Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

mô tả thực trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12-15 tuổi tại các trường thcs tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.8 KB, 51 trang )

1
Đặt vấn đề
Bệnh sâu răng là một trong những bệnh răng miệng phổ biến nhất và có
ảnh hởng trc tip đến sức khoẻ con ngời. T những năm 70 của thế kỷ trớc,
Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã xếp bệnh sâu răng vào hàng thứ ba trong bảng
xếp hạng bệnh tật vì mức độ phổ biến (chiếm 90-99% dân số), thời gian mắc
bệnh sớm, ngay t khi rng mi mọc (6 tháng tuổi) và chi phí cho khám, chữa
bệnh rất lớn (vợt quá khả năng chi trả của mọi chính phủ, kể cả các nớc phát
triển).
Trong hn 3 thp niờn qua, khoa học đã đạt đợc nhiều tiến bộ trong việc
giải thích bệnh căn của sâu răng và nhiều nớc đã triển khai nhiều biện pháp
phòng chống sâu răng thích hợp, nhờ đó mà các nớc phát triển nh Australia,
Mỹ, Tây Ban Nha và các nớc Bắc Âu tỷ lệ bệnh sâu răng có xu hớng giảm
dần, có nớc các chỉ số đánh giá sâu răng đã giảm xuống còn một nửa so với tr-
ớc [25], [34]. Tuy nhiên ngời ta cũng nhận thấy ở các nớc đang phát triển nh
ảrập Xêút, ấn độ, Nigeria, Ghana thì tỷ lệ bệnh sâu răng còn rất cao và có
xu hớng gia tăng [20], [21], [32], [39].
Việt Nam l nc ang phỏt trin, trong hn 10 nm qua, do điều kiện
kinh tế xã hội phát triển, chế độ dinh dng của ngời dân có nhiều thay đổi
nh vic sử dụng nhiều đờng, sữa trong khi ú, ngời dân cha nhận thức đầy đủ
về tác hại của bệnh sâu răng. Nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy tại
nhiều địa phơng, nhiều vùng khác nhau tỷ lệ bệnh sâu răng và chỉ số sâu mất
trám có xu hớng gia tăng [1], [16], [17]. Năm 1990, theo kt qu iu tra sc
khe rng ming ton quc ln th nht, t l sâu răng vĩnh viễn la tui 12
l 57,33%, la tui 15 l 60,0%. Năm 2001, theo kết quả điều tra sức khoẻ
răng miệng toàn quốc ln th 2 ở lứa tuổi 6-8 tuổi tỷ lệ sâu răng sữa là 84,9
%, sâu răng vĩnh viễn là 25,5%, ở lứa tuổi 12-14 tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn là
64,1% [16]. Để giải quyết tình trạng này nhiều năm qua, ngành răng hàm mặt
đã thực hiện tích cực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ răng miệng ban đầu mà
trọng tâm là công tác nha học đờng với 4 nội dung: giáo dục nha khoa, dùng
nớc súc miệng có fluor 0,2%, trám bít hố rãnh, khám và điều trị sớm các bệnh


2
răng miệng tại trờng học. nhng ni trin khai tt cụng tỏc ny ó mang li
hiu qu cao. Tuy nhiên việc thực hiện và hiệu quả của công tác này có khác
nhau ở từng địa phơng, một phần nguyên nhân là do kiến thức, thái độ, hành
vi chăm sóc răng miệng của học sinh khác nhau ở từng lúc, từng nơi. Trong độ
tuổi học sinh THCS, nhìn chung song song với kiến thức văn hoá thì kiến thức
về sức khoẻ răng miệng cũng có tiến bộ hơn bậc tiểu học. đánh giá cụ thể
một số yếu tố liên quan đến sâu răng hc sinh, đề tài c thc hin với 2
mục tiêu:
1- Mô tả thực trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12-15 tuổi tại cac tr-
ờng THCS tinh Ninh Thuận.
2- Phân tích mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc
răng miệng và sâu răng của những học sinh nói trên.
ng
Vi khun
Rng
Sõu
rng
3
chng 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Bệnh sâu răng
1.1.1. Định nghĩa [14]
Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đợc đặc trng bởi
sự huỷ khoáng của thành phần vô cơ và sự phá huỷ thành phần hữu cơ của mô
cứng. Tổn thơng là quá trình phức tạp bao gồm các phản ứng hoá lý liên quan
đến sự di chuyển các Ion bề mặt giữa răng và môi trờng miệng và là quá trình
sinh học giữa các vi khuẩn mảng bám với cơ chế bảo vệ của vật chủ.
1.1.2. Bệnh căn, bệnh sinh [5], [8], [14]
Trc nm 1970: Sõu rng c coi l mt tn thng khụng th hi

phc, v khi gii thớch bnh cn ca sõu rng ngi ta dựng s Keys, chỳ ý
nhiu ti cht ng v vi khun Streptococcus mutans, nờn vic phũng bnh
sõu rng tp trung ch yu vo ch n hn ch ng, v sinh rng ming
k nhng hiu qu phũng sõu rng vn hn ch.
Hình 1.1 Sơ đồ Keyes [5]
- Sau nm 1975: Sõu rng c coi l mt bnh do nhiu nguyờn nhõn
gõy ra, có thể chia lm 2 nhúm: nhúm chớnh v nhúm ph
Nhúm chớnh: cú 3 yu t phi ng thi cựng xy ra
Chất nền
Vi khuẩn
Răng
SR
4
* Vi khun: thng xuyờn cú trong ming, trong ú Streptococcus
mutans l th phm chớnh
* Cht bt v ng dớnh vo rng sau n s lờn men v bin thnh
acide do tỏc ng ca vi khun.
* Rng cú kh nng b sõu nm trong mụi trng ming.
õy ngi ta thy men rng gi mt vai trũ trng yu.
Nhúm yu t ph: vai trũ ca nc bt, di truyn, c tớnh sinh hoỏ cu
rngNhúm ny tỏc ng lm tng hay gim nguy cơ sõu rng.
Cng t sau nm 1975, White ó thay th vũng trũn cht ng ca s
Keyes bng vũng trũn cht nn, nhn mnh vai trũ ca nc bt, pH ca
dũng chy mụi trng quanh rng và vai trò của Fluor.

