Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố đà lạt và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.61 KB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ BÍCH




NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
THÀNH PHỐ ðÀ LẠT VÀ ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG




LUẬN VĂN THẠC SĨ







HÀ NỘI, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN THỊ BÍCH



NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
THÀNH PHỐ ðÀ LẠT VÀ ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG



CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60.44.03.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ THỊ THU LAN





HÀ NỘI, 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là

trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2013



Nguyễn Thị Bích














Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii

LỜI CẢM ƠN


ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp, trong suốt thời gian thực hiện ngoài
sự nỗ lực của bản thân tác giả ñã nhận ñược sự ñộng viên, giúp ñỡ tận tình
của nhiều cá nhân và tập thể.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS.Vũ Thị
Thu Lan người ñã tận tâm, trực tiếp hướng dẫn và truyền thụ kiến thức trong
suốt quá trình tác giả thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin cảm ơn sự góp ý quý báu của TS. Nguyễn Thanh Lâm và
PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Khoa Tài Nguyên và
Môi Trường - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, cũng như các thầy cô ñã
tận tình giảng dạy, chỉ bảo và giúp ñỡ tác giả trong thời gian học tập và hoàn
thiện luận văn.
Tác giả chân thành cảm ơn Viện ðịa lý - Viện Hàn Lâm Khoa học
Công nghệ Việt Nam, TS. Nguyễn Lập Dân và tập thể cán bộ Phòng ðịa lý
Thủy văn ñã tạo mọi ñiều kiện, giúp ñỡ nhiệt tình trong thời gian tác giả thực
hiện luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia ñình, bạn bè, tập thể lớp cao
học MTCK20 ñã khích lệ, ñộng viên và ủng hộ cho tác giả trong thời gian
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2013



Nguyễn Thị Bích
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iv

MỤC LỤC



Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
MỞ ðẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Khái niệm chung 3
1.2 Tổng quan về tài nguyên nước trên thế giới 4
1.3 Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam 9
1.4 Các thông số cơ bản ñể ñánh giá chất lượng môi trường nước 21
1.4.1 Các chỉ tiêu vật lý 21
1.4.2 Các chỉ tiêu hóa học 23
1.4.3 Các chỉ tiêu sinh học 23
1.5 Tổng quan về tài nguyên nước thành phố ðà Lạt, tỉnh Lâm ðồng 24
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 29
2.2 Nội dung nghiên cứu 29
2.3 Phương pháp nghiên cứu 29
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố ðà Lạt 34
3.1.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của thành phố ðà Lạt 34
3.2 Tài nguyên nước mặt của thành phố ðà Lạt. 42
3.2.1 ðặc ñiểm nguồn tài nguyên nước mặt thành phố ðà Lạt. 42
3.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt thành phố ðà Lạt. 44
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


v

3.2.3 Nguyên nhân tác ñộng ñến chất lượng nước mặt của thành phố
ðà Lạt 74
3.3 ðề xuất các giải pháp bảo vệ chất lượng nước. 80
3.3.1 Giải pháp quản lý 80
4.3.2 Giải pháp kỹ thuật 84
4.3.3 Giải pháp công nghệ 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
1 Kết luận 87
2 Kiến nghị 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu ôxi sinh hóa
BTNMT
Bộ Tài nguyên Môi
trường
BVMT Bảo vệ môi trường
COD Nhu cầu ôxi hóa học
CP Chính phủ
CSSX Cơ sở sản xuất

CV Công việc
DO Oxy hòa tan
DV Dịch vụ
ðH ðại học
ðBSH ðồng bằng sông Hồng
HD Hướng dẫn
HDND Hội ñồng Nhân dân
KCN Khu công nghiệp
KD Kinh doanh
KH Kế hoạch
LHQ Liên Hiệp Quốc
NXB Nhà xuất bản
NTTS Nuôi trồng thủy sản
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
Qð Quyết ñịnh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
TNN Tài nguyên nước
TT Thông tư
TW Trung ương
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1 Phân bố và dạng của nước trên trái ñất 4


1.2 Sự phân phối khối lượng dòng chảy/năm của các sông trên thế giới 5

1.3 Phân bố tài nguyên nước ở Việt Nam 10

1.4 Ước tính lưu lượng và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước
thải sinh hoạt ñô thị Hà Nội qua các năm 12

2.1 Các vị trí lấy mẫu nước mặt vào tháng 03/2012 và tháng 09/2013
tại thành phố ðà Lạt 31

3.1 Lượng mưa trung bình nhiều năm tại trạm ðà Lạt - Liên Khương
(1995 - 2007) 37

3.2 Phân bố dân số toàn ñịa bàn thành phố ðà Lạt năm 2012 38

3.3 Một số chỉ tiêu ngành nông, lâm nghiệp thành phố ðà Lạt giai
ñoạn ñến năm 2012 40

3.4 Lượng nước mưa tháng, năm trung bình nhiều năm (2003 -2010)
trên ñịa bàn thành phố ðà Lạt 43

3.5 Kết quả phân tích chất lượng nước sông ðồng Nai ñoạn chảy qua
thành phố ðà Lạt 50

3.6 Kết quả phân tích nước suối Cam Ly thành phố ðà Lạt năm 2013 52

3.7 Kết quả phân tích chất lượng nước của hồ ðan Kia và hồ Chiến Thắng 56

3.8 Kết quả phân tích chất lượng nước của hồ Tuyền Lâm và hồ ða Thiện 61


3.9 Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Xuân Hương, thành phố
ðà Lạt tháng 03/2013 và tháng 09/2013 67

