Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Lưới khống chế trắc địa mặt bằng trong thi công cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 21 trang )

Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Cơ Sở 2
Bộ môn: Trắc Địa Công Trình
CHUYÊN ĐỀ THẢO LUẬN

Lưới khống chế trắc địa mặt bằng trong thi công cầu

GVHD: Lê Thị Hà
Lớp: Công Trình GTTP K53
Nhóm: 1
Người Thực Hiện:
Lê Minh Ấn
Nguyễn Hải Bằng
Nguyễn Văn Bình
Trần Đức Bình
Phạm Ngọc Can
Khiếu Đình Công
Nguyễn Quốc Công
Lưới khống chế trắc địa mặt bằng trong thi công cầu
`
Nội dung
Khái niệm
lưới khống
chế thi công
cầu
Mục đích
của việc
thành lập
lưới khống
chế thi công
cầu
Dạng đồ


hình và yêu
cầu độ chính
xác của lưới
khống chế
thi công cầu
Phương
pháp thành
lập lưới
khống chế
thi công cầu
Phương
pháp xử lý
số liệu và
các vấn đề
cần lưu ý
khi xử lý số
liệu.
Một ví dụ
minh họa về
lưới khống
chế thi công
cầu ngoài
thực tế
I. Khái niệm lưới khống chế thi công cầu

Lưới khống chế thi công cầu là một mạng lưới

Gồm các điểm có tọa độ được xác định chính xác

Được đánh dấu bằng các mốc kiên cố trên mặt bằng xây dựng


Được sử dụng làm cơ sở để bố trí các hạng mục công trình từ
bản vẽ thiết kế ra thực địa.
II. Mục đích của việc thành lập lưới khống chế thi công cầu

Được thành lập trên khu vực xây dựng cầu trong giai đoạn thi công.

Là cơ sở để chuyển các yếu tố hình học của công trình cầu đã thiết kế ra thực địa.

Là cơ sở để đo, kiểm định, đánh giá độ biến đạng của công trình trong lúc thi công.
III. DẠNG ĐỒ HÌNH VÀ YÊU CẦU ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG CẦU

-Trong xây dựng cầu, độ chính xác của lưới thi công cầu
cần phải đảm bảo#sao cho sai số trung phương bố trí tâm
mố trụ cầu và sai số trung phương bố trí độ dài các nhịp
không vượt quá ± (1,5÷2) cm .
- Sai số trung phương#các điểm lưới khống chế thi công mặt
bằng cần phải nhỏ hơn độ chính xác bố trí#tâm mố trụ một
bậc, nghĩa là khoảng ±1cm#
-Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 309 – 2004 "Công tác trắc
địa trong xây dựng công trình – yêu cầu chung": điều (6.9)
quy định về độ chính xác của lưới mặt bằng thi công xây
dựng công trình, độ chính xác đo góc từ (3" ÷30"); độ chính
xác đo cạnh từ (1/25.00 ÷1/2000) không đạt yêu cầu độ
chính xác của lưới thi công cầu (mp ≤ 1cm)
IV. PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ
THI CÔNG CẦU

Phương pháp đo góc


Phương pháp đo cạnh

Phương pháp đo góc - cạnh

Phương pháp GPS và TĐĐT
A. PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC

Phương pháp đo góc
Thiết bị đo : máy toàn đạc điện từ
- Đo tất cả các góc bằng trong lưới bằng phương pháp đo toàn
vòng, số vòng đo phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu của lưới và độ
chính xác của máy đo, đo chiều dài của 1 cạnh, hoặc 2 cạnh trên 2 bờ
sông với độ chính xác cao
- Khi áp dụng phương pháp này để thành lập lưới thi công cầu có
những ưu nhược điểm sau:
+ Ưu điểm: Có nhiều trị đo thừa nên có thể loại trừ được sai số thô và
nâng
cao độ chính xác các yếu tố được xác định trong lưới, độ chính xác
các yếu tố tương đối đồng đều, độ chính xác phương vị cạnh của lưới
tam giác không phụ thuộc vào hình dạng của tam giác
+ Nhược điểm: Lưới thi công cầu được xây dựng trên khu vực có
điều kiện
địa hình phức tạp, vì vậy sẽ tạo nên những vùng tiểu khí hậu, trường
chiết quang cục bộ sẽ ảnh hưởng tới tia ngắm. Ngoài ra kết cấu đồ
hình vẫn phải đảm bảo hình dạng cho phép của các tam giác vì thế
việc chọn điểm tương đối khó khăn, tốn nhiều thời gian.
B. PHƯƠNG PHÁP ĐO CẠNH
Thiết bị đo : Thước thép, thước dây

-Đo tất cả các cạnh đối hướng#các góc được tính

ra từ các cạnh.
- Ưu điểm: có độ chính xác cao ;ít chịu ảnh
hưởng bởi điều kiện thời tiết hơn đo góc; thời
gian thi công ngoại#
nghiệp nhanh (nhanh hơn nhiều lần so với đo
góc); sai số chuyển vị dọc các#
chuỗi nhỏ hơn so với chuỗi tam giác đo góc
cùng cấp.
- Nhược điểm: không kiểm tra được ngay tại
thực địa; giá trị các góc tính ra trong cùng một
tam giác không cùng độ chính xác nên ảnh
hưởng đến việc chuyền phương vị trong mạng
lưới.
C. PHƯƠNG PHÁP ĐO GÓC-CẠNH

- Trong lưới đo tất cả các góc bằng phương pháp toàn vòng với
nhiều vòng
đo và tất cả các cạnh bằng máy TĐĐT , số đại lượng đo thừa
nhiều hơn
đo góc và đo cạnh vì vậy lưới có độ chính xác cao.
- Tương quan hợp lý nhất giữa sai số đo góc và đo chiều dài trong
lưới đo góc - cạnh

tương quan hợp lý nhất giữa sai số đo góc và đo chiều dài trong
lưới đo góc - cạnh:

Trong đó: là sai số đo góc và đo chiều dài trong lưới.

