Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Ý tưởng quy hoạch khu đô thị Đại học Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.55 MB, 55 trang )

NUU09
NATURE – URBANITY – UNIVERSITY
TỰ NHIÊN – ĐÔ THỊ -- TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Ý TƯỞNG QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC VĨNH PHÚC
CONCEPT PLAN FOR VINH PHUC UNIVERSITY TOWN


QUY HOẠCH PHÂN KHU

Nguyên tắc nào? – What principles?

Tại sao? – Why?
Cái gì? Bao nhiêu? Khi nào? – What to be built? How many? When?


QUAN ĐIỂM NỀN TẢNG CỦA NHỮNG NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG VÔ CÙNG CẦN THIẾT VÀ PHÙ HỢP VỚI ĐƠ THỊ ViỆT NAM
• Ian McHarg. Design with nature - Thiết kế với tự nhiên: Xây dựng cấu trúc đơ
thị dựa theo các dịng sinh thái;
• Alexander Christopher. A pattern language - Một ngôn ngữ cấu trúc – 252 cấu
trúc xây dựng và thiết kế vùng, đô thị và các cơng trình kiến trúc – những bộ
gien nguồn làm cơ sở để sáng tạo nên những cấu trúc đô thị lành mạnh;

• Jane Jacob. The death and life of great American cities - Sự sống và cái chết
của các đơ thị Mỹ: Giá trị sống cịn của sự đa dạng và linh hoạt trong chức
năng, hình thái đơ thị, niên đại cơng trình, đối tượng sử dụng… trong mỗi khu
vực đơ thị.
• Le Corbuser. Cấu trúc hồnh tráng khơng quan tâm đến đặc điểm tại địa điểm,
không thân thiện với con người, hạn chế giao tiếp trực tiếp giữa cơng trình và
đường phố, khơng tạo hấp dẫn giao lưu giữa con người…




Đại học như cái chợ truyền thống, nơi trao
đổi và sản xuất ý tưởng

trung tâm trường đại học

cơ chế tuyển sinh mở

các cơ sở đào tạo phân tán, cắm
sâu vào trong lịng đơ thị

Hình: Cấu trúc tổ chức trường đại học như cái chợ, đan cài vào trong đô thị
Figure: University as a marketplace
Christopher Alexander


Học trong khi vẫn được sống một quãng đời bình thường  giao tiếp giữa quá trình học tập
với cuộc sống xã hội để nhận ra và phát triển các ý tưởng cần thiết cho bản thân người học
cũng như cho xã hội.

-Normal life
for learners;
- Maximum
interaction
between
universities
and city;
- Maximum
mixed use


Tối đa các giao diện, kết nối của trường đại học với đô thị
Khi trật tự xã hội tốt hơn, dỡ bỏ tồn bộ các hàng rào quanh trường
Kích thước đất mỗi trường đại học : <500m theo mỗi chiều cạnh – bán kính đi bộ.


Các nguyên lý phát triển bền vững cần áp dụng trong Khu đô thị đại học Vĩnh Phúc
The sustainable development principles should be applied in Vinh Phuc University town
1. Đô thị “nén” (không bắt buộc là cao tầng)
 Hạ tầng sinh thái + đảm bảo hiệu quả
của giao thông công cộng;
2. Đa dạng + Trật tự; Linh hoạt + Nguyên tắc về
chức năng, đối tượng sử dụng ở mọi tầng
bậc không gian đô thị sống động, hiệu
quả, giảm nhu cầu giao thông;
3.  Quy hoạch phân khu = cấu trúc không
gian + nguyên tắc phát triển  Năng lực
cạnh của đơ thị trong tồn cầu hóa;
4. Nhận thức về khía cạnh và giá trị của thời
gian trong phát triển đô thị;
5. LẤY ẤN TƯỢNG THIÊN NHIÊN VÀ CẤU TRÚC
THÂN THIỆN LÀM BiỂU TƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ
(thay vì ấn tượng hồnh tráng) để phát huy
và cạnh tranh trong thế kỷ 21.
6. Giải pháp quy hoạch phù hợp, tận dụng
điều kiện tự nhiên, sử dụng các nguồn năng
lượng sạch, quản lý và sử dụng hiệu quả
nguồn nước, tiết kiệm năng lượng...

