Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiểu luận môn Quản trị học Các thành kiến trong ra quyết định và sự ảnh hưởng đến ra quyết định sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.13 KB, 24 trang )

Các thành kiến trong RQĐ
và sự ảnh hưởng
đến RQĐ sáng tạo
Nhóm thực hiện: nhóm 3


GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Châm

Học viên thực hiện:
• Nguyễn Thị Xuân
• Nguyễn Thị Kim Thanh
• Nguyễn Thị Ngọc Mỹ


PHẦN 1: Các thành kiến trong RQĐ
1. Khái niệm THÀNH KIẾN:
Thành kiến: những ý nghĩ cố định về
người hay vật, xuất phát từ cái nhìn
sai lệch hoặc dựa trên cảm tính và
thường xun có chiều hướng đánh
giá thấp.


2. Các thành kiến trong RQĐ
2.1.Framing – Đóng khung suy nghĩ
• Là khuynh hướng đưa ra những quyết định khác nhau dựa vào
cách trình bày vấn đề.
• VD: Mợt người sĩ quan chỉ huy trong tình thế tiến thối lưỡng nan
của mợt c̣c chiến, khi kẻ thù có ưu thế hơn hẳn và có 600 binh sĩ
dưới quyền đang chiến đấu. Người cố vấn đưa ra lời khuyên rằng:
Chỉ huy chỉ có 2 con đường, 2 cách để thốt khỏi tình trạng này:


Nếu bạn là người chỉ huy bạn sẽ chọn phương án nào?


2.1.Framing
Trường hợp 1:
• Cách 1: 200 người sẽ được sống
• Cách 2: 1/3 quân số sẽ sống và 2/3 quân số có thể khơng được an tồn.
• Trả lời: Hầu hết chọn cách thứ nhất
Trường hợp 2:
• Cách 1: 400 chiến sĩ sẽ chết.
• Cách 2: khơng ai trong số 1/3 quân số sẽ chết, và 2/3 quân số có thể chết.
• Trả lời: Hầu hết chọn cách thứ 2

Kết quả của 2 phương án trong 2 lần trình bày hồn tồn giống nhau, nhưng
cách trình bày trong 2 trường hợp là khác nhau, 1 bên là sự sống, 1 bên là cái chết.
• Bài học rút ra: Khi nhìn nhận vấn đề, phải dựa vào bản chất bên trong. Khơng chỉ
dựa vào những hiện tượng bên ngồi.


2.2. Prospect theory:
giả thuyết triển vọng
Những giả thuyết đó ấn định rằng người ta sẽ ra quyết định dựa trên những
triển vọng về lợi ích có thể đạt được, hơn là chấp nhận ra quyết định trên
cơ sở một tổn thất thực tế.
• VD: Khách hàng có 2 cách lựa chọn phương thức thanh tốn:
• 1. Tiền mặt, được hưởng mợt tỷ lệ giảm giá thực tế.
• 2. Thẻ tín dụng, trả thêm phần phí do sử dụng thẻ.
• Khách hàng có khuynh hướng sẵn lòng trả tiền mặt để có được phần giảm
giá - Mợt món lợi triển vọng
• Bài học rút ra: nhà quản trị cần tính tốn những giá trị đạt được trước mắt

và những giá trị phải hy sinh vì lợi ích về lâu dài để thực hiện quyết định


2.3. Representativeness:
chủ nghĩa kinh nghiệm





Là khuynh hướng bị ảnh hưởng thái quá của những phán xét rập
khuôn về cùng một sự kiện có thể xảy ra.
Kinh nghiệm là yếu tố cần thiết để đưa ra các quyết định theo
chương trình và cũng đóng vai trò nhất định trong các quyết định
khơng theo chương trình. Tuy nhiên kinh nghiệm khi đã trở thành
cố hữu, và không được cập nhật cho phù hợp với sự biến chuyển
không ngừng của các hiện tượng thì sẽ trở thành rào cản rất lớn để
tìm kiếm sự sáng tạo và đợt phá.
Kinh nghiệm đóng vai trò tiêu cực hay tích cực phụ tḥc vào cách
mà nhà quản trị sử dụng nó trong khi xử lý tình huống, đặc biệt là
bước đầu tiên trong quy trình RQĐ: Xác định vấn đề.


2.3. Representativeness:
chủ nghĩa kinh nghiệm


VD: Lý lịch trích ngang về Linda:




31 t̉i, trực tính và thơng minh.



Học chun ngành về Triết ở trường Đại học.



Khi là sinh viên Linda rất quan tâm đến vấn đề phân biệt chủng tộc và các v/đ xã hội khác.


2.3.Representativeness:
chủ nghĩa kinh nghiệm







Hiện nay Linda đang là?
1. Người thu ngân
2. Người thu ngân và đang hoạt động trong phong trào bình đẳng
giới.
Hầu hết mọi người đều chọn câu trả lời 2, vì họ bị ảnh hưởng bởi
kinh nghiệm rằng, người ta sẽ thích hoạt đợng trong lĩnh vực đã
được đào tạo và quan tâm
Bài học rút ra: Kinh nghiệm là yếu tố cần thiết nhưng nếu không
áp dụng hợp lý sẽ trở thành rào cản rất lớn để tìm kiếm sự sáng tạo

và đột phá


2.4.Availability: theo tiền lệ
• Là khuynh hướng phán xét dựa trên nền tảng của những yếu tố mở
rộng của vấn đề, mà những yếu tố này có thể dễ dàng gợi nhớ.
• VD: Trong mợt đoạn văn tiếng Anh điển hình, chữ cái “K” thường
xuất hiện ở vị trí:
• Chữ cái đầu của 1 từ.
• Chữ thứ 3 của 1 từ
• Trả lời: hầu hết đầu chọn 1, vì việc tìm mợt từ có chữ cái K đứng ở
đầu thường dễ hơn là tìm các từ mà trong đó K đứng ở vị trí thứ 3
• Bài học rút ra: tùy từng điều kiện cụ thể mà áp dụng theo, không
nên cứng nhắc dập khuôn


2.6.Overconfident: q tự tin
• Là việc ra quyết định khơng dựa trên những cảnh báo
khoa học chính xác dễ dẫn đến mợt quyết định chủ quan,
lấy ý chí áp đặt cho thực tế.
• Điều này thường xảy ra khi nhà quản trị hoạt động trong
lĩnh vực không quen thuộc. Việc này dẫn đến sự vi phạm
Tính khoa học, mợt trong những nguyên tác cơ bản
trong yêu cầu RQĐ.
• VD: Trong báo cáo cho Tổng thống Lyndon Johnson về quyết định Chiến tranh leo thang ở



miền Bắc VN, thứ trưởng Geoge Ball đã viết : “ Thưa ngài Tổng thống, tôi khơng biết đâu là
câu trả lời chính xác. Nhưng tơi biết rằng chính sách mà tiếp tục như năm qua (1966) là mợt

điều sai lầm để thực hiện. Nó khơng thể khả thi và chắc chắn sẽ kết thúc trong thảm họa. Bởi
chính bản thân nó vi phạm những ngun tắc của việc ra quyết định”. ( Sourced :
Management Cases by Peter F. Drucker)
Và chắc chắn chúng ta ai cũng biết chiến thắng Điện Biên Phủ trên không 1972 và thế nào là
thảm họa đối với quân US vào thời điểm ấy.

• Bài học rút ra: khơng thể lấy ý chí chủ quan của mình để
áp đặt cho thực tế.


