Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Báo cáo tổ chức khai thác than trong lò chợ vỉa 6 mức +160+200 t IV t III áp dụng giá khung di động theo biểu đồ chu kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.34 KB, 54 trang )

Đồ án môn học quản trị sản xuất

Trờng đai học mỏ - địa chất
Khoa kinh tế qtkd

Bộ môn: quản trị sản xuất
Báo cáo: Tổ chức khai thác than trong lò chợ vỉa 6
mức +160/+200 T.IV-:-T.III áp dụng giá khung di ®éng theo
biĨu ®å chu kú

Líp: QTDN Má - K53

1


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Nghành: quản trị doanh nghiệp mỏ

Lời nói đầu

Ngành than là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế nớc ta, đây là
ngành có vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc. Ngành than cung cấp nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho nhiều ngành công
nghiệp khác nh điện lực, hoá chất, luyện kim, xi măng... Ngoài ra, than còn là
mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ, đóng góp đáng kể vào ngân sách
nhà nớc. Vì vậy, sự phát triển ổn định và đi lên không ngừng của ngành than
hiện nay là một dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của ngành công nghiệp
khoáng sản nớc ta.
Với mô hình Tổng Công ty và gần đây là sự chuyển đổi thành Tập đoàn
Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, trong nhiều năm qua, ngành than


đà có bớc phát triển vợt bậc về đầu t công nghệ, sản lợng khai thác tăng
nhanh, mở rộng và đa dạng hoá ngành nghề, phát triển ổn định, tạo việc làm,
đảm bảo đời sống cho ngời lao động.
Trong những năm qua, Công ty TNHH một thành viên than Nam Mẫu
(trớc đây là Xí nghiệp than Nam Mẫu trực thuộc Công ty than Uông Bí), cùng
với ngành than và khoáng sản đà có những bớc phát triển nhanh chóng, mạnh
dạn thay đổi những trì trệ, lạc hậu trớc đây để có sự chủ động hơn, mạnh dạn
hơn, cùng với kinh nghiệm tổ chức sản xuất tổ chức lao động hợp lý và các
quy chế đúng đắn của ngành than đà thúc đẩy Công ty phát triển về nhiều mặt.
Sản lợng khai thác của Công ty tăng đáng kể, những năm gần đây đều đạt hơn
1 triệu tấn, mức thu nhập của ngời lao động đợc nâng cao rõ rệt.
Với mục đích tìm hiểu quá trình sản xuất kinh doanh cđa doanh
nghiƯp má ®ång thêi cđng cè kiÕn thøc đà học đợc trên cơ sở lý thuyết Tổ
chức sản xuất trong doanh nghiệp mỏ, em đà chọn Công ty than Nam Mẫu
làm nơi thực tập và nghiên cứu thực tÕ.

Líp: QTDN Má - K53

2


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty, cùng với sự hớng dẫn của
các thầy cô và đặc biệt là thầy giáo Đào Anh Tuấn, đến nay em đà hoàn thành
xong đồ án môn học của mình. Đồ án gồm hai phần chính:
Phần I: Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức lao động của Công ty
TNHH một thành viên than Nam Mẫu.
Phần II: Tổ chức khai thác than lò chợ V6 trụ mức+160/+200 T.IV-:T.III áp dụng công nghệ chống sử dụng giá khung di động theo biểu đồ chu
kỳ.

Do có hạn chế về thời gian, trình độ và kinh nghiệm thực tế nên đồ án
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô và các bạn để đồ án này đợc hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ¬n!

SV:Ng« Ngäc Khanh

Líp: QTDN Má - K53

3


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Phần thứ nhất:
Tình hình tổ chức sản xuất của
Công ty tnhh một thành viên than
nam mẫu hiện nay
1. Đặc điểm của Doanh nghiệp
1.1. Loại hình doanh nghiệp
Công ty TNHH một thành viên than Nam Mẫu là đơn vị khai thác than
hầm lò trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam. Đợc
thành lập từ ngày 1/5/2006 trên cơ sở Xí Nghiệp than Nam Mẫu.
Địa chỉ giao dịch: Phờng Quang Trung TX Uông Bí Quảng Ninh.
ĐT: (033)854.293 Fax: (033)854.360
Email: Xnthannammau @vnn.vn
Ngành nghề kinh doanh: Khai thác, chế biến, kinh doanh than; Xây lắp
công trình công nghiệp và dân dụng.


1.2. Đặc điểm của sản phẩm
a. Loại sản phẩm
Sản phẩm chính của Công ty than Nam Mẫu là than nguyên khai. Than
của Công ty Nam Mẫu thuộc loại than Antraxit đợc thể hiện ở 2 loại than :
+ Than cứng màu đen, á kim đến bán kim có cấu tạo khối.
+ Than cám màu đen, dạng lới phiến, ổ, thấu kính.
Tỷ lệ than cám chiếm 50 ữ 55% nhng thực tế khi khai thác thờng chiếm
từ 60 ữ 75%.
Căn cứ vào chỉ tiêu công nghiệp và thành phần hoá học của than Công
ty Nam Mẫu đà cấu tạo nên các loại hình sản phẩm sau :

Lớp: QTDN Mỏ - K53

4


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Bảng kê các loại sản phẩm
TT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
II
1
2
3
4

Tên sản phẩm
Than sạch
Than cám 3
Than cám 4a
Than c¸m 4b
Than c¸m 5a
Than c¸m 5b
Than c¸m 6a
Than c¸m 6b
Than cơc
Than cơc
Than cơc
Than nguyªn khai
Than nguyªn khai
Than nguyªn khai
Than nguyªn khai
Than nguyên khai

b. Thị trờng sản phẩm.

Cỡ hạt

Độ tro (Ak.%)


0 ÷ 15
0 ÷ 15
0 ÷ 15
0 ÷ 15
0 ÷ 15
0 ÷ 15
0 ÷ 15
50 x 250
15 x 50
35 x 50
0 ÷ 50
0 ÷ 50
0 ÷ 50
0 ÷ 50
0 ÷ 50

Max 15
15,01 ÷ 20
20,01 ÷ 26
26,01 ÷ 30
30,01 ÷ 33
33,01 ÷ 36
36,01 ÷ 40
Max 12%
Max 9%
Max 9%
Max 15%
15,01 ÷ 20
20,01 ÷ 26

26,01 ữ 30
30,01 ữ 40

Việc tiêu thụ than của Công ty đợc xác định theo tổng sơ đồ và chiến lợc phát triển ngành than. Than của Công ty chủ yếu cấp cho các hộ tiêu thụ
nội địa và một phần cho xuất khẩu.
Than cám 3; 4 cung cấp cho các nhà máy xi măng quanh vùng nh:
Hoàng Thạch, Hải Phòng, các nhà máy xi măng lò đứng: Vạn Chánh, Uông
Bí, Tràng Kênh. Than cục xô, than cám 4 cung cấp cho lân Ninh Bình, lân
Văn Điển, than cục và cám 3 dùng cho xuất khẩu. Ngoài ra than cám 6 còn
bán cho các hộ tiêu thụ dùng để nung gạch, ngói và làm chất đốt sinh hoạt.

1.3. Đặc điểm chung về quản lý, quản trị sản xuất.
Công ty TNHH một thành viên than Nam Mẫu là một doanh nghiệp
Nhà nớc trực thuộc Tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam TKV có tính chất
đặc trng của doanh nghiệp là khai thác than hầm lò.
Bộ máy quản lý Công ty tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng gồm: 1
Giám đốc, 5 Phó giám đốc, 16 phòng ban chức năng và 23 phân xởng.

Lớp: QTDN Mỏ - K53

5


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Doanh nghiệp phân cấp quản lý thành 5 cấp:
Giám đốc -> Phó Giám đốc -> Trởng phòng, các Quản đốc -> Nhân
viên văn phòng, các tổ sản xuất -> Công nhân sản xuất.

2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý

Công ty than Nam Mẫu đang áp dụng sơ đồ quản lý trực tuyến chức
năng với 16 phòng ban và 23 phân xởng.
* Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty than Nam Mẫu.

Lớp: QTDN Mỏ - K53

6


Đồ án môn học quản trị sản xuất
Chủ tịch HĐQT

Giám đốc

P.GĐ sản
xuất

P
chỉ
đạo
SX

P
x
K
T
1


P.GĐ kỹ
thuật

P
bvệ
qsự

P
x
K
T
2

P
x
K
T
3

p
KT
CN

P
x
K
T
5

P.GĐ an

toàn

P
trắc
địađ
ịa
chất

P
x
K
T
6

P
x
K
T
8

Lớp: QTDN Mỏ - K53

P
thông
gió đo
khí

P
x
K

T
9

P.GĐ cơ
điện

P
đầu

xd
cb

P
x
K
T
1
0

P
x
K
T
11

P

điện

P

x
Đ
L
1

PGĐ đời
sống

p.
vật


P
x
Đ
L
2

P
y tế

P
x
Đ
L
3

P
x
Đ

L
5

Văn
phòng
quản
trị

P
x
Đ
L
k
o
m
ba
i

P
x
vậ
n
tả
i

p
tổ
chức



P
x

đi
ện


P
tài
chính
kế
toán

P
x
x
d

P
kế
hoạch

P
x

gi
ới

P
x

C
K
S
C

P

P
kiểm
toán

KCS

P
x
th
ô
n
g
gi
ó

Px

ng
tu
yể
n

P

tin
học

Px
ph
ục
vụ

Px
đời
sốn
g

7


Đồ án môn học quản trị sản xuất

2.2. Hình thức tỉ chøc cđa C«ng ty than Nam MÉu.
HiƯn nay C«ng ty than Nam MÉu cã 2 cÊp qu¶n lý.
a/ CÊp quản lý Công ty: Bao gồm Giám đốc và các phòng ban chức năng.
Giám đốc Công ty đợc sự giúp đỡ của 5 Phó giám đốc, 1 kế toán trởng
và các Trởng phòng ban trực thuộc để có những quyết định đúng đắn trong
công tác quản lý toàn bộ Công ty. Theo cơ cấu này bộ máy có sự thống nhất,
đề cao đợc vai trò của ngời lÃnh đạo lại có vai trò chuyên môn hoá chức năng
vào công tác quản lý, cho phép quản lý đồng thời dài hạn bằng chức năng và
ngắn hạn bằng các quyết định thi hành.
b/ Cấp quản lý phân xởng: Bao gồm ban chỉ huy các phân xởng trực
tiếp sản xuất trong toàn Công ty.
9 phân xởng khai thác hầm lò: PX KT 1,2,3,5,6,8,9,10,11,12.

5 phân xởng đào lò: PX ĐL 1,2,3,5, đào lò Kombai
Công ty quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Với cơ cấu này ngời lÃnh đạo doanh nghiệp đợc sự giúp đỡ của các lÃnh đạo chức năng để
chuẩn bị, quyết định, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định trong
phạm vi doanh nghiệp.
Với cơ cấu quản lý này, Giám đốc Công ty vừa chỉ đạo chung vừa tận
dụng đợc trình độ chuyên môn sâu của các chuyên gia mà các chỉ thị đa ra
không chồng chéo nhau. Vì thế có thể quản lý dài hạn bằng các tuyến theo
quyền lực, quản lý ngắn hạn của tuyến cố vấn bằng mối quan hệ thừa hành.

2.3. Các mối liên hệ quản lý
Trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất tại Công ty có 3 cấp quản
lý: Giám đốc - Quản đốc - Tổ trởng sản xuất. Phân xởng sản xuất chịu sự
quản lý của nhiều bộ phận cấp trên. Các phòng ban chịu sự điều hành của
ban Giám đốc theo các chức năng quản lý: Kỹ thuật, Vật t thiết bị, Điện,
Trắc địa - Địa chất, Lao động - Tiền lơng, An ninh - Trật tự...
Đứng đầu là Giám đốc Công ty, là đại diện có t cách pháp nhân của
Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Lớp: QTDN Má - K53

8


Đồ án môn học quản trị sản xuất

và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc. Giám đốc điều hành bộ máy quản lý của
Công ty theo chế độ thủ trởng và tập trung quyền hạn.
Giúp việc cho Giám đốc là các Phó Giám đốc tham mu cho Giám đốc
trong công tác quản lý và ra quyết định. nhận uỷ quyền điều hành công việc
sản xuất khi Giám đốc vắng mặt.

Các phòng ban chuyên môn có chức năng tham mu cho Giám đốc
trong các công tác của Công ty theo sự phân công cụ thể, trực tiếp chịu sự
chỉ đạo của Giám Đốc, Phó Giám Đốc theo các chức năng cụ thể. Ngoài ra
các phòng ban còn có nhiệm vụ tham mu hớng dẫn các đơn vị trực tiếp sản
xuất trên các lĩnh vực đợc phân công. Thu thập các thông tin từ các đơn vị
sản xuất, báo cáo Giám Đốc để từ đó Giám Đốc có những điều chỉnh phù
hợp.
Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý:
a) Ban giám đốc:
- Giám đốc Công ty: điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty và trực tiếp phụ trách công tác :
+ Tổ chức cán bộ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Là chủ tịch hội
đồng thi đua, hội đồng kỉ luật, hội đồng nâng bậc lơng của Công ty .
+ Tổ chức lập các phơng án kinh tế điều hoà vốn kinh doanh
+ Phụ trách công tác mua bán vật t thiết bị, tài chính và tiêu thụ sản
phẩm. Trực tiếp chỉ đạo các phòng : TK-KT-TC, TCLĐ, BV-TT-QS, VP-TĐ,
Kế hoạch và Ban kiểm toán.
- PGĐ sản xuất- tiêu thụ trực tiếp chỉ đạo và điều hành sản xuất.
- PGĐ kỹ thuật chịu trách nhiệm trong công tác kỹ thuật mỏ.
- PGĐ đời sống- kinh tế chịu trách nhiệm về công tác đời sống, an ninh
trật tự của toàn mỏ.
- PGĐ đầu t chịu trách nhiệm trong công tác đầu t xây dựng và quản lý
dự án mỏ.
- PGĐ an toàn chịu trách nhiệm về công tác an toàn của toàn Công ty.
- PGĐ cơ điện phụ trách về cơ điện máy móc thiết bị của Công ty.
Lớp: QTDN Mỏ - K53

9



Đồ án môn học quản trị sản xuất

Giúp việc về mặt tài chính có kế toán trởng là ngời đứng đầu trong bộ
máy kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm trong công việc theo điều lệ kế
toán trởng.
b) Các phòng ban:
+ Phòng KT-TC: Tham mu giúp Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc và kế toán trởng về các công việc thuộc lĩnh vực tài chính, kế toán,
thống kê.
+ Phòng kế hoạch: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về toàn bộ công tác kế hoạch hoá sản xuất, quản lý giá thành và
quản lý các hợp đồng kinh tế.
+ Phòng tổ chức lao động: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dỡng cán bộ,
lao động tiền lơng, chế độ nhân sự.
+ Văn phòng thi đua: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm
trớc Giám đốc về công tác quản lý hành chính, văn th và thi đua tuyên
truyền.
+ Phòng BV-TT-QS: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ công tác bảo đảm an ninh trật tự, bảo vệ sản xuất và
tài sản của Công ty.
+ Ban kiểm toán (nội bộ): Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ công tác kiểm tra công tác hạch toán kế
toán của Công ty.
+ Phòng vật t: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về toàn bộ công tác quản lý và cung ứng vật t, phụ tùng thiết bị
phục vụ sản xuất.
+ Phòng tiêu thụ: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về toàn bộ công tác quản lý sản phẩm nhập kho và công tác tiêu
thụ sản phẩm.


Lớp: QTDN Mỏ - K53

10


Đồ án môn học quản trị sản xuất

+ Phòng kỹ thuật khai thác: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật công nghệ khai
thác mỏ hầm lò.
+ Phòng cơ điện: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật cơ điện của mỏ.
+ Phòng địa chất- trắc địa: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ công tác trắc địa và địa chất của mỏ.
+ Phòng vận tải: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật vận tải đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ.
+ Phòng KCS: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về mọi vấn đề thuộc lĩnh vực công nghệ sàng tuyển và chất lợng
sản phẩm than.
+ Phòng an toàn: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về quản lý, chỉ đạo toàn bộ công tác kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao
động và vệ sinh công nghiệp.
+ Phòng điều độ sản xuất: Tham mu giúp Giám đốc, thừa lệnh Giám
đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc chỉ huy điều hành toàn bộ dây
chuyền sản xuất của mỏ trong suốt 3 ca liên tục.
+ Phòng quản trị: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về toàn bộ công tác quản lý các công trình phúc lợi của Công ty
nh : nhà ở của công nhân, nhà làm việc
+ Ngành ăn uống: Tham mu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc về mọi hoạt động trong lĩnh vực đời sống, phục vụ ăn uống cho

