Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa giống BC15 tại huyện thanh liêm, tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ HỒNG UYÊN





NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG ðẠM BÓN VÀ MẬT
ðỘ CẤY ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT
LÚA GIỐNG BC15 TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM


LUậN VĂN THạC SĨ

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 60.62.01.10




NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN MAI




HÀ NỘI - 2013



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi, Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong
bất kỳ công trình nào trước ñây.
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm ñề tài tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của
bản thân, tôi ñã nhận ñược sự ñộng viên và giúp ñỡ rất lớn của nhiều cá nhân
và tập thể,
Trước tiên cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
hướng dẫn TS, Nguyễn Xuân Mai, Bộ môn canh tác học, Khoa Nông học,
người ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn chỉnh luận văn
tốt nghiệp,
Tôi xin gửi lời cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ công nhân viên

thuộc Bộ môn canh tác học, Khoa nông học, ñã tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi
trong quá trình thực tập và hoàn thành ñề tài này,
Qua ñây, tôi cũng xin ñược gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong
khoa nông học cùng tập thể các thầy cô giáo trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội ñã dìu dắt, truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời
gian học tập tại trường,
Cuối cùng Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn ñến toàn thể gia ñình, bạn bè
ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu,
Do thời gian và ñiều kiện có hạn nên luận văn tốt nghiệp của tôi
không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô và bạn bè cùng ñóng
góp ý kiến ñể bản luận văn ñược hoàn thiện hơn,
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Hồng Uyên



Trng i Hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

iii

MC LC
Trang

LI CAM OAN i


LI CM N ii

MC LC iii

DANH MC BNG vii

DANH MC HèNH ix

DANH MC CC CH VIT TT x

I. PHN M U 1

1.1. Tớnh cp thit ca ủ ti 1

1.2. Mc ủớch v yờu cu 2

1.2.1. Mc ủớch 2

1.2.2. Yờu cu 2

1.3. í ngha khoa hc v thc tin ca ủ ti 2

1.3.1. í ngha khoa hc 2

1.3.2. í ngha thc tin 2

PHN 2: TNG QUAN TI LIU 3

2.1. Tỡnh hỡnh sn xut lỳa go trờn th gii v Vit Nam 3


2.1.1. Tỡnh hỡnh sn xut lỳa go trờn th gii 3

2.1.2. Tỡnh hỡnh sn xut lỳa go Vit Nam 5

2.3. Kt qu nghiờn cu v phõn bún cho lỳa trờn th gii v Vit Nam 8

2.3.1. Kt qu nghiờn cu v phõn bún cho lỳa trờn th gii 8

2.3.2. Nhng kt qu nghiờn cu v phõn bún cho lỳa Vit Nam 11

2.4. Những nghiên cứu và kết quả đạt đợc về phân bón cho lúa 18

2.4.1. Tầm quan trọng của phân bón đối với cây lúa 18

2.4.2. Một số kết quả nghiên cứu phân bón đối với lúa 19

2.4.3. Những kết quả nghiên cứu về mật độ và số dảnh cấy 22

3. NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 31

3.1. Vt liu v ủa ủim nghiờn cu 31


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv

3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 31

3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 31


3.2. Nội dung nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 31

3.2.1 Nội dung các công thức 32

3.2.2. Bố trí thí nghiệm 32

3.2.3. Các biện pháp kỹ thuật 33

3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 34

3.3.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng: 34

3.3.2 Chỉ tiêu sinh lý 34

3.3.3 Các chỉ tiêu về sâu, bệnh hại 34

3.3.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 36

3.4. Phương pháp phân tích số liệu 36

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37

4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến thời gian sinh
trưởng của giống BC 15 37

4.2. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến chiều cao cây
của giống BC15 38

4.2.1. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây 39


4.2.2. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây 40

4.2.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao cây của giống BC15 41

4.3. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến ñộng thái ñẻ
nhánh của giống BC15 43

4.3.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến ñộng thái ñẻ nhánh của giống
BC15 44

4.3.2. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến ñộng thái ñẻ nhánh của giống
BC15 45


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

v

4.3.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến ñộng thái
ñẻ nhánh của giống BC15 46

4.3.4. Ảnh hưởng của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến hệ số ñẻ nhánh và
hệ số ñẻ nhánh hữu hiệu của giống BC15 48

4.4. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến ñộng thái ra lá 50

4.5. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến chỉ số diện tích

lá (LAI) của giống BC15 52

4.5.1. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá 53

4.5.2. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến chỉ số diện tích lá 53

4.5.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến chỉ số
diện tích lá (LAI) 55

4.6. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến lượng chất khô
tích luỹ của giống BC15 56

4.6.1. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến lượng chất khô tích luỹ 56

4.6.2. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến lượng chất khô tích luỹ của
giống BC15 57

4.6.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến lượng
chất khô tích luỹ 58

4.7. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến khả năng chống
chịu sâu bệnh 60

4.8. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lương ñạm bón ñến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của giống BC15 63

4.8.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống BC15 63

4.8.2. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất

của giống BC15 64

4.8.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống BC15 64


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi

4.9. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến năng suất và hệ
số kinh tế của giống BC15 67

4.9.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến năng suất và hệ số kinh tế của
giống BC15 67

