Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án toán lớp 3: Chu vi hình chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.05 KB, 15 trang )

Câu 1. Bài: Chu vi hình chữ nhật
Môn: Toán lớp 3
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
2. Kĩ năng :
- Biết vận dụng để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều
rộng)
- Biết giải toán có nội dung lien quan đến tính chu vi hình chữ
nhật
3. Thái độ
Giáo dục học sinh ( HS) có ý thức tích cực, kiên trì, tự giác, tự
tin trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện
1. Chuẩn bị của giáo viên ( GV)
Sách giáo khoa (SGK), phấn màu, giáo án điện tử, phiếu bài tập (
dùng trong phần củng cố)
2. Chuẩn bị của HS
SGK, vở toán, bảng con, thẻ chữ A, B, C
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức.
- Nội dung: Cho HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” ( slide 1).
Nhạc bài hát có lời và hình ảnh.
- Mục tiêu: Ổn định trật tự tạo tâm thế thoải mái cho HS.
2. Tiến trình bài dạy
Thời
gian
Nội dung GV HS
3- 4’ 2. 1 Kiểm tra
bài cũ.
Mục tiêu:
Kiểm tra về


nhận diện các
hình đã học,
đặc điểm của
hình chữ nhật,
hình vuông.
- Trò chơi : Tìm tên cho bạn.
(Slide 2)
- GV cho xuất hiện lần lượt
một số hình ( Hình tam giác,
hình tứ giác, hình vuông, hình
chữ nhật.). Yêu cầu HS
( YCHS) ghi tên các hình đó
vào bảng con ( hình thức rung
chuông vàng) trong thời gian
HS nghe giáo
viên phổ biến
luật chơi
10 giây. Lớp trưởng và lớp
phó làm trọng tài quan sát
xem có bạn nào viết sai hay
không. Nếu sai thu bảng.
- Tổ chức cho HS chơi. HS quan sát
ghi nhanh tên
hình vào bảng
con.
- Tổ chức nhận xét ( NX) trò
chơi.
- Hỏi:
+ Hình vuông có đặc điểm
gì?

+ Hình chữ nhật có đặc điểm
gì?
HSTL:
- GVNX chung việc nắm kiến
thức cũ của HS.
2.2 BÀI MỚI
2-3’ a) Giới thiệu
bài
Mục tiêu:
HS nắm được
tên bài, yêu
cầu của bài.
( Slide 3) – Cho xuất hiện lại
hình tứ giác trong phần kiểm
tra bài cũ
- GV vừa nêu vừa cho xuất
hiện hiệu ứng trên slide 3
kích thước các cạnh của hình
tứ giác. Nếu cho các cạnh của
hình tứ giác MNPQ lần lượt
là : MN: 2cm, NP: 3cm, PQ :
5cm, QM: 4cm. Thì chu vi
của hình tứ giác MNPQ là
bao nhiêu?
HS quan sát
và trả lời:
Bằng 14cm
- YCHS nêu phép tính. HS nêu: Cộng
số đo 4 cạnh
tứ giác

MNPQ:
2+3+5+4 =
14cm
- GVNX khẳng định , hỏi:
+ Muốn tính chu vi của một
hình ta làm như thế nào?
HS trả lời:
Tính tổng độ
dài các cạnh
đó
* GV chốt và giới thiệu: Như
vậy để tính chu vi của một
hình ta tính tổng độ dài các
cạnh của nó. Ngoài phép tính
trên còn có cách nào khác để
tính được chu vi hình chữ
nhật ABCD có kích thước
như hình vẽ ( Slide 4). Chúng
ta cùng tim hiểu qua bài học
ngày hôm nay: Chu vi hình
chữ nhật.
HS lắng nghe
- GV ghi tên bài lên bảng
bằng phấn màu: Chu vi hình
chữ nhật.
HS ghi bài
vào vở.
12’ b) Xây dựng
quy tắc tính
chu vi hình

