng (%) = ∂X(a)+ ∂X(b)+ ∂X(c)+ ∂X(d)= ∂X=>kết quả chính xác
Bước 6:Nhận xét
2-DẠNG BÀI TẬP PHỨC 2: DẠNG PTKT TẠP
Bước 1: Đánh giá khái quát tình hình biến động của tiêu phân tích kỳ
phân tích so với kỳ gốc
Xác định chỉ tiêu phân tích X=> xác định X
0
,X
1
=>∆X= X1-Xo , ∂X=(∆X/Xo)x100=> Đgkq
Bước 2: Phát hiện các nhân tố ảnh hưởng:
Các PTKT phức tạp:
PT 1: F = ∑QZ/∑QG
PT 2: LG = ∑QG – ∑Q(GT) – ∑QZ
⇒
Sử dụng quy tắc 6 dấu hiệu:
•
Q: Số lượng sp hàng hóa sản xuất
•
Cc: ∑
•
Z: giá thành sx đvsp
•
C: Chi phí ngoài sản xuất bqđvsp
•
G: Giá bán đvsp
•
GT: Các khoản giảm trừ DT bqđvsp
Chú ý:
Z,C,G,GT: đơn vị tính là tiền/sp (đ/sp,ngđ/sp,trđ/sp…)
QZ,QC,QG,Q(GT): Đơn vị tính là tiền (đ,ngđ,trđ… )
Rà soát vào PTKT kiểm tra 6 dấu hiệu theo trật tự nêu trên,có dấu
hiệu nào thì có nhân tố AH đó
⇒
∆F chịu ảnh hưởng của 4 nt: Q,cc,Z,G
⇒
∆LG chịu ảnh hưởng của 5 nt: Q,cc,Z,G,GT
Bước 3: Xác định các nhân tố trung gian+Lượng hóa mức
độ AH
Bước 4:Tổng hợp ảnh hưởng- Kiểm tra kết quả tính toán
Bước 5:Nhận xét
BÀI SỐ 7: LÝ THUYẾT
![]()
Cách xác định F
02
: Nhìn vào F
0
: ở đâu có Q
0
=> Q
1
F
02
=∑Q
1
Z
0
/∑ Q
1
G
0
Cách xác định F
03
: Bắt đầu từ nhân tố 03 trở đi nhìn vào nhân tố
trước nó: (03=>02;04=>03;05=>04) sau đó xem ảnh hưởng của
nhân tố nào thì chuyển từ kỳ gốc sang kỳ phân tích.
Nhìn vào F
02
: ở đâu có Z
0
=> Z
1
F
03
= ∑ Q
1
Z
1
/∑ Q
1
G
0
Bước 4
:Tổng hợp ảnh hưởng- Kiểm tra kết quả:
∑ AH(đ/đ,ngđ/ngđ,trđ/trđ…)= ∆F(Q) + ∆F(cc)+ ∆F(Z) +
∆F(G)= ∆F =>kết quả chính
xác
∑ AH( %)= ∂F(Q) + ∂F(cc)+ ∂F(Z) +∂F(G)= ∂F =>kết quả chính xác
Bước 5:
Nhận xét
KẾT CẤU LỢI NHUẬN CỦA DN
Lợi nhuận gộp (LG)
LG
BH,CCDV
= DTT-GVHB
=∑QG- ∑Q(GT) -∑QZ
Lợi nhuận thuần(LT)
LT
KD
gồm:
LT
BH,CCDV
= LG
BH,CCDV
-CPBH,CPQLDN
= ∑QG- ∑Q(GT) -∑QZ- ∑QC
LT
TC
=DT
TC
-CP
TC
LT
DN
gồm:
LT
KD
LT
K
= TN
k
- CP
k
BÀI 8: LÍ THUYẾT
Cách xác định LG
01
: Nhìn vào LG
0
, ở đâu có Q
0
=> Q
0
K
t
K
t
= ∑Q
1
G
0
/ ∑Q
0
G
0
=>LG
01
= ∑Q
0
K
t
G
0
- ∑Q
0
K
t
(GT
0
) -∑Q
0
K
t
Z
0
= K
t
(∑Q
0
G
0
- ∑Q
0
(GT
0
) -∑Q
0
Z
0
)=K
t
LG
0
Cách xác định LG
02
: Nhìn vào LG
0
, ở đâu có Q
0
=> Q
1
LG
02
=∑Q
1
G
0
- ∑Q
1
(GT)
0
-∑Q
1
Z
0
Cách xác định LG
03
: Nhìn vào LG
02
ở đâu có Z
0
=>Z
1
LG
03
=∑Q
1
G
0
- ∑Q
1
(GT)
0
-∑Q
1
Z
1
Cách xác định LG
04
: Nhìn vào LG
03
ở đâu có G
0
=>G
1
LG
04
=∑Q
1
G
1
- ∑Q
1
(GT)
0
-∑Q
1
Z
1
Chú ý: Khi lượng hóa mức độ ảnh hưởng,bắt đầu từ nhân tố Z trở đi,chỉ cần
sử dụng công thức rút gọn như sau:
∆ LG(Z) = -∑Q
1
Z
1
+ ∑Q
1
Z
0
∆ LG(G)= ∑Q
1
G
1
- ∑Q
1
G
0
∆ LG(GT)= - ∑Q
1
(GT
)1
+ ∑Q
1
(GT)
0
Bước 4
: Tổng hợp ảnh hưởng- Kiểm tra kết quả:
∑ AH (đ,ngđ,trđ….)=∆LG(Q) + ∆LG(cc)+ ∆LG(Z)+ ∆LG(G)+∆LG(GT) =∆LG
=>kqcx
∑ AH (%)=∂ LG(Q) + ∂LG(cc)+ ∂LG(Z)+ ∂LG(G)+ ∂LG(GT) = ∂LG=>kqcx
Bước 5:
Nhận xét