4.9.2. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến năng suất và hệ số kinh tế của
giống BC15 67

4.9.3. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến năng
suất sinh vật học (g/khóm) và hệ số kinh tế của giống BC15 68

4.9.4 Hiệu xuất sử dụng ñạm 70

5, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71

5.1. Kết luận 71

5.2. ðề nghị 71


TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

PHỤ LỤC 77


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii


DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa thế giới 2004 – 2008 3

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của một số nước trên thế giới
năm 2008 4

Bảng 2.3. Các quốc gia nhập khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới năm 2004 - 2007 4

Bảng 2.4. Các nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới năm 2004 - 2007 5

Bảng 2.5. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam năm 1999 - 2008 7

Bảng 2.6. Một số quốc gia nhập khẩu gạo của Việt Nam năm 2007 8

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến thời gian sinh
trưởng của giống BC 15 37

Bảng 4.2a. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) 39


Bảng 4.2b. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây (cm) 40

Bảng 4.2c. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến
ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống BC15 (cm) 42

Bảng 4.3a. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến ñộng thái ñẻ nhánh (nhánh/khóm) 44

Bảng 4.3b. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến ñộng thái ñẻ nhánh
(nhánh/khóm) 45

Bảng 4.3c. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến
ñộng thái ñẻ nhánh của giống BC15 (nhánh/khóm) 46

Bảng 4.3d. Ảnh hưởng của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến hệ số ñẻ nhánh và
hệ số ñẻ nhánh hữu hiệu của giống BC15 48

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến ñộng thái
ra lá 51

Bảng 4.5a. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá của giống BC15
(m
2
lá/m
2
ñất) 53

Bảng 4.5b. Ảnh hưởng của lượng ñạm ñến chỉ số diện tích lá của giống
BC15 (m

2
lá/m
2
ñất) 54


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

viii

Bảng 4.5c. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm ñến chỉ số diện tích lá
của giống BC15 (m
2
lá/m
2
ñất) 55

Bảng 4.6a. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến lượng chất khô tích luỹ của giống
BC15 (g/m
2
) 56

Bảng 4.6b. Ảnh hưởng của lượng ñạm ñến lượng chất khô tích luỹ của giống
BC15 (g/m
2
) 57

Bảng 4.6c. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến lượng
chất khô tích luỹ 58


Bảng 4.7. Khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại chính 61

Bảng 4.8a. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống BC15 63

Bảng 4.8b. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến các yếu tố cấu thành năng
suất của giống BC15 64

Bảng 4.8c. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến các yếu
tố cấu thành năng suất của giống lúa BC15 65

Bảng 4.9a. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến năng suất và hệ số kinh tế 67

Bảng 4.9b. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến năng suất và hệ số kinh tế 67

Bảng 4.9c. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến năng suất và hệ số kinh tế 68

Bảng 4.10. Hiệu suất sử dụng ñạm 70


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ix


DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 4.1. Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây 42


Hình 4.2. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ cấy và lượng ñạm bón ñến
ñộng thái ñẻ nhánh của lúa BC15 47

Hình 4.3. Ảnh hưởng của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến ñộng thái ra lá của
giống BC15 51

Hình 4.4. Ảnh hưởng tương tác của mật ñộ và lượng ñạm bón ñến lượng
chất khô tích lũy qua các thời kỳ của BC15 59


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

x

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CCCC : Chiều cao cây cuối cùng
CS : Chín sáp
CT : Công thức
ðC : ðối chứng
ðN : ðẻ nhánh
Lð : Làm ñòng
NHH : Nhánh hữu hiệu
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSSVH : Năng suất sinh vật học
NSTT : Năng suất thực thu
TB : Trung bình
TG : Thời gian
TSC : Tuần sau cấy





Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1

I. PHẦN MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây lúa (Oryza sativa L,) là lương thực quan trọng trong hệ thống nông
nghiệp của Việt Nam, lúa ñược canh tác ở khắp các vùng trong cả nước vừa
ñảm an ninh lương thực vừa cung ứng nguồn hàng cho xuất khẩu, Khối lượng
gạo xuất khẩu tăng lên theo các năm, riêng năm 2008 ñạt 4,742 nghìn tấn với
giá trị xuất khẩu 2,894,441 nghìn USD [38].
Dân số nước ta hiện nay là 85,8 triệu người, trong khi diện tích ñất
trồng lúa ñang giảm ñi nhanh chóng: 2001 – 2006 trung bình giảm 41 nghìn
ha/năm [23], Trước thực tế ñó, vấn ñề ñặt ra là phải có những giải pháp ñể
ñảm bảo sản lượng lương thực như chọn tạo giống mới, nghiên cứu ứng dụng
công nghệ sản xuất mới…
Công tác nghiên cứu chọn tạo các giống lúa mới luôn ñược các nhà
khoa học chú trọng, Mỗi năm, nhiều giống lúa mới, ñặc biệt là các giống lúa
thuần chất lượng cao, ñã ñược khảo nghiệm, công nhận giống quốc gia và mở
rộng sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước, làm năng suất lúa
ñã tăng lên ñáng kể, Tuy nhiên, năng suất ñó chưa tương xứng với tiềm năng
năng suất của các giống lúa, Một trong những nguyên nhân là do bón phân
chưa cân ñối dẫn ñến các chất dinh dưỡng trong ñất không ñáp ứng ñược yêu
cầu dinh dưỡng cho cây, Mặt khác, nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa phụ thuộc
vào giống và các ñiều kiện sinh thái nên lượng phân bón cần ñược xác ñịnh ñể

sử dụng hợp lý và hiệu quả nhất.
ðể góp phần nâng cao hiệu quả trồng lúa tại Huyện Thanh Liêm- Hà
Nam tôi nhận thấy, lượng bón và mật ñộ cấy là 2 yếu tố có vai trò quan trọng
ảnh hưởng ñến năng suất.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2