chữ nhật.
Mục tiêu:
Hình thành
cho HS quy
tắc tính chu vi
hình chữ nhật.
- GV YC : Áp dụng phép tính
chu vi của một hình, vận
dụng kiến thức đã học về
hình chữ nhật. Các em hãy
suy nghĩ và tính chu vi hình
chữ nhật ABCD.
HSLN
- YC HS thảo luận nhóm đôi
và tính ra nháp.
HS thảo luận
nhóm 2
- Tổ chức cho HS nêu cách
tính chu vi HCN.
HS nêu: Chu
vi hình chữ
nhật ABCD
là: 4+3+4+3 =
14cm
- YCHSNX. HSNX
- GVX, khẳng định và ghi
dưới hcn, chu vi hcn ABCD
là:
4+3+4+3 = 14 (cm)
- Hỏi: Ngoài cách tính chu vi

hcn ABCD như thế này , bạn
nào con cách tính nào khác
ngắn gọn hơn.( dành cho
HSKG)
Cách tính
khác là:
( 4+3) x 2 =
14 (cm)
- YCHS nêu vì sao làm như
vậy.
HS nêu: Vì có
hai chiều dài
bằng nhau và
hai chiều rộng
bằng nhau.
- GV ghi bảng phép tính:
(4+3) x 2= 14 (cm) ngay dưới
phép tính 4+3+4+3 = 14
(cm).
- YCHS NX. HSNX
- GVNX , khẳng định:
Đó chính là cách tính chu vi
hcn.
- GV chỉ vào phép tính :
(4+3) x 2 = 14 (cm)
Hỏi: Qua cách tính này bạn
nào cho cô biết muốn tính
chu vi hcn ta làm như thế
nào?
HS trả lời:

Lấy chiều dai
cộng chiều
rộng rồi nhân
với 2.
- YCHSNX, bổ sung. HSNX, bổ
sung: (HSKG)
Chiều dài và
chiều rộng
phải cùng đơn
vị đo.
- GV chốt phép tính chu vi
hcn và cho xuất hiện nội dung
quy tắc (slide 5):
Muốn tính chu vi hcn ta lấy
chiều dài cộng chiều rộng rồi
nhân với hai (SGK)
- YCHS đọc quy tắc HS đọc cá
nhân, đồng
thanh.
* GV chuyển ý: Sau đây các
em sẽ vận dụng quy tắc tính
chu vi hcn vao làm một số bài
tập sau.
7’
c) Luyện tập
Bài 1.
Mục tiêu:
Giúp HS nhớ
quy tắc tính
chu vi của

hcn.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- YCHS làm bài vào vở.
Chữa bài:
- Chiếu 1 bài làm bất kì
- YCHS được chiếu bài đọc
bài làm.
- GV chỉ vào bài làm phần b
và hỏi:
+Vì sao em lại phải đổi 2dm
= 2 cm?
HS nêu
HS làm bài
HS quan sát
HS đọc
Vì chiều dài
nhân chiều
rộng k cùng
đơn vị đo.
- YCHSNX câu trả lời và bài
làm của bạn.
- GV NX khẳng định
- YCHS đổi vở đối chiếu bài.
(Hướng dẫn HS sửa sai nếu
có )
HS đối chiếu
bài, báo cáo
kết quả kiểm
tra
* Dự kiến tình huống

- HS k đổi ra cùng đơn vị đo
trong ý b).
- YC HS nêu lại phép tính
chu vi hcn.
HS nêu
- GVNX khẳng định
* Chuyển ý sang làm bài tập
2: Sau đây các con sẽ vận
dụng cách tính chu vi hcn vào
giải toán có lời văn.
HS lắng nghe
5’ Bài 2.
Mục tiêu:
Giúp HS áp
dụng quy tắc
tính chu vi
hcn vào giải
toán.
- Gọi một HS đọc YC của
bài.
Hỏi : + Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
- YCHS làm bài vào vở.
Chữa bài:
- Chiếu bài làm của HS.
- YCHS trình bày bài làm.
HS đọc
HSTL:
HS làm bài
HS trình bày

bài làm
- YCHS NX HS NX
- GVNX khẳng định
- YCHS đổi vở kiểm tra bài. HS kiểm tra,
báo cáo kết
quả
- GV NX chung việc áp dụng
quy tắc để làm bài số 1, 2,
chuyển ý bài tập số 3.
5’ Bài 3.
Mục tiêu:
Giúp HS vận
dụng quy tắc
tính chu vi
hcn vào việc
so sánh chu vi
của các hcn.
- Gọi HS đọc YC.
- YCHS làm bài vào trong
SGK.
Chữa bài: GV tổ chức cho HS
chữa bài bằng cách giơ thẻ
lựa chọn đáp án đúng.
HS đọc
HS làm bài
- YCHS giơ thẻ lựa chọn câu
trả lời đúng bằng cách giơ thẻ
HS giơ thẻ
A, B hay C.
- GV hỏi: Làm thế nào để con

