Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án giáo dục công dân 6 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.95 KB, 37 trang )

Ngày soạn: / / 2013
Ngày giảng: 6c
TIẾT 10 - BÀI 8: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS nắm được những biểu hiện của người biết sống chan hoà với mọi người, vai trò
và sự cần thiết của cách sống đó.
- Hiểu được lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể,
bạn bè sống chan hoà, cởi mở.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng giao tiếp, ứng cởi mở, hợp lí với mọi người, trước hết là cha mẹ, anh em,
bạn bè, thầy cô giáo.
- Có kĩ năng đánh giá bản thân và mội người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết
sống chan hoà hoặc chưa biết sống chan hoà.
3. Thái độ:
- HS có nhu cầu sống chan hoà với tập thể lớp, trường, với mọi người.
- Các em có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết,
vững mạnh.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Chuyện kể về những tấm gương biết sống chan hòa với mọi người.
+ Bài tập tình huống về sống chan hòa hoặc chưa chan hòa với mọi người .
2. HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lối sống chan hòa, thân thiện.
III. Phương pháp:
1. Phương pháp:
+ Thảo luận tranh luận, đóng vai, diễn giải, đàm thoại
+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình.
2. Kĩ thuật dạy học:


+ Động não.
+ Giao nhiệm vụ
+ Hỏi và trả lời,
3. Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng giao tiếp ứng xử chan hòa với mọi người
+ Kĩ năng tư duy phê phán.
+ Kĩ năng trình bày suy nghĩ /ý tưởng.
+ Kĩ năng lắng nghe và phản hồi ý kiến theo hướng tích cực.
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khác.
4. Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Tấm gương biết sống chan hòa, yêu thương mọi
người của Hồ Chí Minh.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1.Ổn định lớp:
KTSS: 6C
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
G: Hoạt động 1: GV kể câu chuyện có nội dung nói về sống chan hòa với người
khác:
Ở một khu phố A có gia đình nhà Bác Lan thường xuyên tham gia các hoạt động của
khu phố, mỗi khi gia đình nào trong khu phố gặp khó khăn, gặp chuyện buồn, chuyện
vui Bác đều đến thăm hỏi động viên, chia sẻ giúp đỡ. Nhưng còn gia đình ông Tài chỉ
sống khép mình không hề tham gia vào hoạt động nào của khu phố? Em có nhận xét gì
về lối sống của bác Lan và ông Tài?
H: Phát biểu.
G: Dẫn vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc: Bác Hồ với
mọi người
G: Hướng dẫn cách đọc phân vai, giao vai cho 3
học sinh:

+ HS: dẫn chuyện
+ HS: Vai anh cảnh vệ
+ HS: Vai ông cụ.
HS: Đọc truyện
? Bác đã quan tâm đến những ai?
H:
G:- Bác quan tâm đến tất cả mọi người từ cụ già
đến em nhỏ.
- Bác cùng ăn, cùng vui chơi và tập TDTT với
các đồng chí trong cơ quan
? Bác có thái độ ntn đối với cụ già?
H: - Bác đối xử rất ân cần, niềm nở
- Mời cụ già ở lại ăn cơm trưa
- Chuẩn bị xe đưa cụ về.
Gv: Vì sao Bác lại cư xử như vậy đối với mọi
người?
? Việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác?
H: Bác là người biết sống chan hòa với mọi
người.
GV:
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả nôn sông tọn kiếp người
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
? Thế nào là sống chan hoà với mọi người?
H:
GV: Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với
mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các
hoạt động chung, có ích.
? Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện lối sống chan
hoà với mọi người?.

