1
PHN I: M U
1. Lý do chn ti
S hc - l mt mụn khoa hc, l mt b mụn c ng v Nh nc ta rt
quan tõm v chỳ trng trong quỏ trỡnh ci cỏch giỏo dc.
S hc khụng ch cung cp cho cỏc em hc sinh nhng kin thc s hc ca
dõn tc, ca th gii giỳp cỏc em m rng tm hiu bit ca mỡnh. M hn th na
mụn s hc cũn giỳp cỏc em trong vic hỡnh thnh nhõn cỏch o c ca mt cụng
dõn cú ớch cho xó hi. Trc tm quan trng trờn, nhm mc ớch ging dy
mụn lch s tt hn na, v cỏc em hc sinh ngy cng yờu thớch mụn lch s hn
na nờn vn i mi phng phỏp dy hc lch s trong cỏc trng ph thụng
luụn l mt vn quan tõm ca ton ng, ton dõn v ton xó hi.
L mt sinh viờn s phm ngnh S hc - mt cụ giỏo dy b mụn lch s
trong tng lai, vic i mi phng phỏp dy hc Lch s tng trng ph thụng
rt c em quan tõm tỡm hiu. Trong phm vi mt bi tiu lun nh ny, em xin
trỡnh by nhng ý kin ch quan ca em v, i mi phng phỏp dy lch s
trong trng ph thụng trờn c s tham kho ti liu, tm hiu bit ca em qua
cỏc thụng tin ca i, bỏo, ti vi
2. Nhim v nghiờn cu
Nghiờn cu v ti ny, mong mun ca cỏ nhõn em l gúp phn nhanh
chúng i mi phng phỏp dy lch s trong trng ph thụng theo li truyn
thng ú l li truyn th mt chiu bng phng phỏp mi ly hc sinh lm trung
tõm. Qua ú, mụn s hc s ly li cho mỡnh mt v trớ xng ỏng m nú ang cú
trong trng ph thụng núi riờng v trong hiu bit ca ngi Vit Nam núi chung.
3. Gii hn nghiờn cu.
Vi tm hiu bit hn hp, nh bộ ca mỡnh, cng nh thi gian nghiờn
cu ti ny cũn ngn, nờn trong bi tiu lun ny, em ch tỡnh by nhng nột s
kho v i mi phng phỏp dy lch s cỏc trng ph thụng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
PHẦN II. NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC”
Khái niệm “phương pháp” xuất phát từ thuật ngữ Hi Lạp “Methodos”, có
nghĩa là “con đường nghiên cứu”, “cách thức nhận thức”.
Lý luận về nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định “phương pháp”,
là hình thức tìm hiểu thấu đáo về mặt lý luận và thực tiễn hiện thực khách quan,
xuất phát từ quy luật ận động của khách thể nghiên cứu. Do đó, phương pháp là
một hệ thống các gnuyên tắc điều khiển hoạt động cải tạo hiện thực hay hoạt động
nhận thức lý luận của con người.
Trong giáo dục cần phải có phương pháp. bởi vì phải làm cho học sinh tiếp
thu kiến thức bằng con đường ngắn nhất, với sự nỗ lực của bản thân, dưới sự hướng
dẫn giảng dạy của giáo viên.
Lịch sử là một môn khoa học, bởi vậy để học tốt môn lịch sử cần phải có một
phương pháp dạy học môn lịch sử tốt. Vậy, trước khi tìm “phương pháp cạy học
lịch sử” là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu: thế nào là “phương pháp dạy học”.
Phương pháp dạy học là con đường, cách thức hoạt động thống nhất của thầy
và trò, trong đó thầy tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ dạy học.
Khái niệm “phương pháp dạy học” chi phối sự nhận thức về “phương pháp
dạy học lịch sử”.