biết đáp án C là câu trả lời
đúng.
HSTL:
+ Tính chu vi
của 2 hình rồi
so sánh kết
quả.
+ HSKG:
Tính tổng
chiều dài và
chiều rộng rồi
so sánh.
- GVNX chốt:
Muốn so sánh được chu vi
của các hình, trước hết ta phải
đi tính chu vi của hình đó.
2.3 Củng cố -
Dặn dò
- Cho HS làm bài tập (Phiếu
bài tập).
3’ * Củng cố
Mục tiêu:
Củng cố, khắc
sâu kiến thức
về công thức
tính chu vi
hình chữ nhật.
- Nội dung: Điền Đ vào ô
trống trước ý đúng, S vào ô
trống trước ý sai.

: Chu vi của hcn bằng
chiều dài cộng chiều
rộng rồi nhân với 2.
: Chu vi của hcn bằng
chiều dài cộng chiều
rộng
(cùng đơn vị đo) rồi nhân với
hai.
: Chu vi hcn bằng
chiều dài nhân chiều
rộng


( cùng 1 đơn vị đo).
- YCHS làm bài HS nhận
phiếu và làm
bài.
Chữa bài:
- Chiếu bài một HS.
- HS trình bày bài làm. HS đọc bài
- Tổ chức nhận xét sửa sai
( nếu có).
NX đối chiếu
bài
- GV khẳng định kết quả
đúng.
- Gọi HS nêu lại quy tắc tính
chu vi hcn.
1 HS nêu lại,
cả lớp đồng

thanh đọc
NX giờ học
1’ * Dặn dò - Học thuộc quy tắc tính chu
vi hcn.
- Chuẩn bị bài mới : Chu vi
hình vuông.
Câu 1. Bài: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu : Ai thế nào?
Phân môn: Luyện từ và câu lớp 3.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Ôn về từ chỉ đặc điểm , nắm được các từ chỉ đặc điểm, biết vận
dụng các từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sahs trong
phép so sánh.
- Nắm được kiểu câu : Ai thế nào?
2. Kĩ năng.
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ,…
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm
nào.
- Tìm đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi : “Ai (con gì, cái gì)?”, bộ
phận trả lời câu hỏi “thế nào” trong câu.
3. Thái độ
- Nghiêm túc tích cực học tập
- Tự hào về ngôn ngữ Việt Nam, thêm yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị phương tiện
1. Giáo viên (GV)
Sách giáo khoa( SGK), bảng phụ, phấn màu, giáo án điện tử , phiếu
bài tập.
2. Học sinh (HS)
SGK, vở Tiếng Việt, đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Mục tiêu: Ổn định trật tự, tạo tâm thế thoải mái cho HS.
- Nội dung: Cho lớp hát bài : “ Quả”, nhạc bài hát có lồng hình
ảnh.
2. Tiến trình giờ dạy
Thời
gian
Nội dung GV HS
5’ 2.1 Kiểm tra
bài cũ
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
(slide 2)
1 HS đọc
Khoanh vào
các từ thường
dùng ở miền
Nam,hoặc ở
miền Trung:
Ông, bố mế,
quả na, quả
dứi, trái thơm,
mẹ, đậu
phộng…
Mục tiêu:
Nhận biết một
số từ ngữ
thường dùng ở
miền Trung,
miền Nam.

- Yêu cầu HS làm bài tập trên
phiếu.
HS nhận
phiếu và làm
bài tập, 1 HS
làm bảng phụ.
- Chữa bài
+ Yêu cầu HS làm bảng phụ
trình bày bài làm.
HS trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét, bổ
sung ( nếu có)
HS nhận xét
(HSNX)
+ GV NX , khẳng định kết
quả đúng
HS lắng nghe
đối chiếu
+ Yêu cầu HS đặt câu hỏi để
hiểu thêm một trong số các từ
ở bài tập trên.
( Ví dụ: Trái thơm ở miền
Bắc được gọi là gì?, “Mế”
trong miền Trung chỉ ai? )
2- 3 HS nêu
câu hỏi.
- GVNX chung phần kiểm tra
bài cũ.
30-
31’