Xuất phát từ những phân tích trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề
tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến sinh
trưởng, phát triển và năng suất lúa giống BC15 tại huyên Thanh Liêm,
tỉnh Hà Nam”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Xác ñịnh lượng ñạm bón và mật ñộ cấy thích hợp cho giống BC 15 vụ
xuân 2012 trên ñất 2 lúa tại huyên Thanh Liêm, Hà Nam.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến các chỉ
tiêu sinh trưởng của giống BC15.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến các chỉ
tiêu sinh lý của giống BC 15.
- Nghiên cứu mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của giống BC 15 ở các lượng
ñạm bón và mật ñộ cấy khác nhau.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ñạm bón và mật ñộ cấy ñến các yếu
tố cấu thành năng suất và năng suất của giống BC 15.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu ñề tài là cơ sở của phương pháp luận trong nghiên
cứu kỹ thuật thâm canh lúa tại ñịa phương ñể nâng cao hiệu quả sản xuất lúa,

giảm ô nhiễm môi trường ñất, nâng cao thu nhập cho nông dân.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñề xuất lượng ñạm bón và mật ñộ cấy
cho giống lúa thuần BC15.



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Diện tích, năng suất và sản lượng lúa gạo của thế giới trong những
năm gần ñây ñều tăng qua các năm, Hiện nay, diện tích trồng lúa của toàn
thế giới vào khoảng 158 triệu ha, năng suất trung bình 4,3 tấn/ha và sản
lượng ñạt 685 triệu tấn (Bảng 2,1), Quốc gia có diện tích trồng lúa lớn nhất
thế giới là Ấn ðộ: 44 triệu ha, sản lượng ñạt 607,9 triệu tấn; tiếp sau là
Trung Quốc: 29 triệu ha, sản lượng ñạt 193,3 triệu tấn và Thái Lan: khoảng
10 triệu ha, ñạt sản lượng 30,5 triệu tấn, Việt Nam có diện tích trồng lúa
ñứng thứ 4: 7,4 triệu ha và sản lượng ñứng thứ 3 trên thế giới: 38,7 triệu
tấn năm 2008, Ai Cập là quốc gia có năng suất lúa trung bình cao nhất thế
giới ñạt 9,7 tấn/ha (bảng 2,2),
Philippin và Indonesia là hai quốc gia nhập khẩu gạo nhiều nhất thế
giới năm 2007 (tương ứng là 1,9 triệu tấn và 1,0 triệu tấn), một số quốc gia
khác nhập khẩu trên 0,5 triệu tấn là: Nam phi, Iran, Saudi Arabia, Iraq,
Malaysia, Mỹ và Trung Quốc (bảng 2,3), Ấn ðộ, Thái Lan và Việt Nam là
các quốc gia xuất khẩu gạo hàng ñầu thế giới, Năm 2007, Ấn ðộ xuất khẩu
ñạt 7,4 triệu tấn, Thái Lan ñạt 6,1 triệu tấn và Việt Nam xuất khẩu ñạt hơn 4,5

triệu tấn (bảng 2.4).
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa thế giới 2004 – 2008
Năm Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tấn)
2004 150,652,867 4,035 607,910,422
2005 155,133,038 4,090 634,506,815
2006 155,782,304 4,115 641,079,748
2007 155,998,669 4,214 657,413,530
2008 158,955,388 4,309 685,013,374
(Nguồn: Faostat 2004, 2005, 2006, 2007, 2008)

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của một số nước
trên thế giới năm 2008
Tên quốc gia Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (tấn)
Ấn ðộ 44,000,000

3,369

148,260,000

Trung Quốc 29,493,292

6,556

193,354,175

Thái Lan 10,247,997


2,972

30,466,918

Việt Nam 7,414,300

5,223

38,725,100

Pakistan 2,962,600

3,520

10,428,000

Mỹ 1,204,390

7,672

9,239,630

Ai Cập 745,390

9,731

7,253,373

Italy 224,220


6,224

1,400,000

Uruguay 168,300

7,920

1,330,000

(Nguồn: Faostat 2008)
Bảng 2.3. Các quốc gia nhập khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới
năm 2004 - 2007
Số lượng (tấn)
Tên nước
2004
2005 2006 2007
Philippines 1,048,030

1,100,000

1,800,000

1,900,000

Indonesia 319,575

122,637


306,680

1,001,432

Nam phi 736,710

737,080

775,464

943,347

Iran 971,252

1,161,339

1,114,400

934,614

Saudi Arabia 1,038,970

999,234

914,406

924,713

Iraq 651,633


826,931

1,147,273

735,810

Malaysia 481,302

563,387

605,095

600,138

Mỹ 447,728

369,778

558,809

582,053

Trung Quốc 794,136

533,135

691,991

500,393


Brazil 487,330

263,958

384,076

494,599

France 251,783

248,393

244,169

261,526


(Nguồn: Faostat 2004, 2005, 2006, 2007)