Từ nhận thức chung về phương pháp dạy học nêu trên, xuất phát từ nội dung,
đặc trưng của bộ môn lịch sử, từ nhiệm vụ của giáo viên lịch sử phù hợp với trình
độ, yêu cầu của học sinh, chúng ta sẽ xác định nội hàm của khái niệm “phương
pháp dạy học lịch sử” như sau:
+ Nhiệm vụ, chức năng của giáo viên lịch sử là cung cấp cho học sinh những
sự kiện lịch sử, các quan điểm lịch sử cơ bản, phương pháp học tập lịch sử để phát
huy tính tích cực, năng lực tự học thông minh, sáng tạo, rèn luyện quan điểm tư
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
tưởng giáo dục đạo đức phẩm chất và phát triển năng lực tư duy, hành động của
học sinh.
+ Học sinh là đối tượng và chủ thể của nhận thức lịch sử, nhưng do đặc trưng
của môn học, các em không thể trực tiếp quan sát quá khứ, không cần thiết phải
phát hiện tài liệu sự kiện mới. Dưới sự giảng dạy, hướng dẫn của giáo viên, học
sinh phải phát huy tính tích cực, năng động lập nhận thức, thông minh, sáng tạo để
thực hiện tốt nhất những nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, phát triển của môn học
theo chương trình quy định.
+ Xác lập mối quan hệ qua lại giữa việc giảng dạy của giáo viên với học tập
của học sinh, nhằm phát triển sự nhận thức tích cực, độc lập của học sinh.
+ Phương pháp dạy học lịch sử rất đa dạng, sinh động, phong phú, không thể
thực hiện một cách công thức, khô cứng, làm mất hứng thú học tập, tính tích cực và
khả năng nhận thức của học sinh.
+ Phương pháp dạy học lịch sử gắn liền với nội dung dạy học, với các
phương tiện, phương thức dạy học để thực hiện mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn
học, và nâng cao chất lượng môn học.
Phương pháp dạy học lịch sử là một khoa học, nó đáp ứng mọi tiêu chí của
một khoa học, song có những nét riêng, đặc thù cần phải được chú ý để việc nghiên
cứu đạt kết quả. Phương pháp dạy học môn lịch sử tốt, khoa học sẽ góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục bộ môn.
II. TẠI SAO PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY SỬ HỌC Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Việc dạy học lịch sử ở các nước nói chung và ở Việt Nam nói riêng có từ lâu
và mang những nét riêng của mỗi thời đại gc, chế độ xã hội tương ứng với tình hình
nhiệm vụ xã hội cụ thể. Việc giảng dạy lịch sử ở nhà trường Việt Nam mang đầy
những biến cố cùng với sự thăng trầm trong lịch sử dân tộc. Trong mỗi thời kỳ lịch
sử, phương pháp dạy lịch sử tỏng nhà trường ở Việt Nam có khác nhau, tuy nhiên
mục đích dạy cuối cùng là giống nhau. Đó là: giáo dục lòng yêu nước, truyền thống
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4
dõn tc, lũng bit n kớnh trng vi cỏc th h i trc cho mi th h ngi Vit
Nam. Trong trang m u ca cun lch s Vit Nam ó c nhúm tỏc gi trõn
trng trớch cõu núi ca H Ch tch:
Dõn ta phi bit s ta
Cho tng gc tớch nc nh Vit Nam
Khụng nm ngoi ý ngha tt p ú, vic a mụn s vo trng ph thụng
nc ta hin nay l mt ng li ỳng trong giỏo dc nhm phỏt trin nhõn cỏch
bao gm cỏc mt: trớ dc, c dc, th dc, m hc cho ngi hc sinh.
Tuy nhiờn, hin nay, trỏi vi nhng gỡ m nhng nh giỏo dc Vit Nam
mong mun khi a mụn lch s vo trng ph thụng. V trớ mụn s hc trong
trng ph thụng cha tht s c coi trng, c giỏo viờn v hc sinh u cú s
nhỡn nhn cha ỳng v mụn s hc. Thỏi hc mụn lch s ca cỏc em hc sinh
cũn mang tớnh cht chng i, thi lng dnh cho mụn lch s cũn quỏ ớt, thi
lng dnh cho mụn lch s cũn quỏ ớt, nu cú hc thỡ hc mt cỏch u oi, mi mt
i phú vi cỏc kỡ thi, kim tra. Ghi nh kin thc, s kin lch s mt cỏch mỏy
múc, hc vt, khụng hiu xõu xa bn cht vn . õy chớnh l mt cn bnh
thng thy cỏc em hc sinh khi hc mụn lch s.
