Lời nói đầu
Việt nam với một nền kinh tế còn non kém cha thoát ra khỏi sự yếu kém và
nghèo nàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế
Nhà nớc cha năng động, không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có. Thời
gian chuyển đổi cơ cấu kinh tế cha lâu còn mang nặng tính tập trung bao cấp nặng
sức ì phó thác cho Nhà nớc. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sự tiếp thu chậm
chạp và bảo thủ đã hạn chế rất đáng kể khả năng phát triển nền kinh tế. Nền kinh
tế trong nớc vẫn mang vai trò chủ đạo và đợc Nhà nớc bảo hộ nhng trong thực tế
các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh không hiệu quả trong thị trờng
thậm chí Nhà nớc phải bù lỗ.
Chủ trơng của Đảng là phải đổi mới hệ thống quản lý kinh doanh, phơng
thức kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí thức, tiếp cận và áp dụng triệt để kiến
thức kinh tế phơng Tây vào nền kinh tế Việt nam, buộc các nhà doanh nghiệp thực
sự kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp sống bằng chính khả năng của mình, gắn
trách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp.
Bằng các văn bản pháp lý, nghị định, chỉ thị, cho phép phát triển các thành phần
kinh tế vận hành nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Một trong các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế là cổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nớc. Triển khai thí điểm đã cho thấy cổ phần hoá là một biện pháp
tích cực nhằm cải tổ lại khu vực các doanh nghiệp Nhà nớc.
1
Tiếp đó là việc ra liên tiếp các nghị định Chính phủ hớng dẫn cụ thể quá
trình bán cổ phần và phát triển cổ phiếu. Chia quyền sở hữu cho các thành viên,
phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiêu quả sản xuất, hiệu quả cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Với đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ỏ Việt Nam em xin đợc
một vốn ít hiểu biết của mình nói về việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở n-
ớc ta. Cách nhìn nhận vấn đề giải quyết nhằm hoàn thiện hơn cho việc thúc đẩy cổ
phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc góp phần phát triển kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên do mới làm quen với công việc nghiên cứu viết đề án nên bài viết
này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự góp ý, hớng dẫn của các
thầy cô.
2
Chơng i: Cơ sở lý luận của cổ phần hoá
Doanh nghiệp Nhà nớc
1. Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Cổ phần hoá là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ chỉ có môth chủ
sở hữu thành công ty cổ phần, tức là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu.Cổ phần
hoá nói chung có thể diễn ra tại các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty liên doanh và tại các doanh nghiệp nhà nớc. Cổ phần hoá là quá trình
đa dạng hoá sở hữu tại doanh nghiệp.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp
nhà nớc thành công ty cổ phần, trong đó Nhà nớc có thể vẫn giữ t cách là một cổ
đông, tức là Nhà nớc vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh
nghiệp. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không chỉ là quá trình chuyển sở hữu
nhà nớc sang sở hữu các cổ đông, mà còn có cả hình thức doanh nghiệp nhà nớc
thu hút thêm vốn thông qua hình thức bán cổ phiếu để trở thành công ty cổ phần.
2. Cơ sở lý luận của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
Cơ sở của việc xuất hiện hiện tợng này là:
Thứ nhất, các doanh nghiệp Nhà nớc phát triển tràn lan, lại không đợc tổ
chức và quản lý tốt làm kết quả hoạt động của chúng yếu kém triền miên.
Thứ hai, do hoạt động kém hiệu quả nên các doanh nghiệp Nhà nớc đã trở
thành gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc. Nhà nớc phải thờng xuyên sử dụng ngân
3
sách trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp cho chúng, điều đó dẫn đến ngân sách Nhà nớc
bị thiếu hụt.
Thứ ba, về nhận thức lý luận, có sự thay đổi quan điểm về vai trò của Nhà
nớc trong nền kinh tế thị trờng. Sự thay đổi nhận thức từ chỗ nhấn mạnh vai trò
của khu vực kinh tế Nhà nớc đến chỗ coi trọng khu vực kinh tế t nhân và vai trò tự
điều tiết của cơ chế thị trờng. Quan điểm này đã làm thay đổi t duy kinh tế của các
chính phủ, dẫn đến xu hớng đánh giá lại vai trò và hiệu quả kinh tế xã hội của
hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một giải
pháp mà hầu hết các nớc đều coi trọng, bắt nguồn từ sự thay đổi quan điểm nói
trên.
