Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

đánh giá tác dụng giảm co cơ tử cung, cầm máu của cao nước “thọ thai” trên thực nghiệm (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 28 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ y tế
Trờng đại học y Hà Nội

THI TH HONG OANH
nghiên cứu tác dụng CAO NƯớc
thọ thai trên thực nghiệm
và trong điều trị dọa sẩy thai
Chuyờn ngnh: Y hc c truyn
Mó s: 62.72.60.01
tóm tắt luận án tiến sĩ y học

1
Hµ Néi 2012–
2
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Lê Thị
Hiền
2. PGS.TS. Nguyễn Viết Tiến
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận
án cấp Trường tại Trường Đại học Y Hà Nội.
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2012
CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI:
3
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Thái Thị Hoàng Oanh, Lê Thị Hiền, Nguyễn


Viết Tiến (2011), “Đánh giá tác dụng điều trị dọa
sẩy thai của bài thuốc cổ phương “Thọ thai hoàn”,
Tạp chí Nghiên cứu Y học số 72, tr. 96-100.
2. Thái Thị Hoàng Oanh, Vũ Thị Ngọc Thanh,
Đinh Quang Trường, Phạm Thị Vân Anh, Lê Thị
Hiền, Nguyễn Viết Tiến (2011), “Nghiên cứu tác
dụng của cao nước Thọ thai trên tử cung, mạch tai và
ruột cô lập ở thỏ có thai”, Tạp chí Y học thực hành
số 11(791), tr. 39-42.
`
4
A. GII THIU LUN N:
1. Tớnh cp thit ca vn nghiờn cu:
Da sy thai l giai on sm ca quỏ trỡnh sy thai, biu hin
bng cỏc triu chng ra mỏu õm o (A) v/hoc au bng trong khi
CTC úng kớn. Nu khụng iu tr kp thi s gõy nhiu bin chng nh
thiu mỏu, nhim trựng, sy thai, thai cht lu v.v lm nh hng ti
sc kho v gõy sang chn tinh thn cho ngui m Trờn th gii, t l
da sy thai khong 15-30%, Vit Nam t l ny khong 20 - 40%.
V iu tr, y hc hin i (YHH) thng dựng cỏc thuc gim
co, ni tit (progesteron) v iu tr nguyờn nhõn (nu cú) v thu c kt
qu kh quan. Tuy nhiờn, dựng ni tit t cũn bc l nhiu hn ch do tỏc
dng khụng mong mun ca thuc. khc phc nhng hn ch ny, nhiu
nh khoa hc trờn th gii ang cú xu hng tỡm kim cỏc ch phm cú
ngun gc t nhiờn c bit l t tho dc iu tr da sy thai.
Nm 2010, mt nghiờn cu c tin hnh ỏnh giỏ hiu qu
iu tr da sy thai ca bi thuc c phng Th thai hon di dng
thang sc ung ti khoa Ph sn bnh vin a khoa YHCT H Ni. Kt
qu: t l thnh cụng l 80,7%. õy l nhng nghiờn cu bc u trờn
lõm sng cho thy bi thuc cú hiu qu trong iu tr chng thai ng

bt an th thn h. Trong nghiờn cu ny, nhiu thai ph ngi ung
thuc vỡ lng nc thuc phi dựng nhiu (240ml/24h) trong khi thai
ph thng bun nụn do tỡnh trng nghộn. Do ú thuc c ci dng
thnh cao nc theo t l 1:1 mi ln phi ung ớt hn (100ml/24h).
cú nhng kt lun cú giỏ tr khoa hc, bc u tỡm hiu c ch tỏc
dng ca bi thuc v thun tin hn cho ngi bnh khi s dng, tụi
tin hnh nghiờn cu ny.
2. Mc tiờu nghiờn cu:
1. ỏnh giỏ tỏc dng gim co c t cung, cm mỏu ca cao nc
Th thai trờn thc nghim.
2. Nghiờn cu tỏc dng ca cao nc Th thai trong iu tr
da sy thai di 22 tun v mt s tỏc dng khụng mong
mun ca thuc.
3. ý nghĩa thực tiễn và những đóng góp mới của luận án:
Gn õy mt hng nghiờn cu mi c cỏc nh y hc quan
tõm ú l khai thỏc sng lc cỏc phng phỏp tr liu ca YHCT vi
mong mun tỡm c phng phỏp tr liu cú hiu qu, phự hp vi
hon cnh kinh t ca cỏc nc ang phỏt trin v ớt tỏc dng ph. Qua
cỏc nghiờn cu hi cu cho thy th thn h hay gp nht, bi thuc
5
“Thọ thai hoàn” có tác dụng bổ thận, chỉ huyết, an thai được sử dụng
nhiều để điều trị chứng bệnh này. Tại Trung Quốc, các nghiên cứu trên
thực nghiệm cho thấy bài thuốc “Thọ thai hoàn” có khả năng làm tăng
nồng độ βhCG máu và không ảnh hưởng xấu về mặt di truyền cho con.
Ở Việt Nam, khoa Phụ bệnh viện YHCT Trung ương và khoa Phụ sản
bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội đã kế thừa kinh nghiệm đó trong điều
trị các chứng bệnh này đạt kết quả khả quan nhưng bằng chứng khoa
học còn quá ít.
Luận án này đã tìm hiểu thêm cơ chế tác dụng của cao nước “Thọ
thai” trên thực nghiệm là làm giảm co bóp cơ tử cung, cầm máu qua cơ

chế co mạch và đánh giá hiệu quả của cao nước “Thọ thai” trong điều
trị dọa sẩy thai tương đương với phương pháp dùng thuốc giảm co và
nội tiết của YHHĐ.
Qua nghiên cứu này, tác giả muốn đề xuất thêm một phương
pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị chứng thai động bất an (dọa sẩy
thai) để thầy thuốc và người bệnh có thêm lựa chọn trong điều trị.
4. Cấu trúc của luận án: Luận án gồm 123 trang, có 4 chương
Chương 1: Tổng quan tài liệu 33 trang
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20 trang
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 30 trang
Chương 4: Bàn luận 35 trang
Luận án có 44 bảng, 8 biểu đồ, 6 hình ảnh, 3 sơ đồ và 4 phụ lục;
159 tài liệu tham khảo, trong đó tiếng Việt 47, tiếng Anh 61, tiếng
Pháp 3, tiếng Trung Quốc 48.
B. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Quan niệm về dọa sẩy thai theo YHHĐ:
1.1.1. Sinh lý thai nghén:
Sau khi thụ tinh, phôi di chuyển theo vòi tử cung xuống tử cung để
làm tổ. Để thích nghi với nhiệm vụ mới là chứa đựng và nuôi dưỡng
phôi thai, cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi, đặc biệt là tử cung và nội
tiết tố nuôi phôi thai (βhCG, estrogen và progesteron). Bốn tháng đầu
của thai kỳ là giai đoạn phôi thai có nguy cơ cao bị đẩy ra ngoài hoặc
chết lưu khi có bất kỳ một tác động không tốt nào đến người mẹ hoặc
phôi thai.
6
1.1.2. Nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị dọa sẩy thai:
- Nguyên nhân: rất phức tạp, có thể do mẹ, do thai hoặc phần phụ
của thai. Nhiều trường hợp không tìm thấy nguyên nhân.
- Chẩn đoán: không khó. Dựa vào các dấu hiệu lâm sàng (đau bụng