Hình 1.2. Sơ đồ White [5]
1.1.2.1. Vai trò của vi khuẩn và mảng bám răng:
Mảng bám răng là một màng mỏng bám trên bề mặt răng có chứa nhiều
vi khuẩn nằm trên khung vô định hình từ mucoid nớc bọt và polysaccharide
(glucan) của vi khuẩn ngoài bào. Các acid sinh ra từ các chất có trên mảng

bám răng có vai trò quan trọng trong việc gây bệnh sâu răng.
Cht nn
5
* Quá trình hình thành mảng bám răng
Trên bề mặt men răng sạch sau vài giây trong môi trờng miệng sẽ đợc
bao phủ một lớp màng dính glycoprotein có nguồn gốc từ nớc bọt. Khoảng
hơn 2 tiếng sau, các cầu khuẩn bắt đầu bám trên màng dính. Sau 24 tiếng,
Streptococcus chiếm tới 95% các chủng vi khuẩn nuôi cấy đợc trên mảng
bám. Sau 7 ngày Streptococcus cũng là chủng vi khuẩn chiếm u thế sau đó các
vi khuẩn sợi yếm khí xuất hiện. Vi khuẩn sợi yếm khí chiếm u thế ở ngày thứ
14. Vi khuẩn thờng xếp song song hoặc theo kiểu hàng rào bắt đầu từ lớp sâu
của mảng bám, bao gồm cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn và vi khuẩn sợi.
Vi khuẩn thờng tập trung dày đặc nhất ở sát bề mặt men răng, dãn ra ở phía
tiếp xúc với nớc bọt.
* Vai trò gây bệnh của mảng bám
Các chất đờng từ thức ăn sẽ nhanh chóng khuyếch tán vào mảng bám,
đợc vi khuẩn chuyển hoá thành acid (chủ yếu là acid lactic, ngoài ra còn có
acid acetic và acid propionic). pH của mảng bám có thể giảm xuống tới 2 sau
10 phút ăn đờng, mật độ tập trung cao của vi khuẩn trên mảng bám có vai trò
quan trọng trong hiện tợng giảm nhanh chóng pH mảng bám. Sau khoảng
30- 60 phút, pH trở về ch s ban đầu do sự khuyếch tán của đờng và các acid
mảng bám ra môi trờng miệng và sự khuyếch tán của các ion chất đệm từ nớc
bọt vào mảng bám. Các ion chất đệm này có vai trò hoà loãng và trung hoà
acid trong mảng bám. Nếu pH tới hạn của mảng bám < 5.5 thì sẽ gây hiện t-
ợng mất khoáng men răng
* Các vi khuẩn có khả năng gây bệnh trong mảng bám
1. Streptococcus mutans: có khả năng gây sâu răng cao nhất trong
nghiên cứu thực nghiệm trên động vật.
2. Các chủng vi khuẩn khác nh S. sanguis, S. mitis, S. oralis và các loại
Actinomyces và Lactobacillus cũng gây sâu răng trờn thực nghiệm.

Actinomyces đặc biệt có vai trò quan trng trong sâu chân răng, kết hợp cùng
các chủng S. mutans và Lactobacillus. Do S. mutans và Lactobacillus có vai
trò chớnh gõy sâu răng nên trong điều tra dịch tễ học, ngời ta dùng test sàng
lọc đơn giản đánh giá mức độ của 2 vi khuẩn này trong nớc bọt nh là yếu tố
6
chỉ điểm bệnh sâu răng đang hoạt động.
1.1.2.2. Vai trò của carbohydrate
- Các loại carbohydrate khác nhau có đặc tính gây sâu răng khác nhau.
Sucrose (đờng mía) có khả năng gây sâu răng cao hơn các loại đờng khác.
Glucose, maltose, fructose galactose và lactose cũng có khă năng gây sâu răng
cao trong nghiên cứu thực nghiệm.
- Có thể chia thành 2 loại: đờng nội sinh (đờng trong hoa quả và rau) và
đờng ngoại sinh (đờng bổ sung, nớc quả, sữa). Đờng ngoại sinh có khả năng
gây sõu rng cao hơn do vậy nên giảm đờng ngoại sinh trong chế độ ăn.
- Tỷ lệ sâu răng phụ thuộc vào cách thức và tần suất ăn đờng hơn là
tổng lợng đờng tiêu thụ của mỗi ngi. Nguy cơ sâu răng sẽ cao hơn khi ăn đ-
ờng giữa các bữa ăn (cung cấp carbohydrate dự trữ cho sự chuyển hoá của vi
khuẩn trên mảng bám) và khi ăn các loại đờng dính trên bề mặt răng.
1.1.2.3. Các yếu tố bệnh nguyên khác
* Các yếu tố nội sinh của răng
Men răng: Khả năng hoà tan men tỷ lệ nghịch với nồng độ fluor của
men răng do các tinh thể fluorapatite ít bị hoà tan bởi acid hơn các tinh thể
hydroxyapatite khi pH trên 4,5 (đây là pH tới hạn của fluorapatite).
Nồng đ ion fluor trong cấu trúc men răng có thể lên tới 2500- 4000
p.p.m (132-210àmol/l), nhng nồng độ trong nớc bọt chỉ ở mức 0,03 p.p.m
(1,6àmol/l). Do vậy sự kết hợp của ion fluor vào cấu trúc răng trong quá trình
phát triển hoặc sử dụng fluor tại chỗ sau khi răng mọc làm giảm sự huỷ
khoáng và tăng khả năng tái khoáng men răng.
- Hình thể răng: Răng có hố rãnh sâu có nguy cơ sâu răng cao do sự
tập trung mảng bám.