1. Compact city (not neccesaryly highrise)  Ecological infrastructure +

efficiency of public transport;
2. Diversity + Order; Flexibility +
Principles of functions, users at every
scale  Liveliness + Effectiveness +
Reduce traffic demand;
3.  Zoning plan = spatial STRUCTURE +
development PRINCIPLES
COMPETITIVENESS in globalization;
4.

Time conscious design;

5. Use nature impresses and humal scale
as symbol and values to be promoted
and to compet in the 21 century;
6. Take advantage of natural conditions;
Using clean energy sources; Efficient
use of water resources, saving energy...


TẦM NHÌN - VISION


ĐƠ THỊ ĐƯỢC KHẢM VÀO TỰ NHIÊN
Urban area engraved into nature



CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯƠNG TÁC TỐI ĐA VỚI ĐƠ THỊ, CẮM SÂU VÀO TRONG LỊNG ĐƠ
THỊ, LÀ BỘ PHẬN CẤU THÀNH ĐÔ THỊ

Maximum interaction between urban area and universities rooted from urban area and
being a component of the urban area



ĐƠ THỊ - NHỮNG MẢNH GHÉP CỦA TRÍ TUỆ VÀ THỜI GIAN
Urban areas – emerging parts of knowledge and time – time conscious design



SỰ KẾT HỢP CẦN THIẾT GIỮA TÍNH NGUYÊN TẮC VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN TỰ DO VÀ ĐA
DẠNG
Necessary combination between order and complexity - diversity - freedom



KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ CĨ TỶ LỆ THÂN THIỆN VỚI CON NGƯỜI
Human scale in Urban structure, space and buildings.


PHÂN TÍCH - ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG
ANALYZES - CONCEPT BUILDING


BỐI CẢNH – CONTEXT
Dự thảo Quy hoạch xây dựng hệ thống đại học – cao đẳng tại vùng Thủ đô Hà nội:
• Đến 2020, Vùng Thủ đơ sẽ có khoảng 1,6 triệu sinh viên.
• Trong đó, tỉnh Vĩnh Phúc 150.000 sinh viên (tương tự Hà Nam, Bắc Ninh và Hưng Yên);
Chỉ tiêu đất 25 - 65 m2/sinh viên. (Hiện nay nội thành Hà nội chỉ có 60.000 sinh viên);


Draft plan on the system of universities - colleges in Hanoi capital region by 2020:
- The Region will have about 1.6 million students. In which, Vinh Phuc province 150.000
students (similar to Ha Nam, Bac Ninh and Hung Yen);


BỐI CẢNH – CONTEXT
• Về bản chất, hoạt động đào tạo đại học là hoạt động dịch vụ  Các trường đại học như
những doanh nghiệp có thể tồn tại lành mạnh và cạnh tranh phát triển trong mơi
trường tồn cầu hóa (phát biểu của Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và mục tiêu
phát triển đại học quốc tế của cuộc thi ý tưởng);
Operation of higher education is service activities. The universities as enterprises
screened by market mechanism to compete in the international training market (speech
of the Deputy Prime Minister Nguyen Thien Nhan and the goal to develop universities at
international standards of this competition).


Hình: Đại học Harvard trong khu đơ thị
mật độ cao - Harvard University in high
density urban area

Hình: Thành phố đại học Malaga - Tây Ban Nha
Malaga University Town – Spain

•  Trường đại học chủ động lựa chọn tiêu chuẩn phát triển để cạnh tranh được trong
nước và quốc tế (tuân thủ các quy định của nhà nước). Tiêu chí đất đai không phải là
tiên quyết. Nên giới hạn ≤25m2/sinh viên  nhu cầu đất xây dựng trường đại học –
cao đẳng của toàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 là khoảng 200 – 300 ha.
 The universities themselves select appropriate model and scale to be competitive in
global market. Land criteria on land per student is not crutial. Limit 25m2/student 
Land for universities of Vinh Phuc by 2020 is 200 – 300ha.

