Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiểu luận môn quản trị học chủ đề XUNG ĐỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.56 KB, 24 trang )

XUNG ĐỘT
Bạn đồng ý với quan điểm nào dưới đây?
Giải thích sự lựa chọn của bạn?
- Quan điểm 1: cho rằng xung đột là những biểu hiện lệch
lạc, tiêu cực bên trong tổ chức
- Quan điểm 2: cho rằng xung đột là một hiện tượng tự
nhiên.
Từ đó hãy cho biết những lợi ích và bất lợi của xung đột.
Bạn đồng ý với quan điểm nào dưới đây?
Giải thích sự lựa chọn của bạn?
- Quan điểm 1: cho rằng xung đột là những biểu hiện lệch
lạc, tiêu cực bên trong tổ chức
- Quan điểm 2: cho rằng xung đột là một hiện tượng tự
nhiên.
Từ đó hãy cho biết những lợi ích và bất lợi của xung đột.
Hướng dẫn: T.S Nguyễn Thị Bích Châm
Thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung
Nguyễn Việt Dũng
Phạm Tuấn Phú
Nhóm 2, Lớp Đêm 7 – K20.
NỘI DUNG
1.Khái niệm xung đột

…là quá trình mà trong đó một bên nhận ra rằng
quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng
tiêu cực bởi một bên khác. (Wall & Callister, 1995,
p. 517)

…là quá trình biểu lộ sự so sánh, không đồng ý, bất
hòa với, hoặc giữa các thực thể. (Rahim, 1992, p.
16)


Giao tiếp
Cấu trúc
Yếu tố cá nhân
2.Nguyên nhân xung đột
Giao tiếp
Giao tiếp tạo ra xung đột đồng thời cũng phản ánh xung đột.

Hiểu nhầm, vấn đề ngữ nghĩa: phụ thuộc vào sự khác biệt
hoàn cảnh, training, nhận thức, thông tin không đầy đủ.

Sự trao đổi thông tin thiếu hiệu quả - thông tin quá nhiều hay
quá ít, nhiễu thông tin.

Đi qua một bộ lọc thông tin ( tam sao thất bản)
2.Nguyên nhân xung đột (tt)
Cấu trúc
Liên quan đến vai trò của tổ chức

Quy mô càng lớn, nguy cơ xung đột càng cao.

Sự khác biệt giữa các phòng ban:
-
Quyền lực giữa các phòng ban
-
Nhóm trẻ
-
Mức độ chuyên môn trong công việc
-
Khác biệt về mục tiêu
2.Nguyên nhân xung đột (tt)

Cấu trúc (tt)

Sự tham gia vào quá trình ra quyết định
-
Giả định rằng cấp dưới không được tham gia vào quá trình ra
quyết định, họ sẽ oán hận.
-
Mặt khác nếu được tham gia, thì rất có thể tăng thêm xung
đột, vì sự tham gia đã quảng cáo cho giá trị cá nhân của họ.
-
Họ càng phải chứng tỏ quan điểm
của mình cho mọi người thấy.
2.Nguyên nhân xung đột (tt)
Cấu trúc (tt)

Vai trò không rõ ràng
-
Một vai trò phản ánh vị trí nhất định trong tổ chức.
-
Vai trò không rõ ràng sẽ tạo ra sự chồng chéo trong
công việc, gây nên xung đột, đặc biệt là giữa cá nhân
đó với những người tham gia vào chuỗi các hoạt động
liên kết.
2.Nguyên nhân xung đột (tt)
Cấu trúc (tt)

Thiết kế dòng chảy công việc
-
Tổ chức bao gồm nhiều nhóm khác nhau phục vụ
cho một mục tiêu chung.

-
Các nhóm phụ thuộc lẫn nhau.
-
Thiết kế công việc sao cho những nhóm này không
nhận được kết quả nghèo nàn từ nhóm khác.
2.Nguyên nhân xung đột (tt)
Cấu trúc (tt)

Nguồn lực hữu hạn
-
Các cá nhân và nhóm trong tổ chức phải chia sẻ
nguồn lực của tổ chức như: vốn, trang thiết bị nhà
xưởng, nhân viên hỗ trợ, hệ thống lương thưởng,…
-
Có xu hướng xuất hiện sự cạnh
tranh để giành lấy nguồn lực.
2.Nguyên nhân xung đột (tt)
Yếu tố cá nhân
Liên quan đến sự khác biệt của cá nhân

Sự khác biệt về Tính cách cá nhân
-
Giáo điều, độc đoán dễ nêu lên sự khác biệt nhỏ có thể
tồn tại giữa các cá nhân.
-
Lòng tự trọng thấp có thể cảm thấy bị đe dọa bởi người
khác trong các vấn đề đơn giản.
-
Sở thích
2.Nguyên nhân xung đột (tt)

