Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.95 KB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
…………………


NGUYỄN ANH TUẤN




GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CHO
TRƯỜNG CAO ðẲNG TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ
KINH DOANH (BỘ TÀI CHÍNH)



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05


Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN





HÀ NỘI - 2011


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñề tài của Luận văn này không bị trùng lặp với bất kỳ
ñề tài nào của công trình khoa học nào cho ñến nay, cũng như số liệu và kết
quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng trong bất
kỳ công trình khoa học nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành Luận văn này ñã
ñược cảm ơn và mọi sự trích dẫn trong Luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
trong phần tài liệu tham khảo ./.

Tác giả

Nguyễn Anh Tuấn

















Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñược Luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã
nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của quý thầy cô, ñồng nghiệp, bạn
bè và gia ñình.
Trước hết, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Ngô Thị Thuận,
người ñã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm Luận văn từ
lúc chọn ñề tài, lập ñề cương, chỉnh sửa và ñến khi hoàn thành Luận văn. Kế
ñến tôi xin chân thành cảm ơn quí thày, cô trong Khoa Kế toán và Quản trị
kinh doanh cùng toàn thể giảng viên, cán bộ viên chức trong trường ñã tạo
thuận lợi và giúp ñỡ tôi khi học tập tại trường và làm Luận văn. Tôi xin gửi
lời cảm ơn ñến các tác giả của những công trình khoa học bao gồm tác giả của
các loại giáo trình, sách, bài báo, tạp chí, ñề án,….ñã giúp ñỡ tôi có cơ sở
khoa học, có số liệu, có tài liệu ñể tôi hoàn thành Luận văn một cách nhanh
chóng, khoa học.
Tôi cũng muốn gửi tới gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp lòng biết ơn về
sự quan tâm, ñộng viên quý báu trong thời gian qua, giúp tôi có thêm nhiều
thời gian và nghị lực ñể hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Anh Tuấn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 ðối tượng nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
LỰC CHO TRƯỜNG CAO ðẲNG VÀ ðẠI HỌC 4
2.1 Lý luận về phát triển nguồn lực 4
2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn lực của một số trường ñại học và
bài học kinh nghiệm cho trường CðTCQTKD 26
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
4.1 Thực trạng các nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính - Quản
trị kinh doanh 47
4.1.1 Nguồn nhân lực 47
4.1.2 Cơ sở vật chất 56
4.1.3 Nguồn tài chính 60

4.2 Phân tích SWOT và các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nguồn
lực của trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh
64
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

iv
4.2.1 Phân tích SWOT
64
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nguồn lực 67
4.3 ðánh giá chung về nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính -
Quản trị kinh doanh 77
4.3.1 Những kết quả ñạt ñược 77
4.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 78
4.4 Giải pháp phát triển nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính -
Quản trị kinh doanh ñến năm 2015 80
4.4.1 Căn cứ ñể ñịnh hướng và giải pháp 80
4.4.2 Chiến lược phát triển nguồn lực của Quốc gia 85
4.4.3 Quan ñiểm, ñịnh hướng và mục tiêu phát triển nguồn lực của
trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh 89
4.4.4 Giải pháp phát triển nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính -
Quản trị kinh doanh 93
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
5.1 Kết luận 104
5.2 Kiến nghị 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BM : Bộ môn
BQ : Bình quân
CB : Cán bộ
CB, VC : Cán bộ, viên chức
CðTCQTKD : Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh
ðCBG : ðề cương bài giảng
ðH : ðại học
ðT : ðào tạo
ðVHT : ðơn vị học trình
GS : Giáo sư
GV : Giảng viên
HS-SV : Học sinh - Sinh viên
HTTTKT : Hệ thống thông tin kinh tế
KH và HTQT : Khoa học và Hợp tác Quốc tế
KTX : Ký túc xá
NCKH : Nghiên cứu khoa học
PGS : Phó Giáo sư
QLCL : Quản lý chất lượng
QLðT : Quản lý ñào tạo
QTKD : Quản trị kinh doanh
QTTB : Quản trị thiết bị
SV : Sinh viên
TC-HC : Tổ chức - Hành chính
TC-KT : Tài chính - Kế toán
TðPTBQ : Tốc ñộ phát triển bình quân
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

vi
DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

2.1 Viện trợ của Mỹ cho châu Âu theo kế hoạch Marshall 19
4.1 Số lượng và cơ cấu cán bộ lãnh ñạo theo học vị của trường
CðTCQTKD ñến năm 2010 47
4.2 Số lượng và cơ cấu cán bộ lãnh ñạo theo ñộ tuổi của trường
CðTCQTKD ñến năm 2010 49
4.3 Số lượng và cơ cấu cán bộ giảng dạy theo học vị của trường
CðTCQTKD ñến năm 2010 50
4.4 Số lượng và cơ cấu cán bộ giảng dạy theo ñộ tuổi của trường
CðTCQTKD ñến năm 2010 53
4.5 Số lượng và cơ cấu cán bộ theo học vị ở các phòng ban của
trường CðTCQTKD ñến năm 2010 55
4.6 Số lượng và cơ cấu cán bộ theo ñộ tuổi ở các phòng ban của
trường CðTCQTKD ñến năm 2010 56
4.7 Cơ sở vật chất phục vụ cho ñào tạo của trường Cao ñẳng Tài
chính - Quản trị kinh doanh ñến năm 2010 57
4.8 Cơ sở vật chất phục vụ cho cán bộ giảng dạy của trường Cao
ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh ñến năm 2010 58
4.9 Cơ sở vật chất phục vụ cho sinh viên của Trường Cao ñẳng Tài
chính - Quản trị kinh doanh ñến năm 2010 59
4.10 Thu và cơ cấu thu hàng năm của trường CðTCQTKD 60
4.11 Thu và cơ cấu nguồn thu ngân sách hàng năm của trường
CðTCQTKD 62
4.12 Thu và cơ cấu nguồn thu từ liên kết ñào tạo hàng năm của
Trường Cao ñẳng Tài chính - QTKD 62
4.13 Thu học phí hàng năm của Trường CðTCQTKD 63
4.14 Số lượng thí sinh ñăng ký và tuyển sinh hàng năm 67
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


vii

4.15 Tỷ lệ sinh viên ñạt kết quả học tập 69
4.16 Kết quả liên kết ñào tạo hàng năm của trường Cao ñẳng
TCQTKD 71
4.17 Kết quả nghiên cứu khoa học hàng năm của trường CðTCQTKD 73
4.18 Thu nhập và nguồn thu nhập hàng năm của cán bộ giảng dạy
Trường Cao ñẳng Tài chính - QTKD (Tính bình quân 1 cán bộ
giảng dạy/năm) 75




Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nhân loại ñã bước sang thế kỷ XXI - thế kỷ của tri thức làm cho mỗi quốc
gia, mỗi dân tộc và mỗi cá nhân ñứng trước những cơ hội và thách thức lớn,
trong ñó cơ hội học tập ñược tăng lên nhưng cũng có thách thức lớn về sự bùng
nổ tri thức, ñòi hỏi tất cả các quốc gia, dân tộc và cá nhân phải ñón ñầu những tri
thức mới, tri thức hiện ñại. Một trong những nhân tố tạo nên bước ñột phá về tri
thức chính là xây dựng hệ thống các trường học thật chuẩn, trong ñó ñặc biệt
phải kể ñến hệ thống các trường ñại học, cao ñẳng, các học viện và các viện
nghiên cứu. Tuy nhiên, ñể thực hiện ñược nhiệm vụ quan trọng theo ñúng nghĩa
của một cơ sở nghiên cứu như trường ñại học chẳng hạn thì ñòi hỏi phải có ñầy

ñủ các ñiều kiện, các nguồn lực cần thiết ñể phục vụ công tác nghiên cứu, ứng
dụng và ñào tạo. Các nguồn lực quan trọng ñó bao gồm nguồn lực con người,
nguồn lực cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính và các cơ chế mềm khác ñi kèm.
Nếu những yếu tố và ñiều kiện này không ñáp ứng ñược thì các trường ñại học,
cao ñẳng, các cơ sở nghiên cứu khó có thể thực hiện ñược ñúng và phát huy hết
chức năng, nhiệm vụ vốn có của nó.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở Việt Nam hầu hết các cơ sở nghiên cứu, các
trường ñại học, cao ñẳng ñều rơi vào tình trạng khó khăn về mọi mặt, nghĩa là cả
nguồn nhân lực, vật lực và tài lực nói chung ñều thiếu về số lượng, yếu về chất
lượng. Theo một khảo sát về cơ sở vật chất gần ñây của Bộ Giáo dục và ðào tạo
công bố thì 50% các trường ñại học và cao ñẳng công lập ở mức dưới chuẩn,
nhiều người ñã gọi ñó là “thảm cảnh” của nền giáo dục ñại học và các trường
ñại học, cao ñẳng phát triển không theo một kế hoạch và quy chuẩn chung nào
về cơ sở vật chất. Còn về nguồn nhân lực, cụ thể là ñội ngũ giảng viên của các
trường ñại học và cao ñẳng thì tỷ lệ bình quân sinh viên/ giảng viên khá cao
so với các nước khác (27 sinh viên/ giảng viên); thiếu thực hành và ứng dụng
thực tiễn; nặng về lý thuyết; nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

2

chậm ñổi mới, kiểu “thầy ñọc, trò chép”; trình ñộ ñào tạo chưa theo kịp với sự
phát triển và yêu cầu của xã hội, phát triển của khoa học công nghệ hiện ñại;
ñặc biệt số lượng các công trình khoa học ñược công bố ở phạm vi trong nước
và quốc tế khá ít ỏi.
Trên ñây là những hạn chế và bất cập chung của cả hệ thống các trường
ñại học và cao ñẳng trên cả nước nói chung, còn với trường Cao ñẳng Tài
chính - Quản trị kinh doanh nói riêng thì cũng không nằm ngoài “quỹ ñạo”
ñó, nghĩa là hiện nay trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh ñang
gặp khó khăn cả về nguồn nhân lực, vật lực và tài lực. ðội ngũ giảng viên

thiếu về số lượng, trong ñó phải kể ñến trình ñộ tiến sỹ, giảng viên trẻ chưa
nhiều kinh nghiệm; cơ sở vật chất thiếu thốn về nhiều thứ như diện tích mặt
bằng bị phân tán, nhỏ hẹp, phòng làm việc và phòng học, thư viện, ký túc xá,
nhà ăn, nhà thể thao chưa ñạt chuẩn; tài chính hạn chế… ðặc biệt, nhà trường
ñang có ñịnh hướng và lộ trình lên ñại học trong năm tới thì những hạn chế và
bất cập về các nguồn lực này sẽ gây khó khăn cho trường nếu không có những
giải pháp khắc phục cả về trung hạn và dài hạn. Xuất phát từ thực tế ñó của
Trường, ñể góp phần khắc phục khó khăn nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn
ñề tài nghiên cứu: “Giải pháp phát triển nguồn lực cho trường Cao ñẳng Tài
chính - Quản trị kinh doanh (Bộ Tài chính)”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng nguồn lực của nhà trường, từ ñó ñề xuất
một số giải pháp chủ yếu ñể phát triển nguồn lực nhằm ñáp ứng yêu cầu thành
lập trường ðại học Tài chính - Quản trị kinh doanh, tỉnh Hưng Yên.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn lực trong các
trường cao ñẳng và ñại học;
- ðánh giá thực trạng nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị
kinh doanh những năm qua, từ ñó phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu và các yếu tố
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

3

ảnh hưởng tới phát triển nguồn lực của nhà trường.
- ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp nhằm phát triển nguồn lực cho
trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh trong những năm tới.
1.3. ðối tượng nghiên cứu
Các nguồn lực chủ yếu của trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh
doanh gồm:

- Nguồn nhân lực: Giảng viên; cán bộ quản lý
- Nguồn vật lực: Phòng làm việc, giảng ñường, ký túc xá
- Nguồn tài chính: Nguồn vốn huy ñộng
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Phạm vi về nội dung
- Tập trung ñánh giá thực trạng nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính -
Quản trị kinh doanh những năm qua.
- Phân tích những ñiểm mạnh, ñiểm yếu và các yếu tố ảnh hưởng tới phát
triển nguồn lực của trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh.
- Nghiên cứu các giải pháp về tổ chức, kinh tế, chính sách nhằm phát triển
nguồn lực cho trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh trong những
năm tới.
1.4.2. Phạm vi về thời gian
- Các thông tin về thực trạng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và tài chính
phục vụ cho nghiên cứu này ñược thu thập từ năm 2006 ñến năm 2010; có khảo
sát năm 2011.
- Các giải pháp ñề xuất ñến năm 2015.
1.4.3. Phạm vi về không gian
Luận văn nghiên cứu trên phạm vi hoạt ñộng của trường Cao ñẳng Tài
chính - Quản trị kinh doanh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.



Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

4

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC
CHO TRƯỜNG CAO ðẲNG VÀ ðẠI HỌC


2.1. Lý luận về phát triển nguồn lực
2.1.1. Khái niệm nguồn lực và phát triển nguồn lực
Nguồn lực là thuật ngữ ñược sử dụng khá rộng rãi và phổ biến không
những trong lĩnh vực học thuật mà còn trên các phương tiện thông tin ñại
chúng và trong cuộc sống hàng ngày. ðặc biệt, khi nói ñến phát triển một lĩnh
vực gì như kinh tế, tài chính, kinh doanh thì người ta ñều dùng ñến thuật ngữ
“nguồn lực”. Vậy nguồn lực ñược hiểu như thế nào. Hiện nay có khá nhiều
cách hiểu và khái niệm khác nhau về nguồn lực. Dưới ñây là những khái niệm
từ những tài liệu khác nhau về thuật ngữ này.
Một là, theo từ ñiển Oxford Advanced Learner’s Dictionary, của NXB
Oxford, năm 1995 thì “Nguồn lực là một cái gì ñó mà một ñất nước, một tổ
chức hay một cá nhân sử dụng nó nhằm ñể tạo ra của cải”. Với cách ñịnh
nghĩa này, thì ta có thể hiểu rằng nguồn lực là nguồn gốc ñể sản sinh ra của
cải cho một ñất nước, một tổ chức hay một cá nhân.
Hai là, theo www.en.wikipedia.org, thì “Nguồn lực là một thực thể vật
chất hoặc phi vật chất với số lượng có hạn mà ñược sử dụng, tiêu thụ nhằm
ñể ñạt ñược lợi ích thông qua chính vật thể ñó”. Cũng theo cách ñịnh nghĩa
này thì ta thấy, cách hiểu này rộng hơn cách hiểu theo từ ñiển Oxford, nghĩa
là bất cứ cái gì mà ñược sử dụng mà mang lại lợi ích cho người sử dụng thông
qua vật thể ñó thì ñược gọi là nguồn lực.
Ba là, dưới góc ñộ chiết tự về chữ thì nguồn lực là một từ Hán Việt
ñược kết hợp bởi hai từ “nguồn” và “lực”. Theo Từ ñiển tiếng Việt của Hoàng
Phê chủ biên, NXB Viện Ngôn ngữ học, năm 2001, thì “nguồn” nghĩa là
nguồn gốc là nơi bắt ñầu, nơi phát sinh ra hoặc nơi có thể cung cấp cho một
cái gì ñó như nguồn ñiện, nguồn hàng, nguồn tiền; còn “lực” ñược hiểu theo
nghĩa thông thường là sức mạnh, còn hiểu dưới góc ñộ chuyên môn hẹp thì
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

5


“lực” nghĩa là tác dụng làm biến ñổi chuyển ñộng hoặc hình dạng của các vật
như lực nén, lực ñẩy, lực hút, lực ly tâm…. Từ ñó, suy ra “nguồn lực” nghĩa
là nguồn gốc ñể làm một cái gì nhằm ñạt một mục ñích khác thông qua chính
nó. Còn trong tiếng Anh thì nguồn lực là “resource” ñược tạo thành bởi từ gốc
‘source” và tiền tố ‘re’. Về mặt nghĩa từ vựng, thì source là nguồn, nguồn gốc,
còn tiền tố ‘re”, theo cuốn Cấu tạo từ tiếng Anh của Collins Cobiuld, do dịch
giả Nguyễn Thành Yến dịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997, ñược
dùng ñể kết hợp ñộng từ và danh từ có liên hệ với ñộng từ ñó tạo ra các danh
từ và ñộng từ mới. Các từ mới này ñược tạo ra mô tả hoặc chỉ việc một hành
ñộng hay một quá trình ñược thực hiện hay xảy ra lần thứ hai, ñôi khi theo
một cách khác, ví dụ reonstruct: tái thiết, tái cấu trúc; rediscover khám phá
lại; recreation: sự tái tạo…… Nên suy ra resource hay nguồn lực là một vật
hay một nguồn từ ban ñầu mà ñược sử dụng lại ñể mang lại lợi ích cho cái
khác. Cả hai ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Việt ñều có nghĩa gần như về thuật
ngữ nguồn lực hay resource.
Vậy, căn cứ vào ba cách hiểu khác nhau về nguồn lực như ñã trình bày
ở trên, thì cơ bản về nội dung không khác nhau nhiều, chỉ có sự khác biệt nhỏ
dưới góc ñộ nghiên cứu. Từ những khái niệm ñó, chúng tôi có thể ñưa ra một
cách hiểu riêng của mình về nguồn lực: ‘Nguồn lực là một thực thể tồn tại
dưới dạng vật chất hoặc phi vật chất và ñược coi là nguồn gốc ban ñầu ñể
tiến hành các hoạt ñộng của con người nhằm hướng tới một lợi ích nào ñó
như lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội…. mà thiếu nó thì không thể thực hiện
ñược”.
Bên cạnh thuật ngữ nguồn lực, thì chúng ta cũng xem xét, tìm hiểu về
thuật ngữ phát triển là gì; ñể từ ñó ta có cái nhìn ñầy ñủ về thuật ngữ phát
triển nguồn lực.
Tương tự theo từ ñiển Oxford Advanced Learner’s Dictionary, của
NXB Oxford, năm 1995, thì “Phát triển là một quá trình, một hoạt ñộng làm
cho ai hay cái gì biến ñổi từ ban ñầu ñến lớn dần, hoàn thiện dần về mọi
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………