• Khơng thể dự báo chính xác Quy mơ  Cần có quy hoạch năng động, đảm bảo hiệu
quả với những quy mô khác nhau.
The real volume can not be estimated exactly  The need for a flexible plan to ensure
effectiveness at different volumes.


Khu đô thị đại học Vĩnh Phúc cần hướng tới các giá trị:
Vinh Phuc University Town should aim to achieve:
• Tính quốc tế
• Tính thời đại và dẫn
dắt xã hội
• Tính cộng đồng
• Tính nhân văn

• International Character
• Timely and ahead of time
• Community
• Humanity


Vị thế và cơ hội của đô thị Vĩnh Phúc trong Vùng Thủ đô Hà nội –
Position and opportunities of Vinh Phuc town in Hanoi Capital Region

• Có lợi thế nổi trội về hạ tầng
và tiềm lực kinh tế;
Advantages in regional
infrastructures and economic
strength;
• Cơ hội thể hiện vai trị ở các
lĩnh vực kinh tế khác, bên

cạnh công nghiệp;
Opportunities to play more
important role in other
economic sectors besides
industry.


Vị trí, chức năng và mối quan hệ của khu vực nghiên cứu trong Đô thị Vĩnh Phúc
Study area in Vinh Phuc city
Hình: Định hướng
phát triển khơng
gian đơ thị Vĩnh
Phúc – Quy hoạch
chung đến 2030.
6000 – 7.000
người/km2 đất
xây dựng đô thị
Master plan by
2030
Hình: Khu vực
nghiên cứu trong
khung giao thơng
chính đơ thị Vĩnh
Phúc – QH chung
đến năm 2030
Study area in
system of main
road and Public
Transit - Master
plan by 2030


• Cần phát triển đô thị mật độ cao
hơn để đảm bảo hiệu quả giao
thông công cộng công (tối ưu là
20.000 người/km2 khu vực phát
triển đơ thị – Jane Jacob.1961).
• Đan xen các chức năng trong mỗi
khu vực, khơng phân khu đơn
năng tập trung.
• Cần đảm bảo khoảng cách giữa các
tuyến đường và tuyến GTCC từ
600 – 1.000m.
• Need of high density to ensure
effectiveness of public
transportation (optimum is
20,000 people/km2 of urbanized
area. Jane Jacob (1961)).
• Ensure the distance between
roads with public transport routes
from 600 - 1,000 m.


Phân tích các đặc điểm địa phương –
Develop urban structures characters basing on site features

Địa hình - Topography

Chiếu năng buổi sáng và buổi chiều
Morning and afternoon sunshine


Tác động của gió Đông – Nam
Influence of South – East wind
Cần học hỏi sự tinh thơng – khơn
ngoan của q trình thích nghi
và lựa chọn nơi định cư của các
quần cư hiện hữu.
Need to learn from the wisdom of
the adaptation process and
selection of area for settlement of
the existing residents

Phân bố dân cư hiện trạng
Existing residential areas

Giao thông hiện trạng
Existing roads


Xây dựng bản sắc không gian đô thị dựa trên các đặc điểm của khu vực - Develop urban
structures characters basing on site features

Kết nối, hoàn thiện hệ thống mặt nước:
- Đảm bảo hoạt động sản xuất nông nghiệp trong q trình đơ thị hóa;
- Đảm bảo thốt nước khi đơ thị hình thành;
- Tạo lõi cảnh quan trong đơ thị.
Connect and complete water system:
- Ensuring agrricultural production during the urbanization proccess;
- Ensurin drainage when urban area is established;
- Creating landscape core for the urban area



Nhận diện giá trị cảnh quan tại các khu vực hội tụ của cấu trúc địa hình tự nhiên
Recognize landscape logic


Xây dựng cấu trúc đô thị dựa trên cấu trúc địa hình tự nhiên và các hệ sinh thái - Develop
urban structures based on natural structure and ecological system

Tạo lập các khu trung tâm đô thị tiếp nối và nhấn mạnh cấu trúc địa hình tự nhiên
Develop urban centers continuing and emphasizing the landscape logic


Tổ chức hệ thống không gian xanh và mặt nước,
tạo khung cấu trúc phát triển bền vững
Connect green space and water, creating
structural frame for sustainable development