- Vị trí răng: Răng lệch lạc làm tăng khả năng lu giữ mảng bám.
* Các yếu tố ngoại sinh
- Nớc bọt: đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ răng khỏi các acid gây
sâu răng nhờ các yếu tố sau:
7
+ Dòng chảy, tốc độ dòng chảy của nớc bọt là yếu tố làm sạch tự nhiên
để loại bỏ các mảnh vụn thức ăn còn sót lại sau ăn và vi khuẩn trên bề mặt
răng. Bằng chứng lâm sàng là chứng khô miệng (xerostomia) do tia xạ, do
dùng thuốc hoặc một số bệnh lý toàn thân cú tỷ lệ sâu răng rất cao và nặng nề
+ Cung cấp các ion Ca
2+
, PO
4
3-
và Fluor để tái khoáng hoá men răng,
các Bicarbonate tham gia vào quá trình đệm
+ Tạo một lớp màng mỏng có vai trò nh một hàng rào bảo vệ men răng
khỏi pH nguy cơ. Hàng rào này ngăn cản sự khuyếch tán của các ion acid vào
răng và các sản phẩm hoà tan từ apatite ra khỏi mô răng. Nó có thể ức chế sự
hình thành cao răng từ các ion calci và phosphate quá bão hũa trong nớc bọt.
+ Cung cấp các kháng thể IgG, IgM đề kháng vi khuẩn
Số lợng và chất lợng nớc bọt thay đổi trong ngày, tăng vào ban ngày và
giảm trong đêm. Nớc bọt không kích thích chứa ít chất đệm bicarbonate v
ion calci hơn so vi ion phosphate. Nồng độ chất đệm bicarbonate có thể tăng
lên 60 lần khi có kích thích, ion calci tăng nhẹ, ion phosphate không tăng.
Giảm dòng chảy nớc bọt sẽ làm tăng nguy cơ sâu răng
- Chế độ ăn: Ch n cú cha nhiu phosphate cú th gim t l sõu
rng. Tng cht bộo trong khu phn n cú th lm gim tỏc ng ca cỏc tỏc
nhõn gõy sõu rng. n nhiu ng, nht l n thng xuyờn gia cỏc ba n
chớnh lm tng nguy c sõu rng. Thúi quen n ung trc khi i ng, c bit

l tr nh, bỳ bỡnh kộo di vi sa v cỏc cht ngt trong khi ng lm tng
t l sõu rng gõy nờn hi chng bỳ bỡnh.
- Chnh nha, s dng hm gi bỏn phn, hn rng khụng ỳng cỏch s
lm tng s lu gi thc n, mng bỏm vi khun do ú d lm tng nguyc
sõu rng .
- Yu t di truyn: nh hỡnh th, cu trỳc rng, nc bt, nhy cm
vi vi khun Tuy nhiờn nú ch tỏc ng rt nh so vi yu t mụi trng.
nhng gia ỡnh cú b m b sõu rng nhiu thỡ con cỏi cng cú nguy c sõu
8
rng nhiu vỡ b nh hng bi thúi quen n ung, v sinh rng ming.
* Miễn dịch với bệnh sâu răng
Bệnh sâu răng có liên quan tới sự hình thành các kháng thể kháng S.
mutans trong nớc bọt và trong huyết thanh, nhng miễn dịch tự nhiên này rất ít
hiệu quả. Cơ chế miễn dịch trong bệnh sâu răng vẫn cha đợc biết cụ thể.
1.1.2.4. Sinh lý bnh quỏ trỡnh sõu rng
* Sự huỷ khoáng
Hydroxyapatite (Ca
10
(PO
4
)
6
(OH)
2
)và Fluorapatite - thnh phn chính
của men, ngà bị hoà tan khi pH giảm dới mức pH tới hạn. pH ti hn ca
hydroxyapatite l 5,5 v pH ti hn ca fluorapatite l 4,5.
* Sự tái khoáng
Quá trình tái khoáng ngợc với quá trình huỷ khoáng, xảy ra khi pH
trung tính, có đủ ion Ca

2+
và PO
4
3-
trong môi trờng nớc bọt.
Fluor + Hydroxyapatite Fluoro Apatite cú sc khỏng cao hn, cú
kh nng khỏng s phỏ hu ca H
+
chng sõu rng.
9
Cỏc yu t bo v:
+ Nc bt, dòng chảy nớc bọt
+ Kh nng khỏng acid ca men
+ Fluor cú b mt men rng
+ Trỏm bớt h rónh
+ Ca
++
, PO4
3-
quanh rng
+ pH > 5,5
+ Vệ sinh răng miệng tốt
Cỏc yu t gõy mt n nh lm sõu rng:
+ Mng bỏm vi khun
+ Ch ăn đờng nhiều lần
+ Nc bt thiu, giảm dòng
chảy nớc bọt hay acid
+ Acid t d dy tro ngợc
+ pH < 5
+ Vệ sinh răng miệng kém