2.2 Bài mới.
a, Giới thiệu
bài
Mục tiêu:
HS nắm được
tên bài, nội
dung yêu cầu
của bài
- GV nêu: Ở lớp 2 các em đã
được làm quen với từ chỉ đặc
điểm. Hôm nay cô sẽ giúp
các em ôn lại kiến thức về từ
chỉ đặc điểm, đồng thời tiếp
tục ôn khổ thơ : Ai thế nào?
HS lắng nghe
- GV ghi bảng tên bài bằng
phấn màu: “Ôn tập về từ chỉ
đặc điểm. Ôn tập câu : Ai
thế nào?”
HS ghi tên bài
vào vở
b, Hướng dẫn
HS làm bài
tập
Bài 1: Tìm
các từ chỉ đặc
- Yêu cầu HS mở SGK trang
117.
HS mở SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu

( Slide3)
HS đọc yêu
cầu
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta HS trả lời:
điểm trong
những câu thơ
sau:
(SGK - 117)
Mục tiêu:
Tìm được các
từ chỉ đặc
điểm.
làm gì? (HSTL)
- Gọi một HS đọc khổ thơ,
yêu cầu cả lớp đọc thầm.
1 HS đọc
- Hỏi: Trong khổ thơ đó
“tre”, “ lúa” có đặc điểm gì?
HSTL: tre
xanh, lúa xanh
- GV khẳng định: “xanh” là
từ chỉ đặc điểm của tre và
lúa. ( Đồng thời hiệu ứng
gạch chân từ “xanh” ở slide
3)
HS lắng nghe ,
quan sát.
- Yêu cầu HS làm bài tương
tự vào SGK
HS làm bài

bằng bút chì
vào SGK
- Chữa bài
+ Chiếu bài 1 HS , yêu cầu
HS đọc bài làm của mình.
HS đọc bài:
Từ chỉ đặc
điểm là: xanh,
xanh ngắt,
xanh mát, bát
ngát.
+ Yêu cầu HS NX , bổ sung
( nếu có)
HSNX, bổ
sung.
+ GV khẳng định chốt kết
quả đúng, đánh giá bài làm
của HS. Yêu cầu HS đối
chiếu bài.
Lắng nghe,
đối chiếu bài.
* Khai thác:
- Hỏi: Từ chỉ đặc điểm Thường đứng
thường đứng ở vị trí nào so
với từ chỉ sự vật?
sau từ chỉ sự
vật
- GV khẳng định: Từ chỉ đặc
điểm thường đứng sau từ chỉ
sự vật là vì: Khi nói đến mỗi

người, mỗi vật, mỗi hiện
tượng xung quanh chúng ta
đều có thể nói kèm cả đặc
điểm của chúng.
HS lắng nghe
- GV hỏi tiếp: Vậy qua bài
tập vừa rồi, các em hiểu từ
chỉ đặc điểm là những từ ngữ
như thế nào?
2-3 HS TL:
- Yêu cầu HS NX. HS NX
- GV khẳng định, chốt: Từ
nguex chỉ đặc điểm, là những
từ ngữ chỉ màu sắc, mùi vị,
tính chất, hình dạng, kích
thước của sự vật.
HS lắng nghe
- Yêu cầu HS tìm thêm các từ
chỉ đặc điểm.
4-5 HS nêu
- GV NX và tuyên dương
* Chốt, chuyển ý: Vừa rồi
các em đã có những hiểu biết
về từ chỉ đặc điểm. Đây là
kiến thức các em cần ghi nhớ
để nhận biết và sử dụng các
từ ngữ đó cho đúng. Sau đây
để hiểu them về từ chỉ đặc
điểm của các sự vật khi được
so sánh với nhau, cô trò mình

cùng chuyển sang bài tập 2.
HS lắng nghe
Bài 2.
Trong những
câu thơ sau
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
2
- HS đọc
các sự vật
được so sánh
vời nhau về
những đặc
điểm nào?
( a,b, c SGK –
trang 117)
Mục tiêu:
Xác định
được các sự
vật so sánh
với nhau về
những đặc
điểm nào.
( slide 4).
- Gọi 1 HS đọc câu thơ.
- 1 HS đọc, cả
lớp đọc thầm.
- GV hỏi:
+ Trong câu thơ trên , sự vật
nào được so sánh với nhau?
HSTL: Tiếng