và/hoặc ra máu âm đạo), cận lâm sàng (siêu âm túi ối trong buồng tử
cung, có thể có tim thai hoặc có dịch dưới màng nuôi, nồng độ βhCG
máu ≥9UI/l ).
- Điều trị: chưa có phác đồ điều trị thống nhất. Phác đồ hay dùng:
thuốc giảm co cơ trơn (no - spa, spasmaverin), thuốc nội tiết
(utrogestan, progefikk), thời gian dùng thuốc: sau khi hết triệu chứng
lâm sàng 7 ngày.
1.2. Quan niệm về dọa sẩy thai theo YHCT:
- Dựa vào các biểu hiện lâm sàng chính mà dọa sẩy thai trong
YHHĐ được xếp vào các chứng “Thai động bất an”, “Thai lậu”, “Bào
lậu”, “Tiểu sản”… của YHCT. Những nguyên nhân hay gặp là: bẩm thụ
suy yếu, thận khí không thịnh, thai nguyên bất cố; khí huyết bất túc, thai
không được nuôi dưỡng tốt, thai nguyên bất cố; tình chí tổn thương,
giận giữ thương can, can hỏa nhiễu thai nguyên; phòng sự không điều
độ, sắc dục quá độ làm huyết hao tinh kiệt không nuôi dưỡng được thai
nguyên; âm hư huyết nhiệt, nhiệt bức huyết vọng hành, thai nguyên
không được nuôi dưỡng; ngã làm tổn thương mẹ và thai nguyên hoặc
dùng thuốc quá nóng nhiễu thai nguyên.
- Nguyên tắc điều trị lấy bổ thận cố xung nhâm an thai làm chủ,
đồng thời dựa vào các chứng trạng kèm theo để biện chứng thi trị mà
thêm pháp thích hợp.
1.3. Tổng quan về thuốc nghiên cứu:
1.3.1. Xuất xứ: do danh y Trương Tích Thuần (Trung Quốc) sáng lập
ra, được viết trong tác phẩm “Y học trung trung tham tây lục”
1.3.2. Thành phần bài thuốc: Thỏ ty tử 40g; Tục đoạn 20g; Tang ký
sinh 20g; A giao nướng 20g.
1.3.3. Tác dụng: bổ thận, dưỡng huyết, chỉ huyết, an thai. Chữa chứng
thai động bất an thể thận hư. Các nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy
Thỏ ty tử có tác dụng tăng nội tiết tố sinh dục, Tục đoạn và A giao tăng
hấp thu canxi, tăng khối lượng xương và tạo máu, Tang ký sinh giãn cơ

trơn, an thần, hạ HA, thích hợp để điều trị dọa sẩy thai.
1.3.4. Các nghiên cứu về bài thuốc “Thọ thai hoàn”
1.4. Tình hình nghiên cứu dọa sẩy thai trên thế giới và ở Việt Nam:
7
CHNG 2: CHT LIU, I TNG V PHNG PHP
NGHIấN CU
2.1. Cht liu:
2.2.1. Thuc nghiờn cu dựng trờn thc nghim v lõm sng:
Cao nc Th thai c bo ch t bi thuc Th thai hon theo
t l 1:1. Dc liu trong bi thuc Th thai hon dựng dng khụ,
c kim nh theo tiờu chun Dc in Vit Nam IV.

Mt thang Th thai hon 100g Mt tỳi cao nc Th thai
100ml
2.2.2. Thuc i chng dựng trờn lõm sng:
Utrogestan (progesteron) viờn 100mg ca hóng Tedis, Phỏp.
Spasmavộrine (Alvộrine citrate) viờn 40mg ca hóng Sanofi - Aventis,
Vit Nam.
2.2. i tng nghiờn cu:
2.2.1. Trờn thc nghim:
- Th chng New Zealand White, c xỏc nhn cú thai t 8-10 ngy.
- Chut nht trng chng Swiss.
2.2.2. Trờn lõm sng:
Cỏc thai ph cú thai t 5-22 tun, c chn oỏn l da sy thai
(theo YHH) v thai ng bt an th thn h (theo YHCT), khụng phõn
bit ngh nghip, t nguyn tham gia nghiờn cu, nm iu tr ni trỳ ti
khoa Ph sn bnh vin a khoa YHCT H Ni v khoa Ph II bnh vin
Ph sn Trung ng.
Tiêu chuẩn chọn đối tợng nghiên cứu:
Theo Y học hiện đại: chọn những bệnh nhân có các tiểu chuẩn sau:

- Cú thai: Chm kinh, Test HCG (+) (quick (+)).
- Ra mỏu A v/hoc au bng .
- Khỏm CTC cũn di, úng kớn, TC to tng ng tui thai.
- Siờu õm cú tỳi i trong BTC (cú th cú õm vang thai v/hoc tim thai).
8
Theo Y học cổ truyền: chọn những bệnh nhân thể thận h, là thể
thờng gặp trên lâm sàng.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
- Trờn thc nghim:
+ Nghiờn cu tỏc dng ca CNTT i vi c trn
Nghiờn cu c tin hnh ng thi trờn c 3 nhúm c trn: t
cung, mch mỏu v rut cụ lp ca th cú thai. Xỏc nh liu dựng cho
th. Ghi co búp c trn t cung, rut v m s git dung dch chy ra
t tnh mch rỡa tai th trc v sau nh thuc nghiờn cu.
+ Nghiờn cu tỏc dng ca CNTT i vi quỏ trỡnh cm mỏu:
o thi gian mỏu chy, mỏu ụng, thi gian Quick, xỏc nh t l
prothrombin, m s lng tiu cu trong mỏu chut nht v th.
- Trờn lõm sng:
Th nghim lõm sng m, so sỏnh trc - sau iu tr, cú i
chng. Các bệnh nhân có đủ các tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, đợc
lựa chọn vào 2 nhóm theo tiờu chớ ghộp cp (tui m, tui thai v nng
hCG mỏu)
- Nhóm chng: dựng thuc YHH.
- Nhúm nghiờn cu (nhúm NC): dựng thuc YHCT.
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo công thức:
n
1
= n
2

= Z
2
(
,
) x =
P
1
(1 - P
1
) + P
2
(1-P
2
)
(P
1
- P
2
)
2
- Trong ú n
1
= n
2
: c mu nghiờn cu cn cú; P
1
; P
2
: t l khi
ca nhúm 1 v 2; P