Vì thế khi thiết kế các chỉ tiêu độ chính xác đo trong mạng lưới đo
góc cạnh cần chú ý đảm bảo điều kiện: z

S
m
m
s
=
ρ
β
3:
3
1
<<
S
m
m
S
ρ
β
S
mm ;
β
D. PHƯƠNG PHÁP ĐO GPS VÀ TĐĐT
Phân hạng lưới GPS:

Lưới GPS được chia thành các hạng II, III, IV và các cấp
1,2

Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu của các cấp lưới GPS phải
phù hợp với quy định
- Chiều dài cạnh ngắn nhất giữa 2 điểm lân cận bằng 1/2
đến 1/3 chiều dài cạnh trung bình;

- Chiều dài cạnh lớn nhất bằng 2 , 3 lần chiều dài cạnh trung
bình.
- Khi chiều dài cạnh nhỏ hơn 200m, sai số trung phương
chiều dài cạnh phải nhỏ hơn 20mm.

Chọn điểm GPS:
Người chọn điểm phải tìm hiểu yêu cầu, mục đích nhiệm vụ, điều kiện tự nhiên
và xã hội của khu đo, dựa vào thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt để tiến hành
khảo sát, chọn điểm lưới GPS ngoài hiện trường.

Chôn mốc:
- Quy cách của dấu mốc và mốc điểm GPS các cấp phải phù hợp với yêu cầu
quy phạm hiện hành của Nhà nước.
- Điểm GPS các cấp đều chôn mốc vĩnh cửu, khi chôn mốc đáy hố phải đổ gạch,
sỏi hoặc đổ một lớp bê tông lót
-Mốc có thể đúc sẵn bằng bê tông cốt thép theo quy cách trong Quy phạm hiện
hành của Nhà nước rồi đem chôn, hoặc có thể đúc ở hiện trường, hoặc có thể lợi
dụng nền đá, nền bê tông khoan gắn thêm dấu mốc ở hiện trường.
-Đất dùng để chôn mốc GPS phải được sự đồng ý của cơ quan quản lý, người
đang sử dụng đất cần làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất và làm các thủ tục
uỷ quyền bảo quản mốc.
Một số hình ảnh
Lưu ý khi sử dụng GPS:
- Khi sử dụng GPS các vật cản xung
- Điểm GPS không quá gần các bề mặt cấu kiện như kim loại, hàng
rào. Mặt nước…
- Ko quá gần trạm phát sóng, đường dây cao áp
Các tài liệu phải bàn giao sau khi chọn điểm
chôn mốc:
- Ghi chú điểm GPS

- Sơ đồ lưới chọn điểm GPS
- Hồ sơ cho phép sử dụng đất và giấy bảo quản mốc trắc địa.
-Tổng kết công tác kỹ thuật chọn điểm, chôn mốc

Hình ảnh các tài liệu bàn giao
V. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Tính véc tơ cạnh

Kết quả đo GPS có thể xử lý bằng phần mềm GPSurvey 2.35 hoặc Trimble Geomatic
Office hoặc các phần mềm khác cùng tính năng;

Đối với cạnh ngắn < 10km, chỉ cần sử dụng lịch vệ tinh quảng bá để giải canh. Chỉ
chấp nhận các cạnh đạt lời giải FIX, với RATIO không nhỏ hơn 2. Trong trường hợp
không đạt lời giải FIX càn lưu ý tới sai số đa đường dẫn tín hiệu (Multipath). Nếu tính
cạnh ở chế độ tự động không đạt thì phải xử lý cạnh theo phương pháp can thiệp. Trong
trường hợp xử lý can thiệp mà không nhận được lời giải FIX thì phải đo lại.

Khi xử lý can thiệp có thể cắt bỏ bởi vệ tinh có tình trạng xấu hoặc cắt bỏ bởi thời gian đo
nhưng không được cắt bỏ quá 20% thời gian thu tín hiệu.

Tọa độ gốc dùng để tính véc tơ cạnh nên chọn là trị bình sai của tọa độ trong hệ
WGS -84 của các điểm định vị theo phương pháp định vị điểm đơn (tuyết đối) trong
khoảng thời gian thu tín hiệu lớn hơn 30 phút.

Trong một ca đo đồng bộ với nhiều máy thu, có thể tính riêng từng vectơ cạnh, cũng
có thể chọn các vectơ cạnh độc lập và cùng tính theo cách xử lý nhiều vectơ cạnh

Tất cả các vectơ cạnh được đo đồng bộ trong khoảng thời gian ngắn hơn 35 phút, cần
phải lấy lời giải ấn định (fixed) sai phân bậc hai phù hợp yêu cầu làm kết quả cuối cùng.


Kiểm tra kết quả tính vectơ cạnh

Khi xử lý số liệu đo của một ca đo đối với lưới hạng II và hạng III tỷ lệ số liệu sử dụng
không được thấp hơn 80%
VI. VÍ DỤ MINH HỌA VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ THI CÔNG CẦU NGOÀI THỰC TẾ
Cảm ơn mọi người
đã chú ý lắng
nghe!
The End

×