suối được so
sánh với tiếng
hát.
+ Tiếng suối được so sánh
với tiếng hát về đặc điểm
nào?
HS TL: So
sánh về đặc
điểm “trong”
- GVNX khẳng định, hiệu
ứng trên slide 4 (“ Tiếng suối
trong như tiếng hát xa”).
HS gạch chân
từ “ trong”
vào SGK.
- Yêu cầu HS làm bài phần b,
c bằng cách gạch chân vào
SGK những từ chỉ đặc điểm
để so sánh các sự vật.
HS làm bài
bằng bút chì
vào SGK
* Chữa bài:
+ Chiếu bài của một HS , yêu
cầu HS trình bày bài làm của
mình
HS trình bày:
b, Ông được
so sánh với
hạt gạo ở đặc

điểm “hiền”,
bà được so
sánh với suối
trong ở đặc
điểm “hiền”.
c, Giọt nước
cam Xã Đoài
được so sánh
với giọt mật ở
đặc điểm
“vàng”.
+ Yêu cầu HS NX , bổ sung
( nếu có).
HS NX , bổ
sung
+ GV khẳng định chốt kết
quả đúng.
- Yêu cầu HS đối chiếu bài,
đổi sách kiểm tra kết quả.
HS đổi sách ,
kiểm tra báo
cáo kết quả.
* Khai thác :
- Hỏi: Trong các từ chỉ đặc
điểm dùng để so sánh các sự
vật mà các em vừa tìm được,
từ nào chỉ tính chất, từ nào
chỉ màu sắc?
HS TL:
+ Các từ chỉ

tính chất là
“trong, hiền”.
+ Các từ chỉ
màu sắc là :
“ vàng”.
- Chốt , chuyển: Bài tập 1 và
bài tập 2 đã giúp các em hiểu
rõ hơn về từ chỉ đặc điểm.
Bây giờ chúng ta cùng
chuyển sang phần 2 của bài:
Ôn tập kiểu câu : “Ai thế
nào?” qua bài tập 3.
HS lắng nghe
Bài 3. Tìm bộ
phận của câu:
- Trả lời câu
hỏi “ Ai (con
gì, cái gì)?”
- Trả lời câu
hỏi “ Thế
nào?”
(SGK – 117)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
3.
HS đọc
Mục tiêu:
Tìm đúng bộ
phận trả lời
câu hỏi:
“ Ai (con gì,

cái gì)” ?
- GV hướng dẫn HS làm bài
vào SGK bằng cách: Gạch 1
gạch dưới bộ phận trả lời câu
hỏi “Ai (con gì, cái gì)? ”.
Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả
lời câu hỏi : “Thế nào?”.
HS làm bài
vào SGK
* Chữa bài :
- Chiếu bài của 1 HS HS quan sát
Hỏi:
+ Cụm từ “ Anh Kim Đồng”
trả lời cho câu hỏi gì?
HS TL: Câu
hỏi “Ai”
- Để tìm đúng bộ phận trả lời
câu hỏi : “Ai”, bộ phận trả lời
câu hỏi “thế nào” em trả lời
như thế nào?
HSTL: Tìm
bằng cách đặt
câu hỏi:
- “ Ai rất
nhanh trí và
dũng cảm”
- “ Anh Kim
Đồng là người
như thế nào?”
- Yêu cầu HSNX , bổ sung

( nếu có)
HS NX , bổ
sung
+ GV khẳng định, chốt kết
quả đúng.
HS lắng nghe
- Yêu cầu HS đổi sách đổi
sách đối chiếu bài, báo cáo
kết quả.
HS đổi sách
đối chiếu bài,
báo cáo kết
quả.
- Yêu cầu HS đọc các bộ
phận trả lời câu hỏi: “ Như
thế nào” trong các câu văn.
HS đọc
- GV hỏi :
+ Bộ phận trả lời câu hỏi “
như thế nào” trong các câu
trên là nói về đặc điểm hay
hoạt động của bộ phận : “Ai
(cái gì, con gì?)”
HSTL: Nói về
đặc điểm
+ Kiểu câu: “ Ai thế nào”
thường dùng để làm gì?
Dùng để miêu
tả
- GV khẳng định, chốt: Kiểu

câu “Ai thế nào”

×