3.10 Lượng nước thải sinh hoạt của thành phố ðà Lạt 75

3.11 Lượng nước thải từ hoạt ñộng du lịch của thành phố ðà Lạt 76

3.12 Lượng nước thải của các cơ sở sản xuất và kinh doanh trên ñịa
bàn thành phố ðà Lạt 77

3.14 Lượng nước thải chăn nuôi của Thành phố ðà Lạt 78

3.15 Lượng nước cung cấp cho trồng trọt của Thành phố ðà Lạt 79

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

viii

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

3.1 Bản ñồ ranh giới hành chính thành phố ðà Lạt 2010 35
3.2 Nhiệt ñộ trung bình những năm gần ñây (từ năm 2005 ñến năm
2010), trạm quan trắc ðà Lạt - tỉnh Lâm ðồng 36
3.3 Tỷ lệ dân số thành phố ðà Lạt năm 2012 39
3.4 Sự biến ñộng của COD và BOD
5
qua các năm 2011, 2012, 2013 54
3.5 Sự biến ñộng của NO

3
-
, NH
4
+
, PO
4
3-
qua các năm 2011, 2012, 2013 54
3.6 Biến ñộng nồng ñộ COD tại hồ ðan Kia và hồ Chiến Thắng qua
các năm 2011, 2012 và 2013 59
3.7 Biến ñộng nồng ñộ PO
4
3-
tại hồ ðan Kia và hồ Chiến Thắng qua
các năm 2011, 2012 và 2013 59
3.8 Biến ñộng nồng ñộ COD, BOD
5
trong nước hồ Tuyền Lâm 63
3.9 Biến ñộng nồng ñộ NO
3
-
nước hồ Tuyền Lâm 64
3.10 Biến ñộng nồng ñộ PO
4
3-
nước hồ Tuyền Lâm 64
3.11 Hàm lượng DO trong nước hồ Xuân Hương 71
3.12 Hàm lượng BOD
5

trong nước hồ Xuân Hương 71
3.13 Hàm lượng COD trong nước hồ Xuân Hương 72
3.14 Hàm lượng NO
3
-
trong nước hồ Xuân Hương 72
3.15 Hàm lượng PO
4
3-
trong nước hồ Xuân Hương 72
3.16 Sơ ñồ tổ chức thoát nước khu vực ñô thị thành phố ðà Lạt 82
3.17 Sơ ñồ nguyên lý cải tạo các hồ lắng 86


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

1

MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nước là một trong những nguồn tài nguyên ñặc biệt quan trọng, là
thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường. Nước góp phần tạo thành bề
mặt ñất, hình thành thổ nhưỡng, thảm thực vật, tạo thời tiết, ñiều kiện khí hậu,
hình thành dòng chảy Nước còn là tư liệu sản xuất không thể thiếu cho các
ngành kinh tế, là một trong những ñiều kiện không thể thiếu trong việc phát
triển kinh tế - xã hội của các vùng miền.
Thành phố ðà Lạt là trung tâm du lịch, hành chính, văn hoá, dịch vụ và
ñầu mối giao lưu kinh tế quan trọng của tỉnh Lâm ðồng và khu vực, cách
thành phố Hồ Chí Minh khoảng 300 km về phía Tây Nam, cách Buôn Ma

Thuột 190 km về phía Bắc, cách Phan Rang 110 km về phía ðông, cách Nha
Trang 130 km về phía ðông Bắc. Nhờ có vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên
thuận lợi và một chính sách phát triển kinh tế thông thoáng ñã tạo ñiều kiện
cho việc giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội với các huyện trong tỉnh và các
tỉnh, thành phố trong cả nước.
Tuy nhiên cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, quá trình ñô thị
hoá và sự gia tăng dân số không ngừng, kéo theo là nhu cầu sử dụng nước của
người dân ngày càng tăng. Lượng nước thải không ñược xử lý thải ra môi
trường ngày càng nhiều gây ra những áp lực lên môi trường, ñe doạ sức khoẻ
cộng ñồng, làm xuất hiện nhiều nguy cơ gây suy thoái và ô nhiễm môi trường.
Vì vậy ñể phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên ñịa bàn tỉnh Lâm
ðồng nói chung và thành phố ðà Lạt nói riêng một cách bền vững, lâu dài thì
việc ñánh giá chất lượng nước của thành phố ðà Lạt phục vụ cho phát triển
kinh tế - xã hội là rất cần thiết và quan trọng.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

2

Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện luận văn với ñề tài:
"Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặt thành phố ðà Lạt và ñề xuất
các giải pháp bảo vệ môi trường".
2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
2.1. Mục ñích nghiên cứu
ðánh giá thực trạng môi trường nước mặt, từ ñó xác ñịnh các tác ñộng
ñến môi trường nước do các hoạt ñộng phát triển kinh tế - xã hội chính trên
ñịa bàn thành phố ðà Lạt và ñề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo
vệ môi trường nước, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội trên ñịa bàn.
2.2. Yêu cầu nghiên cứu
- Tìm hiểu các thông tin chung về ñiều kiện kinh tế - xã hội và sức ép
của các hoạt ñộng phát triển kinh tế - xã hội chính ñến môi trường nước của

ñịa bàn nghiên cứu.
- ðiều tra, ñánh giá chất lượng nước mặt ở các ñiểm ñại diện trên ñịa
bàn thành phố.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường
nước và bảo vệ môi trường cho thành phố ðà Lạt.











Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Khái niệm chung
Tài nguyên nước (TNN): là các nguồn nước mà con người sử dụng
hoặc có thể sử dụng vào những mục ñích khác nhau. Nước ñược dùng trong
các hoạt ñộng nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường.
Theo ñịnh nghĩa trong Luật Tài nguyên nước và trong từ ñiển Bách
khoa Việt Nam, TNN bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới ñất, nước mưa và
nước biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Lê
Huy Bá và cs, 2002).