Thứ t, sức hấp dẫn từ những u điểm của công ty cổ phần. Công ty cổ phần
có sức sống mạnh hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt và vai trò hết sức to lớn
trong sự phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế
thị trờng. Hình thức thực hiện chế độ sở hữu rất đa dạng, phong phú. Thớc đo đúng
đắn của các hình thức đó là tác dụng thu hút, tập hợp và sử dụng có hiệu quả các
nguồn vốn trong xã hội, tạo động lực cho sự phát triển.
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thực sự là một cuộc cách mạng triết để
thay đổi cách tổ chức hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, thay đổi cơ bản mối
quan hệ doanh nghiệp Nhà nớc và tạo điều kiện cho doanh nghiệp thích ứng
với hoạt động cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.
4
Chơng II: quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp
Nhà nớc ở Việt Nam
1. Quá trình cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam
Từ khi có chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc của Đảng và Chính
phủ đến nay, quá trình cổ phần hóa chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn thí điểm cổ
phần hoá, giai đoạn mổ rộng cổ phần hoá và giai đoạn thúc đẩy cổ phần hoá.
a. Giai đoạn thí điểm cổ phần hoá (từ 6/1992 đến 4/1996)
Sau đại hội Đảng lần thứ VI (1986), thực hiện sự nghiệp đổi mới, Chính phủ
đã ban hành một loạt Pháp lệnh, Nghị định nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong Quyết định 21/HĐBT ngày 14-7-1987 về đổi mới kế hoạch hoá và
hạch toán kinh doanh xã hội, quyền tự chủ đối với doanh nghiệp Nhà nớc, tại Điều
22 đã đề cập tới việc thí điểm tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và
giao cho Bộ Tài chính chủ trì. Tại thời điểm này, mặc dù chủ trơng đúng đắn nhng
cha thực hiện đợc.
Đến đầu năm 1990, trên cơ sở đánh giá kết quả sau 5 năm đổi mới, Hội
đồng Bộ trởng ban hành quyết định số 143/HĐBT ngày 10-5-1990 về chủ trơng thí
điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, thực hiện mô hình khoán, cho thuê xí
nghiệp quốc doanh.
Đến năm 1992, cuộc cải cách doanh nghiệp Nhà nớc có phần chững lại,
lúng túng. Nhằm tiếp tục cải cách doanh nghiệp Nhà nớc và giải quyết các vấn đề
nêu trên, ngày 8-6-1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ)
5
ra quyết định số 202/CT, chỉ đạo tiếp tục khai triển việc tiến hành cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà nớc. Nh vậy, thời gian này có thể đợc coi là cái mốc để nớc ta
bớc vào giai đoạn thí điểm cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc.
Đến 4-1996 sau hơn 5 năm kể từ khi có Quyết định 143/HĐBT cả nớc có 5
doanh nghiệp Nhà nớc đợc chuyển thành công ty cổ phần:
- Công ty đại lý liên hiệp vận tải cổ phần hoá xong 7-1993
- Công ty cơ điện lạnh cổ phần hoá xong 10-1993
- Nhà máy giầy Hiệp An cổ phần hoá xong 10-1994
- Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc
- Công ty xuất nhập khẩu Long An cổ phần hoá xong 7-1995
Năm doanh nghiệp Nhà nớc đã chuyển sang công ty cổ phần đều là những
doanh nghiệp Nhà nớc mới đợc thành lập, có quy mô vừa và nhỏ, chủ yếu sản xuất
hàng hoá và dịch vụ trong những lĩnh vực không quan trọng. Việc triển khai thí
điểm cổ phần hoá còn quá chậm, không đạt yêu cầu mông muốn. Đây là giai đoạn
khó khăn vì cơ chế vận hành của công ty cổ phần và cổ phần hoá là vấn đề rất mới
ở Việt Nam.
b. Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá (từ 5/1996 đến 6/1998)
Qua 4 năm thực hiện thí điểm cổ phần hoá, tuy kết quả còn ít, nhng đã có
kinh nghiệm bớc đầu cho việc mở rộng cổ phần hoá trong thời gian tiếp theo. Để
đẩy mạnh cổ phần hoá, ngày 7-5-1996 Chính phủ ban hành Nghị định 28/Chính
phủ với những quy định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ hơn về chuyển một số doanh
nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần thay thế Quyết định 202/Chính phủ.
Nghị định 28/Chính phủ ra đời đã giải toả đợc một số vớng mắc gặp phải
trong giai đoạn cổ phần hoá thí điểm. Lần đầu tiên các vấn đề nh mục đích, yêu
cầu, đối tợng, phơng thức tiến hành cổ phần hoá, thủ tục chuyển đổi công ty thành
công ty cổ phần, chế độ đối với doanh nghiệp cổ phần hoá và ngời lao động trong
6