Yếu tố cá nhân (tt)

Nhu cầu: phụ thuộc, thụ động, sáng tạo , tuân phục,
tham gia vào quá trình tham gia quyết định, tăng lương,


Văn hóa: nguồn gốc cá nhân, chủng tộc, tôn giáo, kì thị
giới tính,…
2.Nguyên nhân xung đột (tt)
3. Các yếu tố tác động
a. Sự áp đặt
Sự khác biệt về thế mạnh của các cá nhân, nhóm xảy ra
xung đột có liên quan đến:

Nguồn lực

Địa vị

Quan hệ

….
Bên nào có thế mạnh hơn sẽ có ưu thế hơn trong việc giải
quyết xung đột theo chiều hướng có lợi cho mình.
3. Các yếu tố tác động (tt)
b. Tính cách

Cách nghĩ và cách cảm nhận về xung đột

Chủ nghĩa cá nhân


Chủ nghĩa tập thể
Ảnh hưởng đến chiều hướng và cách giải quyết xung đột.
c. Giới tính: Nam giới thì thường đẩy xung đột lên cao hơn
trong khi nữ giới thì có xu hướng giảm nhẹ xung đột.
d. Văn hóa:
Sự khác biệt về:

Tôn giáo

Lối sống

Giao tiếp

….
Sự không hiểu biết về văn hóa có thể làm
cho xung đột trở nên phức tạp và khó giải
quyết hơn.
3. Các yếu tố tác động (tt)
e. Môi trường:

Môi trường bao gồm những điều kiện nuôi
dưỡng Xung đột như nhận thức, tác động
các bên không liên quan,…

Môi trường có thể hạn chế hoặc thúc đẩy
xung đột.
3. Các yếu tố tác động (tt)
f. Thông tin:

Chậm trễ: Làm tăng mức độ xung đột, kéo dài thời

gian xung đột.

Kịp thời: giúp các bên nhìn nhận đúng về vấn đề
xung đột và góp phần giải quyết nhanh xung đột.

Chính xác.
3. Các yếu tố tác động (tt)
4. Phân loại

Xung đột phi chức năng
Là sự đối đầu giữa các phía mà kết cục là sẽ cản
trở việc hoàn thành mục tiêu.


Xung đột chức năng
Là sự đối đầu giữa các phía mà sự đối đầu này
nhằm hoàn thiện hoặc mang lại lợi ích cho việc
thực hiện nhiệm vụ của tổ chức.
5. Vai trò của Xung đột
Tích cực

Cải thiện chất lượng ra quyết định.

Tăng động lực làm việc, tập trung vào những ưu tiên
chính.

Giúp mọi người “sống thật hơn” và thúc đẩy họ
tham gia toàn diện.

Giúp mọi người nhận biết và đạt được lợi ích tốt

nhất từ sự khác biệt giữa họ.
Tiêu cực

Cản trở, giảm năng suất.

Tinh thần thấp.

Tiếp tục hoặc gây thêm nhiều xung đột khác.

Tạo ra những hành vi không thích hợp.
5. Vai trò của Xung đột (tt)
6. Quan điểm về Xung đột
Quan điểm Truyền thống Hiện đại
Xung đột Có thể tránh được Là tự nhiên
Nguyên nhân
Xung đột
Sai lầm quản trị trong tổ chức Nhiều nguyên nhân. Trong đó
có khác biệt về cấu trúc trong
tổ chức, mục tiêu, kì vọng,
nhận thức cá nhân.
Tác động Phá vỡ tổ chức và giảm hiệu
quả hoạt động.
Tích cực và tiêu cực tới hiệu
quả hoạt động với nhiều mức
độ khác nhau.
Cách thức Quản
trị
Loại trừ Xung đột. Quản trị Xung đột và hướng
tới mục tiêu hiệu quả hoạt
động tối ưu.

Hiệu quả hoạt
động tối ưu của
tổ chức
Loại trừ Xung đột. Cần có một mức độ xung đột
nhất định.

Xung đột không chỉ là
một áp lực tích cực mà
còn đặc biệt cần thiết để
thực hiện công việc một
cách hiệu quả.
6. Quan điểm về Xung đột (tt)
Mối quan hệ giữa
Hiệu quả công việc và Mức độ Xung đột
Kết luận

Khi 2 hoặc nhiều người cần ra quyết định, sẽ có xung
đột xuất hiện.

Xung đột là tự nhiên và không tránh được.

Xung đột không hẳn là một sự khó chịu.

Xung đột không phải là một vấn đề – Vấn đề là cách
thức quản trị xung đột một cách nghèo nàn.
Thảo luận

Dấu hiệu nhận biết một cuộc xung đột là như thế
nào ?

×