Hỡnh 1.3. S túm tt c ch sõu rng [8]
C ch sinh bnh hc ca sõu rng c th hin bi s mt cõn bng
gia quỏ trỡnh hy khoỏng v tỏi khoỏng. Nu quỏ trỡnh hy khoỏng ln hn
quỏ trỡnh tỏi khoỏng thỡ s gõy sõu rng.
Sõu rng = Hy khoỏng > Tỏi khoỏng
1.1.3. Các phân loại bệnh sâu răng [2]
Tu theo tỏc gi m cú nhiu cỏch phõn loi khỏc nhau nhýng cừ bn
vn da trờn 5 loi l hn ca Black. Theo din bin sõu róng, cú: sõu róng
cp tớnh v sõu róng món tớnh. Theo mc tn thýừng, cú: sõu men, sõu ng
nụng, sõu ng sõu. Theo bnh sinh, cú: sõu rng tiờn phỏt, sõu rng th phỏt,
sõu rng tỏi phỏt. Phân loại theo mức độ tổn thơng c ng dng nhiu nht
10
- Sâu men(S1): tổn thơng mới ở phần men cha có dấu hiệu lâm sàng rõ.
Khi chúng ta nhìn thấy chấm trắng trên lâm sàng thì sâu răng đã tới đờng men
ngà.
-Sâu ngà: khi bắt đầu xuất hiện lỗ sâu trên lâm sàng thì chắc chắn là sâu
ngà. Sâu ngà c chia làm 2 loại: sâu ngà nông (S2) và sâu ngà sâu (S3), đây
là 2 loại chúng ta thờng gặp trên lâm sàng.
* Cỏc phõn loi mi v bnh sõu rng [14], [53]
Ngy nay cỏc tỏc gi thng s dng 2 bng phõn loi mi chn oỏn
v iu tr ú l: phõn loi theo site v size, phõn loi theo Pitts
* Phõn loi theo Site and size(da vo v trớ v mc tn thng)[14]
2 yu t ú l v trớ v kớch thc (giai on, mc ) ca l sõu
V trớ
V trớ 1: tn thng h rónh v cỏc mt nhn
V trớ 2: tn thng kt hp vi mt tip giỏp
V trớ 3: sõu c rng v chõn rng
Kớch thc
1: Tn thng nh, va mi ng rng cn iu tr phc hi, khụng th
tỏi khoỏng

2: Tn thng mc trung bỡnh, liờn quan n ng rng, thnh l sõu
cũn , cn to l hn
3: Tn thng rng, thnh khụng hoc nguy c v, cn phi cú cỏc
phng tin lu gi c sinh hc
4: Tn thng rt rng lm mt cu trỳc rng, cn cú cỏc phng tin lu
gi c hc hoc phc hỡnh
11
Để đáp ứng nhu cầu dự phòng cá nhân Brique và Droz đã bổ sung thêm
cỡ 0, là những tổn thương có thể chẩn đoán được và có khả năng tái khoáng
hoá được
* Phân loại theo Pitts:
Hình 1.4. sơ đồ phân loại của Pitts [53]
Bảng 1.1.Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS
(International Caries Detection and Assessment System)[53]
Mã số Mô tả
0 Lành mạnh, không có dấu hiệu sâu răng
1 Thay đổi nhìn thấy sau khi thổi khô hoặc thay đổi giới hạn ở hố rãnh
2 Thay đổi được nhìn rõ trên men răng ướt và lan rộng qua hố rãnh
Các n ớc phát triển
Các n ớc đang phát triển
12
3 Mt cht khu trỳ men ( khụng l ng)
4 Cú búng en bờn di t ng rng ỏnh qua b mt men liờn tc
5 Cú l sõu l ng rng
6 Cú l sõu ln l ng rng >1/2 mt rng
1.1.4 Dịch tễ học sâu răng
* Tình hình sâu răng ở trẻ em trên thế giới
Ti hi ngh Alma Ata (1978), WHO ó cụng b cú hn 90% dõn s th
gii mc bnh sõu rng v ó phỏt ng chng trỡnh hnh ng vỡ sc khe
rng ming cho con ngi n nm 2000. ng thi cú chng trỡnh giỳp

cho tt c cỏc nc trờn th gii trin khai chng trỡnh ny. Qua hai thp k,
chng trỡnh ny ó phỏt huy c hiu qu to ln nhiu quc gia trong ú
cú Vit Nam. Vic trin khai chng trỡnh phũng bnh rng ming ph thuc
rt nhiu vo iu kin kinh t - xó hi v kh nng mi nc, nờn kt qu
thc hin cũn nhiu mc khỏc nhau. Bnh rng ming trờn th gii ngy
nay cú hai khuynh hng rừ rt.
ở các nớc phát triển: Từ những năm 1940 đến 1960, tình hình sâu răng
rất nghiêm trọng, trung bình mỗi trẻ em 12 tuổi có từ 8-10 răng sâu hoặc đã bị
mất do sâu. Sau một thời gian tích cực sử dụng fluor dới nhiều hình thức để
phòng sâu răng ở các nớc này đang có sự giảm rõ rệt về sâu răng nh Mỹ, các
nớc Bắc Âu, Anh [5], [51].
ở các nớc đang phát triển: Thập kỷ 1960 tình hình sâu răng ở mức thấp
hơn nhiều so với các nớc phát triển. Chỉ số DMFT tuổi 12 ở thời kỳ này từ 1,3-
3,0; thậm chí một số nớc dới 1,0 nh Thái Lan, Uganda, Zaire. Gần đây, sâu
răng có chiều hớng tăng lên trừ một số nớc nh Hồng Kông, Singapore,
Malayxia [5], [51].
Rất cao
( >6,6)
Cao
( 4,5-6,5)
Trung bình
13
(2,7-4,4)
Thấp
(1,2-2,6)
Rất thấp
( 0-1,1)
Hình1.5. Khuynh hớng phát triển của bệnh sâu răng [47]
Chỉ số DMFT ở một số nớc nh sau [48]:
úc 1997 4,8

2000 0,8
Nhật 1957 2,8
1993 3,6
Đan Mạch 1980 5,0
2003 0,9
Đức 2005 0,7
ý
2004 1,1
* Tỡnh hỡnh sõu rng Vit Nam
Theo kết quả điều tra c bn sc khe răng miệng toàn quốc lần thứ1,
năm 1990[18]:
ở nhóm tuổi 12: Tỷ lệ sâu răng: 55,69% Chỉ số DMFT là 1,82
ở nhóm tuổi 15: Tỷ lệ sâu răng: 60,33% Chỉ số DMFT là 2,16.
Theo kết quả điều tra c bn sc khe răng miệng toàn quốc lần thứ 2,
nm 2001[22]:
ở nhóm tuổi 12: Tỷ lệ sâu răng: 56,60% Chỉ số DMFT: 1,87
ở nhóm tuổi 15: Tỷ lệ sâu răng: 67,60% Chỉ số DMFT: 2,16
Qua ú cho thấy sâu răng tăng dần theo tuổi cả về tỷ lệ sâu răng và chỉ
số DMFT [18]. Nhìn chung, nhng nm 1980 v 1990, sâu răng ở Việt Nam
có xu hớng tăng và không đều các vùng, miền trong cả nớc [22].
1.2. TèNH HèNH VIấM LI
Theo nghiên cứu của một số tác giả nớc ngoài, tỷ lệ trẻ em bị viêm lợi ở
14
các nớc trên thế giới đều cao, có nơi tỷ lệ này là trên 90% [35].
Việt Nam theo kết quả điều tra bệnh răng miệng toàn quốc lần th 1,
nm 1990 thì tỷ lệ viêm lợi ở lứa tuổi 12 là 95% [18], trong đó:
Hà Nội: 84%
Thành phố Hồ Chí Minh 100%
Hải Hng 100%
Cao Bằng 88%


Trần Vn Trờng và CS công bố tình trạng viêm lợi ở Việt Nam qua điều
tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc lần 2, năm 2001 nh sau [22]:
Bng 1.2. Tình trạng viêm lợi ở Việt Nam năm 2001
La tui T l chy mỏu li T l cú cao rng
6-8 42,7 25,5
9-11 69,2 56,8
12-14 71,4 78,4
1.3. CC YU T NGUY C CA BNH SU RNG
Các yếu tố nguy cơ đợc phân chia thành các nhóm sau [22], [27], [39]:
- Nhóm yếu tố nguy cơ về tập quán ăn uống.
- Nhóm yếu tố nguy cơ về chăm sóc, vệ sinh răng miệng.
- Nhóm yếu tố nguy cơ về các đặc trng cá nhân của trẻ, của cha mẹ học sinh.
Các tác giả thờng mô tả các yếu tố nguy cơ, không phân tích sâu về các
mối liên quan giữa chúng và bệnh sâu răng ở trẻ em [22], [34], [37], [40].
1.3.1. Nhóm yếu tố nguy cơ về tập quán ăn uống
15
Nhiều tác giả trong và ngoài nớc đã nghiên cứu các tập quán ăn uống
liên quan đến bệnh sâu răng ở trẻ em nh tần xuất sử dụng các đồ ăn thức uống
có nhiều đờng, ăn thêm bữa phụ buổi tối, đồ ăn thức uống nóng lạnh, đồ ăn
cứng, tiền sử bú bình, khẩu phần ăn:
Al Ghanin đã phân tích đa biến về các mối liên quan giữa chế độ ăn có
nhiều sữa hộp, tần suất sử dụng đồ ăn uống ngọt, trẻ có tiền sử bú bình với các
bệnh sâu răng và sâu-mất-trám răng, kết luận rằng những yếu tố này liên quan
chặt chẽ với các bệnh sâu răng[29]. Okeigbemen nghiên cứu ở Nigeria năm
2004 cho thấy tỷ lệ học sinh có ăn phụ buổi tối là rất cao 87,5% nhng tỷ lệ sâu
răng ở đây lại thấp. Điều này có thể là do những trẻ này sử dụng bàn chải răng
cao (95,8%) [38].
Petersen và CS nghiên cứu ở Thái Lan (2001) bỏo cỏo tỷ lệ sử dụng đồ
uống ngọt hàng ngày rất cao nh sữa đờng, chè đờng ,nớc ngọt v liờn quan

đến tỷ lệ sâu răng rất cao 70-96,3% tùy độ tuổi và chỉ số DMFT là 8,1
răng/học sinh. Đồng thời tác giả cũng nêu lên tập quán sử dụng đồ ngọt nhiều
ở những ngời theo đạo Hồi và đặc biệt là ở nữ học sinh [39].
Theo Trần Văn Trờng và CS, tỷ lệ trẻ em sử dụng đồ uống có ga, có đờng,
nớc hoa quả, nớc chè, ăn kem, ăn bánh quy, ăn kẹo, bổ sung đờng vào đồ ăn là
khá phổ biến. Kết quả nghiên cứu đợc trình bảy ở bảng dới đây [22]:
Bng 1.3. Tỷ lệ học sinh có sử dụng đồ ngọt ít nhất 1 lần/ngày
Tuổi
Nớc có
ga
Nớc
hoa quả
Sữa bò
Nớc
chè
Kem
Bánh
quy
Kẹo
6-8 78,8 83,0 68,0 46,9 66,7 67,4 64,4
9-11 66,4 71,9 65,7 35,3 58,7 58,7 62,6
12-14 67,9 61,7 71,4 36,4 63,3 63,3 66,0
15-17 68,7 55,1 61,4 45,2 61,5 61,5 57,9
1.3.2. Nhóm yếu tố nguy cơ về chăm sóc vệ sinh răng miệng
Một số tác giả nớc ngoài và trong nớc đã nghiên cứu về các yếu tố chăm
sóc răng miệng nh hiểu biết về chăm sóc răng, khám định kỳ răng, thói quen
chải răng, tuổi sử dụng bàn chải, thuốc, vật liệu chải răng:
16
Rao và CS cho biết tại ấn Độ có đến 59,2-62% học sinh có chải răng ít
nhất 1 lần/ngày nhng chỉ có 5,7-13,6% sử dụng thuốc đánh răng, 3,1% dùng