CBCNV, phục vụ sản xuất của mỏ.
+ Trung tâm y tế: Thực hiện chức năng bệnh viện tuyến 3 phục vụ
CBCNV và nhân dân trong khu vực, đồng thời thực hiện nhiệm vụ y tế Xí
nghiệp, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất của mỏ.
c) Khối phân xởng sản xuất:
Lớp: QTDN Má - K53

11


Đồ án môn học quản trị sản xuất

-

Phân xởng khai thác 1: Khai thác than lò chợ V7 +200/+250

T.III IV lớp vách và V9 +290/+330 T.V Va.
- Phân xởng khai thác 2: Khai thác than lò chợ V6, líp trơ +280/+325
T.IV – V, líp v¸ch +250/+280 T.IV – V
- Phân xởng khai thác 3: Khai thác than lò chỵ V8 +220/+230 T.IIA –
III, V7 +200/+250 T.III – IV lớp vách
- Phân xởng khai thác 5: Khai thác than lò chợ V7 +200/+250 T.III
IV lớp trụ, đào chống lò họng sáo và lò // chân +205 lớp trụ
- Phân xởng khai thác 6: Khai thác than lò chợ V7 +200/+250 T.III
IIa lớp vách, đào lò tránh đá +248 lớp vách T.III IIa.
- Phân xởng khai thác 8: Khai thác than lò chợ V6a +250/+305 T.IV
V, đào lò họng sáo và // chân V6a +250/+255 T.IV V
- Phân xởng khai thác 9: Khai thác than lò chợ V5 +250/+295 T.IIIa
V lớp vách, đào lò họng sáo và lò // chânV5 lớp vách và V9, đào lò trong
than V9

- Phân xởng đào lò 1: đào lò dọc vỉa trong than chống sắt V3 +200,
V8 +200, lò thợng khai thác V6a +200/+250, đào ga tránh goòng V3 +200.
- Phân xởng đào lò 2: đào lò DV5 +250, thợng khai thác V5
+250/+295, DV8 +290, DV7 +250, thợng khai thác V7 +250/+305, thợng
thông gió V8 +250/+290
- Phân xởng đào lò 3: đào lò DV8 +125, DV9 +125, DV5 +125, thợng thông gió V5 +125/+200 T.IIa III.
- Phân xởng vận tải lò: vận tải than, đất đá trong lò chợ ra mặt bằng


Lớp: QTDN Mỏ - K53

12


Đồ án môn học quản trị sản xuất

- Phân xởng cơ khí sửa chữa: chế tạo, gia công, sửa chữa máy móc
thiết bị
- Phân xởng cơ điện lò: đảm bảo điện cho sản xuất kinh doanh toàn
mỏ
- Phân xởng xây dựng: xây dựng, sửa chữa các công trình công ty
- Phân xởng cơ giới: phục vụ vận tải than, đất đá, vật liệu cho sản
xuất kinh doanh
- Phân xởng phục vụ đời sống: phục vụ ăn ca, cơm, nớc cho CBCNV
- Phân xởng phục vụ: phục vụ, quản lý bộ phận tắm, giặt, sấy cho
CBCNV
- Phân xởng thông gió đo khí: thực hiện thông gió, đo khí, đảm bảo
an toàn khí mỏ, BHLĐ.
- Phân xởng môi trờng và STT:sàng tuyển than sơ bộ,đảm bảo môi trờng xanh sạch, đẹp.


2.4. Cải tiến bộ máy quản lý
Cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật công nghệ ngày nay
cũng đòi hỏi Doanh nghiệp trong nớc phải có sự cải tiến nâng cao về chuyên
môn, kỹ thuật cũng nh trình độ của CBCNV của doanh nghiệp. Để có thể
hoà nhập cùng với sự phát triển cần phải có sự đổi mới, cải tiến bộ máy quản
lý sao cho phù hợp thông qua một số biện pháp sau:
- Quan tâm đến đầu t phát triển theo chiều sâu, nâng cao trình độ
chuyên môn cho cán bộ quản lý, giảm rần các bộ máy gián tiếp, trung gian
đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao năng suất lao động và giảm
giá thành sản phẩm than
- Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho các cán bộ LÃnh đạo, cán
bộ công nhân viên kỹ thuật qua các lớp huấn luyện, đào tạo nâng cao tay
nghề, bậc thợ để sẵn sàng thích ứng với những thành tựu khoa học tiên tiến
hiện đại nhằm nâng cao năng xuất lao động của ngời công nhân.
- Ban hành các tiêu chuẩn về lao động, định mức lao động, tổng hợp,
kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu chuẩn đà đợc Hội đồng phª dut

Líp: QTDN Má - K53

13


Đồ án môn học quản trị sản xuất

ở các đơn vị sản xuất. Có hệ số khuyến khích ngời lao động nh đủ ngày
công, ngày công đạt chất lợng cao, an toàn hiệu quả.
- Xây dựng và ban hành các quy chế tuyển dụng và quy chế trả lơng,
thởng, nội quy kỷ luật lao động, giao khoán quỹ lơng trên đơn vị sản phẩm
hợp lý.


3. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Cơ cấu các bộ phận sản xuất trong Công ty là một hệ thống các bộ phận
nh: Bộ phận sản xuất chính, bộ phận phụ trợ, phục vụ và mối quan hệ giữa
chúng với nhau trong quá trình sản xuất. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp
xác định sự phân công chuyên môn giữa các bộ phận trong dây chuyền sản
xuất của doanh nghiệp.