6

thứ”, nghĩa là biến ñổi cả về chất và lượng, ví dụ, việc kinh doanh ñang phát
triển tốt.
Còn theo thì “Phát triển là mở mang từ nhỏ
thành to, yếu thành mạnh”. Cách hiểu này giống với cách hiểu trên.
Cũng theo Từ ñiển tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên, NXB Viện
Ngôn ngữ học, năm 2001, thì ‘Phát triển là sự biến ñổi hoặc làm cho biến ñổi
ai hay cái gì từ ít ñến nhiều, hẹp ñến rộng, thấp ñến cao, ñơn giản ñến phức
tạp”, ví dụ sản xuất phát triển, phát triển văn hóa,…
Như vậy, cả ba cách hiểu trên về phát triển tương ñối giống nhau, ñều
nhấn mạnh ñến quá trình biến ñổi từ lượng ñến chất và dần ñi ñến hoàn thiện
ñể ñạt mức phát triển cao hơn. Tổng hợp ba khái niệm ñó có thể hiểu phát
triển là một quá trình biến ñổi cả về mặt hóa lý của sự vật hiện tượng hay sự
biến ñổi từ lượng dẫn ñến biến ñổi về chất và từ ñó lại ñạt ñến bước phát triển
cao hơn ñể hướng tới cái hoàn thiện.
Ở ñây chúng ta nên so sánh với thuật ngữ phát triển (development) với
tăng trưởng (growth). Cũng theo Từ ñiển tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên,
NXB Viện Ngôn ngữ học, năm 2001, thì tăng trưởng là quá trình lớn lên, tăng
thêm về trọng lượng, kích thước, nghĩa là thiên về mặt số lượng, ví dụ, kinh tế
tăng trưởng nhanh, quá trình tăng trưởng của cây trồng. Còn phát triển tập
trung vào cả số lượng và chất lượng. ðây là sự khác biệt cơ bản giữa phát
triển và tăng trưởng.
Tổng hợp lại, thuật ngữ phát triển nguồn lực ñược hiểu là “Phát triển
nguồn lực chính là một quá trình biến ñổi cả về số lượng và chất lượng của
một nguồn lực nào ñó tồn tại dưới dạng vật chất hoặc phi vật chất theo hướng
tăng dần về số lượng và lớn mạnh về chất lượng trong hoạt ñộng thực tiễn
của con người nhằm ñạt ñến một lợi ích thiết thực nào ñó mà con người ñã
ñặt ra trước khi hành ñộng”. Nói một cách khác, phát triển nguồn lực chính là

quá trình tạo lập và sử dụng một cách ñầy ñủ nhất một nguồn lực có sẵn trong
tự nhiên hay xã hội nhằm phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của loài người.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

7

2.1.2.Phân loại nguồn lực
Nguồn lực là một khái niệm rất rộng, ñược sử dụng trong mọi lĩnh vực,
do ñó việc phân chia nguồn lực cũng có rất nhiều cách phân chia khác nhau,
phụ thuộc vào mục ñích sử dụng của từng chủ thể khi sử dụng nó. Dưới ñây là
một vài cách phân chia phổ biến hiện nay.
* Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, nguồn lực ñược chia thành nguồn lực
bên trong và nguồn lực bên ngoài.
- Nguồn lực bên trong hay còn gọi là nội lực bao gồm tất cả những gì
thuộc về bên trong của một ñất nước, một tổ chức hay một cá nhân. Nguồn
lực bên trong ñóng vai trò quan trọng, mang tính lâu dài và có tính quyết ñịnh
trong việc thành bại của một ñất nước, một tổ chức hay một cá nhân khi tiến
hành một hoạt ñộng nào ñó.
- Nguồn lực bên ngoài hay còn gọi là ngoại lực bao gồm những gì
thuộc về bên ngoài của một quốc gia, một tổ chức, một cá nhân. Nguồn lực
bên ngoài có vai trò thứ yếu so với nguồn lực bên trong, ở một giai ñoạn lịch
sử nhất ñịnh thì nguồn lực bên ngoài ñôi khi có tính quyết ñịnh và quan trọng
hơn cả nguồn lực bên trong ñối với một quốc gia, một tổ chức hay một cá
nhân, nhưng xét về trung và dài hạn thì nó vẫn kém quan trọng hơn nguồn lực
bên trong.
*Căn cứ vào nguồn gốc hình thành nên nguồn lực, thì nguồn lực
ñược chia thành các loại sau:
- Nguồn lực tự nhiên là những nguồn lực ñược hình thành từ tự nhiên.
Nguồn lực tự nhiên là cần thiết ñể duy trì sự sống của con người và ñể thỏa
mãn nhu cầu thiết yếu của con người, cũng ñược dùng ñể tiến hành các hoạt

ñộng khác. Nguồn lực tự nhiên bao gồm vị trí ñịa lý, khí hậu, tài nguyên
khoáng sản, ñất ñai, biển, hải cảng, rừng…
- Nguồn lực xã hội là những nguồn lực ñược hình thành từ xã hội mà
do con người ñóng góp và tạo nên. Nguồn lực xã hội bao gồm nhiều nguồn
lực khác cộng lại, trong ñó có cả nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

8

Ví dụ, Một ñịa phương có kế hoạch xây dựng một ngôi trường mới, thì làm
công việc kêu gọi quyên góp từ xã hội và lúc này có một cá nhân xin hiến ñất
của mình ñể xây trường. Trong trường hợp này ñất là thuộc về nguồn lực tự
nhiên, nhưng lại ñược xem xét dưới góc ñộ là nguồn lực xã hội.
- Nguồn lực con người hay còn gọi là nguồn nhân lực là nguồn lực
ñược sản sinh từ chính bản thân con người. Vậy nguồn nhân lực là gì?
Hiện nay có nhiều quan ñiểm khác nhau về nguồn nhân lực. Theo Liên
Hợp Quốc (UN) thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển
của mỗi cá nhân và của ñất nước”.
Ngân hàng thế giới cho rằng: “Nguồn nhân lực là toàn bộ con người
bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân”. Như vậy,
ở ñây nguồn lực con người ñược coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại
vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo Tổ chức Lao ñộng Quốc tế (ILO) thì “Nguồn nhân lực của một
quốc gia là toàn bộ những người trong ñộ tuổi có khả năng tham gia lao
ñộng”.
Nguồn nhân lực ñược hiểu theo hai nghĩa, theo nghĩa rộng thì nguồn
nhân lực là nguồn cung cấp sức lao ñộng cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn
lực con người cho sự phát triển. Do ñó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân
cư có thể phát triển bình thường; còn theo nghĩa hẹp thì nguồn nhân lực là khả

năng lao ñộng của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao
gồm các nhóm dân cư trong ñộ tuổi lao ñộng, có khả năng tham gia vào lao
ñộng, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình
lao ñộng, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ ñược huy ñộng vào
quá trình lao ñộng. ðặc biệt, hiện nay người ta nhấn mạnh ñến nguồn nhân
lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực chất lượng cao là khái niệm dùng ñể chỉ
một con người, một người lao ñộng cụ thể có trình ñộ lành nghề (về chuyên
môn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