Nước mặt là nước tồn tại trên mặt ñất liền hoặc hải ñảo.
Nước dưới ñất là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới ñất.
ðầu thế kỷ 21, thế giới mới nhận ra rằng “nước là tài nguyên quan trọng
thứ hai sau tài nguyên con người”. Năm 2002, Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất
Johannesburg ñã thừa nhận vị trí số 1 của TNN trước cả năng lượng, sức khoẻ,
nông nghiệp và ña dạng sinh học (WEHAB). Nước là tài nguyên có hạn dễ bị ô
nhiễm, ñã, ñang và sẽ có xu hướng cạn kiệt nếu không ñược bảo vệ. Nguyên tắc
thứ 4 của Dublin cho rằng: “Nước có giá trị kinh tế trong mọi dạng sử dụng cạnh
tranh và cần ñược thừa nhận là một hàng hoá kinh tế”.
Môi trường nước: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố
vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh
hưởng ñến ñời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và thiên
nhiên. Trong môi trường nước, yếu tố nước ñược xem xét ñánh giá cả mặt lợi
và mặt hại cùng với các tác ñộng qua lại giữa chúng ñối với các yếu tố khác
có ảnh hưởng ñến ñời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và
thiên nhiên (Luật Bảo vệ Môi trường, 2006).
Ô nhiễm nguồn nước là sự biến ñổi tính chất vật lý, tính chất hóa học
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4

và thành phần sinh học của nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu ñến con người và sinh vật.
Suy thoái nguồn nước là sự suy giảm về số lượng, chất lượng nguồn
nước so với trạng thái tự nhiên hoặc so với trạng thái của nguồn nước ñã ñược
quan trắc trong các thời kỳ trước ñó.
1.2. Tổng quan về tài nguyên nước trên thế giới.
Tổng diện tích bề mặt trái ñất là 510.065.284 km
2
, trái ñất có TNN thật

là phong phú. Nếu ñem toàn bộ nước dải ñều trên bề mặt lục ñịa thì bề dày
mặt nước sẽ là 2.400 m.
Nước là một tài nguyên phong phú nhưng nước chỉ hữu dụng với con
người khi nó ở ñúng nơi, ñúng chỗ, ñúng dạng và ñạt chất lượng theo yêu cầu.
Trữ lượng nước trên thế giới chủ yếu nằm ở dạng không hữu dụng cho ña số
các mục ñích của con người do ñộ mặn (nước biển), ñịa ñiểm, dạng (băng hà).
(Bảng 1.1). Trong ñó nước tồn tại trên biển và ñại dương là nhiều nhất, chiếm
tới 97,2%. Về lượng nước ngọt trên thế giới ñược phân bố chủ yếu ở các dạng
như băng ñá, trong sông hồ, nước ngầm.
Bảng 1.1: Phân bố và dạng của nước trên trái ñất
STT ðịa ñiểm
Diện tích
(km
2
)
Tổng thể tích
nước (km
3
)
% tổng
lượng nước
1 Các ñại dương và biển 361.000.000

1.230.000.000

97,4000
2 Khí quyển 510.000.000

12.700


0,0010
3 Sông, rạch -

1.200

0,0001
4 Nước ngầm (ñộ sâu 0,8 km) 130.000.000

4.000.000

0,312
5 Hồ nước ngọt 855.000

123.000

0,0097
6 Tảng băng và băng hà 28.200.000

28.600.000

2,2644
Nguồn: Geological Survey,2001
Nước ngọt trên thế giới ñược phân bố ở các dạng như băng ñá, trong
sông hồ, nước ngầm. Sự phân phối khối lượng dòng chảy/năm của các sông
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

5

trên thế giới ñược thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1.2: Sự phân phối khối lượng dòng chảy/năm của các

sông trên thế giới
Các miền của ñất liền
Diện tích
(1000 km
2
)
Khối lượng dòng
chảy năm (km
3
)
Lớp dòng chảy
năm (mm)
Toàn ñất liền
Các miền rìa ñất liền
Trong ñó:
Sườn ñại Tây Dương
Sườn Thái Bình Dương
Các miền không lưu
thông của ñất liền
148.811
116.778

67.359
49.419
32.033
37.000
36.300

21.300
15.000

700
249
310

316
304
21
Nguồn: Phạm Ngọc Dũng và cs, 2006
Trước ñây, khi nhu cầu sử dụng nước của con người chưa cao, vấn ñề
chất lượng môi trường nước hầu như chưa ñược quan tâm. Với sự hiểu biết về
chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên (mưa - bốc hơi - dòng chảy), việc sử
dụng nước chủ yếu tập trung vào việc xây dựng các công trình khai thác nước
trên sông nhằm cấp nước cho ngành nông nghiệp và các khu vực ñô thị.
Nghiên cứu TNN tập trung kiểm kê, ñánh giá và ñưa ra các giải pháp sử dụng
nước theo nhu cầu sử dụng bằng các công trình cung cấp nước (nhà máy
nước, giếng, hồ chứa, trạm bơm, kênh mương, ñường ống )
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự gia tăng dân số kéo theo nhu
cầu sử dụng nước của con người tăng cao, khối lượng TNN ñược khai thác ở
quy mô lớn, bên cạnh việc tạo ra lượng hàng hóa lớn là lượng chất thải tương
ñương ñổ vào môi trường khiến TNN bắt ñầu suy thoái.
Những công trình nghiên cứu thập niên 60 ñã cho thấy tình trạng ô
nhiễm nước lục ñịa và ñại dương gia tăng với tốc ñộ ñáng lo ngại. ðiều này
phản ánh trung thực tiến ñộ phát triển của ngành công nghiệp ñồng thời cũng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

6

là những nguy cơ tiềm ẩn ñối với nguồn TNN. Tại Châu Âu các sông ngòi có
nồng ñộ muối nitrat vượt quá 2,5 lần tiêu chuẩn cho phép (100 mg/l), nồng ñộ
photphat cao gấp 2,5 lần tiêu chuẩn cho phép. Hàng năm các con sông này

mang vào ñại dương 320 triệu tấn canxi; 6,5 triệu tấn photphat và khoảng 10
triệu tấn dầu mỡ, 700 tấn thuỷ ngân. Trước thực trạng này, những biện pháp
bảo vệ và sử dụng nguồn nước một cách nghiêm ngặt hơn ñã bắt ñầu ñược
thực hiện (Thông tin Môi trường số 3, 2000).