1. Truyện đọc: Bác Hồ với mọi
người
Kết luận: Bác quan tâm đến tất cả
mọi người từ cụ già đến em nhỏ,
mọi đồng bào ở mọi nơi…
=> Bác là người biết sống chan
hòa với mọi người.
2. Nội dung bài học
a. Khái niệm:
- Sống chan hoà là sống vui vẽ,
hoà hợp với mọi người và sẵn
sàng cùng tham gia vào các hoạt
động chung, có ích.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
H:
? Biểu hiện của sống chan hòa với mọi người là
gì?
H:
G: - Vui vẻ; thân thiện, hòa đồng.
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Tham gia các hoạt động chung.
? Trái với sống chan hoà là gì?
Hs:
G: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt
* Tình huống: Trong giờ KT nếu người bạn thân
của em không làm được bài và đề nghị em giúp
đỡ thì em sẽ xử sự ntn để thể hiện là mình biết
sống chan hoà?.
H:

G: Kiên quyết không cho bạn chép bài để bạn
nhận thấy rằng muốn đạt được điểm cao chỉ có
cách duy nhất là chăm chỉ học tập, động viên bạn
cố gắng ở các bài kiểm tra tiếp theo(Câu chuyện
về tình bạn Lưu Bình – Dương Lễ)
? Sống chan hoà với mọi người sẽ mang lại
những lợi ích gì?.
H:
G:
? Học sinh cần sống chan hoà với những ai? Vì
sao?
H:
G:
HS: Thảo luận cặp đôi: Hãy kể những việc thể
hiện sống chan hoà và không biết sống chan hoà
với mọi người của bản thân em?.
H:
GV: Chốt lại những ý chính:
? Vậy để có lối sống chan hòa với mọi người thì
em phải rèn luyện ntn?
b. Ý nghĩa:
- Sống chan hòa sẽ được mọi
người giúp đỡ, quý mến, góp
phần vào việc xây dựng quan hệ
xã hội tốt đẹp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
H:
GV: Chốt lại những ý chính:
Hoạt động 3: Luyện tập:
? Khi thấy các bạn của mình la cà quán sá, hút

thuốc, nói tục , Em có thái độ ntn?
- Mong muốn được tham gia.
- Ghê sợ và tránh xa.
- Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
- Lên án và mong muốn xã hội ngăn chặn.
Gv: HD học sinh làm bài tập a, d sgk/25.
HS: trình bày miệng.
c. Cách rèn luyện:
- Thành thật, thương yêu, tôn
trọng, bình dẳng, giúp đỡ nhau.
- Chỉ ra những thiếu sót, khuyết
điểm giúp nhau khắc phục.
- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che
khuyết điểm cho nhau.
3. Luyện tập:
BT a) Hành vi đúng: 1,2,3,4,7
4. Cũng cố:
- GV: - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập a, b, d (trình bày miệng)
- Hướng dẫn học sinh thảo luận giải quyết bài tập c.
- GV: Em cho biết ý kiến về các hành vi sau:
- Bác An là bộ đội, bác luôn vui vẻ với mọi người.
- Cô giáo Hà ở tập thể luôn chia sẽ suy nghĩ với mọi người.
- Vợ chồng chú Hùng giàu có nhưng không quan tâm đến họ hàng ở quê.
- Bác Hà là tiến sỹ, suốt ngày lo nghiên cứu không quan tâm đến ai.
- Bà An có con giàu có nhưng không chịu đóng góp cho hoạt động từ thiện.
- Chú Hải lái xe ôm biết giúp đỡ người nghèo.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về việc sống chan hoà với mọi người.
- Xem trước bài 9: Lịch sự, tế nhị.
V. Rút kinh nghiệm:

- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Ngày soạn: / / 2013
Ngày giảng: 6c
TIẾT 11 - BÀI 9: LỊCH SỰ - TẾ NHỊ
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS nắm và hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu được lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp.
- Hiểu được ý nghĩa của lịc sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong
muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Có kĩ năng đánh giá bản thân và mội người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết
lịch sự tế nhị trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những
hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
- Có kĩ năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết
lịch sự, tế nhị.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Chuyện kể về những tấm gương biết lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
+ Bài tập tình huống về cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị.
2. HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lịch sự, tế nhị.
III. Phương pháp:

1. Phương pháp:
+ Thảo luận tranh luận, đóng vai, diễn giải, đàm thoại
+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình.
2. Kĩ thuật dạy học:
+ Động não.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Xử lí tình huống.
3. Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng giao tiếp ứng xử thể hiện lịch sự, tế nhị.
+ Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi thiếu lịch sự, tế
nhị.
+ Kĩ năng thể hiện sự tự trọng trong giao tiếp với người khác.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1.Ổn định lớp:
KTSS: 6C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là sống chan hoà với mọi người?.
? Vì sao phải sống chan hoà? Nêu ví dụ?.
H:
G:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: hành vi nói tục chửi bậy của học sinh thể hiện điều gì?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Phân tích tình huống:
GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình huống.
GV: Em có nhận xét gì về cách chào của các bạn
trong tình huống?
? Nếu em là thầy Hùng em sẽ chọn cách xử sự nào
trong những cách sau:

- Phê bình gay gắt trước lớp trong giờ sinh hoạt.
ngay lúc đó.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
- Coi như không có chuyện gì xảy ra.
- Phản ánh sự việc với nhà trường.
1. tình huống: SGK
- Bạn không chào: vô lễ, thiếu
lịch sự, thiếu tế nhị.
- Bạn chào rất to: thiếu lịch sự,
không tế nhị.
- Bạn Tuyết: lễ phép, khiêm
tốn, biết lỗi lịch sự, tế nhị.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- Kể cho hs nghe 1 câu chuyện về lịch sự, tế nhị để
hs tự liên hệ
Gv: Hãy phân tích ưu nhược điểm của từng biểu
hiện?
? Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà người
điều khiển buổi họp đó cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn
em, em sẽ xử sự như thế nào?
HS: Trả lời
G:- Nhất thiết phải xin lỗi vì đã đến muộn.
- Có thể không cần xin phép vào lớp mà nhẹ
nhàng vào.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học:
? Thế nào là lịch sự? cho ví dụ?.
H:
Gv:
- Trong trường học“
- Trong gia đình.

- Ngoài xã hội.
Tế nhị là gì? Cho ví dụ?.
H:
GV:
? Hãy nêu mqh giữa lịch sự và tế nhị?.
H:
G:
? Biểu hiện của sự lịch sự, tế nhị?
H:
G:
? Tế nhị với giả dối giống và khác nhau ở những
điểm nào?. Nêu ví dụ?.
H:
G:

2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Lịch sự là những cử chỉ, hành
vi dùng trong giao tiếp ứng xử
phù hợp với quy định của xã
hội, thể hiện truyền thống đạo
đức của dân tộc.
- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng
những cử chỉ, ngôn ngữ trong
giao tiếp, ứng xử.

b. Biểu hiện:
- Sự hiểu biết những phép tắc,
những quy định chung của xã
hội.

- Thể hiện sự tôn trọng đối với
người giao tiếp và những người
xung quanh.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
? Hãy kể những việc làm thể hiện lịch sự, tế nhị của
em?. Nêu lợi ích của việc làm đó?.
H:
G:
? Vì sao phải lịch sự, tế nhị?.
HS: Trả lời
GV: Kết luận:
? Em cần rèn luyện ntn để có lối sống lịch sự tế
nhị?
H:
G:
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a trong sgk
HS: làm bài tập theo nhóm sau đó cử đại diện lên
trình bày. cá nhóm khác theo dõi, bổ sung
BT d)
- Quang: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi công
cộng.
- Tuấn: Ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị
c. Ý nghĩa:
Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp
ứng xử thể hiển trình độ văn
hoá, đạo đức của mỗi người.
d, Cách rèn luyện:
- Biết tự kiểm soát bản thân
trong giao tiếp, ứng xử.

- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ
của mình phù hợp với chuẩn
mực xã hội.
3. Luyện tập:
BT a) - Biểu hiện lịch sự:
. Biết lắng nghe
. Biết nhường nhịn
. Biết cảm ơn, xin lỗi
- Biểu hiện tế nhị:
. Nói nhẹ nhàng
. Nói dí dỏm
. Biết cảm ơn, xin lỗi
4. Cũng cố:
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
? Thế nào là lịch sự, tế nhị?.
? Em sẽ làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị?
H:
G:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học, và làm một số bài tập còn lại.
- Hướng dẫn học sinh xem trước nội dung bài 10.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Ngày soạn: / / 2013
Ngày giảng: 6c

TIẾT 12 - BÀI 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG CÁC HOẠT

ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TIẾT 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được khái niệm và những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động
tập thể và trong hoạt động xã hội;
- Biết tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội.
2. Thái độ:
- Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của
lớp, đội và các hoạt động xã hội khác.
3. Kĩ năng:
- Biết tự giác tích cực chủ động trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo
lắng đến công việc của tập thể
II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Chuyện kể về những tấm gương tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.
+ Bài tập tình huống về việc tham gia các hoạt động tập thể của các bạn học sinh trong
trường.
2. HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tìm hiểu trước nội dung bài 10:tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội.
III. Phương pháp:
1. Phương pháp:
+ Kích thích tư duy
+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình.
2. Kĩ thuật dạy học:
+ Động não.

+ Thảo luận cặp đôi.
+ Xử lí tình huống.
3. Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
+ Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi việc làm thể
hiện tự giác tích cực hoặc chưa tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội.
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước động người.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1.Ổn định lớp:
KTSS: 6C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là lịch sự, tế nhị?.
? Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này?. Nêu 1số ví dụ cụ thể?
H:
G:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Gv cho hs quan sát tranh về một số hoạt động của nhà
trường dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Khai thác nội dung bài qua truyện
đọc.
GV: - Cho học sinh đọc truyện “Điều ước của
trương Quế Chi”
- Tổ chức lớp thảo luận cặp đôi:
Nội dung thảo luận:
? Những tình tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích
cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động

xã hội?
? Những tình tiết nằo chứng minh Trương Quế Chi
tự giác tham gia giúp đỡ bố mẹ, bạn bè xung quanh?
? Em đánh giá Trương Quế chi là người bạn như thế
1. Truyên đọc:
- Ước mơ trở thành con ngoan
trò giỏi.

- Ước mơ sớm trở thành nhà
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
nào? Có đức tính gì đáng học hỏi?
? Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạt động tích
cực, tự giác như vậy?
HS: - Thảo luân theo cặp đôi và nội dung GV đưa
ra.
H: Trình bày cá nhân, các bạn khác theo dõi, bổ
sung ý kiến.
GV: Kết luận:
Hoạt động 3: Rút ra nội dung bài học:
GV:
? Từ câu truyện trên em hiểu thế nào là tích cực, nêu
ví dụ?
HS: Trả lời
G: Chốt kiến thức
? Thế nào là tự giác, nêu ví dụ?
HS: Trả lời
G: Chốt kiến thức
Hoạt động 4:Ước mơ của bản thân (7
/
)

GV: Em có ước mơ gì về nghề nghiệp tương lai? Từ
tấm gương của Trương Quế Chi em sẽ xây dựng kế
hoạch ra sao để thực hiện được ước mơ của mình?
HS: Trả lời
GV: - Theo em để trở thành người tích cực tự giác
chúng ta phải làm gì?
- Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể, hoạt
động xã hội? Cho ví dụ?
HS: Trả lời
GV: Kết luận nội dung bài học:
báo: thể hiện sớm xác định lí
tưởng nghề nghiệp của cuộc
đời.

- Những ước mơ đó trở thành
động cơ của những hành động
tự giác, tích cực đáng được học
tập, noi theo.
2. Nội dung bài học
a. Khái niệm tích cực, tự giác:
- Tích cực là luôn luôn cố
gắng vượt khó, kiên trì học tập,
làm việc và rèn luyện.
- Tự giác là chủ động làm
việc, học tập không cần ai nhắc
nhở, giám sát.
b. Cách rèn luyện tính tích cực,
tự giác.
- Mỗi người cần phải có ước
mơ.