3.1. Các bộ phận sản xuất
- Bộ phận sản xuất chính: Là bộ phận trực tiếp sản xuất ra sản phẩm chính
cho Xí nghiệp, đây là bộ phận đóng vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động của
Xí nghiệp. Khối sản xuất chính bao gồm 9 phân xởng khai thác, 5 phân xởng
đào lò..
- Bộ phận sản xuất phụ: Là bộ phận không trực tiếp tác động lên đối tợng
lao động tạo ra sản phẩm chính mà trực tiếp tác động lên đối tợng lao động
tạo ra sản phẩm phụ gồm phân xởng: Phục vụ và Xây dựng, Vận tải lò, Cơ
giới
- Bộ phận sản xuất phụ trợ: Là một dạng đặc biệt của sản xuất phụ, nó cần
thiết cho bộ phận sản xuất chính gồm các phân xởng: Cơ khí, Thông gió.
-Bộ phận cung ứng vật t kỹ thuật: Do phòng KHVT đảm nhận tổ chức công
tác thu mua, dự trữ vật t, thiết bị, phụ tùng, hàng hoá các loại phục vụ cho
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
- Bộ phận Văn hoá thể thao: Là bộ phận chuyên chăm lo đời sống vật chất
tinh thần cho ngời lao động, nhằm góp phần tái sản xuất sức lao động thúc
đẩy sản xuất xây dựng con ngời mới phát triển toàn diện nh: Đoàn thanh
niên, Phòng y tế
-Ngành Đời sống: Là bộ phận chuyên phục vụ đời sống vật chất cho cán bộ
công nhân viên trong toàn Xí nghiệp: Nhiệm vụ phục vụ ăn bồi dỡng cho bộ
phận sản xuất chính, sản xuất phụ, phụ trợ trong 3 ca/ ngày, quản lý quần áo
BHLĐ cho công nhân trong Xí nghiệp.


3.2 Cơ cấu tổ chức của bộ phËn s¶n xt chÝnh :
a. Bé phËn xt chÝnh:
Líp: QTDN Má - K53

14


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Là bộ phận trùc tiÕp s¶n xuÊt ra s¶n phÈm chÝnh cho XÝ nghiệp, đây là
bộ phận đóng vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động của Xí nghiệp.
b. Cơ cấu bộ phận sản xuất chính bao gồm:
- Bộ phận chuyên khai thác than: Gồm 9 phân xởng khai thác, nhiệm vụ
chính là khai thác than nguyên khai.
- Bộ phân đào lò: gồm 5 phân xởng, nhiệm vụ chính là đào lò chuẩn bị
diện sản xuất.
Các bộ phận sản xuất chính đều phải chịu trách nhiệm và thực hiện
nhiệm vụ do Giám đốc Xí nghiệp và Phòng Điều hành sản xuất chỉ đạo.
Phòng điều hành sản xuất quản lý điều hành toàn bộ dây chuyền sản xuất
của Xí nghiệp trong cả 3 ca liên tục, đảm bảo tiến độ kế hoạch và an toàn
trong sản xuất.
c. Tổ chức bộ máy quản lý ở bộ phận sản xuất chính ( cấp phân xởng ):
Các bé phËn s¶n xt chÝnh cã nhiƯm vơ thùc hiƯn khối lợng công việc
do phó giám đốc giao . Trực tiếp đôn đốc, kiểm tra, giám sát là phòng Chỉ
đạo sản xuất
Quản đốc

P.quản đốc
đi ca 1


P.quản đốc
đi ca 2

P.quản đốc
đi ca 3

Cơ điện
trưởng

Tổ sản xuất
ca 1

Tổ sản xuất
ca 2

Tổ sản xuất
ca 3

Thống kê
kế toán

Tổ cơ điện

Hình 1-6: Sơ đồ quản lý bộ phận sản xuất chính
Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý phân xởng có mối quan hệ
thống nhất. Quản đốc chỉ đạo, phân công công việc, đôn đốc giám sát sản
xuất. Các phó quản đốc có trách nhiệm chỉ đạo ca sản xuất của mình. Cơ
điện trởng chịu trách nhiệm quản lý tổ cơ điện phục vụ cho sản xuất của
phân xởng. Thống kê kế toán chịu trách nhiệm chấm công, quản lý vật liệu
phục vụ cho sản xuất.

d. Chế độ công tác của doanh nghiệp
Lớp: QTDN Má - K53

15


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Đối với bộ phận sản xuất làm việc theo chế độ tuần liên tục đảo ca
thuận.
Thời gian làm việc trong ca đợc bố trÝ nh sau:
-Thêi gian ca lµm viƯc: 8 giê
-Thêi gian chn kÕt: 30 phót
-Thêi gian ngõng nghØ gi÷a ca: 30 phút
-Thời gian làm ra sản phẩm: 7 giờ
Ngầngngày