1
- P
2
: khong sai lch mong mun gia 2 nhúm; :
mc ý ngha thng kờ; : mc sai lm loi 2 cho phộp; Z
2
(
,
): giỏ tr Z
thu c t bng Z ng vi giỏ tr.
- Tớnh c mu: P
1
= 86% ; P
2
= 70% ; Z
2
(
,
) = 3,8 Vi = 0,05; =
0,5.
Thay vo cụng thc tớnh:
n
1
= n
2
= 3,8 x
0,86

(1 - 0,86) + 0,70 (1 - 0,70) =
49

(0,86 - 0,70)
2
Nh vy, c mu nghiờn cu ca mi nhúm l n
1
= n
2
= 50 thai ph.
9
2.2.3. Cỏch dựng thuc:
- Nhúm chng (dựng thuc YHH): Utrogestan 100mgx4 viờn/24h,
chia 2 ln ung trc n 60 phỳt. Spasmavộrine 40mg x 2 viờn/ln x 2
ln/ngy, ung. Dựng n sau khi ht du hiu da sy 7 ngy.
- Nhúm nghiờn cu (nhúm NC) dựng thuc NC: cao nc Th
thai ung ngy mt tỳi 100ml, chia 2 ln, ung trc n 60 phỳt. Thi
gian dựng thuc: 30 ngy liờn tc.
2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu:
2.2.4.1. Các chỉ số nghiên cứu tác dụng của cao nc Th thai:
* Các chỉ số lâm sàng:
- Du hiu au bng.
- Du hiu ra mỏu õm o.
- Du hiu mi lng.
- Du hiu tiu ờm.
- Du hiu cht li.
- Du hiu mch (YHCT).
* Cỏc ch s cn lõm sng: hỡnh nh siờu õm thai, nng hCG mỏu.
2.2.4.2. Cỏc ch s nghiờn cu tỏc dng khụng mong mun ca cao
nc Th thai: ch s mch, HA, cỏc du hiu bun ng, mn nga,
y trng bng, sụi bng, tỏo bún, tiờu chy, cỏc ch s hoỏ sinh
mỏu: AST, ALT, ure, creatinin v cỏc ch s huyt hc: hng cu, bch
cu, tiu cu, huyt sc t.

2.2.4.3. Thi im ỏnh giỏ cỏc ch s:
- Cỏc ch s v lõm sng c theo dừi hng ngy v ỏnh giỏ vo
hai thi im: trc v sau t iu tr.
- Cỏc ch s v cn lõm sng c ỏnh giỏ vo 2 thi im: trc
v sau iu tr.
2.2.5. Phơng pháp đánh giá kết quả:
* Kt qu chung: Kt qu iu tr c chia thnh 2 mc : thnh cụng
v tht bi.
- Thnh cụng: Sau iu tr, thai ph ht au bng, ht ra mỏu
õm o, siờu õm thai phỏt trin bỡnh thng, nng HCG mỏu tng
trong gii hn bỡnh thng.
- Tht bi: Sau iu tr, thai ph vn cũn au bng hoc ra mỏu
õm o, siờu õm thai khụng phỏt trin, nng HCG mỏu khụng tng
hoc gim, phi i phng phỏp iu tr hoc sy thai hoc thai lu.
10
* Kết quả điều trị triệu chứng
- Kết quả điều trị triệu chứng lâm sàng
Các triệu chứng đau bụng, ra máu AĐ, mỏi lưng và tiểu đêm
được đánh giá là có hay không có sau điều trị.
Triệu chứng về mạch được đánh giá xem có cải thiện thành
mạch trầm hoạt không. Triệu chứng về chất lưỡi được đánh giá là có
thay đổi sang chất lưỡi đỏ hoặc hồng không. Đánh giá xem rêu lưỡi có
thay đổi thành rêu trắng mỏng không.
- Kết quả cận lâm sàng
Nồng độ βhCG máu được đánh giá theo hai mức độ: bình
thường và thấp.
Bình thường: nồng độ βhCG máu tương ứng tuổi thai.
Thấp: nồng độ βhCG máu thấp hơn nồng độ bình thường theo
tuổi thai.
2.3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 17.0

- Tính tỷ lệ%, giá trị trung bình (
X
), độ lệch chuẩn (SD).
- So sánh hai tỷ lệ bằng thuật toán χ
2
và so sánh hai trung bình
bằng T-test student.
2.4. Phương pháp khống chế sai số: Tập huấn kỹ cho cán bộ tham
gia nghiên cứu, tư vấn, hướng dẫn giải thích cho bệnh nhân cụ thể để
đánh giá các triệu chứng.
2.5. Địa điểm nghiên cứu:
Bệnh viện Đa khoa YHCT Hà Nội, Bệnh viện Phụ sản Trung
ương và Bộ môn Dược lý Trường ĐHY Hà Nội.
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: tất cả các hoạt động tiến hành trong
nghiên cứu này đều tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực đạo đức y sinh học
của Việt Nam và Quốc tế.
11
Ch¬ng 3: kÕt qu¶ nghiªn cøu
3.1. Nghiên cứu tác dụng của cao nước “Thọ thai” (CNTT) đối với
cơ trơn và quá trình cầm máu trên thực nghiệm:
3.1.1. Tác dụng trên cơ trơn:
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của CNTT lên tần số cơn co tử cung cô lập thỏ
có thai (lần/30 phút)
Các bước Nồng độ 3% Nồng độ 6% Nồng độ 9%
Bình thường (1) 12,17 ± 4,54 8,67 ± 1,75 12,17 ± 4,67
Oxytocin (2)
18,50 ± 6,28
p
2-1
>0,05

12,00 ± 5,06
p
2-1
>0,05
17,83 ± 6,43
p
2-1
>0,05
CNTT (3)
13,67 ± 3,67
p
3-2
>0,05
9,83 ± 2,40
p
3-2
>0,05
12,67 ± 4,32
p
3-2
>0,05
* Nhận xét: dung dịch oxytocin có xu hướng làm tăng tần số cơn co tử
cung cô lập thỏ có thai so với bình thường (p>0,05). CNTT ở cả 3 nồng
độ đều có xu hướng làm giảm tần số cơn co tử cung cô lập thỏ có thai
so với lúc nhỏ oxytocin nhưng sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống
kê với p>0,05.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của CNTT lên biên độ trung bình cơn co tử
cung cô lập thỏ có thai (cm)
Các bước Nồng độ 3% Nồng độ 6% Nồng độ 9%
Bình thường (1) 2,2±0,9 2,2 ± 1,0 1,6 ± 0,7

Oxytocin (2)
2,8 ± 1,2
p
2-1
>0,05
3,2 ± 0,7
p
2-1
<0,05
1,8 ± 0,6
p
2-1
>0,05
CNTT (3)
1,8 ± 0,8
p
3-2
>0,05
1,5 ± 0,6
p
3-2
<0,001
0,9 ± 0,6
p
3-2
<0,05
* Nhận xét: dung dịch oxytocin đã làm biên độ co bóp trung bình của
các cơn co tử cung cô lập ở thỏ có thai tăng lên so với bình thường, sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở nồng độ 6% (p<0,05). CNTT ở cả 3
nồng độ đã làm biên độ co bóp trung bình của các cơn co tử cung cô lập