Năm 1977, lần ñầu tiên LHQ ñưa vấn ñề nước lên diễn ñàn quốc tế.
Tại Hội nghị Mar Del Plata (Argentina) ñã nhấn mạnh về vấn ñề quy
hoạch nước sạch và vệ sinh và lấy thập kỷ 80 là “Thập kỷ quốc tế nước
sạch và vệ sinh” (Báo cáo ñặc ñiểm khí hậu thuỷ văn tỉnh Lâm ðồng, 2012).
Từ năm 1993, thế giới ñã chính thức lấy ngày 22/3 hàng năm là "Ngày
nước thế giới". ðây là sự kiện quốc tế quan trọng thể hiện mối quan tâm của
các quốc gia trong vấn ñề quản lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên
quý giá này. Mỗi năm ngày nước thế giới sẽ chọn ra một chủ ñề khác nhau
ñể phản ánh những khía cạnh quan tâm về nguồn nước sạch. Mục tiêu của
ngày này là thu hút sự quan tâm của cộng ñồng quốc tế vào các tác ñộng của
sự tăng trưởng ngày càng cao của dân số thành thị, quá trình công nghiệp
hoá và sự bất ổn của thiên tai, ñặc biệt là sự thiếu hợp lý trong quản lý TNN
(Petry B, 1998).

Năm 2002, trước nguy cơ thiếu nước ngọt và suy giảm chất lượng nước
do khai thác, sử dụng nguồn nước không hợp lý, tại Hội nghị thượng ñỉnh thế
giới về vấn ñề phát triển bền vững và bắt ñầu thiên niên kỷ của TNN ñã ñặt
mục tiêu phát triển và hỗ trợ các nước thành viên ñể ñạt ñược các mục tiêu và
các chỉ tiêu về nước sạch và vệ sinh môi trường. Công việc của tổ chức bao
gồm tất cả các khía cạnh của nguồn nước ngọt bao gồm cả TNN và các dòng
chảy sông ngòi, nước ngầm và nước biển (Plate E. J, 1993).
Tháng 3 năm 2003, diễn ñàn nước thế giới lần thứ 3 ñã ñược tổ chức tại
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

7


Kyoto, Shiga và Osaka (Nhật Bản) với chủ ñề “Nước sạch cho tương lai”,
nhấn mạnh 3 chiến lược trong quản lý tổng hợp TNN: quản lý ñiều hành,tăng
cường năng lực, tài chính. ðây ñược xem là hội nghị bàn về chủ ñề nước lớn
nhất thế giới khi nhóm họp ñược hơn 24.000 ñại biểu ñại diện ñến từ 180
quốc gia và khu vực. Các mục tiêu thiên niên kỷ ñưa ra ñược tập trung vào
các khía cạnh.
- Các chính sách về nguồn nước và các hoạt ñộng liên quan.
- Quản lý tổng hợp nguồn nước và chia sẻ lợi ích.
- An toàn nước và vệ sinh môi trường.
- Phòng chống ô nhiễm nước, bảo tồn các hệ sinh thái và giảm nhẹ rủi
ro, thiên tai (Socialist Republic of Vietnam, 2002).
Ngày 22 tháng 03 năm 2011, Diễn ñàn nước thế giới lần thứ 6 diễn
ra tại Ninh Thuận, Việt Nam có chủ ñề “Nước cho phát triển ñô thị”, với
mục tiêu nâng cao nhận thức của cộng ñồng quốc tế, chính quyền các cấp
và cộng ñồng dân cư về những thách thức của TNN trong phát triển bền
vững các ñô thị trong quá trình công nghiệp hóa, biến ñổi khí hậu và
phòng chống thiên tai.
Những hoạt ñộng của diễn ñàn nước quốc tế có tác dụng tích cực trong
việc giải quyết các vấn ñề liên quan ñến quản lý và sử dụng nguồn nước.
Song nhu cầu nước trên toàn thế giới tăng cao trong khi nguồn nước ñang cạn
kiệt ở mức báo ñộng ñã tạo nên áp lực lớn ñối với nguồn TNN. Những báo
cáo hiện trạng môi trường cũng cho thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường và
những nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do sử dụng nước không hợp lý của quá
trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt Nước thải ra môi
trường không qua xử lý chứa các chất hoá học, chất hữu cơ, vi sinh vật gây
bệnh ñược xả xuống hệ thống sông, hồ cũng ngày càng có chiều hướng gia
tăng với mức ñộ và khả năng ô nhiễm lan truyền trên diện rộng hơn. Bên cạnh
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