- Phải có quyết tâm thực hiện
kế hoạch đã định để học giỏi
và tham gia các HĐ tập thể HĐ
xã hội.
- Không ngại khó hoặc lẫn
tránh những việc chung.
- Tham gia tích cực vào các
hoạt động của trường, lớp, địa
phương tổ chức
4. Cũng cố:
- GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn học sinh về nhà xem phần còn lại của nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học, làm một số bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới cho giờ sau.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Ngày soạn: / / 2013
Ngày giảng: 6c

TIẾT 13 - BÀI 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG CÁC HOẠT
ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được khái niệm và những biểu hiện tích cự và tự giác trong hoạt động
tập thể và trong hoạt động xã hội;
- Biết tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động

xã hội.
2. Thái độ:
- Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của
lớp, đội và các hoạt động xã hội khác.
3. Kĩ năng:
- Biết tự giác tích cực chủ động trong học tập và các hoạt động xã hội, quan tâm lo
lắng đến công việc của tập thể
II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Chuyện kể về những tấm gương tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.
+ Bài tập tình huống về việc tham gia các hoạt động tập thể của các bạn học sinh trong
trường.
2. HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tìm hiểu trước nội dung bài 10: tích cự và tự giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội.
III. Phương pháp:
1. Phương pháp:
+ Kích thích tư duy
+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình.
2. Kĩ thuật dạy học:
+ Động não.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Xử lí tình huống.
3. Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
+ Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi việc làm thể
hiện tự giác tích cực hoặc chưa tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể, hoạt động

xã hội.
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước động người.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động
xã hội.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1.Ổn định lớp:
KTSS: 6C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào tích cực và tự giác?.
? Để rèn luyện tính tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
em sẽ làm gì ?. Nêu 1số ví dụ cụ thể?
H:
G:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học:
Xử lý tình huống
GV: Cho học sinh thảo luận giải quyết tình huống:
Tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động
cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6A khích
lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Phương
phân cô
ng cho những bạn có tài trong lớp: người viết kịch
bản, người diễn xuất, hát , múa, còn Phương chăm
lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều
sôi nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là
không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động
viên. Khi được giải xuất sắc, được biểu dương trước
toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen
1. Truyện đọc:

2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
b. Cách rèn luyện.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh là thui thủi một
mình.
GV: Hãy nêu nhận xét của em về Phương và Khanh.
HS: Thảo luận, trình bày
GV: Kết luận:
- Phương tích cực chủ động trong hoạt động tập thể.
- Khanh trầm tính, xa rời tập thể.
? Vậy những người biết tích cực tự giác tham gia
các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ thu
được kết quả gì?
H:
G:
Hoạt động 2: Luyện tập
Tình huống: Bạn Đức rất hiếu học, là học sinh giỏi,
lại chăm ngoan, nhưng bạn rất ngại khi tham gia các
họat động do nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức, không
mấy khi chịu vận động vui chơi, vì sợ mất thời gian
học tập, bạn không thích quan tâm đến ai. Chỉ cần lo
cho bản thân mình học tốt là đủ. Đức suốt ngày như
con mọt sách, vóc dáng như ông cụ non, nhìn Đức
ai cũng ái ngại.
? Theo em cách sống của Đức có chỗ nào cần
điều chỉnh?
HS: Đọc bài tập a, b SGK
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a, b,c, d, đ sgk/31

c. Ý nghĩa:
- Mở rộng sự hiểu biết về mọi
mặt.
- Rèn luyện được kỉ năng cần
thiết của bản thân.
- Góp phần xây dựng quan hệ
tập thể lành mạnh, thân ái.
- Được mọi người tôn trọng,
quý mến.
3. Luyện tập:
a. Xử lí tình huống:
- Cần phải sắp xếp thời gian
biểu hợp lí để có thể học giỏi
mà vẫn tích cực tham gia các
hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội
b. Bài tập trong SGK
4. Cũng cố:
+ GV: - yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
? Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài
- xem trước bài 11.
V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Ngày soạn: / / 2013
Ngày giảng: 6c


TIẾT 14 - BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh biết được mục đích học tập;
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải
xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
- Biết lập kế hoạch học tập và đặt ra mục đích gần và mục đích xa và kiên định theo
đuổi mục đích đến cùng.
2. Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành kế hoạch
học tập.
- Luôn khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong
học tập.
3. Kĩ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách
hợp lí.
- Biết vượt qua mọi khó khăn thử thách để đạt đến mục địch học tập đã đề ra
II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Chuyện kể về những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong
học tập.
+ Bài tập tình huống về những nội dung có liên quan đến bài học
- Sưu tầm những tấm gương người thực việc thực trong nhà trường.
2. HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tìm hiểu trước nội dung bài 11: Mục đích học tập của học sinh.
III. Phương pháp:
1. Phương pháp:
+ Kích thích tư duy,

+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình.
2. Kĩ thuật dạy học:
+ Động não.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Xử lí tình huống.
3. Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng đặt mục tiêu trong học tập.
+ Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện mụ tiêu học tập.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1.Ổn định lớp:
KTSS: 6C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt
động tập thể?
H:
G:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Giáo viên đặt ra câu hỏi: Theo các em học để làm gì?
H: trả lời cá nhân
G: Viết những câu trả lời của học sinh lên bảng. Đây chính là mục đích học tập của
mỗi người. Vậy làm thế nào để xác định đúng mục đích và kiên định theo đuổi mục
đích mình đặt ra, đó chính là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc “Tấm gương
của học sinh nghèo vượt khó”
GV: Cho học sinh đọc truyện và thảo luận.
- Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vượt
khó trong học tập của bạn Tú.

HS: - Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học
thêm ở nhà.
- Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.
- Say mê học tiếng Anh.
- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.
1. Tìm hiểu bài (truyện đọc)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
GV: Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học
tập?
HS: Bạn Tú đã học tập và rèn luyện tốt.
GV: Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập?
HS: Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là
công nhân.
GV: Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã
suy nghĩ và hành động như thế nào?
HS: Tú ước mơ trở thành nhà Toán học. Tú đã tự
học, rèn luyện, kiên trì vượt khó khăn để học tập tốt,
không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.
GV: Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú?
HS: Sự độc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học
tập.
GV: Bạn Tú dã học tập và rèn luyện để làm gì?
HS: Để đạt được mục đích học tập.
GV: Kết luận:
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học:
Thảo luận cặp đôi theo chủ đề mục đích học tập
đúng nhất là gì?
- Treo bảng phụ lên bảng, nội dung thảo luận như
sau:
Điền dấu x vào ô trống tương ứng với những động

cơ học tập mà em cho là hợp lý:
1. Học tập vì bố mẹ
2. Học tập vì tương lai của bản thân
3. Học tập để khỏi thua kém bạn bè
4. Học tập để có khả năng tự lập cuộc sống sau này.
5. Học tập để có khả năng xây dựng quê hương đất
nước
6. Học tập để làm vui lòng thầy cô giáo.
7. Học tập để trở thành người có văn hóa, hòa nhập
vào cuộc sống hiện đại
8. Học tập để trở thành con người sáng tạo, lao động
có kỹ thuật.
Bạn Tú đã biết vượt qua khó
khăn về hoàn cảnh gia đình để
học tập và rèn luyện tốt nhờ
đó mà kết quả học tập của bạn
rất cao
Qua tấm gương bạn Tú, các
em phải xác định được mục
đích học tập, phải có kế hoạch
rèn luyện để mục đích học tập
trở thành hiện thực.
2. Nội dung bài học:
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung cn t
- La chn ý kin HS tr li ỳng
* Nhng ng c hc tp hp lý l: 2 4, 5, 7, 8
GV: Tip tc nờu cõu hi cho hs tho lun
? T bi tp trờn, em hóy cho bit mc ớch hc tp
ỳng nht l gỡ?
+ nh hng cho hs trao i

+ Cht li ý ỳng.
Tho lun nhúm theo ch : c m ca em
- T chc cho HS tho lun theo cỏc nhúm ó phõn
cụng
ni dung: Nờu c m ca bn thõn em
+ Yờu cu 1 s hs núi rừ mun c m ú tr thnh
hin thc em s phi lm gỡ cho hin ti, tng lai?
+ B sung thờm ý kin
- Cỏc nhúm tho lun theo ni dung
- C th ký ghi li c m ca tng thnh viờn trong
nhúm
- i din cỏc nhúm np kt qu tho lun cho gv
? thc hin tt mc ớch hc tp ca bn thõn, em
phi lm gỡ.
+ K t lun : mun t c c m ca mỡnh, cỏc
em phi c gng, n lc phn u, say mờ, kiờn trỡ
hc tp, tớch lu thờm kin thc, trau di o c.
Cú nh vy, cỏc em mi tr thnh cỏc nh nghiờn
cu khoa hc, nh vn, bỏc s, ks nh em m
c.
a. Xỏc nh mc ớch hc
tp:
+ Trc mt: Hc gii, c
gng hc tp tr thnh
ngi lao ng ton din (o
c, trớ tu, sc kho), tr
thnh con ngoan, trũ gii.
+ Tng lai: Tr thnh ngi
cụng dõn tt, ngi lao ng
tt, ngi hu ớch cho gia ỡnh

v xó hi.
4. Cũng cố:
GV: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Cho học sinh làm tại lớp bài tập b SGK.
? Em hóy cho bit mc ớch hc tp ỳng nht l gỡ?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Tìm một vài VD về tấm gơng vợt khó về học tập.
- Chuẩn bị bài mới cho giờ sau.
V. Rót kinh nghiÖm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Phương tiện:
- Thời gian:
Ngày soạn: / / 2013
Ngày giảng: 6c

TIẾT 15 - BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (TIẾT 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh biết được mục đích học tập;
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải
xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
- Biết lập kế hoạch học tập và đặt ra mục đích gần và mục đích xa và kiên định theo
đuổi mục đích đến cùng.
2. Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, hoàn thành kế hoạch
học tập.
- Luôn khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong
học tập.
3. Kĩ năng:

- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách
hợp lí.
- Biết vượt qua mọi khó khăn thử thách để đạt đến mục địch học tập đã đề ra
II. Chuẩn bị:
1. GV:
+ Chuyện kể về những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong
học tập.
+ Bài tập tình huống về những nội dung có liên quan đến bài học
- Sưu tầm những tấm gương người thực việc thực trong nhà trường.
2. HS:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện
- Tìm hiểu trước nội dung bài 11: Mục đích học tập của học sinh.
III. Phương pháp:
1. Phương pháp:
+ Kích thích tư duy,
+ Nêu và giả quyết vấn đề,
+ Nghiên cứu trường hợp điển hình.
2. Kĩ thuật dạy học:
+ Động não.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Xử lí tình huống.
3. Kĩ năng sống :
+ Kĩ năng đặt mục tiêu trong học tập.
+ Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện mụ tiêu học tập.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1.Ổn định lớp:
KTSS: 6C
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết mục đích học tập của học sinh là gì?
H:

G:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học :
Gv: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác định
mục đích học tập đúng đắn?
? Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân , gia
đình và xã hội.
- Mục đích cá nhân : Vì tương lai của mình, vì
danh dự bản thân Thể hiện sự kính trọng của
mình với cha mẹ, thầy cô và tương lai sẽ có cuộc
sống hạnh phúc.
- Mục đích vì gia đình: Mang lại danh dự cho gia
đình và niềm tự hào cho dong họ, là con ngoan,
có hiếu, có ích cho gia đình không phụ công
nuôi dưỡng của cha mẹ.
- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng
cho quê hương, đất nước , bảo vệ tổ quốc XHCN.
Phát huy rtuyền thống mang lại danh dự cho nhà
trường.
1. Truyện đọc:
2. Nội dung bài học:
a. Xác định mục đích học tập:
b. Hiểu ý nghĩa của học tập:
- Xác định đúng đắn mục đích
học tập " Vì tương lai của bản
thân gắn liền với tương lai của
dân tộc" thì sẽ học tập tốt.
- Ứng dụng được kiến thức đã
học vào thực tế cuộc sống.

- Chỉ có xác định đúng đắn mục
đích học tập thì mới có thể học
tập tốt.

×