Tải bản đầy đủ (.doc) (238 trang)

Giáo án lịch sử 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 238 trang )

Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7

Phần I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tuần 1_- Tiết 1, Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
(Thời sơ – trung kì trung đại)
A .Mục tiêu bài học:

I .Kiến thức:

- Giúp HS nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu u , cơ cấu xã hội (bao gồm 2 giai cấp cơ bản:
lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm lãnh đòa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh đòa phong kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thò trung đại; phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh đòa và nền kinh tế thành
thò trung đại.
II . Tư tưởng:

- Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ
xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
III . Kỹ năêng:

- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác đònh vò trí quốc gia phong kiến,
- Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến.
B.Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.V B
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thò trung đại.
- Những tư liệu đề cập tới chế độ chính trò, kinh tế, XH trong các lãnh đòa phong kiến.
C. Tiến trình dạy - học:

I. n đinh lớp


II . Kiểm tra bài cũ: ( thông qua)
III . Bài mới:
Lòch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Ở lớp 6 chúng ta đã biết về các quốc gia cổ đại phương
Tây với nền hinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp .xã hội đã phân chia thành hai giai cấp đó là chủ nô và nô lệ. Cuôc
đấu tranh của nô lệ chống chủ nô đã làm cho chế độ chiếm hữu nô lệ suy yếu và chế độ phong kiến hình thành ở Châu u
như thế nào? => Bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1 Tìm hiểu sự hình thành xã hội phomg kiến Châu Âu

GV giảng kết hợp chỉ bản đồ: từ thiên niên kỉ I TCN, các quốc gia cổ đại
phương Tây Hi Lạp và Rôma phát triển, tồn tại đến thế kỉ thứ V. Từ phương
Bắc, người Giéc-man tràn xuống và tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều
vương quốc mới (vương quốc :Anh , Pháp,Tây Ban Nha, Italia )
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã làm gì?
- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma cũ.
- Chia ruộng đất , phong tước vò cho nhau.
Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành XH phong
kiến châu Âu?
1/. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.

a. Hoàn cảnh lòch sử :

- Cuối thế kỉ thứ V người Giéc-man từ phương
Nam xuống xâm chiếm các quốc gia cổ đại
phương Tây ,hình thành nhiều vương quốc mới.
Giáo viên: PKQ -1-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
+ Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ.
+ xã hội phong kiến hình thành, các tầng lớp mới xuất hiện với quan hệ sản
xuất mới.

Xã hội phong kiến Châu u gồm những tầng lớp nào? Đặc điểm và quan hệ
giữa các tầng lớp?
Gồm 2 giai cấp:
- Lãnh chúa: ( quý tộc,thủ lónh quân sự) đứng đầu lãnh đòa,có ruộng đất ,chức
tước ,quyền lực.
-Nông nô: (Nô lệ và nông dân)không có ruộng,phải nộp tô và phụ thuộc lãnh
chuá => quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lãnh đòa phong kiến

Hs quan sát H1 SGK tr 4
Miêu tả trong lãnh đòa có những gì?
Trong lãnh đòa có lâu đài của lãnh chúa đồ sộ,hào sâu có dinh thự, nhà thờ, nhà
kho, chuồng trại. Đất đai rộng để canh tác ,đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy, chăn nuôi ,
trồng trọt.
Em hiểu thế nào là”lãnh đòa”, “lãnh chúa”, “nông nô”?
- Lảnh đòa: là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm đóng.
-Lãnh chúa là người đứng đầu lãnh đòa.
-Nông nô: là người phụ thuộc và nộp thuế cho lãnh chúa.
GV giảng : Nguồn gốc của lãnh đòa: khu đất nông thôn dưới thời Rô-ma các
công xã truyền thống. Quyền lực của lãnh chúa trong lãnh đòa: có quyền sở hữu
tối cao về ruộng đất , có quyền đặt ra loại tô, thuế và đặt mức tô thuế. Ngoài ra
lãnh chúa còn đứng đầu cơ quan pháp luật và thống trò nông nô về tinh thần
(khác với đòa chủ ở các nước phương Đông)
Đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh đòa như thế nào?
- Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô: thuế thân, thuế
cưới, các lãnh chúa thì không bao giờ lao động , sống sa hoa
- Nông nô: sống phụ thuộc , hết sức cực khổ , đói nghèo, phải nộp thuế nặng nề
=> mâu thuẫn giữa nông nô và lãnh chúa.
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến?
- XHCĐ gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là công cụ biết nói.

- XHPK gồm lãnh chúa và nông nô, nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa.
Hs đọc in nghiêng mục 3.
Nền kinh tế lãnh đòa có đăc điểm gì?
Nền kinh tế lãnh đòa chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp có tính chất tự cấp tự
túc.
Chuyển ý: Để biết được thành thò trung đại xuất hiện như thế nào ta tìm hiểu
tiếp phần 3
* Hoạt động 3: Sự xuất hiện các thành thò trung đại

b. Cơ cấu xã hội.

Gồm 2 giai cấp:
- Lãnh chúa: có ruộng đất và quyền lực.
-Nông nô:không có ruộng, phụ thuộc lãnh chúa.
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
2. Lãnh đòa phong kiến.

- Lãnh đòa: vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm
chủ, trong đó có lâu đài và thành quách,ao hồ ,
nhà thờ…
- Đời sống trong lãnh đòa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ.
+ Nông nô: đói nghèo, khổ cực, sống phụ thuộc 
chống lãnh chúa.
- Nền kinh tế lãnh đòa là nông nghiệp tự cấp , tự
túc.
3. Sự xuất hiện các thành thò trung đại.
a. Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI, do hàng hoá
nhiều cần trao đổi, buôn bán thò trấn ra đời
Giáo viên: PKQ -2-

Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
Nguyên nhân xuất hiện các thành thò trung đại?
Thế kỉ VI thợ thủ công sản xuất nhiều hànhg hóa đem đến nơi đông dân để
trao đổi, buôn bánlập xưởng sản xuất, mở rộng thành thò trấn thành thò
trung đại ra đời.
Cư dân sống trong thành thò gồm những ai ? Họ làm những nghề gì ?
- Thò dân (thợ thủ công và thương nhân).
- Họ tổ chức các phường hội để cùng sản xuất và buôn bán, trao đổi hàng hoá,
tổ chức hôïi chợ triển lãm.
Hs quan sát H2 SGK tr 5 và nhận xét cảnh buôn bán Đức như thế nào?
→ Hình 2: cảnh buôn bán ở Đức tấp nập ,sầm uất , buôn bán trao đổi hàng
hóa,chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa rất phát triển, có hội chợ , lâu đài , nhà thờ
với kiến trúc đặc sắc hiện đại. Bức tranh không chỉ là trung tâm kinh tế mà còn
là trung tâm văn hóa chính trò.
Vai trò của thành thò là gì?
- Thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển.
So sánh đặc điểm kinh tề của lãnh đòa và thành thò trung đại?
- Lãnh đòa:nền kinh tế tự cấp tự túc
- Thành thò: nền kinh tế thủ công ghiệp và thương nghiệp
GV kết luận:
- Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu là hoàn toàn hợp với quy luật của
xã hội loài người.
- Đặc trưng cơ bản của các lãnh đòa phong kiến: là đơn vò kinh tế, chính trò độc
lập. Đây là sự biểu hiện của sự phân quyền trong xã hội phong kiến Châu Âu.
- Sự xuất hiện thành thò là yếu tố cơ bản thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá ở Châu
Âu phát triển , đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến sự suy vong của chế độ
phong kiến ở Châu Âu.
thành thò trung đại xuất hiện.
b. Tổ chức:
- Bộ mặt thành thò: phố xá, nhà cửa

- Tầng lớp: thò dân (thợ thủ công + thương nhân).
c. Vai trò:

- Thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
IV. Củng cố:

1/ XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào?Xác đònh các quốc gia phong kiến trên lược đồ?
2/. Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thò trung đại? Kinh tế thành thò có gì mới? Ý nghóa sự ra đời của thành thò?
3/. Những tầng lớp quý tộc xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là:

Quý tộc người Giec-man, nông dân công xã.

Lãnh chúa, nông nô.

Thủ lónh quân sự, nô lệ.