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5

Bảng 2.4. Các nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới
năm 2004 - 2007
Số lượng (tấn)
Tên nước
2004 2005 2006 2007
Thái Lan 8,616,853


6,043,554

5,996,424

7,408,299

Ấn ðộ 4,665,386

3,824,378

4,443,597

6,143,344

Việt Nam 4,063,000

5,250,000

4,642,000

4,558,000

Pakistan 1,822,739

2,891,389

3,688,742

2,994,571


Mỹ 1,675,042

2,281,182

1,948,490

1,693,347

Trung Quốc 772,382

558,911

1,089,854

1,158,731

Ai cập 806,929

1,017,367

917,243

1,123,494

Italy 555,369

638,133

612,185


553,490

Uruguay 367,960

533,187

528,431

551,767

Argentina 132,287

194,471

284,194

274,229

Nhật Bản 122,077

123,470

118,453

117,767

Singapore 44,469

82,239


67,070

74,872

Pháp 67,509

56,726

50,469

40,292

Anh 47,918

31,497

26,983

39,763

Ả rập 148,320

242,254

40,201

38,353

(Nguồn: Faostat 2004, 2005, 2006, 2007)
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

Sản xuất lúa trong 5 năm ñầu thế kỷ 21 của Việt Nam ñạt ñược thành
tựu khá ấn tượng: năng suất và sản lượng tăng trong khi diện tích lúa giảm
cho những sản xuất lợi hơn, Năm 1999, có diện tích gieo trồng lúa lớn hơn
năm 2005 là 0,8 triệu ha (7,6 và 6,8 triệu ha) nhưng năng suất thấp hơn 0,9
tấn/ha (4,1 và 5 tấn thóc/ha) nên sản lượng thấp hơn 4,4 triệu tấn (31,4 và
35,8 triệu tấn) [30].
Giai ñoạn từ 2001 – 2005, lúa Việt Nam không chỉ tăng năng suất và
sản lượng mà còn có nhiều tiến bộ về chất lượng sản phẩm gạo ñể ñáp ứng tốt

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6

hơn yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu, Xu hướng
tăng năng suất bằng mọi giá ñã dần dần chuyển sang tăng chất lượng và hiệu
quả ñể tăng giá trị thu nhập trên từng ñơn vị diện tích, Các tỉnh ñồng bằng
sông Cửu Long ñã chú trọng tăng diện tích lúa hàng hoá chất lượng phục vụ
xuất khẩu, một số tỉnh có diện tích lúa chất lượng cao năm 2005 như An
Giang trên 90%, Tiền Giang trên 70%, ðồng Tháp trên 60%,,, Các tỉnh vùng
ñồng bằng sông Hồng ñã bước ñầu hình thành những vùng sản xuất lúa ñặc
sản Tám thơm, Dự hương, nếp cái Hoa vàng vùng Nam ðịnh, Thái Bình,
Hưng Yên, Hải Dương… [5].
Nhìn chung, vùng ñồng bằng sông Hồng có năng suất lúa qua các năm
cao hơn các vùng trồng lúa khác trong cả nước, năm 2008 năng suất là 58,8
tạ/ha, ñồng bằng sông Cửu Long 53,6 tạ/ha, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 50,5 ta/ha, Tây Nguyên 44,3 tạ/ha, trung du miền núi phía Bắc
43,3 tạ/ha và ðông Nam Bộ 42,5 tạ/ha [39].
Sản lượng và năng suất lúa của nước ta liên tục tăng lên qua các năm:
năm 1999: sản lượng là 31,4 triệu tấn và năng suất 41,0 tạ/ha ñến năm 2008
sản lượng ñạt 38,7 triệu tấn và năng suất là 52,2 tạ/ha (bảng 2,5) [39].

Xuất khẩu gạo tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng và giá cả, Lượng
gạo xuất khẩu 2001 là 3,7 triệu tấn, năm 2002 là 3,2 triệu tấn, năm 2003 là 3,8
triệu tấn, năm 2004 là 4,1 triệu tấn, Năm 2005, lần ñầu tiên nước ta xuất khẩu
ñạt mức 5,3 triệu tấn thu về cho ñất nước hơn 1,34 tỷ USD, giá gạo bình quân
ñạt 267 USD/tấn, ñây là mức cao nhất ñạt ñược trên cả 3 chỉ tiêu lượng, kim
ngạch và giá cả xuất khẩu từ khi Việt Nam chính thức tham gia thị trường gạo
thế giới, So với năm 2004, lượng gạo xuất khẩu tăng gần 1,2 triệu tấn, kim
ngạch tăng trên 400 triệu USD và giá cả tăng 48 USD/tấn, ðây là năm thứ 17
Việt Nam liên tục xuất khẩu gạo, giữ vững vị trí thứ 2 về xuất khẩu gạo, sau
Ấn ðộ, Thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục mở rộng nhờ chất lượng gạo xuất
khẩu có nhiều tiến bộ hơn các năm trước, Năm 2005, gạo Việt Nam ñã xâm