9

ñộng về chuyên môn, kỹ thuật nhất ñịnh như trên ñại học, ñại học, cao ñẳng,
lao ñộng kỹ thuật lành nghề…
+ Nguồn lực tài chính hay còn gọi là tài lực là nguồn lực nhấn mạnh
ñến nguồn vốn bằng tiền của một tổ chức, cá nhân hay một quốc gia sẵn có ñể
chi tiêu cho một mục ñích nào ñó. Nguồn lực tài chính bên cạnh bằng tiền còn
bao gồm những tài sản có giá trị tương ñương bằng tiền như kim loại quý,
giấy tờ có giá, hàng hóa…, nghĩa là những loại tài sản này có khả năng thanh
khoản nhanh và dễ dàng chuyển thành tiền khi cần thiết.
+ Nguồn lực về cơ sở vật chất hay còn gọi là vật lực bao gồm những
nguồn lực tồn tại dưới dạng vật chất tự nhiên như hạ tầng cơ sở của một quốc
gia, hay cở sở vật chất và trang thiết bị của một tổ chức, một doanh nghiệp mà
ñược sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. ðây là nguồn lực khá quan
trọng ñể các nguồn lực khác phát triển như nguồn nhân lực chẳng hạn.
* Căn cứ vào khả năng tái sinh, thì nguồn lực ñược phân thành:
- Nguồn lực tái sinh là những nguồn lực có khả năng ñược bổ sung, tái
sinh và sử dụng lại một cách dễ dàng như nguồn nhân lực, năng lượng mặt
trời, không khí, gió….
- Nguồn lực không tái sinh là những nguồn lực không có khả năng tái

sử dụng, bổ sung một khi ñã bị sử dụng. Những nguồn lực này thường bắt
nguồn từ tự nhiên như các khoáng sản có nguồn gốc hóa thạch như than, dầu
mỏ, kim loại quý…
- Nguồn lực tái sinh có ñiều kiện thường là những nguồn lực thuộc
loại ba này còn gọi là một nhánh của nguồn lực có khả năng tái sinh. Chúng
phụ thuộc vào tốc ñộ, số lượng tiêu thụ những nguồn lực này của con người
và qua quá trình tiêu thụ có thể dẫn ñến sự mất hoàn toàn khả năng tái sinh
hoặc tái sinh nhanh hay chậm. Chẳng hạn như rừng và các loài ñộng vật, thực
vật là ví dụ ñiển hình về mức ñộ tái sinh nhanh hay chậm ñều phụ thuộc vào
khả năng khai thác, sử dụng và bảo tồn như thế nào.
*Căn cứ vào hình thái vật chất, nguồn lực ñược phân thành:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

10
- Nguồn lực hữu hình là những nguồn lực tồn tại dưới dạng vật chất
có tính hóa lý và có thể ñịnh lượng ñược như các tài nguyên thiên nhiên,
nguồn lực con người, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơ sở vật chất…
- Nguồn lực vô hình là những nguồn lực không tồn tại dưới dạng vật
chất, không có tính lý hóa và rất khó có thể ñịnh lượng ñược một cách rõ
ràng. Những nguồn lực này bao gồm hình ảnh của doanh nghiệp, thương hiệu
của doanh nghiệp, bằng phát minh sáng chế, bản quyền sở hữu trí tuệ, những
giá trị về văn hóa, lịch sử, truyền thống của một ñất nước. . .
Trên ñây chỉ là những cách phân chia phổ biến về các loại nguồn lực,
trong ñó trong mỗi lại phân chia có thể chia thành những loại nhỏ khác mà
Luận văn không thể ñề cập hết ñược, cũng như việc phân chia phụ thuộc vào
góc ñộ nghiên cứu của từng chủ thể khi nghiên cứu.
2.1.3. ðặc ñiểm chung của các nguồn lực
ðặc ñiểm thứ nhất là các nguồn lực dù có nguồn gốc từ tự nhiên,
không tự nhiên hay do con người tạo ra ñều không phải vô hạn về số lượng,
mà chúng chỉ là một ñại lượng hữu hạn. Từ ñó mà con người nên có một cái

nhìn khác về các loại nguồn lực trong quá trình khai thác, sử dụng sao cho
hợp lý, tiết kiệm và khoa học, mà vẫn ñáp ứng nhu cầu thiết yếu của con
người trong khi chưa tìm ra loại nguồn mới ñể thay thế cho những loại nguồn
lực này. Trong ñó phải nói ñến những nguồn lực là các loại tài nguyên khoáng
sản có nguồn gốc hóa thạch như than ñá, dầu mỏ, kim loại quý hiếm. Những
loại nguồn lực này chỉ ñược dùng một lần mà không có ñiều kiện tái tạo hoặc
có tái tạo ñược ñòi hỏi một thời gian khá dài, mất hàng triệu, hàng tỷ năm
hình thành. Với thời gian dài như vậy coi như không thể tái sinh ñược.
Chẳng hạn, theo Tập ñoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt
Nam, trữ lượng than ở Quảng Ninh khoảng 10,5 tỷ tấn, trong ñó ñã tìm kiếm
thăm dò 3,5 tỉ tấn, vậy chỉ trong vòng 20-30 năm nữa nguồn than chủ yếu của
Việt Nam sẽ hết. Khi ñó, các nhà hoạch ñịnh chiến lược sẽ phải tìm kiếm
nguồn khai thác khác ñể dự phòng. Còn các nguồn lực khác như không khí,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

11
năng lượng mặt trời, nước và rừng cũng không phải là vô hạn nếu con người
chỉ biết khai thác mà không quan tâm ñúng mức ñến công tác bảo tồn, tiết
kiệm và khai thác một cách khoa học thì những tài nguyên này cũng ñứng
trước nguy cơ cạn kiệt hoặc do bị ô nhiễm mà không sử dụng ñược. Thực tế
hiện nay rất nhiều quốc gia ñang ñứng trước nguy cơ thiếu nguồn nước ngọt
trầm trọng do quá trình sa mạc hóa, ñồi trọc. Nguyên nhân chính là nạn phá
rừng bừa bãi, mà không có quá trình trồng rừng tái sinh dẫn ñến ñất trống ñồi
trọc, hạn hán, lũ lụt thất thường, thiên tai, ảnh hưởng ñến mọi mặt ñời sống
của người dân ở trên nhiều nước. ðiển hình như nạn lũ lụt ở Parkistan vào
tháng 8 năm 2010 ñã làm hơn 1.600 người thiệt mạng và ảnh hưởng tới 15
triệu người Pakistan.
ðặc biệt, các nguồn lực về tài chính thì càng phải thận trọng và xem xét
một cách nghiêm túc; nếu không sẽ ñể lại hậu quả ghê gớm cho xã hội. Gần
ñây chúng ta hay nói ñến khủng hoảng, trong ñó khủng hoảng về tài chính là