Thủ lãnh quân sự, quan lại người Giec-man.
V. Dặn dò:

- Đọc và soạn trước các câu hỏi trong bài 2 trang 6 : Sư suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ
nghóa tư bản ở Châu u
1 / Các cuộc phát kiến đòa lí đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu?
2 / Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
Giáo viên: PKQ -3-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
Tuần 1 -Tiết 2 , Bài 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ THÀNH
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.
A . Mục tiêu bài học:

I. Kiến thức:


- HS hiểu được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến đòa lý một trong những nhân tố quan trọng ,tạo tiền
đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu
II. Tư tưởng:

- HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển xã hội phong kiến lên TBCN
III. Kỹ năêng:

- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến
đòa lý.
- HS biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lòch sử.
B.Thiết bò dạy- học:

- Bản đồ thế giới (hoặc quả đòa cầu).
- Những tư liệu hoặc những câu chuyên về phát kiến đòa lý.
- Tranh ảnh về những tàu và đoàn thuỷ thủ tham gia cuộc phát kiến đòa lý.
C. Tiến trình dạy và học:
I. Ổn đònh lớp
II. Kiểm tra bài cũ:

1/. Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào?Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh đòa?
2/. Vì sao xuất hiện thành thò trung đại? Nền kinh tế trong các thành thò có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh đòa?.
III Bài mới:
Các thành thò trung đại ra đời thúc đẩy sự phát triển của xã hoiä phong kiến Châu u . sự phát triển kinh tế hàng hóa trong
các thành thò trung đại ảnh hưởng như thế nào đến sự suy vong của xã hội phong kiến châu âu và sự hình thành CNTB ở
châu âu => bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
* Hoạt động 1:Tìm hiểu nhữmh cuộc phát kiến đòa lý


Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến đòa lý?
- Do sản xuất phát triển nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, thò
1/. Những cuộc phát kiến lớn về đòa lý.
a. Nguyên nhân:
Do sản xuất phát triển nên các thương
Giáo viên: PKQ -4-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
trường, nguyên liệu
GV: Vào thế kỷ XIV- XV ở Châu Âu nền kinh tế hàng hoá phát triển nhu cầu về
nguyên liệu vàng bạc đá quý, thò trường ngày một tăng.Trong khi đo,ù con đường
giao lưu buôn bán qua Tây Á và Đòa Trung Hải bò người Thổ Nhó Kỳ chiếm độc
quyền, bởi vậy việc tìm kiếm con đường sang Ấn, Trung Quốc trở nên bức thiết.
GV :hình thành khái niệm” phát kiến đòa lý” là quá trình tìm ra những con đường
mới, vùng đất mới, những dân tộc mới của người châu Âu.
Các cuộc phát kiến đòa lý thực hiện được nhờ điều kiện nào?
- Khoa học – kỹ thuật tiến bộ ( đóng tàu lớn , có la bàn )
Hs quan sát H3 sgk tr 6 và mô tả con tàu Caraven.( tàu có nhiều buồm, to lớn ,
có bánh lái…)
Kể tên các cuộc phát kiến đòa lý ?
+ 1487: Đi-a-xơ vòng quanh Nam Châu Phi.
+ 1498 Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn.
+ 1492: Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mỹ.
+ 1519- 1522: Ma-gien-lan vòng quanh trái đất.
GV chỉ trên bản đồ hành trình các cuộc phát kiến đòa lý :
Năm 1492, Cô-lôm-bô cùng 90 thuỷ thủ trên 3 chiếc tàu đã đến được Cuba và
một số vùng đảo Ăng-ti. Chính ông là người phát hiện ra Châu Mỹ. Năm 1497
Va-xcô-đơ Gama chỉ huy một đội tàu gồm 4 chiếc với 160 thuỷ thủ đi vòng
quanh Châu Phi, tiến đến Ca-li-cút trên bờ Tây Nam Ấn. Ma-gien-lan là quý tộc
Bồ Đào Nha có học thức, ông được chúa nước ngoài trả cho một khoảng tiền lớn
để chỉ huy các cuộc thám hiểm. Ông là người tiến hành các chuyến vòng quanh

thế giới bằng đường biển từ 1519-1522.
Hs lên lược đo àchỉ các cuộc phát kiến đòa lý.
Các cuộc phát kiến đòa lý đem lại kết quả gì?
- Tìm ra những con đường mới, vùng đất, tộc người mới và đem về nguồn lợi
khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu.
Cuộc phát kiến đòa lý đó có ý nghóa như thế nào?
- Được coi là cuộc cách mạng trong giao thông và tri thức, nó đem về cho giai cấp
tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá.
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
* Hoạt động 2: Sự hình thành chủ nghóa tư bản ở Châu u

GV : Nhờ có cuộc phát kiến đòa lý đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hóa
được đẩy mạnh và quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ cũng đã hình thành. Đó
là quá trình tạo tạo ra vốn đầu tiên và những người lao động làm thuê.
Quý tộc và tư sản Châu Âu đã làm gì để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân
làm thuê?
+ Cướp bóc thuộc đòa.
+ Buôn bán nô lệ da đen.
nhân cần thò trường, nguyên liệu , vàng
bạc
- Các cuộc phát kiến đòa lý lớn:Điava (1487)
Va-xcôđơga-Ma (1498), Côlômbô (1492),
Ma-gien-lăn (1519-1522)
b. Kết quả:

+ Tìm ra những con đường, vùng đất
mới.
+ Đem lại lợi nhuận lớn cho giai cấp tư
sản Châu Âu.
c. Ý nghóa:


Là cuộc cách mạng về giao thông và tri
thức, thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
2. Sự hình thành chủ nghóa tư bản ở
châu Âu.

- Quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ
hình thành: tạo vốn và người làm thuê.
Giáo viên: PKQ -5-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
+ Đuổi nông nô ra khỏi lãnh đòa, thực hiện”Rào đất cướp ruộng ”
Tại sao quý tộc phong kiến không tiếp tục sử dụng nông nô để lao động?
- Nhằm thu lại lợi nhuận cao hơn.(người da đen có sức lao đông khỏe hơn )
Với nguồn vốn và công nhân có được, quý tộc và tư sản Châu Âu đã làm gì?
- Lập xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại, những đồn điền
lớn.
GV phân tích những biểu hiện của sự xuất hiện quan hệ sản xuất TBCN ở Châu
Âu.
+ Ở thành thò: công trường thủ công thay thế cho các phường hội: Có xưởng tập
trung 200-300 người lao động. Trong sản xuất có sự phân công chuyên môn và có
máy móc năng suất lao động cao.
+ Ở nông thôn: Sản xuất nhỏ bò xoá bỏ, thay thế hình thức đồn điền hay trang trại
sản xuất với quy mô lớn.
+ Thương nghiệp: các công ty thương mại (công ty Đông Ấn, Tây Ấn của Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha) thương mại quốc tế được mở rộng, các tuyến buôn bán
đường dài được hình thành.
Hậu quả của quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ?
- Có 3 hậu quả về kinh tế, xã hội, chính trò
GV : quá trình tích luỹ vốn đầu tiên dẫn đến quá trình tích luỹ tư bản nguyên
thủy

Giai cấp Tư Sản và Vô Sản hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội phong
kiến Châu u?
* Giai cấp tư sản: Thợ cả, thương nhân, thò dân,chủ đồn điền , quý tộc chuyển
sang kinh doanh , họ nắm nhiều của cải và là lực lượng đại diện cho nền sản
xuất tiến bộ.
* Giai cấp vô sản: những người lao động làm thuê bò bóc lột thậm tệ.
Quan hệ giữa tư sản và vô sản như thế nào?
Tư sản dùng mọi thủ đoạn để bóc lột người làm thuê (giai cấp vô sản) => quan hệ
sản xuất tư bản hình thành
Quan hệ giữa tư sản và qúy tộc phong kiến như thế nào?
Tư sản và quý tộc phong kiến mâu thuẫn vì Tư sản giàu có nhưng không có
quyền lực là lực lượng sản xuất tiến bộ. Quý tộc phong kiến có quyền lực và cản
trở sự phát triển của giai cấp Tư sản.
GV kết luận: Nền sản xuất mới TBCN ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến.
+ Về kinh tế: hình thức kinh doanh tư bản ra
đời.
+ Về xã hội: các giai cấp mới hình thành
tư sản và vô sản
+ Về chính trò: Giai cấp tư sản >< quý
tộc phong kiến  đấu tranh chống quý
tộc phong kiến, tạo điều kiện cho quan
hệ sản xuất TBCN phát triển.
IV Củng cố:

1/. Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến đòa lý.

Do sản xuất phát triển.

Các thương nhân Châu Âu cần có nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thò trường mới.


Các thương nhân Châu Âu muốn tìm con biển để buôn bán các nước phương Đông.
Giáo viên: PKQ -6-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
2/. Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
V. Dặn dò:

Soạn trước bài 3 trang 8 tìm hiểu : Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở
Châu Âu
1 / Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá phục Hưng? Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá phục Hưng?
2 / Phong trào Cải cách tôn giáo tác động gì đến xã hội bấy giờ?

Tuần 2 Tiết 3, Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN
CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU.
A. Mục tiêu bài học:

I . Kiến thức:

- HS nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội
phong kiến Châu Ââu bấy giờ.
II. Tư tưởng:

- Tiếp tục bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, về vai trò của giai cấp tư
sản.
- Giúp HS thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặc lớn; sự sụp đỗ của chế độ phong kiến- một xã hội
độc đoán , lạc hậu.
III. Kỹ năêng:

- Phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp
tư sản chống phong kiến.

B.Đồ dùng dạy- học:

- Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ Châu Âu)+ Tranh ảnh thời VH Phục hưng.
- Một số tư liệu nói về những nhân vật lòch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Phục hưng.
C.Tiến trình dạy và học:
I. Ổn đònh lớp
II. Kiểm tra bài cũ:

1/ Kể tên các cuộc phát kiến đòa lý và nêu kết quả của các cuộc phát kiến đó tới xã hội Châu Âu?
2/ Sự hình thành CNTB ở Châu Âu diễn ra như thế nào?
III. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã được hình thành. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh, tuy nhiên họ
lại không có đòa vò xã hội thích hợp.Do đó, giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lónh vực. Phong trào Văn hoá
Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.=> Bài học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào văn hoá phục hưng

HS quan sát lược đồ các quốc gia cổ đại và nhắc lại nền văn hoá cổ đại của các
1/. Phong trào văn hoá Phục Hưng ( thế kỷ
XIV - XVII)

Giáo viên: PKQ -7-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
nước cổ đại phương Tây: Hilạp – Rôma.
GVgiải thích: Khái niệm “Văn hoá Phục hưng”. Đó là sự phục hưng tinh thần văn
hoá mới của giai cấp tư sản.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của nền Văn hoá Phục hưng?
- Do mâu thuẫn giữa phong kiến quý tộc và tư sản, giai cấp tư sản có thế lực về kinh
tế nhưng không có thế lực để đấu tranh chống phong kiến nên tiến hành chống

phong kiến trên lónh vực văn hoá , hơn nữa giai cấp tư sản không có đòa vò xã hội
nên đấu tranh giành đòa vò xã hội
Nêu những danh nhân tiêu biểu của phong trào Văn hoá Phục hưng?
+ Ph. Ra-bơ-le,Đê-cac-tơ,Bruna,Gaclec (nhà văn, y học).
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi (hoạ só, kỷ sư), Sếch-xpia (soạn kòch)
Qua những tác phẩm của mình tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì?
+ Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
+ Đề cao giá trò con người; coi con người là trung tâm của xã hội, cần được tự do
phát triển.
+ Mở đường cho sự phát triển văn hoá nhân loại. Đề cao khoa học tự nhiên, xây
dựng thế giới quan duy vật.
Tác động của phong trào văn hoá Phục hưng?
- Thức tỉnh kêu gọi quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến, mở đường cho
sự phát triển văn hoá Châu Âu và nhân loại.
GV hướng dẫn HS quan sát H6 SGK tranh của Lê-ô-na đơ Vanh-xi một nhân vật
trung tâm của hội hoạ đã vẽ lên bức tranh về con người , vẻ đẹp của người phụ nữ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào cải cách tôn giáo

GV yêu cầu HS đọc phần 2SGK.(trong suốt -> nguyên thuỷ)
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cải cách tôn giáo?
- Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân , lấy kinh thánh Kitô để thống trò nhân dân
về mặt tinh thần dẫn đến cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.
Nội dung của các cuộc cải cách tôn giáo là gì?
- Phủ nhận vai trò thống trò của giáo hội đòi bãi bỏ các nghi lễ phiền toái.
- Đòi quay về với giáo lý Kitô nguyên thuỷ.
GV giảng: Giai cấp phong kiến châu Âu, dựa vào giáo hội để thống trò nhân dân về
mặt tinh thần giáo hội có thế lực kinh tế rất hùng hậu, có nhiều ruộng đất dẫn đến
bóc lột nhân dân như các lãnh đòa phong kiến. giáo hội còn ngăn cấm sự phát triển
của khoa học tự nhiên. Mọi tư tưởng tiến bộ đều bò cấm đoán.
Tác động của cuộc cải cách tôn giáo đến xã?

- Làm phân hoá đạo Kitô làm 2 phái: đạo tin lành, Kitô giáo.
- Làm bùng nổ các cuộc đấu tranh nông dân chống chế độ phong kiến ở Châu Âu
tiêu biểu là ở Đức.
GV kết luận: Các tư tưởng cải cách tôn giáo không tách rời tư tưởng cái cách xã hội
và tư tưởng nhân văncủa thời Văn hoá Phục hưng. Nó tấn công trực tiếp vào giáo
- Văn hoá Phục hưng đó là sự phục hưng tinh
thần văn hoá cổ Hilạp và Rôma, sáng tạo
nền văn hoá mới của giai cấp tư sản.
- Nguyên nhân: giai cấp tư sản có thế lực về
kinh tế nhưng không có đòa vò trong xã hội
nên đấu tranh với giai cấp phong kiến mở
đầu bằng cuộc đấu tranh trên lónh vưc văn
hoá.
- Nội dung:
+ Phê phán chế độ phong kiến và giáo hội.
+ Đề cao giá trò con người.
+ Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế
giới quan duy vậy.
2 . Phong trào Cải cách tôn giáo:

- Nguyên nhân: Giáo hội bóc lột nhân dân là
lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư
sản.
- Nội dung cải cách tôn giáo của Lu-thơ:
+ Phủ nhận vai trò thống trò của giáo hội, bãi
bỏ các nghi lễ phiền toái.
+ Quay về giáo lý nguyên thuỷ.
- Tác động: Kitô giáo phân thành 2 giáo phái:
+ Kitô giáo ( cựu giáo).
+ Tin lành (tân giáo).

- Làm bùng nổ các cuộc chiến tranh nhân dân
chống phong kiến tiêu biểu là ở Đức.
Giáo viên: PKQ -8-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
hội thiên chúa giáovà chế độ phong kiến. Hơn nửa chính nó thường châm ngòi cho
các cuộc đấu tranh của quần chúng vốn đầy bất mãn với chế độ phong kiến và làm
bùng nộ chiến tranh nhân dân.
IV. Củng cố:

1/. Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng?
2/. Tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đối với xã hội Châu Âu bấy giờ:

Nhanh chóng lan rộng sang các nước Châu Âu.

Làm bùng lên cuộc đấu tranh của nông dân.

Đạo Kitô lúc này bò phân hoá thành 2 phái: Kitô giáo (cựu giáo) và tin lành (tôn giáo)

Cả 3 đều đúng.
V. Dặn dò:
Học bài và soạn câu hỏi bài 4 SGK trang10 : Trung Quốc thời phong kiến
1 / Xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã được hình thành như thế nào?
2 / Sự thònh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?

Tuần 2 Tiết 4 , Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
A . Mục tiêu bài học:

I. Kiến thức:

- HS nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.

- Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.
- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến. Những đặc trưng kinh tế, VH của xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
II. Tư tưởng:

- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông. là nước láng giềng với Việt Nam,
ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lòch sử của Việt Nam.
III. Kỹ năêng:
- Lập niên biểu của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Quan sát phân tích các thành tựu văn hoá.
B. Đồ dùng dạy- học:

- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến, cung điện, tranh Vạn lý trường thành.
C.Tiến trình dạy và học:

I. Ổn đònh lớp
II . Kiểm tra bài cũ:

1/ Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào VH Phục hưng?
2/ Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội Châu Âu thời bấy giờ?
III. Bài mới :

Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành từ thế kỷ thứ V nhưng ở phương Đông xã hội phong kiến hình thành sớm từ trước
công nguyên ,tiêu biểu là Trung Quốc. Vậy xã hội phong kiến hình thành ở Trung Quốc như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu
qua bài học hôm nay.
Giáo viên: PKQ -9-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc


HS quan sát lược đồ Trung Quốc và bảng niên hiệu Lòch sử Trung Quốc thời cổ
Trung Quốc.
GV giảng: Từ 2000 năm trước công nguyên người Trung Quốc đã xây dựng đất
nước bên bờ sông Hoàng Hà với những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại, nhờ
phù sa màu mỡ làm cho sản phẩm dư thừa, năng suất cao làm xuất hiện các tầng
lớp trong xã hội.

Sản xuất thời kỳ xuân thu chiến quốc có gì tiến bộ?
- Nhờ sự tiến bộ của công cụ bằng sắt làm cho năng suất lao động tăng lên  diện
tích mở rộng làm xã hội biến đổi sâu sắc.
Những biến đổi về mặt sản xuất đã có tác động tới xã hội như thế nào?
+ Giai cấp đòa chủ xuất hiện, quan lại và nông
dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất.
+ Nông dân bò mất ruộng, lónh ruộng của đòa
chủ cày cấy và nộp tô cho chủ.
 Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành(trước đây thời cổ đại là sự bóc lột của
quý tộc với nông dân xã)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu xã hội thời Tần – Hán

HS quan sát niên biểu các triều đại Trung Quốc, chú ý thời Xuân thu chiến quốc
GV giới thiệu: Đây là thời kỳ Trung Quốc chia năm xẻ bảy (Tần, Sở, Yên, Tề,
Ng, Triệu, Hán) các nước đánh và thôn tính lẫn nhau.
Để phát triển đất nước bối cảnh Trung Quốc đặt ra yêu cầu gì?
- Thống nhất đất nước.
Sau khi thống nhất đất nước nhà Tần Hán đã có những chính sách gì?
+ Bộ máy nhà nước: vua nắm mọi quyền hành, chia đất nước thành các quận huyện
chử quan lại đến cai trò.
+ Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ, giảm thuế, khuyến khích dân khai hoang.
củng cố và phát triển kinh tế, ổn đònh xã hội.
Em có nhận xét gì về những tượng gốm trong bức tranh H8 ở SGK?

- Rất cầu kỳ, giống người thật, số lượng lớn thể hiện uy quyền của Tần Thuỷ
Hoàng.
Tác dụng của các chính sách đó đối với xã hội?
- Củng cố và phát triển kinh tế, ổn đònh xã hội.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở
Trung Quốc.

- Những biến đổi trong sản xuất :
- Công cụ bằng sắt ra đời làm cho năng
suất lao động tăng diện tích gieo trồng mở
rộng.
- Những biến đổi trong xã hội:
+ Quan lại và nông dân giàu có chiếm
đoạt ruộng đất lại có quyền lực  trở
thành đòa chủ.
+ Nông dân mất ruộng  trở thành tá
điền, cuộc sống nghèo khổ, nông dân phải
nộp tô cho đòa chủ.
2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán.

a. Nhà Tần:

- Vua Tần chia đất nước thành các quận
huyện và trực tiếp cử quan đến cai trò.
- Ban hành chế độ đo lường + tiền tệ.
- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ về phía
Bắc và phía Nam.
b. Nhà Hán:

- Vua Hán xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc.

Giảm tô thuế, sưu dòch. khuyến khích sản
xuất kinh tế phát triển, xã hội ổn đònh.
- Gây chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều
Tiên và các nước phương Nam.
IV. Củng cố:

Câu 1. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào ?
Câu 2 . Đ ơn vò hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì ?
a. . Trấn Phủ b . Quận huyện c . huyện xã d . Phủ Thành
V. Dặn dò:
Soạn bài 4 SGK , trang 12 tìm hiểu: Trung Quốc thời phong kiến ( tiếp theo )
Giáo viên: PKQ -10-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
- Chính sách cai trò nhà của nhà Nguyên .
- Tìm hiểu chính sách cai tri của nhà Tông Nguyên
Tuần 3 Tiết 5 , Bài 4 : TRUNG QUỐ C THỜI PHONG KIẾN (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu bài học

I.Kiến thức

-Học sinh nắm được sự thònh vượng của Trung Quốc dưới thời đường
-Học sinh nắm được các chính sách đối nội đối ngọai của Trung Quốc dưới thời Tống - Nguyên
-Học sinh nắm được cai trò , tình hình kinh tế văn hoá của xã hội phong kiến ở Trung Quốc
II. Tư tưởng

- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông .Là nước láng giềng với Việt Nam ,
ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lòch sử của Việt Nam.
III. Kó năng

- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc

- Quan sát phân tích các thành tựuvăn hoá.
B. Đồ dùng day học

- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến
-Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến , cung điện , tranh Vạn Lý Trường
Thành
C. Hoạt động dạy học

I. Ổn đònh lớp

II. Kiểm tra bài cũ

-Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc theo em sự hình thành xã hội
Phong kiến ở Trung Quốc có gì khác với Phương Tây
-Trình bày các chính sách Cai trò của nhà Tần –Hán
III. Bài mới

Sau khi xã hội phong kiến TrungQuốc hình thành trải qua các triều đại với nhiều chính sách cai trò khác nhau ,
lúc suy yếu lúc hưng thònh . Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về đất nước Trung Quốc thời phong kiến.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG
Hoạt động 1 . Sự thònh vượng của Trung Quốc dưới thời Đ ường
GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK.
Sự thònh vượng của Trung Quốc thời Đường thể hiện ở những điểm nào?
-Đối nội:Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ trung ương đòa
phương, mở khoa thi để chọn nhân tài,giảm tô thuế ,chia ruông cho nông
dân, khuyến khích sản xuất.
GV giải thích chế độ “quân điền
3. Sự thònh vượng của Trung Quốc dưới thời
Đường:


Giáo viên: PKQ -11-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
- Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nông dân (gọi là chế độ quân điền.)
Tác dụng của chính sách đối nội?
- Kinh tế phát triển, XH phồn vinh có thể nói sự phát triển kinh tế dưới thời
Đường cao hơn so với các triều đại khác về mọi mặt.
Chính sách đối ngoại của nhà Đường như thế nào?
- Luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc đấu tranh xâm lược các
nước láng giềng:Nội Mông ,Triều Tiên, An Nam ,Tây Tạng,Việt Nam…
Sự cường thònh của Trung Quốc biểu hiện ở những mặt nào?
+ Đất nước ổn đònh.
+ Kinh tế phát triển.
+ Bờ cõi được mở rộng
GV kết luận: Bằng những chính sách tiến bộ về đối nội và đối ngoại, dưới
thời Đường Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thònh
nhất Châu Á.
* Hoạt động 2 : Trung Quốc thời Tống –Nguyên.

GV Yêu cầu HS quan sát bảng niên đại các triều đại và giảng: Sau khi
phát triển đến độ cực thònh dười thời nhà Đường. TQ lại lâm vào tình trạng
chia cắt suốt hơn nữa thế kỷ từ 907 – 960. Thời kỳ ngũ đại (5 triều đại, 10
nước)960 Triệu Khuông Dẫn cướp ngôi nhà Chu lập nên triều Tống. 1279
nhà Tống bò quân Mông Cổ tiêu diệt lập nên nhà Nguyên.
Nhà Tống đã có những chính sách gì để ổn đònh đất nước?
- Vua Tống thi hành nhiều chính sách miễn
giảm thuế và sưu dòch thời trước
+ Mở mang thuỷ lợi.
+ Phát triển thủ công nghiệp.
+ Có nhiều phát minh quan trọng ( la bàn ,thuốc súng, nghề in )
Em có nhận xét gì về nhà nước phong kiến thời Tống?

=> Nhà Tống thống nhất TQ như không còn phát triển mạnh như thời
Đường.
Khi thống trò TQ nhà Nguyên đã thi hành những chính sách gì?
- Phân biệt đối xử giữa các dân tộc: Người Mông Cổ được hưởng mọi đặc
quyền, đòa vò cao. người Hán đòa vò thấp kém, không được mang vũ khí
luyện tập võ nghệ, cấm họp chợ ><giai cấp >< dân tộc.
 TQ nỗi dậy chống nhà Nguyên, sự cai trò của nhà Tống và nhà Nguyên
khác nhau
a. Đối nội:

- Vua Đường cử người cai quản các đòa phương.
- Mở khoa thi chọn nhân tài.
- Giảm tô thuế, chia ruộng cho nông dân.
Kinh tế phát triển xã hội phồn thònh.
b. Đối ngoại:

- Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi.
=> Dưới thời Đường Trung Quốc trở thành quốc gia
cường thònh nhất Châu .
4. Trung Quốc thời Tống – Nguyên.

a. Thời Tống:

- Miễn giảm thuế, sưu dòch.
- Mở mang thuỷ lợi.
- Phát triển thủ công nghiệp
- Có nhiều phát minh: la bàn, thuốc súng, nghề in….
b. Nhà Nguyên:

- Thời Tống, TQ không còn

phát triển mạnh mẽ như trước, Vua Mông Cổ (Hốt
Tất Liệt) đem quân tiêu diệt nhà Tống lập nên nhà
Nguyên.
- Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử người
Mông Cổ và người Hán.
- Người Mông Cổ được hưởng mọi đặc quyền còn
người Hán đòa vò thấp kém và chòu sự ràng buộc.
IV. Củng cố

Giáo viên: PKQ -12-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
Câu 1: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời nhà Đườngđược gọi là
a. Chế độ quân điền b . Chế độ tòch điền
c. Chế độ công điền d. Chế độ lónh canh
Câu 2: Trình bày những chính sách cai tri của thời Tống –Nguyên
V. Dăn dò

- Học bài cũ theo câu hỏi trong sách
- Soạn bài mới : bài 4 tiếp theo trang 13 : Trung Quốc thời phong kiến ( tiếp theo )
+ Trình bày những thay đổi của xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh
+ Tìm hiểu những thành tựu về văn hoá khoa học kó thuật Trung Quốc thời phong kiến.



Tuân 3 Tiết 5B Bài 4 : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( Tiếp theo)
A .Mục tiêu bài học:

I. Kiến thức:

- HS nắm được tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.

- Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến. Những đặc trưng kinh tế, VH của xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
II. Tư tưởng:

- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông. là nước láng giềng với Việt Nam,
ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lòch sử của Việt Nam.
III. Kỹ năêng:

- Lập niên biểu của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Quan sát phân tích các thành tựu văn hoá.
B.Đồ dùng dạy -học:

- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến, cung điện, tranh Vạn lý trường thành.
C. Tiến trình dạy và học:
I. Ổn đònh lớp

II. Kiểm tra bài cũ:

1. Trình bày những chính sách cai trò của thời Tống –Nguyên.
2 Trình bày những nét chính trong chính sách dối nội và đối ngoại của nhà Đường. Tác dụng của các chính sách đó?
III. Bài mới:

Giới thiệu bài: Sau khi nhà Đường phát triển đến độ cực thònh thì Trung Quốc lại lâm vào tình trạng bò chia cắt suốt
hơn nửa thế kỉ(từ 907 - 960). Năm 960 Nhà Tống được thành lập. Trung Quốc lại thống nhất và tiếp tục phát triển mặc dù
không được mạnh mẽ như trước. Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu Trung Quốc thời phong kiến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Trung Quốc thời Minh Thanh

Giáo viên: PKQ -13-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7

Mâu thuẫn giữa nhân dân TQ và nhà Nguyên đã dẫn đến hậu quả gì?
- Phong trào nông dân nổ ra chống nhà Nguyên mạnh mẽ. 1368 Chu Nguyên
Chương một lãnh tụ nông dân lật đổ nhà Nguyên lập ra nhà Minh.
Nhà thanh được thành lập như thế nào?
Triều Minh bò lật đổ bởi nhà Nguyên Lý Tự Thành tướng của nhà Minh: Ngô
Tam Quế liên kết với mãn Thanh chống lại. Lý Tự Thành phải phải rút khỏi Bắc
Kinh. Quân Mãn Thanh tràn vào chiếm TQ lập ra nhà Thanh (1644). 1911 cách
mạng Tân Hợi lật đổ nhà Minh.
Sự suy yếu của XH phong kiến TQ cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như
thế nào?
- Vua quan đục khoét nhân dân, sống xa hoa, tr lạc, nông dân, thợ thủ công phá
nội tô, thuế nặng, bò bắt đi lính, đi phu.
Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở những điểm nào?
- Sự xuất hiện của các công xưởng thủ công với quy mô lớn, chuyên môn hoá, thuê
nhiều nhân công. buôn bán với người nước ngoài được mở rộng.
* Hoạt động 2: Văn hoá , khoa học – kó thuật Trung Quốc thời phong kiến.

Trình bày những thành tựu nỗi bật về văn hoá TQ thời phong kiến?
+ Tư tưởng: Nho giáo (Khổng Tử, MạnhTử)
+ Văn học: nhiều nhà thơ nhà văn nỗi tiếng . . Thơ: Lý Bạch, Đổ Phủ, Bạch Củ Dò.
. Văn: Thuỷ Hử (Thi Nại Am), Tam Quốc (La Quán Trung), Tây Du Kí (Ngô
Thừa Ân),Hồng Lâu Mộng ( Tào tuyết Cần)
. Sử: Sử Ký Tư Mã Thiên, Hán Thư, Đường Thư, Minh Sử
GV yêu cầu HS quan sát H9,H10 SGK và nhận xét.
- Đạt cao trình độ, tinh xảo
Khoa học- kỹ thuật thời phong kiến TQ có những thành tựu gì?
- Có nhiều phát minh lớn: giấy viết, in ấn, la bàn, thuốc súng
GV: TQ còn là nơi đặt nền móng cho các ngành khoa học – kỹ thuật hiện đại khác:
đóng tàu, khai mỏ, luyện kim
GV kết luận: Quốc gia phong kiến TQ là quốc gia có nhiều thành tựu có sự ảnh

hưởng đến các nước xung quanh là quốc gia phong kiến tiêu biểu của phong kiến
phương Đông.
5. Trung Quốc thời Minh -Thanh.

* Thay đổi về chính trò.
- Năm 1368 nhà Minh thành lập.
- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh.
- Năm 1644 quân Mãn Thanh chiếm TQ
thành lập nhà Thanh.
* Biến đổi trong xã hội thời Minh và Thanh:
- Vua quan sa đoạ.
- Nông dân đói khổ.
* Biến đổi về kinh tế:
- Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện.
- Buôn bán với nước ngoài mở rộng.
6. Văn hoá, khoa học -kỹ thuật Trung
Quốc thời phong kiến.

a. Văn hoá:

- Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức
của giai cấp phong kiến.
- Về văn học, sử học rất phong phú đồ sộ.
- Nghệ thuật: hội hoạ điêu khắc, kiến trúc
tinh xảo
b. Khoa học kỹ thuật:

- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết,
nghề in, la bàn, thuốc súng
- Kỹ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu

mỏ có đóng góp lớn cho nhân loại
IV. Củng cố:

1 /. Trình bày những thay đổi của xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh?
2/. Lập bảng tóm tắt những thành tựu về văn hoá, khoa học kỹ thuật TQ thời phong kiến.
THÀNH TỰU
Tư tưởng chủ đạo của nền văn hoá TQ.
Văn học ( tác phẩm, tác giả)
Về nghệ thuật
Về khoa học kỹ thuật
Giáo viên: PKQ -14-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
V. Dặn dò:

Soạn trước các câu hỏi trong SGK bài 5 trang 15 tìm hiểu: Ấn Độ thời phong kiến
1 / Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lòch sử lớn của Ấn Độ.
2 / Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá?
TUẦN 4 Tiết 6 ,Bài 5 : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
.
A .Mục tiêu bài học:

I . Kiến thức:

- HS nắm được các giai đoạn lớn của lòch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX.
- Những chính sách cai trò của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thònh đạt của Ấn Độ thời phong
kiến.
- Một số thành tựu của văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại.
II .Tư tưởng:

- HS thấy được n Đô là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát

triển lòch sử và văn hoá của nhiều dân tộc Đông Nam Á.
III. Kỹ năêng:

- Tổng hợp kiến thức trong bài để đạt mục tiêu bài học.
B. Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ Ấn Độ - Đông Nam Á và một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ và Đông Nam Á.
- Các tác phẩm văn học Ấn Độ .
C. Hoạt động dạy và học:

I. Ổn đònh lớp

II .Kiểm tra bài cũ:

1/ Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh được biểu hiện như thế nào?
2/ Trình bày những thành tựu to lớn về văn hoá, KHKT của Trung Quốc thời phong kiến?.
III. Bài mới:

Bên cạnh Trung Quốc, thì trong khu vưc có một quốc gia khác có nền văn minh lâu đời cùng với những thành tựu văn
hóa vó đại có ảnh hưởng to lớn đó là Ấn Độ.Vậy chế độ phong kiến ở n Độ được hình thành như thế nào? => Bài học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1:Tìm hiểu những trang sử đầu tiên
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ Ấn Độ (hoặc các quốc gia cổ đại phương Đông).
Nhà nước cổ đại của Ấn Độ được hình thành trên khu vực nào?
- 2500 năm TCN trên lưu vực sông Ấn thành thò nhỏ xuất hiện .
- 1500 năm TCN trên lưu vực sông Hằng cũng có những thành thò.
GV: Sông Ấn, sông Hằng  đây là cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ.
1. Những trang sử đầu tiên.

- Tên nước n Độ bắt nguồn từ sông ấn.

- 2500 năm TCN:Thành thò xuất hiện trên
lưu vực sông n.
- 1500 năm TCN:các thành thò khác hình
thành trên lưu vực sông Hằng .
Giáo viên: PKQ -15-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
Vương quốc Ma-ga-đa hình thành trên cơ sở nào?
- Những thành thò tiểu vương quốc ở sông ấn, sông hằng liên kết với nhau. Đạo phật
có vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất này.
=> Tuy nhiên vương quốc maga tồn tại không lâu từ thế kỉ thứ IV TCN ->TK III
TCN thì sụp đổ.Thế kỉ IVvương triều Gúp -ta thành lập, n Độ xác lập thời phong
kiến.
* Hoạt động 2: n Độ thời phong kiến
GV: Ấn Độ phong kiến trải qua 3 vương triều
- Vương triều Gúp-ta,
- Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Vương triều n Độ Mô-gôn.
HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Sự phát triển của Ấn Độ dưới Vương triều Gúp-ta được biểu hiện như
thế nào?
- Cả KT, XH và VH đều rất phát triển: chế tạo được sắt không rỉ, đúc tượng đồng,
dệt vải với kó thuật cao, làm đồ kim hoàn
GV: Sự hưng thònh của vương triều Gúp-ta kéo dài  qua thế kỉ V đầu thế kỉ VI
thì bò diệt vong.
Nhóm 2 :Vương triều Hồi giáo Đê Li được thành lập như thế nào? Người Hồi giáo
đã thi hành những chính sách gìo1
- Đầu thế kỉ XII người Thổ Nhó Kì tiêu diệt miền Bắc Ấn  làm cho vương triều
Gup-ta sụp đổ.
- Chiếm ruộng đất, cấm đạo Hinđu  mâu thuẫn dân tộc tăng cao.
- Từ thế kỉ XII đến XVI, bò người Mông Cổ tấn công  lật đổ.

GV: Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại không bao lâu (XII - XVI) bò người Mông
Cổ lật đổ.
Nhóm 3 : Vương triều Môn Gô được thành lập như thế nào? Vua A-cơ-ba đã áp
dụng những chính sách gì để cai trò Ấn Độ?
- Đầu thế kỉ XVI vương triều hồi giáo Đê Li suy yếu . n Độ bò chia cắt thành
nhiều quốc gia xung đột lẫn nhau . Lơi dụng mâu thẫn đó người Mông Cổ đã tấn
công n Độ lập nên vương triều Môn Gô .
- Vua a-cơ-baThực hiện các biện pháp để + + xoá bỏ sự kì thò tôn giáo.
+ Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.
+ Khôi phục kinh tế và phát triển VH.
GV: Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa TNK XIX thì bò thực dân Anh đến xâm
lược, lật đổ. Từ đó Ấn trở thành thuộc đia Anh.
* Hoạt động 3: Văn hoá n Độ

Gv: n độ được coi là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại vì:
- Được hình thành sớm (TK III TCN).
- Có được nền VH phát triển cao, phong phú và có nhiều thành tựu vẫn còn được
- Thế kỉ VI TCN: Nhà nước Maga thống
nhất hùng mạnh -> cuối thế kỉ thứ III
TCN sụp đổ .
- Thế kỉ IV: Vương triều Gup ta thành lập .
2. Ấn Độ thời phong kiến.

* Vương triều Gup-ta (IV - VI).
- Luyện kim rất phát triển.
- Nghề thủ công phong phú độc đáo: dệt,
chế tạo kim hoàn, khắc trên ngà voi
* Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII - XVI).
Qúy tộc hồi giáo Chiếm ruộng đất ,Cấm
đoán đạo Hinđu → mâu thuẫn dân tộc

căng thẳng .
* Vương triều Môgôn (XVI – giữa XIX).
- Xoá bỏ kì thò tôn giáo.
- khôi phục kinh tế.
- Phát triển văn hoá.
3. Văn hoá Ấn Độ.

- Chữ viết : chữ Phạn.
- Văn học : Sử thi đồ sộ, kòch, thơ ca
- Kinh Vêđa.
Giáo viên: PKQ -16-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
sử dụng cho đến ngày nay.
- Ảnh hưởng quá trình phát triển lòch sử và văn hoá của các Đông Nam Á.
Nhóm 4 :n độ đã đạt được các thành tựu gì về văn hóa? (chữ viết,văn học, tôn
giáo,kiến trúc )
- Chữ viết : Chữ Phạn  để sáng tác văn học,thơ ca, sử thi, các bộ kinh và là
nguồn gốc của chữ Hinđu (thông dụng hiện nay)
- Văn học : có2 bộ sử thi:
+ Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
+ Kòch, thơ của Ka-li-đa-sa với vở sơ-kun-tơ-la .
- Kiến trúc Hin-đu: tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí bằng phù điêu.
- Kiến trúc Phật giáo: chùa xây hoặc khoét sâu vào vách núi, tháp có mái tròn như
bát úp.
GV giảng :- Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện cổ nhất, “Vê-đa” có nghóa là “hiểu
biết” gồm 4 tập.
- Các tác phẩm VH nổi tiếng đó là 2 bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-
ma-ya-na ra đời trong vòng TNK I TCN phản ánh các mặt đời sống xã hội.
- Kiến trúc n rất đặc sắc
GV giới thiệu một số tranh ảnh về kiến trúc Ấn Độ: lăng Ta-giơ, Maha

Em có nhận xét gì về văn hòa ấn độ?
=> n Độ là một trong những nền văn hóa đặc sắc và lâu đời ,có những công trình
kiến trúc độc đáo mà đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà còn ở
các nước ĐNÁ.
- Kiến trúc :
+ Kiến trúc Hinđu : tháp nhọn nhiều tầng,
trang trí phù điêu
+ Kiến trúc phật giáo: chùa xây hoặc
khoét sâu vào vách núi, tháp mái tròn.
IV. Củng cố:

1 /. Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lòch sử lớn của Ấn Độ.
2 /. Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà Ấn Độ đã đạt được.
V. Dặn dò:

HS về nhà soạn trước các câu hỏi trong SGK bài 6 trang18 tìm hiểu: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào?
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lòch sử lớn của khu vực ĐNÁ đến giữa thế kỉ XIX
- Sưu tầm tranh về các quốc gia phong kiến ở ĐNÁ.
TUẦN 4 Tiết 7, Bài 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á.
A . Mục tiêu bài học:

I . Kiến thức:

- HS nắm được tên gọi các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á , những đặc điểm tương đồng về vò trí của các quốc
gia đó.
- Các giai đoạn phát triển lòch sử lớn của khu vực Đông Nam Á.
Giáo viên: PKQ -17-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
- Nhận rõ vò trí đòa lí của Cam-pu-chia và Lào và các giai đoạn phát triển của hai nước.

II. Tư tưởng:

- HS nhận thức được quá trình phát triển lòch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông
Nam Á. Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai nước Cam-pu-chia,Lào.
III. Kỹ năêng:

- Biết sử dụng bản đồ hành chính ĐNÁ để xác đònh vò trí của các vương quốc cổ và PK
- Biết sử dụng phương pháp lập niên biểu các giai đoạn phát triển lòch sử khu vực Đônh Nam .
B . Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á .
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc, văn hoá Đông Nam Á .
C . Tiến trình dạy và học:

I. Ổn đònh lớp

II. Kiểm tra bài cũ:

I/ Sự phát triển của Ấn Độ được biểu hiện qua các vương triều như thế nào?
2/ Trình bày những thành tựu về văn hoá mà Ấn Độ đã đạt được ở thời trung đại?
III . Bài mới:

Đông Nam Á từ lâu được coi là một khu vực có bề dày văn hoá, lòch sử. ngay từ những thế kỉ đầu CN, các quốc gia
đầu tiên ở Đông Nam Á bắt đầu xuất hiện . Trải qua nghìn năm lòch sử, các quốc gia đó đã có những chuyển biến. Trong
bài 6 chúng ta sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu vực Đông Nam Á thời phong kiến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Sự hình thành các vương quôc cổ ở Đông Nam ù
Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào?Hãy xác đònh vò trí các
nước đó trên bản đồ.
-11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia,Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-

po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và Đông Ti-mo (t5-2002)
Điều kiện đòa lý khu vựcĐNÁ có nét gì giống nhau?
- Có một nét chung về điều kiện tự nhiên; chòu ảnh hưởng của gió mùa, tạo 2 mùa
rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa.
Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển ở Đông
Nam ÁÙ?
+ Thuận lợi: Cung cấp nước tưới, khí hậu nóng ẩm thích hợp cho cây cối sinh
trưởng và phát triển. lúa nước là cây lương thực chính và chủ yếu.
+ Khó khăn: Gió mùa là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến sự
phát triển nông nghiệp.
Các quốc gia ở Đông Nam Á xuất hiện khi nào?
Thời kì đồ đá,dấu vết cư trú của con người đã có ở khắp các nước Đông Nam Á.
Những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam đã sử dụng rộng rãi công cụ
bằng sắt và các quốc gia đầu tiên đã xuất hiện .
Dựa vào đoạn in nghiêng SGK hãy kể tên một số quốc gia cổ?
- Từ những thế kỉ đầu sau CN (trừ VN đã có nhà nước TCN)
1. Sự hình thành các vương quốc cổ ở


Đông Nam Á .

* Điều kiện tự nhiên:
- Chòu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên 2
mùa: mùa mưa và mùa khô
+Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển.
+ Khó khăn: có nhiều thiên tai ảnh hưởng
đời sống và sản xuất
* Sự hình thành cácquốc gia cổ:
- Đầu CN các quốc gia đầu tiên ở ĐNÁ
xuất hiện.

- Khoảng 10 TK đầu sau CN các quốc gia
được hình thành và phát triển: Cham-pa,
Phù Nam
Giáo viên: PKQ -18-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
- Vương quốc Cham-pa (trung bộ Việt Nam), Vương quốc phù Nam (hạ lưu sông
Mê-công và hàng loạt các quốc gia nhỏ khác).
GV chỉ trên lược đồ cho HS thấy vò trí của các Vương quốc cổ.
* Hoạt động 2: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến đông
nam á
GV: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á cũng đã trải qua các giai đoạn hình
thành, hưng thònh và suy vong. Ở mỗi nước, các quá trình đó diễn ra trong thời gian
khác nhau nhưng nhìn chung giai đoạn từ nửa sau TK X  đầu TK XVIII là thời kì
thònh vượng nhất của các quốc gia phong kiến ĐNÁ.
Các quốc gia phong kiến ĐNÁ đã hình thành như thế nào?
- Cuối TK XIII dòng vua Gia-va mạnh lên chinh phục tất cả các tiểu vương quốc ở
2 đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va lập vương triều Mô-giô-pa-hit (1213 - 1527).
- Mi-an-ma: vương quốc Pa-gan (XI)
- Lào : vương quốc Lạn-xang (XIV-XVII)
- Đại Việt.
- Cham-pa.
GV cho HS quan sát một số kiến trúc cổ như : chùa Tháp Pa-ga, kh đền tháp Bô-rô-
bu-đua ở Inđônêxia
Em có nhận xét gì về kiến trúc của ĐNÁ qua các hình ảnh mà em vừa xem?
- Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: Đền Ăng-co, chùa tháp Pa-
gan , tháp chàm
- Hình vòm kiểu bát úp, có tháp nhọn , kiểu bát úp ,đồ sộ khắc hoạ nhiều hình ảnh
sinh động (chòu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ).
GV: Hiện nay ở Pa-gan còn lại hơn 2.300 ngôi chùa tháp . Đây là kiệt tác nghệ
thuật kiến trúc ở Đông Nam Á.

2. Sự hình thành và phát triển của các
quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Từ thế kỉ X – XIII thời kì thònh vượng
của các quốc gia phong kiến ĐNÁ.
- In-đô-nê-xi-a: vương triều Mô-giô-pa-
hit (1213 - 1527).
- Cam-pu-chia thời kì Ăng-co (IX - XV).
- Mi-an-ma: vương quốc Pa-gan (XI)
- Lào : vương quốc Lạn-xạng (XIV-
XVII)
- Đại Việt.
- Cham-pa.
- Từ nửa sau thếkỉ XVIII quốc gia
phong kiến đná suy yếu đến thế kỉ XIX
trở thành thuộc đòa của chủ nghóa tư
bản phương tây.
IV . Củng cố:

1/. Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vương quốc cổ ở ĐNÁ.?
2/.Kể tên các quốc gia phong kiến ĐNÁ tiêu biểu và một số công trình kiến trúc đặc sắc?
V. Dặn dò:

HS về nhà soạn trước các câu hỏi trong SGK bài 6 trang20 tìm hiểu: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện như thế nào?
- Sưu tầm tranh về đất nước Lào và Cam-pu-chia.
TUẦN 5 Tiết 8 ,Bài 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiếp theo).
A . Mục tiêu bài học:

I. Kiến thức:


- Nhận rõ vò trí đòa lí của Cam-pu-chia và Lào và các giai đoạn phát triển của hai nước.
II Tư tưởng:

Giáo viên: PKQ -19-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
- HS nhận thức được quá trình phát triển lòch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam
Á. Trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam và hai nước Cam-pu-chia,Lào.
III. Kỹ năêng:

- Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác đònh vò trí của các vương quốc cổ và phong kiến.
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lòch sử.
B . Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á .
- Tranh ảnh sưu tầm về Cam-pu-chia thời kì này.
C. Tiến trình dạy và học:

I. Ổn đònh lớp

II Kiểm tra bài cũ:

1/ Kể tên các nước trong khu vực ĐNÁ ? Xác đònh vò trí các nước trên bản đồ ?
2/ Các nước trong khu vực ĐNÁ có điểm gì chung ? Điều kiện đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nông nghiệp?
III. Bài mới:

Campuchia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu lòch
sử của hai nước bạn cũng là góp phần hiểu thêm lòch sử nước mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Vương quốc Cam –pu-chia

GVcho HS xác đònh vò trí Campuchia và Lào trên bàn đồ
GV : Campuchia là một nước có lòch sử lâu đời và khá phong phú nhất ở ĐNÁ thời cổ
– trung đại. Từ khi thành lập đến năm 1863, lòch sử Cam-pu-chia đã chia thành nhiều
giai đoạn.
Nhóm 1: Cư dân của vương quốc Campuchia là ai ? Thời kì hình thành vương quốc
Campuchia như thế nào?
-=> Thời kì tiền sử đồà đá trên đất Campuchia có một bộ phận cư dân cổ Đông Nam
(người Môn Cổ) sinh sống xây dựng đất nước Phù Nam ( hạ lưu sông Mê Kông) =>
người Khơ - me.
- Người Khơ - me giỏi săn hắn , quen đào ao ,đắp hồ. họ tiếp thu văn hóa n Độ, khắc
bia chữ Phạn, tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn.
- Đến thế kỉ VII vương quốc Khơ- me hình thành (khi vương quốc Phù Nam tan ra õ)
người Trung Hoa gọi là Chân Lạp , tồn tại đến cuối thế kỉ VII (744 ) bò người Gia -va
đến xâm lược và thống trò đến 802
Tại sao thời kì phát triển của Cam-pu-chia lại được gọi là thời kì Ăng-co?
=>.Vì kinh đô vương quốc là Ăng-co. Ở đây người Khơ-me đã xây dựng nên nhiều
kiến trúc lớn, nổi tiếng điển hình khu đền tháp Ăng-co-Vat và Ăng-co-Thom
GV giải thích: “Ăng-co“ có nghóa là “đô thò”, “kinh thành “ng-co được xây dựng từ
TK XII còn Ăng-co-Thom được xây dựng trong suốt 7 TK của thời kì phát triển.
Nhóm 2 : Cam- pu- chia có những chính sách đối nội, đối ngoại và thành tựu gì?
Nhận xét thành tựu đó?
3.Vương quốc Cam-pu-chia.
- Người Khơ-me là một bộ phận cư dân
Đông Nam cổ, giỏi săn bắn , tiếp thu
văn hóa Ấn Độ ( chữ phạn ) .
- Thế kỉ VII vương quốc người Khơ-me
hình thành ( Chân Lạp).
- Thế kỉ IX- XV Cam- pu- chia phát
triển → thời kì ng - co .
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển.

+ Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.
+ Kiến trúc độc đáo: ng- co -Vát ;
Giáo viên: PKQ -20-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
- Đối nội : Phát triển sản xuất nông nghiệp.
-Đối ngoại: Quân đội hùng mạnh (dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ sang vùng hạ lưu
sông Mê Nam (Thái Lan) và trung lưu sông Mê Kông ( Lào)
-Thành tựu: Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo., đồ sộ: ng- co Vát , ng-co Thom
.
- Gv miêu tả khu đền tháp ng-Co Vát: Đền có 5 ngôi tháp cao, được trạm khắc
công phu. Đỉnh cao hất là 63m , xung quanh là hệ thống hào nước có chiều rộng
200m ,chu vò 5,5m ,hai bên bờ lát đá với 18 bậc lối đi rộng ,có hình tượng điêu khắc,
trạm trổ tinh vi , dẫn đến cung điện, tạo nên vẻ trang nghiêm => Đây là công trình văn
hóa đồ sộ , độc đáo, thể hiện óc thẩm mỹ và trình độ kiến trúc rất cao của người cam-
pu- chia .
=> Đầu thế kỉ XV kinh đô của Campuchia chuyển vể Nôm -Pênh ngày nay. Campuchia
bước vào suy thoái và 1863 thì bò thực dân Pháp xâm lược.
Nhóm 3: Như vậy, từ khi thành lập

1863 lòch sử Campuchia được chia thành
mấy giai đoạn? Em có nhận xét gì về vương quốc campuchia thời cổ trung đại ?
- Trải qua 4 giai đoạn lớn:
+ Từ thế kỉ I VI: nước Phù Nam.
+Từ thế kỉ VIIX: nước Chân Lạp
+ Từ thế kỉ IX XV: thời kì Ăng-co.
+ Từ thế kỉ XV 1863: suy yếu.
=> Cam –pu- chia là một quốc gia có lòch sử lâu đời và phát triển nhất ở khu vực Đông
Nam .
*Hoạt động 2:V ương quốc Lào


Cư dân của vương quốc lào là ai? Đặc điểm sinh sống của họ?
=> Người Lào Thơng. Họ là chủ nhân của những chum đá khổng lồ- những chum đá
đựng tro người chết sau khi thỏa thiêu.
Vương quốc lạng xạng được thành lập trên cơ sở nào ?
=> Thế kỉ XIII người Thái di cư đến đất Lào gọi là người Lào Lùm. 1353, một tộc trưởng
Lào là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất những bộ lạc , lập nước riêng gọi là Lạng
Xạng. Người Lào sống trong các mường cổ bằng săn bắn , nương rẫy, thủ công.
Trình bày những nét chính trong đối nội và đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng?
* Đối nội: Chia đất nước thành các mường đặt quan cai trò ,Xây dựng quân đội vững
mạnh.
* Đối ngoại: Giữ mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng nhưng kiên quyết chống
xâm lược nước ngoài.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của Lạn-xạng?
=> Do có sự tranh chấp quyền lực trong hoàng tộc, đất nước suy yếu, vương quốc
Xiêm xâm chiếm.Đến cuối TK XIX Lào trở thành thuộc đòa của Pháp
Lòch sử của đất nước Lào đã trải qua những mốc quan trọng nào?


+ Trước thế kỉ XIII chỉ có người ĐNÁ cổ là người Lào Thơng.
ng- co Thom.
4. Vương quốc Lào:

- Cư dân cổ của Lào là người Lào
Thơng .
- Thế kỉ XIII người Thái di cư đến đất
Lào gọi là lào Lùm.
- Năm 1353 tộc trưởng người Lào là
Pha Ngừm thống nhất các bộ tộc Lào
và lập nên vương quốc Lạn Xạng ,phát
triển thònh vượng từ thế kỉ XV- XVII.

- Đối nội: Chia đất nước để cai trò ,xây
dựng quân đội.
- Đối ngoại : Giữ quan hệ hoà hiếu với
các nước láng giềng. Kiên quyết chống
xâm lược.
- Thế kỉ XVIII vương quốc Lạn Xạng
suy yếu. Cuối thế kỉ XIX Lào thành
thuộc đòa của Pháp.
Giáo viên: PKQ -21-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
+ Sau TK XIII: Người Thái di cư sang gọi là người Lào Lùm bộ tộc chính của Lào,
thành lập nước Lạn Xạng.
+ TK XV – XVII:Thời kì thònh vượng.
+ TK XVIII – XIX :Thời kì suy yếu và bò Pháp xâm lược.
Quan sát H 15 tr 21 em thấy kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác so với
các công trình kiến trúc của các nước trong khu vực?
=> Thành tựu văn hóa Lào Thạt Luổng có nghóa là tháp lớn xây dựng 1566 dưới triều
vua Xết –Tha- Thi – Lạt rất uy nghiêm, đồ sộ . Gồm 1 tháp lớn đặt trên đế hoa sen ( 12
cánh) dưới là bệ hình cầu tạo thành 4 mui ,đáy vuông , mỗi cạnh dài 68m ,ốp bằng 323
phiến đá, có 4 cổng dưới dạng miếu thờ . xung quanh tháp chính là 30 nhọn tháp nhỏ ,
mỗi tháp khắc một lời dạy của phật. Tháp chính cao 45m . Kiến trúc ngang tầm với các
nước trong khu vực.
IV . Củng cố:

a/.Trình bày sự thònh vượng của Campuchia thời kì Ăngco.
b/.Hãy nêu chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn xạng.
V. Dặn dò:

- HS về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK bài 6, đọc bài 7 : Những nét chung về xã hội phong kiến
 Đặc điểm cơ bản của XHPK phương Tây và châu Âu ?


XHPK phương Đông có gì khác XHPK phương Tây?
TUẦN 5 Tiết 9, Bài 7 :

NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN.
A . Mục tiêu bài học:

I . Kiến thức:

- HS nắm được thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến.
- Thể chế chính trò của nhà nước phong kiến.
II . Tư tưởng:

- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lòch sử, những thành tựu kinh tế và văn hoá mà các dân tộc đã đạt
được trong thời kì phong kiến.
III . Kỹ năêng:

- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lòch sử để rút ra kết luận.
B .Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á .
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc, văn hoá Cam-pu-chia và Lào.
C . Tiến trình dạy và học:
I. Ổn đònh lớp

II . Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên: PKQ -22-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7

a/ Sự phát triển của vương quốc Campuchia thời kì ng Co được biểu hiện như thế nào?
b/ Trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn xạng .
III. Bài mới:
Qua các tiết trước, chúng ta đã biết được sự hình thành phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương
Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn lớn trong quá trình phát triển của lòch sử loài người. VẬY đặc điểm chung của
xã hội phong kiến là gì? →bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển xã
hội phong kiến
GV: XH phong kiến là chế độ XH tiếp sau
XH cổ đại, nó được hình thành trên cơ sở tan
rả của XH cổ đại.
HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1: XHPK phương Đông và Châu Âu
hình thành từ khi nào? Em có nhận xét gì
về thời gian hình thành XH phong kiến?
=>- Phương Đông TCN (TQ), Đầu CN (các
nước ĐNÁ) từ TK III- X
- Châu Âu thế kỉ V- X
=> - XH phương Đông: hình thành rất sớm.
- XH Châu Âu: hình thành muộn hơn.
Nhóm 2: Thời kì phát triển của XH phong
kiến ở phương Đông và Châu Âu kéo dài
trong bao lâu?
=> - XH phong kiến ở phương Đông phát triển
chậm chạp : TQ (VII-VIII), các nước ĐNÁ
( X _ XVI)
- XH phong kiến Châu Âu (XI - XIV)
Nhóm 3: Thời kì khủng hoảng và suy vong
ở phương Đông và Châu Âu diễn ra như thế

nào?
=> - Phương Đông kéo dài suốt thế kỉ (XVI
– giữa thế kỉ XIX).
- Châu Âu: rất nhanh ( XV - XVI)
→ Sau khi GV cho HS so sánh sự khác nhau
về XHPK phương Đông. GV chốt lại bằng
bảng phụ.
* Hoạt động 2: Cơ sở kinh tế – xã hội phong
kiến

Theo em cơ sở kinh tế của XH phong kiến
ở phương Đông và Châu Âu có điểm gì
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến.

Các thời kì XHPK pHương Đông XHPK Châu u
Thời kì hình thành Sớm : Thế kỉ IIITCN – thế
kỉ X
Muộn: Thế kỉ V- thế
kỉX
Thời kì phát triển Chậm : Thế kỉ X- thế kỉ XV Nhanh: Thế kỉ XI- thế
kỉ XIV
Thời kì khủng
hoảng , suy vong
Dài : Thế kỉ XVI→giũa thế
kỉ XIX (bò lệ thuộc hoặc là
thuộc đòa của chủ nghóa TB
phương Tây)
Ngắn: Thế kỉ XV-
thếkỉ XVI (Chủ nghóa
tư bản nảy sinh trong

lòng xã hội phong kiến)
2. Cơ sở kinh tế - xã hội phong kiến

* Cơ sở kinh tế: nông nghiệp.
- Châu âu: nông nghiệp đóng kín trong các lãnh đòa.
- Phương Đông: nông nghiệp đóng kín trong các nông thôn.
Giáo viên: PKQ -23-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
giống và khác nhau?
- Giống: Đều sống nhờ nông nghiệp là chủ
yếu.
- Khác: Phương Đông: bó hẹp ở các công xã
nông thôn. Châu Âu: Đóng kín trong lãnh
đòa phong kiến.

Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay ai?
- Lãnh chúa hoặc đòa chuu3

Họ bóc lột ai? Bằng cách nào?
- Bóc lột nông nô hoặc nông dân lónh canh
bằng phương thức giao ruộng đất cho họ cày
cấy và nộp thuế .

Từ mối quan hệ sản xuất phong kiến trên
XH hình thành những giai cấp nào?
- Phương Đông: Đòa chủ - nông dân.
- Châu Âu: lãnh chúa - nông nô.

Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và
Châu Âu còn khác nhau ở điểm nào?

- Ở Châu Âu, sau thế kỉ XI thành thò trung đại
xuất hiện: thương nghiệp, công nghiệp phát
triển.
 XHPK khủng hoảng , CNXH hình thành
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nhà nước phong
kiến

Trong XH phong kiến ai là người nắm
quyền lực?
- Vua là người đứng đầu bộ máy nhà nước
phong kiến.

Thế nào gọi là chế độ quân chủ?
Là thể chế nhà nước do vua đứng đầu, nắm
mọi quyền hành .
GV :Để thống trò giai cấp đòa chủ hay lãnh
chúa thiết lập nên bộ máy nhà nước để bóc
lột và đàn áp giai cấp khác

Chế độ quân chủ ở phương Đông và Châu
Âu có gì khác nhau t?
- Phương Đông: Vua có rất nhiều quyền lực
trở thành hoàng đế.
- Châu Âu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh
đòa  thế kỉ XV: quyền lực tập trung trong
tay vua.
* XH : Có hai giai cấp
- Châu âu: lãnh chúa ,nông nô
- Phương Đông: đòa chủ , nông dân .
- Đòa chủ , lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng đòa tô.

- Thế kỉ XI ở Châu u thành thò trung đại xuất hiện,công thương nghiệp pháp
triển ,xã hội phong kiến khủng hoảng , chủ nghóa tư bản hình thành
3. Nhà nước phong kiến.

- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu,nắm mọi quyền hành →ø chế độ quân chủ
- Phương Đông: chế độ quân chủ hình thành rất sớm (thời cổ đại).
- Ở Châu u: muộn hơn (thế kỉ XV)
Giáo viên: PKQ -24-
Trường THCS NT Giáo án: Môn Lòch Sử 7
GV cho HS xem tranh ảnh để nhận xét
thành tựu phong kiến.
IV . Củng cố:

1 /. Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và Châu Âu theo mẫu sau:
- Các thời kỳ LS
XHPK phương Đông XHPK Châu Âu
- Thời kỳ hình thành:
- Thời kỳ phát triển:
- Thời kỳ khủng hoảng và
suy vong
- Cơ sở kinh tế:
- Các giai cấp cơ bản:
Từ TK III TCN đến khoảng TK X.
Từ TK X đến TK XV.
Từ TK XVI đến TK XIX.
Nông nghiệp đóng kín trong công xã
nông thôn
Đòa chủ nông dân lónh canh.
Từ TK V đến TK X.
Từ TK XI đến TK XIV.

Từ TK XIV đến TK XV.
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh đòa.
Lãnh chúa và nông nô.
2 /.Trong XH phong kiến có những giai cấp nào? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp ấy?
V. Dặn dò:
-Học theo câu hỏi trong SGK
- Soạn bài 8 T 25 : Nước ta buổi đầu độc lập
+ Nhà Đinh đã làm gi để xây dưng đất nước
+ Hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và đòa phương thời Tiền Lêâ
Phần II : LỊCH SỬ VIỆT NAM.
(Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX)
Chương I : BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ. (Thế kỉ X)
TUẦN 6 TIẾT 10, Bài 8 : NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP.
A. Mục tiêu bài học:

I . Kiến thức:

- HS nắm được tổ chức nhà nước thời Ngô ,Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phù thuộc vào các triều đại Trung
Quốc.
- Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lónh.
II . Tư tưởng:

- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nước của dân tộc.
III . Kỹ năêng:

- Bồi dưỡng cho HSkó năng phân tích , đánh giá , nhận xét , lập biểu đồ, sơ đồ,sử dụng bản đồ khi học bài.
B . Đồ dùng dạy học:

- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền.
- Bản đồ 12 sứ quân.

-Một số tranh ảnh , tư liệu về di tích liên quan đến thời Ngô, Đinh
C . Tiến trình dạy và học:
I. Ổn đònh lớp

II. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua)
Giáo viên: PKQ -25-

×