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7

nhập ñược vào các thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao như Nhật Bản,
EU, Hoa Kỳ, Tại Thị Trường Nhật Bản, năm 2005, Việt Nam ñã xuất khẩu
vào thị trường này 90,000 tấn gạo thơm, tăng 60% so với năm trước, có ñược
kết quả ñó là do chất lượng gạo nước ta ñã ñạt tiêu chuẩn nhập khẩu vào Nhật
Bản với 579 tiêu chuẩn khắt khe thay cho 250 tiêu chuẩn trước ñây [5], Năm
2006 – 2007, lượng gạo xuất khẩu giảm hơn: năm 2006: 4642 nghìn tấn, năm
2007: 4580 nghìn tấn và năm 2008 là 4742 nghìn tấn, xuất khẩu ñứng hàng
thứ 3 trên thế giới [37], [38], Các nước nhập khẩu gạo của nước ta với số
lượng lớn năm 2007 là Philippin: 1,46 triệu tấn, Indonesia: 1,17 triệu tấn,
Cuba: 0,47 triệu tấn và Malaixia: 0,37 triệu tấn (bảng 2,6) [38].
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam
năm 1999 - 2008
Năm
Diện tích

(nghìn ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
Năng suất
(tạ/ha)
1999 7653,6 31393,8 41,0
2000 7666,3 32529,5 42,4
2001 7492,7 32108,4 42,9
2002 7504,3 34447,2 45,9
2003 7452,2 34568,8 46,4
2004 7445,3 36148,9 48,6
2005 7329,2 35832,9 48,9
2006 7324,8 35849,5 48,9
2007 7207,4 35942,7 49,9
2008 7414,3 38725,1 52,2
(Niên giám thống kê tóm tắt 2008)


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

8

Bảng 2.6. Một số quốc gia nhập khẩu gạo của Việt Nam năm 2007
Tên nước Số lượng nhập khẩu (tấn)

Trị giá(1000 USD)
Philippin 1,464,511

468,157


Indonexia 1,169,429

378,980

Cuba 477,870

184,389

Malaixia 379,513

116,684

Cốtñiva (Bờ biển Ngà) 128,492

40,042

Gana 130,871

39,694

Ăng gô la 115,470

36,203

Xingapo 82,389

25,912

Nhật bản 64,640


18,719

Công gô 54,546

16,069

Tanznia 50,578

15,958

ðôngtimo 50,302

15,235

Trung Quốc 42,780

15,706

Nga 39,074

13,406

Nam Phi 36,980

10,909

(Nguồn: xuất nhập khẩu hàng hoá 2007)
2.3. Kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa trên thế giới
Lúa là cây lương thực quan trọng ở Pakistan, thí nghiệm trên ñồng

ruộng của người nông dân 2005 – 2007 cho thấy: trên nền (85 kg P
2
O
5
+ 62
K
2
O)/ha, các mức ñạm bón khác nhau ñã ảnh hưởng ñáng kể ñến năng suất
lúa thuần, Năng suất lúa cao nhất ñạt ñược ở mức bón ñạm 85 kgN/ha:
4,02 tấn/ha, Mức bón 115 kgN/ha cho năng suất lúa thấp hơn: 3,88 tấn/ha,
Năng suất lúa giảm khi lượng ñạm bón nhiều hơn 115 kgN/ha và ít hơn 85
kgN/ha [51].
Theo kết quả nghiên cứu của Bali A, S, trong 3 năm 2001, 2002 and
2003 thì giống lúa lai KHR 2 ñược bón (150 kg N + 80 kg P
2
O
5
+ 60 kg K
2
O)

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9

cho năng suất cao nhất 6,26 tấn/ha trên loại ñất pha cát ở Jammu [42], Còn
theo kết quả nghiên cứu của Lal Meena Samth & cộng sự năm 2003 thì với
mức bón 200 kgN/ha và 62,3 kg K
2
O làm tăng ñáng kể số nhánh, tích lũy chất

khô, năng suất sinh vật học và năng suất hạt của lúa lai [46], Bón ñạm làm
cho năng suất giống lúa lai XL723 cao hơn lúa thuần 17 – 20% [52].
Năng suất của bất kỳ cây trồng nào cũng là kết quả của hoạt ñộng
quang hợp và lượng dinh dưỡng hấp thu, Kết quả nghiên cứu về lúa lai tại Ấn
ðộ năm 2000 trên nền phân bón (120N + 60 P
2
O
5
+ 45 K
2
O) cho thấy: Giống
TNRH 16 có lượng chất khô tích lũy cao nhất (1164 g/m
2
), năng suất hạt
6470 kg/ha và ưu thế lai 28%, thấp hơn là giống DRRH 1 tương ứng là 1089
g/m2, 5750 và 19,5%, Lượng chất khô tích lũy ở các bộ phận trên cây là khác
nhau: 14,35% ở rễ, 9,34% ở lá, 31,2% ở thân và 45% ở bông, Giống TNRH
16 hấp thu ñược lượng dinh dưỡng ñạm, lân, kali cao nhất tương ứng là: 144,
21 , 126 kg/ha, còn giống DNRH 1 hấp thu ñược ít hơn tương ứng là 134, 20,
97 kg/ha, ðể tạo ra 100 kg hạt cần 1,7 - 2,4 kgN, 0,27 – 0,34 kg P
2
O
5
và 1,0
– 2,1 kg K
2
O [45].
M, Suganthi, P, Subbian và S, Marimuthu (2003), trường ðại học nông
nghiệp Tamil nadu, Ấn ðộ cho biết: ðối với giống lúa lai ADTRH 1, năng
suất hạt tăng dần khi bón ñạm với lượng 0 – 150kg/ha và không có sự khác