8

ñó những sự cố trong quá trình sản xuất của con người và những thảm họa
môi trường do thiên nhiên gây ra dưới tác ñộng tiêu cực của quá trình biến ñổi
khí hậu cũng ñã gây nên những ảnh hưởng không nhỏ ñến trữ lượng và chất
lượng của nguồn TNN thế giới. Một trong những ví dụ ñiển hình là thảm hoạ
môi trường nghiêm trọng ñã xảy ra tại nhà máy Bauxite-Nhôm Ajkai
Timfoldgyar Zrt thuộc miền Tây Hungary ngày 4/10/2010 làm hơn 1 triệu
mét khối bùn ñỏ tràn ra ngoài do vỡ ñê bao hồ chứa chất thải số 10 của Nhà
máy. Bùn ñỏ ñã tràn ra ngoài tạo ra những ñợt sóng cao 1 - 2 m, quét qua một
khu vực rộng tới 40 km
2
và nhấn chìm tất cả, trong ñó có làng Kolontar và thị
trấn Devecser trong bùn ñỏ. Theo ñiều tra cho thấy hệ sinh thái của hai con
sông Torna và Marcal ñã hoàn toàn bị phá hủy do việc sử dụng vữa, thạch
cao, axit ñể trung hòa bùn ñỏ trên các dòng sông ñó và nguy cơ ảnh hưởng
nghiêm trọng ñến sông Danube của Châu Âu (Wekipedia, 2010).
Trong năm 2011 ñánh dấu một trong những thảm hoạ môi trường tồi tệ
nhất. Ngày 11/3/2011, trận ñộng ñất mạnh 8,9 ñộ richter tại Nhật Bản gây ra
sóng thần cao 38,9 m ñã khiến hàng ngàn người chết, 125.000 công trình xây
dựng bị hư hại hoặc bị phá huỷ hoàn toàn và hơn thế ñó là thảm hoạ ñối với
môi trường trong ñó môi trường nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chính phủ
Nhật ước tính vụ rò rỉ phóng xạ từ nhà máy ñiện nguyên tử Fukushima ñã làm
rò rỉ 15.000 TBq cesi ra môi trường (TBq là ñơn vị ño phóng xạ chuyên biệt).
Khả năng lan truyền chất phóng xạ trong nước biển tới các khu vực khác gây
ra những hậu quả khó lường cho môi trường sinh thái chung, các quần thể
thực vật, ñộng vật và ảnh hưởng xấu ñến sức khoẻ của con người. Các báo
cáo của cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) dự báo, các chất
phóng xạ rò rỉ ra biển Thái Bình Dương sẽ lan tới bờ biển phía Tây nước Mỹ
và Canada trong khoảng một hoặc hai năm (Trần Minh, 2010)

Thực trạng trên ñã cho thấy rằng TNN trên trái ñất không phải là tài
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

9

nguyên vô hạn, trữ lượng và chất lượng TNN hoàn toàn phụ thuộc vào khả
năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này của con người. Ngày nay,
cùng với tác ñộng hiệu quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội của con
người thì tác ñộng của hoạt ñộng này ñến nguồn TNN ñang ñặt ra những
thách thức mới bởi những ảnh hưởng tiêu cực ñến chất lượng môi trường
nước. Tình trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường nước ñồng thời là sự gia
tăng của các tai biến liên quan ñến các công trình sử dụng nước ñang là vấn
ñề ñược quan tâm và bàn luận ngày càng nhiều trên các diễn ñàn khu vực và
thế giới nhằm tìm ra một hướng ñi ñảm bảo khai thác và sử dụng bền vững
TNN cho nhu cầu của thế hệ hiện tại và tính ñến nhu cầu của thế hệ tương lai.
1.3. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam
Tổng lượng nước mặt trên lãnh thổ nước ta khoảng 830 - 840 tỷ m
3
.
Trong ñó, lượng nước sinh ra ở phần lãnh thổ Việt Nam khoảng 310 - 315 tỷ
m
3
, chiếm khoảng 37%; lượng nước từ nước ngoài chảy vào khoảng 520 - 525
tỷ m
3
, chiếm 63%. Với lượng mưa trung bình nhiều năm là 1940 mm, cho
tổng lượng nước mưa 640 tỷ m
3
/năm. Việt Nam thuộc số quốc gia có lượng
nước mưa vào loại lớn trên thế giới nhưng lượng mưa phân bố rất không ñều

theo không gian và thời gian. Lượng mưa tập trung trong 4 - 5 tháng mùa
mưa, chiếm 75 - 85% tổng lượng mưa năm, trong khi lượng mưa 7 - 8 tháng
mùa khô chỉ chiếm 15 - 25%. Tương tự như lượng mưa, TNN mặt phân bố
cũng rất không ñều theo không gian. Sự phân bố không ñều của mưa và dòng
chảy là nguyên nhân chủ yếu gây ra hạn hán, thiếu nước trong mùa khô và lũ,
lụt, úng ngập trong mùa mưa. Mưa lớn, dòng chảy mặt lớn còn gây ra xói
mòn bề mặt lưu vực và lũ quét, lũ bùn ñá ở nhiều nơi (Nguyễn Lập Dân, Vũ
Thị Thu Lan, 2003).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10

Bảng 1.3: Phân bố tài nguyên nước ở Việt Nam
Tổng lượng nước (km
3
/năm)
Vùng
Diện tích
lãnh thổ
(km
2
)
Trong nước

Ngoài vào Toàn bộ
1. Bắc bộ
Trung du, miền núi
ðồng bằng
115.752
104.297

11.455
113,86
106,43
7,43
45,52
45,52
44,12
159,38
51,95
51,55
2. Bắc Trung bộ 51.980 66,82 11,06 77,88
3. Nam Trung bộ
Duyên Hải
Tây Nguyên
100.903
45.607
55.296
105,53
51,82
53,71
-
-
-
105,53
51,82
53,71
4. Nam bộ
ðông Nam bộ
Tây Nam bộ
63.372

23.496
39.876
39,18
18,58
20,60
500
-
500
539,18
18,58
520,60
Cả nước 332.007 325,69 556,58 882,27
Nguồn: Lê Huy Bá và cs, 2002
TNN phân bố giữa các vùng cũng rất khác nhau (Bảng 1.3). Những khu
vực cần nhiều nước, như các tỉnh phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ,
ðông Nam Bộ, TNN không nhiều (khoảng 39% tổng lượng của cả nước),
trong khi ñó, TNN ở khu vực ñồng bằng sông Cửu Long rất lớn (khoảng
61%), nhưng nhu cầu khai thác, sử dụng nước chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với TNN
của vùng.
TNN Việt Nam ñược ñánh giá là phong phú, tuy nhiên tiềm ẩn rất
nhiều nguy cơ, trong ñó phải kể ñến ñó là nguy cơ thiếu nước ngọt trong
tương lai. Những nghiên cứu gần ñây cho thấy hiện nay lượng nước tính bình
quân ñầu người của nước ta vào khoảng 3.840 m
3
/người/năm. Với tốc ñộ phát
triển dân số như vậy ñến năm 2025, lượng nước mặt tính bình quân ñầu người
chỉ ñạt khoảng 2.830 m
3
/người/năm. Theo chỉ tiêu ñánh giá của Hội TNN
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


11

Quốc tế (IWRA) thì quốc gia nào có lượng nước bình quân ñầu người dưới
4000 m
3
/người/năm là quốc gia thiếu nước. Như vậy, nếu chỉ tính riêng lượng
TNN mặt sản sinh trên lãnh thổ nước ta thì ở thời ñiểm hiện nay, Việt Nam ñã
thuộc số các quốc gia thiếu nước và sẽ gặp phải rất nhiều thách thức về TNN
trong tương lai gần (Nguyễn Lập Dân, Vũ Thị Thu Lan, 2003).
Bên cạnh nguy cơ thiếu nước ñang hiện hữu hiện nay là hiện trạng ô
nhiễm và suy giảm chất lượng nước mặt ñang ngày càng gia tăng. Lượng
nước thải công nghiệp, sinh hoạt thải ra môi trường ngày càng nhiều với mức
ñộ ô nhiễm ngày càng cao ñã khiến cho chất lượng môi trường nước nói riêng
và chất lượng cuộc sống của người dân ñang bị ảnh hưởng (Bộ TNMT, 2010).
Nước thải sinh hoạt ñô thị: Hầu hết nước thải ñô thị ở nước ta chưa
ñược xử lý trước khi xả ra môi trường gây ô nhiễm. Tính ñến ñầu năm 2005
hàng ngày có khoảng 3,11 triệu m
3
nước thải sinh hoạt ñô thị, bệnh viện. Bình
quân mỗi ngày sông ðồng Nai và Sài Gòn phải hứng chịu trên 852 nghìn m
3

nước thải. Lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt với hàm lượng DO thấp và
COD quá cao (Bộ TNMT, 2010).
ðến năm 2010 tại các khu ñô thị, trung bình mỗi ngày thải ra 20.000 tấn
chất thải rắn nhưng chỉ thu gom và ñưa ra các bãi rác ñược trên 60% tổng lượng
chất thải nên ñã gây ô nhiễm nguồn nước. Theo kết quả xét nghiệm mẫu nước tại
bãi rác Nam Sơn (Hà Nội) và một bãi rác ở tỉnh Lạng Sơn cho thấy, tất cả các
mẫu nước thải từ bãi rác ñều có vi khuẩn coliform cao gấp hàng trăm lần tiêu

chuẩn cho phép. Có tới 97,5% mẫu nước ăn uống của người dân khu vực lân cận
2 bãi rác trên không ñạt tiêu chuẩn vệ sinh. Ngoài chất thải từ ñô thị, khu công
nghiệp, làng nghề, chất thải bệnh viện ña phần chưa ñược xử lý, thải trực tiếp ra
môi trường làm ô nhiễm nguồn nước trầm trọng ñặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp
ñến nguồn nước sinh hoạt của người dân (Bộ TNMT, 2010).
Hiện cả nước có khoảng 1.047 bệnh viện, hơn 10.000 trạm y tế thải ra
400 tấn chất thải y tế mỗi ngày. Tuy nhiên, ñến nay chưa có bệnh viện nào
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12

triển khai hoàn chỉnh từ khu thu gom, phân loại và xử lý toàn bộ chất thải và
nước thải. Trong khi ñó, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi trùng, virut và
các mầm bệnh sinh học khác có trong máu, mủ, dịch ñờm của người bệnh, có
thể gây nguy hiểm cho người tiếp xúc.
Bảng 1.4: Ước tính lưu lượng và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước
thải sinh hoạt ñô thị Hà Nội qua các năm
Tổng thải lượng các chất (kg/ngày)
Năm
Lưu lượng nước thải
sinh hoạt ñô thị (m
3
/ngày)
TSS BOD
5
COD
2006 1.823.408 2.450.205 1.128.234 2.131.108
2007 1.871.912 2.515.382 1.158.246 2.187.797
2008 1.938.664 2.605.080 1.199.548 2.265.814
2009 2.032.000 2.730.500 1.257.300 2.374.900

(Nguồn: Bộ TNTMT-Trung tâm Quan trắc Môi trường-Tổng cục môi trường, 2010)

Tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh nơi có dân cư ñông ñúc và các khu
công nghiệp thì tình trạng ñáng báo ñộng hơn. Ước tính mỗi ngày cư dân Hà
Nội thải ra khoảng 0,6 triệu m
3
nước thải sinh hoạt với khoảng 250 tấn rác
thải ra các sông mà chưa qua xử lí khiến cho nhiều ao hồ và sông ngòi tại Hà
Nội ñã bị ô nhiễm nặng.
Áp lực lên chất lượng nước của một số lưu vực sông do ảnh hưởng từ
hoạt ñộng sinh hoạt của người dân ñang là một vấn ñề ñược ðảng, Nhà nước
và những người dân trực tiếp chịu ảnh hưởng ñặc biệt quan tâm trong thời
gian qua. ðối với một số lưu vực sông Nhuệ và sông ðáy ñây là lưu vực bao
gồm 5 tỉnh phía Bắc với mật ñộ dân số trên 1.000 người/km
2
cao gấp 4 lần so
với mật ñộ chung của cả nước. Chất thải chưa ñược xử lý mà ñổ thẳng ra
sông, hồ gây ô nhiễm môi trường nước, lưu lượng nước thải sinh hoạt ở các
ñô thị trong lưu vực này tăng từ 200 nghìn m
3
/ngày ñêm (năm 1989) lên 385
nghìn m
3
/ngày ñêm (năm 2004).
Sông Cầu một trong những lưu vực sông lớn của hệ thống sông Thái Bình
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

13

bao gồm toàn bộ lưu vực các tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên, và một phần các tỉnh

Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, huyện ðông Anh, Sóc Sơn, và tỉnh Hải
Dương, hiện nay ñã xảy ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Theo báo cáo diễn
biến lưu vực sông Cầu từ năm 2006 ñến năm 2010 cho thấy giá trị COD quan
trắc từ năm 2006 ñến 2010 có xu hướng tăng nhẹ tại Thái Nguyên và tăng cao tại
các tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. ðặc biệt vào năm 2006 có giá trị trung bình
năm COD khá cao, cao nhất tại 2 ñiểm Vạn Phúc và Hòa Long cho giá trị lần
lượt là 45 và 41 mg/l. Tại ñịa bàn 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang tăng cao nguyên
nhân chính là do nước thải và rác thải của các làng nghề không qua xử lý và ñổ
thẳng ra lòng sông; một phần cũng do các hoạt ñộng phát triển công nghiệp hóa,
ñô thị hóa cũng dẫn tới làm ô nhiễm nguồn nước tại ñây (Bộ TNTMT-Trung
tâm Quan trắc Môi trường-Tổng cục môi trường, 2010)
Diễn biến TSS quan trắc qua các năm của lưu vực sông Cầu cho thấy,
năm 2006 giá trị trung bình năm khá cao, tập trung tăng cao chủ yếu tại các
ñiểm trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh. Vào các năm 2008, 2009 và 2010 có xu
hướng tương ñồng về mặt không gian và giá trị quan trắc. Hàm lượng amoni
có xu hướng tăng dần từ ñầu nguồn về ñến cuối nguồn, ñiểm có trung bình
năm cao nhất tại ñiểm cầu Trà Vườn vào năm 2008 cho giá trị 0,73 mg/l vượt
QCVN 08:2008 loại B1. ðây chính là ñiểm tiếp nhận nguồn nước thải của
Khu gang thép Thái Nguyên và nước thải sinh hoạt của thành phố Thái
Nguyên. Nitrit cũng có xu hướng tăng tại các ñiểm cuối trên ñịa bàn Thái
Nguyên, và tăng cao tại các ñiểm trên ñịa bàn 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang.
Giá trị trung bình năm cao nhất tại ñiểm cuối nguồn Yên Dũng vào năm 2008
cho giá trị là 0,125 mg/l. Hầu hết các giá trị trung bình năm của năm 2008 ñều
cao hơn các năm khác (Bộ TNTMT-Trung tâm Quan trắc Môi trường-Tổng
cục môi trường, 2010).
Tại các lưu vực sông ðồng Nai – Sài Gòn nước thải sinh hoạt của
người dân có chứa một lượng thải lớn khoảng 375 tấn TSS, 224 tấn BOD, 456
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14


tấn COD…nguồn nước thải không qua xử lý này là một nguồn gây ô nhiễm
lớn cho môi trường. Theo báo cáo của Sở KHCN & MT thành phố HCM một
vài con số sau ñây cho thấy mức ñộ ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng của
vùng này. Vào mùa khô năm 1995, nồng ñộ DO trên sông Sài Gòn ñã giảm
xuống dưới 3,0 mg/l. Mùa khô năm 1999, lần ñầu tiên tại Bến Than, thượng
nguồn sông ðồng Nai ñã có chỉ dấu ô nhiễm hữu cơ và xung quanh lưu vực
Biên Hòa, nhiều nơi chỉ số DO xuống còn 2,3 mg/l. Và cũng tại Bến Than, ñộ
mặn ño ñược vào ñầu tháng 2/1999 là 400 mg/l. Cũng cần phải nói thêm là
lượng nitơ và phốt pho trong nước ñã làm tăng lượng rong tảo, và ñiều này ñã
làm tắc nghẽn hệ thống lọc trong quá trình xử lý ở nhà máy Thủ ðức nhiều
lần trong năm 2002. Lưu lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày ñổ vào lưu vực
sông Sài Gòn dự tính cho năm 2020 là 1,6 triệu m3. Do ñó, chất rắn lơ lửng
(TSS), hợp chất hữu cơ, nitơ, phốt pho, vi khuẩn, dầu mỡ, kim loại nặng,
thậm chí PCBs và nhiều hóa chất bảo vệ thực vật sẽ ngày càng tích tụ nhiều
hơn trong lòng sông, và dòng nước sẽ không còn ñủ lưu lượng và thời gian ñể
tự “rửa” những dơ bẩn do ô nhiễm gây nên (Nguyễn Văn Thường, 2002).
Nước thải từ hoạt ñộng công nghiệp: Trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện ñại hoá ñất nước hoạt ñộng nông nghiệp dần ñược chuyển sang hoạt
ñộng phát triển công nghiệp là chính. Cũng như hoạt ñộng sản xuất nông
nghiệp, hoạt ñộng phát triển công nghiệp có nhu cầu về nước rất lớn, nước
dùng ñể sản xuất, gia công các sản phẩm, làm lạnh và làm vệ sinh máy móc…
sau ñó ñược thải ra ngoài.
Do công nghệ sản xuất của nước ta phần lớn là cũ và lạc hậu, lại không
hoặc rất ít các thiết bị xử lý nước thải, khí thải, rác thải, hạ tầng cơ sở ñô thị
như hệ thống cấp thoát nước, hệ thống quản lý chất thải rắn… rất thấp kém,
ñồng thời quá trình ñô thị hóa phát triển trong mấy năm gần ñây lại khá
nhanh, gây ra hiện tượng môi trường bị quá tải. Ô nhiễm môi trường nước ở
các ñô thị và khu chế xuất ở nước ta nói chung và ñặc biệt vùng ðBSH nói
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