2 3 4 5

7 8 9

1 1 1
1 1 1
2 2 2 2 2 2 2
11
1415
192021 23
30
0 2 3
6 7 8

2 4 5 6 7 8 9

1
2
3
Hình 1- 5: Sơ đồ lịch đi ca của khối sản xuất chính.
e. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất
trong ngành:
* Tập trung hoá: Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều
tập
trung ở khu vực Than Thùng, Yên Tử, nhiệm vụ là sản xuất than nguyên khai
chất lợng cao bán cho Xí nghiệp Sàng tuyển và cảng.
* Chuyên môn hoá: Tình hình sản xuất ở các khâu trong dây chuyền
công nghệ đà đợc chuyên môn hoá cao. Khâu sản xuất trong lò chợ đợc thay
thế từ vì chống gỗ sang vì chống thuỷ lực đơn. Khâu vận tải trung gian dùng
máng cào và tàu điện thay thế đẩy thủ công. Đối với khâu vận tải, bốc xúc,
Công ty đà đầu t mua sắm nhiều phơng tiện vận tải. ở khu vực Than Thùng,
Yên Tử sản xuất rất tập trung, khoảng cách sản xuất giữa các phân xởng gần
nhau, khi cần thiết có thể hỗ trợ nhau về vật t, thiết bị.
* Hợp tác hoá: Công tác tiêu thụ sản phẩm than nguyên khai của Công ty
liên quan chặt chẽ với Xí nghiệp Sàng tuyển và cảng. Đồng thời, Công ty
cũng có mối quan hệ chặt chẽ với Nhà máy cơ điện Uông Bí, Nhà máy cơ
khí ôtô Uông Bí, Nhà máy cơ khí trung tâm Cẩm Phả để mua sắm và sửa
Lớp: QTDN Mỏ - K53

16


Đồ án môn học quản trị sản xuất


chữa máy móc, thiết bị. Trao đổi khoa học kỹ thuật, Công ty liên hệ với Viện
khoa học công nghệ mỏ.

3.3 Tổ chức sản xuất ở các bộ phận sản xuất chính:
Công nghệ sản xuất:
Công ty than Nam Mẫu áp dụng công nghệ khai thác hầm lò, khoan nổ
mìn kết hợp với thủ công là chủ yếu, bao gồm các khâu:
+ Đào các đờng lò chuẩn bị
+ Khấu than lò chợ chống cột thuỷ lực đơn + xà kim loại
+ Khấu than lò chợ chống gỗ
+ Khấu than buồng lò thợng
Công nghệ sản xuất trong các quá trình chính và phụ trợ của Công ty
thể hiện qua sơ đồ sau:

1- Sơ đồ khai thác than lò chợ:
Chuyển gỗ

Khoan lỗ
mìn

Nạp nổ
thông gió

Chống dặm

Khấu chống
tải than
Lớp: QTDN Mỏ - K53

Sang máng

17
Xếp cũi
lợn


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Hình 1.1- Sơ đồ công nghệ khai thác than lò chợ

Phá hoả

2- Công nghệ khai thác và vận chuyển đất đá trong hầm lò:
Khoan lỗ
nạp nổ
Thông
gió
Đào lò

chuẩn
bị

Chống
giữ

khấu
chống

Bốc
xúc
lên

tàu
điện

Quang lật

Vận chuyển

than
Vận chuyển đất
đá

Quanglật

BÃi đổ
than
BÃi thải

Hình 1.2- Sơ đồ công nghệ khai thác và vận chuyển than, đất đá trong hầm lò
3- Toàn bộ dây chuyền sản xuất của Công ty:
Than
khai
thác

Máng
cào

Tàu
điện

Quang

lật

Bốc
xúc

Vận
tải

Kho

Hình 1-3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty

4. Tổ chức các quá trình sản xuất phụ trợ
4.1. Cung ứng vật t kü tht
Cã thĨ nãi ®èi víi bÊt cø doanh nghiƯp nào thì vật t là rất quan trọng
vì nó quyết định đến khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cung
ứng vật t là quá trình mua sắm và dự trữ các yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất: Nguyên nhiên liệu, máy móc thiết bị...

Lớp: QTDN Mỏ - K53

18


Đồ án môn học quản trị sản xuất

a. Sơ đồ quá trình mua vật t
Bắt đầu

Xác định nhu

cầu vật t
Duyệt

Lớp: QTDN Má - K53

19


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Lập đơn đặt
mua hàng
Duyệt
Lựa chọn đánh
giá nhà cung ứng
Duyệt
Gửi đơn đặt hàng
đến nhà cung øng

Tỉ chøc nhËn
vËt t

Tỉ chøc kiĨm tra
vËt t, hµng hoá

Nhập kho
Kết thúc
Theo sơ đồ cung ứng vật t kỹ thuật trên: Phòng kế hoạch - Vật t có
nhiệm vụ tham mu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác cung ứng vật t,
nguyên nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

Kiểm tra, thanh lý các hợp đồng, kiểm tra, giám sát việc cấp phát sử dụng vật
t theo định mức kinh tế kỹ thuật đà đợc phê duyệt. Căn cứ vào kế hoạch sản
xuất hàng tháng, quý, năm xây dựng kế hoạch cung ứng vật t cho cân đối
phù hợp với kế hoạch sản xuất để sản xuất đợc nhịp nhàng, kịp thời đúng tiến
độ.
Các loại vật t chủ yếu của công ty than Nam Mẫu gồm: vật liệu nổ
công nghiệp, gỗ chống lò, các loại phụ kiện ô tô: xe loại KPAZ, xe lo¹i
Líp: QTDN Má - K53

20


Đồ án môn học quản trị sản xuất

KMAZ, xe HUYNDAI, xe gạt DZ 171, máy xúc KAWASAKI, lốp ô tô các
loại và một số linh kiện thiết bị máy mỏ dùng để thay thế, sủa chữa, nhiện
liệu xăng, dâù, dầu phụ...
b. Tình hình quản lý dự trữ vật t :
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp đợc liên tục và nhịp nhàng, thì công ty phải có một lợng vật t dự trữ tối thiểu
để đa vào sản xuất. Mục đích của các nhà tổ chức quản lý là làm sao tính
toán để xác định lợng vật t dự trữ này ở mức tối u nhất. Nghĩa là vừa đảm
bảo đợc cho quá trình sản xuất đợc nhịp nhàng và liên tục, vừa đảm bảo
không lÃng phí những chi phí ảnh hởng tới nguồn vốn lu động.
Để dự trữ sao cho hợp lý đợc căn cứ vào lợng vật t tồn cuối kỳ trớc và nhu
cầu của năm sản xuất. Từ đó tính toán sao cho có đợc lợng vật t cung ứng
hợp lý, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều gây lÃng phí và ứ đọng vốn, dự trữ
quá ít thì khi cung ứng không kịp sẽ gây gián đoạn cho quá trình sản xuất.
Chính vì vậy yêu cầu dự trữ phải đảm bảo đợc tính hai mặt sau:
- Đảm bảo an toàn cho sản xuất.
- Đảm bảo mục tiêu tài chính.