2.5. Anchoring and adjustment:
thả neo và điều chỉnh


Là khuynh hướng bám víu vào những dữ
kiện ban đầu, mặc dầu những thơng tin đó
có thể khơng liên quan.
VD: Mợt người đi mua xe hơi đã qua sử dụng,
anh ta quá tập trung nhìn vào đồng hồ km,
kiểu dáng, mà ít quan tâm hơn đến động cơ
xe hoạt động tốt như thế nào?
• Bài học rút ra: Mọi phương án phải được
xây dựng một cách độc lập. không phải là
biến thể của các phương pháp khác


Phần 2 : Ảnh hưởng của thành kiến đến
Ra quyết định sáng tạo



Sáng tạo: là khả năng kết hợp hay liên kết những ý tưởng để đạt được
một kết quả vừa hữu hiệu vừa mới lạ.

• VD:
••




"Có 2 người ngồi
trước cửa siêu thị
và chơi cờ tướng.
Họ chơi 5 ván.
Mỗi người đều
thắng 3 ván. Sao
lại thế?".
"Jack được trả 5
đôla cho một lần
cưa khúc gỗ ra
làm đôi. Vậy Jack
được trả bao
nhiêu tiền để cưa
khúc gỗ ra làm
bốn?".

Câu 1: BBởivì 22
Câu 1: ởi vì
người inày chơơivvới22
ngườ này ch i ới
người ikhác nhau.

ngườ khác nhau.

••

Câu 2: 15 đơla, vì đđể
Câu 2: 15 đơla, vì ể
ccưakhúc ggỗra làm
ưa khúc ỗ ra làm
đơi thì chỉ ỉccầnmộột
đơi thì ch ần m t
lầầnccưa,nhưng đđể
l n ưa, nhưng ể
ccưamộộtkhúc ggỗra
ưa m t khúc ỗ ra
làm 44thì ccần33lầần.
làm thì ần
l n.


Phần 2 : Ảnh hưởng của thành kiến đến
Ra quyết định sáng tạo
Tác dụng của sự sáng tạo
Nhà quản trị sử dụng sự sáng tạo của họ trong việc quyết định để
xác định chính xác vấn đề, phát triển những khả năng lựa chọn,
làm cho những điều khả dĩ thêm phong phú, hình dung được kết
quả.
Trường hợp cần phải ra quyết định sáng tạo:
Nhà quản trị sẽ gặp khó khăn khi vấn đề đỏi hỏi giải pháp tách hẳn
khỏi những vấn đề thơng thường hoặc những gì đã gặp, đặc biệt là
những quyết định khơng theo chương trình. Chúng cần có những

khả năng lựa chọn sáng tạo.


• Kỹ thuật thúc đẩy sáng tạo: sự động não và các kỹ thuật
tương tác nhóm.
• Quyết định: là sản phẩm trực tiếp của lao động quản lý
của nhà quản trị.
• Ra quyết định sáng tạo: là q trình nhà quản trị tìm kiếm
giải pháp cho vấn đề cần giải quyết theo phương thức sáng
tạo để đạt được 2 tiêu chí: có giá trị sử dụng; có tính mới
về chất.


Ảnh hưởng của thành kiến đối với quá
trình ra quyết định sáng tạo
1. Thành kiến làm cho việc nhận thức vấn đề trở nên lệch lạc, xa rời
bản chất.
2. Thành kiến làm cản trở quá trình sáng tạo.
3. Thành kiến làm hạn chế tính đa dạng của các giải pháp.


Thành kiến làm cho việc nhận thức vấn đề trở
nên lệch lạc, xa rời bản chất.


Mợt trong những u cầu cơ bản của
QĐQT là tính khoa học. Tính khoa
học đòi hỏi nhà quản trị phải nhận
thức đúng quy luật đang chi phối vấn
đề, đúng bản chất vấn đề, tránh thành

kiến để từ đó ra quyết định chính xác,
hợp lý.