nghiêm trọng hơn cả vì sức lan tỏa của nó ñến nhiều quốc gia và ảnh hưởng
xấu ñến không những tại nước xảy ra khủng hoảng mà còn ảnh hưởng trên cả
phạm vi thế giới. Gần ñây nhất là khủng hoảng tài chính Mỹ từ năm 2007 -
2009 là một ví dụ về việc nơi lỏng và chủ quan trong việc kiểm soát tài chính
của Chính phủ Mỹ nói chung và của các công ty, ngân hàng nói riêng, dẫn
ñến hàng loạt tập ñoàn và ngân hàng lớn của Mỹ bị phá sản. Cụ thể ngân hàng
Bear Stearns - một trong 5 ngân hàng ñầu tư hàng ñầu của Phố Wall - ñã bị
“sang tay” cho ngân hàng JP Morgan Chase với mức giá “rẻ như bèo” là xấp
xỉ 240 triệu USD, tương ñương 2 USD/cổ phiếu. Cách ñó 1 năm, giá cổ phiếu
của tập ñoàn 85 năm tuổi này là 170 USD/cổ phiếu. Thứ hai Lehman
Brothers cũng thuộc 5 ngân hàng ñầu tư hàng ñầu của Phố Wall gồm
Goldman Sachs, Morgan Stanley, Bear Stearns, Lehman Brothers và Merrill
Lynch. Tuy nhiên, tới ngày 15/9, Lehman ñã nộp ñơn xin phá sản theo quy
ñịnh của Luật phá sản Mỹ, chấm dứt lịch sử 158 năm. Kết cục ñáng buồn của
Lehman bắt nguồn từ “canh bạc” vay nợ thái quá ñể ñầu tư vào các loại MBS
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

12
ñầy rủi ro ñể rồi thua lỗ chồng chất. Không thể huy ñộng ñược vốn và hoàn
toàn mất thanh khoản, phá sản là lựa chọn duy nhất còn sót lại cho Lehman và
“Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của Lehman
ñược ñánh giá là lớn nhất trong lịch sử. Ngoài ra, Chính phủ Mỹ phải dùng
gói cứu trợ 700 tỷ USD giải cứu ngành tài chính ñể ngăn sự ñổ vỡ của các
hãng xe như như Ford, GM.
ðặc ñiểm thứ hai là các nguồn lực dù là nguồn lực nào ñi chẳng nữa
thì chúng ñều là xuất phát ñiểm ñể thực hiện các hoạt ñộng tiếp theo nhằm
tạo ra các lợi ích khác, nghĩa là chúng ta muốn tiến hành bất kỳ một hoạt
ñộng nào thì ñiều kiện tiên quyết là phải có nguồn lực sẵn có ñể thực hiện
hoạt ñộng ñó; nếu không có nguồn lực tương ứng thì mọi hoạt ñộng ñều
không thực hiện ñược. Ví dụ, một quốc gia muốn phát triển nguồn nhân lực

chất lượng cao, thì những nguồn lực cần huy ñộng ñể thực hiện chiến lược
này thì trước hết phải có nguồn lực con người ñủ về mặt số lượng và chất
lượng ñể ñảm trách công tác giáo dục, ñào tạo, quản lý. Nói một cách khác,
ñó chính ñội ngũ giảng dạy chuyên môn có ñủ trình ñộ và ñội ngũ quản lý
tương ứng phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Tiếp theo là nguồn lực
về ñội ngũ người học phải sẵn sàng học tập. Cuối cùng là các nguồn lực về cơ
sở vật chất, về tài chính, về cơ chế chính sách….ñể tiến hành các hoạt ñộng
giảng dạy và học tập trong khoảng thời gian nhất ñịnh; sau khoảng thời gian
ñó thì kết quả thu ñược là ñã ñào tạo ra một ñội ngũ như ý muốn. Giả sử nếu
một trong các nguồn lực như giảng viên, tài chính, cơ sở vật chất…, thì chiến
lược ñào tạo nguồn nhân lực chất lượng ñó sẽ khó mà ñạt kết quả như ñã ñịnh
ra từ ñầu.
ðặc ñiểm thứ ba là các nguồn lực phân bố không ñều và không một
quốc gia, một tổ chức hay một cá nhân nào có thể hội ñủ tất cả các nguồn lực
ñể mang lại lợi thế tuyệt ñối cho mình; thay vào ñó các nguồn lực phân bố rải
rác ở nhiều nơi khác nhau và mỗi quốc gia, mỗi tổ chức và mỗi cá nhân
thường chỉ thiên về lợi thế một hay vài nguồn lực. Trong kinh tế học người ta
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

13
gọi ñây là Lợi thế so sánh tương ñối, do ñó dưới góc quốc gia thì bất kỳ quốc
gia nào trao ñổi thương mại với một quốc gia khác thì ñôi bên ñều có lợi mà
không sợ bên này lấn át hết quyền lợi của bên kia. Nguyên nhân chính là
không có quốc gia nào có lợi thế tuyệt ñối về mọi nguồn lực so với quốc gia
khác dù hai nước chênh lệch nhau khá lớn về một vài nguồn lực nào ñó. Khi
nói ñến ñặc ñiểm này phải nói ñến các nguồn lực về tài nguyên khoáng sản.
Chúng ta ñều biết tài nguyên khoáng sản thường tập trung ở một số khu vực,
quốc gia nhất ñịnh. Chẳng hạn, dầu lửa tập trung nhiều ở Trung ðông (các
nước thành viên OPEC khai thác vào khoảng 40% tổng sản lượng dầu lửa thế
giới và nắm giữ khoảng ¾ trữ lượng dầu thế giới), hoặc Trung Quốc là nước