15

riêng ñang ở tình trạng báo ñộng do các nguồn nước mặt (sông, ao, hồ) ñều là
nơi tiếp nhận nước thải chưa qua xử lý và có nồng ñộ các chất ô nhiễm cao
như chất rắn lơ lửng, nhu cầu oxy sinh hóa, nhu cầu oxy hóa học, nitơ
amôn,… Giá trị của các thông số này ñều gấp từ 5 ñến 10 lần trị số tiêu chuẩn
cho phép (Nguyễn ðình Mạnh, 2005).
Mới ñây vào tháng 7/2009, tại tỉnh Bình Dương hơn 230.000 m
3

nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý của công ty San Miguel Pure Foods VN
nằm ở khu vực thượng nguồn sông Thị Tính (xã Lai Hưng, huyện Bến Cát)
ñã tràn ra môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng ñối với môi trường xung
quanh ñặc biệt là con sông Cầu ðò – Thị Tính làm cho con sông có chiều
dài hơn 30km này bị nhuộm ñen, cá trên sông chết hàng loạt gây thiệt hại lớn
cả về người và của.
Chất lượng nước các lưu vực sông ngày càng xấu ñi. Theo các kết quả
nghiên cứu cho thấy trong số các con sông ðuống, sông Cà Lồ, sông Cấm,
sông Lạch Tray, sông Bạch ðằng, sông Trới, sông Sinh, sông Cầu, sông Ngũ
Huyện Khê, sông Thái Bình, sông Sặt, sông Bắc Hưng Hải, sông Bần, sông
ðáy, sông Nhuệ không có sông nào ñạt quy chuẩn nước mặt loại A1 (nguồn
cấp nước sinh hoạt), một số sông (sông Cầu và sông Ngũ Huyện Khê tại Bắc
Ninh, sông Cà Lồ tại Hương Canh - Vĩnh Phúc, sông Sặt tại Hải Dương, sông
Bắc Hưng Hải và sông Bần tại Hưng Yên) không ñạt quy chuẩn nước dùng
cho mục ñích tưới tiêu thủy lợi do có các thông số BOD
5
và COD vượt
QCVN 08:2008/BTNMT loại B1. Trên sông Cầu nhiều ñoạn bị ô nhiễm nặng
ñến mức báo ñộng. Tiêu biểu là ñoạn từ nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ tới Gia

Bẩy, do ảnh hưởng của nước thải từ nhà máy giấy và khu dân cư tập trung nên
ñộ ñục tăng, lượng oxy hoà tan ñạt mức rất nhất (0,4 – 0,5 mg/l); BOD
5

COD ñạt giá trị rất cao (>1.000 mgO
2
/l), coliform ở một số nơi vượt tiêu
chuẩn ñến hàng chục lần ( Báo cáo số 80/BC-BTNMT,2009 ).
Tại thành phố Hà Nội, quá trình công nghiệp hóa – hiện ñại hóa kéo
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

16

theo ñô thị hóa trong những năm gần ñây phát triển rất mạnh. Cùng với sức ép
dân số gia tăng sự phát triển ồ ạt của xây dựng nhà cửa, xây dựng các hệ thống
giao thông ñô thị… Hiện nay, trong cơ chế mở cửa của nền kinh tế thị trường
dẫn ñến nhiều nghành công nghiệp khác nhau, mọc lên nhiều nhà máy xí nghiệp,
các trung tâm giải trí, các cơ sở sản xuất, các khu thương mại, dịch vụ… Hàng
ngày thành phố Hà Nội, ñặc biệt là vùng nội ñô thải ra một khối lượng rác thải,
nước thải bẩn phần lớn chưa qua xử lý ñổ ra các kênh mương, ao hồ… dẫn dến
làm ô nhiễm nguồn nước và chất lượng nước của các con sông.
Hiện nay các nhà máy, xí nghiệp, làng nghề thủ công tỉnh Hà Tây cũ
ñang xả nguồn nước thải trực tiếp ra sông ðáy, làm ô nhiễm nghiêm trọng
nguồn nước mặt và nước ngầm, ảnh hưởng ñến sức khỏe và sản xuất của nhân
dân thuộc lưu vực con sông này. Qua kết quả xét nghiệm nhiều mẫu nước
sông cho thấy, các chỉ tiêu hóa, lý và vi khuẩn ñộc hại ñều vượt quá tiêu
chuẩn cho phép rất cao. Theo kết quả phân tích mẫu nước sông ðáy ở khu
vực hơn 50 làng nghề thủ công với tổng chiều dài gần 40 km ñang bị ô nhiễm
nặng, chủ yếu là các làng nghề chế biến nông sản, kim khí, dệt thảm, nhuộm
vải,… Ô nhiễm nghiêm trọng nhất là khu vực làng nghề kim khí Phùng Xá

(Thạch Thất) Hà Tây cũ, bởi toàn bộ nước thải xả trực tiếp ra mương chảy
vào sông ðáy. Kết quả xét nghiệm cho thấy: BOD
5
tạp chất và vi khuẩn là
186mg/l nước vượt quá chỉ tiêu cho phép hơn 7 lần; COD là 611mg/l, vượt
quá TCCP hơn 6 lần; hàm lượng nitrat là 19,2 mg/l, vượt quá TCCP là 1.3
lần, hàm lượng các chất rắn lơ lửng là 96 mg/l ( Nguyễn Văn Thường, 2002).
Tại thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng ô nhiễm nước cũng ñang xảy ra.
Với tổng lượng chất ô nhiễm trong nước thải lớp gấp 2 lần ở Hà Nội không qua
xử lý chảy vào các kênh rạch và sau ñó ñổ ra sông Sài Gòn, về ðồng Nai. Tại
sông Sài Gòn, mức ñộ ô nhiễm nghiêm trọng cả về hữu cơ (DO = 1,5 – 5,5
mg/l; BOD
5
= 10 – 30 mg/l), dầu mỡ và vi sinh vật. Không có chỉ tiêu nào ñạt
tiêu chuẩn môi trường ñối với nguồn loại A. Ô nhiễm cao nhất ở vùng trung

×