tay làm sạch răng và 21,1% dùng tro và than để đánh răng hàng ngày [40].
Okeigbemen và CS thông báo 81,4% học sinh cha bao giờ đợc khám
răng tại các cơ sở y tế, 95,8% có sử dụng bàn chải răng [38].
Petersen và CS cũng thông báo tỷ lệ học sinh chải răng 1 lần/ngày là
88% [39].
David và CS cho rằng trẻ không sử dụng bàn chải răng thì có nguy cơ
sâu răng cao gấp 1,9 lần những trẻ khác [35].
Trần Văn Trờng và CS cũng thông báo về tỷ lệ học sinh chải răng, dùng
kem chải răng, nớc súc miệng, số lần chải răng/ngày và đặc biệt là mô tả hành
vi chăm sóc răng miệng. Kết quả nghiên cứu nh sau [22] [24]:
Bng 1.4. T l hc sinh chm súc rng ming vit Nam nm 2001
Tuổi
Chải răng
hôm trớc
Dùng kem
chải răng
Dùng nớc
súc miệng
Chải răng
1 lần/ngày
Cha tng
đợc khám
răng
6-8 87,1 94,5 45,1 41,7 63,3
9-11 91,9 92,2 47,6 42,6 61,6
12-14 97,8 90,4 45,0 41,1 74,0
15-17 99,5 93,2 38,7 42,4 69,6
1.3.3. Nhóm yếu tố nguy cơ về các đặc trng cá nhân của trẻ em, của cha
mẹ học sinh
Các nghiên cứu trong và ngoài nớc cho thấy nam học sinh mắc bệnh sâu

răng cao hơn nữ, tuy nhiên có một số tác giả lại cho rng không có sự khác
biệt về sâu răng giữa nam và nữ [43]. Có nghiên cứu nhấn mạnh đến sự khác
biệt hay không khác biệt giữa nam và nữ còn phụ thuộc vào một số yếu tố
khác nh lứa tuổi, địa d, loại trờng công/t và hành vi chăm sóc sức khỏe răng
miệng.
17
Rao và CS cho rằng học sinh nội thành có tỷ lệ sâu răng cao hơn ở ngoại
thành (22,8% so với 15%), học sinh dân tộc ít ngời có chất lợng răng tốt hơn
học sinh không phi là dân tộc ít ngời [40].
Okeigbemen và CS cho biết học sinh thành thị có chỉ số DMFT cao hơn
học sinh nông thôn (0,72 so với 0,53) và học sinh ở trờng t thục có chỉ số
DMFT cao hơn học sinh ở trờng công lập (0,75 so với 0,55) nhng chỉ số
DMFT ở nữ lại cao hơn học sinh nam (0,7 so với 0,59) [38].
David và CS thông báo trẻ sống ở thành phố có nguy cơ sâu răng cao hơn
1,5 lần trẻ ở nông thôn, trẻ em nghèo cũng có nguy cơ sâu răng 1,7 lần so với
trẻ em ở các gia đình giầu [35].
Ciuffolo và CS cho rằng tỷ lệ sâu răng ở nam học sinh cao hơn ở nữ học
sinh [34].
Tại Việt Nam Trần Văn Trờng và CS thông báo một số yếu tố nguy cơ
của sâu răng ở học sinh [22]. Kết quả cho thấy:
Tuổi càng cao thì chỉ số dmft/DMFT càng cao
Chỉ số dmft/DMFT của nam cao hơn nữ
Chỉ số dmft/DMFT ở học sinh thành thị thấp hơn ở nông thôn.
Chỉ số dmft ở 6-8 tuổi cao nhất ở vùng núi phía Bắc (6,49) và thấp nhất ở
cao nguyên Trung bộ (3,22), ở lứa tuổi 9-11 cao nhất ở vùng núi phía Bắc
(2,46) và thấp nhất ở cao nguyên Trung bộ (1,35)
Theo tỏc gi Trn Ngc Thnh, nm 2005, hc sinh la tui 6-12, ti
trng tiu hc Khng Thng, nghiờn cu mi liờn quan gia yu t nguy
c v sõu rng vnh vin trờn mụ hỡnh hi qui a bin, cho thy hc sinh la
tui 9-12 cú nguy c b sõu rng cao gp 2 ln hc sinh la tui 6-8, s khỏc

bit ny cú ý ngha thng kờ. Cũn cỏc yu t khỏc nh gii, chi rng sỏng,
chi rng ti, chi rng sau khi n, xỳc ming sau khi n ngt, cỏch chi
rng v thi gian chi rng cha cú mi liờn quan cú ý ngha thng kờ vi sõu
rng [14].
18
19
Chng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Địa điểm, đối tợng, thời gian nghiên cứu
2.1.1 Đối tợng nghiên cứu
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Học sinh lứa tuổi 12-15 đang học tại trờng THCS tnh Ninh
Thun.
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ
- Học sinh khụng hp tỏc tt vi thy thuc.
- Không tự nguyện tham gia nghiên cứu.
- Khụng y phiu thu thp thụng tin.
2.1.2. Thời gian v a im nghiên cứu
Từ tháng . đến tháng
a im nghiờn cu: Ti trng Trung hc c s thuc tnh Ninh
Thun
2.2 Phơng pháp nghiên cứu [15], [16], [17]
2.2.1 thiết kế nghiên cứu
2.2.2 Cỡ mẫu
Theo công thức tính cỡ mẫu[19]:
2
2
)2/1(
d