Tổ chức các không gian xây dựng đô thị, tạo
thế hội tụ về trung tâm
Spatial organization for urban construction,
creating the convergence into the center

Hệ thống không gian mở làm xương sống, làm trung tâm, định dạng cho không gian xây dựng của đô thị.
Theo thời gian, chức năng, thậm chí hình thái xây dựng của các khu vực xây dựng cơng trình có thể thay
đổi, nhưng quy mơ, vị trí của hệ thống khơng gian mở cần được duy trì.
Open space system serves as the backbone, the center, the frame for the space of urban construction.
Over time, functions, even urban forms may be changed, but the scale and location of open space system
should be maintained.



Phát triển hệ thống giao thông hợp lý, làm khung cấu trúc lâu dài, thúc đẩy phát triển đô thị
An appropriate transportation system as long-term structural framework , encouraging urbanization
Các yếu tố tác động đến giải pháp quy hoạch hệ thống giao thông
Factors influencing planning of road system


• Hài hịa với địa hình tự nhiên
• Hạn chế giải tỏa dân cư
• Đảm bảo kết nối
• Đảm bảo phục vụ GTCC
• In harmony with the natural terrain
• Minimize affect to the existing
residents
• Ensuring connections
• Serve public transport

Hệ thống giao thơng chính
Proposed road network

Hệ thống giao thơng cơng cộng
Proposed public transport

Hệ thống đường đi xe đạp
Proposed bicycle and vista ways


Khung thiết kế đô thị tổng thể - Urban design frames

Hệ thống không gian mở
Network of open spaces


Các tuyến trục cảnh quan chính
Main landscape axis

Các diện – khối xây dựng đô thị
Urban shapes

Các khu vực điểm nhấn
Landmarks

Các cạnh đô thị
Urban edges

Nguyên tắc kiểm soát chiều cao
Height control


Ngun tắc tổ chức cơng trình phù hợp với điều kiện địa hình, thời thiết
Building arrangement in accordance to the topgraphy and climate
• Tập trung xây dựng ở các khu vực thuận
lợi đón gió Đơng Nam và khơng bị chiếu
nắng buổi chiều;
• Các sườn đồi hướng Tây ưu tiên tổ chức
cây xanh cơng cộng.
• Tối đa bố trí cơng trình có cạnh dài quay
hướng Bắc - Nam, đặc biệt là trong cơng
trình cơng cộng và chung cư.
• Tuy nhiên, vẫn có một số khu vực có thể
bố cục cơng trình có mặt tiền quay hướng
Tây để đáp ứng nhu cầu của một bộ phận

dân cư.

• Buildings with long sides turned to the North and the South;
• Concentrate buildings in areas having South East wind and protected from the sun in
afternoon;
• Public green spaces along hillsides in the west.
• Some areas where buildings turn to the West to meet the needs of certain population.



6

Quy hoạch sử dụng đất – Land use
CÂY XANH

KHÔNG
GIAN MỞ
Green and
open
space

LÀNG
NƠNG
NGHIỆP
VÀ LÀNG ĐƠ
THỊ HĨA
Argricultural
village &
Urbanized
village


CÁC KHU
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
University

CÁC KHU
TRUNG
TÂM & ĐƠ
THỊ MỚI
Urban area
with
flexible (ha)
Area
density

Diện tích (ha)

Diện tích (ha)
Cơng viên; 406

Cây xanh sinh thái
nông nghiệp; 162
Mặt nước; 62

Mặt nước; 62

Trường đại học; 180
Trung tâm mật độ
cao; 194


Trường đại học; 180

Làng sinh thái; 110
Giao thơng chính ;
330

Area (ha)

Khu đơ thị mới ; 272

Argricultural land; 162

Ecopark and urban Water surface; 62
Làng
Trung tâm mật độ đơ thị hóa; 306
park; 406
cao;Đất TDTT; 22
194

Ecopark and urban Water surface; 62
park; 406

University; 180

Argricultural Ecovillage; 110

Urban center; 194

Main road and local

main road; 330

University; 180
Urban center; 194

Urban area with
flexible density; 272
Urbanized village; 306
Sport facilities; 22


×