Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

E LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
GVHD: LÊ ĐỨC LONG
SVTH: HỒ THỊ PHI HẬU
HỒ TRẦN THANH TRÍ
TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING
CHỦ ĐỀ 1
Nhóm 5
E-learning là sự tiếp thu kiến thức đơn giản thông qua máy tính. Đó là sự ứng dụng công nghệ thông tin, internet vào
trong việc dạy và học nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Theo quan điểm hiện đại: E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy
tính , mạng vệ tinh, mạng Internet…trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, radio… người dạy và người
học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như email, thảo luận trực tiếp (yahoo, facebook…), diễn đàn
(forum…)
CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP TRONG E-LEARNING
GIAO TIẾP
ĐỒNG BỘ
GIAO TIẾP
KHÔNG
ĐỒNG BỘ
GIAO TIẾP ĐỒNG BỘ (synchronous)
Là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời
gian và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau như: thảo luận trực tiếp , hội thảo
video, …
Time : 11h30
Time :20h
Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà
người học không nhất thiết phải truy cập mạng


tại 1 thời gian như là các khóa học thông qua
diễn đàn….
CƠ CẤU CỦA E-LEARNING
Đào tạo từ xa giúp tránh những khó khăn do điều kiện về thời gian, khoảng cách địa lý. Người học có thể học bất cứ
lúc nào, bất cứ nơi đâu thông qua Internet.
Đào tạo từ xa giúp tránh những khó khăn do điều kiện về thời gian, khoảng cách địa lý. Người học có thể học bất cứ
lúc nào, bất cứ nơi đâu thông qua Internet.

Người học có thể tiến hành đăng ký khóa học.

Có thể truy cập và tham gia khóa học

Người học có thể tiến hành đăng ký khóa học.

Có thể truy cập và tham gia khóa học
Sau khi hoàn tất việc thiết kế bài giảng và câu hỏi kiểm tra thì bài giảng và câu hỏi sẽ được lưu trữ trong kho dữ liệu
đa phương tiện.
Sau khi hoàn tất việc thiết kế bài giảng và câu hỏi kiểm tra thì bài giảng và câu hỏi sẽ được lưu trữ trong kho dữ liệu
đa phương tiện.

Cung cấp khả năng tổ chức các hoạt đông nhóm nhằm tăng hiệu quả cho hoạt động trên hệ thống e-learning.

Hỗ trợ trao đổi thông tin giữa giáo sư và người học…

Cung cấp khả năng tổ chức các hoạt đông nhóm nhằm tăng hiệu quả cho hoạt động trên hệ thống e-learning.

Hỗ trợ trao đổi thông tin giữa giáo sư và người học…
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TỪ XA
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGƯỜI HỌC
HỆ THỐNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

HỆ THỐNG GROUPWARE
SỰ RA ĐỜI CỦA E-LEARNING
Càng ngày số lượng, nhu cầu học tập của con người tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Nhiều khóa học được mở ra , các lớp học này phân bố thời gian
học tập khác nhau nhằm giúp mọi người có thể tự học vào những khoảng thời gian phù hợp.Tuy vậy, những lớp học đó không thể đáp ứng hết nhu cầu của
người học; đặc biệt là người đi làm muốn đi học thêm.
Trong xã hội, có rất nhiều đối tượng cần học tập, nâng cao trình độ; họ có thể là học sinh, sinh viên, cán bộ công chức, công nhân hoặc nông dân… họ làm
những công việc khác nhau, trình độ chênh lệch nhau vì thế nếu theo cách học truyền thống thì việc đáp ứng tất cả các nhu cầu là rất khó khăn.

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin. Thì người ta đã tiến hành các khóa học trên mạng do các giáo sư giỏi và có kinh nghiệm
giảng dạy thông qua phương pháp mà người học và giáo viên không trực tiếp làm việc với nhau. Khóa học đó người ta gọi là “e-learning”.
E-LEARNING TẠI VIỆT NAM

Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning ở Việt Nam không nhiều.

Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị,
hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường
đào tạo ở Việt Nam.

Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning.





Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham
gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA E-LEARNING
ƯU ĐIỂM

Giảm chi phí đào tạo: có thể giảm 40 đến 60 % chi phí so với đào tạo truyền thống


Tiết kiệm được thời gian học tập từ 25 đến 50 %.

Nâng cao chất lượng đào tạo: nâng cao tính độc lập, tự chủ, khả năng tư duy của người học;
cung cấp những kiến thức chuyên sâu; cập nhật nội dung mới một cách phong phú dễ hiểu

Mang kiến thức cho bất kỳ ai cần đến.
ƯU ĐIỂM
1. Đối với giáo viên

Giáo viên có thể cung cấp tài liệu , bài giảng bất kỳ thời gian nào và bất kỳ nơi nào.

Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.

Có thể cập nhật và sửa đổi nội dung dễ dàng.

Giảm được thời gian quản lý lớp học.

Truy cập nhanh các thông tin về người học và lớp học.

Theo dõi được tiến độ học tập của từng người.
ƯU ĐIỂM
1. Đối với học viên

Có thể tìm hiểu, trao đổi thông tin liên quan đến bài học bất cứ lúc nào.

Thời gian đào tạo ngắn: người học có thể nhanh chóng học các kiến thức và kỹ năng.

Người học có thể kiểm soát được quá trình học.


Người học có thể được đối xử 1 cách công bằng.

Rèn luyện được kỹ năng sử dụng máy tính và tìm kiếm thông tin trên Internet.

Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.
NHƯỢC ĐIỂM

 !"#$%&'()*&+#,-.

Người học phải có trình độ để làm việc với máy tính và Internet.

Thay đổi về phương pháp và cách dạy.

Hạn chế giao tiếp do tính tương tác kém.

Tốn rất nhiều công sức

Giáo viên phải bỏ nhiều thời gian để chuẩn bị tài liệu.

Học viên phải nổ lực trong quá trình học.
CÁC KIỂU TRAO ĐỔI THÔNG TIN
TRONG E-LEARNING
MỘT – MỘT
Đây là kiểu trao đổi giữa:

Học viên với học viên

Học viên với giáo viên

Giáo viên với học viên

MỘT – NHIỀU
Đây là kiểu trao đổi giữa:

Giáo viên với các học viên

Học viên với các học viên
NHIỀU – MỘT
Đây là kiểu trao đổi giữa:

Các học viên với giáo viên

Các học viên với một học viên
NHIỀU – NHIỀU
Đây là kiểu trao đổi giữa:

Các học viên với các học viên

Các học viên với giáo viên và các học viên
CHUẨN
E-LEARNING
#/0$12.#34)562&789#3.72:4#;;<2
82&,!=>?@2*-,20#3A2B?CA.72&9D2
&7,A&E&F.G2)30#A=/FAH#2I)$?)@ !)JF@
&;DK
Chuẩn là gì
E)E8)$=>?@F,LMNM#H#)$OPA)#/Q=??R:.S
28;82#DMNM&,!&'(
)$T&A&LFO=*#/Q=??=S)$&7Q=MU:.=S&,!-3V

×