i vi cỏc em hc ban C, cú ngha l thi i hc bng ba mụn: Vn- S -
a, thi mụn S vn l mụn m cỏc em khụng ly lm thớch thỳ khi hc. Kt qu l
trong ba mụn Vn - S - a, thỡ mụn S lun l mụn t im thp nht: Kỡ thi i
hc va qua (2004- 2005) nhng ngi yờu s khụng th khụng bun khi i, bỏo,
tivi thụng bỏo v cht lng mụn thi lch s, vi nhng con s thng k git
mỡnh:
Theo thi bỏo thanh niờn (28.8.2005), khi tin hnh thng kờ kt qu thi ban
C bn trng i hc ba min t nc Bc - Trung - Nam nh sau:
- i hc S phm H Ni: cú 3599 thớ sinh khi C d thi. Thỡ cú 358 thớ
sinh t t 20 m 3 mụn.
Cú 1411 thớ sinh 18 im 3 mụn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
Riêng môn sử có: 103 thí sinh từ 8 điểm trở lên.
804 thí sinh từ 5 điểm trở xuống.
985 thí sinh từ 3 điểm trở lên.
4048 thí sinh 1 điểm.
Như vậy, tại Đại học Sư phạm Hà Nội chỉ có 14,9% thí sinh dự thi khối C
đạt điểm trung bình trở lên.
- Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh có 9008 thí sinh dự thi khối C
trong đó chỉ có một thí sinh đạt điểm trung bình ba môn là 2 điểm, trong đó môn
lịch sử đạt kết quả như sau:
Có 5 thí sinh từ 8 điểm trở lên
308 thí sinh từ 5 điểm trở lên
426 thí sinh từ 4,5 điểm trở lên.
8102 thí sinh từ 3 điểm trở xuống.
7269 thí sinh 2 điểm
5865 thí sinh 1 điểm.
Trung bình có 3,4% thí sinh đạt trung bình môn.
- Đại học Sư phạm Đà Lạt đón nhận 7807 thí sinh dự thi ban C. Nhưng đạt
20 điểm ba môn chỉ có 13 thí sinh.
316 thí sinh : 15 điểm ba môn.
Kết quả điểm thi môn sử:
4650 thí sinh : 1 điểm.
6022 thí sinh: 2 điểm trở xuống
6812 thí sinh: 3 điểm trở xuống
Trung bình điểm là 4,76% với 521 thí sinh đạt 4,5 điểm trở lên và 372 thí
sinh đạt điểm trung bình.
- Đại học Sự phạm Đồng Tháp, 1374 là con số thí sinh dự thi ban C, trong đó
môn sử có 486 thí sinh từ 1 điểm trở xuống.
801 thí sinh từ 2 điểm trở xuống
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
6
105 thớ sinh t 3 im tr xung
Trung bỡnh t 9,17%.
im s cha phi l tt c, nu nh mi ngi khụng c c nhng gỡ
m cỏc em hc sinh vit trong bi: nhng s kin lch s sai mt cỏch nghiờm trng
c v s liu ln quan im ca ngi vit sỏch. Cú th n c hai vớ d sau õy:
Phỏp - Nht ỏnh nhau Vit Nam v b hay Hong Thng Thớch Qung c
tht c t t ngó T S. Khụng bit rng nhng ni dung ny cỏc em hc sinh
vụ tỡnh hay c tỡnh vit vo bi thi, nhng dự sao ú cng l mt hi chuụng cnh
bỏo v vic hc mụn s trng ph thụng cng nh ý thc o c ca cỏc em v
mụn lch s.
Vy trc thc trng trờn, nguyờn nhõn ti õu? Cú th núi rng, cú nhiu
nguyờn nhõn dn n tỡnh trng trờn. Song cn phi k n mt nguyờn nhõn r
quan trng ú l phng phỏp ging dy s hc cha tht sỏt vi ni dung yờu cu
ca bi.