biệt về năng suất lúa ở mức bón ñạm 150 và 200 kgN/ha [48].
Thí nghiệm khác của M,P, Kavitha và Balasubramania năm 1999 –
2001 về ảnh hưởng của phân hữu cơ, ñạm trên hai giống lúa lai ADTRH 1 và
CORH 2 cho thấy: Bón phân hữu cơ làm tăng năng suất ở cả hai mức bón
ñạm 150 và 200 kgN/ha và lượng bón phân hữu cơ 10 tấn/ ha và 200 kgN/ha
cho năng suất lúa lai cao nhất [49].
Tại Viện nghiên cứu lúa Hyderabad của Ấn ðộ, Thí nghiệm của các tác
giả S,V, Subbaiah, R,M, Kumar và S,P, Sing nghiên cứu ảnh hưởng của các
chất dinh dưỡng và vai trò của NPK ñối với lúa lai từ năm 1999 – 2001 ñã

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10

cho kết quả như sau: với giống lúa lai ProAgro, năng suất lúa giảm khi mức
ñạm bón vượt quá 150 kg/ha, Các tác giả khi bón ñạm và lân trên nền 50 kg
K
2
O/ha trong 24 ñiểm nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược mức phân bón tối ưu cho
mỗi ha là 120kg N + 60kg P
2
O
5
.
Còn khi thay ñổi lượng ñạm và kali bón trên nền lân cố ñịnh (60 kg/ha)
thì cứ tăng 1 kg K
2
O hiệu quả tăng 1 kg hạt (mức bón 90 kg K
2
O/ha), Kali có

vai trò quan trọng ñối với năng suất lúa trong nền bón ñạm thấp (90kg N/ha),
Tổng hợp kết quả nghiên cứu của 24 ñiểm khác nhau, các tác giả ñưa ra
kết luận mức bón 120N + 60 P
2
O
5
+ 40K
2
O là tốt nhất cho lúa lai [41].
Theo M, Narayana, K, Surekha, Viện nghiên lúa Ấn ðộ (200) thì sự hút
ñạm và sử dụng ñạm trong sản xuất lúa phụ thuộc chặt chẽ vào quan hệ hút
ñạm/ vận chuyển ñạm/ ñồng hoá và phân phối ñạm trong cây lúa, Sự biểu
hiện của quá trình này khác nhau ở các giống lúa khác nhau, Thí nghiệm ñược
tiến hành năm 2000 và 2001 ở 4 ñiểm khác nhau với 4 mức bón ñạm: không
bón, bón 50%, 100%, 150% so với mức khuyến cáo cho hai giống lúa lai
(PHB 71, KRH 2) và giống lúa thuần, Kết quả cho thấy: năng suất của các
giống theo mức tăng phân ñạm là 5,3 – 6,7 tấn/ha vượt ñối chứng 2,3 – 3,9
tấn/ha, Nhưng ở một trong 4 ñiểm thí nghiệm, năng suất chỉ ñạt 4,2 tấn/ha khi
mức bón trên 100%, Ở hầu hết các ñiểm năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần 9
– 18%, chỉ có 1 ñiểm năng suất lúa thuần cao hơn, Giống lai PHB 71 cho biểu
hiện cao nhất về hiệu quả sử dụng ñạm, hiệu quả sinh lý, chỉ số thu hoạch,
Các giống lai có chỉ số diện tích lá, tổng số hạt/bông, số hạt chắc/bông cao
hơn lúa thuần, Như vậy, năng suất hạt cao do hiệu quả sử dụng ñạm và có
thay ñổi ở các ñiều kiện sinh thái khác nhau.
Lúa lai cần lượng kali bón khoảng 50 – 60 kg/ha, khi bón kali 50%
lúc ñẻ nhánh và 50% bón khi phân hoá ñòng, năng suất lúa lai tăng 12 –
30% so với lúa thuần và năng suất tăng 9% so với bón 100% kali vào lúc
ñẻ nhánh [15].

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


11

Tại Bangladesh, M, Sirajul Islam, M,A, Jabbar và cộng sự Viện nghiên
cứu lúa Bangladesh ñã tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón và
chế ñộ canh tác ñến năng suất lúa lai trên giống Dhan 1 tại vùng Gazipur vào
mùa khô năm 2000 và 2001 thu ñược kết quả là: với khoảng cách cấy 25 x 20
(20 khóm/m
2
) và 20 x 15 (33,34 khóm/m
2
), tuổi mạ 30 ngày thì cấy 1 dảnh
cho năng suất cao nhất, Ở mức bón 120N/ha, lúa ñạt năng suất cao nhất, vượt
qua mức ñạm này năng suất lúa không tăng, Năng suất cao nhất thu ñược từ
công thức bón ñạm vào giai ñoạn lúa ñẻ nhánh rộ, Riêng với phân kali, các
tác giả không thấy có sự khác biệt giữa các công thức bón [41].
Lúa lai có bộ rễ phát triển, khả năng huy ñộng dinh dưỡng từ ñất rất lớn
nên ngay trong trường hợp không bón phân, năng suất của lúa lai vẫn cao hơn
ñối chứng, Các nhà khoa học Trung Quốc ñã kết luận: Với cùng một mức
năng suất, lúa lai hấp thu lượng ñạm và lân thấp hơn lúa thuần: ở mức năng
suất 75 tạ/ha, lúa lai hấp thu ñạm thấp hơn lúa thuần 4,8%, hấp thu lân thấp
hơn 18,2% nhưng hấp thu kali cao hơn 30%, Với ruộng lúa cao sản thì hấp
thu ñạm cao hơn lúa thuần 10%, hấp thu kali cao hơn 45%, còn hấp thu lân thì
bằng lúa thuần [2].
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa ở Việt Nam
2.3.2.1 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa thuần ở Việt Nam
Nhu cầu phân bón cho lúa ở ñồng bằng sông Cửu Long ước tính hàng
năm khoảng 400,000 tấn N, 180,000 tấn P
2
O

5
và 120,000 tấn K
2
O, Phần lớn
lượng phân trên phải nhập bằng ngoại tệ, chỉ một phần ít ñược sản xuất trong
nước, Hiệu quả sử dụng phân bón của nông dân hiện nay vẫn còn ở mức rất
thấp, Nếu tính trong cả nước hàng năm lượng phân ñạm bị mất ñi do quá trình
bốc hơi, thẩm thấu, rửa trôi,, vào khoảng 1,2 – 1,3 triệu tấn/ tổng số 2 triệu tấn
ñược bón vào ñất
Tình hình sử dụng phân bón của nông dân biến ñộng rất lớn theo mùa
vụ, giống lúa trồng, ñiều kiện ñất ñai và trình ñộ canh tác của từng hộ [13],

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12

Năng suất lúa phụ thuộc vào mức ñầu tư phân bón tới 36 - 78%,
trong ñó ñạm là yếu tố quan trọng trên tất cả các loại ñất, Tuy nhiên, hiệu
quả sử dụng phân ñạm là không quá 40%, nguyên nhân do việc bón ñạm
nhiều lần theo liều lượng ñịnh sẵn và thường vượt quá yêu cầu của cây
trồng vì nhu cầu ñạm của cây lúa biến ñổi rất lớn theo các vùng, giữa các
vụ và qua các năm [27].
Kết quả ñiều tra 100 hộ dân sản xuất cùng giống lúa Khang dân 18 ở
huyện Phú Xuyên và Quốc Oai của Hà Tây cho thấy có sự khác nhau rất lớn
về mức ñộ ñầu tư phân bón thể hiện trong bảng 2,12:
Bảng 2.8: Mức ñộ ñầu tư phân bón của nông dân ở huyện Phú Xuyên và
Quốc Oai của Hà Tây
Chỉ tiêu
Giá trị
trung bình

Giá trị
lớn nhất
Giá trị
nhỏ nhất
ðộ lệch
tiêu chuẩn
Năng suất (kg/ha) 4,698,23
5,805 3,780 446,19
Phân chuồng (kg/ha) 2,182,26
3,600 900 501,73
ðạm (kg/ha) 72,65
99,36 49,68 10,89
Lân (kg/ha) 56,27
91,80 22,95 17,05
Kali (kg/ha) 63,29
129,60 32,40 19,31

Mức ñộ biến ñộng số lượng phân bón giữa các hộ là tương ñối lớn, do
sự nhận thức khác nhau về cung cấp dinh dưỡng cho lúa, Mức ñầu tư phân
bón ảnh hưởng ñến năng suất lúa, Kết quả ước lượng các tham số cho biết:
ðối với yếu tố ñạm, mô hình phản ánh mối quan hệ tỷ nghịch giữa lượng ñạm
sử dụng với năng suất lúa, như vậy, một số hộ bón ñạm quá liều lượng yêu
cầu, thời gian bón ñạm không hợp lý dẫn ñến cháy lá lúa và làm giảm năng
suất, ðối với yếu tố lân, mô hình phản ánh mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lượng
lân sử dụng và năng suất lúa, chứng tỏ khi nông dân tăng số lượng lân thì
năng suất tăng, Do ñó, nông dân cần giảm lượng ñạm, tăng lượng lân khi bón
cho lúa ñể ñạt năng suất cao hơn [6].

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


13


Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật ñược thực hiện khá
phổ biến, thường mang lại hiệu quả lớn, nhưng cũng chiếm phần khá cao
trong chi phí của sản xuất nông nghiệp, Cây trồng có yêu cầu với các chất
dinh dưỡng ở những lượng và tỷ lệ nhất ñịnh, thiếu một chất dinh dưỡng nào
ñó cây sinh trưởng phát triển kém, ngay cả khi có các chất dinh dưỡng khác ở
mức dư thừa, Do ñó cần bón phân hợp lý ñể ñạt năng suất và hiệu quả kinh tế
cao nhất,
Bón phân hợp lý là sử dụng phân bón thích hợp bón cho cây trồng ñảm
bảo tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, không ñể lại các hậu quả tiêu
cực ñến nông sản và môi trường sinh thái, Bón phân hợp lý là thực hiện 5
ñúng: Bón ñúng loại phân; bón ñúng lúc; bón ñúng ñối tượng; bón ñúng thời
tiết, mùa vụ; bón ñúng cách [7], [4].
2,3,2,2, Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa thuần ở Việt Nam
Màu sắc ở lá thứ hai thời kỳ làm ñòng có tương quan thuận, chặt với
hàm lượng N trong thân lá và với năng suất lúa, do vậy có thể xác ñịnh hàm
lượng ñạm trong thân lá, dự ñoán năng suất lúa, tính lượng ñạm cần bón cho
lúa thông qua thang ño màu sắc lá ở thời kỳ làm ñòng, Giống lúa Khang dân
cấy vụ xuân ở Thái Nguyên muốn ñạt năng suất tối ña thì màu sắc lá ở thời kỳ
làm ñòng phải xanh tương ñương với thang màu 4, nếu muốn ñạt năng suất 55
tạ/ha thì màu sắc lá ở thời kỳ làm ñòng tối thiểu phải xanh tương ñương với
thang màu 3,2 lượng ñạm cần bón là 45,3 kg/ha, Nếu màu sắc lá xanh tương
ñương với thang màu 3,5 cần bón 32,6 kg N/ha và màu 4 thì chỉ cần bón 26,8
kg N/ha, trên màu 4 thì không cần bón ñạm thúc ñòng [26].
Chỉ số diệp lục giúp xác ñịnh nhanh tình trạng dinh dưỡng ñạm và
lượng ñạm cẩn bón cho lúa trong suốt quá trình sinh trưởng dựa trên sự tương
quan giữa hàm lượng ñạm với mỗi chỉ số máy ño, ðối với giống lúa Khang
dân cấy vụ xuân ở Thái Nguyên bón ñạm dựa vào chỉ số diệp lục làm năng


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14

suất lúa từ 4,21 ñến 5,36 tạ nhưng lượng ñạm bón cho lúa giảm ñáng kể từ 24
– 28,2%, giống lúa này có thể ñạt ñược năng suất 56,92 tạ/ha với lượng ñạm
tối ña cần bón vào thời kỳ làm ñòng là 57,9 kg N/ha, chỉ số diệp lục tối ña là
38,2, Năng suất lúa sẽ giảm nếu bón lượng ñạm nhiều hơn 57,9 kg/ha hoặc
chỉ số diệp lục trong lá cao hơn 38,2, [27].
Bón phân làm cho năng suất lúa tăng từ 13,9 – 22,5% so với không bón
phân [ 7], Mỗi loại phân bón có ảnh hưởng khác nhau ñến sinh trưởng, phát
triển và năng suất lúa, Phân lân có tác ñộng thúc ñẩy tăng trưởng cho lúa ít
hơn phân ñạm, Bón tăng lượng lân từ 0 – 60 kg/ha, số bông/m
2
và số hạt/
bông tăng lên, tuy nhiên không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các công thức
bón lân, Số bông/m
2
và số hạt/ bông chỉ tăng lên khi lượng ñạm bón từ 100 –
150 kg/ha, nếu bón nhiều hơn 150 kg N/ha thì năng suất lúa giảm, Cân bằng
dinh dưỡng giúp cây lúa có sức chống chịu tốt hơn với sâu bệnh hại [47].
Phân bón là một trong những yếu tố quyết ñịnh năng suất, chất lượng
và giá thành nông sản nói chung, Thâm canh sản xuất lúa cao sản trong nền
nông nghiệp bền vững cũng ñòi hỏi phải ñầu tư phân bón sao cho vừa ñạt
năng suất cao, ổn ñịnh vừa ñạt hiệu quả kinh tế cao, Các thí nghiệm ngoài
ñồng thực hiện trên hai loại ñất: ñất phù sa ñầu nguồn ở Châu Thành, An
Giang và ñất phèn nhẹ ở Cờ ðỏ, Cần Thơ nhằm tìm ra công thức phân bón
vừa ñạt năng suất lúa cao vừa ñạt lợi nhuận cao nhất, Các nghiệm thức nghiên
cứu là tổ hợp của 5 mức phân ñạm (0, 30, 50, 70 và 90 kg N/ha), 4 mức phân

lân (0, 30, 50 và 70 kg P
2
O
5
/ha) và 4 mức phân kali (0, 30, 50 và 70 kg
K
2
O/ha) trên nền phân hữu cơ VIDAGRO (0,5 tấn/ha) có thành phần dinh
dưỡng: 45% chất hữu cơ, N tổng số 10%, K
2
O dễ tiêu 3,5%, Năng suất lúa
biến ñộng từ 5,77 - 6,05 tấn/ha trên chân ñất phèn nhẹ Cần Thơ với liều lượng
phân bón thích hợp cho vụ ñông xuân là từ 80 - 120 kg N/ha, 30 - 50 kg
P
2
O
5
/ha, 30 - 50 kg K
2
O/ha, Các công thức phân bón: 30-50-50 kg N- P
2
O
5
-
K
2
O/ha, 50-50-30 kg N- P
2
O
5

-K
2
O/ha và 50-30-30 kg N- P
2
O
5
-K
2
O/ha cùng

×