ở thỏ có thai giảm đi so với lúc nhỏ oxytocin, sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê ở nồng độ 6% và 9% (p<0,05 - 0,001).
12
CNTT Oxytocin BT
Ảnh 3.1. Ảnh hưởng của CNTT nồng độ 3% lên sự co bóp tử cung thỏ có thai
CNTT Oxytocin BT
Ảnh 3.2. Ảnh hưởng của CNTT nồng độ 6% lên sự co bóp của tử cung thỏ có thai
CNTT Oxytocin BT
Ảnh 3.3. Ảnh hưởng của CNT T nồng độ 9% lên sự co bóp của tử cung
thỏ có thai
13
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của CNTT lên mạch máu tai cô lập thỏ có thai
Số giọt chảy ra từ 2 tĩnh mạch rìa tai thỏ (lần/phút)
Các bước
Nồng độ 3% Nồng độ 6% Nồng độ 9%
Bình thường
54,88 ± 12,93 50,75 ± 6,67 46,38 ± 9,02
CNTT
39,50 ± 4,78 44,00 ± 9,06 42,13 ± 21,83
p
<0,01 >0,05 >0,05
* Nhận xét: ở cả 3 nồng độ CNTT đều làm giảm số giọt chảy ra ở tĩnh
mạch rìa tai thỏ, nhưng sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê ở nồng độ
3% (p<0,01).
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của CNTT lên tần số cơn co ruột cô lập thỏ có thai
(lần/30 phút)
Các bước Nồng độ 3% Nồng độ 6% Nồng độ 9%
Bình thường 26 ± 1,6 29,4 ± 6,4 18,0 ± 1,0
CNTT 27,0 ± 2,0 28,2 ± 6,4 16,0 ± 2,0
p >0,05 >0,05 >0,05

* Nhận xét: CNTT cả ba nồng độ đều không làm thay đổi tần số cơn co
ruột cô lập ở thỏ có thai một cách có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của CNTT lên biên độ trung bình cơn co ruột
cô lập thỏ có thai (cm)
Các bước Nồng độ 3% Nồng độ 6% Nồng độ 9%
Bình thường 1,94 ± 0,25 1,56 ± 0,11 2,5 ± 0,47
CNTT 1,84 ± 0,59 0,7 ± 0,16 1,3 ± 0,14
p > 0,05 < 0,05 <0,001
* Nhận xét: CNTT nồng độ 6% và 9% làm giảm biên độ trung bình cơn
co ruột cô lập ở thỏ có thai một cách có ý nghĩa thống kê (p<0,05 -
0,001).
3.1.2. Tác dụng đối với quá trình cầm máu:
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của CNTT đến thời gian chảy máu của chuột nhắt
trắng (giây)
Thời điểm
Chuột nhắt
Trước uống thuốc
Sau uống
thuốc
p
Lô 1: nước cất 20ml/kg 60,10 ± 12,93 58,09 ± 10,17 >0,05
Lô 2: CNTT 12g/kg 58,69 ± 15,65 50,38 ±10,65 <0,05
Lô 3: CNTT 24g/kg 53,38 ± 7,19 58,46 ± 16,64 >0,05
Lô 4: CNTT 36g/kg 59,08 ±18,16 65,31 ±17,68 >0,05
14
* Nhận xét: cao nước Thọ thai ở liều thấp 12g/kg trên chuột nhắt trắng
sau uống 7 ngày làm giảm rõ rệt thời gian chảy máu so với trước khi
uống thuốc (p<0,05).
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của CNTT lên số lượng tiểu cầu trong máu
ngoại vi chuột nhắt trắng (G/l)

Chuột nhắt Số lượng tiểu cầu p (sv chứng)
Lô 1: nước cất (chứng) 870,09 ± 258,04
Lô 2: CNTT 12g/kg 945,70 ± 278,58 > 0,05
Lô 3: CNTT 24g/kg 778,00 ± 200,25 > 0,05
Lô 4: CNTT 36g/kg 1047,56 ± 150,81 > 0,05
* Nhận xét: cao nước Thọ thai ở cả 3 liều sau uống 7 ngày đều không
ảnh hưởng đến số lượng số lượng tiểu cầu máu ngoại vi của chuột nhắt
so với lô chứng (p>0,05).
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của CNTT đến thời gian Quick trong máu thỏ
Thỏ
SL
(n)
Thời gian Quick
(giây)
(X ± SE)
p
(sv chứng)
Lô 1: nước cất 2ml/kg (chứng) 6 7,95 ± 0,92
Lô 2: CNTT 3g/kg 6 8,45 ± 0,92
>0,05
Lô 3: CNTT 6g/kg 6 8,28 ± 0,75
>0,05
Lô 4: CNTT 9g/kg 7 8,27 ± 0,53
>0,05
* Nhận xét: CNTT ở cả ba liều sau uống 7 ngày đều không ảnh hưởng
tới thời gian Quick trong máu thỏ so với lô chứng (p>0,05).
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của CNTT đến tỷ lệ prothrombin trong máu
thỏ sau 7 ngày uống thuốc
Thỏ
SL

(n)
TL prothrombin (%)
(X ± SE)
p
(sv chứng)
Lô 1: nước cất 2ml/kg (chứng) 6 219,15 ± 39,97
Lô 2: CNTT 3g/kg 6 197,10 ± 39,26 >0,05
Lô 3: CNTT 6g/kg 6 207,38 ± 39,25 >0,05
Lô 4: CNTT 9g/kg 7 207,20 ± 33,09 >0,05
* Nhận xét: CNTT ở cả ba liều (3g/kg, 6g/kg và 9g/kg) sau uống 7 ngày
đều không ảnh hưởng tới tỷ lệ prothrombin trong máu thỏ so với lô
chứng (p>0,05).
15
3.2. Nghiên cứu tác dụng của cao nước “Thọ thai” trên lâm sàng:
3.2.1. Sự tương đồng giữa hai nhóm:
3.2.1.1. Độ tuổi trung bình của thai phụ:
Nhóm chứng: 29,58±5,61; nhóm NC: 29,12±5,43.
Nhận xét: phân bố thai phụ theo độ tuổi ở hai nhóm tương
đương nhau theo tiêu chí ghép cặp.
3.2.1.2. Sự phân bố tuổi thai khi vào viện:
Tỷ lệ thai phụ có tuổi thai khi vào viện từ 5 - 7 tuần cao hơn
thai phụ khi vào viện có tuổi thai từ 8 - 22 tuần. Sự phân bố tuổi thai
giữa hai nhóm tương đồng theo tiêu chí ghép cặp.
3.2.1.3. Phân bố triệu chứng lâm sàng khi vào viện:
- Triệu chứng đau bụng hay gặp hơn triệu chứng ra máu âm đạo. Sự
phân bố triệu chứng lâm sàng theo YHHĐ giữa hai nhóm tương đương
nhau (p>0,05).
- Các triệu chứng hay gặp theo YHCT là chất lưỡi hồng, rêu trắng
mỏng, mỏi lưng, tiểu đêm, mạch trầm hoạt nhược. Sự phân bố các triệu
chứng lâm sàng theo YHCT ở hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa

thống kê (p>0,05).
3.2.1.4. Nồng độ βhCG máu trước điều trị:
Tỷ lệ thai phụ có nồng độ βhCG máu ở mức bình thường cao hơn
thai phụ có nồng độ βhCG máu thấp. Sự phân bố thai phụ theo nồng độ
βhCG máu của hai nhóm là tương đồng theo tiêu chí ghép cặp.
3.2.2. KÕt qu¶ ®iÒu trÞ trªn l©m sµng
Bảng 3.10. Sự thay đổi triệu chứng đau bụng trước và sau điều trị
của hai nhóm
Nhóm
Thời điểm
Nhóm chứng
(n=50)
Nhóm NC
(n=50)
p
n TL (%) n TL (%)
Trước ĐT 42 84,0 45 90,0
>0,05
Sau ĐT 5 10,0 9 18,0
Giảm 37 74,0 36 72,0
p <0,05 <0,05
* Nhận xét: sau điều trị ở cả hai nhóm, tỷ lệ thai phụ đau bụng đều giảm
đáng kể so với trước điều trị (p<0,05). Mức độ giảm triệu chứng đau
bụng ở hai nhóm tương đương nhau với p>0,05.
16
Bảng 3.11. Sự thay đổi triệu chứng ra máu âm đạo trước và sau điều trị của
hai nhóm
Nhóm
Thời điểm
Nhóm chứng (n=50) Nhóm NC (n=50)

n TL (%) n TL (%)
Trước ĐT 29 58,0 25 50,0 >0,05
Sau ĐT 8 16,0 4 8,0
Giảm 21 42,0 21 42,0
p <0,05 <0,05
* Nhận xét: sau điều trị ở cả hai nhóm, tỷ lệ thai phụ ra máu âm đạo đều
giảm đáng kể so với trước điều trị (p<0,05). Mức độ giảm triệu chứng
ra máu âm đạo ở hai nhóm tương đương nhau với p>0,05.
Bảng 3.12. Số ngày hết đau bụng và ra máu âm đạo của hai nhóm
Thời gian (ngày)
Triệu chứng
Nhóm chứng
(X±SD)
Nhóm NC
(X±SD)
p
Đau bụng (n
1
=42, n
2
=45) 8,83 ± 7,29 8,43 ± 6,56 >0,05
Ra máu AĐ (n
1
=39, n
2
=25) 7,62 ± 6,54 4,36 ± 3,20 <0,05
* Nhận xét: thời gian điều trị hết triệu chứng đau bụng ở hai nhóm
tương đương nhau (p>0,05). Thời gian điều trị hết triệu chứng ra máu
âm đạo của nhóm nghiên cứu ngắn hơn hẳn so với nhóm chứng với
p<0,05.

Biểu đồ 3.1. So sánh sự thay đổi các triệu chứng (YHCT) sau điều trị của
hai nhóm
* Nhận xét: sau điều trị, mức độ cải thiện triệu chứng mỏi lưng và mạch
theo YHCT ở nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p<0,05. Các triệu chứng về chất lưỡi, rêu lưỡi và
17
p>0,05
p<0,05
tiểu đêm ở nhóm nghiên cứu cải thiện tương đương nhóm chứng
(p>0,05).
3.2.3. Kết quả điều trị trên cận lâm sàng:
Bảng 3.13. Sự thay đổi hình ảnh tim thai trên siêu âm trước và sau điều trị của
hai nhóm
Nhóm
Thời điểm
Nhóm chứng
(n=50)
Nhóm NC
(n=50)
p
n TL (%) n TL (%)
Có tim
thai
Trước ĐT 28 56 24 48 >0,05
Sau ĐT 42 84 41 82
Không có
tim thai
Trước ĐT 22 44 26 52
>0,05
Sau ĐT 8 16 9 18

P
trước ĐT-sau ĐT
<0,05 <0,05
* Nhận xét: sau điều trị, tỷ lệ thai phụ có hình ảnh tim thai trên siêu âm
ở cả hai nhóm đều tăng rõ rệt so với trước điều trị (p<0,05). Mức độ cải
thiện dấu hiệu tim thai trên siêu âm ở hai nhóm là tương đương nhau
(p>0,05).
Bảng 3.14. Sự thay đổi nồng độ βhCG máu trước và sau điều trị của hai
nhóm (U/l)
Thời điểm
Nhóm
Trước ĐT Sau ĐT
Min Max TV Min Max TV
Nhóm
chứng
(n=50)
5 -7 tuần 918,4 117.991,4 33.892,6 59,0 209.454,0 90.783,4
8-10 tuần 9.025,3 256.095,0 160.235,
0
671,0 283.563,0 191.748,
0
11-22 tuần 132.829,
0
207.002,0 157.428,
0
157.668,
0
215.143,0 187.214,
0
Nhóm

NC
(n=50)
5 -7 tuần 97.870,0 161.414,0 29.180,5 35,0 198.243,0 100.128,
0
8-10 tuần 65.714,0 238.424,0 115.516,
0
70.348,0 221.112,0 165.263,
0
11-22 tuần 55.860,0 149.426,0 118.270,
0
100.023,
0
186.500,0 102.968,
0
* Nhận xét: ở cả hai nhóm, nồng độ βhCG máu đều cao dần theo tuổi
thai. Sau điều trị nồng độ βhCG máu của hai nhóm đều có xu hướng
tăng lên so với trước điều trị. Tuổi thai 4-7 tuần có mức tăng βhCG máu
cao nhất.
18
3.2.4. Kết quả chung
Bảng 3.15. Kết quả điều trị của hai nhóm
Nhóm
Kết quả
Nhóm chứng Nhóm NC
p
n TL (%) n TL (%)
Thành công 42 84 41 82
>0,05
Thất bại 8 16 9 18
Tổng số 50 100 50 100

* Nhận xét: sau đợt điều trị, tỷ lệ thành công ở cả hai nhóm đều trên
80%. Kết quả điều trị thành công và thất bại của nhóm nghiên cứu
tương đương nhóm chứng với p>0,05.
3.2.5. Tác dụng không mong muốn của cao nước “Thọ thai”:
3.2.5.1. Các triệu chứng không mong muốn trên lâm sàng của hai nhóm:
Trong suốt thời gian điều trị, ở nhóm chứng và nhóm nghiên cứu đều
không có thai phụ nào xuất hiện dấu hiệu mẩn ngứa, chóng mặt, đầy bụng,
sôi bụng, táo bón hay tiêu chảy. Nhóm chứng có 4 thai phụ (8%) bị buồn
ngủ, nhóm nghiên cứu không có thai phụ nào có biểu hiện này.
Bảng 3.16. Sự thay đổi mạch, HA của hai nhóm trước và sau điều trị
Thời điểm Nhóm chứng (n=50)
p
Nhóm NC (n=50)
p
Trước ĐT
(X ± SD)
Sau ĐT
(X ± SD)
Trước ĐT
(X ± SD)
Sau ĐT
(X ± SD)
Mạch
(lần/phút)
83,28 ± 9,15 84,15 ± 9,21
>0,05
80,06 ± 6,87 82,10 ± 5,47
>0,05
HAtt
(mmHg)

108,70 ± 11,55 109,23 ± 10,46 102,70 ± 9,70 103,60 ± 9,84
HAttr
(mmHg)
71,30 ± 8,32 68,40 ± 7,09 68,90 ± 6,02 64,13 ± 4,14
* Nhận xét: sau điều trị, các chỉ số về mạch, HA tâm thu và HA tâm
trương đều trong giới hạn bình thường và thay đổi không đáng kể so với
trước điều trị ở cả nhóm chứng và nhóm nghiên cứu với p>0,05.
3.2.5.2. Sự biến đổi một số chỉ số huyết học và hóa sinh máu của nhóm
nghiên cứu
Bảng 3.17. Sự thay đổi các chỉ số huyết học trước và sau điều trị của nhóm NC
Thời điểm
Chỉ số
Trước ĐT
X ± SD
Sau ĐT
X ± SD
p
Số lượng hồng cầu (T/l) 4,58 ± 0,56 4,57 ± 0,46
>
0,05
Số lượng bạch cầu (G/l) 8,46 ± 2,61 8,42 ± 2,0
Số lượng tiểu cầu (G/l) 228,20 ± 51,41 211,9 ± 37,09
Nồng độ Hb (g/dL) 124,48 ± 14,30 126,86 ± 10,65
19
* Nhận xét: sau điều trị, số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và nồng
độ huyết sắc tố trong máu ngoại vi của nhóm nghiên cứu trong giới hạn
bình thường và thay đổi không đáng kể so với trước điều trị với p>0,05.
Bảng 3.18. Sự thay đổi các chỉ số hóa sinh máu trước và sau điều trị
của nhóm NC
Thời điểm

Chỉ số
Trước ĐT
X ± SD
Sau ĐT
X ± SD
p
Ure (mmol/L) 3,92 ± 0,81 3,92 ± 0,68
> 0,05
Creatinine (µmol/L)
62,92 ± 12,86 63,06 ± 12,39
AST (U/L) 23,14 ± 5,62 21,92 ± 4,52
ALT (U/L) 24,38 ± 7,10 22,46 ± 5,45
* Nhận xét: sau điều trị, các chỉ số hóa sinh về chức năng gan, thận như
nồng độ ure, creatinine, AST, ALT trong máu của nhóm nghiên cứu đều
trong giới hạn bình thường và thay đổi không đáng kể so với trước điều
trị với p>0,05.
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Kết quả nghiên cứu của cao nước “Thọ thai” trên thực nghiệm:
4.1.1. Tác dụng đối với cơ trơn
4.1.1.1. Tác dụng trên cơ trơn tử cung cô lập thỏ có thai:
Hiện tượng sảy thai và dọa sảy thai rất thường gặp trên lâm sàng,
nhất là ở giai đoạn đầu của thai kỳ. Thời gian mang thai của thỏ là 28-
30 ngày, của người là 9 tháng 10 ngày. Dọa sẩy thai thường gặp ở 3
tháng đầu tức là 1/3 đầu của thai kỳ. Vì vậy trong nghiên cứu này, thỏ
có thai từ 8-10 ngày tuổi (tương ứng với giai đoạn đầu của thai kỳ trên
người) được dùng làm mô hình nghiên cứu. Oxytocin là một octapeptid
được thùy sau tuyến yên bài tiết có tác dụng làm tăng cường độ và tần
số co bóp của cơ trơn tử cung mô phỏng giống như tình trạng dọa sảy
thai ở giai đoạn 1 trên lâm sàng. Chính vì thế mà nghiên cứu này chọn
dùng oxytocin để gây cơn co tử cung trước rồi dùng CNTT để đánh giá

tác dụng giảm co cơ tử cung của thuốc.
Kết quả ở bảng 3.1, 3.2 và các ảnh 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy: oxytocin
nồng độ 0,05UI/ml đã gây được tình trạng tăng tần số và biên độ cơn co
tử cung thỏ có thai rõ rệt so với bình thường (p<0,05). Tuy nhiên, sau
khi nhỏ thuốc thử CNTT nồng độ 3%, 6% và 9% trong 10ml dung dịch
Tyrod đã có xu hướng làm giảm tần số xuất hiện cơn co tử cung (bảng
3.1), làm giảm rõ rệt biên độ của cơn co tử cung thỏ có thai gây bởi
20
oxytocin ở cả 3 nồng độ (bảng 3.2). Điều này chứng tỏ CNTT có tác
dụng giảm lực co bóp của cơ nên sẽ có tác dụng giảm đau và giảm nguy
cơ thai bị tống ra ngoài.
4.1.1.2. Tác dụng trên cơ trơn thành mạch tai và ruột cô lập thỏ có thai
Bảng 3.3 cho thấy: ở cả 3 nồng độ, CNTT có tác dụng co mạch tai
thỏ cô lập chứng tỏ thuốc có tác dụng cầm máu. Tuy nhiên, với liều
thấp (1/2 liều dùng trên lâm sàng) thì gây co mạch có ý nghĩa thống kê
còn với liều tương đương và liều gấp rưỡi liều dùng trên lâm sàng thì
chưa có ý nghĩa thống kê. Như vậy nếu chỉ muốn có tác dụng cầm máu
thì nên dùng liều thấp (3%).
Các bảng 3.4 và 3.5 cho thấy: CNTT làm giảm nhẹ cả tần số và
biên độ của nhu động ruột thỏ có thai cô lập, mức độ giảm tăng theo
nồng độ thuốc. Vì vậy, trên lâm sàng không nên dùng liều cao đặc biệt
là những thai phụ bị táo bón.
4.1.2. Tác dụng lên quá trình cầm máu
4.1.2.1. Thời gian máu chảy
Bảng 3.6 cho thấy: CNTT nồng độ thấp (12g/kg) làm giảm rõ
rệt thời gian máu chảy so với trước khi dùng thuốc (p<0,05). Ở liều
trung bình (24g/kg) và liều cao (36g/kg) không ảnh hưởng tới thời gian
máu chảy của chuột nhắt trắng. Điều này chứng tỏ CNTT liều thấp có
tác dụng cầm máu theo cơ chế co mạch giúp làm hẹp chỗ tổn thương
của thành mạch. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu ở

bảng 3.3: CNTT nồng độ thấp làm co mạch tai thỏ có thai cô lập
(p<0,05).
4.1.2.3. Số lượng tiểu cầu
Bảng 3.7 cho thấy, CNTT ở cả ba liều đều không ảnh hưởng
tới số lượng tiểu cầu trong máu ngoại vi chuột nhắt trắng. Ở liều gấp 1,5
lần liều lâm sàng, CNTT có xu hướng làm tăng số lượng tiểu cầu nhưng
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điều này chứng tỏ CNTT không
tác động vào giai đoạn thứ hai của quá trình cầm máu.
4.1.2.4. Thời gian Quick và tỷ lệ prothrombin
Bảng 3.8, 3.9 cho thấy, CNTT không làm thay đổi thời gian
quick và tỷ lệ prothrombin trong máu thỏ so với bình thường. Điều này
chứng tỏ CNTT không ảnh hưởng tới các yếu tố đông máu.
* Tóm lại, CNTT liều thấp (12g/kg chuột nhắt trắng) chỉ tác
động vào giai đoạn đầu tiên của quá trình cầm máu: giai đoạn thành
mạch thông qua tác dụng gây co mạch. Ngoài ra, CNTT không ảnh
hưởng tới tiểu cầu và các yếu tố đông máu. Đồng thời, CNTT làm giảm
21
co bóp cơ tử cung cô lập thỏ có thai gây tăng co bằng oxytocin. Cao
nước “Thọ thai” làm giảm nhẹ nhu động ruột cô lập thỏ có thai. Như
vậy trên lâm sàng có lẽ CNTT có tác dụng giảm đau và cầm máu trong
dọa sẩy thai. Vì vậy nên dùng ngay từ những ngày đầu khi thai phụ mới
ra máu âm đạo.
4.2. Kết quả nghiên cứu của cao nước “Thọ thai” trên lâm sàng:
4.2.1. Sự tương đồng giữa hai nhóm nghiên cứu:
Dọa sẩy thai có nguyên nhân khá phức tạp và nhiều trường hợp
không tìm được nguyên nhân. Bên cạnh đó, có rất nhiều yếu tố có thể
làm tăng nguy cơ gây sẩy thai hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị
như: tuổi mẹ cao, tuổi thai thấp, nồng độ nội tiết tố nuôi thai thấp
(βhCG, progessteron)… Để chọn được hai nhóm nghiên cứu tương
đồng nhau về tất cả các đặc điểm là điều lý tưởng nhưng trên thực tế

không thể thực hiện được. Vì vậy, nghiên cứu này chọn các tiêu chí về
tuổi thai phụ, tuổi thai và nồng độ βhCG máu khi vào viện để ghép cặp.
4.2.2. ĐẶc điểm lâm sàng
4.2.2.1. Triệu chứng YHHĐ:
Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của dọa sảy thai là đau bụng và/hoặc
ra máu AĐ trong đó đau bụng là dấu hiệu khá phổ biến. Đau bụng là do
tử cung tăng co bóp gây nên. Tuy nhiên có nhiều trường hợp biểu hiện
đau bụng không rõ ràng vì phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của thai
phụ. Dấu hiệu ra máu AĐ tương đối khách quan hơn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ở hai nhóm, tỷ lệ thai phụ có dấu hiệu
đau bụng khi vào viện cao hơn dấu hiệu ra máu âm đạo (>80%). Sự
phân bố dấu hiệu lâm sàng khi vào viện của hai nhóm tương đương
(p>0,05).
Theo YHCT, thận hư xung nhâm bất cố, thai không được giữ vững,
huyết hải không bế tàng gây thai động bất an, âm đạo ra máu lượng ít.
Sắc đen thuộc thận, thận hư nên ra máu AĐ màu nâu hoặc đen. Xung
nhâm đi qua vùng tiểu phúc, khí huyết ở xung nhâm bị giảm sút nên lưu
thông kém, “bất thông tắc thống” khiến bụng dưới đau tức, hư chứng
nên đau âm ỉ (thiện án). Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thuộc thể
thận hư nên các thai phụ thường có đau bụng dưới mức độ nhẹ hoặc
cảm giác tức nặng là chính, ra máu AĐ sắc nâu hoặc đen.
4.2.2.2. Triệu chứng YHCT:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các triệu chứng chính theo YHCT là
chất lưỡi hồng, rêu trắng mỏng, mỏi lưng, tiểu đêm, mạch trầm hoạt
nhược. Đây là các triệu chứng điển hình của chứng thận hư (YHCT).
22
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các thai phụ bị thai động bất an (dọa
sẩy thai) thể thận hư nên các chứng trạng này chiếm tỷ lệ cao. Theo
YHCT, thắt lưng là phủ của thận nên thận hư gây đau mỏi lưng. Người
mẹ vốn thận hư, khi có thai thận phải làm việc nhiều hơn nên thận hư

càng nhiều làm đau mỏi lưng tăng lên. Bàng quang là nơi chứa đựng
nước tiểu, thận quan hệ biểu lý với bàng quang, thận hư không cố sáp,
khí hóa thất điều, bàng quang không ước thúc (chức năng cô đặc nước
tiểu giảm) nên tiểu nhiều lần, tiểu đêm. Khi có thai, khí huyết được huy
động để dồn về hai mạch xung nhâm nuôi thai nên thai phụ thường
trong tình trạng huyết hư và mạch hoạt hoặc hoạt tế. Nếu thai động
bất an, ra máu âm đạo do thận hư thì mạch điển hình là mạch trầm
hoạt, lưỡng xích nhược hoặc mạch trầm hoạt tế nhược.
4.2.3. ĐẶc điểm cận lâm sàng
Bêta Human Chorionic Gonadotropin (βhCG) do tế bào lá nuôi bài
tiết vào máu mẹ. Hormon này có tác dụng kích thích hoàng thể bài tiết
progesteron và estrogen. Theo Ball RH, kết hợp siêu âm và định lượng
βhCG là phương pháp tốt nhất để theo dõi sự phát triển của thai. Nếu
siêu âm có hình ảnh thai tiếp tục phát triển, βhCG tăng tương ứng với
tuổi thai là tốt. Nếu βhCG giảm hoặc không tăng, siêu âm thai không
phát triển thì tiên lượng xấu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số thai phụ vào viện có nồng độ
βhCG máu bình thường (98%). Sự phân bố về nồng độ βhCG máu ở hai
nhóm là tương đồng theo tiêu chí ghép cặp.
4.2.4. Kết quả nghiên cứu:
4.2.4.1. Kết quả điều trị triệu chứng
* Về tác dụng giảm đau
Đau trong dọa sẩy thai là cảm giác chủ quan của người bệnh khi tử
cung tăng co bóp. Mức độ đau phụ thuộc vào mức độ co bóp của tử
cung và ngưỡng chịu đau của từng thai phụ.
Bảng 3.10 cho thấy mức độ cải thiện dấu hiệu đau bụng của nhóm
chứng cao hơn nhóm NC nhưng sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống
kê với p>0,05. Theo kết quả ở bảng 3.12: thời gian điều trị trung bình
để hết dấu hiệu đau bụng của nhóm nghiên cứu (8,83 ± 7,29 ngày)
tương đương nhóm chứng (8,43 ± 6,56 ngày) với p>0,05. Điều này

chứng tỏ cao nước “Thọ thai” có tác dụng giảm đau bụng tương đương
thuốc chứng.
Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm: thuốc
có tác dụng giảm tần số và biên độ co cơ tử cung của thỏ có thai gây
23
tăng co bằng oxytocin nên có tác dụng giảm đau. Kết quả nghiên cứu
dược lý hiện đại của từng vị thuốc cho thấy: Thỏ ty tử có tác dụng làm
tăng trọng lượng tử cung chuột; Tang ký sinh có tác dụng an thần và hạ
HA của chó; nhưng chưa có nghiên cứu nào về tác dụng giãn cơ trơn tử
cung. Phải chăng tác dụng giảm đau của bài thuốc là gián tiếp thông qua
tác dụng an thần của vị thuốc trong bài, đồng thời sau khi bào chế thành
cao nước, các hoạt chất được chiết ra tác dụng với nhau tạo nên hiệu
quả giảm đau do giãn cơ trơn tử cung. Theo YHCT, khi tạng thận hư thì
xung nhâm bất cố, khí huyết giảm sút, lưu thông kém, thai không yên
nên lưng bụng đau. Thành phần của CNTT gồm bốn vị thuốc trong đó
ba vị Thỏ ty tử, Tục đoạn, Tang ký sinh có tác dụng bổ thận, cố xung
nhâm khiến thai được yên ổn, A giao bổ huyết khiến khí huyết được bổ
sung, lưu thông tốt, “thông bất thống” nên hết đau bụng.
* Về tác dụng cầm máu:
Ra máu âm đạo cũng là triệu chứng hay gặp trong dọa sẩy thai.
Trong nghiên cứu thường gặp thai phụ ra máu âm đạo lượng ít, nhỏ
giọt, màu nâu hoặc đen. Có thể kèm đau bụng dưới hoặc không.
Bảng 3.11 cho thấy mức độ cải thiện dấu hiệu ra máu âm đạo của
nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng nhưng sự khác biệt này chưa có
ý nghĩa thống kê với p>0,05. Theo kết quả ở bảng 3.12: thời gian điều
trị trung bình để hết dấu hiệu ra máu âm đạo của nhóm nghiên cứu (4,36
± 3,2 ngày) ngắn hơn hẳn so với nhóm chứng (7,62 ± 6,54 ngày). Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Điều này chứng tỏ thuốc
nghiên cứu có hiệu quả cầm máu tốt hơn thuốc chứng.
Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trên thực nghiệm: thuốc

có tác dụng co mạch rìa tai thỏ có thai, làm giảm thời gian máu chảy.
Có thể do CNTT có vị A giao có tác dụng bổ huyết, chỉ huyết (cầm
máu). Một nghiên cứu khác trên thực nghiệm cho thấy A giao có khả
năng làm tăng đông máu. Mà ra máu âm đạo trong dọa sẩy thai là do
mạch máu bị đứt gây nên. Thuốc có tác dụng co mạch lại có A giao làm
tăng khả năng đông máu nên có hiệu quả cầm máu trên lâm sàng. Theo
YHCT, thận hư huyết hải không bế tàng gây ra máu âm đạo lượng ít,
sắc tối. Bài thuốc có tác dụng bổ thận khiến huyết hải được bế tàng,
đồng thời A giao nướng có tác dụng bổ huyết, chỉ huyết, nên có tác
dụng cầm máu.
* Về các chứng trạng của YHCT
Biểu đồ 3.1 cho thấy sau điều trị, các chứng trạng của YHCT như
mỏi lưng, tiểu đêm, mạch… được cải thiện ở cả hai nhóm trong đó
24
nhóm NC cải thiện rõ rệt hơn so với nhóm chứng. Điều này chứng tỏ
thuốc có tác dụng cải thiện các chứng trạng của YHCT.
Kết quả nghiên cứu phù hợp với lý luận của YHCT. Bài thuốc gồm
chủ yếu là các vị có tác dụng bổ thận, cố xung nhâm, bổ huyết an thai,
tập trung điều trị nguyên nhân gây bệnh nên cải thiện được các chứng
trạng do thận hư gây nên. Tuy nhiên mức độ cải thiện không rõ rệt bằng
dấu hiệu đau bụng và ra máu vì cần thời gian dài thận mới hồi phục
được. Một câu hỏi đặt ra là có nên tiếp tục điều trị thêm một đợt để duy
trì hiệu quả điều trị và giúp thận phục hồi hoàn toàn. Danh y Trương
Tích Thuần tác giả của bài “Thọ thai hoàn” khuyên nên dùng liên tục
đến khi thai được 3 tháng. Đây là hướng mở để tiếp tục nghiên cứu sâu
hơn.
* Về nồng độ βhCG máu
Nồng độ hCG trong máu thai có vai trò quan trọng trong việc điều
hòa sự phát triển của thận và cơ quan sinh dục phôi thai ở 3 tháng đầu
thai kỳ. Đồng thời hCG còn có ảnh hưởng tới khả năng dung nạp phôi

thai của mẹ. Vì vậy, nồng độ βhCG máu phản ánh tình trạng phát triển
của thai, có giá trị trong chẩn đoán và tiên lượng. Nồng độ βhCG máu
tăng chứng tỏ thai đang phát triển và lớn dần lên. Ngược lại, nồng độ
βhCG máu không tăng hoặc giảm đều là những dấu hiệu không tốt
chứng tỏ thai đã chết hoặc đang chết.
Bảng 3.14 cho thấy nồng độ βhCG máu của hai nhóm sau điều trị
đều tăng lên đáng kể so với trước điều trị. Vì nồng độ βhCG máu thay
đổi rất nhiều trong quá trình mang thai nên nếu tính nồng độ βhCG máu
trung bình sẽ có độ lệch chuẩn cao. Do đó, nghiên cứu này so sánh nồng
độ βhCG máu theo mức tối thiểu (min), mức tối đa (max) và trung vị.
Kết quả nghiên cứu chứng tỏ thuốc nghiên cứu có tác dụng làm
tăng nồng độ βhCG máu tương đương thuốc chứng. Nồng độ βhCG
máu tăng cao khiến hoàng thể được nuôi dưỡng tốt, tiết ra nhiều nội tiết
tố giúp thai phát triển dần theo thời gian. Nghiên cứu dược lý hiện đại
cho thấy Thỏ ty tử có tác dụng điều chỉnh nội tiết của trục vùng dưới
đồi-tuyến yên-buồng trứng, tăng trọng lượng cơ tử cung và nồng độ
hCG máu. Có lẽ thuốc nghiên cứu phần nào có tác dụng điều hòa
hoạt động nội tiết tố nuôi thai mà chủ yếu là tăng nồng độ hCG máu
và tăng hoạt động của progesteron. Tuy nhiên đây mới chỉ là những
nhận xét ban đầu, để chứng minh được điều này cần có các nghiên cứu
sâu hơn.
4.2.2.2. Kết quả chung
25

×