có trữ lượng lớn về ñất hiếm, chiếm khoảng 1/3 tổng số dự trữ toàn cầu và
hiện cung cấp hơn 90% nhu cầu ñất hiếm trên thế giới.
Ngoài sự phân bố không ñồng ñều về tài nguyên khoáng sản, thì các
nguồn lực khác cũng tương tự. Ví dụ, Nhật Bản là nước bất lợi về tài nguyên
thiên nhiên nhưng lại có lợi thế về con người, về truyền thống văn hóa, về
khoa học công nghệ nên Nhật Bản vẫn trở thành cường quốc lớn thứ 2 thế
giới suốt một thời gian dài và mãi ñến năm 2010 thì Trung Quốc mới vượt
Nhật Bản khoảng 300 tỷ USD về GDP. Cụ thế GDP của Nhật Bản năm 2010
ñạt 5.474 tỷ USD, còn Trung Quốc ñạt khoảng 5.800 tỷ USD.
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển các nguồn lực
Một là, cơ chế chính sách phải phù hợp. Nếu cơ chế chính sách không
phù hợp, thì giống như ta buộc thêm các sợi dây trói buộc sự phát triển các
nguồn lực, nghĩa là kìm hãm sự phát triển các nguồn lực, làm cho các nguồn
lực chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng. Ngược lại, một khi cơ chế chính sách phù
hợp thì giống như ta chắp thêm ñôi cánh cho nguồn lực phát triển. Thực tế rất
nhiều quốc gia, tổ chức, cá nhân do thiếu cơ chế phù hợp với thực tế, nên dẫn
ñến sự kém phát triển và làm cho quốc gia trở nên nghèo nàn, lạc hậu trong
khi nguồn lực khai thác không hết nhưng một khi ñã thay ñổi cơ chế thì cùng
nguồn lực như vậy lại làm cho quốc gia trở nên giàu có, thịnh vượng. Ví dụ,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

14
Trung Quốc sau khi thực hiện chính sách kinh tế mở cửa ra bên ngoài từ
những năm 70 và sau 40 năm thực hiện ñã biến Trung Quốc từ một nước
nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển trở thành một nền kinh tế lớn thứ hai thế
giới, vượt cả Nhật Bản. Giả sử nếu không có chính sách mở cửa, thì tất cả
những nguồn lực bên trong và bên ngoài của Trung Quốc ñều không ñược sử
dụng một cách hiệu quả ñể phục vụ phát triển kinh tế ñất nước.
Việt Nam cũng là một ví dụ ñiển hình về sự ảnh hưởng lớn từ sự thay
ñổi cơ chế chính sách mà làm cho nguồn lực ñược phát triển. Trước khi chưa

ñổi mới Việt Nam áp dụng mô hình hợp tác xã, nghĩa là làm ăn tập thể và
chấm công hàng ngày. Hậu quả cơ chế này ñã biến Việt Nam, một nước nông
nghiệp mà không ñảm bảo ñủ lương thực cho người dân, mùa màng thất bát,
sản lượng thấp kém, kinh tế trì trệ, nhưng sau ñó Việt Nam áp dụng khoán 10,
chuyển ñổi ruộng ñất về cho người nông dân quản lý và sử dụng thì ñến nay
Việt Nam không những ñảm bảo ñủ an ninh lương thực trong nước mà còn
xuất khẩu hơn 4 triệu tấn gạo một năm, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ
hai thế giới sau Thái Lan.
Qua ñó ñể chúng ta thấy ñược việc phát triển các nguồn lực phụ thuộc
rất lớn vào cơ chế chính sách có tác dụng khuyến khích hay kìm hãm phát
triển các nguồn lực.
Hai là, yếu tố con người. ðây là yếu tố quan trọng ñến việc phát triển
các nguồn lực. Bất cứ hoạt ñộng gì ñều liên quan ñến con người nếu không có
con người tham gia thì mọi hoạt ñộng ñều không thực hiện ñược. Do vậy, con
người là yếu tố quyết ñịnh ñến việc sử dụng và phát triển các nguồn lực sao
cho có hiệu quả, khoa học và tiết kiệm. ðây cũng là nguyên nhân dẫn ñến
nhiều nguồn lực bị lãng phí, hoặc khai thác kém hiệu quả. Tuy nhiên, khi nói
ñến yếu tố con người hay chính là nguồn nhân lực thì người ta hay quan tâm
ñến chất lượng nguồn nhân lực, trong ñó các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực
bao gồm trình ñộ, tay nghề, giới tính và ñộ tuổi của nguồn nhân lực. Nếu
nguồn nhân lực có chất lượng cao, có sức khỏe tốt thì tất yếu quá trình phát
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

15
triển các nguồn lực sẽ ñạt hiệu quả cao.
Ví dụ, ở một cơ sở nghiên cứu hay ñào tạo như các trường ñại học, cao
ñẳng, viện nghiên cứu thì yếu tố con người là quan trọng nhất. ðó chính là ñội
ngũ những nhà khoa học, các giảng viên có trình ñộ chuyên môn sâu. Họ là
những người quyết ñịnh ñến chất lượng ñào tạo, ñến chất lượng công trình
khoa học. Thực tế bất cứ trường ñại học, cao ñẳng hay viện nghiên cứu nào

mà có những ñội ngũ nhà khoa học danh tiếng thì ñều tạo nên thương hiệu nổi
tiếng ñồng thời thu hút và ñào tạo ñược nhiều những thế hệ sinh viên tài năng
như ðại học Havard của Mỹ, ðại học Cambridge, Oxford của Anh. Hoặc lấy
Việt Nam làm ví dụ, chúng ta ñang có kế hoạch xây dựng nhà máy ñiện hạt
nhân ñầu tiên ở Ninh Thuận và sẽ khởi công vào năm 2014, ñưa vào hoạt
ñộng vào năm 2020, ñến năm 2030 Việt Nam sẽ xây thêm 8 nhà máy ñiện hạt
nhân tại 5 tỉnh gồm Ninh Thuận, Bình ðịnh, Phú Yên, Hà Tĩnh và Quảng
Ngãi. Khi triển khai dự án này thì việc ñầu tiên và quan trọng nhất là làm thế
nào ñào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nhà máy ñiện hạt nhân bao gồm các
chuyên gia, các kỹ sư, các công nhân viên làm việc tại nhà máy. ðây là lĩnh
vực vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng ñến môi trường và cuộc sống xung quanh
hàng trăm năm một khi hậu quả xấu xảy ra. Do ñó, yếu tố con người phải ñặt
lên hàng ñầu trước khi khai thác nguồn lực hạt nhân ñể phục vụ hòa bình. Chỉ
cần một sơ suất nhỏ của những ai làm việc trong nhà máy ñiện hạt nhân có thể
gây ra hậu quả không thể lường trước ñược, thậm chí dẫn ñến diệt vong cả
một dân tộc.
Ba là, yếu tố khoa học công nghệ. C.Mác ñã từng nói sự khác nhau
giữa hình thái kinh tế xã hội này với hình thái kinh tế xã hội khác không phải
sản xuất cái gì, mà sản xuất như thế nào. ðiều ñó có nghĩa là việc khai thác,
sử dụng và phát triển các nguồn lực giữa các thời ñại không khác nhau về nội
dung, nhưng cách tiến hành lại dẫn ñến sự khác nhau cơ bản về trình ñộ phát
triển, trình ñộ văn minh. Con người từ xa xưa ñã phải ñi lại, nhưng mỗi thời
ñại khác nhau lại ñi bằng các phương tiện khác nhau. Thời trung và cổ ñại chủ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

