TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP,
KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
MÔN TIẾNG VIỆT
Trần Thị Hoàng Anh
Sở Giáo dục và Đào
tạo Đồng Tháp
!"#$%#
&
'(
H tên: ……
Đơn v công tc: ……….
S thch: …………….
)*+', *
&
#
/
01#
&
%#
&
'2%3%. (Nhóm
gồm những đơn v nào, tên nhóm, nhóm
trưng)
456789:;<=<>8?4
Nhóm thảo luận nêu nội quy của
lớp tập huấn viết vào giấy A0: (10 phút)
1/ Đối với hc viên.
2/ Đối với bo co viên.
MỤC TIÊU LỚP TẬP HUẤN
Hc viên viên có khả năng :
- Hiểu biết được một số phương php, kĩ thuật
dạy hc mới.
- Vận dụng được cc PPDH, KTDH mới trong
dạy và hc.
- Nghiêm túc và tự tin trong sử dụng cc KTDH.
NỘI DUNG
1. Phương php dạy hc tch cực.
2. Kĩ thuật dạy hc tch cực.
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo
phương php cùng tham gia. HV sẽ được tạo
cơ hội tham gia tch cực vào cc hoạt động
tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ, ý
kiến, của bản thân với cc bạn dưới sự
hướng dẫn, giúp đỡ của bo co viên.
Một số phương php/KT tập huấn cụ thể :
thảo luận, thuyết trình, thực hành, trò chơi,
I. Phương pháp dạy học
• Phương php dạy hc (PPDH) là lĩnh vực
rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan
niệm, quan điểm khc nhau về PPDH.
•PPDH có ba bình diện:
- Bình diện vĩ mô làQuan điểm dạy hc.
- Bình diện trung gian là Phương php
dạy hc.
- Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy hc.
<210@A
Ở bình diện trung gian, khi niệm PPDH
được hiểu với nghĩa hẹp (PPDH cụ thể), là
những hình thức, cch thức hành động của
GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu
dạy hc xc đnh, phù hợp với những nội
dung và điều kiện dạy hc cụ thể. V dụ:
phương php đóng vai, thảo luận, trò chơi,
thuyết trình…
PPDH cụ thể quy đnh những mô hình hành
động của GV và HS.
BC'D10@A
Kĩ thuật dạy hc là những biện php,
cch thức hành động của GV trong cc
tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện
và điều khiển qu trình dạy hc.
Cc KTDH chưa phải là cc PPDH độc
lập mà là những thành phần của PPDH.
V dụ : trong phương php thảo luận nhóm
có cc kĩ thuật dạy hc như : kĩ thuật chia
nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn
trải bàn, kĩ thuật cc mảnh ghép
Một số lưu ý
•
Mỗi PPDH cụ thể có cc KTDH đặc thù.
Tuy nhiên, cũng có những KTDH được
sử dụng trong nhiều PPDH khc nhau
•
Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ
mang tnh tương đối, nhiều khi không rõ
ràng.
Một số lưu ý (tt)
•
Có những PPDH chung cho nhiều
môn hc, nhưng có những PPDH đặc
thù của từng môn hc hoặc nhóm
môn hc.
•
Có thể có nhiều tên gi khc nhau
cho một PPDH hoặc KTDH.
EFG2
10@AH$
1. Phương pháp dạy học nhóm
Dạy hc nhóm còn được gi
bằng những tên khc nhau như:
Dạy hc hợp tc, Dạy hc theo
nhóm nhỏ, trong đó HS của một
lớp hc được chia thành cc
nhóm nhỏ, trong khoảng thời
gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực
hoàn thành cc nhiệm vụ hc
tập trên cơ s phân công và hợp
tc làm việc. Kết quả làm việc
của nhóm sau đó được trình bày
và đnh gi trước toàn lớp.
QUY TRÌNH DẠY HỌC NHÓM
NHẬP ĐỀ VÀ GIAO
NHIỆM VỤ
•
Giới thiệu chủ
đề
•
Xác định nhiệm vụ
các nhóm
•
Thành lập các nhóm
LÀM VIỆC NHÓM
•
Chuẩn bị chỗ làm việc
•
Lập kế hoạch làm việc
•
Thoả thuận quy tắc làm việc
•
Tiến hành giải quyết nhiệm vụ
•
Chuẩn bị báo cáo kết quả
TRÌNH BÀY KẾT
QUẢ / ĐÁNH GIÁ
•
Các nhóm trình
bày kết quả
•
Đánh giá kết quả
Làm việc toàn lớp
Làm việc toàn lớp
Làm việc nhóm
Trình bày kết quả làm việc của nhóm
Khi GV mời cc nhóm trình bày :
- Không mời tất cả cc nhóm cùng trình bày về
một vấn đề giống nhau sẽ gây nhàm chn và ph
thời gian. Chỉ cần 1 – 2 nhóm trình bày, cc
nhóm khc nhận xét, bổ sung.
- Không tập trung vào một số HS dạn dĩ, tch
cực, thch thể hiện. Hãy tạo điều kiện để cho tất
cả HS cùng có cơ hội nói lên quan điểm của
mình khi thảo luận và rèn luyện kĩ năng trình
bày.
Khi nào dạy học theo nhóm ?
-
V dụ : Môn Tiếng Việt
Bài : Người ăn xin – TV4 t1, tr 30.
-
Những nội dung khó, câu hỏi trừu tượng
một mình hc sinh không thể giải quyết
được.
-
Nội dung yêu cầu có nhiều ý.
-
Để nhiều hc sinh được luyện tập.
Một số hạn chế của giáo viên khi vận
dụng phương pháp dạy học nhóm
-
Số HS trong mỗi nhóm không đồng đều hoặc
qu đông.
-
V tr ngồi của nhóm chưa phù hợp.
-
Giao nhiệm vụ chưa rõ ràng.
-
Nội dung làm việc chưa phù hợp với nhóm.
-
Chưa quản l tốt cc nhóm làm việc. (Thảo
luận nói hoặc đc bài to, ảnh hưng nhóm
xung quanh hay có vài em trong nhóm không
làm việc gì, GV vẫn “mặc nhiên để vậy”).
-
Chưa hỗ trợ tốt cho cc nhóm làm việc.
2. Phương pháp đóng vai
Đóng vai là phương php tổ
chức cho hc sinh thực hành, “
làm thử” một số cch ứng xử nào
đó trong một tình huống giả đnh.
Đây là phương php nhằm giúp
HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn
đề bằng cch tập trung vào một
sự việc cụ thể mà cc em vừa
thực hiện hoặc quan st được.
Việc “diễn” không phải là phần
chnh của phương php này mà
điều quan trng là sự thảo luận
sau phần diễn ấy.
Quy trình thực hiện
- Gio viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao
tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng
nhóm. Trong đó có quy đnh rõ thời gian
chuẩn b, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
- Cc nhóm thảo luận chuẩn b đóng vai.
- Cc nhóm lên đóng vai.
- Lớp thảo luận, nhận xét về cch ứng xử
và cảm xúc của cc vai diễn; về ý nghĩa của
cc cch ứng xử.
- GV kết luận, đnh hướng cho HS về cch
ứng xử tch cực trong tình huống đã cho.
Yêu cầu sư phạm
•
- Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề
gio dục (chủ đề bài hc), phù hợp với lứa tuổi,
trình độ hc sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp hc.
•
- Tình huống nên để m, không cho trước “ kch
bản”, lời thoại. (Cần phân biệt giữa phương php
đóng vai để giải quyết tình huống với diễn tiểu
phẩm để minh hoạ nội dung cc câu chuyện
trong SGK).
•
- Phải dành thời gian phù hợp cho cc nhóm
chuẩn b đóng vai.
Yêu cầu sư phạm
•
- Người đóng vai phải hiểu rõ vai của
mình trong tình huống của bài tập đóng
vai để không lạc đề.
•
- Nên khch lệ cả những hc sinh nhút
nht cùng tham gia. GV không làm thay
khi HS chưa thực hiện được.
•
- Nên có ho trang và đạo cụ đơn giản
để tăng tnh hấp dẫn của trò chơi đóng
vai (nếu có điều kiện).
Một số hạn chế của giáo viên khi vận
dụng phương pháp đóng vai
- GV t sử dụng PP này nên hc sinh rụt rè khi
thực hiện đóng vai.
- GV chưa hướng dẫn HS kết hợp cử chỉ, điệu
bộ với lời nói.
- GV chưa giúp HS nói theo lời của nhân vật.
- GV còn làm thay HS trong cc vai.
- GV thường nói nhầm “đóng vai” là “thảo
luận”.
3. Phương pháp trò chơi học tập
Thế nào là trò chơi học tập ?
Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi
học tập là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt
động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của GV,
HS được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi
trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục
tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện
nội dung và phương pháp học, đặc biệt là
phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự
đánh giá.
Trong tiết học, sử dụng trò chơi học tập ở
thời điểm nào, nhằm mục đích gì ?
Sử dụng trò chơi hc tập để hình thành kiến
thức, kỹ năng mới hoặc củng cố kiến thức, kỹ
năng đã hc. HS được tiếp thu bài hc nhẹ
nhàng, thoải mi.
Trong thực tế dạy hc, GV thường tổ chức
trò chơi hc tập để củng cố kiến thức, kĩ năng.
Tuy nhiên, việc tổ chức cho hc sinh chơi
cc trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng
mới là rất cần để tạo hứng thú hc tập cho hc
sinh ngay từ khi bắt đầu bài hc mới.
Ưu điểm và nhược điểm
•
I'*+(
- Trò chơi hc tập là một hình thức hc tập bằng hoạt
động, hấp dẫn HS nên duy trì tốt hơn sự chú ý của
cc em với bài hc.
- Trò chơi làm thay đổi hình thức hc tập chỉ bằng hoạt
động tr tuệ, do đó giảm tnh chất căng thẳng của
giờ hc, nhất là cc giờ hc kiến thức lý thuyết mới.
- Trò chơi có nhiều hc sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn
luyện kỹ năng hc tập hợp tc cho HS, được rèn KN
phản ứng nhanh và cc gic quan.
- Thông qua trò chơi gio dục phẩm chất đạo đức cho
HS.