Tình hình dự trữ vật t của công ty đợc thống kê trong bảng sau:

Quý

I

Sản lợng
than khai
thác
(Tấn)
400.000

Lớp: QTDN Mỏ - K53

Lợng gỗ cần cung cấp
Lợng thuốc nổ cần cung cấp
3
(m )
(Kg)
Sản
Tổng Sản xuất
Tổng
Dự
Dự
xuất
phòng
than
phòng
cộng

cộng
than
4.4
448
4.928
61.60
6.160
67.760
21


Đồ án môn học quản trị sản xuất

II

350.000

III

350.000

IV

450.000

Cộng 1.550.000

80
3.9
392

20
3.9
392
20
5.0
504
40
17.3 1.736
60

4.312
4.312
5.544
19.096

0
53.90
0
53.90
0
69.30
0
238.70
0

5.390

59.290

5.390


59.290

6.930

76.230

23.870

262.570

c. Hệ thống kho tàng :
Hiện nay Công ty than Nam Mẫu tổ chức quản lý theo hai loại kho vật t
chủ yếu là kho vật t thiết bị và kho gỗ.
*. Kho vật t thiết bị gồm có:
- Kho thiết bị và phụ tùng máy mỏ
- Kho phụ tùng ô tô, máy xúc, máy gạt
- Kho cơ khí (Sắt thép)
- Kho vật liệu điện
- Kho công cụ, dụng cụ lao động và bảo hộ lao động
- Kho vật liệu nổ công nghiệp
- Kho vật t thu hồi
Tất cả các kho này đều có tờng bao quanh và có mái che, phần lớn các
kho này đều tập trung ở khu vực kho Khe Ngát Uông Bí và đà đợc xây
dựng từ lâu, vì vậy đến nay do sự thay đổi về điều kiện chung cũng nh khai
trờng sản xuất của Công ty đà có nhiều thay đổi, nên hệ thống các kho này
rất xa các hiện trờng sản xuất, nên đến nay không còn phù hợp và kém hiệu
quả.
*. Kho gỗ lò.
Công ty Than Nam Mẫu có một kho chứa gỗ tại khu vực kho Khe Ngát,

đây là kho dự trữ và cung cấp thờng xuyên cho các phân xởng hầm lò của
Công ty. Kho gỗ lò cách xa địa bàn sản xuất lại nằm ở ngoài trời, việc bảo
quản gỗ gặp nhiều khó khăn, gỗ bị mất mát, mục nát không đảm bảo chất lợng chống lò.
Nhận xét:

Lớp: QTDN Má - K53

22


Đồ án môn học quản trị sản xuất

Qua tìm hiểu và phân tích tình hình cung ứng, dự trữ, quản lý, sử dụng
gỗ lò và thuốc nổ ở Công ty than Nam Mẫu thấy còn nổi cộm một số mặt tồn
tại sau:
- Khâu cung ứng gỗ lò và thuốc nổ cha đảm bảo đúng hợp đồng ký kết
- Khâu dữ trữ, bảo quản gỗ cha hợp lý, khối lợng gỗ lò và thuốc nổ dự
trữ lớn làm tăng chi phí cho việc bảo quản, lu kho, dẫn đến chất lợng gỗ bị
giảm sút.
- Công tác cấp phát còn hạn chế, quá trình sử dụng còn để lÃng phí...
* Một số biện pháp khắc phục:
- Tổ chức cung ứng vật t.
Công ty cần phải lập kế hoạch nhu cầu mua các loại vật t nói chung, gỗ
lò và thuốc nổ nói riêng hàng tháng, quý, năm. Mục tiêu của lập kế hoạch là
đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục, nhịp nhàng đúng tiến độ kế hoạch sản
xuất đặt ra.
Nội dung kế hoạch vật t phải lập cụ thể cho từng thiết bị, tổ máy, từng
công việc phải đảm bảo đủ về số lợng, đúng về chất lợng, quy cách, chủng
loại và thời gian cung ứng dựa trên nguyên tắc: không vợt quá chi phí giao
khoán và các định mức của Công ty đà ban hành.

- Quy định chế độ thởng, phạt trong việc thực hiện hợp đồng cung ứng vật t.
- Tỉ chøc cung øng vËt t: ViƯc cung øng và dự trữ gỗ lò và thuốc nổ phải
đảm bảo sao cho chi phí phải là nhỏ nhất, nên cần tối u hoá quá trình cung
ứng.
- Tối u hoá quá trình cung ứng và dự trữ vật t: lựa chọn số lợng đặt hàng và
thời gian cung ứng tốt nhất trên cơ sở chi phí bỏ ra là nhỏ nhất. Vì là doanh
nghiệp khai thác hầm lò nên quá trình khai thác chịu ảnh hởng nhiều của
thời tiết và mùa vụ. Các lần mua hàng cần bố trí khoảng thời gian tơng đối
đồng đều song lu ý ở các tháng gần đến mùa ma nh quý II và quý III số lần
mua hàng giảm hơn, quý I và quý IV sản lợng khai thác sẽ cao hơn thì số lần
mua hàng trong các tháng của quý này sẽ nhiều hơn.
-Tổ chức dự trữ vật t.
Công ty phải thờng xuyên cử cán bộ kiểm tra chất lợng kho tàng, bến
bÃi nếu không đảm bảo phải cho sửa chữa kịp thời; đặc biệt là kho gỗ lò phải
có mái che ma, nắng, xây các bục kê, rÃnh thoát nớc thờng xuyên phải đợc
khai thông. Bố trí vật t phải theo nguyên tắc dƠ thÊy, dƠ lÊy trong mét kh«ng
Líp: QTDN Má - K53

23


Đồ án môn học quản trị sản xuất

gian hợp lý sao cho phù hợp với nguyên tắc nhập trớc xuất tríc, nhËp sau
xt sau.
KiĨm tra sè lỵng vËt t trong kho theo định kỳ để biết đợc loại vật t nào
tồn kho nhiều, loại vật t nào cần phải bố sung ngay để đảm bảo lợng vật t dự
trữ tối thiểu cho hoạt động sản xuất đợc bình thờng, không gây ắch tắc sản
xuất, hoặc gián đoạn do ngừng chờ vật t.


4.2. Tổ chức sửa chữa máy móc, thiết bị
Máy móc thiết bị là bộ phận cấu thành lớn nhất trong tài sản cô định
của một doanh nghiệp. trong quá trình sản xuất máy móc và thiết bị không
ngừng bị hao mòn, ảnh hởng không tốt đến chất lợng công tác, năng suất lao
động và tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất . Muốn cho máy móc thiết
bị làm việc đợc tốt, đảm bảo an toàn thì phải thờng xuyên kiểm tra và sửa
chữa. Đặc biệt là trong điều kiện sản xuất mỏ do khí độc, bụi, nớc a xít và
đất đá rơi vào máy móc thiết bị càng nhanh hỏng hơn do đó càng phải quan
tâm hơn đến công tác sửa chữa.
Sửa chữa cũng phải có kế hoạch, thờng dựa trên cơ sở chuyên môn hoá
sản xuất, tiến hành sửa chữa dự phòng theo kế hoạch, đảm bảo chất lợng, rút
ngắn thời gian và hạ thấp chi phí sản xuất.
Thờng các doanh nghiệp đều phân sửa chữa thành các loại sửa chữa
nhỏ, vừa và lớn.
- Sửa chữa nhỏ: là sửa có tính chất thờng xuyên, máy móc thiết bị đa
vào sửa chữa nhỏ chỉ đòi hỏi một lợng công tác ít, đơn giản, thời gian sửa
chữa ngắn, nói chung là không ảnh hởng tới sản xuất. Công việc sửa chữa
nhỏ do công nhân sản xuất chuyên nghiệp làm.
- Sửa chữa vừa: có lợng công tác và thời gian sửa chữa lớn hơn. Công
việc bao gồm tháo chữa và thay thế các bộ phận, chi tiết lâu hỏng hơn sửa
chữa nhỏ nhng không thể tiếp tục công tác đến kỳ sửa chữa lần sau. Nội
dung sửa chữa vừa bao gồm nội dung sửa chũa nhỏ, ngoài ra còn điều chỉnh
mý và cho chạy thử.
Lớp: QTDN Mỏ - K53

24


Đồ án môn học quản trị sản xuất


- Sửa chũa lớn: Là sửa chữa có tính chất toàn diện nhất. Công việc phải
làm là tháo rỡ toàn bộ, sửa chữa toàn diện, thay thế tất cả những chi tiết phụ
tùng hỏng và hết hạn sử dụng bằng chi tiết phụ tùng nới nhằm khôi phục tình
trạng bình thờng và năng suất bình thờng của máy.
Nhiệm vụ của công tác tổ chức sửa chữa máy móc thiết bị là trên cơ sở
chuyên môn hoá sản xuất tiến hành sửa chữa dự phòng theo kế hoạch, đảm
bảo kế hoạch rút ngắn thời gian và hạ thấp chi phí sản xuất.
kế hoạch sửa chữa lớn thiết bị năm 2010
Tại NM
Đăng ký
Tổng số theo kế
trong
sửa chữa
Tên thiết bị cơ Đơn
hoach
Tự làm
TKV
tại các
TT
điện
vị SL DG TT
NM và
SL TT
SL TT
Tổng cộng
46
14510
28 5500 18 9010
Thiết bị cơ
điện

30
8700
28 5500
2 3200
Máy xúc
Cty cp cơ
KAWASAKY
khí ôtô
70Z4
máy 1 800
800
1 800
UB
Máng cào
bộ
12 160 1920
12 1920
Cty tự làm
Máy nén khí
cái
4
80
320
4 320
nt
Trạm bơm
dung dịch
XRB-2B
cái
4

80
320
4 320
nt
Tàu điện 8 Tấn
Băng tải than
Máy Combai:
AM-50Z
Quang lật 3
tấn
Thiết bị vận tải
Xe ô tô Kpaz6510
Xe ô tô Kmaz
53212

Lớp: QTDN Mỏ - K53

cái
bộ

2
4

180
420

360
1680

máy


1 2400

2400

bộ

2
16

450

900
5810

2 360
4 1680

nt
nt
1 2400

2

nt

900

nt
16 5810


xe

3

360

1080

3 1080

Cty cp cơ
khí «t«
UB

xe

5

350

1750

5 1750

nt
25



×