pq
xZn

=
Trong đó:
n: cỡ mẫu
Z
(1-

/2)
: Độ tin cậy mc xỏc xut 95% ( 1,96)
p: Tỷ lệ mắc bệnh răng miệng của cộng đồng
20
q = 1 - p: Tỷ lệ không mắc bnh rng ming ca cng ng
d: Khoảng sai lệch mong muốn của kết quả nghiên cứu từ mẫu so với
quần thể
p = 0,5; d = 0,05; cú n = 400
Trong tổng số mẫu đợc chọn (n = 400) chia ra thành 4 tầng tuổi, mỗi tầng
tuổi tơng đơng với một khối lớp học. Nh vậy mỗi khối lớp học ít nhất phải
khám đợc học sinh. Thc t ó nghiờn cu c hc sinh.
2.2.3. Cách chọn mẫu
Sử dụng phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.
- Chọn huyện: Chn hai a im l thanh ph Phan Giang v huyn
Ninh Hi tnh Ninh Thun
- Chọn trờng: Chn ngu nhiờn 4 trng THCS ti hai a im k trờn
- Chọn lp: Trong mỗi trờng chọn ngẫu nhiên trong 4 khi hc mi khi
1 lp n 2 lp
- mi lp tin hnh iu tra c bn ton th hc sinh trong lp.
Kt qu chn mu c 4 trng THCS:
Tng s i tng nghiờn cu ca lp c chn vo mu l hc sinh.

2.2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin
- Phỏng vấn: Tiến hành hỏi, ghi đầy đủ theo b cõu hi ó c chun b
sn về các đặc trng cá nhân, kiến thức, thỏi , hành vi VSRM ca hc sinh, ph
huynh hc sinh vào phiếu thu thập thông tin (ph lc kốm theo).
Kt qu thu c phiu thu thp thụng tin hc sinh.
- Khám lâm sàng:
+ Dụng cụ:
Bộ khay khám răng: khay quả đậu, gơng, thám châm, gắp.
Cây thăm dò nha chu của WHO.
21
Dụng cụ để khử khuẩn: Cn, bụng, dung dch kh trựng dng c
ốn pin, búng xỡ khụ, giy lau
Phiếu khám rng ming hc sinh (phụ lục kèm theo).
+ Bin phỏp vụ khun:
Trang phc bo v: o Bluse, m, khu trang, gng khỏm vụ khun.
Tng loi dng c c tit trựng v bo qun trong hp kim loi.
Kh khun dng c ó s dng: Ngõm dng c vo dung dch
Hydroperoxyde 6% trong 30 phỳt.
+ Ngời khám:
Các Bác sỹ chuyên khoa Răng Hàm Mặt Tnh Ninh Thuận đợc tập huấn,
định chuẩn, thống nhất cách khám và phơng pháp đánh giá.
+ Tiờu chun xỏc nh sõu rng: Rng c xỏc nh l b sõu khi phỏt
hin mt trong cỏc tn thng sau:
- Cú sang thng h, rónh hay mt lỏng, cú ỏy mm hay thnh mm.
- Mt rng ó c trỏm hoc ó c trỏm bớt h rónh nhng cú sõu mi.
- Trờn cỏc mt tip giỏp phi chc chn thỏm chõm ó lt vo l sõu.
- Khi cũn nghi ng thỡ khụng ghi sõu rng .
+ Cỏc bc tin hnh:
Cho hi, lm quen vi hc sinh to khụng khớ ci m, gn gi.
Lng nghe hc sinh núi.

T vn cho hc sinh v tỏc hi v cỏch phũng bnh rng ming.
Khỏm di ỏnh sỏng t nhiờn: Quan sỏt kt hp dng c phỏt hin sõu
rng,viờm li.
2.2.5. Các chỉ số dùng trong điều tra dịch tễ học bệnh răng miệng [4], [5], [6].
22
Để đánh giá tình hình sức khoẻ răng miệng, trong điều tra dịch tễ học sử
dụng nhiều chỉ số khác nhau nhng trong phm vi đề tài này chúng tôi sử dụng
một số chỉ số sau:
- Chỉ số dmft: chỉ số sâu mất trám răng sữa
- Chỉ số DMFT: chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn
- Chỉ số CPITN: chỉ số tình trạng quanh răng và nhu cầu điều trị của
cộng đồng
- Chỉ số DI-S: ch s cn bỏm đơn giản.
- Ch s Dean: ỏnh giỏ tỡnh trng rng nhim Fluor
2.2.5.1. Chỉ số sõu- mt- trỏm rng vnh vin (DMFT) [8].
Dùng cho răng vĩnh viễn vi tổng số răng là 32 rng. Răng cha mọc, răng
thừa, răng sữa không đợc tính vào chỉ số này. Ch s ny gm 3 thnh phn:
- Sõu (DT) : gồm tất cả các răng bị sâu ở thân và chân răng
- Mt (MT): răng mất không còn trên cung hàm do sâu
- Trỏm (FT): răng đã hàn không sâu hoặc có sâu tái phát.
Chỉ số DMFT ca cỏ th là tổng s răng vnh vin b sâu, b mất v c
trám trên mỗi ngi đợc khám.
Chỉ số DMFT của qun thể là tổng số răng vnh vin (sâu+ mất+ trám)
ca qun th trên số ngời đợc khám
DT/DMFT : T l rng sõu khụng c iu tr trong cng ng
(MT+FT)/ DMFT là tỷ lệ răng sâu đợc điều trị trong cộng đồng.
Khám theo mẫu phiu điều tra Tổ chức Y tế Thế giới, ghi đầy đủ các mục
cần điều tra. Mã số trong phiếu khám đợc quy ớc theo WHO [45].
Bng 2.1. Quy c ca WHO v ghi mó s DMFT
Tỡnh trng rng Mó s DMFT

Rng tt 0
Rng sõu 1
23
Rng ó hn v cú sõu 2
Rng ó hn nhng khụng sõu 3
Mt rng do sõu rng 4
Mt rng do lý do khỏc 5
2.2.5.2. Chỉ số dmft [47]
ý nghĩa nh DMFT nhng dùng cho răng sữa
Bảng 2.2. Quy ớc của WHO về ghi mã số dmft
Tình trạng răng sữa Mã số dmft
Răng tốt A
Sâu răng nguyên phát B
Đã trám nhng có sâu C
Đã trám nhng không sâu tái phát D
Mất răng do sâu E
Mất răng lý do khác -
2.2.5.3. Chỉ số CPITN [5], [47]
- Chỉ số CPITN do Ainamo và cộng sự giới thiệu năm 1983, chỉ số này
nhm mục đích khám phát hiện và hớng dẫn cá thể hoặc nhóm các cá thể v
nhu cầu điều trị quanh răng.
- Lựa chọn răng khám (áp dụng cho trẻ em): chia hàm răng thành sáu
vùng lục phân, đánh giá mỗi vùng một răng:
Bảng 2.3. Phân vùng lục phân
16 11 26
46 31 36
Khi răng đợc chỉ định khụng còn thì vùng đó không đợc tính
- Dụng cụ khám: Trâm thăm dò nha chu của WHO. Đầu bi tròn đờng
kính 0,5 mm có các vạch đánh dấu các khoảng 3,5mm; 5,5mm.
- Cách khám: Xác định độ sâu của túi lợi, chảy máu và cao răng.

Đa nhẹ đầu thăm khám vào rãnh lợi v giữ tiếp xúc với bề mặt răng v i
lực khong 20g để phát hiện cao răng v ánh giá độ sâu của túi li dựa vào
cột màu:
+ < 3,5 mm
+ 3,5- 5,5 mm
24
+ > 5,5 mm
- Tiêu chuẩn đánh giá:
+ CPITN 0: tổ chức quanh răng bình thờng
+ CPITN 1: chảy máu nhẹ sau thăm khám
+ CPITN 2: có cao răng trên hay dới lợi
+ CPITN 3: túi lợi sâu 3,5 - 5,5 mm
+ CPITN 4: túi lợi sõu > 5,5 mm
ở trẻ em chỉ dùng 3 mó s CPITN 0,1,2. Trẻ có mã số 0 tức là có tổ chức
quanh răng lành mạnh, mó s 1 v 2 l viờm li
- Cách ghi chép:
Sử dụng đồ hình quanh răng cho mỗi ngời
Gạch chéo vùng mất răng
Đánh dấu vùng có mã số cao nhất
- Phân loại nhu cầu điều trị: theo các mức độ: 0, I v II
+ 0: Không cần điều trị (CPITN0)
+ I: Hớng dẫn vệ sinh răng miệng (CPITN1)
+ II: Hớng dẫn vệ sinh răng miệng, lấy cao răng, l m nhẵn cỏc mặt răng,
loại trừ cặn bám răng, sửa lại các sai sót ca phc hỡnh rng ( CPITN 2).
Tính toán CPITN cho một ngời: Chỉ số CPITN của cá thể là mã số cao
nhất của ngời đó thấy đợc qua thăm khám. Qua đó thấy đợc mức độ bnh lý
cao nht cần điều trị v khối l ợng công việc ti a cần thc hin trong quỏ
trỡnh điều trị cho cỏ th ú.
- Tính toán CPITN cho nhóm:
CPITN cho nhúm:

+ T l cỏ th cú mụ nha chu lnh mnh v b bnh.
+ S trung bỡnh vựng lc phõn lnh mnh v cú bnh trờn mi cỏ th.
+ Nhu cu iu tr ca c nhúm
2.2.5.4. Chỉ số cn bám đơn giản (DI -S) [47]
Cặn bỏm răng là tất cả các chất ngoại lai mềm dính vào răng.
25
DI- S l chỉ số cặn bám đơn giản sử dụng để đánh giá đơn thuần khả năng
VSRM của tr em lứa tuổi 7-11 vi h m răng hỗn hợp.
Chọn răng và mặt răng:
Khỏm 6 răng đại diện: R16, R26, R11, R31: Khỏm mặt ngoài
R36, R46 : Khỏm mặt lỡi
Cách khám:
+ Khỏm 1/2 chu vi răng đại diện bao gồm cả mặt bên tới vùng tiếp giáp.
+ Tối thiểu phải khám 2 trong 6 mặt rng cần khám.
+ Ghi 6 mã số cặn bỏm cho 6 rng i din.
- Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Mã số 0: Không có cặn bám
+ Mã số 1: Cặn mềm phủ không quá 1/3 bề mặt răng
+ Mã số 2: Cặn mềm phủ quá 1/3 nhng không quá 2/3 bề mặt răng
+ Mã số 3: Cặn mềm phủ quá 2/3 bề mặt răng
Công thức tính DI-S cá nhân [25]
DI-S =
Tổng mã số chất cặn
Tổng số răng khám
Công thức tính DI-S cho qun thể [25] = Tổng chỉ số DI-S cá nhân chia
cho số ngời khám
Trong nghiên cứu, để đánh giá tình trạng VSRM của học sinh chúng tôi
phân chia chỉ số DI-S chung theo giới, tuổi, trng.
2.2.5.6. Nhn nh kt qu
Cỏc kt qu c so sỏnh vi cỏc ch s theo phõn loi ca WHO [49]

Bng 2.4: Ch s DI-S
DI-S Xp loi
0 Rt tt
0,1-0,6 Tt
0,7-1,8 Trung bỡnh
1,9-3,0 Kộm

×