16
yếu ñi bộ, ñi bằng ngựa…, rồi ñi xe ñạp, tàu hỏa, ôtô, máy bay và vũ trụ.
Những phương tiện ñó chứng minh rõ nét nhất về trình ñộ phát triển văn minh
của loài người. Hoặc hiện nay khi máy vi tính ra ñời ñã trở thành biểu tượng
của thế kỷ 21. Giả sử nếu không có máy vi tính, thì cuộc sống ngày nay

không biết sẽ như thế nào bởi mọi ngóc ngách của cuộc sống ñều cần ñến
máy vi tính từ những việc phức tạp nhất ñến ñơn giản.
Qua ñó, cho ta thấy yếu tố khoa học công nghệ vô cùng quan trọng và
càng quan trọng khi chúng ta ñang bước vào thời ñại nền kinh tế tri thức.
Thực tế nước nào, tổ chức nào và cá nhân nào nắm ñược về khoa học công
nghệ thì nước ñó, tổ chức ñó và cá nhân ñó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh hơn
và nắm quyền chủ ñộng trong việc khai thác, sử dụng các nguồn lực, nhất là
với các tài nguyên khoáng sản. ðây là lí do tại sao nhiều nước có nhiều tài
nguyên khoáng sản mà không thể khai thác và phát triển ñược. Nguyên nhân
chính là sự yếu kém về khoa học công nghệ. Ví dụ, Việt Nam có nhiều dầu ở
thềm lục ñịa, Trung Quốc có nhiều ñất hiếm nhưng tại sao tự mình không thể
khai thác ñược; thay vào ñó phải ñể nước khác vào khai thác hay phải xuất
khẩu dưới dạng sản phẩm thô. ðó là cả Việt Nam và Trung Quốc hay những
nước ñang phát triển khác ñều không có công nghệ hiện ñại ñể khai thác.
Trong một cở sở nghiên cứu hay một trường ñại học muốn ñẩy mạnh
và phát triển công tác nghiên cứu khoa học mà không ñược trang bị ñầy ñủ
những máy móc, thiết bị hiện ñại, thì dù có ñội ngũ nhà khoa học, giảng viên
giỏi ñến ñâu cũng ñành bó tay, không thể tiến hành các thực nghiệm, thí
nghiệm khoa học ñược. ðiều này lí giải tại sao có hiện tượng chảy máu chất
xám ở các nước ñang phát triển, ở các cơ sở nghiên cứu, ở các trường ñại học.
Họ chuyển ñi không nhất thiết vì vấn ñề thu nhập, mà chính là vì ñiều kiện
làm việc không ñủ ñể cho họ làm việc.
Bốn là, yếu tố tài chính. Tài chính nói cụ thể ra là tiền. Chúng ta bắt
ñầu làm bất cứ cái gì thì chúng ta ñều cần có tiền ñể thực hiện mọi hoạt ñộng,
chúng ta không thể hô hào, nói suông ñược. Chẳng hạn, chúng ta muốn phổ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………

17
cập giáo dục cho mọi người dân ñến trình ñộ cấp 3 ñể nâng cao dân trí, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, nhưng nếu chúng ta không có tiền thì chúng

ta rất khó thực hiện. Tương tự, khi chúng ta làm cái gì thì cũng ñòi hỏi phải có
ñủ tài chính ñể hoạt ñộng ñược duy trì.
Năm là, hạ tầng cơ sở kinh tế, kỹ thuật. ðây là ñiều kiện tiên quyết ñể
khai thác tốt các nguồn lực khác trong một quốc gia nói chung. Một khi hạ
tầng kinh tế kỹ thuật yếu kém thì mọi nguồn lực sẽ rất khó phát triển. Nói một
cách khác, hạ tầng kinh tế kỹ thuật mà yếu kém, thiếu ñồng bộ, không ñạt về
chất lượng sẽ trở thành một lực cản cho mọi sự phát triển khác. ðặc biệt, ở
những nước ñang phát triển như Việt Nam thì hạ tầng cơ sở luôn là vấn ñề
cần ñược quan tâm nhiều nhất ñể tạo ñiều kiện cho nền kinh tế phát triển. Hạ
tầng cơ sở bao gồm ñiện, nước, giao thông, thông tin liên lạc…, Trong ñó
phải nhấn mạnh ñến sự tác ñộng hay ảnh hưởng của giao thông và ñiện ñến
toàn bộ sự phát triển kinh tế xã hội của một ñất nước. Giao thông ñược coi là
mạch máu quốc gia. Ở ñâu giao thông phát triển thì ở ñó có sự phát triển lan
tỏa dọc theo các tuyến ñường. Ngược lại, ở ñâu không có giao thông thì ở ñó
kinh tế xã hội sẽ rất khó phát triển và bị ách tắc bởi không có giao thông thì
không có sự giao thương, trao ñổi hàng hóa, ñi lại giữa các vùng miền, thì làm
sao thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế phát triển. Bên cạnh giao thông thì ñiện cũng
là yếu tố quyết ñịnh ñến mọi hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh và cuộc sống của
doanh nghiệp, của người dân.
Ví dụ, Việt Nam với tốc ñộ tăng trưởng kinh tế năm 2007 ñạt 8,48% thì
nhu cầu ñầu tư vào cơ sở hạ tầng phải gấp ñôi sự phát triển kinh tế, nếu không
cơ sở hạ tầng sẽ là lực cản. ðây là khẳng ñịnh của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch-
ðầu tư Lê Bích ðạt tại Hội thảo “Cơ sở hạ tầng Việt Nam 2007” diễn ra sáng
21/11/2007, tại Hà Nội. Ông ðạt cũng khẳng ñịnh: Chính phủ Việt Nam ñã có
nhiều nỗ lực huy ñộng các nguồn lực nhưng ngân sách Nhà nước và vốn ODA
vẫn chưa thể ñáp ứng ñủ nhu cầu vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng.
Theo TS. Nguyễn Mạnh Kiểm - Chủ tịch Tổng Hội xây dựng Việt

×