Thành kiến làm cản trở quá trình sáng
tạo.
Quá trình sáng tạo gồm:
1. Ch̉n bị: tìm hiểu, thu thập thơng tin về vấn đề
2. Ấp ủ ý tưởng: cách nghĩ phân kỳ tìm ra nhiều hướng
giải pháp.
3. Phát kiến: cách nghĩ hội tụ tập trung vào một giải pháp
4. Kiểm tra: tính khả thi của phương án sáng tạo.


Thành kiến làm cản trở quá trình sáng tạo.
Sáng tạo u cầu sự mở rợng suy
nghĩ trong q trình tìm kiếm
các giải pháp thay thế, và sự tập
trung ý tưởng khi đánh giá và
kiểm tra tính khả thi của ý
tưởng. Nếu thành kiến xen vào
quá trình này, năng lực sáng tạo
sẽ không còn chỗ để phát huy.


Thành kiến làm hạn chế tính đa
dạng của các giải pháp.

Hệ quả của việc cản trở quá trình sáng tạo là nhà quản trị
không thể tạo ra nhiều khả năng lựa chọn trong ra

quyết định.
Khơng có tính đợt phá, những chuyển biến mới để tạo
nên tính nghệ thuật của hoạt động quản trị.


Kết luận
Có 6 loại thành kiến trong q trình ra quyết định
• Đóng khung suy nghĩ
• Giả thuyết triển vọng
• Chủ nghĩa kinh nghiệm
• Theo tiền lệ
• Thả neo và điều chỉnh
• Quá tự tin
Ra Quyết định sáng tạo: là quá trình nhà quản trị tìm kiếm giải pháp cho vấn
đề cần giải quyết theo phương thức sáng tạo để đạt được 2 tiêu chí: 1/Có giá
trị sử dụng; 2/ Có tính mới về chất.
Ảnh hưởng của thành kiến đối với Ra quyết định sáng tạo:
• Thành kiến làm cho việc nhận thức vấn đề trở nên lệch lạc, xa rời bản chất.
• Thành kiến làm cản trở q trình sáng tạo.
• Thành kiến làm giảm khả năng lựa chọn giải pháp.


Thảo luận
Câu hỏi thảo luận:
1/ Nhà tuyển dụng thường hỏi người lao động về mức lương hiện tại và thường
căn cứ vào mức lương này để ra quyết định trả lương cho người lao đợng,
mặc dù có lúc trả thấp hơn hoặc cao hơn. Vậy việc ra quyết định này có bị
bất kì thành kiến nào chi phối khơng? Nếu có thì đó là loại thành kiến nào?
2/ Cách nghĩ hội tụ ( Convergent thinking) là nỗ lực giải quyết vấn đề bằng việc
bắt đầu với một vấn đề và cố gắng mợt cách hợp lý tìm ra mợt giải pháp.

Cách nghĩ phân kỳ ( Divergent thinking) là cách giải quyết vấn đề bằng việc tạo
ra nhiều cách mới khác nhau để xem xét vấn đề và tìm kiếm nhiều giải pháp
mới lạ.
Như vậy trong quyết định sáng tạo, nhà quản trị cần có cách nghĩ nào như trên?



Thảo luận
Trả lời:
1. Anchoring and adjustment: thả neo và điều chỉnh. Là khuynh hướng bám víu vào những dữ kiện
ban đầu, mặc dầu những thơng tin đó có thể khơng liên quan.
2. So sánh trong việc tìm dầu, với hợi tụ, họ sẽ khoan một giếng dầu ngày càng sâu hơn và rộng hơn;
với phân kỳ, họ sẽ đào nhiều giếng khoan để tạo ra nhiều triển vọng khác nhau.
Trong sáng tạo, suy nghĩ hội tụ giúp xác định vấn đề và đánh giá các phương án.
Suy nghĩ phân
kỳ giúp phát triển các cách nhìn nhận vấn đề, cũng như việc tìm ra các cách sáng tạo để giải
quyết VD==> nhà QT cần cả hai cách nghĩ như trên.


Cảm ơn các bạn đã lắng
nghe!



×