+ Thi lng tit hc phõn b trong tun hc dnh cho mụn s quỏ ớt. iu
ny rt d nh hng n tõm lý ca hc sinh: d quờn kin thc, hc ớt, coi mụn s
l mụn ph khụng quan tõm.
+ Trong gi hc, vai trũ ca ngi giỏo viờn gi vai trũ ch o, vn hc
theo li c, cú ngha l:
Khi tin hnh bi hc, giỏo viờn c cho hc sinh chộp cng ca bi
ging, giỏo viờn t su tm ti liu lch s v thụng bỏo trỡnh by cho cỏc em trong
gi hc. Cỏc s kin lch s, hin tng lch s, nhõn vt lch s khụng c
trỡnh by mt cỏch c th, sinh ng, gi cm. Hc sinh khụng lm vic trc tip
vi s liu. Ngi giỏo viờn, khụng tn dng c kh nng to ra s xỳc ng, s
rung cm ca hc sinh trc cỏc s kin, hin tng lch s. Do ú, tỏc dng giỏo
dc b mụn b hn ch. Ngi hc cũn b th ng trong quỏ trỡnh lnh hi kin
thc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
Các phương tiện hỗ trợ cho việc DH lịch sử còn q sơ sài việc dạy trên lớp
của giáo viên, chủ yếu là dạy chay, khơng có hình ảnh minh hoạ… hoặc nếu có thì
cũng q ít, chủ yếu là các hình ảnh đã phổ biến. Do đó trong giờ học thường diễn
ra buồn tẻ, khơng sinh động, khơng tác động đến hứng thú học tập của các em.
III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
Đổi mới phương pháp dạy sử trong trường phổ thơng ln được sự quan tâm,
giúp đỡ của tồn Đảng, tồn dân. Cuối tháng 2/1996, nhân kỉ niệm 15 năm ngày
thành lập Viện lịch sử qn sự các nhà lãnh đạo cảu Đảng ta và Nhà nước ta căn
dặn “Muốn đổi mới thì phải kế thừa di sản q báu của q khứ, lịch sử là người
thầy vĩ đại đối với mọi thế hệ trẻ, phải coi lịch sử là tài liệu giáo khoa số 1 trong
nhà trường”.
Nghị quyết TW2 (Khố VIII) đề ra nhiệm vụ: “Coi trọng hơn nữa các mơn
khoa học xã hội và nhân văn, nhất là tiếng Việt, lịch sử dân tộc, địa lý và văn hố
Việt Nam”.
Dưới ánh sáng của Đảng, và sự lãnh đạo của Bộ giáo dục về đổi mới phương
pháp dạy học nói chung và phương pháp sử học nói riêng đang từng bước tiến hành
đổi mới. Tuy nhiên cần phải hiểu rõ như thế nào được gọi là đổi mới phương pháp
dạy học sử và đổi mới như thế nào?
Đã có nhiều ý kiến cho rằng đổi mới phương pháp dạy sử học là xố bỏ hồn
tồn phương pháp cũ thay vào đó là hồn tồn phương pháp mới, và cho rằng
phương pháp dạy học lịch sử truyền thống là phương pháp lạc hậu, cần phải vứt bỏ.
Đó là một suy nghĩ hồn tồn sai lầm. Chúng ta thay đổi phương pháp dạy học sử
có nghĩa là trên cơ sở phương pháp dạy cũ ta tiếp thu những cái tiến bộ, cái có ích ở
phương pháp dạy học cũ ta xây dựng một phương pháp mới tiến bộ hơn, phù hợp
với trình độ phát triển mới trong giáo dục. Đơn cử như phương pháp thuyết trình,
phân tích và giảng giải trong sử học khơng thể bỏ bởi vì dạy học lịch sử mà khơng
thuyết trình, phân tích, giảng giải minh hoạ chỉ nêu vấn đề cho học sinh tự tìm tòi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN